+ Đoạn trích Đất nước trong Trường ca Mặt đường khát vọng của NKĐ tuy được viết trong KHCM nhưng không trực tiếp thể hiện hình ảnh Đất nước trong bối cảnh ấy và cũng không gắn với một k[r]
(1)Tiết
Ngày soạn 1/7/2010
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Nắm đặc điểm VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 1975 - hết TK XX
- Đánh giá theo quan điểm lịch sử thành tựu ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945 – 1975 chiến đấu giải phóng dân tộc
- Thấy đổi thành tưu bước đầu VH giai đoạn từ 1975 đến hết TKXX
2 Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Kiểm tra phần chuẩn bị Hs Bài mới:
Hoat động GV & HS Nội dung cần đạt - Cho HS tìm hiểu (qua trao
đổi nhóm, cá nhân) + VHVN 1945 – 1975 tồn tại và phát triển hoàn cảnh lịch sử nào? Trong hoàn cảnh LS vấn đề đặt lên hàng đầu chi phối lĩnh vực đời sống là gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu văn học trong giai đoạn gì?
+ Từ HCLS đó, VH có những đặc điểm nào?Nêu và giải thích, chứng minh những đặc điểm lớn văn học giai đoạn này?
( Câu hỏi SGK )
+ HS nêu đặc điểm theo SGk chứng minh khía cạnh đặc điểm
( CM qua số tác phẩm
A Văn học VN giai đoạn 1945 – 1975: I Hoàn cảnh lịch sử :
- Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt & kéo dài suốt 30 năm
- Điều kiện giao lưu văn hố khơng tránh khỏi hạn chế Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngồi chủ yếu Liên Xô (cũ) Trung Quốc
II Những đặc điếm văn học:
1 Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu:
- VH trước hết vũ khí CM, nhà văn chiến sĩ mặt trận VH
- VH theo sát nhiệm vụ trị đất nước: ca ngợi cách mạng, cổ vũ kháng chiến, nêu cao gương chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc…
- Những phương diện chủ yếu quan trọng người VH đề cập tư cách cơng dân, phẩm chất trị, tinh thần cách mạng Con người VH chủ yếu người lịch sử, nghiệp chung, của đời sống cộng đồng.
2 Nền VH hướng đại chúng:
(2)cụ thể)
Thế khuynh hướng sử thi? Điều thể như thế VH?
-HS trình bày hiểu biết khái niệm “khuynh hướng sử thi”
VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 trên cơ sở hoàn cảnh XH?
cho VH
VD: + Đôi mắt (Nam Cao) – Tuyên ngôn nghệ thuật cho nhà văn buổi đầu theo CM xác định đối tượng VH nhân dân lao động
+ Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) – Ca ngợi đổi đời nhờ cách mạng
- VH phải tìm đến hình thức nghệ thuật quen thuộc truyền thống, dân gian, ngơn ngữ phải bình dị, sáng, dễ hiểu
3 Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn:
- Hướng đến khuynh hướng sử thi hướng đến tiếng nói chung cộng đồng, VH kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm người cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc thời đại Ngôn ngữ sử thi ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - VH mang cảm hứng lãng mạn hướng lí tưởng, tương lai, thành tựu nhân lên nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động tư tưởng cảm xúc từ bóng tối ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui”(CLV) VH nguồn sức mạnh to lớn khiến người thời kỳ vượt gian lao thử thách để vươn lên
Những buổi vui nước lên đường (Chính Hữu) Đường trận mùa đẹp lắm! (Phạm Tiến Duật) Có chia ly chói ngời sắc đỏ Tươi cánh nhạn lai hồng.
(Nguyễn Mỹ)
Cảm hứng lãng mạn bao trùm thể loại
Đây nét diện mạo VHVN giai đoạn
Củng cố :
- Những đặc điếm văn họcVN 19456 - 1975 Dặn dò:
(3)Tiết
Ngày soạn 1/7/2010
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Nắm đặc điểm VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 1975 - hết TK XX
- Đánh giá theo quan điểm lịch sử thành tựu ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945 – 1975 chiến đấu giải phóng dân tộc
- Thấy đổi thành tưu bước đầu VH giai đoạn từ 1975 đến hết TKXX
2 Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Những đặc điếm văn họcVN 19456 – 1975 Bài mới:
Hoat động GV & HS Nội dung cần đạt +Thành tựu của
VH 1945 – 1975 gì? Ý nghĩa to lớn thành tựu này chiến đấu giải phóng dân tộc?( câu hỏi 3 SGK)
-HS nêu thành tựu Cminh qua dẫn chứng sinh động
Truyền thống tư tưởng của văn học DT thể hiện ntn VH 1945-1975?
III Những thành tựu số hạn chế của VH giai đoạn 1945 – 1975:
1 Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử:
Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu VH tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu hi sinh nhân dân VH lúc tiếng kèn xung trận, tiếng trống giục quân Cuộc chiến thắng vĩ đại dân tộc có phần đóng góp khơng nhỏ VH
2 Những đóng góp tư tưởng:
VH tiếp nối phát huy truyền thống tư tưởng lớn VHDT
a Truyền thống yêu nước chủ nghĩa anh hùng:
- Trong kháng chiến chống Pháp: Ca ngợi quê hương, ca ngợi đất nước: Việt Bắc Tố Hữu, Cảnh rừng Việt Bắc, Cảnh khuya Hồ Chí Minh…
- Trong kháng chiến chống Mỹ: Hình ảnh đất nước, người VN đẹp đẽ, kiên cường gian lao, vất vả, phơi phới niềm vui chiến thắng
- Yêu nước phải hành động, phải chuyển thành chủ nghĩa anh hùng Cả nước trở thành chiến sĩ VH phản ánh thực tế sống
(4)Đặc điểm chủ nghĩa nhân đạo VHCM được thể cụ thể nào ?
- Kể tên tác giả và các tác phẩm tiêu biểu mà em biết giai đoạn này? - Qua sáng tác của các tác giả, khía cạnh của CN yêu nước tinh thần nhân đạo thể hiện như nào?
- Hướng nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ họ ách áp bất cơng XH cũ phát đức tính tốt đẹp, đặc biệt khả cách mạng họ.( Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi )
- Ca ngợi vẻ đẹp người lao động công xây dựng CNXH (Mùa lạc - Nguyễn Khải, Tuỳ bút Sông Đà - Nguyễn Tuân.
- Khai thác đời tư, đời thường, khứ, thiên nhiên, tình yêu…Tuy nhiên riêng tư thầm kín phải gắn liền với nhiệm vụ người cách mạng.( Hương thầm – Phan Thị Thanh Nhàn, Cuộc chia li màu đỏ - Nguyễn Mỹ…)
3 Những thành tựu nghệ thuật:
a Về thể loại : Phát triển cân đối toàn diện b Về chất lượng thẩm mĩ :
+ Tiêu biểu thơ trữ tình truyện ngắn, bên cạnh số tác phẩm kí
* Thời chống Pháp:
- Thơ: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Hồng Cầm,Thơi Hữu, Chính Hữu, Quang Dũng, Hữu Loan, Nguyễn Đình Thi, Hồng Trung Thơng,…
- Văn xi: kí Trần Đăng, truyện ngắn Nam Cao, Kim Lân, Tơ Hồi, Hồ Phương,…
- Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh đặc biệt thơ kịch, chúng có giá trị tuyên truyền thời
* Từ 1958 – 1964:
- Phát triển phong phú đồng thể loại, giá trị là: Thơ, truyện ngắn, truyện vừa, bút kí, tuỳ bút
- Thời kì hồi sinh hàng loạt nhà thơ trước cách mạng tháng Tám: X.Diệu, H.Cận, C.L.Viên, T.Hanh,… - Văn xuôi phát triển mạnh với hàng loạt bút thuộc hệ khác nhau:
* Từ 1965 - 1975:
- Xuất hàng loạt nhà thơ trẻ với giọng điệu riêng hệ mới:
- Văn xi: có nhiều tên tuổi đáng ý:
+ Từ 1960, xuất nhiều tiểu thuyết: Vỡ bờ (N.Đ.Thi), Cửa biển (N.Hồng), Những người thợ mỏ (V.H.Tâm), Cửa biển (C.Văn), Vùng trời (H.Mai),… Nhìn chung tiểu thuyết dựng lên tranh hoành tráng lịch sử cách mạng VN, song chất lượng chưa cao
(5)- VHVN 1945 – 1975 có những hạn chế gì? Vì sao? HS nêu hạn chế chứng minh phân tích lí giải nguyên nhân hạn chế đó?
chế
+ Lí luận phê bình: phát triển mạnh vào khoảng năm 1960 trở Lí luận chủ yếu làm nhiệm vụ biểu dương, bảo VH cách mạng, phê phán biểu bị coi lệch lạc Nhìn chung chất lượng chưa cao
4 Một số hạn chế:
- Thể người, sống cách đơn giản, chiều, phiến diện, công thức
- Yêu cầu phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách nhà văn khơng phát huy mạnh mẽ - Về phê bình: nặng phê bình quan điểm tư tưởng, coi trọng khám phá nghệ thuật
Chiến tranh hồn cảnh khơng bình thường. Trong hồn cảnh ấy, sinh hoạt, tâm lí, tư tưởng người khơng bình thường, tất hướng đến mục tiêu chung độc lập dân tộc VH nghệ thuật
5 Sơ lược VH vùng địch tạm chiếm:
- Phong trào đấu tranh hợp pháp bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc sở để hình thành phân hố xu hướng VH khác (Xu hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước cách mạng)
- Xu hướng VH cách mạng bị đàn áp tồn Hình thức thể loại thường gọn nhẹ: thơ, truyện ngắn, phóng sự, bút ký Nội dung tư tưởng phủ định chế độ bất công, lên án bọn bán nước , thức tỉnh lòng yêu nước ý thức dân tộc,…
- Các tác giả tiêu biểu: Vũ Hạnh, Trần Quang Long, Đơng Trình, Vũ Bằng, Lý Chánh Trung, Lý Văn Sâm, Viễn Phương, Lê Vĩnh Hoà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Sơn Nam, Võ Hồng,…
Củng cố :
- Phân tích, đánh giá đặc điểm bản, thành tựu hạn chế VH giai đoạn 1945 – 1975
Dặn dò:
(6)Tiết
Ngày soạn 1/7/2010
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Nắm đượcnhững đặc điểm VHVN từ sau cách mạng tháng Tám qua hai giai đoạn: 1945 – 1975 từ 1975 - hết TKXX
- Đánh giá theo quan điểm lịch sử thành tựu ý nghĩa to lớn VH giai đoạn 1945 – 1975 chiến đấu giải phóng dân tộc
- Thấy đổi thành tưu bước đầu VH giai đoạn từ 1975 đến hết TKXX
2 Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệtcủa đất nước
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Thành tựu hạn chế VHVN giai đoạn 1945 – 1975 Bài mới:
Hoat động GV & HS Nội dung cần đạt -Theo em hoàn cảnh LS của
đất nước giai đoạn có gì khác trước? Hồn cảnh đó đã chi phối đến trình phát triển VH thế nào?
- Những chuyển biến của văn học diễn cụ thể ra sao?
Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu thế nào?
B Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỷ XX:
I Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước hịa bình thống nhất, trở sống bình thường => Mở nhiều hội nhiều thử thách nghiệt ngã
I Những chuyển biến văn học trên đường đổi mới:
* Mười năm sau giải phóng: VH vận động theo qn tính trước đó, tạo nên lệch pha người cầm bút công chúng, có biến đổi bước đầu: + Đề tài nới rộng Đặc biệt vào mặt tiêu cực xã hội (Kịch Lưu Quang Vũ, tiểu thuyết Nguyễn Mạnh Tuấn)
+ Nhìn thẳng vào tổn thất nặng nề chiến tranh (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh)
+ Đề cập đến bi kịch cá nhân (Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Thời xa vắng Lê Lựu, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng…)
* Sau ĐH Đảng lần VI, 1986: Cột mốc thay đổi lớn VH Cụ thể:
(7)Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu của quá trình đổi gì? ( Câu hỏi SGK)
gì? (P.G.Lộc), Câu chuyện ơng vua Lốp (Nhật Minh), Lời khai bị can (T.Huy Quang), Người đàn bà quỳ (Trần Khắc),…
+ Đổi đề tài, nội dung thực, tư tưởng thẩm mĩ, thi pháp phong cách Nhà văn có hội tìm tịi riêng nội dung thực
Để đạt thành tựu phải vào năm 90 kỉ
II Những thành tựu chủ yếu số hạn chế của văn học giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX:
1 Đổi ý thức nghệ thuật:
- Ý thức quan niệm thực: thực đơn giản, xi chiều
- Quan niệm người: người sinh thể phong phú phức tạp, nhiều bí ẩn
- Nhà văn phải nhập tư tưởng, tìm tịi sáng tạo không dựa kinh nghiệm cộng đồng mà cịn kinh nghiệm thân Nhà văn người biết hết, đứng cao độc giả mà phải bình đẳng để đối thoại với cơng chúng
- Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà để giao lưu, đối thoại với nhà văn
- Ý thức cá nhân thức tĩnh Mỗi nhà văn tạo cho hướng riêng, phong cách riêng
2 Những thành tựu thể loại:
a Về văn xuôi: Thời gian đầu thể phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực Về sau, nghệ thuật kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết với xuất nhiều tác phẩm:
( D/C SGK )
b Về thơ: Đang tìm tịi, thể nghiệm song thành tựu chưa cao
c Về nghệ thuật sân khấu: Hướng đề tài sau: Chiến tranh cách mạng, Lịch sử, Xã hội
d Về lí luận phê bình: Đổi chậm
- Khoảng cuối năm 80 kỉ có nhiều tranh luận sôi xung quanh vấn đề VH với trị, VH với thực, chủ nghĩa thực XHCN, xung quanh việc đánh giá lại số tác phẩm giai đoạn trước có tư tưởng cách viết
- Tiêu chí đánh giá thay đổi: Coi trọng giá trị nhân văn, ý nghĩa nhân bản, chức thẩm mỹ VH
- Đánh giá cao vai trị sáng tạo tính tích cực tiếp nhận VH
(8)Trong quan niệm con người VH sau 1975 có gì khác trước?
Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -HS lập bảng so sánh
VH giai đoạn có hạn chế ? Vì sao?
GV hướng dẫn HS tổng kết học
- Nhiều trường phái lí luận VH phương Tây dịch giới thiệu
- Lối phê bình xã hội học dung tục hẳn
Nghiên cứu VH có nhiều diều kiện phát triển mạnh mẽ đời nhiều cơng trình khảo cứu dày dặn có giá trị
3 Những đổi nội dung nghệ thuật: - Đổi quan niệm người: So sánh:
Trước 1975 :
- Con người lịch sử
- Nhấn mạnh tính giai cấp
- Chỉ khắc hoạ phẩm chất trị, tinh thần cách mạng
- Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người
- Được mô tả đời sống ý thức
Sau 1975
- Con người cá nhân quan hệ đời thường (Mùa rụng vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Lê Lựu, Tướng hưu - Nguyễn Huy Thiệp )
- Nhấn Mạnh tính nhân loại (Cha và - Nguyễn Khải, Nỗi buồn chiến tranh -Bảo Ninh )
- Còn khắc hoạ phương diện tự nhiên,
- Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng )
- Tạo nguồn cảm hứng : Cảm hứng tăng, sử thi giảm ; quan tâm nhiều tới số phận cá nhân quy luật phức tạp đời thường ; bút pháp hướng nội phát huy, không giân dời tư ý, thời gian tâm lí ngày mở rộng ; phương thức trần thuật đa dạng, giọng điệu phong phú ;ngôn ngữ văn học gắn với thực đời thường
4 Một số hạn chế :
Nền kinh tế thị trường biến sáng tác VH thành hàng hố, khó tránh khỏi xuống cẩp sáng tác phê bình
5 Vài nét VHVN nước ngồi :
Đó sáng tác Việt kiều Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga, đủ thể loại, phong phú đề tài song chưa thật xuất sắc
(9)- Phân tích, đánh giá đặc điểm bản, thành tựu hạn chế VH giai đoạn 1975 đến hết kỷ XX
Dặn dò
(10)Tiết
Ngày soạn 2/7/2010
- NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VÀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - BÀI LÀM VĂN SỐ 1
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Nắm kiến thức nghị luận xã hội nghị luận văn học
-Viết đươc nghị luận bàn tượng đời sống,phù hợp với trình độ,hồn cảnh hs…
2 Kĩ năng:
- Có kĩ nhận diện, phân tích văn nghị luận xã hội nghị luận văn học - Hoàn thiện kĩ viết văn nghị luận xã hội nghị luận văn học
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ :Thành tựu hạn chế VHVN giai đoạn 1945 – 1975 Bài mới:
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Văn nghị luận có vai trị
thế lịch sử dân tộc? Hãy kể số tác phẩm văn nghị luận có vai trị quan trọng lịch sử dựng nước dân tộc?
- ( Bình Ngơ đại cáo, Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đơ, Chiếu cầu hiền, Tuyên ngôn độc lập )
- Nhấn mạnh vai trò, tác dụng văn lịch sử, thời đại
Nếu nhìn từ đề tài chia văn nghị luận thành loại?
- HS dựa vào SGK nêu dạng đề , phân tích đề ví dụ để phân biệt đặc
A Nghị luận xã hội nghị luận văn học: I Nghị luận xã hội nghị luận văn học
1 Vai trò văn nghị luận lịch sử dân tộc: Văn nghị luận tồn có tác dụng vô to lớn lịch sử dựng nước giữ nước
a Trong giữ nước:
+ Lòng yêu nước nồng nàn (Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn)
+ Tinh thần tự hào, tư tưởng nhân nghĩa (Đại cáo bình Ngơ - Nguyễn Trãi)
+ Ý chí tự lập, tự cường, khát vọng hồ bình tinh thần tử cho Tổ quốc sinh (Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến - Hồ Chí Minh)
Phản ánh tư tưởng yêu nước, chống xâm lăng b Trong dựng nước:
+ Khát vọng muốn xây dựng quốc gia hùng cường, độc lập (Chiếu dời đô – Lý Công Uẩn)
+ Tư tưởng coi trọng người hiền tài (Bài kí để danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba – Thân Nhân Trung soạn thảo, 1484; Chiếu cầu hiền – Ngơ Thì Nhậm)
(11)điểm dạng
- HS đọc kĩ đề SGK, nêu dạng đề
( Đề 1: NLXH bàn vấn đề XH đặt qua tác phẩm,
Đề 2: NLVH bàn tác phẩm Vh)
- GV đưa thêm số đề khác, yêu cầu Hs xác định dạng đề để nắm vững dạng đề NL
+ Đề 1: Em rút vấn đề từ câu chuyện “Ngơi nhà có 1000 gương” ? Hãy bàn vấn đề đó?
