kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây dựng số 1
Trang 1Lời mở đầu
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận vẫn luônlà mục tiêu cơ bản nhất của các doanh nghiệp, nó chịu sự chi phối đến mọi hoạtđộng của doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng luôn tìm và thực thinhững giải pháp nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất ra Nhng để làm đợc điều này thì không phải là đơn giản mà nóđòi hỏi các doanh nghiệp bên cạnh việc tìm hớng đi đúng đắn cho mình còn phảicó một chế độ kế toán hợp lý tức phải phù hợp với thực tế, đặc điểm kinh doanhcủa doanh nghiệp mình Bởi vì việc tính toán chi phí để tính ra giá thành sảnphẩm quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tănghay giảm chi phí sản xuất ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế khác.
Thấy rõ đợc tầm quan trọng trên, cùng với quá trình học tại trờng em đã đisâu vào nghiên cứu đề tài:
“Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
ở Công ty xây dựng số 1”
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề sẽ kết cấu thànhba phần nh sau:
Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành công tác xây lắp ở doanh nghiệp xây dựng.
Phần II: Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở xí nghiệp 105 - công ty xây dựng số 1.
Phần III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán ở
công ty xây dựng số 1.
Vì thời gian và trình độ có hạn nên trong quá trình viết chuyên đề, emkhông sao tránh khỏi những thiếu sót, em mong thầy, cô góp ý để chuyên đề đợchoàn thiện hơn.
1
Trang 2-Phần thứ nhất
Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp
ở doanh nghiệp xây dựng
I-/Đặc điểm của sản phẩm xây lắp tác động đến tổ chức côngtác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.
1-/Đặc điểm của sản phẩm xây lắp trong ngành xây dựng.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng táisản xuất tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân Nó làmtăng sức mạnh về kinh tế, quốc phòng, tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội.Một đất nớc có một cơ sở hạ tầng vững chắc thì đất nớc đó mới có điều kiện pháttriển Nh vậy, việc xây dựng cơ sở hạ tầng bao giờ cũng phải tiến trớc một bớc sovới ngành khác.
Muốn cơ sở hạ tầng vững chắc thì xây dựng là một ngành không thể thiếuđợc Vì thế một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân nói chung và qũy tích lũy nóiriêng, cùng với vốn đầu t tài trợ từ nớc ngoài có trong lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Sản phẩm xây dựng là các công trình sản xuất, hạng mục công trình, côngtrình dân dụng có đủ điều kiện đa vào sử dụng và phát huy tác dụng Sản phẩmcủa ngành xây dựng cơ bản luôn đợc gắn liền với một địa điểm nhất định nào đó.Địa điểm đó là đất liền, mặt nớc, mặt biển và có cả thềm lục địa Vì vậy ngànhxây dựng cơ bản khác hẳn với các ngành khác Các đặc điểm kinh tế kỹ thuậtđặc trng đợc thể hiện rất rõ ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm củangành Đặc điểm của sản phẩm xây dựng đợc thể hiện cụ thể nh sau
Sản phẩm xây dựng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng dàivà có giá trị rất lớn Nó mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm đồng thời lànơi sản phẩm hoàn thành đa vào sử dụng và phát huy tác dụng Nó mang tínhđơn chiếc, mỗi công trình đợc xây dựng theo một thiết kế kỹ thuật riêng, có giátrị dự đoán riêng và tại một địa điểm nhất định Điều đặc biệt sản phẩm xây dựngmang nhiều ý nghĩa tổng hợp về nhiều mặt: kinh tế, chính trị, kỹ thuật, mỹthuật
Quá trình từ khởi công xây dựng cho đến khi hoàn thành bàn giao đa vào sửdụng thờng là dài, nó phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuậtcủa từng công trình Quá trình thi công thờng đợc chia thành nhiều giai đoạn,mỗi giai đoạn thi công bao gồm nhiều công việc khác nhau Khi đi vào từngcông việc cụ thể, do chịu ảnh hởng lớn của thời tiết khí hậu làm ngừng quá trìnhsản xuất và làm giảm tiến độ thi công công trình Sở dĩ có hiện tợng này vì phần
Trang 3lớn các công trình đều đợc thực hiện ở ngoài trời, do vậymà điều kiện thi côngkhông có tính ổn định, luôn biến động theo địa điểm xây dựng và theo từng giaiđoạn thi công công trình.
Các công trình đợc ký kết tiến hành thi công đều đợc dựa trên đơn đặt hàng,hợp đồng cụ thể của bên giao thầu xây lắp Cho nên nó phụ thuộc vào nhu cầucủa khách hàng và thiết kế kỹ thuật của công trình đó Khi có khối lợng xây lắphoàn thành, đơn vị xây lắp phải đảm bảo bàn giao đúng tiến độ, đúng thiết kế kỹthuật, đảm bảo chất lợng công trình.
2-/Yêu cầu của công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhcông tác xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng.
Do đặc thù của xây dựng và của sản phẩm xây dựng, nên việc quản lý vềđầu t xây dựng cơ bản có khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác Chính vìthế trong quá trình quản lý đầu t xây dựng cơ bản phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Công tác quản lý đầu t và xây dựng cơ bản phải đảm bảo tạo ra những sảnphẩm, dịch vụ đợc xã hội và thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng, đáp ứngcác mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ.
- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đạihóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thầncủa nhân dân.
- Huy động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn đầu t trong nớc cũngnh các nguồn vốn từ nớc ngoài đầu t vào Việt Nam, khai thác tốt tiềm năng laođộng, tài nguyên đất đai và mọi tiềm lực khác nhằm động viên tất cả tiềm năngcủa đất nớc phục vụ cho quá trình tăng trởng, phát triển kinh tế đồng thời bảo vệmôi trờng sinh thái.
- “Xây dựng theo quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật đợc duyệt đảmbảo bền vững mỹ quan Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng nhằm đáp ứngcông nghệ tiên tiến bảo đảm chất lợng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý vàthực hiện bảo hành công trình” (Trích điều lệ quản lý đầu t và xây dựng, banhành kèm theo nghị định số 42/CP ngày 16/07/1996 của chính phủ.
Giá thành công trình (hoặc dự án) là giá trúng thầu Các điều kiện ghi tronghợp đồng giữa chủ đầu t và đơn vị xây dựng Giá trúng thầu không vợt quá tổngdự toán đợc duyệt.
Đối với các doanh nghiệp xây dựng, để đảm bảo thi công đúng tiến độ,đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lợng các công trình với cho chi phí hợp lý Bản thâncác doanh nghiệp phải có các biện pháp tổ chức quản lý sản xuất quản lý chi phísản xuất chặt chẽ hợp lý có hiệu quả.
3
Trang 4-Hiện nay trong lĩnh vực xây dựng cơ bản chủ yếu áp dụng phơng pháp đấuthầu giao nhận thầu xây dựng Để trúng thầu một công trình, doanh nghiệp phảixây dựng một giá đấu thầu hợp lý cho công trình đó dựa trên cơ sở các định mứcđơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớc ban hành trên cơ sở giá cả thị trờng và khảnăng của bản thân doanh nghiệp Mặt khác phải đảm bảo sản xuất kinh doanh cólãi.
Để thực hiện các yêu cầu trên, đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cờng côngtác quản lý kinh tế đặc biệt là quản lý chi phí sản xuất - quản lý giá thành, trongđó trọng tâm là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp.
Trang 53-/Nhiệm vụ của công tác quản lý tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp.
Xác định đúng đắn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thỏa mãn yêu cầu quản lýđặt ra, vận dụng các phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tính giá thànhmột cách khoa học hợp lý đảm bảo cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chínhxác các số liệu cần thiết cho công tác quản lý Cụ thể là:
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tổ chức sảnxuất ở doanh nghiệp, đồng thời xác định đúng đối tợng tính giá thành.
- Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí sản xuất thực tếphát sinh.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức chi phí, vật t nhân công sửdụng máy thi công và các dự toán chi phí khác Phát hiện kịp thời các khoảnchênh lệch so với định mức dự toán các khoản chi phí ngoài kế hoạch, cáckhoản thiệt hại mất mát, h hỏng trong sản xuất để đề ra các biện pháp ngănchặn kịp thời.
- Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp các sản phẩm làlao vụ hoàn thành của doanh nghiệp.
- Kiểm tra việc thực hiện hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng côngtrình, hạng mục công trình, từng loại sản phẩm lao vụ vạch ra khả năng và cácmức hạ giá thành một cách hợp lý có hiệu quả.
- Xác định đúng đắn, bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng công tác xâylắp hoàn thành Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lợng thi công dở dang theonguyên tắc quy định.
- Đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng côngtrình, hạng mục công trình, từng bộ phận thi công, tổ đội sản xuất trong từngthời kỳ nhất định Kịp thời lập các báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và tính giáthành công tác xây lắp Cung cấp chính xác, nhanh chóng các thông tin hữudụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý của lãnh đạoxí nghiệp.
4-/Vai trò - ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng hiện nay.
4.1- Vai trò.
5
Trang 6-Hạch toán kinh tế thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động, động viên cácnguồn dự trữ nội bộ của doanh nghiệp và đảm bảo tích lũy tạo điều kiện mở rộngkhông ngừng sản xuất trên cơ sở áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm thỏa mãn nhucầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợi của quần chúng lao động.
Hạch toán kinh tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải nghiêm khắc chấp nhậncác kế hoạch sản xuất sản phẩm về mặt hiện vật cũng nh về mặt giá trị, chấphành nghiêm túc các tiêu chuẩn đã quy định về tài chính.
Đối với doanh nghiệp xây lắp, việc hạch toán sẽ cung cấp các số liệu mộtcách chính xác, kịp thời đầy đủ phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biệnpháp quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp với yêu cầu hạch toán.
Hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp là vấn đề trung tâm của công tác hạch toán trong xây lắp Tập hợp chi phí sảnxuất giúp doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình thực hiện các định mức về chi phívật t, nhân công là bao nhiêu so với dự toán và kế hoạch Từ đó xác định đợcmức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất nhằm đặt ra biện pháp thích hợp.Việc tính giá thành công tác xây lắp thể hiện toàn bộ chất lợng hoạt động sảnxuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của đơn vị.
4.2- ý nghĩa.
Giúp cho việc quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t củaNhà nớc Đáp ứng yêu cầu quản lý thông qua việc cung cấp đầy đủ, chính xáckịp thời các thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
Trang 7II-/Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm xây lắp.
1-/Phân loại chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất
1.1- Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi phí về lao độngsống, lao động vật hóa đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong một thời kỳ nhất định, đợc biểu hiện bằng tiền.
Giá trị của sản phẩm xây lắp đợc biểu hiện.
Trong đó:
phẩm xây lắp nh: khấu hao tài sản cố định, chi phí nguyên vật liệu đợc gọi làlao động vật hóa.
quá trình xây lắp tạo ra sản phẩm xây dựng, nó đợc gọi là hao phí lao động cầnthiết.
ra sản phẩm xây dựng.
Về mặt lợng chi phí xây lắp phụ thuộc hai yếu tố.
- Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã bỏ ra trong quá trình xây lắp ởmột thời kỳ nhất định.
- Giá cả t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất xây lắp và tiên ợng của một đơn vị lao động đã hao phí.
l-Trong điều kiện giá cả thờng xuyên biến động thì việc tính toán đánh giáchính xác chi phí sản xuất chẳng những là yếu tố khách quan mà còn là yêucầu hết sức quan trọng trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho nhu cầuquản lý của lãnh đạo doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện hiện nay, doanhnghiệp phải tự chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh phải có lãi vàbảo toàn đợc vốn.
1.2- Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
Trong doanh nghiệp xây lắp, các chi phí sản xuất bao gồm loại có nội dungkinh tế và công dụng khác nhau Yêu cầu quản lý đối với từng loại chi phí cũngkhác nhau Việc quản lý sản xuất, tài chính, quản lý chi phí sản xuất không
7
Trang 8-những dựa vào số liệu tổng hợp về hợp lệ chi phí sản xuất mà còn căn cứ vào sốliệu cụ thể của từng loại chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình trongtừng thời kỳ nhất định.
Không phân loại chi phí một cách chính xác thì việc tính giá thành công tácxây lắp theo từng khoản mục chi phí không thể hiện đợc trong doanh nghiệp xâylắp, việc phân loại chi phí sản xuất đợc tiến hành theo các tiêu thức sau:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắptheo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo tiêu thức phân loại này, căn cứ vào tính chất nội dung kinh tế của chiphí giống nhau xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh tronglĩnh vực nào, ở đâu.
Toàn bộ chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp đợcchia thành các yếu tố sau.
- Chi phí nguyên nhiên vật liệu bao gồm toàn bộ chi phí về các loại đối tợnglao động nh: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu thiết bị xâydựng.
- Chi phí nhân công là toàn bộ tiền công, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,KPCĐ và các khoản khác phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp xây lắp.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ phải trích khấu hao, trích trớcchi phí sửa chữa lớn trong tháng (trong kỳ) đối với tất cả các loại tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài là số tiền phải trả về các loại dịch vụ muangoài, thuê ngoài (trừ tiền lơng công nhân sản xuất) phục vụ cho sản xuất kinhdoanh trong doanh nghiệp xây lắp nh: chi phí thuê máy, tiền điện, tiền nớc
- Chi phí khác bằng tiền mặt là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố chi phí trên nh: chi phí bằngtiền mặt chi phí tiếp khách.
Phân loại chi phí theo tiêu thức này giúp ta biết đợc kết cấu, tỷ trọng củatừng loại chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ cho yêu cầu thôngtin và quản trị trong doanh nghiệp để phân tích tình hình thực hiện dự toán chiphí lập dự toán chi phí sản xuất kinh doanh cho kỳ sau.
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất sản xuất kinh doanh theo mục đích côngdụng của chi phí.
Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích công dụng của chi phí trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp xây lắp đợc chia thành:
Trang 9- Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí liên quan đếnviệc xây lắp, chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạt động quảnlý và phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, bộ phận tổ đội sản xuất, chiphí sản xuất Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm xây lắp đợc chia thành chi phítrực tiếp và chi phí gián tiếp.
+ Chi phí trực tiếp là những chi phí có liên quan trực tiếp đến việc chế tạosản phẩm xây lắp bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà chi phí sử dụng máy thi công.
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đã tính đến hiện trờng xây lắp) củacác vật liệu chính vật liệu phụ vật kết cấu vật liệu luân chuyển (ván khuôn cốp phagiàn giáo) bán thành phẩm cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp.
* Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lơng cơ bản, các khoản phụcấp lơng không ổn định hoặc không thống nhất trong các vùng tỉnh thành phốnếu cha đợc tính tới trong đơn giá xây dựng cơ bản sẽ đợc hình thành một khoảnriêng trong dự toán công trình trong giá thành kế hoạch, giá trị thực tế của côngtrình vào khoản mục chi phí nhân công Với khoản chi phí tiền lơng của côngnhân điều khiển máy thi công đợc tính trong đơn giá xây dựng cơ bản cũng tínhvào chi phí nhân công trực tiếp Chi phí tiền lơng của cán bộ quản lý công trình(bộ phận gián tiếp) đợc tính vào chi phí sản xuất chung mà không tính vào chiphí nhân công trực tiếp.
+ Chi phí gián tiếp còn gọi là chi phí sản xuất chung là những chi phí phụcvụ quản lý sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình xây lắp tạo ra sản phẩmhoặc thực hiện các loại lao vụ dịch vụ ở bộ phận tổ đội sản xuất.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí phục vụ và quản lý chungcác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp nh các chi phí vềsản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí khác.
