1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Báo cáo " Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ở Đại học Quốc gia Hà Nội " ppt

16 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 214,95 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Văn Vân* Khoa Sau Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 02 năm 2008 Tóm tắt Bài viết giải thích chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) thấp Hai câu hỏi đặt để nghiên cứu (1) “Chất lượng đào tạo tiếng Anh khơng chun ĐHQGHN có thực thấp không?” (2) “Những nguyên nhân gây thấp đào tạo tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN?” Chi tiết nội dung trả lời hai câu hỏi trình bày mục viết Đặt vấn đề* ĐHQGHN nói riêng có thực khơng?” Nếu có “Những nguyên nhân gây chất lượng yếu đào tạo tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN?” Trả lời câu hỏi thứ nhất, chúng tơi trình bày phần cơng trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu thuộc Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Mã số QGTĐ 0511 tiến hành năm học 2006 - 2007 Trả lời câu hỏi thứ hai, trình bày phần trạng dạy học tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN, nêu bật nguyên nhân gây chất lượng thấp đào tạo tiếng Anh không chuyên Phần cuối cùng, tóm tắt lại nội dung thảo luận viết, đề xuất số khuyến nghị nhằm khắc phục tồn đào tạo tiếng Anh khơng chun ĐHQGHN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo môn học này, đáp ứng nhu cầu hội nhập giáo dục đại học khu vực tồn cầu hóa Dạy tiếng Anh khơng chun [1] trường đại học Việt Nam phần sau kỉ 20 Hiện nay, tiếng Anh ngoại ngữ quan trọng chiếm ưu tuyệt đối giáo dục ngoại ngữ trường đại học Việt Nam Tuy nhiên, tận thời điểm viết, chưa có cơng trình đáng kể nghiên cứu chất lượng đào tạo tiếng Anh trường đại học Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng Đâu người ta nghe thấy nhận xét cảm tính từ cá nhân có góc nhìn vấn đề khác nhau: “Chất lượng kém, không đáp ứng yêu cầu xã hội” Vậy, “Chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên trường đại học Việt Nam nói chung * ĐT: 84-4-7547716 E-mail: vanhv@vnu.edu.vn 22 Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 Trình độ tiếng Anh đầu vào đa dạng không đồng đều, chất lượng đầu vào thấp, tiếng Anh khơng phải mơn thi tuyển đầu vào Để có nhận định trình độ tiếng Anh đầu vào đa dạng không đồng sinh viên năm thứ nhất, ĐHQGHN, nhóm nghiên cứu thuộc Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Mã số QGTĐ 0511 tiến hành điều tra diện rộng tình hình dạy-học tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN nghiên cứu nhỏ, kiểm tra trình độ tiếng Anh đầu vào sinh viên năm thứ nhất, Trường Đại học Công nghệ, ĐHQGHN Cuộc điều tra thực thông qua cơng cụ phiếu hỏi gồm 25 câu có câu hỏi tìm hiểu thời lượng sinh viên ĐHQGHN học tiếng Anh trung học phổ thông (THPT) Kết cho thấy số 3663 sinh viên năm thứ ĐHQGHN năm học 2006 - 2007 trả lời câu hỏi, 1730 sinh viên trả lời học 300 tiết tiếng Anh THPT (hệ năm), chiếm 62,48%; 936 sinh viên trả lời học 700 tiết THPT (hệ năm), chiếm 27,7%; 104 sinh viên trả lời học 1100 tiết THPT (hệ chuyên); số lại 857 sinh viên không học tiếng Anh học ngoại ngữ khác, chiếm khoảng 23% Để có nhận định trình độ tiếng Anh đầu vào sinh viên ĐHQGHN thấp, nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm tra trình độ tiếng Anh đầu vào sinh viên năm thứ Trường Đại học Công nghệ năm học 2006 - 2007 Công việc kiểm tra thực thơng qua hình thức thi để chọn 25 sinh viên tham dự lớp tiếng Anh dạy thử nghiệm theo nội dung phương pháp mà nhóm nghiên cứu đề tài đề xuất Quy trình kiểm tra tiến hành sau: Chủ trì Đề tài xin phép nhờ Trường Đại học Công nghệ thông báo rộng rãi văn xuống lớp học năm thứ 23 khoa trường chủ trương Đề tài muốn tuyển lớp tiếng Anh dạy thử nghiệm miễn phí cho sinh viên năm thứ trường trình độ tiền trung cấp (preintermediate) Trong số 526 sinh viên Trường Đại học Công nghệ, 113 sinh viên đăng kí xin học lớp thử nghiệm Khi có danh sách 113 sinh viên đăng kí, nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 60 sinh viên để dự thi Bài thi tiếng Anh lấy từ Key English Test (KET) KET thi trình độ thứ thang năm trình độ hệ thống thi CESLE (Tiếng Anh Cambridge ngôn ngữ thứ hai - Cambridge English as a Second Language Examinations), hệ thống thi tiếng Anh có uy tín giới Giống hệ thống thi tiếng Anh theo mơ hình Anh, KET kiểm tra khả giao tiếp tiếng Anh người học hai hình thức kiểm tra nói viết theo bốn khu vực kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Kiểm tra kĩ nghe, đọc, viết tổ chức thành buổi kiểm tra kĩ nói tổ chức thành buổi Bài kiểm tra viết gồm 60 câu hỏi kĩ nghe 30 câu, kĩ đọc hiểu 20 câu, kĩ viết lại câu 10 câu Bài kiểm tra kĩ nói gồm ba phần: thí sinh tự giới thiệu mình, thí sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi, thí sinh nói tự vấn đề theo yêu cầu (có gợi ý tranh ảnh số liệu…) Quá trình tổ chức chấm thi thực nghiêm túc theo hướng dẫn KET Vì thi để kiểm tra trình độ đầu vào thí sinh cảm thấy thoải mái, làm nghiêm túc, khơng coi cóp trao đổi Trong 60 thí sinh dự thi viết, sau chấm 12 thí sinh khơng đạt trình độ theo yêu cầu (do điểm thấp so với trình độ mà lớp dạy thử nghiệm yêu cầu) nên bị loại khỏi danh sách Trong số 48 thí sinh cịn lại, nhóm nghiên cứu chọn ngẫu nhiên 25 24 Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 thí sinh để dự thi kĩ nói Kết hai thi viết nói cho thấy số 25 thí sinh, có thí sinh đạt điểm tổng 7,5/10 cho bốn khu vực kĩ giao tiếp tiếng Anh Điều