+ Đề : Về khuynh hướng sử thi truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành
- GV yêu cầu HS chọn bài, NLXH,
NLVH, phân tích đặc điểm loại văn nghị luận
Phản ánh tinh thần ý chí ơng cha ta công xây dựng đất nước
2 Phân loại văn nghị luận: Đa dạng phong phú Tuy nhiên nhìn từ đề tài, chia làm loại
- NLXH: Những văn bàn bạc, thuyết phục người đọc vấn đề XH – trị
- NLVH: Những văn bàn bạc, thuyết phục người đọc vấn đề văn chương - nghệ thuật
Nhìn chung loại nhằm phát biểu tư tưởng, thái độ, quan điểm người viết cách trực tiếp vấn đề trị, xã hội, đạo đức, lối sống, văn học,… với ngôn ngữ sáng, lập luận chặt chẽ, thuyết phục
II Các dạng đề văn nghị luận 1 Đề nghị luận xã hội:
- NL tư tưởng đạo lí: Thường câu danh ngôn, nhận định, đánh giá
VD: Phát biểu suy nghĩ anh chị câu nói Phran-xi Ba-cơng: “Tình bạn làm niềm vui tăng gấp đơi nỗi buồn giảm nửa” (Những vòng tay âu yếm, NXB trẻ, 2003)
- NL tượng đời sống: Thường bắt đầu nêu lên tượng, vấn đề có tính thời nhiều người quan tâm
VD: + Suy nghĩ anh (chị) nghe tin cánh rừng tiếp tục bị cháy
+ Anh (chị) nói với người bạn thân trót nghiện thuốc lá?
- NL vấn đề XH đặt tác phẩm VH: Thường từ tác phẩm để rút ý nghĩa XH
2 Đề nghị luận văn học:
- NL tác phẩm VH: Nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học người viết Đó tác phẩm đoạn trích
VD: Vẻ đẹp thơ Tây Tiến
- NL ý kiến văn học: Thường ý kiến lí luận, nhận định văn học sử nội dung nghệ thuật tác phẩm
VD: “Chí Phèo thực nhân vật điển hình” Ý kiến anh (chị) nào?
(12)B BÀI VIẾT SỐ (Nghị luận xã hội- Bài làm nhà) 1 Đề Bài: “ Kĩ quan trọng mà bạn cần có giới đại khả năng “học phương pháp học”- nghĩa thường xuyên tiếp thu học hỏi phương pháp để làm nhưng công việc cũ hay phương pháp để làm công việc Trong giới không kiến thức mà phương pháp học hỏi bạn tạo ra giá trị riêng Bởi kiến thức mà bạn có hơm nay sẽ trở nên lỗi thời nhanh bạn tưởng nhiều”.
( Thô-mát L.Phrit-men, Thế giới phẳng,NXBTrẻ,2005 ) Từ lời khuyên Phrits-men, bàn vai trò “học phương pháp học”đối với người giới đại ?
+ Học sinh chọn đề khác SGK để làm miễn viết thuyết phục
2.Yêu cầu cụ thể: Cần làm rõ :
Vấn đề trọng tâm : Vai trò quan trọng “ học phương pháp học”
+ Giải thích : Thế “Học phương pháp học “ ? - Học cách học, phương pháp học khác với học có phương pháp
+ Tại giới đại “ học phương pháp học” kĩ quan trọng nhất? ( Câu trả lời có trích dẫn : “Trong giới bạn tưởng nhiều”
+ Chứng minh : Cần khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng nào, trí tuệ sức lực người , cá nhân nhỏ bé nhanh chóng bị lạc hậu Muốn bắt kịp thời đại có cách học phương pháp học để cập nhật kịp thời thay đổi chóng mặt tri thức nhân loại + Ý nghĩa vấn đề, thái độ thân Củng cố - Dặn dò:
(13)Tiết
Ngày soạn 2/7/2010
Tuyên ngôn độc lập
- Hå chÝ minh-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nhận thức TNĐL văn kiện lịch sử lớn, tổng kết thời kì đau thương vơ anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước VN
- TNĐL văn luận mẫu mực:lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bắng chứngn hùng hồn
2 Kĩ năng: Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đặc điểm đối tượng hai loại văn nghị luận B i m i:à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - HS c tiu dn
- Trình bày nét về hoàn cảnh sáng tác TNĐL
Mc đích sáng tác TNĐL?
Xác định bố cục bản TN?
Xác định chủ đề văn bản?
I T×m hiĨu chung:
1 Hồn cảnh, mục đích sáng tác TNĐL: * Hồn cảnh sáng tác:
- Trên giới: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc - Trong nớc: ND nớc dậy giành quyền - Ngày 26/8/1945 Bác Hà Nội Tại số nhà 48, phố Hàng Ngang-Hà Nội, Bác viết TNĐL đọc ngày 2/9/1945 tai quảng trờng Ba Đình
* Mục đích sáng tác TNĐL:
- Khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc trớc quốc dân đồng bào giới
- Bản tun ngơn thể lập trờng nhân đạo nghĩa, nguyện vọng hồ bình, tinh thần tâm bảo vệ độc lập dân tộc
- Bản tuyên ngôn đấu trí, tranh luận ngầm với thực dân Pháp, xoá bỏ đặc quyền, đặc lợi thực dân Pháp đất nớc ta, mở kỉ nguyên độc lập chủ nghĩa xã hội
2 Bè côc: * Bè cơc: phÇn
- Phần 1: Từ đầu đến "Đó lẽ phải khơng chối cãi đợc"- Cơ sở pháp lí cho tun ngơn
- Phần 2: tiếp đến " Dân tộc phải đợc độc lập"-tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta kiên cờng đấu tranh dậy giành quyền
- Phần 3: Cịn lại- tâm bảo vệ độc lập, tự vừa giành đợc
3 Chủ đề:
(14)- HS đọc đoạn - Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Bác dựa vào sở pháp lí để viết tun ngơn?
Nhãm 2: T¸c dơng của việc Bác sử dụng lời lẽ của hai tuyên ngôn?
Nhúm 3: Sỏng tạo Bác trong phần này? ý nghĩa của điều đó?
thực dân bày tỏ niềm tin, tâm giữ vững độc lập, tự dân tc
II Đọc hiểu văn bản:
1 Cơ sở pháp lí tuyên ngôn:
- Bác dẫn hai tuyên ngôn Mỹ (1776) Pháp (1791) Bác xốy sâu vào quyền bình đẳng mặt ngời - ngời nhân loại Ngời khẳng định "đó lẽ phải khơng chối cãi đợc"
+Cịn sở pháp lí Bác sử dụng lời lẽ hai tuyên ngơn Hai đối tợng Pháp - Mỹ có âm mu xâm lợc Việt Nam Việc trích dẫn chứng tỏ Bác trân trọng danh ngôn bất hủ đồng thời chặn đứng âm mu trở lại xâm lợc nớc ta thực dân Pháp Đây nghệ thuật "lấy gậy ông đập lng ông"
+ Ngời sử dụng từ "bất hủ", lẽ phải", "đã thuộc chân lí" khơng chối cãi đợc Cốt lõi vấn đề Bác nhấn mạnh quyền lợi ngời, phù hợp với khát vọng ngời dân bị áp
- Bác dùng phép suy lí: "Suy rộng câu có nghĩa " Từ quyền ngời Bác nâng lên thành quyền dân tộc Bác có đóng góp lớn mặt t tởng phong trào giải phóng dân tộc giới Đó phát súng lệnh mở đầu bão táp cách mạng n-ớc thuộc địa, lật đổ chế độ thực dân, phong kiến
4 Cñng cè, dặn dò HS:
(15)Tit
Ngày soạn 2/7/2010
Tuyên ngôn độc lập
- Hå chÝ minh-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nhận thức TNĐL văn kiện lịch sử lớn, tổng kết thời kì đau thương vơ anh dũng đấu tranh giành độc lập dân tộc khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập tự nước VN
- TNĐL văn luận mẫu mực:lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bắng chứngn hùng hồn
2 Kĩ năng: Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Nêu nghệ thuật lập luận phần I TNĐL? B i m i:à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Học sinh đọc đoạn
- GV gợi dẫn hs trả lời câu hỏi
Những chi tiết chứng tỏ tội ác dà man bọn thực dân Pháp?
Nhng chi tit no th hiện lời khẳng định nghĩa?
2 Tố cáo tội ác thực dân, khẳng định chính nghĩa cách mạng Việt Nam, tuyên bố thoát ly quan hệ với thực dân:
a Tè c¸o téi ¸c cđa thùc d©n:
+ Về kinh tế: cớp khơng hầm mỏ, ruộng đất, độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng
+ VỊ chÝnh trÞ: Chóng không cho dân ta quyền tự dân chủ Chúng thi hành luật pháp dà man Chúng tắm khëi nghÜa biĨn m¸u
+ Chúng kể cơng bảo hộ tun ngơn lên án chúng: năm bán nớc ta hai lần cho Nhật, đẩy dân ta vào tình cảnh "chịu hai tầng xiềng xích" Điều chứng tỏ chúng mắc tội phản bội đồng minh Chúng có hành động dã man "trớc ngày 9/3 lần Việt Minh kêu gọi ngời Pháp liên minh chống Nhật Cao Bằng"
+ Bác sử dụng hình thức liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, điệp ngữ để vạch trần tội ác kẻ thù, tạo cho giọng văn đanh thép, giàu sức thuyết phục
b Khẳng định nghĩa thắng lợi cách mạng Việt Nam:
- Cách mạng Việt Nam, đại diện lực lợng Việt Minh đứng phe đồng minh chống phát xít Thực sách khoan hồng độ lợng với kẻ thù "cứu nhiều ngời Pháp khỏi nhà giam Nhật bảo vệ tính mạng tài sản cho họ"
- Chúng ta đủ sức làm cách mạng giành đợc thắng lợi "sự thật từ mùa thu 1940 nớc ta dân chủ cộng hoà" Tự Pháp đánh quyền lợi
(16)Bản tun ngơn tun bố điều gì?
- Thảo luận nhóm, GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sau nhận xét, bổ sung
Bác khẳng định, tun bố điều gì?
Gv gỵi dÉn hs trả lời câu hỏi
Đặc sắc nghệ thuật bản tuyên ngôn?
-
Gv tổ chức cho hs rót kÕt ln tõ bµi häc
xiềng xích ba lực thống trị: thực dân, phát xít triều đại phong kiến mục ruỗng
- Chúng ta kiên cờng chống ách đô hộ thực dân 80 năm, chống phát xít năm nên có quyền hởng tự đọc lập "Dân tộc phải đợc tự độc lập"
3 Lời tun ngơn độc lập:
+ Thốt ly hẳn quan hệ với thực dân Pháp: xoá bỏ hiệp ớc mà Pháp kí Việt Nam, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, thể tâm chống lại âm mu thực dân Pháp
- Ngời khẳng định: "nớc Việt Nam có quyền" "sự thật trở thành nớc tự độc lập" bác vừa khẳng định vừa tun bố cơng khai Mấy tiếng "có quyền, thật là" mạnh mẽ rắn nh chân lí - ngời bày tỏ tâm: "Toàn thể dân tộc Việt Nam độc lập ấy" Bác vừa thể tâm lớn lại vừa nh kêu gọi đồng bào nớc đồng lịng, chung sức để giữ gìn độc lập tự giành đợc 4 Nghệ thuật tuyờn ngụn:
* Bản tuyên ngôn văn chÝnh luËn mÉu mùc:
- lập luận chặt chẽ, thống toàn với hai hệ thống lập luận Một hệ thống lập luận vạch trần, tố cáo tội ác thực dân Hai hệ thống lập luận khẳng định nghĩa cách mạng Việt Nam
- giọng văn hùng hồn, đanh thép giàu sức thuyết phục Có nhiều đoạn hùng biện
- Từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn t-ợng
- Bác kết hợp cảm xúc viết văn luận III Tổng kết: ghi nhớ (SGK)
4 Củng cố, dặn dò HS:
(17)Tiết
Ngày soạn 2/7/2010
NGUYỄN ÁI QUỐC – HỒ CHÍ MINH
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
-Hiểu nét khái quát nghiệp trị nghiệp văn thơ HCM -Thấy ý nghĩa to lớn giá trị nhiều mặt tác phẩm Hồ Chí Minh - Nắm đặc điểm chung phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Kĩ năng: Biết tiếp nhận tác phẩm văn luận
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Hãy chứng minh Tuyên ngôn độc lập HCM văn luận có giá trị lớn
B i m i:à
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Yêu cầu HS nêu ngắn gọn
những nét tiểu sử HCM
- Nêu câu hỏi 1(SGK )Yêu cầu HS thảo luận trả lời
- HS trao đổi nhóm trả lời dựa theo mục a,b,c ( SGK) - Lớp trao đổi , bổ sung
- Ghi ý ngắn gọn, nắm kĩ kiến thức
- GV nhận xét bổ sung khắc sâu kiến thức cho HS
I/ Vài nét tiểu sử: Hồ Chí Minh (1890- 1969) - Quê quán: Làng Kim Liên ( Làng Sen), xã Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Xuất thân: Gia đình nhà nho yêu nước - Cuộc đời :
+ Trước tham gia hoạt động cách mạng: Học chữ Hán, sau học trường Quốc học Huế, thời gian dạy học trường Dục Thanh
+ Từ 1911 tìm đường cứu nước đến qua đời 1969 : Cống hiến cho nghiệp CM độc lập dân tộc hạnh phúc nhân dân, trở thành nhà CM vĩ đại dân tộc, nhà hoạt động lỗi lạc phong trào Quốc tế cộng sản
+ Bên cạnh nghiệp CM HCM để lại di sản văn học quý giá HCM nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc
II/ Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác:
- HCM coi văn học vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp CM, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố - HCM ln trọng đến tính chân thật tính dân tộc văn học, đề cao sáng tạo người nghệ sĩ
(18)- Hãy nêu nét khái quát nghiệp văn học HCM? Hãy giải thích nghiệp sáng tác Người phong phú đa dạng? Chứng minh phong phú đa dạng ấy?
- Yêu cầu HS thảo luận đặc điểm phong cách nghệ thuật HCM Nhắc HS ý nhận định: -“ Văn tiếng Pháp NAQ có đặc điểm bật dí dỏm, là hài hước Điều khơng ngăn Người viết nên lời thắm thiết trữ tình xúc động”
HS thảo luận nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi SGK
vậy, tác phẩm Người thường sâu sắc tư tưởng , thiết thực nội dung phong phú, sinh động, đa dạng hình thức nghệ thuật
Di sản văn học: + Văn luận:
- Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Tuyên ngôn độc lập (1945), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có quý độc lập tự (1966)
- Những văn luận Người viết khơng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà lòng yêu nước trái tim vĩ đại, lời văn chặt chẽ, súc tích, sinh động tài nghệ thuật bậc thầy
+ Truyện kí:
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Đây tác phẩm viết thời gian Bác hoạt động Pháp, nhằm mục đích tố cáo thực dân, phong kiến cổ vũ phong trào đấu tranh CM, bút pháp linh hoạt sáng tạo , đại, thể trí tưởng tượng phong phú, vốn văn hố sâu rộng, trí tuệ sắc sảo HCM
+ Thơ ca :
- Tác phẩm tiêu biểu : SGK
- Sáng tác nhiều thời gian khác nhau, thể vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất , tài HCM Bút pháp vừa đậm màu sắc cổ điển vừa thể tinh thần CM thời đại
Phong cách nghệ thuật: Phong phú đa dạng - Văn luận: Thuyết phục lí trí tình cảm ( Ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ , giàu hình ảnh, thấu tình đạt lí)
- Truyện kí: Bút pháp đại, tính chiến đấu mạnh mẽ, văn phong đa dạng, dí dỏm, hài hước - Thơ ca: Có hoà hợp độc đáo bút pháp cổ điển bút pháp đại; chất trữ tình chất thép; sáng giản dị hàm súc sâu sắc
III/ Kết luận: ( SGK) 4.Củng cố - dặn dò:
- Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật HCM, ý vận dụng kiến thức học vào việc phân tích tác phẩm văn học Người
(19)Tiết
Ngày soạn 4/7/2010
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Có nhận thức sáng tiếng Việt yêu cầu giữ gìn sáng tiếng Việt
- Nâng cao tình cảm u q tiếng nói dân tộc; cố gắng rèn luyện kĩ sử dụng thành thạo tiếng Việt; có ý thức bảo phát triển tiếng Việt
2 Kĩ năng:
- Phân biệt sáng không sáng tiếng Việt - Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt đạt sáng B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Phong cách thơ văn Hồ Chí Minh? B i m i:à
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Em hiểu
trong sáng tiếng Việt ? Những biểu sáng đó?
GV cho HS tìm hiểu ngữ liệu, từ rút nhận xét
GV theo dõi nhận xét Hs , đưa định hướng giúp em thấy tính chất sáng tiếng Việt sử dụng
- Sự sáng tiếng Việt thể qui tắc bền vững chuẩn mực xác định, trường hợp sau sao?