- Chi phí hoạt động khác là toàn bộ chi phí phát sinh trong trong quá trìnhtiến hành các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản củadoanh nghiệp xây lắp bao gồm: Chi phí về hoạt động tài chính và chi phí hoạtđộng bất thờng.
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích, công dụng của chi phícó tác dụng xác định số chi phí đã chi cho từng lĩnh vực hoạt động của doanhnghiệp, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây lắp Theo cách phân loại này chi phísản xuất chế tạo sản phẩm sẽ là những chi phí cấu thành trong giá thành của sảnphẩm xây lắp hoàn thành.
Ngoài ra còn nhiều cách phân loại khác nhau nhng hai cách phân loại trênlà hai cách đợc sử dụng chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp đặc biệt là phân loại
9
Trang 10-chi phí sản xuất kinh doanh theo công dụng kinh tế của -chi phí, bởi vì trong dựtoán công trình xây lắp chi phí sản xuất đợc phân theo từng khoản mục.
2-/Giá thành sản phẩm xây lắp.
2.1- Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng.
Để xây dựng một công trình hay hoàn thành một lao vụ thì doanh nghiệpxây dựng phải đầu t vào quá trình sản xuất thi công một lợng chi phí nhất định,những chi phí sản xuất mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình thi công sẽtham gia cấu thành quá trình đó Vậy giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chiphí sản xuất bao gồm chi phí vật liệu chi phí nhân công chi phí sử dụng máy thicông chi phí trực tiếp khác tính cho từng công trình, hạng mục công trình haykhối lợng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớc đã hoàn thành nghiệm thu bàngiao và đợc chấp nhận thanh toán ở doanh nghiệp xây dựng giá thành mang tínhchất cá biệt Nên mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp saukhi hoàn thành đều có một giá thành riêng.
Biết đợc giá bán trớc khi có sản phẩm hoàn thành, trớc khi biết đợc giáthành thực tế Do vậy giá trị thực tế của công trình đó quyết định tới lỗ lãi củadoanh nghiệp Tuy vậy trong điều kiện hiện nay, để đa dạng hóa hoạt động sảnxuất kinh doanh đợc sự cho phép của Nhà nớc, một số doanh nghiệp đã chủ độngxây dựng một số công trình (chủ yếu là công trình dân dụng nh nhà ở, vănphòng, cửa hàng), sau đó bán lại cho đối tợng có nhu cầu sử dụng với giá cả hợplý thì giá thành sản phẩm xây lắp cũng là một yếu tố quan trọng để xác định giábán.
2.2- Bản chất chức năng của giá thành sản phẩm.
Các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm luôn đợc biểu hiện ở mặt định tínhvà mặt định lợng Mục đích bỏ ra chi phí của doanh nghiệp là tạo nên giá trị sửdụng nhất định để đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội Trong điều kiện nềnkinh tế thị trờng các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp xây lắp nói riêngluôn quan tâm tới hiệu quả của chi phí bỏ ra để với chi phí bỏ ra ít nhất, thu đ ợcgiá trị sử dụng lớn nhất và luôn tìm mọi biện pháp để hạ thấp chi phí nhằm mụcđích thu lợi nhuận tối đa Trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ công tácquản lý giá thành sản phẩm là chỉ tiêu đáp ứng đợc nội dung thông tin trên.
Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong củanó là chi phí sản xuất đã chi ra và lợng giá trị sử dụng thu hồi đợc cấu thành trongkhối lợng sản phẩm công việc lao vụ xây dựng cơ bản đã hoàn thành Nh vậy bảnchất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào sảnphẩm xây lắp công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu: chức năng thớc đo bù đắpchi phí và chức năng lập giá.
Trang 11Toàn bộ chi phí mà các doanh nghiệp chi ra sẽ hoàn thành một khối lợngcông tác xây lắp, một công trình hạng mục công trình phải đợc bù đắp bằngchính số tiền thu về do quyết toán công trình hạng mục công trình và khối lợngcông tác xây lắp đó Việc bù đắp các chi phí đầu vào chỉ có thể đảm bảo đợc quátrình tái sản xuất giản đơn Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơchế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải bù đắp mọi chiphí đầu vào của quá trình sản xuất phải có lãi Trong cơ chế thị trờng giá bán sảnphẩm lao vụ phụ thuộc rất nhiều vào quy luật cung cầu vào sự thỏa thuận giữadoanh nghiệp và khách hàng Giá bán của sản phẩm xây dựng là giá nhận thầu.Vậy giá nhận thầu xây lắp biểu hiện giá trị của công trình hạng mục công trìnhphải dựa trên cơ sở giá thành dự toán để xác định, thông qua việc tiêu thụ bánsản phẩm hàng hóa Giá bán sản phẩm lao vụ là biểu hiện giá trị của sản phẩm,cao vụ phải dựa trên cơ sở giá thành sản phẩm để xác định Thông qua giá bánsản phẩm mà đánh giá đợc mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả chi phí.
2.3- Các loại giá thành sản phẩm công tác xây lắp.
2.3.1 Giá thành dự toán
Sản phẩm XDCB có giá trị lớn thời gian thi công dài mang tính đơn chiếc Do đó, mỗi công trình hạng mục công trình đều có giá trị dự toán của từng côngtrình hạng mục công trình để xác định đợc giá thành dự toán.
= + Lãi định mức. Giá thành dự toán = Giá trị dự toán - Lãi định mức
Với lãi định mức là số phần trăm trên giá thành xây lắp do Nhà nớc quyđịnh đối với từng loại hình xây lắp khác nhau, từng sản phẩm xây lắp cụ thể Giátrị dự toán của công trình, hạng mục công trình đợc xác định trên cơ sở định mứcđánh giá của cơ quan có thẩm quyền ban hành và dựa trên mặt bằng giá cả thị tr-ờng Nó chính là giá nhận thầu của đơn vị xây lắp đối với đơn vị chủ thầu đầu t.
2.3.2 Giá thành kế hoạch.
Dựa trên những định mức tiên tiến của nội bộ xí nghiệp, giá thành kế hoạchlà cơ sở để phấn đấu hạ giá thành công tác xây lắp trong giai đoạn kế hoạch Nóphản ánh trình độ quản lý giá thành của xí nghiệp.
11
Trang 12-lắp nhất định Nó đợc xác định theo số liệu kế toán cung cấp Giá thành thực tếkhông chỉ bao gồm những chi phí trong định mức mà còn bao gồm những chi phíthực tế phát sinh không nằm trong kế hoạch dự toán nh: thiệt hại phá đi làm lạithiệt hại về ngừng sản xuất những mất mát hao hụt vật t do nguyên nhân chủquan của bản thân xí nghiệp.
Giữa ba loại giá thành trên có mối quan hệ về mặt số lợng thể hiện nh sau:Giá thành dự toán > giá thành kế hoạch > giá thành thực tế.
Việc so sánh các loại giá thành này đợc thể hiện trên cùng một đối tợngtính giá thành (từng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng xây lắphoàn thành nhất định).
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng, để đáp ứng yêu cầu củacông tác quản lý về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong xí nghiệp xâydựng Giá thành công tác xây lắp hoàn chỉnh và giá thành của những công trìnhhạng mục công trình đã hoàn thành bàn giao đợc chủ đầu t nghiệm thu và chấpnhận thanh toán Chỉ tiêu này cho phép đánh giá một cách chính xác và toàn diệnhiệu quả sản xuất, thi công trọn vẹn cho một công trình, hạng mục công trình.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất kịp thời đòi hỏi phải xácđịnh đợc giá thành khối lợng xây lắp quy ớc (Nếu quy định thanh toán khối lợnghoàn thành theo giai đoạn quy ớc).
Khối lợng xây lắp hoàn thành quy ớc là khối lợng hoàn thành đến một giaiđoạn nhất định và phải thỏa mãn các điều kiện sau:
- Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo chất lợng kỹ thuật.
