1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tri thức bản địa qua chu kỳ đời người của người êđê tại đắk lắk

183 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN TRI THỨC BẢN ĐỊA QUA CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK Luận văn thạc sỹ ngành Việt Nam học Mã ngành: 603160 GVHD: TS Buôn Krông Tuyết Nhung TP.HCM năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HIỀN TRI THỨC BẢN ĐỊA QUA CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK Luận văn thạc sỹ ngành Việt Nam học Mã ngành: 603160 GVHD: TS Buôn Krông Tuyết Nhung TP.HCM năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiệt tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Bn Krơng Tuyết Nhung tận tâm hướng dẫn suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng sau đại học, thầy cô khoa Việt Nam học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin gởi lời tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành với già làng, nghệ nhân cộng đồng người Êđê địa phương tận tình giúp đỡ hồn thiện nghiên cứu điền dã Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thu Hiền i MỤC LỤC MỤC LỤC i AN MỤ AN MỤ I U VI T TẮT iii ẢNG, BIỂU ĐỒ iv DẪN NHẬP 1 Lý mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu .8 Bố cục nội dung đề tài 10 ƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ TỘ NGƢỜI ÊĐÊ Ở ĐẮK LẮK 12 1.1 Khái niệm tri thức địa 12 1.2 Đặc điểm biểu tri thức địa 13 1.3 Khái quát đặc điểm văn hóa – xã hội người Êđê Đắk Lắk .17 TIỂU KẾT 42 ƢƠNG 2: SỰ HI N DI N CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA QUA CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI ÊĐÊ 44 2.1 Tri thức địa liên quan đến việc chăm sóc thai phụ trẻ em .44 2.1.1 Tri thức địa liên quan đến việc chăm sóc thai phụ 44 2.1.2 Tri thức địa liên quan đến việc chăm sóc trẻ sơ sinh 48 2.1.3 Chăm sóc ni dưỡng trẻ em tuổi vị thành niên 51 2.2 Tri thức địa liên quan đến việc chăm sóc người trưởng thành .58 2.2.1 Đặc điểm giới quan niệm trưởng thành .58 2.2.2 Nghi lễ thành đinh nam giới 62 2.2.3 Một số nghi lễ liên quan đến kiện cá nhân 64 ii 2.3 Tri thức địa thể hôn nhân truyền thống .66 2.3.1 Một số quan niệm nguyên tắc hôn nhân 66 2.3.2 Quá trình tiến hành lễ truyền thống hình thức nhân chuê nuê 70 2.4 Tri thức địa thể qua lễ tang lễ hội bỏ mả 75 2.4.1 Quan niệm linh hồn tái sinh .75 2.4.2 Lễ tang lễ hội bỏ mả 77 TIỂU KẾT 84 ƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA QUA CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỘ NGƢỜI HI N NAY .85 3.1 Sự biến đổi nguyên nhân biến đổi tri thức địa qua chu kỳ đời người Êđê .85 3.1.1 Sự biến đổi tri thức địa qua chu kỳ đời người thực tiễn 85 3.1.2 Những nguyên nhân biến đổi tri thức địa qua chu kỳ đời người thực tiễn 88 3.2 Tri thức địa qua chu kỳ đời người với phát triển văn hóa - xã hội 94 3.2.1 Tri thức địa tảng đời sống tinh thần, đặc trưng văn hóa tộc người 95 3.2.2 Tri thức địa nhân tố phát triển kinh tế, xã hội .98 3.3 Một số giải pháp việc bảo tồn phát huy tri thức địa qua chu kỳ đời người người Êđê .101 TIỂU K T 108 K T LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LI U THAM KHẢO .112 iii AN MỤ I U VI T TẮT Nhà xuất Nxb Trang tr Phụ lục PL Giáo sư GS Hà Nội H Khoa học xã hội KHXH Văn hóa dân tộc VHDT Thành phố Buôn Ma Thuột TPBMT Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM iv AN MỤ BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Sự diện nghi lễ liên quan đến giai đoạn đời người cộng đồng Êđê 86 Bảng 