I Về sáng tiếng Việt: Tìm hiểu ngữ liệu:
So sánh câu sau:
a. Tình cảm tác giả non sông đất nước, đồng bào nước, kiều bào nước xa nhưng nhớ Tổ quốc.
b. Đó tình cảm tác giả non sông đất nước, với đồng bào nước kiều bào nước ngoài - người xa nhớ Tổ quốc.
c. Tình cảm tác giả non sông đất nước, với đồng bào nước kiều bào nước những người xa nhớ Tổ quốc -thật sâu nặng.
- Câu a: Diễn đạt không rõ nội dung
+ Thiếu ý: Khơng rõ tình cảm tác giả nào?
+ Không mạch lạc: phận xa nhớ về TQ có quan hệ với phận câu
Câu không sáng
- Câu b,c: diễn đạt rõ nội dung, quan hệ phận câu mạch lạc Câu sáng.
Sự sáng thể tính hệ thống các
(20)GV cho HS tiếp cận VD khác nhận xét cách sử dụng từ, tiếng nước
GV yêu cầu HS khái quát lại biểu sáng TV qua thực tiễn sử dụng
-Trong tình hình nay, thời đại hội nhập, việc đánh vẻ sáng tiếng mẹ đẻ điều Vậy làm để giữ sáng tiếng Việt?
VD khác:
- Lưng trần phơi nắng, phơi sương. Có manh áo cộc tre nhường cho con.
(Tre VN - Nguyễn Duy)
- Chúng tắm khởi nghĩa ta trong những bể máu (Tun ngơn độc lập - Hồ Chí Minh)
- Câu thơ Nguyễn Duy: có sáng tạo việc sử dụng từ: lưng, áo, Lối chuyển nghĩa nhân hoá, ẩn dụ, làm tăng giá trị biểu cảm, hình ảnh câu thơ
- Tương tự với câu văn HCM, từ tắm
Nhìn chung đảm bảo sáng của tiếng Việt
Như sáng tiếng Việt không chỉ
thể qui tắc bền vững, chuẩn mực xác định ngôn ngữ mà cịn thể qua cách nói sinh động, linh hoạt, qua tiếng nói “đầy tình cảm, hình ảnh màu sắc âm điệu, hồn nhiên ngộ nghĩnh đầy ý nghĩa, đồng thời ngơn ngữ của VH, văn nghệ mà nàh văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta Nguyễn Trãi, Nguyễn Du,…” VD khác:
- Các superstar thích dùng mobile phone loại xịn Lạm dụng mức tiếng từ nước noài làm sáng tiếng Việt
Sự sáng không mâu thuẫn với việc tiếp
thu số từ vựng, tiếng nước ngồi, khơng mâu thuẩn với việc nhà văn phải tạo cách nói để làm giàu cho vốn ngơn ngữ dân tộc Thế khơng chấp nhận pha tạp, lai căng
Sự sáng tiếng Việt khơng chấp
nhận cách nói thiếu văn hoá, thiếu lịch trong giao tiếp.
2 Nội dung biểu sáng tiếng Việt:
Sự sáng tiếng Việt thể qua biểu sau đây:
- Ở qui tắc bền vững chuẩn mực xác định ngôn ngữ dân tộc
- Ở việc sử dụng cách sinh động, linh hoạt ngôn ngữ dân tộc
- Ở không pha tạp, lai căng từ, tiếng nước
(21)Những nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng tiếng Việt - Gọi HS đọc yêu cầu SGK
- Có thể nêu số trường hợp cụ thể thực trạng sử dụng tiếng Việt HS, niên để thấy nhiệm vụ giữ gìn sáng tiếng Việt quan trọng nhằm bảo vệ sắc văn hóa dân tộc
*Hướng dẫn HS luyện tập bài tập 1,2,3 SGK ( theo nhóm )
- Thu kết nhóm , nhận xét định hướng vấn đề , chuẩn bị kết thúc học
Việt:
Giữ gìn sáng tiếng Việt trách nhiệm người VN Cụ thể:
- Phải biết yêu quí trọng tiếng Việt Đây biểu niềm tự hào dân tộc tinh thần yêu nước người
- Phải thường xuyên rèn luyện kĩ sử dụng tiếng Việt Đó biểu người tri thức thời đại
- Phải biết bảo vệ tiếng Việt Tránh lạm dụng mức từ, tiếng nước ngồi
- Phải có ý thức phát triển tiếng Việt Điều góp phần mở rộng vốn từ làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc
Tóm lại: Mỗi cá nhân cần có tình cảm q trọng, có ý thức, thói quen sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực, qui tắc chung cho lời nói vừa đúng, vừa hay, vừa có tính văn hố
III Luyện tập:
Bài 1: Trình bày cách hiểu ý kiến:
- Ý kiến Phạm Văn Đồng cho thấy mối quan hệ mật thiết ngôn ngữ tư Theo ông giữ gìn sáng tiếng Việt, chuẩn hố tiếng Việt gắn bó với phát triển tư người VN lĩnh vực trị, kinh tế, nghệ thuật, khoa học,…
- Với tư cách nhà thơ, Xuân Diệu gắn việc giữ gìn sáng tiếng Việt với việc sử dụng tiếng Việt, diễn đạt tiếng Việt Theo ông sáng dính liền nhau, hiểu sáng nói ý, nói lời, hình thức diễn đạt; phải phấn đấu rèn luyện hai mặt
4 Củng cố:
Nắm biểu sáng tiếng Việt hành động cụ thể để giữ gìn sáng
5 Dặn dò:
(22)Tiết
Ngày soạn 4/7/2010
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-PHẠM VĂN ĐỒNG -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nắm nội dung sâu sắc mẻ mà tác giả đặt viết
- Thấy vẻ đẹp nghệ thuật văn nghị luận: Cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, lối diến đạt giàu màu sắc biểu cảm
Kĩ năng:
- Hoàn thiện nâng cao kĩ đọc hiểu văn nghị luận - Vận dụng để phát triển kĩ làm văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Hoàn cảnh sáng tác, mục đích, đối tượng Tun ngơn độc lập
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - HS c SGK
- GV dẫn dắt HS trả lời câu hỏi
Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? Nêu tóm tắt những nội dung bản? Trình bày nét cơ bản tác giả?
Nờu hồn cảnh mục đích
s¸ng t¸c?
I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
* Tác giả:Phạm Văn Đồng (1906- 2000) - Quê quán: Mộ Đức- Quảng NgÃi
- Quá trình tham gia cách mạng: tham gia cách mạng từ năm 1925 Ông giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng nhà nớc
- Các sáng tác tiêu biểu: Tổ quốc ta, nhân dân ta ng-ời nghệ sĩ, Tiếng Việt công cụ lợi hại công cách mạng t tởng, văn hoá (1979)
Nh vy Phm văn Đồng nhà hoạt động cách mạng xuất sắc, ngời học trị, ngời đồng chí thân thiết Hồ Chí Minh, nhà văn hố lớn
2 Văn bản:
a Hon cnh, mc ớch sỏng tác: * Hoàn cảnh:
- Bài viết đăng tạp chí Văn học số 7/1963, nhân kỉ niệm ngày Nguyễn Đình Chiểu(3/7/1888) - Năm 1963,phong trào thi đua ấp Bắc giết giặc lập công đợc phát động khắp nơi Mọi tầng lớp ND xuống đờng đấu tranh Mỹ- nguỵ thay đổi chiến lợc từ chiến tranh đặc biệt sang chiến tranh cục Phạm Văn Đồng viết hồn cảnh *Mục đích: - Kỉ niệm ngày NĐC- ngời chiến sĩ yêu nớc mặt trận văn hoá t tởng
- Tác giả có ý nghĩa định hớng điều chỉnh cách nhìn chiếm lĩnh tác gia NĐC
(23)Xác định bố cục văn bn?
Gv dẫn dắt hs trả lời câu hỏi
Mở tác giả đề cập nội dung gì? Em nhận xét gì về cách đặt vấn đề tác gi? đâu luận điểm?
nớc NĐC, đánh giá vẻ đẹp thơ nhà văn đất Đồng Nai Đồng thời khơi phục giá trị đích thực tác phẩm LVTiên
- Thể mối quan hệ văn học đời sống, ngời nghệ sĩ chân thực đời
- Đặc biệt khơi dậy tin h thần yêu nớc, thơng nòi dân tộc
b.Bố cục:
* Bài viết chia làm ba đoạn:
- on 1: từ đầu đến "một trăm năm" Cách nêu vấn đề: Ngơi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nớc ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc
- Đoạn 2: tiếp đến "Cịn văn hay Lục Vân Tiên" Tác giả trình bày đặc điểm ngời thơ văn Nguyn ỡnh Chiu
- Đoạn 3: lại- Nêu cao tác dụng văn học sứ mạng lịch sử ngời chiến sĩ mặt trận văn hoá II.Đọc hiểu văn bản:
1 Phần mở bài:
Tác giả đa cách nhìn mẻ NĐC:
+ So sánh liên tởng văn chơng NĐC nh "Vì có ánh sáng khác thờng thấy sáng" Đây nhìn có ý nghĩa khoa học nh định hớng tìm hiểu văn ch-ơng NĐC
+ Nhận định "Văn chơng thầy đồ Chiểu đống thóc mẩy vàng" Đó văn chơng đích thực Đứng vài điểm hình thức, câu thơ cha thật chau chut, mt m
+ mặt khác "Có ngời biết NĐC tác giả LVT trăm năm"
+ Câu mở đầu "Ngôi lúc này" luận điểm phần ĐVĐ
=> Bng so sỏnh liờn tng-> nờu vấn đề mẻ, có ý nghĩa định hớng cho việc nghiên cứu, tiếp cận thơ văn NĐC: cần có cách nhìn nhận sâu sắc, khoa học, hợp lí Củng cố, dặn dò:
(24)Tiết 10
Ngày soạn 4/7/2010
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
-PHẠM VĂN ĐỒNG -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nắm nội dung sâu sắc mẻ mà tác giả đặt viết
- Thấy vẻ đẹp nghệ thuật văn nghị luận: Cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, lối diến đạt giàu màu sắc biểu cảm
Kĩ năng:
- Hoàn thiện nâng cao kĩ đọc hiểu văn nghị luận - Vận dụng để phát triển kĩ làm văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Chúng ta phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? B i m ià
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - HS đọc đoạn
- Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tác giả trình bày nội dung ứng với mỗi nội dung luận điểm nào? Cách triển khai từng luận điểm? Nhận xét về cách triển khai luận điểm?
2 Phần thân bài:
Tác giả trình bày nội dung":
* Một vài nét ngời NĐC quan niệm sáng tác Luận điểm là: "NĐC nhà thơ yêu nớc lên đất nớc chúng ta" Để làm rõ luận điểm tác giả đa luận cứ:
+ Sinh đất Đồng Nai hào phóng
+ Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nớc, khắp nơi dậy hởng ứng chiếu Cần vơng
+ Bị mù hai mắt, NĐC viết thơ văn phục vụ chiến đấu đồng bào Nam Bộ ngày đầu + Thơ văn ghi lại tâm hồn sáng cao quý NĐC
+ Thơ văn ghi lại lịch sử thời khổ nhục nhng vĩ đại + Cuộc đời hoạt động NĐC gơng anh dũng
+ Đất nớc cảnh ngộ riêng long đong khí tiết cao
+ Cuc i th văn NĐC chiến sĩ hi sinh phấn đấu nghĩa lớn Thơ văn NĐC thơ văn chiến đấu
+ Với NĐC cầm bút viết văn thiên chức Ông khinh miệt kẻ lợi dụng văn chơng để làm việc phi nghĩa
- Luận điểm đa có tính khái qt, bao trùm Luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, có sức cảm hố Giúp ngời đọc hiểu đúng, sâu sắc vấn đề * Luận điểm hai là: "thơ văn yêu nớc NĐC suốt hai mơi năm trời"
(25)Nhãm 2: Luận điểm hai là gì?Cách triển khai luận điểm nh nào? Nhận xét cách triển khai luận điểm?
Nhóm 3: Luận điểm là gì? cách triển khai luận điểm?
- HS c
- Nêu cách lập luận ở phần kết?
dũng dân tộc (Nguyễn Tri Phơng kẻ thù khiếp sợ khâm phục)
+ Phần lớn thơ văn NĐC văn tế ca ngợi ngời anh hùng, than khóc ngêi liÖt sÜ
+ So sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi
+ Trong thơ văn yêu nớc NĐC cịn có đố hoa, hịn ngọc p (Xỳc cnh)
+ Phong trào kháng Pháp nam Bộ lúc làm nảy nở nhiều nhà văn, nhà thơ
- Cách triển khai luận điểm: rõ ràng, lí lẽ kết hợp dẫn chứng Lập luận chặt chẽ Kết hợp với tình cảm nồng hậu ngời viết
* LVTiên tác phẩm lớn NĐC phổ biến dân gian lµ ë miỊn Nam
+ Ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi ngời trung ngha
+ Về văn chơng LVT, dây chuyện kể, chuyện nói, lời văn nôn na, dƠ hiĨu, dƠ nhí
+ Tác giả bác bỏ ý kiến cha hiểu truyện LVT hon cnh thc t
3 Phần kết bài:
- Khẳng định,ngợi ca, tởng nhớ NĐC
- Bài học mối quan hệ văn học- nghệ thuật đời sống, sứ mạng ngời chiến sĩ mặt trận văn hoá, t tởng
=> Cách kết thúc ngắn gọn nhng có ý nghĩa gợi mở, tạo đồng cảm ngời đọc
* Củng cố, dặn dò:
* Tỡm hiu nhng đặc điểm văn nghị luận Phạm Văn Đồng qua “ NĐC, sáng văn nghệ dân tộc”
+ Đây văn nghị luận theo phong cách luận + Phong cách luận thể hai phương diện:
- Nội dung : Nêu bàn vấn đề trị, tư tưởng, văn hóa, xã hội Đó vấn đề quan có tính chất thời cao
- Hình thức : VCL sản phẩm tư lơ gic thiên lí trí, hình thức thể rõ hệ thống luận điểm luận cứ, cách lập luận chặt chẽ Ngôn ngữ rõ ràng sáng, giàu sức thuyết phục , dùng yếu tố biểu cảm …
+ Phong cách luận PVĐ : Nêu vấn đề độc đáo; Lập luận chặt chẽ; ngôn ngữ hùng hồn, giàu sức biểu cảm…
* Từ việc tìm đọc sáng tác văn chương NĐC, anh ( chị) có thêm hiểu biết quan niệm đạo đức, quan niệm văn chương NĐC
(26)Tiết 11
Ngày soạn 6/7/2010
Đọc thêm:
- My ý nghĩ thơ (Nguyễn đình Thi)
- Thơng tiếc nhà văn nguyên hồng (Nguyễn Đăng Mạnh)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Hiểu đặc trưng thơ cách lập luận chặt chẽ, tinh tế giàu cảm xúc tác giả
- Hiểu lòng nhà văn Nguyên Hồng với đời chủ nghĩa lạc quan sáng tác; vị trí nhà văn lịch sử văn học
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Hồn cảnh sáng tác, mục đích, đối tượng Tuyên ngôn độc lập
Bài
Hoạt động GV& HS Nội dung cần đạt - HS đọc
- GV dÉn d¾t hs trả lời câu hỏi
Nêu ý tác giả?
Tỏc phm c vit trong hon cảnh nào? Viết với mục đích gì?
-Th¶o ln nhãm
Nhãm 1: Nh÷ng néi dung
A Mấy ý nghĩ thơ I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
- NĐT (1924- 2003)
- Quê quán: Hà Nội sinh Lào
- Con đường đời: + tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1941
+ Sau năm 1945 làm tổng thư kí Hội văn hố cứu quốc , từ năm 1958 đến 1989, ơng làm tổng thư kí hội nhà văn VN
- Nguyễn Đình Thi nghệ sĩ tài hoa: viết văn, làm thơ, phê bình văn học
- Các tác phẩm chính: Tiểu thuyết (Xung kích, Vào lửa, Mặt trận cao ); Thơ (Người chiến sĩ, Bài thơ Hắc Hải, Dịng sơng xanh ), Kịch, tiểu luận 2 Hoàn cảnh mục đích sáng tác:
* TP viết tháng 9/1949, Việt Bắc có hội nghị tranh luận văn nghệ (Kịch - Lộng Chương; Văn-Nguyễn Tuân; Thơ- Vn-Nguyn ỡnh Thi)
(27)cơ viết của NĐT?
Nhúm 2: Trỡnh by c tr-ng thứ nhất.
Nhóm 3: Trình bày đặc tr-ng thứ hai.
Nhóm 4: Trình bày đặc tr-ng thứ ba.
LiƯu cã th¬ tù do, thơ không vần không?
* ý nghĩa viÕt nµy?
Chủ nghĩa nhân đạo sáng tác nhà văn Nguyên Hồng ntn?