- Khối lợng này phải xác định một cách cụ thể và đợc bên chủ đầu t nghiệmthu và chấp nhận thanh toán.
- Phải đạt đợc đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý giá thành khối lợng sản phẩmhoàn thành quy ớc Phản ánh kịp thời chi phí sản xuất cho đối tợng xây lắp Từđó giúp cho doanh nghiệp phân tích kịp thời chi phí đã chi ra cho từng đối tợngđể có biện pháp quản lý thích hợp.
2.4- Phân biệt giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất là cơ sở hình thành nên giá thành sản phẩm Tuy nhiêngiữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất cũng có sự khác nhau Do vậy,chúng ta cần phải phân biệt rõ ràng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xâylắp Sự khác nhau đợc thể hiện:
Về phạm vi: chi phí sản xuất chỉ tính trong một thời kỳ, còn giá thành sảnphẩm lại bao gồm cả chi phí khối lợng xây lắp dở dang kỳ trớc chuyển sang nhnglại loại trừ đi chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ.
Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng thời kỳ nhất định còn giá thành xâylắp là chi phí sản xuất đợc tính cho một công trình hạng mục công trình hay khốilợng xây lắp hoàn thành.
Trang 13Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp cũng có điểm giốngnhau, bởi vì chúng có cùng bản chất là đều phản ánh những chi phí hao phí trongquá trình sản xuất Giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất của công tácxây lắp thống nhất về mặt lợng trong trờng hợp: đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtvà đối tợng tính giá thành là một công trình hạng mục công trình đợc hoàn thànhtrong kỳ tính giá thành hoặc giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ bằng giá trị sảnphẩm dở dang cuối kỳ.
III-/ Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm công tác xây lắp.
1-/Đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩmcông tác xây lắp.
1.1- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệpxây lắp:
Theo thông t số 23 BXDNKT ngày 15 tháng 12 năm 1994 của Bộ Xây dựngthì dự toán xây lắp gồm các khoản mục: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chiphí sử dụng máy thi công, chi phí chung, thuế và lãi Nhng kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành thực tế không tách khoản mục thuế và lãi, đối tợngtập hợp chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo phạm vi giới hạn đó.
Vì vậy khi xác định đối tợng tập hợp chi phí ở từng doanh nghiệp cần căncứ vào tính chất sản xuất, loại hình sản xuất địa điểm phát sinh quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm đặc điểm tổ chức sản xuất
Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng trình độ quảnlý, trình độ hạch toán của doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp xây lắp, do đặcđiểm về sản phẩm, về tổ chức sản xuất và quá trình sản xuất nên đối tợng tập hợpchi phí sản xuất thờng đợc xác định từng công trình, hạng mục công trình haytheo từng đơn đặt hàng Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất xây lắpđúng và phù hợp có ý nghĩa rất to lớn trong việc tổ chức hạch toán ban đầu đếntổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.
1.2- Đối tợng tính giá thành.
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do doanhnghiệp xây lắp sản xuất ra đòi hỏi phải tính đợc giá thành và giá thành đơn vị.Xác định đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp là công trình hạngmục công trình, khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao các sản phẩm lao vụ khácđã hoàn thành (nếu có).
1.3- Phân biệt đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng giá thànhsản phẩm xây lắp.
Đối tợng tập hợp chi phí là căn cứ để mở các tài khoản, sổ chi tiết, tổ chứcghi chép ban đầu tập hợp chi phí sản xuất chi tiết theo từng công trình hạng mục
13
Trang 14-công trình Còn việc xác định đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắplại là căn cứ để kế toán lập các bảng biểu chi tiết tính giá thành sản phẩm và tổchức công tác giá thành theo đối tợng tính giá thành.
Trên đây là đặc điểm khác nhau song giữa hai đối tợng này có mối quan hệmật thiết với nhau Về bản chất chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phísố liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ là cơ sở để tính giá thành sản phẩmxây lắp hoàn thành Trong doanh nghiệp xây lắp đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất và đối tợng tính giá thành thờng phù hợp với nhau Đối tợng tập hợp chi phísản xuất là công trình hạng mục công trình Còn đối tợng tính giá thành là hạngmục công trình đã hoàn thành.
2-/ Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệpxây lắp.
2.1 - Các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
2.1.1 - Phơng pháp trực tiếp.
Đợc áp dụng đối với những chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp là chi phí chỉliên quan đến một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Khi có chi phí phát sinh thì căncứ vào các chứng từ gốc ta tập hợp chi phí cho từng đối tợng sản xuất.
Trờng hợp doanh nghiệp xác định đối tợng tập hợp chi phí là công trình(HMCT) thì hàng tháng căn cứ vào các chi phí phát sinh có liên quan đến côngtrình (HMCT) nào thì tập hợp chi phí cho công trình (HMCT) đó.
2.1.2 - Phơng pháp phân bổ gián tiếp.
Đợc áp dụng đối với những chi phí gián tiếp liên quan đến nhiều đối tợngkế toán chi phí sản xuất Do đó, phải xác định cho phí cho từng đối tợng theo ph-ơng pháp phân bổ gián tiếp.
Để phân bổ cho các đối tợng, cần phải chọn tiêu thức phân bổ và tính hệ sốphân bổ chi phí:
Công thức:H = Trong đó:
H - Hệ số phân bổ chi phíC - Tổng chi phí cần phân bổ.
T - Tổng đại lợng của tiêu thức phân bổ.Mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng: Ci = H x Ti
Ti - Đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i
Trang 15Trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là đội thi công hay công trờngthì chi phí sản xuất phải tập hợp theo đội thi công hay công trờng Cuối kỳ tổngsố chi phí tập hợp đợc phải đợc phân bổ cho từng công trình, HMCT để tính giáthành sản phẩm riêng.
2.2 - Trình tự kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp ápdụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
2.2.1 - Kế toán chi phí vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên liệu, vật liệu cho công trình gồm nhiều loại khác nhau nh:giá trị thực tế của vật liệu chính (gạch, vôi, đá, cát, xi măng ), vật liệu phụ nhsơn, công cụ dụng cụ Trong giá thành sản phẩm, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọnglớn nhất.
Giá trị vật liệu đợc hạch toán vào khoản mục này, ngoài giá trị thực tế, ngờibán cung cấp còn có cả chi phí thu mua, vận chuyển từ nơi mua tới nơi nhập khohay xuất thẳng tới công trình.
Vật liệu sử dụng cho xây dựng công trình (HMCT) nào thì phải tính trựctiếp cho công trình (HMCT) đó trên cơ sở chứng từ gốc, theo giá thực tế vật liệuvà theo số lợng thực tế vật liệu đã sử dụng.
Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất thì không thể hạch toán trực tiếp vào các đối tợng sử dụng thì phảiáp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liênquan Tiêu thức phân bổ có thể là định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc sốgiờ máy chạy hay theo khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành.
= + - -
Phơng pháp hạch toán cụ thể đợc phản ánh bằng:
Sơ đồ 1 - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(1) - Tập hợp chi phí VLTT(2a) - VL chờ phân bổ.
Trang 16(2b) - Phân bổ dần.
(3) - Phế liệu thu hồi, VL sử dụng không hết nhập lại kho.(4) - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí VLTT để tính giá thành.
2.2.2 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toáncho công nhân trực tiếp sản xuất, thi công nh tiền lơng, tiền công các khoản phụcấp, tiền BHXH, BHYT, KPCĐ
Việc hạch toán tiền lơng của công nhân trong doanh nghiệp thì dựa trên bảngchấm công theo dõi cho từng tổ sản xuất, cho từng đội xây dựng Bảng chấm côngcho biết ngày làm việc thực tế, số ngày ngừng nghỉ của từng ngời, sau khi đã đợckiểm tra, xác nhận ở các đội sản xuất, các phòng ban, bảng chấm công đợc chuyểnlên cho phòng lao động tiền lơng ghi chép, theo dõi Sau đó, chuyển về cho phòngkế toán làm căn cứ tính lơng và phân bổ tiền lơng.