3.1: Thống kê thực trạng số nghi lễ vòng đời cộng đồng Êđê .86 Biểu đồ 3.2: Những nguyên nhân làm cho tri thức địa khơng cịn sử dụng thường xuyên theo quan điểm cộng đồng 88 Biểu đồ 3.3: Mức độ hiểu biết tri thức địa qua chu kỳ đời người cộng đồng Êđê .89 Biểu đồ 3.4: Vai trò tri thức địa chu kỳ đời người cộng đồng .90 Biểu đồ 3.5: Sự cần thiết tri thức địa qua giai đoạn đời người với đời sống cộng đồng 91 Biểu đồ 3.6: Khảo sát vấn đề nên hay không nên bảo tồn văn hóa dân gian Êđê giai đoạn theo quan điểm cộng đồng 91 Biểu đồ 3.7: Giải pháp gìn giữ phát huy tri thức dân gian người Êđê theo quan điểm cộng đồng 103 DẪN N ẬP Lý mục tiêu nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Tri thức địa bao gồm nhiều lĩnh vực tri thức tự nhiên, tri thức phương pháp mưu sinh, tổ chức quản lý xã hội Trong đó, tri thức địa chu kỳ đời người hệ thống tri thức ghi lại bước ngoặt quan trọng đời người mang ý nghĩa định cá nhân cộng đồng Nghiên cứu tri thức địa chu kỳ đời người tộc người không làm sáng tỏ quan niệm sinh tử, nguyên tắc hôn nhân hay kiến thức chăm sóc cá nhân giai đoạn đời mà cịn hoạt động gìn giữ sắc văn hóa độc đáo họ Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú đất nước Việt Nam Trong vùng văn hóa Trường Sơn Tây Nguyên, người Êđê dân tộc có số lượng đơng đảo với nhiều nhóm Êđê Kpăk, Êđê Bih, Êđê Adham, Êđê Mdhour…Trong trình định cư lâu đời Tây Nguyên, cộng đồng người Êđê thu thập, tích lũy kinh nghiệm sống, hiểu biết thiên nhiên, mơi trường, từ hình thành nên văn hóa lâu đời với phong tục, tập qn độc đáo Tìm hiểu văn hóa dân gian Êđê không nhằm làm bật lên đặc trưng văn hóa dân gian mà cịn nhằm ghi nhận phát huy kinh nghiệm, tri thức địa tộc người Hơn nữa, xu toàn cầu hóa có tác động đến quốc gia giới Việt Nam không nằm lốc Nền kinh tế thị trường có tác động khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống dân tộc, có dân tộc địa địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trước tác động xu tồn cầu hóa, kinh tế thị trường giao lưu văn hóa nay, văn hóa nhiều dân tộc Tây Nguyên nói chung tri thức địa người Êđê đứng trước nhiều thách thức Tri thức địa chủ yếu truyền lưu giữ qua trí nhớ, vậy, việc trao truyền tri thức xã hội đại gặp nhiều khó khăn Có thể nói hệ thống tri thức địa người Êđê dần bị thất truyền.Trước tình hình đó, việc bảo tồn phát huy hệ thống tri thức địa người Êđê Đắk Lắk khơng có ý nghĩa mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Về mặt chủ quan, người nghiên cứu người trưởng thành từ miền đất Tây Nguyên, sớm tiếp xúc với người văn hóa Êđê, việc tiếp cận thu thập tài liệu có phần thuận tiện Nhận thức ý nghĩa tính cấp thiết vấn đề, chúng tơi chọn đề tài “Tri thức địa qua chu kỳ đời người người Êđê Đắk Lắk” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Một là, trình bày cách có hệ thống tri thức địa người Êđê chu kỳ đời người Hai là, mô tả, phân tích diện tri thức địa, tìm hiểu thực trạng nguyên nhân biến đổi tri thức địa chu kỳ đời người cộng đồng người Êđê Đắk Lắk nay; phân tích đánh giá vai trị chúng trình phát triển tộc người Ba là, đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy tri thức địa cộng đồng người Êđê Đắk Lắk thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Với mục tiêu nghiên cứu trình bày trên, đề tài xác định đối tượng nghiên cứu tri thức địa qua chu kỳ đời người người Êđê - Khách thể nghiên cứu: Cộng đồng người Êđê cư trú tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài khảo sát mức độ diện tri