Tình cảm tác giả dành cho Nguyên Hồng?
nghĩa NĐT trình bày quan niệm qua Mấy ý nghĩ thơ Bài viết sau đưa vào tập Mấy vấn đề văn học
II §äc hiĨu văn
1 c trng c bn thơ:
- Đặc trưng thơ thể tâm hồn người
- Quá trình đời thơ: Rung động thơ -> Làm thơ
+ Rung động thơ: tâm hồn khỏi trạng thái bình thường có va chạm với giới bên ngồi bật lên tình ý mẻ
+ Làm thơ: thể rung động tâm hồn người lời nói (hoặc chữ viết )
2 Những đặc điểm ngơn ngữ - hình ảnh thơ: Gồm
+ Phải gắn với tư tưởng - tình cảm
+ Phải có hình ảnh.( Vừa hình ảnh thực, sống động, lạ vật vừa chứa đựng cảm xúc thành thực)
+ Phải có nhịp điệu ( bên ngồi bên trong, yếu tố ngôn ngữ tâm hồn)
3 Nét đặc sắc nghệ thuật tiểu luận: - Phong cách: Chính luận - trữ tình, nghị luận kết hợp với yếu tố tùy bút, lí luận gắn với thực tiễn
4 Giá trị tiểu luận:
- Việc nêu lên vấn đề đặc trưng chất thơ ca khơng có tác dụng thời lúc mà ngày cịn có giá trị ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đắn, gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn sáng tạo thi ca
B. Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng. I Tìm hiểu chung:
1 Tác giả (SGK)
2 Hoàn cảnh sáng tác.
- Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng tưởng niệm sau ông mất, viết đăng báo ND số ngày 16/5/1982
II Đọc- hiểu văn Bài viết gồm luận điểm :
a Chủ nghĩa nhân đạo sáng tác nhà văn Nguyên Hồng:
- Nguyên Hồng gắn bó với đời, với người lòng Thể trang viết ông
(28)liệt vào chất tốt đẹp vốn có người, với thiện bền vững nhân dân lao động
Tất nhiên chủ nghĩa nhân đạo Nguyên Hồng thuyết phục người đọc sở từ thực từ sống ln gắn bó với người lao động nghèo
b Sức sống, sáng tạo mạnh mẽ, bền bỉ nhà văn Nguyên Hồng:
- Khẳng định Ngun Hồng có vị trí chắn lịch sử văn học dân tộc
c Tình cảm tác giả dành cho Nguyên Hồng: - Tình cảm trân trọng, kính phục
- Bài viết giàu sức hấp dẫn, thuyết phục nghệ thuật viết tác giả :
+ Kết hợp hài hồ phân tích, đánh giá với so sánh giải bày cảm nghĩ
(29)Tiết 11
Ngy son 6/7/2010
Đọc thêm:
ĐÔt-Xtôi-ép-xki (Trích)
-Xvai-g¬- A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
Giúp học sinh tiếp cận chân dung văn học, hình thức văn chương khơng phải lạ, giới thiệu phổ cập sáng tác nghiên cứu văn học Việt Nam
- Thấy đoạn trích tiêu biểu cho kết hợp nhiều hình thức khác lối viết truyện danh nhân
2 Kĩ năng: - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Bài
Hoạt động GV &
HS Ni dung cn t
Nêu nét về tác giả Xtê-phan Xvai-gơ?
Xỏc nh v trớ on trớch?
b Nội dung đoạn trích: Em hÃy nêu nội dung
I Tìm hiểu chung: Tác giả:
* Tác giả Xvai-gơ: (1881- 1942) - Nhà văn áo gốc Do Thái
- Học trờng ĐH Béc- lin, Viên hoàn thành luận án Tiến sĩ
- Ông du lịch đến Châu á, Châu Phi Châu Mĩ Cuối chiến tranh giới thứ nhất, X quay áo sống quê hơng đến năm 1934 Sau sống lu vong Anh Năm 1941, ông đến Mĩ lu lại đến tháng 8/1941, in tập hồi kí Thế giới ngày hơm qua Ông vợ sang Bra- xin Ông năm 1942
- sáng tác Xvaigơ:
+ u sáng tác văn học tập thơ Những sợi dây đàn bạc
+ Ngoài làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, X danh dựng chân dung nhà văn bậc thầy giới + Lí để ông thành công viết chân dung nhà văn: Đi nhiều, am hiểu nhiều Cảm nhận đợc tác phẩm nhà văn, đồng cảm với đời nghệ sĩ giúp ông dựng chân dung nhà n tng
2 Đoạn trích: a Vị trí ®o¹n trÝch:
- ĐT đợc lấy từ Ba bậc thầy Văn đợc dịch qua tiếng Pháp Dựng chân dung nhà văn Đốt-xtôi-ep-xki đ-ợc xem thành công X viết có nhan đề Đơt-xtơi-ep-xki, bao gm 10 phn
(30)đoạn trích?
Xác định bố cục của đoạn trích?
Tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nổi khổ mà Đơt phải chịu đựng gì?
Nhóm 2: Nghị lực của ông đợc thể nh thế nào?
Nhãm 3: Kể tên tác phẩm, tác phẩm nổi bật?
Diễn văn tởng niệm Pu-skin Đôt đợc miêu tả nh nào?
- Phải trải qua khổ đau bệnh tật, đói nghèo nhng với tình u Tổ Quốc Đốt-xtôi-ep-xki vơn lên sáng tạo nghệ thuật Cuộc đời tác phẩm ông nguồn cổ vũ, động viên quần chúng lao động nghèo, đồn kết đứng lên lật ách cờng quyền Ơng đợc lớp ngời, hệ tôn vinh
c Bố cục:
* Đoạn trích chia làm ba phần nhá:
- Đoạn 1: Từ đầu đến "hàng kỉ dằn vặt" Nỗi khổ vật chất, bệnh tật, nhng tình u nớc Nga giúp Đơt-xtơi-ep - xki vơn lên
- Đoạn 2: tiếp đến "bị hành khổ này" Sự thành công trang sách
- Đoạn 3: lại Cái chết tinh thần đoàn kết dân tộc II Đọc hiểu văn bản
1.Nỗi khổ nghị lực: * Nỗi khổ vật chất:
- Thể qua thân thể ông sống leo lÐt:
+ khơng có tiền phải cầu xin từ xa lạ thấp hèn + khơng có tiền phải cầm cố, lần phải quỳ gối, "cầm đến quần đùi cuối cùng', "tiếng kêu tuyệt vọng, xé ruột, chó bị đánh, đồ liếm gót" Xvai- gơ phóng đại, dùng hình ảnh so sánh để làm rõ nghèo, khổ thiếu thốn Đơt
- Điều kiện sống quẫn bách đủ đờng: + vợ rên rỉ đau đẻ
+ chủ nhà doạ gọi cảnh sát, bà đỡ đòi tin + bn thõn b bnh"ng kinh"
- Nỗi khổ tinh thần: + ông xa lạ với ngêi
+ không nhà văn Đức, Pháp Italia nhớ gặp ông
+ ông buồn nhớ nớc Nga"trái tim ơng đập nớc Nga Nớc Nga tiếng gọi vĩnh cửu niềm tuyệt vọng ông Cha trở đợc nớc Nga, ông lại vùi đầu vào trang viết Nhng trang viết ông mang nỗi đau thực Nga nỗi đau khắc khoải ơng * nghị lực Đôt-xki :
- lao động giải nỗi khổ ơng + sức khoẻ hồi phục, ơng lê tới phịng làm việc + Bí thành cơng Đơt-xki nhờ nghị lực niềm đam mê nghệ thuật, lòng yêu thơng ngời n-ớc Nga tài bẩm sinh ụt-xki
2 Thành nghệ thuật Đoxt:
- Xvai- gơ sử dụng luận điểm: "Tuốc-ghê-nhép, Tônxtôi bị lu mờ "Xvai- gơ so sánh Tôn-xtôi với Đơt-xki qua câu" nớc Nga cịnđổ dồn mắt vào ơng Ơng thành sứ giả xứ sở
- C¸c t¸c phÈm nỉi bËt": Téi ¸c trừng phạt (1866), Con bạc (1866), GÃ khờ (1868), Lũ ngời quỷ ám (1872), Anh em nhà Ka-ra-ma-dốp (1880)
* Qua so sánh hai diễn văn X làm bật diễn thuyết Đ Đó diễn văn Tuốc-ghê-nhép
(31)Nhóm 4: Tác giả miêu tả nh chết của Đ?
Tinh thần đoàn kết dân tộc? Thái độ Nga hoàng nh trớc cái chết nhà văn Nga? Những tham dự đám tang?
đổ quyền, ơng báo trớc
- X kết luận câu "Một vịng hào quang chói lọi bao quanh đầu ngời bị hành khổ này" "Ngời bị hành khổ" "ngời đạt đến vinh quang" l mt
3 Cái chết tinh thần đoàn kÕt d©n téc:
* tác giả tập trung miêu tả thái độ ngời dân Nga trớc chết Đoxt Ơng tập trung vào đám đơng - Toàn nớc Nga, thành phố, đoàn đại biểu, nơi, ai, đông nghịt ngời chứng tỏ ai yêu quý Đoxt
- Các từ : Run rẩy, lay động, đau đớn, im lặng, cuồng nhit.
- miêu tả theo lối liệt kê tăng cấp "Hoa đầy giờng bì lấy đi", không khí phòng nhỏ trở nên ngột ngạt tới mức nến tắt lịm"
- Khụng miờu t s lng ngời Song ngời đọc hình dung có nhiều ngời đến viếng nhà văn "đám đông lúc siết chặt quanh thi hài" Ngời thân phải giữ quan tài khơng đổ
- Ngời ta ngỡng mộ Đoxt nh vị thánh "hoa gi-ờng để thi hài ông bị lấy đi"
- Cảnh sát trởng muốn cấm tiến hành tang lễ công khai sinh viên có ý định mang theo xiềng xích ngời khổ sai theo sau quan tài Đoxt Trớc sức mạnh quần chúng ông không dám thách thức
- Những ngời tham dự đám tang là: hồng tử trẻ, cơng nhân, sinh viên, hành khất
"Nỗi đau khổ đợc đúc thành khối thống Họ thấy đợc khổ đau thân Đ Ngời nhận mội nỗi đoạ đầy để niềm vui, hạnh phúc cho ngời Đ biểu tợng cho nỗi khổ ngời dân Nga dới ách thống trị Nga hoàng ba tuần sau trớc chết Đoxt, Nga hoàng bị ám sát Đoxxt- tiếng sấm dậy rền vang
(32)Tiết 12
Ngày soạn 6/7/2010
LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Hồn thiện kĩ tóm tắt văn nghị luận
- Biết vận dụng kĩ tóm tắt vào việc đọc hiểu văn nghị luận làm văn Kĩ năng: Biết tóm tắt văn nghị luận & vận dụng kĩ tóm tắt vào việc đọc hiểu văn nghị luận làm văn
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Hãy cho biết Nguyễn Đình Thi quan niệm đặc điểm thơ?
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - GV hướng dẫn HS tóm tắt
đoạn trích Khoảnh khắc truyện ngắn.
HS đọc, đánh dấu câu mang ý viết thành VB tóm tắt khoảng 20 dịng.
GV hướng dẫn HS tìm ý đoạn
HS đọc đoạn tóm tắt nội dung đoạn
I Tóm tắt đoạn trích Khoảnh khắc truyện ngắn của Bùi Hiển:
1 Đoạn trích gồm đoạn ý đoạn: - Đoạn 1: Vấn đề quan trọng truyện ngắn khơng phải tình tiết mà vang vọng vào tâm hồn, ấn tượng lưu lại trí nhớ người đọc - Đoạn 2: Đáng ý vấn đề dung lượng thể loại Truyện ngắn đoạn thơ dài vô tận số phận nhân loại, chương rút trong truyện dài.
- Đoạn 3: Vậy vấn đề đặt việc phải biết chọn thật xác đáng khoảnh khắc
- Đoạn 4: Khoảnh khắc truyện ngắn Người ngựa, ngựa người NCH gặp gỡ tình cờ hai người thời khắc cuối năm, để từ nhấn mạnh đến cực độ tủi cực, bi đát, tạo nên người đọc chua xót ngậm ngùi cho số phận người hoàn cảnh ngặt nghèo
- Đoạn 5: Trong Đôi mắt Nam Cao, khoảnh khắc chọn thời điểm đầu thời kì chống Pháp, qua lời độc thoại người nông dân, kháng chiến nhân vật, qua cảnh sinh hoạt gia đình Hồng, để phơi bày chất kiểu người trí thức Hồng
(33)Để có tóm tắt hồn chỉnh, cơng việc gì?
- GV xem gợi ý SGK để gợi ý HS tóm tắt văn Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng.
HS làm việc cá nhân , vài HS trình bày kết bảng, tập thể theo dõi, nhận xét, hoàn chỉnh
- GV dành khoảng thời gian 15 phút để HS viết trình bày tóm tắt cho hai văn
của mình, chi phối cách sống, cách nghĩ, cách ứng xử, số phận nhân vật
- Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc vốn sống, am hiểu người đời, tài nhà văn
- Đoạn 8: Trong đó, vai trị vốn sống nhiều mặt nhà văn điều quan trọng
2 Nối nội dung có tóm tắt hồn chỉnh
II Tóm tắt Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng của Nguyễn Đăng Mạnh.
- u cầu: tìm ý đoạnvà tóm tắt đoạn,nối lại thành văn tóm tắt tồn
- Các ý chính:
+ Chủ đề tác phẩm Nguyên Hồng + Tình cảm thống thiết niềm tin mãnh liệt + Ca ngợi lao động
+ Một tâm hồn đầy ánh sáng + Lí tưởng cách mạng
+ Vị trí khơng thể thay + Cái chết đột ngột Nguyên Hồng + Con người dễ xúc động
- Viết tóm tắt:
- Ghi kết thực hành chỉnh sửa * Củng cố, dặn dị:
- Nắm thao tác tóm tắt VB nghị luận - Soạn Tây Tiến
(34)Tiết 13
Ngày soạn 6/7/2010
T©y TiÕn
Quang Dịng
-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mỹ lệ núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc hình tượng người lính Tây Tiến hào hoa, dũng cảm thơ
- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: Bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu
2 Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ ca
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Các thao tác tóm tắt VB nghị luận Bài
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hớng dẫn học sinh tìm hiu
phần tiểu dẫn- SGK
Nêu nét tác giả?
Trình bày hoàn cảnh sáng tác thơ?
Xỏc nh ch bi thơ?
-hớng dẫn hs đọc thơ, gv gợi dẫn hs trả lời câu hỏi
I T×m hiĨu chung: 1 Tác giả:
- Quang Dũng(1921-1988)
- Tên khai sinh Bùi Đình Diệm
- Quờ quán: Đan Phợng- Hà Tây cũ ( Nay HN) - Xuất thân: gia đình nhà Nho
- Quá trình trởng thành:
+ Hc n trung hc, sau cách mạng tháng tám nhập ngũ
+ Sau 1954, làm biên tập viên Nhà xuất Văn học
+ Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc
+ Nhng tỏc phẩm chính: Mây đầu (1996) Ơng đợc nhận giải thởng Nhà nớc văn học nghệ thuật năm 2001
2 Bài thơ Tây Tiến: a Hoàn cảnh sáng t¸c:
- Tây Tiến đơn vị đội đợc thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ bảo vệ biên giới Việt - Lào đánh tiêu hao lực lợng địch Thợng Lào
- Lính Tây Tiến phần đơng niên, trí trức Hà Nội nên sống chiến trờng dù gian khổ, họ giữ đợc nét hào hoa, lãng mạn
- Năm 1948 đơn vị giải thể, thành lập trung đoàn 52 Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác Ngồi Phù Lu Chanh bồi hồi nhớ đơn vị cũ ông sáng tác thơ b Chủ đề thơ:
- Ca ngợi vẻ đẹp người lính Tây Tiến, vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp
(35)Mạch cảm xúc đợc khơi gợi nh hai câu đầu?
Vẻ đẹp núi rừng Tây Bắc lên nh nào?
TT, với cảnh vật người miền Tây thời gắn bó
II Đọc hiểu văn bản:
1 Ni nh v chặng đường hành quân bộ đội Tây Tiến cảnh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ
- Hai câu thơ mở đầu:
“ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi ”
+ Hình ảnh “Sơng Mã” đánh thức nỗi nhớ ùa tâm hồn nhà thơ
+ Nhí “Ch¬i v¬i” (2 b»ng, nhẹ, lan toả, không hình không khối)
=> Nỗi nhớ mang màu sắc lãng mạn qua tiếng gọi Tây Tiến nhớ "chơi vơi" Nhớ chơi vơi nỗi nhớ lan toả không gian không đo đợc đếm đợc Nỗi nhớ mang màu sắc lãng mạn cách kết hợp vần "ơi" hai câu thơ làm cho lời thơ thêm da diết
- Bức tranh thiên nhiên miền Tây vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị: + Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở nhiều chiều
không gian, thời gian)
+ Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi vùng xa xôi, hẻo lánh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu
+Sơng mù bao phủ núi rừng, che khuất đoàn quân, đêm sơng thoang thoảng hơng hoa núi rừng -> QD lạ hoá từ ngữ để tạo sức quyến rũ cho cảnh vật: đêm sơng mà đêm hơi, không nói hoa nở mà hoa
- Vẻ đẹp hùng vĩ, hiểm trở:
“ Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi ”
=> Sử dụng từ láy giàu chất tạo hình, gợi tả, gợi cảm, câu thơ toàn trắc => Một tranh hoành tráng với tất hiểm trở dội, hoang vu heo hút núi rừng miền Tây
+ Dốc tiếp dốc, đèo tiếp đèo, gợi đờng hành quân quanh co, gập ghềnh -> biểu qua từ láy + ngời lính hành quân đỉnh núi cao, lẫn vào cồn mây heo hút, nòng súng nh chạm tới đỉnh trời Tác giả dùng từ "ngửi" thể cách đùa vui tinh nghịch lính
+ Dãy núi giống nh mái nhà cao ngất đến "ngàn thớc" + Cái dội gợi qua cách ngắt nhịp câu thơ 4/3 nghệ thuật đối "lên"/"xuống"
(36)Ngời lính Tây Tiến đợc khắc hoạ nh no?
* Củng cố,dặn dò HS:
nhng ngi lính quen với tên phố, tên đờng
+ ngời lính đờng hành qn có giây phút nghỉ ngơi để cảm nhận nét đẹp sống đời thờng "Nhà Pha Luông ma xa khơi,
- Hình ảnh đồn qn Tây Tiến đoạn thơ : + Đó chiến sĩ anh hùng bất khuất không
quản ngại vượt qua bao chặng đường gian khổ, hi sinh mát lớn lao:
“ Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ” => Nổi bật chất bi tráng
+ Nhưng cịn chàng trai hào hoa lãng mạn, tinh nghịch với bao hăm hở khám phả, chinh phục
- Hai câu kết đoạn thơ : “ Nhớ ôi nếp xôi”-> Gợi khơng khí đầm ấm tình qn dân, xua bao mệt mỏi hành quân trình,tạo cảm giác êm dịu, ấm áp, chuẩn bị tâm cho on sau
* Củng cố,dặn dò HS:
(37)Tiết 14
Ngày soạn 6/7/2010
T©y TiÕn
Quang Dịng
-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ, mỹ lệ núi rừng miền Tây Bắc Tổ quốc hình tượng người lính Tây Tiến hào hoa, dũng cảm thơ
- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật thơ: Bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu
2 Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ ca
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ “Tây Tiến” B i m ià
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Dấu ấn đờm liờn hoan
được tác giả gợi lại nào?
Hình ảnh núi rừng Tây Bắc mỹ lệ khơi gợi nào?
2 Kỉ niệm đêm liên hoan thắm thiết tình quân dân vẻ đẹp mỹ lệ núi rừng Tây Bắc: a Kỉ niệm đêm liên hoan:
- Doanh trại tưng bừng với hội đuốc hoa + Bừng lên: bừng dậy, bừng sáng
+ Hội đuốc hoa: bó đuốc rực sáng bơng hoa lửa
+ Các cô gái dân tộc xuất đêm hội, lộng lẫy với xiêm y chuẩn bị từ lâu "xiêm áo tự bao giờ", với dáng điệu thẹn thùng "nàng e ấp", gợi vẻ đẹp phương xa xứ lạ -> khiến người lính ngỡ ngàng: "kìa em" (vừa lời chào, vừa ngạc nhiên) - Trong tiếng khèn, điệu nhạc rộn rã, người lính Tây Tiến không quên nhiệm vụ: "nhạc Viên Chăn xây hồn thơ", hồn thơ hoà với hồn chiến đấu thể vẻ đẹp tâm hồn lí tưởng
b Vẻ đẹp mỹ lệ núi rừng Tây Bắc:
- Dịng sơng Mã buổi chiều sương khói mơ màng khơi gợi nỗi nhớ
- Nhà thơ cất tiếng hỏi đồng đội, hỏi lịng mình: có thấy, có nhớ hồn lau, dáng người, hoa đong đưa dòng nước lũ
+ Hồn lau gợi tính chất linh thiêng cảnh vật Trong hồn lau phảng phất hồn người- hồn chiến sĩ Tây Tiến hy sinh
(38)Người lính Tây Tiến khắc hoạ nào?
Bốn câu thơ cuối gợi nội dung gì?
dũng, uyển chuyển chàng trai, gái Thái, người lính Tây Tiến
+ Những hoa rừng đong đưa làm duyên dòng nước lũ Cách sử dụng từ "đong đưa" với vần "ong" tạo ngân xa cho lời thơ
3 Hình ảnh người lính Tây Tiến:
- Hình dáng người lính: tiều tuỵ "tóc rụng, da xanh" thiếu thốn vật chất, bệnh tật hoành hành - Tinh thần can trường: "dữ oai hùm"
- Người lính mang vẻ đẹp lý tưởng lãng mạn hào hoa:
+ Mắt trừng…giới: đôi mắt mở to, nhìn phía biên giới thể ý chí căm thù, tâm giết giặc, thực nghĩa vụ quốc tế cao
+ Đêm mơ Hà Nội…thơm: mơ vẻ đẹp lịch người gái Hà thành -> Nỗi nhớ làm dịu không khí chiến tranh, nguồn động lực tinh thần người lính
* Cái chết người lính:
+ Những ngơi mộ người lính nằm rải rác nơi biên cương xa xôi gợi cảm giác thê lương
+ Tinh thần tự nguyện CĐ, hi sinh: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Tuổi trẻ với bao mơ ước khát khao, người lính sẵn sàng hiến dâng cho Tổ quốc + Cách nói giảm, nói tránh khiến hi sinh người lính trở nên hào hùng, tráng lệ
+ Sự người lính khơng người thương tiếc mà dịng sơng Mã tấu lên khúc nhạc tiễn đưa người lính nơi yên nghỉ cuối Quang Dũng gửi vào câu thơ khúc bi tráng
4 Khẳng định lí tưởng chiến đấu tình cảm đồng đội.
- Quang Dũng khẳng định tình cảm với đồng đội Nhà thơ nhớ "Tây Tiến" nhớ tuổi trẻ thời say mê, hào hùng Khi xa đơn vị, xa miền Tây Bắc, Quang Dũng bộc lộ nỗi nhớ khẳng định không quên
- Đoạn thơ kết thể lí tưởng chiến đấu "một khơng về" người lính Họ chiến đấu khơng hẹn ngày về, "đời đâu có giặc ta đi" * Củng cố, dặn dò HS:- Vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến
(39)Ngày soạn 6/7/2010 Đọc thêm :
- BÊN KIA SƠNG ĐUỐNG ( Hồng Cầm)
- DỌN VỀ LÀNG ( Nông Quốc Chấn ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận tinh thần yêu nước thiết tha nhà thơ thể tình cảm quê hương Kinh Bắc
- Phân tích đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật thơ phương diện: Sáng tạo hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu trữ tình
- Thấy sống gian khổ nhân dân Cao – Bắc – Lạng ; tội ác thực dân Pháp niềm vui giải phóng nhân dân
- Nắm nét nghệ thuật tác phẩm “Dọn làng” Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Rèn kĩ cảm thụ thơ ca
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ “Tây Tiến” B i m ià
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Hướng dẫn HS tìm hiểu phần
Tiểu dẫn
- HS trình bày nhanh phần chuẩn bị tác giả, tác phẩm
- Gọi HS đọc diễn cảm thơ - Xác định bố cục
- Câu hỏi (SGK ): Đọc đoạn mở đầu cho biết : Hình dung em tồn cảnh “ Bên sơng Đuống” ? Cảm nhận em tâm trạng nhà thơ ?
- Yêu cầu Hs trao đổi nhóm trả lời
- GV theo dõi, nhận xét giảng bình thêm
Câu hỏi (SGK)
- GV yêu cầu HS đọc lại câu hỏi,
A BÊN KIA SƠNG ĐUỐNG I/ Giíi thiƯu chung.
1/ Tác giả: Hoàng Cầm (1922 - 2009),
tên thật : Bùi Tằng Việt Quê quán: Thuận Thành Bắc Ninh
- Cuộc đời : Từ nhỏ sống khơng khí dân ca, sớm có khiếu thơ ca, gia nhập quân đội, hoạt động văn nghệ phục vụ kháng chiến
- Sáng tác : SGK 2/ Bài thơ:
- Sáng tác đêm tháng năm 1948 tác giả nghe tin quê hương bị giặc chiếm, tàn phá Bài thơ dịng cảm xúc tn trào sơi dạt với bao tự hào xen lẫ đau đớn xót xa tác giả
- Mạch cảm xúc: Từ đau đớn xót xa ( Ghi tội ác giặc) đến sơi hào hùng (đứng lên đánh giặc)
II Đọc - hiểu thơ:
1/ Bức tranh toàn cảnh quê hương “ Bên kia sông Đuống”
(40)trao đổi nhóm trình bày
- Gọi HS đại diện trình bày, theo dõi,bình giảng thêm
- Nỗi đau nhà thơ thể đoạn thơ? Chủ yếu hướng vào đối tượng nào?
Đại diện nhóm trình bày - dàn ý gợi ý :
+ Tự hào đất , người + Đau xót căm thù
( Phân tích chi tiết nghệ thuật có giá trị gợi tả gợi cảm)
Câu hỏi tìm chủ đề : Qua đọc hiểu thơ, cảm nhận sâu sắc tình cảm nhà thơ gì?
Câu hỏi 3( SGK ) Hãy giải thích thơ nói đến vùng quê cụ thể có sức lay động lịng người sâu xa ?
ngô khoai biêng biếc, bờ cát trắng phẳng lì
- Hình ảnh bật , đầy ấn tượng : Là hình ảnh sơng Đuống: “ Trơi dịng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì ” =>Con sơng hai miền kí ức tâm linh thực: Vừa tỏa sáng lấp lánh vẻ đẹp vừa hồnh tráng vừa thơ mộng, trữ tình; vừa gợi miền cổ tích tâm tưởng tình cảm sâu đậm nhà thơ quê hương
- Hình ảnh” Sao xót xa rụng bàn tay” diễn tả nỗi đau tinh thần dường cảm nhận nỗi đau da thịt - > tình cảm máu thịt nhà thơ quê hương
2/ Quê hương “ Bên sông Đuống niềm tự hào đau xót nhà thơ :
a Những hoài niệm đầy tự hào quê hương “Bên sơng Đuống”
+ Đó vùng quê giàu đẹp trù phú, lành, thơm thaỏ tình đất tình người, đậm đà sắc văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần Cuộc sống bình êm ả
+ Đó vùng quê với người đáng yêu đáng quý: Những cụ già phơ phơ tóc trắng, những em sột soạt quần nâu, cô hàng xén răng đen cười mùa thu tỏa nắng => thuần hậu, hiền hòa, cần mẫn, quý
b Nỗi đau xót “ Như rụng bàn tay” trước mất mát quê hương:
- Điệp khúc : Bây đâu đâu? Nay người đâu? Tan tác đâu ? Những câu hỏi không lời đáp nhức nhối, ngơ ngác
- Hình ảnh “ Ruộng ta khơ, nhà ta cháy Kiệt ngõ thẳm bờ hoang gợi cảnh tan hoang, chia lìa tan tác đau đớn tận tâm can
- Đọng lại hình ảnh: Mẹ già nua Đàn thơ - Thủ pháp tương phản
-> Yêu thương, đau xót bùng lên thành nỗi căm giân sục sôi kẻ thù xâm lược
III Tổng kết:
(41)- Hs đọc SGKvà tóm tắt nét tác gi, tỏc phm?
- Đọc văn
Nhận xét kết cấu thơ?
- Chia lp thành nhóm thảo luận - Nhóm 1, 2: Nỗi thống khổ nhân dân tội ác giặc đợc miêu tả nh nào?
- Mục đích tác giả miêu tả điều đó?
- Nhóm 3, : Niềm vui đất nớc đợc giải phóng đợc miêu tả nh nào?
NhËn xÐt cđa em vỊ niỊm vui Êy?
NhËn xÐt cách thể thơ Nông Quốc Chấn?
- Bài thơ hấp dẫn người đọc nghệ thuật thể GS Hoàng Như Mai nhận xét” Thơ HC hầu khơng tìm tịi kĩ xảo cầu kì về tu từ hay cấu trúc Đọc thơ HC ta có cảm tưởng nhà thơ viết thẳng mạch, hơi. Những lời thơ từ trái tim anh rót thẳng vào lịng bạn đọ ckhông xép, không điểm trang, giống như nước suối từ khe đá tuôn ra, hoa mọc tự nhiên đồng nội ”
B DỌN VỀ LÀNG I/ Giới thiệu chung. 1 Tác giả.( 1923- 2002)
Tên thật Nông Văn Quỳnh, ngời dân tộc Tày Quê Cốc Đán- Ngân Sơn- Bắc Cạn
+ Tham gia hot động cách mạng sớm.Giữ nhiều trọng trách, Thứ trởng Bộ Văn hố thơng tin, Hiệu trởng trờng đại học Văn hố Hà Nội
- Thơ ơng mang đặc trng suy t ngời miền núi Giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh Ơng đợc trao giải thởng HCM văn học nghệ thuật năm 2000
2 Tác phẩm:
Dọn làng (1950) viết quê hơng tác giả năm kháng chiến chống Pháp đau thơng mà anh dũng
- Bi th c trao giải nhì Đại hội liên hoan Thanh niên, sinh viên giới Béc- Lin Sau đợc dịch đăng tạp chí Châu Âu
II/ §äc hiểu văn bản:
1 Nỗi thống khổ nhân dân tội ác giặc Pháp.
a Nỗi thống khổ ngời dân:
Ngi dân quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, cay đắng đủ mùi, chạy hết núi lại khe
- Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa Đờng lại vắt bám đầy chân
b Tội ác giỈc:
- Súng nổ tây lại đến lùng Từng lán, đốt trơ trụi… - Giặc bắt cha đi, đánh…
Cha ngã xuống nằm lăn đất
- Không ván không ngời đa cha chôn cất Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng
Con cởi áo liệm thân cho bố
+ Tác giả khoét sâu mối thù với quân xâm lợc, tội ác tày trời, quê hơng bị giày xéo, chết chóc đau th-ơng
+ Thể nhận thức tỉnh táo ngời dân
+ Biết nén thơng đau để vợt lên nỗi khổ
=> Đó phẩm chất ngời dân anh hùng Thù đế quốc phải khắc sâu lòng, ghi vào núi đá, trở thành lời nguyn:
(42)Băm xơng thịt mày, tan
2 Nim vui ca nhõn dân Cao- Bắc – Lạng đợc giải phóng
Hôm Cao- Bắc- Lạng cời vang Dọn lán, rời rừng, ngời xuống làng
- Niềm vui không riêng ai, nhân dân, đội, tất ngời Đó minh chứng hùng hồn cho mục đích đấu tranh nghĩa Nhng vui có lẽ nhà thơ, ơng cất vang tiếng gọi:
Mặt trời lên! Sáng rõ mẹ …Đuổi hết đi, trông mẹ Mẹ vừa mẹ cụ thể, vừa đợc khái quát thành mẹ chung, thành quê hơng, đất nớc
+ Khi diễn tả nỗi đau, niềm vui sớng, nhà thơ diễn tả hình ảnh theo cách nói đồng bào dân tộc
Đó hình ảnh cụ thể, gần gũi Cách nói sinh động chân chất nh tâm hồn họ
*Củng cố, dặn dò HS:
(43)Tiết 15
Ngày soạn 6/7/2010
LUYỆN TẬP VỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Có nhận thức yêu cầu giữ gìn sáng tiếng Việt
- Biết phân định đúng, sai nói viết theo địi hỏi việc giữ gìn sáng tiếng Việt
2 Kĩ năng:
- Phân biệt sáng không sáng tiếng Việt Nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt đạt sáng Kiến thức
2 Kĩ năng:
- Nhận diện sửa chữa lỗi diễn đạt thiếu sáng - Sử dụng tiếng Việt cách sáng
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc Bên sơng Đuống Hồng Cầm 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS làm tập
luyện tập theo trình tự SGK
+ Chia bảng thành phần cho tập
+ Gọi Hs lên trình bày phần chuẩn bị
+ Yêu cầu lớp theo dõi, nhạn xét, góp ý bổ sung hồn chỉnh
- HS đưa thêm ví dụ khác
+ Gv theo dõi định hướng hoàn chỉnh
* Bài tập 1:
- câu a (1) viết không chuẩn tả “ xử dụng” - Câu b (1) khơng chuẩn từ vựng : “luân lưu” ( Thực trạng sử dụng sai phổ biến nhiều văn thể thao)
- Câu c (1) không chuẩn ngữ pháp : Thiếu chủ ngữ ( nhầm trạng ngữ chủ ngữ)
*Bài tập 2: Đây trường hợp lạm dụng tiếng nước ngoài, lặp nghĩa
- Fan ( người hâm mộ ) => viết “ nhiều Fans hâm mộ “là thừa, lặp nghĩa
-Festival ( liên hoan) => dùng “liên hoan Festival” vừa lạm dụng vừa trùng lặp nghĩa
- Mốt ( thời trang)= >’môt thời trang” - Khả dĩ ( ) => “khả dĩ có thể”
*Bài tập 3: Các từ bầu, phong, kỉ vật dùng sai - Bầu chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho đại biểu giữ chức vụ
=> Sửa phong
(44)+ Rút kinh nghiệm việc sử dụng tiếng Việt cho đảm bảo sáng
đạt => Sửa: đề nghị
- Kỉ vật vật kỉ niệm lưu giữ khác di vật vật để lại thời qua
=> Sửa: di vật
* Bài tập 4: Lỗi diễn đạt, lỗi lôgich - Duy không với hai ( chị em) - Đơn cử không với nhiều
- Tội phạm bao gồm tội ma túy
* Bài tập : Những câu phạm lỗi cấu trúc
- Câu 1: Chỉ có thành phàn trạng ngữ => Sửa : “Trong sách bên mình, tơi tìm thấy bài học quý báu lẽ sống đạo lí làm người”( bổ sung C-V )
- Câu 2: Dùng sai quan hệ từ : Thay “mà” “chứ” - Câu 3: Dùng sai quan hệ từ nối câu ghép: Càng
- Câu 4; Thiếu chủ ngữ => Thêm “Tôi” vào trước biết
- Câu 5: Không cấu trúc câu cầu khiến => bỏ từ được đầu câu
4 Củng cố, dặn dò:
- Chú ý rèn luyện nâng cao nhận thức giữu gìn sáng tiếng Việt cố gắng vận dung sử dụng nói viết tiếng việt
(45)Tiết 16
Ngày soạn 8/7/2010
TRẢ BÀI VIẾT SỐ – NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Đánh giá ưu điểm nhược điểm viết số hai phương diện kiến thức kĩ năng, nắm vững cách làm nghị luận xã hội; ôn lại hiểu biết kiểu văn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết văn nghị luận
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : 3.Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
phân tích tìm hiểu đề
- Cho HS đọc lại đề ( Ghi bảng đề ), trao đổi nhóm hình thành dàn ý (4 nhóm) , ghi kết vào phiếu học tập
- Có thể nêu câu hỏi gợi ý cho Hs tìm hiểu
Hoạt động :Tổ chức cho HS thảo luận xây dựng dàn ý - GV gọi số HS tự đánh giá mức độ viết sở đối chiếu với kết thảo luận - HS tự đánh giá :
+ Bài làmđã vấn đề trọng tâm chưa? Logic lập luận nào? Các kiến thức huy động ?
- GV nhận xét khái quát cụ thể
I/ Phân tích đề , lập dàn ý
Đề : “ Kĩ quan trọng mà bạn cần có giới đại khả năng “học phương pháp học”- nghĩa thường xuyên tiếp thu học hỏi phương pháp để làm nhưng công việc cũ hay phương pháp để làm công việc Trong giới vậy không kiến thức mà phương pháp học hỏi của bạn tạo giá trị riêng Bởi kiến thức mà bạn có hơm trở nên lỗi thời nhanh hơn bạn tưởng nhiều” ( Thô-mát L Phrit-men, Thế giới phẳng, NXB Trẻ, 2005 )
Từ lời khuyên Phrits-men, bàn vai trò “học phương pháp học”đối với người giới đại ?