đáng ngạc nhiên có khoảng 30% thí sinh đạt điểm 5/10 trở lên cho hai kĩ nghe nói Kế theo kĩ viết câu tiếng Anh khoảng 35% Những kết khẳng định cho nhận định chất lượng đầu vào môn tiếng Anh sinh viên ĐHQGHN thấp nhận định áp dụng cho sinh viên trường đại học khác Việt Nam (Chi tiết quy trình, nội dung kết thi đầu vào, xin xem [2,3]) Giống nhiều trường đại học khác Việt Nam, để vào học đại học, sinh viên phải thi đầu vào phải đạt điểm chuẩn định cho ba môn thi theo khối mà tham dự Vì nói mức độ đó, sinh viên ĐHQGHN có trình độ kiến thức phổ thơng đồng Tuy nhiên, với tiếng Anh tình hình dường ngược lại Trừ số sinh viên thi khối D (gồm ba mơn tốn, văn, ngoại ngữ), đa số sinh viên ĐHQGHN không thi đầu vào tiếng Anh Điều khẳng định chất lượng đầu vào không đồng họ Mặc dù số đơn vị đào tạo ĐHQGHN có tổ chức kiểm tra phân loại trình độ tiếng Anh đầu vào sinh viên năm thứ sau nhập trường, lí quản lí tổ chức, việc dạy theo nhóm trình độ khơng triển khai, có việc triển khai chưa thực cách phù hợp Bức tranh chung tất sinh viên thuộc nhóm trình độ khác phải bắt đầu học tiếng Anh từ đầu, trình độ Việc làm gây lãng phí khơng nhỏ đào tạo, làm động học tập tiếng Anh sinh viên có trình độ tiếng Anh đó, làm nản chí gây hoang mang cho sinh viên khơng có trình độ chưa học tiếng Anh trung học phổ thơng Lí đơn giản họ thấy bị tụt hậu trước số bạn bè lớp, khối có trình độ tiếng Anh cao họ Thực tế tạo không khó khăn cho giáo viên đứng lớp trực tiếp Họ thấy khó triển khai nội dung, phương pháp thủ thuật dạy học theo dự định, khó quan tâm đến cá nhân người học trình độ họ chênh lệch Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng yếu đào tạo tiếng Anh khơng chun ĐHQGHN? Có nhiều ngun nhân dẫn đến chất lượng yếu đào tạo tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN, tám nguyên nhân đại diện 3.1 Chưa có đích mục tiêu thống cho môn học, chưa xác định trình độ kĩ người học phải đạt cho giai đoạn học tập từ cử nhân đến tiến sĩ Để môn học nằm hệ thống mơn học chương trình cử nhân hay thạc sĩ, phải chịu chi phối mục đích tổng thể (aim), phải có đích (goal) để người dạy người học hướng tới phải có mục tiêu (objectives) cụ thể yêu cầu người học đạt Mục đích tổng thể nhận định rộng lớn dự định giáo dục Đó nhận định chứa đựng giá trị, viết ban, ủy ban nhóm nhà lập sách Mục đích tổng thể thể triết lí giáo dục quan niệm vai trò xã hội nhà trường nhu cầu người học Về thực chất, mục đích tổng thể hướng dẫn khái quát để biến nhu cầu xã hội thành sách giáo dục Đích việc biến mục đích tổng thể thành nhận định mà Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 sở đào tạo có nhiệm vụ phải hồn thành Đích giúp tổ chức kinh nghiệm học tập theo sở đào tạo nhấn mạnh sở hệ thống Mục tiêu mô tả cuối xảy cho mơn học cụ thể Chúng cụ thể hóa nội dung trình độ (kiến thức, kĩ thái độ) người học phải đạt sở hành vi (người học phải đạt gì, đến đâu, thay đổi thái độ trình sau hồn thành mơn học, v.v ) (Chi tiết ba khái niệm mục đích, đích mục tiêu, xin xem [4]) Đích mục tiêu có quan hệ khăng khít với Đích có vai trị định hướng cho việc phân chia giai đoạn giảng dạy đề xuất mục tiêu cho giai đoạn để đạt đích Mục tiêu có vai trị hướng dẫn việc lựa chọn nội dung (dạy gì?) phương pháp giảng dạy môn học (dạy nào?) cho giai đoạn giảng dạy Vậy đích học tiếng Anh không chuyên mục tiêu môn học tiếng Anh giai đoạn học tập bậc học từ cử nhân đến tiến sĩ ĐHQGHN gì? Nghiên cứu văn hành ĐHQGHN cho thấy thời điểm ĐHQGHN chưa có đích cho mơn học Đích học tiếng Anh thể cách gián tiếp, mờ nhạt văn ĐHQGHN, chẳng hạn phấn đấu đến năm 2015 có khoảng 15% số giảng ngoại ngữ, v.v Về mục tiêu, nói đơn vị ĐHQGHN giao nhiệm vụ dạy tiếng Anh từ bậc cử nhân đến tiến sĩ, chưa có đơn vị có mục tiêu giảng dạy cách hiển ngôn cho môn tiếng Anh Ba tài liệu đề cập đến mục tiêu dạy tiếng Anh dường khơng có mối liên hệ với nhiều Thực trạng đào tạo ngoại ngữ không chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn: đề xuất giải pháp chương trình 25 chi tiết - đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Ninh tác giả khác [5], Đề cương mơn tiếng Anh nâng cao (4 tín chỉ) Đề cương môn tiếng Anh chuyên ngành nâng cao (3 tín chỉ) Khoa Sau Đại học, ĐHQGHN; Bộ mơn ngoại ngữ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên; Bộ môn ngoại ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn biên soạn, Khoa Sau Đại học, ĐHQGHN ban hành Thực trạng đào tạo ngoại ngữ không chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn: đề xuất giải pháp chương trình chi tiết Vũ Thị Ninh tác giả khác đề cập đến mục tiêu đào tạo tiếng Anh bậc cử nhân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn theo hai giai đoạn sở (gồm 20 đơn vị học trình) chuyên ngành (8 đơn vị học trình), tính đại diện đề tài khơng lớn, chưa che phủ mảng kiến thức kĩ người học cần phải đạt giai đoạn học tập, đặc biệt sau học kì Hơn nữa, liệu mục tiêu có áp dụng vào thực tế giảng dạy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hay biến thành định hành để thực hay không chưa khẳng định Những mục tiêu Đề cương môn tiếng Anh nâng cao Đề cương môn tiếng Anh chuyên ngành nâng cao Khoa Sau Đại học, ĐHQGHN ban hành chưa thực có sở khoa học vững chắc, chúng chưa kế thừa từ mục tiêu đề cho mơn học bậc đại học, đó, khơng phản ánh mức độ kiến thức kĩ người học yêu cầu phải đạt cho mơn học Khi nói đến chương trình, có người nhầm tưởng đề cương mơn học Những người khác lại hiểu khung thời lượng dành cho môn học Đối với môn tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN, người ta thấy 26 Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 khung thời lượng bao gồm 28 đơn vị học trình (tương ứng với 420 tiết lớp theo phương thức đào tạo truyền thống) hay 14 tín (tương ứng với 630 tiết tiếp xúc lớp theo phương thức đào tạo tín chỉ) Khung chương trình tổng thể cho hệ thống môn học từ bậc đại học đến bậc tiến sĩ chưa thiết kế cách thống nhất, thiếu tính kế tục giai đoạn học tập cấp học Theo Trần Thị Nga [6] Lâm Quang Đông [7], tổng số 420 tiết phân bổ cho môn tiếng Anh, ngữ vực đại cương hay tiếng Anh chung chiếm khoảng 300 tiết ngữ vực chuyên ngành hay tiếng Anh chuyên ngành chiếm khoảng 120 tiết Tuy nhiên, dạy tiết dạy học kì nào, học kì tiết không thực thống đơn vị đào tạo ĐHQGHN Trong bậc cử nhân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (trừ Khoa Quốc tế, Khoa Du lịch Khoa Đông phương) Trường Đại học Ngoại ngữ thực dạy 420 tiết 300 tiết dành cho tiếng Anh chung 120 tiết dành cho tiếng Anh chuyên ngành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên lại phân bổ thời lượng theo cách khác Ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên từ năm 2005 trở trước, tổng số thời lượng dành cho mơn tiếng Anh 420 tiết tiếng Anh chung dạy 90 tiết học kì I, 105 tiết học kì II, 105 tiết học kì III, tiếng Anh chuyên ngành dạy 60 tiết học kì IV 60 tiết học kì V Từ 2005 đến 2007, số tiết dành cho môn tiếng Anh giảm xuống cịn 300 tiếng Anh chung dạy 90 tiết học kì I, 90 tiết học kì II, 60 tiết học kì III, tiếng Anh chuyên ngành dạy 60 tiết học kì IV Một điểm quan trọng đáng lưu ý là, tận thời điểm này, dạy tiếng Anh mơn học ĐHQGHN cịn lúng túng, chưa xác định trình độ đầu tổng thể cho môn học; nội dung, kĩ tiếng Anh người học cần phải học giai đoạn học tập (từng học kì) bậc học (từ cử nhân đến cao học đến tiến sĩ) chưa thể cách hiển ngôn Những câu hỏi sau chưa trả lời chưa có câu trả lời thỏa đáng: học tiếng Anh trường đại học để phục vụ cho mục đích giao tiếp thơng thường hay để phục vụ cho mục đích học chuyên môn? Học tiếng Anh để phục vụ cho mục đích giúp người học học nước ngồi hay để giúp họ tìm việc làm quan nước văn phịng đại diện nước ngồi nước? Học tiếng Anh để phục vụ cho mục đích nghiên cứu tương lai hay để thi đỗ môn học? Kĩ nào, nghe hay nói, đọc, viết khối kiến thức tiếng Anh, ngữ âm hay ngữ pháp, từ vựng ưu tiên dạy tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN? Đây lưỡng đao mà đa đao dạy - học tiếng Anh môn học môi trường ngoại ngữ ĐHQGHN Người ta khó có câu trả lời thỏa đáng cho tất câu hỏi chúng thể xu hướng dạy tiếng Anh khác nhau, đối lập Nếu cho học tiếng Anh bậc đại học trở nên để giao tiếp thơng thường chắn gặp phải ý kiến khơng đồng tình cho mục đích học để giao tiếp túy chẳng cần phải tổ chức học tiếng Anh bậc đại học, công việc tốt sơ sở đào tạo đại học gửi sinh viên trung tâm học ngoại ngữ đó, quy định trình độ kĩ họ phải đạt họ mang chứng theo yêu cầu trình họ đỗ tính tín cho môn học dài Trái lại, cho học tiếng Anh đại học để phục vụ cho mục đích nghiên cứu điều kéo Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 theo tất yếu người học nên dạy kĩ đọc hiểu văn khoa học liên quan đến chuyên môn, khối lượng cấu trúc ngữ pháp số lượng từ vựng đủ để đọc hiểu văn Lí giao tiếp, đặc biệt giao tiếp ngữ (nghe nói) giao tiếp chủ động (nói viết) có lẽ khơng phải mục tiêu học ngoại ngữ phục vụ cho mục đích nghiên cứu môi trường ngoại ngữ, đặc biệt ngoại ngữ học môn học Và cho dạy tiếng Anh để giao tiếp chun ngành người học chủ trương không tưởng, lẽ với lượng thời gian lên lớp theo quy định (210 tiết tiếp xúc lớp người dạy người học cho bậc cử nhân, 135 tiết tiếp xúc lớp cho bậc cao học) dạy tiếng Anh khơng có cách thực mục tiêu Lí vì, theo chuẩn chung quốc tế, để qua mức học ngoại ngữ từ trình độ sơ cấp sang trình độ trung cấp chẳng hạn, người học phải có từ 300 đến 400 tiết tiếp xúc lớp người dạy người học Với lượng thời gian tiếp xúc lớp dành cho hai bậc cử nhân vào cao học ĐHQGHN nêu với xuất phát điểm ban đầu không phân loại trình độ người học (họ phải học chung trình độ từ đầu) có lẽ sau kết thúc chương trình thạc sĩ người học đạt kiến thức kĩ giao tiếp tiếng Anh giai đoạn (elementary level) Để trao đổi giao tiếp chuyên môn tiếng Anh theo gợi ý nhiều nhà chuyên môn, người học tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN phải học theo hình thức tăng cường với lượng thời gian dài gấp lần lượng thời gian phân bổ cho môn tiếng Anh hai bậc cử nhân cao học cộng lại Hơn nữa, đề cập, 27 đích mơn học mục tiêu mơn học chưa xây dựng cách hiển ngơn, người học cần phải học chưa xác định rõ ràng, điều kéo theo tất yếu người dạy dường bị phương hướng, việc dạy đạt mục tiêu đề cho mơn học hay chưa, việc sử dụng phương pháp giảng dạy có phù hợp với chất môn học hay chưa, quan trọng hơn, cách đánh giá trình độ kĩ tiếng Anh sinh viên có hay chưa 3.2 Giáo trình tiếng Anh khơng chun ĐHQGHN chưa biên soạn cách có hệ thống Nghiên cứu giáo trình tiếng Anh sử dụng hành sở đào tạo thuộc ĐHQGHN, người ta dễ dàng nhận thấy rằng, thiếu đích mơn học mục tiêu cho giai đoạn học tập nội dung giảng dạy chưa biên soạn lựa chọn cách hợp lí có hệ thống Hầu hết giáo trình tiếng Anh lấy nguyên xi chỉnh biên từ giáo trình tiếng Anh người nước biên soạn Việc làm chủ yếu thuận tiện, tính có sẵn tài liệu ngồi thị trường, khơng dựa ngun tắc biên soạn giáo trình phục vụ cho mục đích học tiếng Anh ĐHQGHN nói chung sở đào tạo ĐHQGHHN nói riêng Trong giáo trình này, có nội dung phù hợp với đối tượng người học có nội dung hồn tồn xa lạ với họ Sự đa dạng, thiếu quán, không phù hợp với đích mục tiêu mơn học thể rõ nét giáo trình tiếng Anh chun ngành người nước ngồi biên soạn Như thấy, tiếng Anh chuyên ngành có nguồn gốc từ nước nói tiếng Anh từ năm 60 kỉ trước Với mục đích thu hút nhiều sinh viên 28 Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 từ nước giới thứ ba sang học sở đào tạo mình, trường đại học nước nói tiếng Anh phát triển đường hướng dạy tiếng Anh với hi vọng làm giảm nhẹ gánh nặng ngơn ngữ cho sinh viên nước ngồi, giúp họ vượt qua khó khăn giao tiếp chuyên mơn để họ nghe giảng tiếng Anh ngành học mà họ theo học Trong số ngữ vực tiếng Anh dạy cho sinh viên nước trước vào học trường đại học nước nói tiếng Anh, tiếng Anh cho khoa học công nghệ (English for Science and Technology) ngữ vực quan tâm năm 1960 năm 1970 Sau này, nhận ngữ vực tiếng Anh dành cho khoa học cơng nghệ tỏ q khó, khơng phù hợp khơng hồn tồn thực tế với đối tượng người học nhà giáo học pháp ngoại ngữ nước phát triển đường hướng lựa chọn nội dung giảng dạy mới, sử dụng ngữ vực tiếng Anh khái quát gọi tiếng Anh mục đích cụ thể (English for specific purposes) hay tiếng Anh chuyên ngành theo cách dịch số người Việt Nam, bao gồm nhiều tiểu loại ngữ vực khác English for Economics (Tiếng Anh cho Kinh tế), English for Finance and Banking (Tiếng Anh cho Tài Ngân hàng), English for Tourism (Tiếng Anh cho Du lịch), v.v Phong trào dạy tiếng Anh chuyên ngành du nhập mạnh mẽ vào nước giới thứ ba, đặc biệt vào Việt Nam từ năm 1980 kỉ trước giáo viên gửi sang học chương trình sau đại học dạy tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai/ngoại ngữ nước nói tiếng Anh Tuy nhiên, dạy tiếng Anh chuyên ngành, có tên gọi hấp dẫn, gặp khơng khó khăn Việt Nam Nó có thành cơng khu vực tiếng Anh cho mục đích nghề nghiệp (English for Occupational Purposes) tiếng Anh cho du lịch, tiếng Anh cho giao dịch thương mại, tiếng Anh cho kinh doanh, v.v (về ngữ vực tiếng Anh chung hay tiếng Anh chuyên ngành đại cương) Bước vào địa hạt tiếng Anh cho mục đích khoa học (English for Academic Purposes), đặc biệt tiếng Anh dành cho chuyên ngành bậc đại học trở nên, dạy tiếng Anh chuyên ngành dường gặp phải lưỡng đao Nếu trung tâm tiếng Anh (cả nước ngồi nước) dạy thành cơng ngữ vực tiếng Anh đại cương, tiếng Anh chuyên ngành đại cương tiếng Anh cho mục đích nghề nghiệp họ dường khơng có chỗ đứng dạy tiếng Anh cho mục đích khoa học tình tương tự chủ trương dạy tiếng Anh cho mục đích khoa học trường đại học Việt Nam Khó khăn chủ yếu nằm chỗ tiếng Anh chuyên ngành tiếng Anh cho mục đích học thuật trường đại học Việt Nam chưa trả lời câu hỏi: “Dạy tiếng Anh cho mục đích khoa học dạy gì, cung cấp từ ngữ liên quan đến ngành khoa học hay dạy nội dung ngành học tiếng Anh?” Người ta cho khơng có gọi tiếng Anh cho mục đích khoa học mà có tiếng Anh khoa học dạy tiếng Anh khoa học dạy học khoa học thơng qua phương tiện tiếng Anh Và quan điểm chấp nhận gọi tiếng Anh chuyên ngành trường đại học Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng dường khái niệm bị dẫn nhầm tiếng Anh khoa học người giáo viên ngoại ngữ khơng thể dạy Nó giải thích số trường đại học Việt Nam Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, v.v người ta dạy tiếng Anh chung tiếng Anh chuyên ngành lại giao cho giáo viên chuyên môn đảm nhiệm Đây giải pháp tình thế, khơng có hiệu lẽ nhiều giáo viên chun mơn khơng có đủ trình độ tiếng Anh để dạy, họ có trình độ tiếng Anh họ lại khơng có phương pháp giảng dạy môn học Kết là, tiếng Anh chun ngành dường khơng có lí tồn người ta sau kết thúc bậc học học tiếng Anh chuyên ngành (cử nhân thạc sĩ, tiến sĩ) trình độ kĩ người học yêu cầu phải đạt mức Về giáo trình tiếng Anh chun ngành ĐHQGHN, đánh giá chung chưa biên soạn cách có hệ thống Đa số giáo trình sử dụng người nước biên soạn cải biên đơi chút từ giáo trình người nước ngồi biên soạn Những giáo trình tiếng Anh biên soạn từ hai phong trào dạy - học tiếng Anh chuyên ngành nước nói tiếng Anh: tiếng Anh cho mục đích học thuật (English for academic purposes) tiếng Anh cho mục đích cụ thể (English for specfic purposes) Việc “mượn” giáo trình nước ngồi, đặc biệt giáo trình người ngữ biên soạn dường giải pháp tình thế, chưa thực chất trả lời câu hỏi: “Dạy tiếng Anh chuyên ngành môi trường học thuật tiếng Anh khơng phải phương tiện giảng dạy dạy gì, (theo nội dung mà giáo trình tiếng Anh người nước biên soạn hay theo nội dung mà người biên soạn chương trình ĐHQGHN thiết kế ra) dạy (theo phương pháp dạy tiếng Anh chuyên ngành nhà giáo học 29 pháp tiếng Anh chuyên ngành nước nói tiếng Anh phát triển hay theo phương pháp giảng dạy nhà giáo học pháp tiếng Anh ĐHQGHN phát triển để phục vụ mục đích mục tiêu môn học môi trường ngoại ngữ)?” Hơn nữa, việc lựa chọn giáo trình tiếng Anh cho mục đích học thuật người nước ngồi biên soạn dường chưa tính đến yếu tố mục đích người biên soạn giáo trình, mục tiêu mà họ đặt cho giáo trình, khác dạy tiếng Anh cho mục đích học thuật cho sinh viên nước học nước nói tiếng Anh (tiếng Anh ngơn ngữ thứ hai) với tiếng Anh cho mục đích học thuật cho sinh viên trường đại học nước khơng nói tiếng Anh ĐHQGHN chẳng hạn (tiếng Anh ngoại ngữ), khác học tiếng Anh để tiếng Anh sử dụng làm ngôn ngữ giảng dạy môi trường học thuật với học tiếng Anh để tiếng Anh sử dụng để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, v.v 3.3 Lớp học không đạt chuẩn, số sinh viên lớp học tiếng Anh đông, phương tiện hỗ trợ dạy học nghèo nàn, thiếu môi trường thực hành Trừ số lớp học Trường Đại học Ngoại