thức địa số huyện, thành phố Bn Ma Thuột có người Êđê cư trú tương đối tập trung Gồm: Một số bn có người Êđê thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Cư M’gar, huyện Buôn Đôn, huyện Krông Ana Dự kiến khảo sát 100 phiếu, địa phương chọn buôn để khảo sát 3 Ý nghĩa nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học: Đề tài chọn nghiên cứu giá trị hệ thống tri thức địa chu kỳ đời người người Êđê sụ biến đổi tri thức địa bối cảnh Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ quan niệm giới quan, nhân sinh quan, vũ trụ quan người Êđê; góp phần bổ sung tư liệu vào kho tàng nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết nghiên cứu, người thực hy vọng góp phần vào việc bảo tồn phát huy hệ thống tri thức địa qua chu kỳ người người Êđê Đồng thời, chúng tơi hy vọng góp phần vào sách văn hóa dân tộc Êđê quan chức tỉnh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với mục tiêu đề tài hệ thống hóa tri thức địa người Êđê chu kỳ đời người, qua nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân biến đổi, đánh giá vai trò tri thức địa trình phát triển tộc người đề xuất số giải pháp bảo tồn phát huy tri thức địa thực tiễn, nhận thấy cần thiết phải hiểu rõ trình hình thành vai trò tri thức địa người Êđê Để làm điều lựa chọn hệ thống lý thuyết tộc người văn hóa tộc người làm tảng Nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người năm 70 kỷ 20 Những nghiên cứu tộc người thường nhấn mạnh đến văn hóa tộc người đặc điểm quan trọng để định nghĩa tộc người Nhà dân tộc học Nga Iu.V Bromlei định nghĩa tộc người sau: “Tộc người biết tập đồn người ổn định có mối liên hệ chung địa bàn cư trú, ngôn ngữ, kinh tế đặc điểm sinh hoạt văn hóa Mỗi tộc người có ý thức nguồn gốc tộc người mình” [25, tr 318] Các nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người Việt Nam nhấn mạnh ba tiêu chí xác định tộc người gồm: ngơn ngữ, văn hóa ý thức tự giác tộc người Trong tác phẩm Một số vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội giới thiệu năm 1998; GS Phan Hữu Dật định nghĩa tộc người sau: “Tộc 46 H: Tức người ta sang bên giới nên không cần phải bận tâm ạ? Đ: Đúng H: Thế có quan niệm hồn người chết biến hóa thành hình tượng khác ạ? Đ: Là buộc đỏ vào ngón chân, thấy chim diều hâu có buộc sợi hồn H: Có lần chuyển đổi linh hồn ạ? Đ: Cái khơng rõ Chỉ biết biến thành chim thơi Chỉ có người khơng theo đạo thơi Chứ theo đạo cầu Chúa thơi Cái nhiều người già nói có thật H: Vậy giọt sương lễ đặt tên dạng thức linh hồn ạ? Đ: Ừ H: Vậy theo bác, tri thức dân gian cỏ, nghi lễ phong tục có vai trị với cộng đồng? Đ: Nhất định phải có, sống tốt đẹp, làm ăn sn sẻ, khơng có chuyện xảy gia đình H: Vậy đem lại bình an, hịa hợp với thiên nhiên phải khơng ạ? Đ: Ừ H: Có người nói tảng văn hóa tinh thần, thể tính nhân văn dân tộc? Đ: Có chứ, ln mà H: Vâng ạ, cháu cảm ơn 47 BIÊN BẢN GỠ ĂNG P ỎNG VẤN CÁ NHÂN SỐ 04 Cộng đồng: người dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Người vấn: Trần Phương Hạnh Niêkđăm Vai trò: Sinh viên đại học Người vấn: Nguyễn Thị Thu Hiền Thời gian: 17 30 phút Địa điểm: Phòng 303, khách sạn Phương Hoa, số 230 Phan Văn Hân, phường 17, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Ngơn ngữ: Tiếng Việt Số trang: 10 Có ghi âm NỘI DUNG Bối cảnh: Buổi vấn diễn vào lúc 17h30 Chủ nhật, ngày 22 tháng 04 năm 2012 phịng 303, khách sạn Phương Hoa, quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Sỡ dĩ vấn diễn người vấn có cơng việc phải xuống Tp Hồ Chí Minh nên chúng tơi tiến hành vấn địa điểm Cũng lý nên chúng tơi khơng có nhiều thời gian, gói gọn vịng 10-15 phút Địa điểm vấn phòng nghỉ khách sạn Do khách sạn nằm mặt đường nên đơi có tiếng cịi xe số tiếng động khác làm ảnh hưởng (nhưng không gián đoạn) Q trình vấn gồm hai phần chính: phần giới thiệu thân người vấn phần nội dung liên quan đến nghi lễ vòng đời người dân tộc Êđê Vì người vấn người dân tộc Êđê nên câu trả lời rõ ràng, cụ thể có phần cảm xúc Tuy nhiên, người vấn người trẻ, nghi lễ diễn bé nên người vấn không nhớ rõ chi tiết cụ thể 48 BẢN GỠ ĂNG I TI T Hỏi (H): Chào bạn, Hạnh giới thiệu Đáp (Đ): Chào bạn Mình Trần Phương Hạnh Niêkđăm H: Tên bạn lạ Bạn giải thích đơi chút tên bạn khơng? Đ: Tất nhiên Vì mẹ người Êđê Người Êđê theo mẫu hệ nên có mang họ mẹ Ngồi ba người Kinh nên dùng họ họ Trần Niêkđăm H: Bạn học hay làm rồi? Đ: Mình sinh viên năm 2, trường Malmo, Thụy Điển Mình theo học ngành “Di dân quốc tế Quan hệ sắc dân” H: Vì bạn lại chọn ngành học này? Tên lạ Đ: Mình thích tìm hiểu xã hội học, đặc biệt vấn đề liên quan đến dân tộc Mình muốn chọn ngành học để góp phần vào việc chọn hướng phát triển đắn cho dân tộc mình, đồng thời góp phần bảo tồn nét đẹp văn hóa người Êđê Do chọn ngành H: Vậy học đất nước khác, bạn có mang theo ăn, đồ vật đặc trưng cho văn hóa dân tộc khơng? Đ: Đương nhiên rồi! Đi đâu mang theo đồ truyền thống dân tộc Mục đích để khoe với bạn bè giới vẻ đẹp cô gái Êđê (cười ) Tuy nhiên trang phục cách điệu cho phù hợp với sống mang đậm nét truyền thống nha! Ngoài ra, cịn mang theo cà đắng Đó ăn khơng thể thiếu với người Đó ăn dân tộc nên muốn đem theo để khơng qn ăn phần để chia sẻ với bạn bè quốc tế nét văn hóa dân tộc H: Như giới thiệu trước đó, bạn người dân tộc Êđê, bạn kể tên số nghi lễ vịng đời dân tộc khơng? Đ: Chắc bạn tìm hiểu khơng? Các nghi lễ vịng đời phần khơng thể thiếu đời sống dân tộc Êđê Những nghi lễ vịng đời thường 49 thấy có: sinh có lễ thổi tai sau lễ thành niên Lễ thành niên chủ yếu dành cho bạn trai độ tuổi 16, lễ dành cho gái Bởi lẽ nam độ tuổi 16 đủ tuổi để chiến đấu, để bảo vệ buôn làng Các nghi lễ khác có là: nghi lễ tục cưới hỏi, nghi lễ trình sinh đẻ, ví dụ tháng cúng sức khỏe cho em bé Cịn có lễ kết nghĩa Đây lễ quan trọng thời xưa Ngồi có lễ chúc sức khỏe Lễ diễn làm chủ gia đình, làm từ đến lễ tùy theo lứa tuổi Lễ giống lễ chúc thọ người Kinh Ngày xưa, tuổi thọ ông bà ngắn, khoảng từ 40 tuổi làm lễ chúc sức khỏe Bên nghi lễ lúc chết có lễ đám ma, lễ bỏ mả.Đây nghi lễ chủ yếu đặc biệt quan trọng văn hóa dân tộc H: Bạn trực tiếp tham gia vào nghi lễ (vịng đời) dân tộc chưa? Đ: Ngày cịn nhỏ tham gia nhiều lễ nghi lễ tục cưới hỏi, lễ chúc sức khỏe, lễ đám ma, lễ bỏ mả Nhưng q lâu nên k cịn nhớ chi tiết Gần có nghi lễ tục cưới hỏi có em họ lấy chồng H: Vậy à, chúc mừng em gái bạn nhé! Trong dịp lễ bạn có ấn tượng với nghi lễ nhất? Đ: À, nghi lễ có nét đẹp riêng nên để nói nghi lễ ấn tượng với thật khó q (cười) H: Bạn có tham gia lễ liên quan đến sinh đẻ chưa? Đ: Chưa bạn H: Lễ thổi tai hay cầu an cho phụ nữ ạ? Đ: Ừm, ngồi lễ chúc thọ, lễ cưới lễ bỏ mả chưa có hội tham gia lễ khác H: À Vậy bạn tham gia lễ chúc thọ ai? 50 Đ: À, lễ chúc thọ ơng ngoại Hình lúc hay tuổi H: Bạn có nhớ buổi lễ diễn khơng? Đ: Khi cịn bé nên nhớ buổi hơm đơng Cả nhà bn ngồi nhà sàn Về bn gia đình sống thành phố (Buôn Ma Thuột – npv) sống bn Nên ngày hơm nhà bn Hơm có thật nhiều chiêng, có trống ché rượu cần to, đừng đầy ăm ắp rượu H: Rượu? Đ: Ừ rượu ủ lâu