Về nguyên tắc, chi phí NCTT cũng đợc tập hợp giống nh đối với chi phíNVLTT.
Trờng hợp cần phân bổ gián tiếp thì tiêu thức phân bổ có thể là tiền công,giờ công định mức hoặc giờ công thực tế.
Sơ đồ 2 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
(1) - Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.(2) - Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
(3) - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành.
2.2.3 - Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sảnxuất, trong phạm vi các phân xởng, tổ đội sản xuất nh: chi phí về tiền lơng nhânviên quản lý phân xởng, chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lýcác phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ
Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán chi tiết riêng theo từng địađiểm phát sinh chi phí: phân xởng, tổ đội sản xuất sau đó mới tiến hành phân bổcho các đối tợng chịu chi phí liên quan Việc phân bổ cũng đợc tiến hành dựa
338 (2 - 4)
(2)
Trang 17trên các tiêu thức phân bổ hợp lý nh định mức chi phí sản xuất chung, chi phítrực tiếp phân bổ theo từng loại chi phí
Sơ đồ 3 - Kế toán chi phí sản xuất chung
(1) - Chi phí nhân viên(2) - Chi phí vật liệu, CCDC
(3) - Chi phí khấu hao TSCĐ, dịch vụ bên ngoài.(4) - Chi phí khác bằng tiền
(5) - Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giá thành.
2.2.4 - Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Tài khoản 623 dùng để tập hợp và phân bỏ chi phí sử dụng xe, máy thi côngphục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp công trình.
Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi côngđối với trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây, lắp công trình theo phơngthức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn theo phơngpháp bằng máy không sử dụng tài khoản 623 - chi phí sử dụng máy thi công màdoanh nghiệp hạch toán các chi phí xây lắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627.
Không hạch toán vào TK 623 khoản trích về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí công đoàn tính trên lơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công.
sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Khoản mục chi phí SDM
Tiền công phải trả cho CN điều khiển máy
Khi xuất, mua vật liệu phụ cho máy thi công
Chi phí khấu hao máy thi công
Chi phí dịch vụ mua ngoàiChi phí bằng tiền khác
Thuế GTGT đ ợc khấu trừ (nếu có)
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng máy thi côngtính cho từng CT, HMCT
Ghi chú:
Tr ờng hợp thi công hoàn toàn bằng máy, hạch toán toàn bộ chi phí sử dụng máy vào TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh.
Khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên l ơng của công nhân sử dụng máy không hạch toán vào TK 623.
Trang 182.3 - Trình tự kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp ápdụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc ápdụng trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động.
Việc xác định CPNVL xuất dùng trên TK tổng hợp theo phơng pháp kiểmkê định kỳ không phải căn cứ vào số liệu tổng hợp từ các chứng từ xuất kho màlại căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kỳ, giá thực tế VL nhập trong kỳ và kết quảkiểm kê cuối kỳ Cụ thể:
= + - -
3-/Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp
Sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, hạng mụccông trình dở dang cha hoàn thành hay khối lợng công tác xây lắp trong kỳ chađợc bên chủ đầu t nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán, xác định phần chi phí sản xuấttrong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ theo nguyên tắc nhất định.Muốn đánh giá sản phẩm làm dở một cách chính xác, trớc hết phải tổ chức kiểmkê chính xác khối lợng công tác xây lắp hoàn thành theo quy ớc ở từng giai đoạnthi công để xác định khối lợng công tác xây lắp dở dang, phát hiện tổn thất trongquá trình thi công.
Chất lợng công tác kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang có ảnh hởng đến tínhchính xác của việc đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành Do đặc điểm củasản phẩm của sản phẩm xây lắp có kết cấu phức tạp nên việc xác định đúng mứcđộ hoàn thành của nó rất khó Khi đánh giá sản phẩm làm dở, kế toán cần kếthợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức lao động để xác định độ hoànthành của khối lợng xây lắp dở dang một cách chính xác Dựa trên kết quả kiểmkê sản phẩm làm dở đã tập hợp đợc kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở.
Trang 19Đối với các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng một trong các phơng phápđánh giá sản phẩm sau:
3.1- Phơng pháp đánh giá theo chi phí dự toán
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳđợc xác định theo công thức:
= x
3.2- Phơng pháp đánh giá theo tỷ lệ hoàn thành tơng đơng
Phơng pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làm dởcủa công tác lắp đặt máy móc thiết bị Nó đợc xác định theo công thức sau:
= x
3.3- Phơng pháp đánh giá theo giá trị dự toán
Theo phơng pháp này, chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ đợcxác định theo công thức sau:
=
Ngoài ra đối với một số công việc sửa chữa, hoàn thiện hoặc xây dựng cáccông trình có giá trị nhỏ thời gian thi công ngắn theo hợp đồng, đợc bên chủ đầut thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ công việc Lúc này giá trị sản phẩm dởcuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh từ khi thi công cho đến thời điểmkiểm kê đánh giá.
4-/Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệuvề chi phí xây lắp để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sảnphẩm xây lắp Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sửdụng số liệu về chi phí xây lắp để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thựctế của sản phẩm xây lắp đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc các khoản mục giáthành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định Trong đó, kỳ tính giá thành xâylắp là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tính giá thành cho các côngtrình hạng mục công trình.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựachọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thànhcho một hay nhiều đối tợng và ngợc lại Trong các doanh nghiệp xây lắp thờngáp dụng các phơng pháp tính giá thành sau.
4.1- Phơng pháp giản đơn (phơng pháp tính giá thành trực tiếp)
Phơng pháp này là phơng pháp tính giá thành đợc phổ biến rộng rãi trongcác doanh nghiệp xây lắp hiện nay, vì sản xuất thi công mang tính đơn chiếc, đối
19
Trang 20-tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối -tợng tính Hơn nữa, việc áp dụngphơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáovà cách tính đơn giản dễ thực hiện.
Theo phơng pháp này, tập hợp tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trực tiếpcho một công trình hoặc hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thànhchính là giá thành thực tế của công trình hạng mục công trình đó Có thể căn cứvào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật cho từng công trìnhhạng mục công trình nhằm tính giá thành thực tế cho hạng mục công trình đó.
Trong trờng hợp công trình hạng mục công trình cha hoàn thành mà có khốilợng xây lắp hoàn thành bàn giao thì cần phải tính giá thành thực tế.
= + -
=
Nếu các công trình hạng mục công trình có thiết kế, dự toán khác nhau ng cùng thi công trên cùng một địa điểm do một đơn vị công trình sản xuất đảmnhiệm và không có điều kiện quản lý, theo dõi riêng việc sử dụng các loại chiphí khác nhau cho từng công trình, hạng mục công trình thì từng loại chi phí tậphợp trên toàn bộ công trình đều phải tiến hành phân bổ cho từng hạng mục côngtrình.
nh-Khi đó giá thành thực tế của hạng mục công trình:
Trong đó:
- H: là tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế H =
- TC: là tổng chi phí thực tế của hạng mục công trình.
4.2- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơnđặt hàng Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng Kỳ tính giáthành không phù hợp với kỳ báo cáo mà là khi đơn đặt hàng hoàn thành Đối t-ợng tính giá thành là đơn đặt hàng hoàn thành.
Theo phơng pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợptheo từng đơn đặt hàng và khi hoàn thành công trình hạng mục công trình thì chiphí sản xuất theo đơn đặt hàng tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế củađơn đặt hàng đó.
Trang 21Nếu đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục công trình, công trình đơn nguyênkhác nhau thì phải tính toán xác định số chi phí của từng hạng mục công trình,công trình đơn nguyên liên quan tới đơn đặt hàng Những chi phí trực tiếp đợctập hợp thẳng vào hạng mục công trình, công trình đơn nguyên chúng cần phảiphân bổ theo tiêu thức thích hợp.
