Nguyễn Duy Tạo (2000) đã nghiên cứu khá hệ thống nội dung cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đào tạo công lập, từ quy trình lập dự toán đến phân bổ chi tiêu, cơ chế giám sát…[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-o0o -
NGUYỄN THỊ THANH GIANG
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
(2)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-o0o -
NGUYỄN THỊ THANH GIANG
TỰ CHỦ TÀI CHÍNH
Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH
(3)MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined. DANH MỤC HÌNH VẼ Error! Bookmark not defined.
LỜI NÓI ĐẦU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới
1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam
1.2 Cơ sở lý luận tự chủ tài đại học Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm vai trò tự chủ tài đại họcError! Bookmark not defined 1.2.2 Nội dung tự chủ tài đại học Việt NamError! Bookmark not defined
Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined. 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.
2.2 Địa điểm thời gian thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined
2.3 Khung lý thuyết mơ hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined 2.3.3 Quy trình thực nghiên cứu Error! Bookmark not defined
Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Error! Bookmark not defined.
(4)3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Error! Bookmark not defined
3.1.3 Cơ sở pháp lý cho tự chủ tài ĐHQGHNError! Bookmark not defined
3.2 Thực trạng tự chủ tài đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined. 3.2.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined
3.2.2 Những khó khăn, tồn tại, hạn chế Error! Bookmark not defined
Kết luận chƣơng Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIError! Bookmark not defined.
4.1 Quan điểm định hƣớng tự chủ tài đại học đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined. 4.1.1 Định hướng tự chủ tài đại học Việt NamError! Bookmark not defined
4.2.2 Định hướng tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined
4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh tự chủ tài ĐHQGHNError! Bookmark not defined. 4.2.1.Nhóm giải pháp chế tài đại học:Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nhóm giải pháp phân bổ kinh phí Error! Bookmark not defined
4.2.3 Nhóm giải pháp thực chế thí điểm xã hội hóa ngành
đào tạo theo hướng chất lượng đào tạo tương xứng với học phí.Error! Bookmark not defined 4.2.4 Nhóm giải pháp cho phép ĐHQGHN thí điểm xây dựng chế Quỹ
đối với vốn KHCN khoán vốn KHCN.Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nhóm giải pháp xây dựng quỹ phát triển nghiệp chung toàn ĐHQGHN Error! Bookmark not defined 4.2.6 Nhóm giải pháp tự chủ tích tụ, đầu tư, tự chủ điều chuyển các nguồn lực cho phát triển Error! Bookmark not defined
(5)1
LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết đề tài
Trƣớc xu hƣớng phát triển kinh tế tri thức giới ngày nay, giáo dục đƣợc coi quốc sách hàng đầu Các quốc gia tìm kiếm chiến lƣợc cho cải cách, đổi giáo dục, coi giáo dục chìa khóa cho phát triển kinh tế - xã hội
Đối với giáo dục đại học, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, thập kỷ qua "giáo dục đại học giới lâm vào khủng hoảng" Chính vậy, cải cách giáo dục đại học đặt với hầu hết quốc gia giới Nhiều hội nghị, hội thảo, chƣơng trình nghị đƣợc đƣa ra, nhƣng đặc biệt chủ điểm quan trọng Tài và