1 Tìm hiểu đề :
+ Nội dung : Bàn vai trò “học phương pháp học”
+ Thao tác lập luận: Kết hợp giải thích phân tích, bình luận
+ Phạm vi tư liệu: Thực tế sống 2 Lập dàn ý:
Vấn đề trọng tâm : Vai trò quan trọng “học phương pháp học”
(46)bài viết học sinh theo phân loại : Giỏi, ,TB
- Ghi số câu văn hạn chế yêu cầu Hs sửa
+ Tại giới đại “ học phương pháp học” kĩ quan trọng nhất? ( Câu trả lời có trích dẫn : “Trong giới bạn tưởng nhiều”
+ Chứng minh : Cần khối lượng tri thức nhân loại tăng lên nhanh chóng nào, trí tuệ sức lực người , cá nhân nhỏ bé nhanh chóng bị lạc hậu Muốn bắt kịp thời đại có cách học phương pháp học để cập nhật kịp thời thay đổi chóng mặt tri thức nhân loại
+ Ý nghĩa vấn đề, thái độ thân II/ Nhận xét, đánh giá viết HS:
* Ưu điểm : Đa số nhận thức vấn đề trọng tâm, có tập trung giải thích phân tích làm rõ vấn đề Diễn đạt lưu loát , mạch lạc
- Nhiều em có suy nghĩ, phương pháp học tập thiết thực, hiệu
* Hạn chế:
- Bố cục viết thiếu chặt chẽ
- Còn lúng túng việc kết hợp thao tác lập luận, liên hệ chứng minh non
- Mắc số lỗi : Chính tả, câu , liên kết chưa chặt chẽ ( phần ghi chép chấm)
* Gv nêu dẫn chứng vài tiêu biểu
* Gv giới thiệu vài đoạn văn viết tốt học sinh
* Trả III Chữa lỗi
- Lỗi dùng từ, đặt câu - Lỗi tả
4 Củng cố, dặn dò :
- Sửa lỗi viết
(47)Tiết 17
Ngày soạn 8/7/2010
VIỆT BẮC
TỐ HỮU -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nhận thức tính dân tộc thể khơng nội dung mà cịn hình thức nghệ thuật
2 Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ ca
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc Bên sơng Đuống Hồng Cầm 3.B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Học sinh tìm hiếu hồn cảnh
sáng tác vị trí thơ - Nêu hồn cảnh mục đích sáng tác?
- Bài thơ "Việt Bắc" có vị trí đời sống văn học dân tộc
- T×m hiĨu đoạn thơ
- Giỏo viờn hng dn hc sinh đọc đoạn thơ ý đọc giọng rút nhận xét về:
+ Kh«ng khÝ bi chia tay + Kết cấu đoạn thơ
+ Giọng điệu đoạn thơ
- Ngời lại hay ngời lên tiêng trớc? Lời mở đầu có tác dụng nh đoạn thơ?
- Anh (chị) hiểu nh cặp
I Tìm hiểu chung.
1 Hồn cảnh mục đích sáng tác:
- Tháng 10/1945, Trung ơng Đảng, phủ rời chiến khu Việt Bắc tiếp quản thủ đô HN Trong buổi chia tay xúc động, Tố Hữu sáng tỏc bi th ny
- Bài thơ khúc ân tình Việt Bắc năm cách mạng kháng chiến gian khổ ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca cách mạng kháng chiến
- Bài thơ thể dự cảm, mong ớc t-ơng lai miền xuôi miền ngợc
2.Vị trí: Thuộc phần I ( Bài thơ gồm phần:
- Phần 1: Tái kỉ niệm cách mạng kh¸ng chiÕn
- Phần 2: Gợi viễn cảnh tơi sáng đất nớc ca ngợi công ơn Đảng, Bác Hồ dân tộc 3 Bố cục đoạn trích : phần
+ Lêi nh¾n gưi cđa ngêi ë l¹i
+ Lời đáp ngời - ân tình sâu nặng với Việt Bắc
II Đọc hiểu văn bản.
1 Cuc chia tay tâm trạng kẻ ngời - Đoạn thơ tái đợc khơng khí chia tay đầy lu luyến, bịn rịn kẻ ngời sau 15 năm gắn bó ân tình Đó khơng khí ân tình hồi tởng, hoài niệm ứơc vọng tin tởng
(48)đại từ "mình" "ta"? Tố Hữu sử dụng cặp đại từ nh đoạn thơ? Tác dụng cách sử dụng đó?
- Nỗi nhớ ngời kẻ bộc lộ phơng diện nào?
trng c y hn
- Giọng điệu: Ngọt ngào êm ái, giọng tâm tình
- Tâm trạng chia tay:
+ Ngời lại lên tiếng trớc gợi nhắc kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm
"Mình có nhớ ta Mời lăm năm thiết tha mặn nồng"
+ Ngời tâm trạng nên nỗi nhớ không hớng ngời khác mà nhớ
+ Lời hỏi khơi gợi khứ đầy ắp kỷ niệm khơi nguồn cho mạch cảm xúc nhớ thơng tuôn chảy
-Nhà thơ sử dụng sáng tạo hai đại từ nhân xng 'mình" "ta"
+Trong tiếng Việt "mình" "ta" thứ nhiều lại để thứ hai chung hia đối tợng tham gia giao tiếp (chúng ta
+Trong đoạn thơTố Hữu dùng cặp đại từ "mình-ta" với hai nghĩa cách sáng tạo (mình ta có hốn đổi cho nhau) để dễ dàng lộ cảm xúc, tình cảm
2 KØ niƯm vỊ ViƯt B¾c thêi kì trớc c/m. - Thiên nhiên Việt Bắc nỗi nhớ: + Ma nguồn suối lũ, mây mù
+ Sản phẩm Việt Bắc: trám bùi, măng mai + mái nhà hắt hiu lau xám
+ Những địa danh cụ thể: Tân Trào, Hồng Thái, di tích: mái đình, đa
- Nhớ VB ngày gian khổ, đắm chìm nơ lệ: Ma nguồn suối lũ, mây mù,hắt hiu lau xám
- Hình ảnh Việt Bắc – quê hơng cách mạng : Khi kháng Nhật, thuở Việt Minh ngày tháng đồng cam cộng khổ,chia sẻ bùi ND với Đảng, với c/m > chia tay TN nh ngời đầy lu luyến, nhớ thơng
4 Củng cố - Dặn dị: - Hồn cảnh mục đích sáng tác thơ - Chuẩn bị tiết
Tiết 18
Ngày soạn 8/7/2010
VIỆT BẮC
TỐ HỮU -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận thời cách mạng kháng chiến gian khổ mà anh hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nhận thức tính dân tộc thể khơng nội dung mà cịn hình thức nghệ thuật
2 Kĩ năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn kĩ cảm thụ thơ ca
(49)C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Hồn cảnh mục đích sáng tác thơ "Việt Bắc" 3.B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Thiên nhiên đợc miêu tả
nh÷ng thêi điểm nào? Đặc điểm chung gì?
Giỏo viờn giúp học sinh phân tích đoạn thơ từ "Rừng xanh hoa chuối đơ tơi" đến "Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung"
+ Cách xếp câu thơ + Nét đẹp riêng cảnh vợt qua mùa năm
- Cuộc sống ngời Việt Bắc thể lên hoài niệm với đặc điểm nào? Nét đáng quý ngời Việt Bắc gì?
Giáo viên cho học sinh xác định câu thơ viết kỷ niệm kháng chiến rút nhận xét cách nói nhà thơ
- Hãy thay đổi nhịp điệu giọng điệu thơ so với đoạn thơ trớc
3 KØ niƯm vỊ ViƯt B¾c thời kì kháng chiến anh hùng
-Trong niềm hoài niệm, nỗi nhớ có ba phơng diện gắn bó không tách rời: nhớ cảnh, nhớ ngời nhớ kỷ niệm kháng chiến
-Nỗi nhớ thiên nhiên Việt Bắc:
+Thiờn nhiờn Vit Bc hin lờn với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác (sơng sớm, nắng chiều, trăng khuya ,các màu năm)
+Thiên nhiên trở nên đẹp hữu tình có gắn bó với ngời (ngời mẹ địu lên rẫy, ng-ời đan nón, em gái hái măng…)
-Đoạn thơ từ câu "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi" đến câu "Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" đoạn thơ tả cảnh đặc sắc Tố Hữu
+ Đoan thơ đợc xếp xen kẽ nh câu tả cảnh lại có câu tả ngời, thể gắn bó cảnh ngời
+Cảnh vật lên nh tranh tứ bình với bốn mùa (xn, hạ,thu, đơng) mùa có nét đẹp riêng
- Nỗi nhớ sống ngời Việt Bắc + Cuộc sống bình êm ả:
"Nh tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa"
+ Cuéc sèng vÊt v¶ khã khăn kháng chiến: "Thơng chia củ sắn lùi
Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng"
Đó cảnh sinh hoạt bình dị ngời dân Việt Bắc Nét đẹp nghĩa tình lòng tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng hy sinh tất kháng chiến dù sống rt cũn khú khn
- Nỗi nhớ kû niƯm kh¸ng chiÕn:
+ Những cảnh rộng lớn hoạt động tấp nập sôi động kháng chiến đợc tái với bút pháp đậm nét tráng ca:
Những đờng Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập nh đất rung Quân diệp điệp trùng trùng
ánh đàu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn
Bớc chân nát đá muốn tàn lửa bay
- Nhịp thơ thay đổi từ nhịp chậm dài sang nhịp ngắn mạnh m dn dp
-Giọng thơ từ trầm lắng chuyển sang giọng sôi náo nức
(50)-Nêu nét đặc sắc nghệ thuật đoạn th?
không thể phai mờ
ở đâu u ám quân thù
Nhìn lên Việt Bắc: cụ Hồ s¸ng soi
ở đâu đau đớn giống nịi
Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền
Cm hứng kháng chiến cách mạng gắn liền với cảm hứng ca ngợi lãnh tụ Đây đặc điểm thờng thấy thơ Tố Hữu
3 Những đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ. Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: -Tính trữ tình - trị: Việt Bắc khúc hát ân tình thuỷ chung ngời cách mạng với lãnh tụ, với Đảng kháng chiến
- Giäng thơ tâm tình ngào tha thiết
-Ngh thut biểu giàu tính dân tộc: Thể thể thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng hình ảnh biện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc ca dao
III/ Tæng kÕt:
1 Nghệ thuật: Giọng thơ tâm tình, ngào tha thiết, giàu tính dân tộc.Thể thơ truyền thống vận dụng tài tình
2 Ni dung: Vit Bc l khỳc ân tình chung ngời cách mạng, dân tộc qua tiếng lòng tác giả Cái chung hoà riêng, riêng tiêu biểu cho chung Tình cảm, kỉ niệm thành ân tình, tình nghĩa với đất nớc, với nhân dân cách mạng
4 Cñng cè:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh xác định đoạn thơ tìm ý bìng giảng lớp,hoàn thiện thành văn nhà
(51)Đọc thêm:
Bác ơi
- Tè h÷u-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức Kĩ năng:
- Cảm nhận nỗi đau đớn tiếc thương vô hạn nhà thơ, nhân dân trước vị cha già dân tộc – Hồ Chí Minh
-Hiểu suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc nhà thơ người đời Hồ Chí Minh
- Cảm nhận giọng thơ ngào tha thiết, hình ảnh thơ chân thật gợi cảm B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ "Việt Bắc" Tố Hữu B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Nêu nét hồn
cảnh đời tác phẩm? - Nêu bố cục thơ?
-Th¶o ln theo nhãm
+ Nhóm 1: Nỗi đau Bác qua đời đợc thể nh nào? - Cảnh vật lịng ngời có t-ng ng?
+ Nhóm 2: Hình tợng Bác Hồ đ-ợc miêu tả nh nào?
Tìm câu thơ nói tình thơng Bác dành cho ng-êi ViƯt Nam?
- “ Bác để tình thơng cho chúng con
Một đời bạch chng vng son
Mong manh áo vải hồn mu«n
tr-I/ Tìm hiểu chung. Hồn cảnh đời:
- Ngày 2-9-1969 Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại nỗi đau đớn tiếc thơng vơ hạn cho dân tộc Việt Nam
- NhiỊu nhà thơ viết ca ngợi Bác Bố cục: phần
Phần 1: khổ thơ đầu- Nỗi đau trớc Bác
Phần 2: khổ tiếp Hình tợng Bác
Phn 3: cũn lại- Cảm nghĩ Bác qua đời II/ Đọc hiểu văn bản:
1 Nỗi đau đớn, xót xa vơ trớc Bác + Lòng ngời
- Xót xa, tê dại: Chạy về, lần theo lối sỏi quen, bơ vơ nhìn lên thang gác
- Bàng hồng khơng tin vào thật đau lịng: “Bác Bác ơi!”
+ C¶nh vËt:
- Vắng lạnh, ngơ ngác: Phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng, vờn rau ớt lạnh
=> Cảnh vật ngời đồng nhất, tất trống vắng, côi cút “Đời tuôn nớc mắt, trời tuôn ma” Nhịp thơ nh lòng ngời tan nát, đau đớn đến bt ng
Cảnh vật, tin chiến thắng không làm dịu nỗi đau thơng
Mùa thu đẹp nắng xanh trời Miền Nam ang thng m ngy hi
2 Hình tợng Bác Hồ
(52)ợng
Hn tng đồng phơi lối mòn”
+ Nhãm 3: Cảm nghĩ ngời Việt Nam trớc cđa Ng-êi?
C¶m nhËn cđa em sau häc song thơ này?
+ Cha bao gi Bỏc đợc thảnh thơi, nặng nỗi thơng đời
+ Trái tim Ngời ôm non sông - kiếp ngời Nâng niu tất cả, quên
- Tình thơng gắn liền với lẽ sống, lí tởng, giàu đức hi sinh
“ Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ lụa tặng già”
=> Bác vĩ đại mà giản dị, gần gũi, khiêm nhờng Tác giả thể lòng biết ơn sâu sắc công lao trời biển nh gơng sáng ngời Bác 3 Khẳng định tâm, trọn đời theo đờng Bác cho dân tộc VN
- Nén đau thơng để tiếp tục chiển đấu, không để kẻ thù nghe ta khóc Bác ngời dẫn đờng, gơng sáng ngời, hình tợng lòng dân nhân loại
- LÝ tëng cách mạng khí phách bác lu truyền cho ch¸u mai sau
=> Yêu Bác, chúng vợt qua tất để hoàn thành tâm nguyện Ngời, dân tộc VN
Xin nguyÖn cïng Ngời vơn tới mÃi Vững nh muôn dải trờng S¬n.
III Tỉng kÕt:
Bài thơ nỗi đớn xót xa , tình cảm lớn lao dân tộc dành cho Bác
- “ Bác để tình thơng cho chúng con Một đời bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trợng Hơn tợng đồng phơi lối mịn”
4 Cđng cè
- Nắm đợc nội dung học Dặn dò
(53)Tiết 19
Ngày soạn 15/7/2010
TỐ HỮU
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : Kiến thức
- Nhận thức Tố Hữu nhà thơ cách mạng tiêu biểu – cờ đầu thơ trữ tình trị văn học Việt Nam đại
- Nắm thành tựu thơ Tố Hữu qua chặng đường sáng tác, nét chủ yếu phong cách thơ ông
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc hiểu thơ trữ tình trị
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc đoạn trích “Bác ơi” – Tố Hữu ? 3.B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Nờu nột
cuộc đời Tố Hữu?
Sự nghiệp cách mạng có tác động hồn thơ Tố Hữu?
I Cuộc đời.
- Tố Hữu (1920- 2002) tác gia lớn, tiêu biểu cho thơ ca cách mạng:
+ Quê quán: Quảng Thọ, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế
+ Xuất thân: Trong gia đình nhà nho nghèo + Con đường đời: Năm 12 tuổi mồ côi mẹ, 13 tuổi vào học Huế Bước vào tuổi niên, Tố Hữu có gặp gỡ may mắn lí tưởng cách mạng năm 1937, Tố Hữu tham gia trở thành người chủ chốt phong trào Đồn niên dân chủ Huế Năm 1938, ơng vinh dự kết nạp vào Đảng cộng sản.Tháng 4.1939, Tố Hữu bị thưc dân Pháp bắt lần lược bị giam giữ nhiều nhà lao tỉnh miền Trung Tây Nguyên
Tháng 3.1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay, tìm Thanh Hố, bắt liên lạc với tổ chức cách mạng, tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng tám 1945 nổ ra, Tố Hữu giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Huế Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Tố Hữu điều động giữ chức Bí thư tỉnh uỷ Thanh Hố nhiều chức vụ máy lãnh đạo Đảng nhà nước
II Sự nghiệp văn học 1 Con đường thơ Tố Hữu:
(54)Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Nêu tác phẩm Tố Hữu?
Nhóm 2: Nêu nội dung tập thơ Từ ấy?
Nhóm 2: Nêu nội dung tập thơ Việt Bắc?