4.3- Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Gồm ba bớc:
Bớc 1: Tính giá thành định mức của sản phẩm xây lắp
Giá thành định mức của sản phẩm xây lắp đợc căn cứ vào định mức kinh tếkỹ thuật hiện hành để tính Tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể mà tính giáthành định mức Nó bao gồm giá thành định mức của các bộ phận chi tiết cấuthành lên sản phẩm xây lắp hoặc giá thành sản phẩm của từng giai đoạn côngtrình hạng mục công trình có thể tính luôn cho sản phẩm xây lắp.
Bớc 2: Xác định số chênh lệch do thay đổi định mức.
Vì giá thành định mức xây lắp tính theo định mức hiện hành nên khi thayđổi định mức, cần phải tính toán lại định mức mới Việc thay đổi định mức chỉcần tính toán số chênh lệch do thay đổi định mức chỉ cần tính đối với số sảnphẩm làm dở đầu kỳ vì chi phí tính cho sản phẩm làm dở đầu kỳ (cuối kỳ trớc) làtheo định mức cũ.
Số thay đổi định mức = Định mức cũ - định mức mới
Tóm lại, phải vạch ra đợc một cách chính xác các thay đổi về định mứctrong quá trình thực hiện thi công công trình.
Bớc 3: Xác định chênh lệch thoát ly định mức, nguyên nhân gây ra chênh
lệch đó.
Chênh lệch do thoát ly định mức là số chênh lệch do tiết kiệm hoặc vợt chitrong quá trình thi công công trình hạng mục công trình Tuỳ thuộc vào cáckhoản chi phí mà xác định đợc do thoát ly định mức.
= -
Sau khi xác định đợc giá thành, chênh lệch do thay đổi và thoát ly địnhmức, giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp đợc tính.
= + +
kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất tính sử dụng hợplý tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất ngay cả khi cha có sản phẩmhoàn thành Ngoài ra giảm bớt đợc khối lợng tính toán của kế toán nhằm nângcao hiệu quả công tác trong doanh nghiệp xây lắp.
21
Trang 22-5-/Sổ kế toán.
5.1 - Hình thức sổ kế toán nhật ký chung.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật kýmà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoảnkế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào SổCái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
- Sổ nhật ký chung.- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
5.2 - Hình thức sổ kế toán nhật ký sổ cái
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gianvà theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toántổng hợp duy nhất là sổ Nhật Ký - Sổ Cái.
Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc.
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Trang 23Phần thứ hai
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Công ty đợc thành lập ngày 7/7/1960 với tên gọi công ty kiến trúc khu namHà Nội trực thuộc Bộ Kiến Trúc (nay là Bộ Xây Dựng).
Đến ngày 18/3/1977 công ty đổi tên thành công ty xây dựng số 1 trực thuộcBộ Xây dựng Nhiệm vụ chủ yếu của công ty trong thời gian này là xây dựng cáccông trình phúc lợi nh cung văn hoá hữu nghị Việt Xô Trong thời gian này côngty đã đợc Nhà nớc trao huân chơng lao động hạng ba.
Để phục vụ cho công tác xây dựng ngày càng phát triển của thủ đô ngày31/8/1983 Tổng công ty xây dựng Hà Nội đợc thành lập và từ đó đến nay công tyxây dựng số 1 chịu sự quản lý của cơ quan cấp trên là Tổng công ty xây dựng HàNội.
Công ty xây dựng số 1 bao gồm nhiều xí nghiệp trực thuộc có quy mô lớn.Để đáp ứng yêu cầu ngày càng lớn của xây dựng, theo đề nghị của công ty, Tổngcông ty, Bộ xây dựng lần lợt ra quyết định tách ba xí nghiệp thuộc công ty thànhcác công ty trực thuộc Tổng công ty.
+ Năm 1984 tách XN 104 trực thuộc công ty thành công ty xây dựng số 2.+ Năm 1986 tách XN trực thuộc 106 thành công ty xây dựng Tây Hồ+ Năm 1992 tách XN hoàn thiện trực thuộc thành công ty xây dựng số 5.Là một đơn vị thành lập sớm, từ khi còn Bộ Kiến trúc lại đợc đóng trụ sở tạitrung tâm thủ đô gần với cơ quan chủ quản nên có nhiều điều kiện để phát triển,có nhiều điều kiện để thi công các công trình lớn và đợc áp dụng sớm các thànhtựu KHKT, công nghệ tiên tiến do đó công ty có đội ngũ kỹ thuật vững mạnh,đội ngũ công nhân có tay nghề cao Tuy nhiên công ty cũng gặp phải những khókhăn nh thời bao cấp kéo dài, công ty không những chủ động trong hoạt độngsản xuất kinh doanh, đội ngũ cán bộ công nhân viên đông.
23
Trang 24-Từ khi thành lập đến nay công ty thi công và bàn giao nhiều công trình xâydựng dân dụng và công nghiệp với chất lợng cao, bàn giao đúng tiến độ Công tyngày càng có uy tín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sáchNhà nớc, tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động và đã giúp đời sống ngờilao động phần nào nâng cao Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhcông ty luôn luôn là một đơn vị mạnh của Tổng công ty và đã nhận đợc nhiềuhuân huy chơng của Nhà nớc.
- Ngày 21/8/1979 nhận huân chơng lao động hạng 3.- Ngày 15/8/1983 nhận huân chơng lao động hạng 2.- Ngày 17/11/1985 nhận huân chơng lao động hạng 1.
- Ngày 21/9/1994 theo quyết định 1219 công ty xây dựng số 1 đợc côngnhận là doanh nghiệp hạng 1 của Bộ Xây dựng.
Sau đây là một số chỉ tiêu công ty đã đạt đợc trong hai năm gần đây.
2-/Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của công ty
Hiện nay công ty gồm sáu xí nghiệp trực thuộc Đây là một công ty có quymô lớn, địa bàn hoạt động rộng nên việc tổ chức lực lợng lao động thành các xínghiệp trực thuộc tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc quản lý và phâncông lao động ở nhiều điểm thi công khác nhau với nhiều công trình khác nhaumột cách có hiệu quả.
Từ trớc 1/1/1995 công ty tổ chức hạch toán kế toán phân tán, các xí nghiệptrực thuộc tổ chức hạch toán riêng, các công tác kế toán từ xử lý chứng từ banđầu đến lập báo cáo kế toán gửi về công ty do bộ phận kế toán ở xí nghiệp thựchiện, trên cơ sở đó phòng kế toán công ty tập hợp báo cáo chung toàn công ty.
Từ 1/1/1995 đến nay công ty tổ chức hạch toán kế toán tập chung Bộ phậnkế toán xí nghiệp thu nhập xử lý chứng từ ban đầu, ghi chép, theo dõi một số sổ
Trang 25chi tiết Cuối tháng, xí nghiệp giao nộp chứng từ gốc về công ty để nạp về máytính toàn bộ sổ sách tổng hợp.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty gồm có: Giám đốc, phó giám đốc, cácphòng ban chức năng và các xí nghiệp trực thuộc.
- Đứng đầu công ty là giám đốc công ty chỉ đạo điều hành chung mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp,luật đại diện quyền lợi của toàn bộ công nhân viên toàn công ty đồng thời cùngvới trởng phòng kế toán chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn công ty Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc: phó giámđốc phụ trách kế hoạch tiếp thị và hai phó giám đốc kỹ thuật thi công cơ điện.Trong trờng hợp giám đốc đi vắng phó giám đốc thay mặt điều hành mọi hoạtđộng của công ty.
- Bí th Đảng uỷ chủ tịch công đoàn, Đoàn thanh niên giúp cho ban giámđốc quản lý các hoạt động có hiệu quả.