năm Vì rượu cần phải ủ lâu năm ngon Mọi người diện Ai duyên dáng đồ truyền thống Nhà thật đơng bà xóm giềng, bạn bè gần xa đến mừng cho ơng Lúc cịn bé nên háo hức H: Lúc háo hức bạn hành động nào? Đ: Mình khơng nhớ rõ Nhưng có hình ảnh khắc sâu vào có nhiều người Mọi người đến bên cạnh ông Từng người, người đến đeo vào tay ông vòng đồng thật đẹp Những vòng nhiều ông phải đổi từ tay sang tay kia, cầm tay H: Những vòng tượng trưng cho điều gì? Đ: Mình hỏi mẹ mẹ cho biết vòng mang theo lời chúc, mong ước người thân bạn bè mong ơng ln khỏe mạnh Vịng đồng sống người Êđê có nhiều ý nghĩa Nó lời chúc sức khỏe, bình an, may mắn, hạnh phúc.Vì bạn nhận nhiều vịng tức bạn có thật nhiều tình thương Chiếc vòng đồng trao cho người thật q trân trọng H: Bạn có nhớ buổi lễ diễn không? Buổi sáng hay buổi chiều? Đ: Hình buổi sáng bạn H: Khi đó, người chủ lễ ai? Đ: Cái khơng nhớ lúc cịn bé 51 H: Khơng Bạn có nhắc đến lễ bỏ mả Lễ bỏ mả lễ quan trọng khơng? Đ: Đúng H: Bạn nói đơi chút nghi lễ khơng Ví dụ lễ giai đoạn nào, có ý nghĩa gì? Đ: Lễ bỏ mả nghi lễ sau chôn cất người chết, khoảng thời gian sau làm lễ bỏ mả Có thể nói lễ lớn Sau lễ khơng đến thăm viếng H: Tức làm xong lễ bỏ mả người ta khơng đến mộ nữa, khơng chăm sóc ln bạn? Đ: Đúng vậy, bỏ bạn H: Lễ bỏ mả nằm nghi lễ đám tang phải không bạn? Đ: Lễ bỏ mả lễ quan trọng người Êđê Lễ nghi lễ đám tang hoàn toàn khác H: Như nào? Đ: Lễ đám tang người ta đi, người sống làm lễ đưa người nơi an nghỉ lễ bỏ mả lễ lớn mà người sống tổ chức nhằm vĩnh biệt người sau hay vài năm kể từ người mất, lúc ta làm lễ bỏ mả Vì người (Êđê - npv) quan niệm: người (chết - npv) thực chuyến dài lễ bỏ mả lễ tiễn người vĩnh viễn giới khác Khi làm lễ bỏ mả người chết hồn tồn với đất tổ tiên, ông bà Lễ bỏ mả làm trọn bổn phận với người khuất, để linh hồn người khơng cịn vương vấn với người sống Từ đó, họ tái sinh vào kiếp khác, tiếp tục sống sống khác H: Vậy lễ bỏ mả thường diễn đâu? Đ: Lễ bỏ mả diễn khu mộ người khuất Nó chuỗi ngày kể từ ngày chuẩn bị đến lúc thực kéo dài vài tháng H: Thường có tham gia hay có người thân người khuất? Đ: Thường người thân người khuất có mời bn tới 52 H: Trong lễ thường có lễ cúng, có hiến sinh hay khơng, có sử dụng âm nhạc khơng? Đ: Hiến sinh ý nhỉ? H: À, hiến tế vật Thường người ta dùng máu vật để dâng lên thần linh Gần lễ ăn trâu Đ: À, có Nhưng mà khơng có nhớ rõ Cịn có cúng có dùng chiêng, trống H: Lễ thường diễn nhỉ? Đ:Bạn hỏi khó lâu q khơng có nhớ Nhưng mà theo nhớ có ngày thực giai đoạn chuẩn bị Vì phải chuẩn bị nhiều Có tháng lận H: Vậy bạn kể theo bạn biết nhé, giai đoạn chuẩn bị lẫn ngày diễn lễ Đ: Ok, ok (đúng - npv) Như nói ấy, lẽ lễ bỏ mà lễ lớn mà người sống làm cho người khuất nên chuẩn bị từ sớm, kéo dài vài tháng vài ngày trước ngày làm lễ Người giàu làm nhiều ngày cịn người nghèo phải ngày chuẩn bị H: Vậy vào ngày diễn lễ thường có nghi thức gì? Đ: Ngày người nhà mang ché rượu, gà khu mộ cũ Thầy cúng cầu khấn vị thần linh hồn người khuất để mời làm lễ bỏ mả Sau tiến hành phá bỏ nhà mồ cũ Dọn dẹp cỏ, làm nhà mồ mới, dựng tượng, loại cột Mình khơng nhớ cột gì, cột cơm hay Rồi dựng lại hàng rào Sau lại đêm trị truyện với người khuất lần cuối Người có cúng trâu uống rượu Rượu gia đình bà xóm giềng góp vào Rồi thầy cúng khấn, có khấn đàng hoàng Nhiều bạn H: Thế lễ mà bạn tham gia ấy, có đơng người tham gia khơng? 