Quản trị chất lượng Nguyên nhân khủng hoảng có nhiều, song tựu chung chủ yếu do: 1) Xu phát triển nhanh quy mô khiến giáo dục đại học trở thành "đại trà" mà khơng có ngân sách nhà nƣớc gánh nổi"; 2) Chi phí bình qn cho sinh viên tăng nhanh (Chi phí đơn vị - Unit cost) tốc độ phát triển kinh tế"
(6)2
Tuy nhiên, qua thời gian thực hiện, cho thấy số bất hợp lý, có vấn đề tài là: " ngành giáo dục khơng có điều kiện đánh giá hiệu chi Nhà nƣớc cho giáo dục trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc việc sử dụng kinh phí cho giáo dục từ ngân sách ngƣời dân (qua học phí) cho hiệu việc mở rộng quy mô đào tạo không gắn với tính tốn hiệu tài chính; Có phân bổ ngân sách không hợp lý, không giám sát đƣợc hiệu chi cho giáo dục "( Bộ Giáo dục Đào tạo, 2007, trang 5) Và Hội thảo chuyên đề tự chủ đại học tháng 11/2007, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt ra: "tất yếu phải có giải pháp cho tự chủ tài trường đại học Việt Nam Tự chủ đại học, đặc biệt tự chủ tài mấu chốt nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu sức cạnh tranh, người học trường đại học Việt Nam"
Với phân tích cho thấy việc nghiên cứu tìm chế cho tự chủ tài đại học có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh việc cần có chế tự chủ tài chung cho tồn hệ thống giáo dục đại học, việc nghiên cứu chế tự chủ tài cho số trƣờng hợp điển hình, đặc thù làm thí điểm từ đúc rút kinh nghiệm, nhân rộng cần thiết
Đại học Quốc gia mơ hình đại học hai cấp, chịu quản lý trực tiếp Chính phủ thơng qua ngành Là mơ hình mới, đặc thù, có tính tự chủ cao Chính vậy, cần thiết phải có giải pháp cho việc đổi chế tài làm địn bẩy cho đại học quốc gia phát triển
Từ kiến thức tích lũy đƣợc qua trình học tập, nghiên cứu Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, lựa chọn đề tài "Tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội" làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sỹ
Câu hỏi nghiên cứu:
- Tự chủ tài ĐHQGHN nhƣ ? Những vấn đề đặt hoạt động ĐHQGHN liên quan đến tự chủ tài ?
(7)3
2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm kiếm giải pháp thúc đẩy tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm khai thác lợi tự chủ cao mơ hình tổ chức chế hoạt động tạo nên phát triển đột phá
- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Hệ thống hóa sở lý luận chế quản lý tài chính, tự chủ tài đại học + Nghiên cứu thực trạng chế tài Đại học Quốc gia Hà Nội + Đề giải pháp nâng cao tính tự chủ tài mục tiêu phát triển mạnh Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến chế quản lý tài đại học, tự chủ tài đại học
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi nội dung: Do thời gian giới hạn luận văn thạc sỹ, tác giả sâu nghiên cứu chế, sách tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội thông qua hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống văn quản lý điều hành Đại học Quốc gia Hà Nội
+ Phạm vi thời gian: Trong phạm vi khuôn khổ nghiên cứu, giới hạn khoảng thời gian nghiên cứu từ thời điểm có Luật Giáo dục Đại học (2005) đến
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu lựa chọn Đại học Quốc gia Hà Nội 4 Những đóng góp đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu với mong muốn có đóng góp sau:
- Tổng quan hệ thống hóa sở lý luận, thực tiễn tự chủ tài đại học nói chung tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng
- Phân tích đƣợc vấn đề bất cập cần đổi tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội làm sở cho tƣ vấn giải pháp
(8)4
- Ngoài ra, Luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý đại học, nhà hoạch định sách