Nhóm 3: Nêu nội dung tập Gió lộng?
nhất làm một, nghiệp thơ gắn liền với nghiệp cách mạng
* Gồm tập thơ: Từ (1937-1946), Việt Bắc (1947-1954), Gió lộng (1955-1961), Ra trận (1962-1971), Máu hoa (1972-1977), Một tiếng đờn (1992), Ta với ta (1999)
* Từ ấy:
- Tập thơ gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng
+ Phần Máu lửa thể tâm hồn trẻ trung băn khoăn kiếm lẽ sống bắt gặp ánh sáng lí tưởng Đảng
+ Phần Xiềng xích bật hình ảnh người chiến sĩ tù ngục Dù kề bên chết người chiến sĩ thể tâm tư hướng sống bên phần bật có giá trị tập thơ
+ Giải phóng phần cuối tập thơ Nhà thơ nhiệt thành ca ngợi thắng lợi cách mạng tháng tám Nhân vật trữ tình ngây ngất niềm vui bất tuyệt * Việt Bắc:
- Nhân vật trữ tình từ nhà thơ hướng vào quần chúng công- nông- binh
- Tập thơ kết tinh tình cảm người Việt Nam kháng chiến Tiêu biểu cho tình cảm lịng u nước…
- Nhân vật trữ tình tình cảm lớn chắp cánh cho thơ Tố Hữu cất lên khúc ca hùng tráng ca ngợi kháng chiến, người kháng chiến mang đậm âm hưởng sử thi- trữ tình
* Gió lộng:
- Tập thơ nối tiếp cách tự nhiên hồn thơ Tố Hữu Tố Hữu mở lịng đón niềm vui, niềm tin tự hào Chủ nghĩa xã hội miền Bắc(Tiếng chổi tre, Tiếng ru, Mùa thu
- Tuy nhiên sáng tác văn học đương thời, thơ Tố Hữu khơng tránh khỏi nhìn giản đơn Chủ nghĩa xã hội, ca ngợi chiều sống mới, người Miền Bắc
-Tp tiêu biểu: Mẹ Tơm,Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng
(55)Nhóm 4: Nêu nội dung tập thơ Ra trận, Máu hoa?
Nhóm 5: Nội dung tập cuối?
- Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu?
những hình ảnh thực, có hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn
- Trong trận có hai thơ đặc sắc viết Bác kính yêu
- Hạn chế: kêu gọi, hô hào, mệnh lệnh
* Một tiếng đờn (1992 ), Ta với ta (1999 ): Đánh dấu bước chuyển biến thơ Tố Hữu sau hồ bình
Từ Tơi - chiến sĩ -> Tôi – công dân sau Tôi nhân danh dân tộc, cách mạng
- Khuynh hướng trữ tình trị xen lẫn trải nghiệm trước đời Giọng thơ trầm lắng, đậm chất suy tư
- Trước sau Tố Hữu kiên định niềm tin vào lí tưởng đường cách mạng
2 Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu:
- Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho thơ trữ tình trị đặc sắc
- Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi dạt cảm hứng lãng mạn
- Thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngào,truyền cảm đầy sức hấp dẫn
- Nghệ thuật thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc IV Kết luận ( SGK)
* Củng cố, dặn dò:
(56)Tiết 20
Ngy son 15/7/2010
Nghị luận thơ, đoạn thơ A MC TIấU CN T: Giỳp HS :
1 Kiến thức
- Biết nêu luận điểm, nhận xét, đánh giá nội dung & nghị luận thơ, đoạn thơ
- Viết đợc văn nghị luận thơ, đoạn thơ Kĩ năng:
- Biết phân tích đề, lp dn ý cho bi văn nghị luận thơ, đoạn thơ
- Bit huy ng kin thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết văn nghị luận thơ, đoạn th¬
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu ? 3.B i m i.à
Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt *Hướng dẫn ụn tập lớ thuyết
- Nêu câu hỏi cho HS ôn kiến thức
+ Thế l nghị luận thơ, đoạn thơ?
+ Nêu VD
- Khi lm bi nghị luËn thơ đoạn thơ cần lưu ý yêu cầu nào?
- Nêu VD để chứng minh
Hướng dẫn Hs thực hành các bài tập SGK
+ Đề 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm ý, lập dàn ý
- Đề yêu cầu giải vấn đề gì?
I- Lý thut: 1 Kh¸i niƯm:
Nghị luận thơ, đoạn thơ quỏ trỡnh sử dụng thao tỏc lập luận để làm rõ nội dung t tởng, nghệ thuật thơ, đoạn thơ đó, đồng thời thể rung động thẩm mĩ, t nghệ thuật & liên tởng sâu sắc ngời viết
2- Yêu cầu:
a Đọc kĩ, nắm hồn cảnh, mục đích sáng tác & vị trí thơ, đoạn thơ
b Xác định nội dung & cảm xúc chủ đạo thơ, đoạn thơ
c Bài thơ, đoạn thơ có dấu hiệu đặc biệt hình ảnh, ngơn ngữ
d Bài thơ, đoạn thơ thể trình sáng tỏc tác giả ntn?
II- Thực hành: + Đề 1:
a / Tìm hiểu đề :
- Nội dung nghÞ luËn: Đoạn thơ Vội vàng ( Xuân Diệu)
- Thao tác lập luận: Bình luận + phân tích, chứng minh ( nêu ý kiến đánh giá nhận xét, bác bỏ ) - Phạm vi : Bài thơ Vội vàng (Xuân Diệu) b/ Tìm ý, lập dàn ý:
(57)HS trả lời:
- Bình luận đoạn thơ Vội vàng Xuân Diệu
- Các thao tác lập luận càn vận dụng để GQVĐ ?
+ Nêu câu hỏi tìm ý, lập dàn ý - Đọc đoạn thơ cho biết đưa ý kiến đánh giá nào? Và xếp cho logic?
- Gọi 1vài Hs đọc ý kiến , tổ chức trao đổi thảo luận
- GV tổng hợp, chốt lại ý - Đối với ý cần yêu cầu Hs nêu thao tác nghị luận cần sử dụng ( Phân tích, quy nạp, so sánh )
- Sau có ý, yêu cầu Hs xếp thành dàn ý hồn chỉnh §Ị 2:
- u cầu Hs đọc kĩ đề, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý theo bước làm đề
- Hs làm theo cách bình giảng, phân tích hay bình luận đề mở
§Ị 3:
- Hướng dẫn HS thực hành luyện tập quy trình đề 1,2 ( làm việc cá nhân ghi kết vào giấy nháp trình bày trước lớp
Diệu
+ Đoạn trích phần cao trào cảm xúc thơ + Đoạn thơ sử dụng động từ có giá trị biểu cảm mãnh liệt ( hôn, riết, say, thâu, cắn ), lối lặp kết cấu, giọng điệu sôi nổi, vồ vập
+ Đoạn thơ thể khát vọng hưởng thụ tuổi xuân, hương sắc trần vốn không sức mãnh liệt, cường độ, giục giã, vồ vập lạ độc đáo
+ Ý thức thời gian tàn phai nhanh chóng cảm thụ sâu sắc chưa có
+Mức độ biểu tình cảm cơng khai, thành thực, khơng che đậy có
+ Bài thơ đánh dấu chín muồi ý thức “Tôi” người, thể rõ rệt nhà thơ, thơ
+ Ngôn ngữ sử dụng đoạn thơ mẻ, sáng tạo
+ Đề 2:
Định hướng lập dàn ý:
1/ Mở bài: Giới thiệu khái quát thơ, đoạn trích Nêu nội dung bình luận
2/ Thân bài: Sắp xếp nội dung nhận xét, đánh giá tìm theo trật tự hợp lí
- Nêu h/cảnh, mục đích sáng tác, vị trí đoạn thơ - Nội dung bình luận:
+ Đây đoạn thơ thể nhìn qua tâm tưởng HCầm tranh tồn cảnh bên sơng Đuốn g Lời thơ an ủi vỗ làm sống lại hồn quê & nỗi đau quê hương đầy bóng giặc 10 câu thơ khúc nhạc dạo đầu tình ca da diết đến khụng nguụi
+ Đây đoạn thơ tiêu biểu thơ.( Vỡ tiờu biu? Tiờu biểu nào?)
+ Nªu ý nghÜa thơ
( Ngi vit phi dng nhiu chi tiết thơ để giải thích, chứng minh,bình luận)
Đề 3:
Gợi ý phần thân bài:
- Nêu hồn cảnh & mục đích sáng tác thơ "Tây Tiến"
(58)- GV theo dõi, nhận xét củng cố hoàn chỉnh dàn ý
- HS thực hành lập dàn ý dựa vào đọc hiểu thơ Tây tiến - Trình bày trước lớp , tập thể theo dõi bổ sung, hoàn chỉnh
HS làm việc cá nhân trả lời * Tổng kết củng cố: Qua thực hành luyện tập, theo em muốn nghị luận đoạn thơ, thơ người viết cần ý yêu cầu gi ?
tráng, khắc sâu hình ảnh người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa bật thiên nhiên miền Tây vừa dội vừa thơ mộng Tất diễn tả theo nỗi nhớ & hoài niệm Quang Dũng
- Khẳng định vấn đề
- Mở rộng vấn đề bàn bạc: Vì đúng? Đúng ntn?
- Có người cho "Tây Tiến " thể nỗi buồn rớt, mộng rớt mang đặc điểm giai cấp tiểu TS Điều hay sai? Phản bác ý kiến để khẳng định giá trị thơ
- Nêu ý nghĩa thơ " Tây Tiến"
Yêu cầu văn nghị luận nghị luận thơ đoạn thơ:
+ Đọc kĩ thơ đoạn thơ, nắm kĩ nết đặc sắc nội dung nghệ thuật để làm sở cho việc nhận xét đánh giá
+ Nêu nhận xét đánh giá đoạn thơ, thơ ( Từ đọc - hiểu, cảm nhận thân )
+ Sử dụng luận để thuyết phục người đọc nhận xét ( kết hợp nhiều thao tác lập luận)
+ Lập dàn ý hợp lí, logic thuyết phục
+ Lưu ý giới thiệu thơ, đoạn thơ, tác giả, trích dẫn phải xác đến dấu chấm, phẩy Củng cố, dặn dò :
- Cách nghị luận nghị luận thơ đoạn thơ: - Soạn : Tiếng hát tàu ( Chế lan Viên )
(59)Tiết 21
Ngày soạn 15/7/2010
TIẾNG HÁT CON TÀU
Chế Lan Viên -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nắm diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình; qua hiểu lời giục giã thơi thúc khát vọng lên đường hịa nhập với đời sống nhân dân đất nước
- Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Chất suy tưởng triết lí, hình ảnh thơ sinh động, sáng tạo
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm phát nội dung cảm xúc giàu tính triết lí thơ.Biết phân tớch , lp dn ý cho bi văn nghị luận thơ, đoạn thơ
- Bit huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thõn viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ
B PHNG PHP : Nờu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra bi c : Cỏch nghị luận thơ, đoạn thơ? 3.B i m i.
Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt -Học sinh đọc tiểu dẫn SGK, tỡm
các ý tác giả , tác phẩm trả lời theo hiếu biết dựa sở tìm hiểu từ SGK
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét đánh giá, định hướng cho HS nắm vấn đề
“ CLV đột ngột xuất giữa làng thơ niềm kinh dị” ( Hoài Thanh)
- Lưu ý HS phần tri thức đọc hiểu để thấy vẻ đẹp trí tuệ thơ CLV
I/ Tìm hiểu chung.
1 Tác giả Chế Lan Viên (1920 - 1989):
- Tên thật: Phan Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị Năm 1927 chuyển vào sống An Nhơn, Bình Định
- Làm thơ sớm.( 12,13 tuổi)
+ Trước CMT8: nhà thơ tiêu biểu văn học lãng mạn
+ Sau CMT8 : Tham gia hoạt động văn nghệ, tìm đường cho thơ đến với nhân dân, cách mạng
- Con đường thơ trải qua nhiều biến động, bước ngoặt (“Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui”, từ chân trời người đến chân trời của mọi người)
- Phong cách thơ Chế Lan Viên : giàu chất suy tưởng, triết lý, mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng phong phú giới hình ảnh ( Xem phần tri thức đọc hiểu để nắm rõ đăc điểm vẻ đẹp trí tuệ trong thơ)
(60)- Gọi HS đọc diến cảm văn thơ lớp theo dõi, nhận xét, nắm bắt mạch cảm xúc thơ, - Câu hỏi (SGK) Anh chị hiểu ý nghĩa hình tượng tàu địa danh Tây Bắc thơ? Ý nghĩa nhan đề, lời sđề từ?
Cùng ý tưởng: Trong Chim lượn trăm vòng, tác giả viết: “Tâm hồn tổ quốc soi vào. Thấy ngàn núi trăm sông diễm lệ”
Câu hỏi 2: Xác định bố cục vận động tâm trạng CTTT thơ? Cảm xúc chủ đao…
a/ Hoàn cảnh sáng tác.
- Bài thơ lấy cảm hứng từ kiện vận động nhân dân miền xuôi xây dựng kinh tế Tây Bắc năm 1958- 1960…
- Bài thơ rút từ tập “ánh sáng phù sa” b/ Bố cục: phần
*Phần (2 khổ thơ đầu):Sự trăn trở lời mời gọi lên đường
* Phần ( khổ tiếp): Khát vọng trở với nhân dân…
* Phần (còn lại): Khúc hát lên đường say mê hào hứng
II/ Đọc- hiểu :
1 Nhan đề lời đề từ:
+ Nhan đề : Tiếng hát tàu ( nhân hoá)
=> Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khao khát lên đường, vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với đời rộng lớn ( Với nhân dân, với cội nguồn sáng tao)
+ Lời đề từ:“Tây Bắc ? đâu ”: Tây Băc vừa địa danh cụ thể vừa khái quát cho miền tổ quốc
- Cảm xúc bao trùm thơ : Khát vọng lên đường hăm hở, mê say Đến với nhân dân, với Tây Bắc, với miền tổ quốc trở với lịng mình, với tình cảm sâu nặng, gắn bó
- Vận động cảm xúc tâm trạng: + Sự trăn trở lời mời gọi ( Khúc hát 1)
+ Hoài niệm Tây Bắc kháng chiến ( khúc hát 2)
+ Khát vọng lên đường ( khúc hát 3)
4 Củng cố, dặn dò :
(61)Tiết 22
Ngày soạn 18/7/2010
TIẾNG HÁT CON TÀU
Chế Lan Viên -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nắm diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình; qua hiểu lời giục giã thúc khát vọng lên đường hòa nhập với đời sống nhân dân đất nước
- Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: Chất suy tưởng triết lí, hình ảnh thơ sinh động, sáng tạo
2 Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm phát nội dung cảm xúc giàu tính triết lí thơ.Biết phõn tớch , lp dn ý cho bi văn nghị luận thơ, đoạn thơ
- Bit huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm bn thõn viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ
B PHNG PHP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ “Tiếng hát tàu” 3.B i m i.à
Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt - Ở hai khổ thơ đầu nghệ
thuật , có đặc sắc? Qua chi tiết nghệ thuật đó,em cảm nhận điều cảm xúc tình cảm nhà thơ?
-GV nhận xét, đánh giá, thuyết giảng , bình sâu giá trị biểu đạt số chi tiết hình ảnh giúp HS cảm thụ sâu ý thơ
- Hoài niệm Tây Bắc tác giả diễn tả nào?
- Tác giả sử dụng hàng loạt hình
Sự trăn trở lời mời gọi lên đường (Hai khổ đầu)
- Thủ pháp phân thân, hàng loạt câu hỏi tu từ róng riết:
… Anh chăng? Anh có nghe…? Tàu gọi anh sao chửa đi?
- Nhiều hình ảnh đối lập, giọng thơ giục giã, hối thúc, trăn trở
- Tác giả vừa kêu gọi người vừa tự phê, tự vấn đường với tổ quốc, nhân dân, với cội nguồn sáng tạo người nghệ sĩ
3 Kỉ niệm với nhân dân 10 năm kháng chiến (Chín khổ thơ tiếp):
* Viết kháng chiến, nhân dân lòng biết ơn sâu xa:
+ Hàng loạt hành ảnh so sánh:
- “Kháng chiến 10 năm qua // lửa…nghìn năm sau…soi đường”
(62)ảnh so sánh đoạn thơ? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật hình ảnh so sánh đó? ( câu hỏi SGK)
- Kỉ niệm nhân dân kháng chiến tác giả tái qua hình ảnh cụ thể nao? Qua em cảm nhận điều tình cảm nhà thơ? Nhận xét bút pháp sáng tạo t/g đoạn thơ?
- Chú ý : Lối xưng hô
+ “con nhớ mế…anh con…em con
+ “Anh nhớ em…”
- Từ ngữ: Suốt đời, đêm cuối cùng, mùa dài, trọn đời…
- Câu hỏi 5: Cảm nhận anh chị khổ thơ Tại t/g lại xen vào câu thơ TY?
- Phân tích bình luận câu thơ triết lí đoạn thơ?
- Hình ảnh tàu trở thành hình ảnh trung tâm với “Mùa nhân dân giăng lúa chín
…vàng ta đau lửa…vầng trăng…Mặt hồng em suối lớn mùa xuân…”
// trẻ thơ…gặp sữa // nôi…tay đưa…”
→Về với nhân dân với thân thuộc, gần gũi nhất, với nguồn thiết yếu sống che chở cưu mang,về với niềm vui, niềm hạnh phúc khao khát chờ mong.( Trong trẻo, lành,ấm áp, bình yên )
* Gợi kỷ niệm với nhân dân kháng chiến: - Chi tiết cụ thể chân thực, gợi cảm
+ hình ảnh liên tưởng bất ngờ gợi bao hình ảnh đẹp lạ
- Cách xưng hơ thân thiết ruột thịt, ấm áp tình cảm
- Những từ nữ thời gian gợi hi sin thầm lặng, lớn lao
→Lòng biết ơn sâu sắc gắn bó chân thành với xúc động thấm thía người kháng chiến nhân dân, đất nước
- Đoạn thơ kết lại câu thơ đậm chất triết lí kỉ niệm tình yêu, người gái Tây bắc: Khơng thể nỗi nhớ tình u mà cịn suy ngẫm triết lí quy luật tình yêu:
Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn. Tình u làm đất lạ hóa quê hương
=> TY kết tinh cao độ kỉ niệm gắn bó máu thịt với Tây Bắc với kháng chiến, với đất nước
=> Những câu thơ cô đúc châm ngơn,triết lí khơng khơ khan mà từ quy luật tình cảm, trái tim, cảm nhận trái tim
=> Kết hợp cảm xúc suy tưởng, nâng cảm xúc suy tưởng lên thành suy ngẫm triết lí- thành cơng đoạn thơ, nét đặc sắc thơ CLV
Khúc hát lên đường sôi nổi, mê say (Bốn khổ cuối):
- Điệp từ., điệp ngữ, láy lại… Âm hưởng sơi - Hình ảnh thơ phong phú, biến hóa sáng tạo, chủ yếu hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng
→ Khao khát, bồn chồn, giục giã lên đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi hai khổ thơ đầu
(63)- Hướng dẫn HS rút chủ đề thơ tổng kết, củng cố lại vấn đề học
+ Nội dung: Bài thơ thể khát vọng, niềm hân hoan tâm hồn nhà thơ trở với nhân dân với đất nước tìm với nguồn nuôi dưỡng sáng tạo nghệ thuật hồn thơ + Nghệ thuật : thơ thể nét phong cách thơ CLV: sáng tạo hình ảnh lạ, liên tưởng phong phú bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí
4 Củng cố, dặn dò :
- Chú ý nét đặc sắc phong cách thơ CLV: Chất suy tưởng triết lí, bút pháp sáng tạo hình ảnh phong phú đa dạng, độc dáo lạ
(64)Đọc thêm :
ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Đình Thi -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận cảm xúc suy ngẫm nhà thơ Đất nước qua hình ảnh mùa thu hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất,anh hùng kháng chiến chống Pháp
- Thấy hững đặc điểm nghệ thuật thơ ( kết cấu,sự sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu…)
2 Kĩ năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình
- Làm quen với giọng thơ giàu chất suy tư
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ “Tiếng hát tàu” 3.B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - HS đọc tiểu dẫn tóm lược
nét chính?