53 Đ: Đơng lắm! Mình nhớ có đánh chiêng, có hát múa để gọi vị thần chứng giám Ở lại suốt đêm, hát múa, đánh chiêng, chơi loại nhạc cụ Đây coi cách tiễn biệt người H: Vậy phần ăn uống diễn nhà mồ thơi hay có làm nhà khơng? Đ: Hầu hết ngồi nhà mồ thơi bạn Mổ trâu uống rượu phải có ăn uống (cười) Đến ngày thứ cúng ăn uống hát múa H: Vậy bạn có nhớ kỷ niệm riêng bạn không? Đ: Kỷ niệm riêng nhỉ? H: À, tức bạn có nhớ lúc cảm thấy nào? Bạn có khóc khơng? Như Đ: Vì hồi làm cho người họ mà cịn nhỏ khơng có thân thiết nên cảm thấy bình thường Mà hồi cịn cảm thấy vui Chắc người tập trung đơng vui, cịn múa hát mà.(cười) Mà thường với người Kinh khóc lóc kèn trống Mình có cảm giác bi đám tang Nhưng mà với người Êđê khóc mà khóc kèm với hát múa, ăn uống để người khuất vui vẻ, thản, khơng có vương vấn Với lại, lễ thường diễn người sống phần nguôi ngoai người khuất Khi xong ngày thứ tiếp tục ăn uống vui chơi khơng cúng Tiếp sau lễ bỏ mả sau khơng đến thăm mộ hay chăm sóc mà bỏ H: Tức bỏ hẳn bạn? Đ: Đúng Vậy nên gọi lễ bỏ mả chứ! (cười) H: Bạn tham gia đám cưới gần phải không? Đ: Vâng Tháng 12 năm ngối (năm 2011 - npv) có tham dự đám cưới em họ H: Đám cưới làm theo nghi lễ dân tộc Êđê hay làm theo nghi lễ người Kinh bạn? 54 Đ: Đám cưới em phần lớn theo nghi lễ người Êđê cách điệu nhiều so với Có điều khơng bị ảnh hưởng nhiều người Kinh đâu bạn Em gái bắt chồng hẳn hoi đấy, truyền thống luôn! H: Bắt bạn? Đ: Em phải từ Ban Mê sang Gia Lai bắt chồng H: Vậy rể người Êđê bạn? Đ: Em rể người Bâhnar Gia Lai Đám cưới em thú vị Theo truyền thống tộc người Bâhnar họ thuộc chế độ phụ hệ Nhà trai phải hỏi vợ, cưới xong bên chồng, sinh mang họ cha Ngược lại, tộc người Êđê theo chế độ mẫu hệ, hôn nhân nhà gái chủ động, vợ chồng cư trú bên nhà gái, sinh mang họ mẹ Giống Nhưng mà sau bàn bạc hai gia đình lại định làm theo phong tục người Êđê Thế gia đình chuẩn bị bắt trai! (cười) H: Việc diễn bạn? Đ: Theo phong tục áo, khố cho rể, phải đền cho mẹ chồng trâu đực, cho cha chồng bò, chị gái heo đực thiến, người khác dòng họ theo thứ tự gà vịng đồng Nhưng mà thời buổi khơng mặc khố nên khố thay mền thổ cẩm dành biếu cha chồng Chú rể có áo Rồi có bát đồng có đựng vịng đồng làm tín vật thiêng liêng Trong đó, bốn trao hẳn cho nhà trai, bốn nhà trai trao lại cho nhà gái Ngồi cịn có ché rượu cần vị ngọt, loại thường dành cho phụ nữ; gà trống tơ cịn sống, có mào đỏ xin bắt chồng Cho hợp trâu bị, heo, gà thay vàng Vậy đủ lễ vật mang sang nhà trai H: Vì lại bạn? Đ: À, luật lệ thế, theo luật tục dân tộc Mình khơng biết giải thích H: Sau cưới xin diễn nào? Ai người chủ trì? Có làm lễ người Kinh hay sao? 55 Đ: Lễ cưới diễn Một đoàn người trai gái xúng xính váy áo Bác trưởng tộc người chủ trì khấn xin Yang, vị thần linh làm chứng cho hai em Sau người uống rượu cần Mọi người chuyền tay cần rượu mà phải ý chờ có người cầm cần bng cần ra, khơng bị phạt Lúc hai họ nói chuyện nhiều Râm ran ln H: Vậy đám cưới có đãi tiệc nhà hàng khơng hay nhỉ? Đ: Đương nhiên có Vì có mời nhiều khách Với lại làm cho phù hợp với H: Tiệc cưới làm đâu? Đ: Tiệc cưới tổ chức khách sạn Hồng Anh Gia Lai Nhưng đến nơi bất ngờ đón hai họ tiếng chiêng, tiếng đàn t'rưng tấu khúc hát dân tộc mình.Cịn lại đám cưới khác thơi bạn Vì lễ làm xong mà H: Sau đám cưới, vợ chồng em bạn có lại bên nhà chồng để chào hỏi không? Như lễ lại mặt người Kinh ấy? Đ: Có chứ, có lễ lại mặt, sau khoảng ngày đến tuần H: Khi tham gia vào nghi lễ bạn cảm thấy nào? Đ: Nói chung thích thú vui Mình cảm thấy tự hào thấy yêu nét đẹp văn hóa Êđê, dân tộc H: Các nghi lễ vịng đời nói chung nghi lễ có ảnh hưởng bạn? Đ: Các nghi lễ vịng đời