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn đƣợc chia thành chƣơng :
- Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận tự chủ tài đại học
- Chƣơng Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu
- Chƣơng Thực trạng tự chủ tài Đại học Quốc gia Hà Nội
(9)5
CHƯƠNG
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới
Trên giới, xu hƣớng trƣờng đại học đƣợc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phổ biến tất yếu Do vậy, tự chủ đại học nói chung TCTC nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả, nhà nghiên cứu nhà quản trị đại học Có thể kể đến số nghiên cứu nhƣ sau:
Malcolm Prowle Eric Morgan (2005) đề cập đến vấn đề quản lý kiểm sốt tài giáo dục đại học; quan điểm hai nhà khoa học cẩm nang nghề nghiệp ngƣời quản lý tài trƣờng đại học Mỹ
Khi nghiên cứu trƣờng đại học Pháp, Cazenave (1992) cho vấn đề TCTC trƣờng đại học trạng thái pháp lý, ngân sách nhà trƣờng, quy trình lập dự tốn; việc bầu chọn quyền định hiệu trƣởng; định thủ quỹ; thành phần, nhiệm vụ hội đồng trƣờng kiểm sốt nhà nƣớc Ngồi Cazenave nhấn mạnh vấn đề liên quan trực tiếp tới TCTC quyền tuyển dụng nhân sự, quyền trả lƣơng , khả mua xây tu tòa nhà tiền trƣờng, hệ thống NSNN Nhƣ vậy, Cazenave tiếp cận với tổ chức GDĐH quyền TCTC tổ chức GDĐH nhƣ đơn vị có nguồn lực tiền tệ phi tiền tệ, bao gồm nguồn tài cơng, nhân viên, cơng trình khoa học sở hữu sở vật chất, thiết bị
(10)6
mại, cung cấp dịch vụ thu khác (nhƣ tiền thuê sở vật chất, phục vụ nhà ở, căng tin, thƣ viện, trông giữ xe…); thu nhập từ hoạt động tài Trong cấu nguồn thu, tài trợ cơng chiếm đa số (tới 75% đại học Châu Âu); tiếp đến học phí (chiếm 15%); nguồn thu bổ sung khác (chiếm 10%) Về cấu chi phí, chủ yếu chi cho biên chế (60%-90% tổng chi phí đại học Châu Âu) Tài trợ công cấp theo chế khoán (nhƣ cấp trực tiếp, đồng tài trợ, cạnh tranh); nhiều trƣờng đƣợc tự định mức thu học phí
Arben Malaj, Fatmir Mema, and Sybi Hida (2005) cho điều kiện giải pháp để nâng cao tự chủ, TCTC cho nhà trƣờng Nhà nƣớc phải cụ thể hóa điều khoản pháp luật Muốn hạn chế phát sinh rủi ro đạo đức (cán quản lý sử dụng quyền lực cho lợi ích cá nhân) Nhà nƣớc phải có biện pháp ƣu đãi, xử phạt rõ ràng hành vi ngƣời định Cơ quan cơng quyền đóng vai trò then chốt thúc đẩy tự chủ, TCTC, giúp trƣờng vƣợt qua thách thức tài (nhƣ đơn giản hóa ngun tắc, thủ tục hành chính, xây dựng tiêu chí phân bổ tài trợ theo phƣơng thức cạnh tranh ; có sách ƣu đãi thuế với cá nhân, tổ chức đóng góp từ thiện ; khuyến khích trƣờng thu hút nguồn tài từ khu vực tƣ nhân chế đồng tài trợ Loại bỏ rào cản pháp lý, đảm bảo nguồn lực tài ngƣời nhà trƣờng đƣợc huy động cho mục tiêu giảng dạy, NCKH chất lƣợng cao
1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam
Tại Việt Nam, vấn đề tự chủ đại học nói chung TCTC nói riêng đƣợc nghiên cứu qua nhiều cơng trình NCKH nhƣ hội thảo, diễn đàn Ở đây, tác giả xin đƣợc tập trung đề cập đến nghiên cứu TCTC
(11)7
Trần Thị Thu Hà (1993) phân tích trạng chế quản lý ngân sách cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Tuy nhiên, số nội dung nghiên cứu kết luận khơng cịn phù hợp sau 15 năm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi yếu tố tác động đến chế quản lý tài quản lý giáo dục có nhiều khác biệt
Đặng Văn Du (2004) phân tích đầu tƣ tài cho đào tạo đại học Tác giả xây dựng tiêu chí phục vụ cho việc đánh giá hiệu đầu tƣ tài cho đào tạo đại học Việt Nam, qua phân tích thực trạng đầu tƣ tài đánh giá hiệu chúng qua tiêu chí đƣợc xây dựng Tác giả đề xuất hệ thống giải pháp tƣơng đối tồn diện có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ tài đại học nƣớc ta