- Các phòng chức năng công ty có trách nhiệm hớng dẫn đôn đốc thực hiệnthi công, đảm bảo chất lợng công trình, lập và kiểm tra các định mức kinh tế kỹthuật, chế độ quản lý của công ty Đồng thời lập kế hoạch nghiên cứu thị trờng,tìm bạn hàng cung cấp thông tin số liệu, phân tích tình hình sản xuất kinh doanhgiúp đốc có biện pháp quản lý thích hợp Mặt khác giải quyết mọi công tác liênquan đến nhân sự, chính sách lao động tiền lơng cho cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp.
Dới đây là các phòng ban trong công ty và nhiệm vụ chủ yếu của từng phòng.+ Phòng kỹ thuật thi công cơ điện có nhiệm vụ giám sát chất lợng mỹ thuật,an toàn, tiến độ thi công các công trình của toàn công ty Tham gia nghiên cứutính toán các công trình đấu thầu, khảo sát, thiết kế, tính khối lợng sửa chữanâng cấp các công trình nội bộ Theo dõi số lợng, chất lợng toàn bộ thiết bị Thuthập thông tin và phổ biến các quy trình quy phạm mới Chủ trì xem xét sángkiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật Tổ chức hớng dẫn đào tạo vềchuyên môn nghiệp vụ của phòng với đơn vị trực thuộc.
+ Phòng Kế toán Tài chính Thống kê có bốn nhiệm vụ chính.
Nhiệm vụ công tác Tài chính tham ma cho lãnh đạo thực hiện quyền quảnlý, sử dụng vốn, đất đai, tài sản, thực hiện công tác đầu t liên doanh, liên kếtthực hiện quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản.Thực hiện trích lập và sử dụng các quỹ của công ty theo quy định của Nhà nớc.
Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát.
25
Trang 26-+ Phòng kế hoạch vật t tiếp thị với ba nhiệm vụ chính.
Công tác kế hoạch gồm lập kế hoạch, giao kế hoạch triển khai, hớng dẫn vàkiểm tra các đơn vị thực hiện chỉ tiêu kế hoạch.
Công tác vật t gồm xác định mặt bằng giá chuẩn cho từng loại vật liệu ởtừng thời điểm, tìm nguồn hàng, kiểm tra giám sát việc quản lý vật liệu.
Công tác tiếp thị: thờng xuyên quan hệ cơ quan cấp trên các cơ quan hữuquan, khách hàng,
+ Phòng quản lý khối lợng có nhiệm vụ tính toán khối lợng các công trình.Lập tổng dự toán thi công các công trình Phối hợp với phòng kế toán tài chínhthống kê, phòng kế hoạch và các đơn vị trực thuộc, thực hiện công tác thanhquyết toán thu hồi vốn đối với A.
+ Phòng hành chính Y tế chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị,văn th và đời sống y tế.
- Dới các xí nghiệp trực thuộc lại phân ra thành các bộ phận chức năng: kỹthuật, tài vụ, lao động tiền lợng, an toàn, các đội sản xuất Trong các đội sản xuấtphân ra thành các tổ sản xuất chuyên môn hoá nh tổ sắt, tổ mộc, tổ nề, tổ laođộng, Đứng đầu xí nghiệp là giám đốc điều hành xí nghiệp chịu trách nhiệm tr-ớc giám đốc công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp mình.
Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ở công ty XD số 1
Với cách tổ chức lao động, quản lý ở công ty xây dựng số 1 tạo điều kiệnquản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng xí nghiệp đảm bảo cho quá trìnhsản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.
Đặc điểm của sản phẩm xây lắp có ảnh hởng lớn đến tổ chức quản lý và sảnxuất trong doanh nghiệp xây dựng Các công trình xây dựng thờng có quy môlớn, kết cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc, thời gian thi công lâu dài đòi hỏi một
giám đốc công ty
kế toán tr ởng
phó giám đốc kinh tế
phó giám đốc kế hoạch tiếp thị
phó giám đốc kỹ thuật thi công
phòng tài chính
kế toán
phòng tổ chức lđtl
hc-y tế
phòng kế hoạch tiếp
phòng quản lý khối l
phòng kỹ thuận thi
xí nghiệp xây dựng
xí nghiệp xây dựng
xí nghiệp xây dựng
xí nghiệp xây dựng
xí nghiệp xây lắp mộc
nội thất
xí nghiệp xe máy gcck &
ban chủ nhiệm công
trình
Trang 27quy mô lớn các yếu tố đầu vào Các công trình xây dựng đều đòi hỏi phải lập dựtoán công trình Các công trình xây dựng cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh h-ởng của nơi đặt công trình nh địa hình, thời tiết giá cả thị trờng, các điều kiệnsản xuất nh máy móc thiết bị, ngời lao động phải di chuyển tới địa điểm sảnphẩm Điều này làm cho công tác quản lý sử dụng tài sản của công ty rất khókhăn Công tác tổ chức quản lý sản xuất của công ty luôn tuân thủ theo quy trìnhcông nghệ xây lắp sau:
3-/Đặc điểm quy trình công nghệ và cơ chế quản lý giữa công ty với các xínghiệp:
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nênquy trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của công ty có đặc điểm: sản xuấtliên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểm dừng kỹ thuật) mỗicông trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa điểm khác nhau.Do vậy, quy trình công nghệ sản xuất của các công trình thờng nh nhau: giaiđoạn khảo sát thiết kế, giai đoạn san nền, giải quyết mặt bằng thi công, đào đất,làm móng, giai đoạn xây trát, trang trí nội thất Mỗi giai đoạn tiêu hao định mứcnguyên vật liệu hao phí nhân công là khác nhau.
Khi nhận thầu đợc một công trình, do Tổng công ty, công ty hay xí nghiệptìm kiếm đợc đều thực hiện cơ chế giao khoán thông qua hợp đồng giao khoángiữa công ty và xí nghiệp trực thuộc theo quy chế tạm thời có nội dung sau:
+ Mức giao khoán với tỷ lệ 80% đến 90% giá trị quyết toán đợc duyệt.+ Số còn lại công ty chi cho các khoản sau:
Nộp thuế doanh thu thuế lợi tức.
Tiền sử dụng vốn ngân sách và lãi vay ngân hàng của số vốn công ty địnhmức cho xí nghiệp.
Phụ phí cấp trên và các khoản chi phí quản lý công và trích lập các quỹ củaxí nghiệp.
+ Các công trình khác nhau sẽ có mức khoán khác nhau.
27
-Mua vật t , tổ chức nhân công
Lập kế hoạchthi công
Nghiệm thu bàn
giao công trình
Trang 28Các đơn vị nhận khoán tổ chức thi công, chủ động cung ứng vật t, nhâncông, đảm bảo tiến độ, chất lợng, kỹ thuật, an toàn lao động và các chi phí cầnthiết để bảo hành công trình Xí nghiệp nhận khoán tổ chức tốt công tác ghi chépban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ khách quan chính xáckịp thời mọi hoạt động kinh doanh phát sinh Tất cả các chứng từ phải đảm bảođúng chế độ chính sách và kỷ luật tài chính Xí nghiệp phải lập kế hoạch thángvề vật t, nhân công, tiến độ thi công Cuối quý phải kiểm kê khối lợng xây lắp dởdang.
+ Trong tỷ lệ khoán nếu xí nghiệp có lãi đợc phân phối nh sau:Nộp 25% thuế thu nhập doanh nghiệp.
Xí nghiệp đợc sử dụng 75% lập quỹ khen thởng Trong đó giám đốc xínghiệp và phụ trách kế toán đợc hởng 10%.
+ Nếu bị lỗ xí nghiệp phải tự bù đắp Trong đó giám đốc xí nghiệp và phụtrách kế toán phải chịu trách nhiệm trớc công ty.
Cơ chế khoán trên đã tác động tới công tác hạch toán kế toán nhất là phơngpháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty, gópphần nâng cao trách nhiệm và quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất.