ngữ, hầu hết lớp học tiếng Anh đơn vị đào tạo khác thuộc ĐHQGHN không đạt chuẩn, không thiết kết cho dạy ngoại ngữ, không cách âm, chất lượng âm học tồi, bàn ghế xếp theo truyền thống, giáo viên ngồi bục đối diện với sinh viên, phù hợp cho phương pháp thuyết trình, khơng phù hợp cho phương pháp dạy học tương tác Đặc biệt là, với mục đích giảm thiểu hỏng hóc sinh viên gây ra, số đơn vị đào tạo chí cịn bắt vít bàn ghế xuống đất, làm cho cách tổ chức học tập theo cặp, theo nhóm - 30 Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 hình thức tổ chức lớp học điển hình cho phương pháp dạy học tương tác điển hình cho đường hướng dạy ngơn ngữ giao tiếp ngoại ngữ - trở thành việc làm khơng thể Bổ sung vào khó khăn sở vật chất số lượng sinh viên đông lớp học, thiết bị dạy tiếng Anh nguồn học liệu để tham khảo nghèo nàn Điều tra nhóm nghiên cứu thuộc Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Mã số QGTĐ 0511 đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN cho thấy số sinh viên lớp tiếng Anh khoảng 35 - 40, thường gấp hai lần số sinh viên lớp học ngoại ngữ chuẩn; thiết bị giảng dạy tiếng Anh lớp chủ yếu bảng, phấn (bút phớt) máy cát xét Một điểm đáng ý khác khơng có đơn vị đào tạo có sở vật chất, trang thiết bị nguồn học liệu bổ sung để hỗ trợ riêng biệt cho việc tự học tiếng Anh sinh viên 3.4 Giáo viên chưa đào tạo để dạy tiếng Anh không chuyên tiếng Anh chuyên ngành Theo thống kê vào cuối năm 2007, số giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành đơn vị ĐHQGHN biên chế hợp đồng 139 bao gồm Bộ môn Ngoại ngữ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 35; Bộ môn Ngoại ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 45; Khoa Ngoại ngữ Chuyên ngành, Trường Đại học Ngoại ngữ 35; tổ Ngoại ngữ hai, Khoa Ngơn ngữ Văn hóa Anh-Mĩ, Trường Đại học Ngoại ngữ 14, Khoa Sau đại học, ĐHQGHN 10 Trong số 139 giáo viên có giáo viên có trình độ tiến sĩ (hầu hết đào tạo nước), 60 giáo viên có trình độ thạc sĩ (phần đơng đào tạo nước), số cịn lại theo học thạc sĩ có cử nhân tốt nghiệp từ trường đại học nước Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Trường Đại học Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, v.v Trong học trường đại học, giáo viên dạy theo phương pháp dạy tiếng Anh chuyên (tiếng Anh ngành học) chủ yếu thuộc ngữ vực tiếng Anh đại cương Họ chưa đào tạo để dạy tiếng Anh không chuyên (tiếng Anh môn học), đặc biệt tiếng Anh chun ngành Chính vậy, giao nhiệm vụ dạy tiếng Anh không chuyên cho sinh viên đơn vị đào tạo ĐHQGHN, nhiều giáo viên tỏ lúng túng phương pháp, phương pháp dạy tiếng Anh chuyên ngành Một số giáo viên sử dụng phương pháp dạy tiếng Anh chuyên, nói tiếng Anh suốt học, giảng giải vấn đề kiến thức ngữ pháp, cách sử dụng từ, ngữ tiếng Anh, tập trung nhiều vào giao tiếp ngữ với hoạt động giao tiếp giống dạy sinh viên chuyên ngữ, không thấy rõ thực tế trình độ tiếng Anh người học cịn thấp, lượng thời gian vật chất không đủ để họ giao tiếp thơng thường tiếng Anh Kết là, nhiều sinh viên hoang mang, lo sợ, dẫn đến học đối phó, khơng học tiếng Anh để giao tiếp mà học với mục đích để đỗ thi Khó khăn thực nảy sinh giáo viên tiếng Anh không chuyên giao nhiệm vụ dạy tiếng Anh chuyên ngành Đối với số ngành khoa học xã hội nhân văn, vấn đề dường không cộm dù giáo viên có chút kiến thức sơ giản chúng Tuy nhiên, giao nhiệm vụ dạy tiếng Anh cho ngành “khoa học cứng” (hard sciences) tốn, lí, hóa, v.v họ thực phải đánh vật với đối thủ khơng cân sức Lí cho dù nhan đề mơn học tiếng Anh có English for IT Students (Tiếng Anh dành cho Sinh viên ngành công nghệ thông tin), hay English for Students of Mathematics (Tiếng Anh dành cho Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 sinh viên ngành toán), hay English for Students of Physics (Tiếng Anh dành cho sinh viên ngành vật lí) ngơn ngữ hay ngữ vực tiếng Anh mà họ phải dạy nội dung chuyên ngành nằm tầm với hay hiểu biết họ Trong đó, nội dung dạy sinh viên biết rõ thông qua học môn chuyên môn tiếng Việt, khơng cần phải học tiếng Anh họ biết 3.5 Chưa xử lí mối quan hệ mục đích, động cơ, nhu cầu mong muốn học tiếng Anh sinh viên Nghiên cứu nhóm nghiên cứu thuộc Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Mã số QGTĐ 0511 cho thấy sinh viên ĐHQGHN có mục đích, nhu cầu mong muốn học tiếng Anh đa dạng Trong số 4663 phiếu hỏi thu với câu hỏi liên quan đến mục đích, động nhu cầu học tiếng Anh trường đại học: “Xin anh/chị cho biết mục đích anh/chị học tiếng Anh để làm gì?” 1930 phiếu (khoảng 41,4%) trả lời để đỗ kì kiểm tra/thi, 1868 phiếu (khoảng 35,8%) trả lời để tiếp tục nghiên cứu sau tốt nghiệp đại học; 960 phiếu (khoảng 20,6%) trả lời để tìm kiếm hội học nước ngồi; 2806 (chiếm khoảng 60,1%) phiếu trả lời để xin việc làm sau tốt nghiệp; 2536 phiếu (chiếm khoảng 54,4%) trả lời để mở rộng hiểu biết Về mong muốn học tiếng Anh, số 4663 phiếu thu với câu hỏi: “Trong khu vực tiếng Anh, khu vực anh/chị muốn học thêm nhất?” 3758 phiếu (chiếm khoảng 80,6%) trả lời muốn học thêm kĩ nghe nhất; 3743 phiếu (khoảng 80,2%) trả lời muốn học thêm kĩ nói nhất; 1896 phiếu (khoảng 40,8% trả lời muốn học kĩ đọc nhất; 1965 phiếu (khoảng 42,1%) trả lời muốn học kĩ viết nhất; 1928 phiếu (khoảng 41%) trả lời muốn học thêm ngữ pháp 31 nhất; 1426 phiếu (khoảng 30,6%) trả lời muốn học thêm từ vựng nhất; 2213 phiếu (khoảng 47,4%) trả lời muốn học thêm phát âm nhất; 1904 phiếu (khoảng 40,8%) trả lời muốn học thêm kĩ dịch Mặc dù động cơ, nhu cầu mong muốn chủ quan phía người học thực tế, đáp ứng tất họ muốn học