Lê Phước Minh (2005) nghiên cứu sách tài cho GDĐH Trên sở tổng hợp lý luận thực tiễn sách tài cho GDĐH nƣớc, tác giả sâu phân tích thực trạng sách tài cho giáo dục Việt Nam, đồng thời làm rõ hội, thách thức đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện sách tài cho GDĐH nƣớc ta
(12)8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1 Bộ Công thƣơng, 2008 Quyết định ban hành Quy chế quản lý tài các đơn vị hành chính, nghiệp thuộc Bộ Công thương, số 4371/QD-BCT, ngày 06/8/2008. Hà Nội
2 Bộ Giáo dục Đào tạo, 1999 Đề án xây dựng phát triển hệ thống kiểm
định chất lượng giáo dục GD ĐH trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2011-2020. Hà Nội
3 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009 Báo cáo đánh giá tác động Đề án đổi
cơ chế tài giáo dục 2009-2010. Hà Nội
4 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2012 Đổi chế tài sở GD
ĐH công lập, Tài liệu hội thảo. Hà Nội
5 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2012 Đổi chế quản trị trường đại học
khối kinh tế Việt Nam, Tài liệu hội thảo. Hà Nội
6 Trần Đức Cân, 2012 Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học
công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân
7 Chính phủ, 1999 Nghị định sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, số 73/1999/ND-CP, ngày 19/8/1999 Hà Nội Chính phủ, 2002 Nghị định chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp
có thu, số 10/2002/ND-CP, ngày 16/1/2002 Hà Nội
9 Chính phủ, 2006 Nghị định quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ,, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập, số 43/2006/ND-CP, ngày 25/4/2006 Hà Nội
10 Chính phủ, 2013 Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật GD ĐH, số 141/2013/ND-CP, ngày 24/10/2013 Hà Nội
(13)9
12 Mai Ngọc Cƣờng, 2004 Đầu tư tài cho trường ĐH Việt Nam Đề tài cấp Bộ, Hà Nội
13 Đảng Công Sản Việt Nam, 2010 Nghị số 05- NQ/BCSD, ngày 6/1/2010 về đổi quản lý GD ĐH giai đoạn 2010-2012 Hà Nội
14 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012 Kết luận Hội nghị Trung ương khóa XI. Hà Nội: Nxb Sự thật
15 Vũ Trƣờng Giang, 2011 Tài cho GD ĐH số nước giới
khuyến nghị Việt Nam Web Tạp chí Cộng sản.
16 Lƣơng Văn Hải, 2011 Vai trò nhà nước mở rộng quyền tự chủ
trường đại học công lập Việt Nam Luận án tiến sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân 17 Hội đồng Quốc gia Giáo dục Việt Nam, 2005 Đổi GD ĐH hội nhập
Quốc tế. Hà Nội: Nxb Giáo dục
18 Hoàng Trần Hậu, 2011 Tự chủ ĐH qua nghiên cứu tình Học viện Tài chính Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi chế tài sở GDĐHCL, Bộ Tài
19 Kỷ yếu Hội thảo, 2009.Vấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng Việt Nam. TP Hồ Chí Minh
20 Vũ Thị Thanh Thủy Vũ Duy Hào, 2012 Tự chủ tài trƣờng đại học cơng lập Việt Nam KT&PT, Số 176, trang 74-77
Tiếng Anh
21 Esterman, T & Pruvot, E.B, 2011 Financially Sustainable Universities II European universities diversifying income streams
22 Esterman, T., 2011 The challenge of financial sustainability, http://www.universityworldnews.com
(14)10
Website
24 Hoàng Thị Xuân Hoa, 2015 Tự chủ đại học: Xu phát triển
https://www.vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm
25 Phan Đăng Sơn, 2015 Một số giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
trong các trường đại học ở Việt Nam