bước đánh dấu trưởng thành đời người Nó có ảnh hưởng lớn H: Hiện nghi lễ có cịn thực thường xun cộng đồng bạn khơng Đ: Rất H: Bạn có suy nghĩ tình trạng này? Đ: Cảm xúc với suy nghĩ nhiều lắm, có đau lịng, có buồn Nhưng mà tiếc Tiếc cho suy vong tín ngưỡng đa thần cộng đồng người Êđê Mình tiếc! 56 H: Theo bạn lại xảy tượng này? Đ: Bởi lẽ người ta khơng cịn tin vào Yang (Giàng) thay đổi tín ngưỡng Ngồi cịn chịu nhiều tác động kinh tế Người ta khơng có đủ điều kiện để làm nghi lễ H: Theo bạn có nên trì nghi lễ khơng? Đ: Hiện nay, người dân tộc thay đổi tín ngưỡng nhiều lắm, họ theo đạo Tin Lành, theo đạo Cơng giáo Giờ khơng thể ép người ta Mặc dù vậy, nghĩ nên khuyến khích động viên người cộng đồng giữ lại lễ đặc trưng người dân tộc Ví dụ lễ chúc sức khỏe cho người già, lễ thành niên, lễ cưới hỏi nét đặc trưng có dân tộc H: Vậy theo ý bạn nên trì nghi lễ theo đặc trưng dân tộc ép buộc người mà nên khuyến khích thơi khơng? Đ: Đúng H: Đặc biệt nghi lễ cho người già, lễ thành niên, lễ cưới hỏi đậm chất dân tộc bạn khơng? Đ: Đúng H: Đó điểm đặc trưng khơng? Đ: Đó điểm khác biệt so với dân tộc khác H: Nhưng bạn có nghĩ nên có nét cho hợp với truyền thống chứ? Như đám cưới em bạn có đãi tiệc nhà hàng khơng? Có cách điệu khơng? Nhưng mà mặt chung ta nên giữ chứ? Đ: Thì đương nhiên với sống đại phải có số biến đổi phù hợp Nhưng mà nghĩ thuộc truyền thống nên giữ gìn khơng phải cho hệ mà cịn cho nhiều hệ sau H: Cảm ơn bạn dành thời gian giúp thực vấn Chúc bạn lúc mạnh khỏe, học giỏi nhanh chóng học hành thành tài để trở giúp ích cho dân tộc Cảm ơn Hạnh rấts nhiều! Đ: Cảm ơn chúc bạn sức khỏe thành cơng công việc 57 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁ NHÂN SỐ 05 Cộng đồng: người dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk Người vấn: Chị H’Ngheh Ayun Vai trò: người Êđê cư trú xã Ea Tul, tỉnh Đắk Lắk Người vấn: Nguyễn Thị Thu Hiền Thời gian: từ 10 30 đến 11 giờ, ngày 03 tháng 09 năm 2013 Địa điểm: Ủy ban nhân dân xã Ea Tul, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Ngôn ngữ: Tiếng Việt Số trang: 05 Không ghi âm NỘI DUNG Bối cảnh: Buổi vấn diễn từ 10 30 phút, ngày 03 tháng 09 năm 2013 văn phòng Ủy ban nhân dân xã Ea Tul, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Nội dung vấn liên quan đến tri thức địa chu kỳ đời người người dân tộc Êđê Đắk Lắk Người vấn phụ nữ người Êđê, độ tuổi gần 40 nên tập trung vào câu hỏi liên quan đến kinh nghiệm cá nhân trình mang thai sinh đẻ Người vấn trả lời rõ ràng, chủ yếu nêu kinh nghiệm cá nhân Trong q trình vấn, đơi lúc chúng tơi phải tạm dừng chị H’Ngheh Ayun phải giải cơng việc cho Ủy ban Bên cạnh đó, trời mưa to người dân xã tập trung trụ sở Ủy ban để làm thẻ Bảo hiểm nên ghi âm vấn BẢN PHỎNG VẤN CHI TI T Hỏi (H) : Khi chị mang thai phải kiêng kị sinh hoạt khơng? Ví dụ việc ăn uống, lại thứ? Đáp (Đ): Khi có mang kinh tế khó khăn nên gần khơng kiêng kị nhiều, có tránh ăn thứ có vị cay, tránh làm việc nặng sợ ảnh hưởng thai, khơng xa, khơng lấy củi gùi nặng dễ sảy thai 58 H: Vậy nhà thơi ạ? Đ: Khơng, chị làm việc chứ, tránh việc nặng thơi Vì rẫy nhà chị cách nhà gần 15km nên không rẫy nhiều được, hỏng thai Lúc bầu đứa thứ hai thế, vừa làm việc vừa trông H: Vậy chị có dùng thuốc hay uống nước để an thai khơng chị? Đ: Khi chị có bầu không dùng loại cỏ dân gian mà uống viên sắt thơi, phát miễn phí trạm xá mà Cịn bị sẩy thai phải cúng lớn H: Như chị? Đ: Thường phải cúng bò Làm lễ theo truyền thống thôi, phải cúng Yang, làm cơm Phải