4-/Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty xây dựng số 1:
Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung và tổ chức bộmáy kế toán tập trung Phòng kế toán công ty đã đợc trang bị máy vi tính và nốimạng trong toàn Tổng công ty Toàn bộ kế toán tổng hợp và một phần kế toánphân tích đã đợc thực hiện trên máy Với phần mềm kế toán đã đợc nâng cấp lênnhiều lần và đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ tay nghề cao, công tác kế toánbằng máy vi tính ngày càng hoàn thiện.
Phòng tài chính kế toán công ty có 10 ngời và đợc tổ chức theo sơ đồ sautrong đó mỗi ngời đều đợc phân công cụ thể công việc nh sau:
Trang 29Sơ đồ phòng Tài chính kế toán của công ty xây dựng số 1
+ Kế toán trởng chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra công việc donhân viên kế toán thực hiện Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, tổ chứcnhân viên phân công trách nhiệm cho từng ngời Chịu trách nhiệm trớc giámđốc, cấp trên và Nhà nớc về các thông tin kế toán.
+ Phòng kế toán trởng giữ vai trò trợ lý giúp đỡ kế toán trởng phụ tráchcông tác tổng hợp, kế toán tài chính.
+ Kế toán tổng hợp vật t kiêm thủ quỷ quản lý tiền mặt, căn cứ vào cácchứng từ hợp lệ để ghi sổ đồng thời ghi chép sổ kế toán về vật liệu.
+ Kế toán thống kê thu vốn căn cứ chứng từ báo cáo sản lợng của các xínghiệp để thống kê toàn bộ sản lợng của công ty Căn cứ vào quyết toán đợc Achấp nhận thanh toán, làm thủ tục thu vốn.
+ Kế toán ngân hàng và BHXH dựa vào chứng từ, giấy báo nợ có, bảng saokê ngân hàng để ghi vào sổ nhật ký chung Chịu trách nhiệm theo dõi các khoảnBHXH thanh toán các khoản chế độ, hàng tháng, cuối quý tổng hợp quyết toánvới đơn vị cấp trên.
+ Kế toán tài sản cố định chịu trách nhiệm phản ánh số lợng hiện trạng vàgiá trị TSCĐ hiện có Phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng.
29
-kế toán tr ởng
Phó kế toán tr ởng phụ trách kế hoạch và công tác nghiệp vụ
Kế toán tổng hợp tập hợp CPSX và tính giá thành
Phụ trách thống kê thu hồi vốn theo dõi theo dõi thanh toán vốn ng ời mua
Kế toán thanh toán thu chi tiền
Kế toán l ơng theo dõi các khoản phải thu
Kế toán TGNH theo dõi phải
trả ng ời bán phải trả bán
Thủ quỹ kiêm Kế toán tổng
hợp vật t
Kế toán tài sản cố
Bộ phận kế toán các xí nghiệp
Trang 30+ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có nhiệm vụ tập hợpchi phí sản xuất của xí nghiệp căn cứ vào chi phí thực tế và chi phí theo dự toántiến hành kết chuyển lỗ lãi của quá trình sản xuất kinh doanh (hai ngời).
+ Kế toán thanh toán và tiền lơng có nhiệm vụ tập hợp chi phí nhân côngtiến hành phân bổ vào các đối tợng chịu chi phí Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệđể viết phiếu thu chi (hai ngời).
Hệ thống kế toán công ty áp dụng là hệ thống tài khoản áp dụng chung chocác doanh nghiệp ban hành theo quyết định 1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995.
Hàng ngày kế toán căn cứ chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp pháp ghi vào sổNhật ký chung, sổ và thẻ chi tiết theo trình tự thời gian Từ Nhật ký chung tổnghợp số liệu để ghi vào sổ Cái Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ Cái lập bảngtổng hợp số liệu và báo cáo tài chính.
Trang 31Tr×nh tù ghi sæ vµ h¹ch to¸n theo h×nh thøc kÕ to¸n NhËt ký chung ¸p dông t¹i c«ng ty x©y dùng sè 1
C¸c b¶ng chi tiÕt sè d tµi kho¶n b¶ng tæng hîp chi phÝ s¶n xuÊt
Trang 324 - 5 Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng kế toán nháp đểxem xét theo dõi kiểm tra số phát sinh, số d các tài khoản đồng thời ghi các búttoán điều chỉnh từ đó lập các báo cáo tài chính nh bảng cân đối tài sản, báo cáokết quả sản xuất kinh doanh.
6 Cuối tháng căn cứ vào các bảng chi tiết số d tài khoản bảng tổng hợp chiphí lập báo cáo kế toán quản trị, báo cáo thu chi.
7 - 8 Kế toán đối chiếu so sánh kiểm tra giữa số liệu kế toán tài chính và kếtoán quản trị.
II-/thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty xây dựng số 1.
1-/Kế toán chi phí sản xuất.
1.1- Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng và đặc điểm quy trìnhsản xuất của Công ty là liên tục từ khi khởi công xây dựng cho tới khi hoànthành bàn giao, sản phẩm xây dựng của Công ty thờng là công trình hoặc hạngmục công trình (HMCT), vì vậy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất củaCông ty là từng công trình hay HMCT.
1.2- Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Công ty xây dựng số 1 sử dụng phơng pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất.Các chi phí trực tiếp đợc tính toán và quản lý chặt chẽ, chi phí sản xuất phátsinh ở công trình hay HMCT nào thì đợc hạch toán trực tiếp vào công trình hayHMCT đó.
Các chi phí gián tiếp nếu phát sinh ở công trình nào hạch toán vào côngtrình đó, còn đối với những chi phí gián tiếp có tính chất chung toàn Công ty thìcuối tháng kế toán tiến hành tập hợp, phân bổ cho từng công trình (HMCT) theotiêu thức phân bổ thích hợp.
Mỗi công trình (hay HMCT) từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giaothanh quyết toán đều đợc mở riêng một sổ chi tiết “chi phí sản xuất” để tập hợpchi phí sản xuất thực tế phát sinh cho công trình (hay HMCT) đó đồng thời cũngđể tính giá thành công trình (hay HMCT) đó Căn cứ số liệu để định khoản vàghi vào sổ này là từ các bảng tổng hợp chứng từ gốc phát sinh cùng loại (nh vậtliệu, tiền lơng ) của mỗi tháng và đợc chi tiết theo các khoản mục nh sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.
Trang 33- Chi phí sử dụng máy thi công.
Trong đó chi phí sản xuất chung lại đợc chia ra:+ Chi phí nhân viên xí nghiệp.
+ Chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thuộc phạm vi xí nghiệp, tổ, đội.+ Chi phí công cụ dụng cụ
+ Chi phí khấu hao TSCĐ+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ Chi phí khác bằng tiền.
Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từngtháng, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý.
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này tạo điều kiện thuận lợicho việc tính giá thành sản phẩm dễ dàng Các chi phí đợc tập hợp hàng thángtheo các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung.
Do vậy, khi công trình hoàn thành và bàn giao kế toán chỉ việc tổng cộngcác chi phí sản xuất ở các tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành bàn giao sẽđợc giá thành thực tế của từng công trình (hoặc HMCT).
1.3- Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất.
1.3.1 - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Thông thờng đối với các công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu làloại chi phí chiếm tỷ trọng lớn, thờng từ 70% đến 80% (tuỳ theo kết cấu côngtrình) trong giá thành sản phẩm Từ thực tế đó đòi hỏi phải tăng cờng công tácquản lý vật t, công tác kế toán vật liệu góp phần đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiếtkiệm vật t nhằm hạ thấp chi phí sản xuất.
Khi có nhu cầu về sử dụng vật t, kỹ thuật công trình viết phiếu xuất vật t có chữký của thủ trởng đơn vị chuyển cho thủ kho để xuất vật t phục vụ thi công.
Đơn vị: Ban chủ nhiệm CT Trần Quang Khải
Phiếu xuất kho Số 6Ngày 25 tháng 12 năm 1999Nợ TK 621
Có TK 152
Họ và tên ngời nhận hàng: Tổ Hng và TriệnLý do xuất kho: Xây bể và trát vá chèn cửa.
33