thời lượng nguồn lực dành cho tiếng Anh phải tăng lên gấp nhiều lần so với thời lượng Tuy nhiên, người học thể câu trả lời thông số cần phải xem xét nghiêm túc triển khai môn học Xử lí mối quan hệ mục đích, động cơ, nhu cầu mong muốn học tiếng Anh sinh viên, kết hợp với việc hướng họ theo đích môn học, cho họ biết mục tiêu đặt giai đoạn học tập, thiết kế nội dung dạy học phong phú sử dụng phương pháp dạy học phù hợp định giúp nâng cao chất lượng học tiếng Anh không chuyên sinh viên ĐHQGHN (Chi tiết điểm này, xin xem [8]) 3.6 Học tiếng Anh dường nhiều liên hệ với phát triển nâng cao kiến thức chuyên môn người học Học ngoại ngữ trường đại học Việt Nam trước hết cánh cửa để đón tri thức khoa học cơng nghệ giới Điều có nghĩa kết học ngoại ngữ phải tác động tích cực trực tiếp đến người học; họ phải học để đọc tài liệu chun mơn tiếng Anh để lấy tư liệu tham khảo cho luận văn luận án tốt nghiệp họ Tuy nhiên, quan sát trò chuyện với nhiều sinh viên đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh tiến sĩ cho thấy dường nhiều cử nhân, thạc sĩ, chí số tiến sĩ tốt nghiệp mà không cần phải tham khảo tài liệu nước 32 Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 tiếng Anh Việc tiếng Anh môn học, phương tiện để giảng dạy, không nhà chun mơn khuyến khích u cầu người học phải sử dụng để phát triển đào sâu chuyên môn dẫn đến kết tiếng Anh, xem ngoại ngữ quan trọng chiếm tỉ lệ thời lượng lớn chương trình bậc học, thực tế dường không thực quan trọng phát triển chuyên môn người học Học tiếng Anh không phục vụ cho mục đích trực tiếp người học: họ không nghe giảng tiếng Anh, không giao tiếp (thông thường chuyên môn) tiếng Anh, không đọc tài liệu chuyên môn tài liệu thường thức khác tiếng Anh, không viết tiếng Anh dẫn đến kết nhu cầu, động người học cao hiệu thực tế lại thấp, rút tiếng Anh môn học hệ thống mơn học chương trình trường đại học 3.7 Có cách hiểu khác đánh giá trình độ kĩ giao tiếp tiếng Anh đầu môn tiếng Anh chương trình Có nhiều quan điểm khác cách đánh giá trình độ kĩ giao tiếp tiếng Anh đầu sinh viên ĐHQGHN cần phải đạt được, hai quan điểm sau chiếm ưu Quan điểm thứ cho cách đánh giá trình độ kĩ giao tiếp tiếng Anh sinh viên ĐHQGHN tốt thông qua hai hệ thống kiểm tra hành có uy tín giới: TOEFL (Tests of English as a Foreign Language - Hệ thống kiểm tra tiếng Anh ngoại ngữ) IELTS (International English Language Testing System - Hệ thống kiểm tra ngôn ngữ tiếng Anh quốc tế) Ngược lại với quan điểm thứ nhất, quan điểm thứ hai chủ trương học thi nấy; nghĩa là, kiểm tra kiến thức người học học kĩ người học rèn luyện Cả hai quan điểm gặp phải khó khăn chưa giải Với quan điểm thứ nhất, phải khẳng định chủ trương lấy hai hệ thống kiểm tra TOEFL IELTS làm chuẩn đánh giá chủ trương đại, theo thời trang không phù hợp với thực tế dạy-học tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN Như thấy, TOEFL IELTS hai hệ thống kiểm tra lực tiếng Anh tổng thể (proficiency test), dùng để kiểm tra trình độ kĩ giao tiếp tiếng Anh thí sinh muốn học (đại học sau đại học) nước nói tiếng Anh Chúng có mục tiêu, nội dung định hướng kiểm tra riêng (xem thí sinh có đủ trình độ để nghe giảng tồn môi trường dạy, học, sinh sống tiếng Anh hay không), khác với mục tiêu, nội dung định hướng kiểm tra tiếng Anh trường đại học Việt Nam (xem người học sử dụng tiếng Anh để phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu mơi trường tiếng Việt sử dụng phương tiện giảng dạy sinh sống hay không) Quan điểm thứ hai dường có sở khoa học, xuất phát từ chất kiểm tra hết môn học “kiểm tra thành tựu” (achievement test), “kiểm tra trình độ tổng thể” (proficiency test) Tuy nhiên, đề cập trên, khơng có đích chuẩn đầu cho giai đoạn học tập cho tồn mơn học, nội dung kiểm tra thường không ăn khớp với nội dung dạy Kiểm tra thi hết giai đoạn hết môn học chủ yếu thực thơng qua hình thức viết bao gồm đọc, ngữ pháp dịch, kĩ nói, nghe viết bị bỏ qua Nghiên cứu hình thức nội dung kiểm tra tiếng Anh khơng Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 chuyên đơn vị đào tạo thuộc ĐHQGHN cho thấy trừ kiểm tra thi tiếng Anh Khoa Sau Đại học, ĐHQGHN tổ chức, tất đơn vị giao nhiệm vụ dạy tiếng Anh khác thi kết thúc học kì, kết thúc năm học kết thúc mơn học hình thức viết Lấy thi tiếng Anh hết học kì cho ngành ngơn ngữ học năm học 20072008 làm ví dụ Bài thi có thời gian 120 phút, gồm 60 câu, 15 câu điền từ u cầu thí sinh phải có kiến thức ngơn ngữ học thực được, 10 câu theo dạng tự luận yêu cầu thí sinh trả lời cho đọc khoảng 400 từ, 10 câu yêu cầu thí sinh khớp từ với nghĩa từ đồng nghĩa chúng, 10 câu điền từ cho đoạn đọc khoảng 200 từ, 10 câu viết lại, giải thích nghĩa câu gốc, 10 câu dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt chuyên ngành ngôn ngữ học Với nội dung thi vậy, thí sinh khơng có hội để thể khả giao tiếp ngữ, đặc biệt kĩ viết tiếng Anh Nó lí giải sao, học nhất 300 tiết phổ thông 420 tiết bậc cử nhân sau tốt nghiệp đại học (trừ sinh viên học tiếng Anh theo hệ chức chuyên ngành hai) đa số sinh viên ĐHQGHN nghe, nói viết tiếng Anh Những thước đo chưa hoàn chỉnh kết hợp với cách hiểu khác sử dụng thước đo đánh giá trình độ kĩ giao tiếp tiếng Anh đầu sinh viên ĐHQGHN dẫn đến kết là, người dạy tiếng Anh bị phương hướng, kiểm tra trình độ người học theo phương thức đúng, phù hợp Thực tế cho thấy kiểm tra thiết kế theo hình thức học thi phần đơng thí sinh đạt điểm từ trung bình trở nên, hệ thống kiểm tra khác TOEFL IELTS áp dụng phần 33 đơng thí sinh lại bị điểm thấp so với yêu cầu và, đó, giáo viên