chia phần đùi bị cho thầy cúng cịn người đến dự chia thịt cơm nếp cho họ H: Vậy sinh phải kiêng cữ chị? Đ: Chị sinh nhà, có bà đỡ buôn qua đỡ Mà chị đẻ nằm đẻ ngồi đâu H: Vậy lúc đẻ xong phải làm chị? Đ: Chị phải để bếp than chân giường Trước sinh phải chuẩn bị bao than để dành em Đẻ xong phải uống rượu cho nhanh cầm máu, ăn xong phải uống H: Uống hay nhiều chị? Đ: Ít thơi em, ly nhỏ cho ấm với cầm máu thơi H: Cịn ăn uống chị? Đ: Chị ăn cơm với thức ăn nấu với gừng, nghệ, muối, ớt khô Ăn djam bal H: Lá djam bal chị? Đ: Nó rau rừng, có vị chát chát Phải ăn thường xuyên cho mau khỏe H: Tác dụng ạ? Đ: Chị khơng rõ lắm, nghe người lớn nói ăn vào mau khỏe Phải hái trước đẻ đấy, để dành mà 59 H: Loại thực phẩm ăn nhiều chị? Đ: Chị hay ăn đậu ve, bắp sú, cá rô phi nướng em H: Thế phải kiêng chị? Đ: Phải kiêng ăn mỡ, kiêng cá trê, mỡ heo, thịt bị, thịt chó H: Vì phải kiêng loại chị? Đ: Cá trê độc em, ăn vô bị đau bụng Phụ nữ sinh xong, người yếu, ăn cá trê vào chết Cịn mỡ heo với thịt bị, thịt chó dễ sinh bệnh H: Vậy việc uống rượu lúc ăn cơm xong có uống nước khơng chị? Như người Kinh hay uống chè vằng thứ ấy? Đ: Có em Người Ê đê có nước nấu từ vỏ ana êrui, lành tính Uống sau sinh xong, khơng phải kiêng Nhưng loại phải dùng lúc sinh xong để sau 5, ngày tác dụng H: Vậy cịn em bé chị? Mình cho em ăn gì? Tắm rửa ạ? Đ: Trẻ sơ sinh bú mẹ thơi Lúc sinh xong chưa có sữa cho uống nước đường Tắm tắm nước ấm thơi em H: Việc chăm sóc trẻ sau ạ? Đ: Cũng bình thường Sau sinh đứa đầu khoảng 4-5 ngày chị lên rẫy rồi, nên gùi ln Lúc cịn chưa rụng rốn H: Vậy có chuẩn bị thêm khơng chị, trẻ khơng bị ốm hay ạ? Đ: Có em, bị cảm mà coi không sao, hôm sau cho rẫy với mẹ Nhưng mà hồi xưa thơi, chăm trẻ cẩn thận lắm, kiêng kị nhiều thứ H: Vậy cúng cho em bé chị? Đ: Mình cúng cho trẻ đủ tháng em Cũng có gia đình làm lễ cúng đủ năm Nói chung tùy vào điều kiện gia đình H: Mình cúng chị? Đ: Nếu trẻ bị ốm làm lễ cúng cầu sức khỏe Phải mời thầy cúng đến cúng phải có lễ vật nữa, gà Con chị tuổi chị cho rẫy luôn, đứa lớn giữ đứa nhỏ 60 H: Đưa hết chị? Nhưng mà em cịn nhỏ q làm ạ? Đ: Nhà có đứa cho hết em Nhưng mà đứa nhỏ cỡ 4-5 tuổi chị cho nhà giữ em H: Vậy em có giúp đỡ cơng việc khơng chị? Đ: Chủ yếu trông em em Mấy đứa lớn giúp nấu ăn Tầm 8-9 tuổi giúp bố mẹ làm rẫy H: Vậy nam nữ việc dạy dỗ chị?có khác khơng? Đ: Trẻ em coi cộng đồng em Nam nữ Bọn trẻ bố mẹ, gia đình già làng truyền dạy kinh nghiệm Hồi làm có trường lớp, chẳng có chuyện việc dạy dỗ nên chủ yếu kể chuyện nêu gương cho chúng hiểu làm theo thơi Bố mẹ cịn so sánh chúng với nhau, khen ngợi H: Thế cịn việc lao động nhà có khác không chị? Đ: Chủ yếu giúp đỡ bố mẹ thơi Với bọn chị nữ làm việc nhiều trai lúc cịn nhỏ Vì gái phải giúp việc nhà mà Mà gái tình cảm hơn, thấu hiểu có trách nhiệm nên giúp đỡ bố mẹ chẳng cần nhắc nhở H: Em cảm ơn chị! ... nguyên nhân biến đổi tri thức địa qua chu kỳ đời người thực tiễn 88 3.2 Tri thức địa qua chu kỳ đời người với phát tri? ??n văn hóa - xã hội 94 3.2.1 Tri thức địa tảng đời sống tinh thần,... hƣơng 2: Sự diện tri thức địa qua chu kỳ đời ngƣời ngƣời Êđê Đây chương tập trung giải vấn đề đề tài Chương trình bày hệ thống tri thức địa qua chu kỳ đời người người Êđê Đắk Lắk tập trung vào... hóa – xã hội người Êđê Đắk Lắk .17 TIỂU KẾT 42 ƢƠNG 2: SỰ HI N DI N CỦA TRI THỨC BẢN ĐỊA QUA CHU KỲ ĐỜI NGƢỜI CỦA NGƢỜI ÊĐÊ 44 2.1 Tri thức địa liên quan đến việc chăm

Ngày đăng: 04/05/2021, 06:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w