dạy tiếng Anh thường chịu tiếng xấu, bị dư luận từ bên giới dạy tiếng Anh quy cho “trình độ chun mơn khả giảng dạy kém, không đáp ứng yêu cầu ngành chuyên môn”, v.v Mặt khác, đề cập, khơng có đích cho mơn học mục tiêu cho giai đoạn học tập tiếng Anh không chia thành môn học nhóm kiến thức, kĩ khác Kết là, tiếng Anh chiếm 28 đơn vị học tính chương trình cử nhân truyền thống 200 - 210 đơn vị học trình hay 14 tín chương trình 120 -140 tín chỉ, 10 đơn vị học trình chương trình thạc sĩ truyền thống 80 - 100 đơn vị học trình hay tín chương trình 50 - 60 tín chỉ, lượng thời gian phân chia cách tùy tiện theo học kì, đặc biệt là, cách nhìn nhiều người tồn tiếng Anh môn học giống mơn học chun mơn tín khác Và khơng có mục tiêu cho giai đoạn học tập người học khơng có đích để hướng tới không cảm thấy tiến mà họ đạt Cái họ cảm thấy rõ nét họ đỗ trượt kì thi 3.8 Thiếu chế khuyến khích dạy - học chun mơn tiếng Anh Như đề cập, dạy tiếng Anh mơn học chất lượng đào tạo cho dù có cố gắng đến có giới hạn định Mặc dù nhận tầm quan trọng đặc biệt tiếng Anh phát triển khoa học công nghệ có ý tưởng khuyến khích dạy số môn chuyên môn tiếng Anh, ĐHQGHN thực thiếu chế khuyến khích phong trào phát triển Kinh nghiệm số nước 34 Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 châu Á Singapore, Philipin, Thái Lan, Malaysia cho thấy muốn chất lượng đào tạo tiếng Anh nâng cao trường đại học biện pháp hiệu phải biến trường đại học thành môi trường song ngữ tiếng mẹ đẻ dùng làm phương tiện giao tiếp phổ thông phương tiện giảng dạy môn thuộc khối khoa học xã hội nhân văn đặc thù, tiếng Anh dùng làm phương tiện giao tiếp giảng dạy ngành học thuộc khối khoa học tự nhiên cơng nghệ Làm cơng việc địi hỏi phải có tâm cố gắng vượt bậc, phải có kế hoạch lộ trình thực Để dạy học chun mơn tiếng Anh, trước hết giáo viên chuyên môn sinh viên phải theo học tiếng Anh cách Trong trường hợp ĐHQGHN, thời lượng quy định nhà nước cho mơn học, chưa có dự án phát triển để giúp giáo viên chun mơn sinh viên nâng cao trình độ tiếng Anh, đặc biệt, chưa có sách khuyến khích người dạy người học học chuyên môn tiếng Anh Điều lí giải phần có cố gắng lớn dạy tiếng Anh không chuyên, chất lượng đào tạo môn học trường đại học Việt Nam nói chung ĐHQGHN nói riêng dường dậm chân chỗ Kết luận số đề nghị Trong viết này, cố gắng trả lời hai câu hỏi liên quan đến chất lượng thấp đào tạo tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN nguyên nhân gây chất lượng thấp mơn học Những trình bày viết chứng minh nhận định cảm tính số người cho chất lượng đào tạo môn tiếng Anh khơng chun cịn thấp khơng phải nhận định khơng có Bài viết số nguyên nhân gây yếu chất lượng đào tạo môn tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN thời lượng sinh viên học tiếng Anh trước vào học đại học khác nhau, tiếng Anh môn thi tuyển đầu, chất lượng đầu vào không đồng không phân loại để dạy theo nhóm trình độ, chưa có đích mơn học mục tiêu cho giai đoạn học tập cấp học, giáo trình chưa biên soạn cách có hệ thống, lớp học chưa đạt chuẩn, số sinh viên lớp học tiếng Anh đông, phương tiện hỗ trợ dạy học cịn thiếu, mơi trường chưa khuyến khích người học thực hành giao tiếp tiếng Anh, giáo viên chưa đào tạo để dạy tiếng Anh không chuyên tiếng Anh chuyên ngành, chưa xử lí mối quan hệ mục đích, động cơ, nhu cầu mong muốn học tiếng Anh sinh viên, học tiếng Anh chưa có nhiều liên hệ với phát triển nâng cao kiến thức chuyên môn sinh viên, thiếu chế khuyến khích dạy-học chuyên mơn tiếng Anh Những ngun nhân có liên hệ với nhiều khía cạnh q trình dạy học: nhu cầu xã hội, nhu cầu nghề nghiệp, nhu cầu cá nhân, trang thiết bị, tổ chức dạy hoc, v.v Trên sở thực trạng thảo luận trên, để nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN, xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: - Triển khai xây dựng chương trình tiếng Anh khơng chuyên tổng thể ĐHQGHN, xác định chuẩn đầu sinh viên vào đại học học tiếng Anh năm trung học phổ thông (tương đương với 700 tiết tiếp xúc lớp) Trên sở xác định người học cần Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 phải học kĩ khối kiến thức kĩ giao tiếp trước, khối kiến thức kĩ giao tiếp sau để lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp (Xin xem thêm [9]) Trong xây dựng chương trình, đích mơn học mục tiêu giai đoạn học tập nên khiêm tốn, phải xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh, nhân lực, tài lực trường đại học, không nên chạy theo mục tiêu bên - Xây dựng chương trình, tổ chức biên soạn giáo trình, xây dựng chuẩn đánh giá trình độ tiếng Anh đầu chung cho giai đoạn, cấp học để thực việc liên thông dạy, học kiểm tra đánh giá toàn ĐHQGHN; - Xây dựng môi trường song ngữ học thuật cách dạy môn học chuyên môn hai ngôn ngữ Việt Anh, khuyến khích có chế độ khuyến khích giáo viên chun mơn có khả dạy chun mơn tiếng Anh Trước mắt, khuyến khích dạy chuyên môn tiếng Anh từ năm thứ ba dạy theo hình thức song ngữ nửa tiếng Anh, nửa tiếng Việt, tiếng Anh sử dụng powerpoint, tiếng Anh tiếng Việt sử dụng xen kẽ giảng Xây dựng lộ trình cụ thể để sau thời gian đó, mơn học, đặc biệt mơn học thuộc ngành khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin, kinh tế, quản trị kinh doanh, v.v dạy thông qua tiếng Anh Xây dựng môi trường tiếng Anh học thuật trường đại học cho người dạy người học thấy có nhu cầu giao tiếp tiếng Anh, biến tiếng Anh thành công cụ làm việc hàng ngày Phấn đấu để môn học dạy tiếng Anh khuyến khích triển khai dạy - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho 35 giáo viên tiếng Anh để họ tiếp cận với chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy mới, thu nhận thêm kiến thức kĩ giảng dạy cần thiết để đáp ứng nhu cầu giới thay đổi nhanh chóng thực đích mục tiêu dạy tiếng Anh chung tiếng Anh chuyên ngành có hiệu ĐHQGHN - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực tiếng Anh cho giáo viên khoa chun mơn để họ dạy mơn học, đặc biệt môn học thuộc khối ngành tự nhiên, kinh tế, quản trị kinh doanh công nghệ tiếng Anh; - Có kế hoạch đầu tư xây dựng lớp học ngoại ngữ chuẩn, có chất lượng âm tốt, bổ sung trang thiết bị phương tiện hỗ trợ dạy học tiếng Anh, tạo môi trường giao tiếp tiếng Anh để tiếng Anh thực ngôn ngữ thứ hai môi trường học thuật ĐHQGHN, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng Anh - Thành lập định đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng chuẩn đầu ra, xây dựng ngân hàng đề thi chuẩn phục vụ cho việc kiểm tra chất lượng tiếng Anh đầu vào (để giúp phân loại trình độ người học, xếp người học vào nhóm trình độ phù hợp để xây dựng kế hoạch dạy theo nhóm trình độ) chất lượng đầu sinh viên đại học, học viên cao học nghiên cứu sinh tiến sĩ toàn ĐHQGHN Điều thường thấy thực tế dạy học cho dù người dạy dạy nội dung khó liên quan đến mơn học, sử dụng phương pháp xa lạ để truyền đạt nội dung sang người học, người học thu nhận được; có điều nội dung phương pháp người dạy sử dụng có thực phù hợp hay khơng, người học tiếp thu 36 Hoàng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 cách hiệu hay không vấn đề cần phải quan tâm Một điểm khác cần phải lưu ý nội dung phương pháp giảng dạy, đặc biệt phương thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học phải dựa vào đích mục tiêu đề cho mơn học Khi chất lượng đào tạo mơn học thấp phải xem lại đích mục tiêu nó; đích mục tiêu cịn thấp phải có kế hoạch nâng lên, khơng nên chạy theo đích mục tiêu từ bên ngồi, đặc biệt khơng nên sử dụng thước đo từ bên ngồi, khơng phù hợp với chuẩn đánh giá mơn học hồn cảnh Chỉ có cách nhìn tự tin xây dựng đích mục tiêu phù hợp cho mơn học phù hợp, thiết kế nội dung giảng dạy có phương pháp giảng dạy phù hợp cho môn học Và có hi vọng nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh không chuyên, đáp ứng nhu cầu hội nhập giáo dục đại học khu vực tồn cầu hóa Tài liệu tham khảo [1] Hồng Văn Vân, Ngoại ngữ khơng chun trường đại học Việt Nam: Dạy ngoại ngữ đại cương, dạy ngoại ngữ chuyên ngành hay kết hợp hai?, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 181 [2] Nguyen Thanh Van, In Search of Solutions to Improving the English Language Proficiency for Under-graduate Students at the College of Technology (COLTEC), Vietnam National University, Hanoi, Unpublished MA Thesis, College of Foreign Languages, VNU, Hanoi, 2006 [3] Nguyễn Thanh Vân, Nghiên cứu trạng dạy - học ngoại ngữ Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 138 [4] A.C Ornstein, T.J Lasley, Các chiến lược để dạy học có hiệu (Bản dịch Ban Đào tạo ĐHQGHN), 2000 [5] Vũ Thị Ninh et al., Thực trạng đào tạo ngoại ngữ không chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn: đề xuất giải pháp chương trình chi tiết, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG 03 20, 2006 [6] Trần Thị Nga, Dạy ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 149 [7] Lâm Quang Đông, Đào tạo ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23 (2007) 172 [8] Hoàng Văn Vân, Nhu cầu động học tiếng Anh sinh viên năm thứ nhất, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san Ngoại ngữ 23, Số 2S (2007b) 125 [9] Dương Đức Niệm et al., Nội dung phương pháp dạy ngoại ngữ trường không chuyên ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG 01 20, 2004 Hồng Văn Vân / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại ngữ 24 (2008) 22-37 37 Factors affecting the quality of English education at Vietnam National University, Hanoi Hoang Van Van School of Graduate Studies, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam This article attempts to explain why the quality in English education at VNU, Hanoi is still poor Two questions are raised for exploration: “Is the quality of English education at VNU, Hanoi really poor?” If so, “What are the causes for this low quality?” To answer the first question, the paper presents part of the research carried out by the Pivotal Project Team, Code QGTD051 in the academic year 2006 - 2007 And to answer the second question, the paper provides in some depth a situation analysis of the current state of English education at VNU, Hanoi, highlighitng the factors that result in the poor quality of the subject In the final section, the paper offers some recommendations for raising the quality of English education at VNU, Hanoi in order to meet the needs of regional integration and globalization of Vietnamese higher education in general and of VNU, Hanoi in particular ... gây yếu chất lượng đào tạo môn tiếng Anh không chuyên ĐHQGHN thời lượng sinh viên học tiếng Anh trước vào học đại học khác nhau, tiếng Anh môn thi tuyển đầu, chất lượng đầu vào không đồng không. .. khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số QG 03 20, 2006 [6] Trần Thị Nga, Dạy ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà. .. học Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội, v.v Trong học trường đại học, giáo viên dạy theo phương pháp dạy tiếng Anh chuyên (tiếng Anh ngành học) chủ yếu thuộc ngữ vực tiếng Anh đại cương Họ chưa đào

Ngày đăng: 12/02/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w