Nêu bố cục thơ?
- Đọc
Gọi 1-> hs đọc, gv nhận xét đọc mẫu
-Chia lớp thành nhóm thảo luận:
I/ Tìm hiểu chung.
1 Hoàn cảnh sáng tác.
- Bài thơ sáng tác thời gian dài: Từ 1948- 1955
- Bài thơ rút từ tập thơ “ Người chiến sĩ”
- Là ghép nối liền mạch thơ Sáng mát sáng năm xưa (1948) Đêm mít tinh ( 1949), Đất Nước (1955)
- Cảm hứng chủ đạo: tình yêu đất nước 2/ Bố cục: phần:
Phần 1: … vọng
Hình ảnh mùa thu đất nước
Phần 2: Còn lại - Đất nước đau thương căm hờn vùng đứng lên
II/ Đọc – hiểu văn bản. 1/ Đọc
2/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Cảm hứng đất nước qua cảm xúc mùa thu.
- Khởi đầu cảm giác trực tiếp trong sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ Hà Nội với không gian, màu sắc, hương vị,
(65)* Nhóm 1, 2: Cảm nhận mùa thu đất nước?
- Tìm câu thơ miêu tả thay đổi mùa thu?
- Nhận xét hình ảnh người đi? - Câu thơ “ Sau lưng thềm nắng rơi đầy” ngắt nhịp nào?
- Niềm tự hào tác giả đất nước tự do?
- Nhận xét nghệ thuật đoạn thơ? + Cánh đồng quê chảy máu… + Bát cơm chan nước mắt… + Đứa đè cổ, đứa lột da…
Nhóm 3, : Thảo luận hình ảnh đất nước chiến tranh
- Hình ảnh đất nước miêu tả ntn?
- Chứng minh phân tích?
- Tìm câu thơ miêu tả quật cường dân tộc Việt Nam?
- Cảm nhận em câu thơ “ Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”
- So sánh hình ảnh đất nước
Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy.
+ Không gian (phố dài), thời tiết (chớm lạnh, xao xác may) thiên nhiên (thềm nắng, rơi đầy) gợi nỗi buồn vắng lặng.
+ Hình ảnh người có dứt khốt, tâm song đầy lưu luyến bng khng Lý trí tình cảm có hồ quyện
- Đoạn thơ từ : “mùa thu khác rồi” đến “những buổi vọng nói về” thể thay đổi biến chuyển:
+ Nhân vật “tôi” thay đổi từ trạng thái buồn, buâng khuâng, lưu luyến đến sướng vui
+ Cái nhìn thay đổi từ đường phố, thềm nhà sang núi đồi, rừng tre, trời xanh, cánh đồng, dịng sơng
+ Gương mặt đất nước đổi thay Tâm người đổi thay Đất nước hữu quanh ta ngày cảm nhận đầy khám phá :
Trời xanh Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.
Hình hài đất nước qua "trời xanh", "núi rừng", "cánh đồng", "ngả đường", "dịng sơng" Nếu thơ anh hùng ca ca ngợi đất nước đoạn thơ tập trung ca ngợi phương diện đất nước, vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp hình hài đất nước Vẻ đẹp kết hợp với vẻ đẹp chiều sâu lịch sử đấu tranh, truyền thống cha ông thể câu sau khiến đất nước lên vừa cụ thể hữu hình vừa lung linh, sâu sắc
=> Đất nước vừa cụ thể sinh động vừa hoành tráng
- Khổ thơ :
Nước
Những buổi vọng nói về.
Đất nước cảm nhận chiều dài thời gian lịch sử "Nước nước người chưa khuất" thật hiển nhiên ý thơ sáng chân lí
(66)bài thơ- NĐT, NKĐ?
Thảo luận chung, nhóm phát biểu, gv nhận xét chuẩn kiến thức
Đó sức sống truyền thống, mạch sống ngầm chảy cõi đất Đó mạch ngầm thở đất đai, thở người
Những thay đổi thể biến chuyển nhận thức lòng yêu nước người trí thức Cái chung rộng lớn thay cho riêng bé nhỏ tâm tư nhân vật (đại từ “tôi” đầu khổ thơ chuyển thành “chúng ta” cuối khổ thơ)
- Nhà thơ nêu lên tội ác giặc hình ảnh giàu sức khái qt :
Ơi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều .
Đứa đè cổ, đứa lột da.
Kẻ thù huỷ hoại tất đời sống vật chất tinh thần (cánh đồng quê, trời chiều, bát cơm) làm đảo lộn sống bình yên của người dân
- Tội ác kẻ thù dẫn đến chuyển biến tất yếu : người mực yêu thương trở thành người cháy bỏng căm thù :
Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu Đã bật lên tiếng căm hờn
- Lòng căm thù trở thành động lực quật khởi Điều thể qua đối chọi ý thơ : Nghệ thuật đối lập :
Xiềng xích > < trời đầy chim Súng đạn > < đất đầy hoa yêu nước, thương nhà
=> khẳng định sức mạnh tinh thần, tâm hồn người Việt Nam
- Động từ ôm (trong câu thơ: “ôm đất nước …”) hiểu theo nghĩa tính từ : níu giữ, niềm tin yêu vô bờ, không để cướp lấy
+ Tất hình ảnh trên, từ người, ý chí, sức mạnh,… kết lại thành tượng đài đất nước :
(67)Hình ảnh thơ xuất phát từ thực trận Điện Biên Phủ (các chiến sĩ ta từ từ giao thơng hào đầy bùn xơng lên đẹp rực rỡ nắng) Song tác giả khái quát tư vươn lên rực rỡ đất nước
III/ Tổng kết:
+ Bài thơ đậm chất anh hùng ca, bi tráng, đậm chất sử thi cảm hứng lãng mạn
+ NĐT nhà thơ đất nước đau thương Đất nước soi bóng vào tâm hồn ông, bộc lộ vẻ đẹp gian nan, đau khổ, vất vả nhọc nhằn
4 Củng cố, dặn dò:
(68)Tiết 23,24
Ngày soạn 19/7/2010
BÀI VIẾT SỐ 2
(Nghị luận văn học) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức học văn văn học Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức thơ, đoạn thơ học, kĩ phân tích cảm thụ thơ vào viết văn
- Có kĩ tìm ý, lập dàn ý cho nghị luận tác phẩm thơ Biết trình bày diễn đạt nội dung viết cách sáng sủa, cách; có kĩ viết đoạn, văn nghị luận văn học tương đối hoàn chỉnh
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - GV chép đề
- Hs làm - GV quản lí HS - Hs nộp
I Đề dàn ý 1 Đề bài
- Đề Phân tích đoạn thơ mà anh, chị cho “đậm đà màu sắc dân tộc” Việt Bắc Tố Hữu
- Đề Phân tích tâm trạng tác giả nhớ miền Tây Bắc Bộ đồng đội cũ đoạn thơ:
“ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. . Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa 2 Dàn ý.
a Đề 1:
- Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh đời, đề tài thơ
- Những biểu tính dân tộc Việt Bắc Tố Hữu:
+ Ở nội dung: Đề tài , hình tượng trung tâm,cảm hứng chủ đạo thơ hướng tới vấn đề lớn dân tộc
(69)+ Cảnh đêm liên hoan văn nghệ: Những chàng trai Tây Tiến cô gái miền Tây hồ qun khơng gian lãng mạn với
- Đường nét uyển chuyển, man dại - Khơng khí sơi nổi, tình tứ
- Âm sắc, màu hoà quyện
=>Cảnh vật người hoà men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực
+ Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, mênh mang huyền ảo: “ Người Châu Mộc Hoa đong đưa”
- Khơng gian dịng sơng buổi chiều sương huyền ảo, thơ mộng vừa hoang dại bờ tiền sử -> Gợi sắc màu cổ tích huyền thoại
- Nổi bật lên không gian dáng hình mềm mại uyển chuyển gái miền Tây thuyền độc mộc
=> Thiên nhiên hoang sơ gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng
II Biểu điểm:
- Điểm ,10: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu kĩ kiến thức
- Điểm 7, 8: Đáp ứng khoảng 2/3 yêu cầu , có vài sai sót nhỏ diễn đạt tả
- Điểm 5, 6: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu trên, mắc số lỗi diễn đạt tả - Điểm 3, 4: Đáp ứng khoảng 1/3 yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi diễn đạt tả - Điểm 1, 2: Bài viết lan man, mắc nhiều lỗi tả chữ viết
- Điểm 0: Để giấy trắng Củng cố
- Lập dàn ý cho viết Dặn dò
(70)Tiết 25
Ngày soạn 20/7/2010
ĐẤT NƯỚC
( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất nước, trách nhiệm người quê hương xứ sở , từ làm sâu sắc thêm cảm nhận thân Đất nước
- Hiểu kết hợp nuần nhuyễn chất luận chất trữ tình; vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá văn học dân gian, thể thơ tự với biến đổi linh hoạt nhịp điệu
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình
- Làm quen với giọng thơ giàu chất suy tư
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) trình bày cảm nhận em Đất nước qua thơ
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần TD
- HS đọc tiểu dẫn
-HS tóm lược ý chính, ghi
- GV nhận xét sau nhấn mạnh thơng tin chủ yếu tiểu sử, phong cách thơ
- Chú ý vị trí NKĐ thơ ca CM
* Hoạt động 2: GV hướng
I Tìm hiểu chung 1 Tác giả :
Nguyễn Khoa Điềm (sinh 1943)
Quê: Phong Hoà - Phong Điền- Thừa Thiên Huế
Sinh gia đình trí thức có truyền thống u nước cách mạng
- Học tập trưởng thành miền Bắc, tham gia chiến đấu hoạt động văn nghệ miền Nam Ông giữ chức Bộ trưởng Bộ Văn hố - Thơng tin, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hoá trung ương
- Ông tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2000
2 Sự nghiệp VH:
(71)dẫn HS đọc hiểu văn -GV g 1-2 HS đọc diễn cảm VB
-1 HS đọc phần thích giải thích số từ khó - Câu hỏi 1: Đoạn trích gồm có phần, anh ( chị) nêu ý phần liên kết chúng?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc hiểu cảm nhận giá trị văn bản
Nêu vấn đề cho HS thảo luận: - Trong phần đầu đoạn trích tác giả có cảm nhận riêng ĐN, nét riêng gì?
-Từ bình diện nhà thơ cảm nhận, đất nước nào? Cảm hứng chi phối đoạn thơ gì?
- Ngồi ĐN cịn gắn liền với hình ảnh quen thuộc nào, người sao?
- HS tìm dẫn chứng.phân tích , cảm thụ
- HS phát biểu cảm nhận
nhận thức sâu sắc Đất nước nhân dân qua trải nghiệm
- Tác phẩm Mặt đường khát vọng, Đất ngoại ô, Cửa thép
* Phong cách sáng tác :
- Giàu chất suy tư , xúc cảm lắng đọng - Giọng thơ trữ tình luận
2 Tác phẩm.
- Trường ca “ Mặt đường khát vọng” sáng tác thời kì NKĐ chiến đấu chiến trường Trị thiên hoàn thành năm 1871, in lần đầu năm 1974
- Nội dung: Thức tỉnh hệ trẻ thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mĩ, hướng nhân dân, đất nước, xuống đường đấu tranh, nhập vào kháng chiến tồn dân tộc… - Đoạn trích Đất nước chương thứ V trường ca 3 Bố cục đoạn trích: Hai phần
- Phần I (42 câu đầu): Đất nước cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hoá dân tộc, chiều sâu không gian, chiều dài thời gian
- Phần II(47 câu cuối) : Tư tưởng cốt lõi, cảm nhận đất nước > Đất nước nhân dân
II/ Đọc - Hiểu văn :
a Đất nước cảm nhận nhiều bình diện: * Cảm nhận chung đất nước: (Đoạn mở đầu)
=> Đất nước cảm nhận qua thân thương, gần gũi, đơn sơ:
- Đó câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể - Là miếng trầu bà, hạt gạo nắng hai sương, nhà ta
=> Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG , tác giả đưa ta với cội nguồn đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo có từ lâu đời
* Cảm nhận đất nước phương diện lịch sử - văn hoá :
- Đất nước cảm nhận gắn liền với văn hoá lâu đời dân tộc:
+ Câu chuyện cổ tích, ca dao
+ Phong tục người Việt: ăn trầu, bới tóc
- Đất nước lớn lên đau thương vất vả với trường chinh không nghỉ ngơi người :
+ Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt dân tộc
(72)- Đất nước gắn liền với người sống ân tình thuỷ chung
=> Đất nước không trừu tượng mà sống
4 Củng cố, dặn dò :
(73)Tiết 26
Ngày soạn 20/7/2010
ĐẤT NƯỚC
( Trích trường ca “Mặt đường khát vọng” Nguyễn Khoa Điềm ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận suy tư sâu sắc nhà thơ Đất nước, trách nhiệm người quê hương xứ sở , từ làm sâu sắc thêm cảm nhận thân Đất nước
- Hiểu kết hợp nuần nhuyễn chất luận chất trữ tình; vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố văn hoá văn học dân gian, thể thơ tự với biến đổi linh hoạt nhịp điệu
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình
- Làm quen với giọng thơ giàu chất suy tư
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc thơ Đất nước ( Nguyễn Đình Thi) trình bày cảm nhận em Đất nước qua thơ
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt
- ĐN gắn liền với không gian ? Nhứng không gian để lại cho em ấn tượng ?
- Xét phương diện chiều dài thời gian ĐN tồn thời gian “đằng đẳng” Em tìm dẫn chứng để làm rõ ý ? - HS phát hiện, cảm nhận
* Cảm nhận đất nước phương diện địa lí (chiều rộng khơng gian):
- Là khơng gian hị hẹn tình yêu (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa táo bạo , tác giả định nghĩa đất nước thật độc đáo)
- ĐN nơi chốn sinh tồn, nơi cội nguồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ( nơi dân đồn tụ ) - Đất nước cịn khơng gian rộng lớn tráng lệ, hùng vĩ núi cao, biển
=> ĐN gần gũi thân quen gắn bó với sống người lại vừa thiêng liêng cao cả, vừa mênh mông rộng lớn giàu đẹp
* Cảm nhận ĐN phương diện lịch sử (chiều dài thời gian) : ĐN cảm nhận từ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Quân Âu Cơ” với người không quên nguồn cội dân tộc, truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ Tổ
(74)( ý hệ thống từ ngữ thời gian: Ngày xửa ngày xưa, bây giờ, hôm nay, mai này, mai sau, muôn đời…) - Tác giả suy nghĩ ntn trách nhiệm ĐN?
- Vì nói qua cách cảm nhận ây ĐN vừa thiêng liêng vừa gần gũi ?
- Phần sau đoạn thơ tập trung làm bật tư tưởng ĐN nhân dân Tư tưởng quy tụ cách nhìn nhận đưa đến phát tg địa lí lịch sử văn hoá ĐN ntn ?
+ Tg cảm nhận đất nước qua địa danh , thắng cảnh , vẻ đẹp ? + Từ khám phá phát tác giả muốn nói điều gì?
+ Gợi cho Hs liên hệ tư tưởng Đất nước cảu nhân dân thể tác phẩm nhà thơ lớn dân tộc( Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Đình Chiểu… Trong KC chống Pháp, chống Mĩ…)
lai…vững bền mãi
* Suy ngẫm tác giả trách nhiệm hệ với ĐN :
“ Em em, Đất nước máu xương mình… Làm nên Đất nước muôn đời”
=> Giọng thơ thủ thỉ tâm tình, nhắn nhủ ân cần, nhắc nhở trách nhiệm người, hệ tre Đất nước
=> ĐN lên vừa thiêng liêng sâu xa , lớn lao vừa gần gũi thân thiết với sống người
b Tư tưởng cốt lõi : ĐN nhân dân
- Tác giả tiếp tục với cảm nhận đất nước nhiều bình diện: Chiều dài lịch sử, chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hố lịch sử
+ Một Đất nước với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ,gắn với số phận, tính cách ,phẩm chất, tâm hồn nhân dân ( Hòn Trống Mái, Núi Vọng phu, Núi Bút, Non Nghiên, Vịnh Hạ Long )
+ Một Đất nước giàu truyền thống :
Anh hùng bất khuất : Có anh hùng không nhớ mặt đặt tên Họ hi sinh thầm lặng cho Đất nước Đoàn kết đấu tranh, lao động sinh tồn
+ Một Đất nước ca dao, thần thoại , vẻ đẹp tâm hồn nhân hậu phác
=> Tác giả chọn dẫn chứng để nói truyền thống nhân dân :
+ Say đắm, lạc quan tình yêu ( Yêu em từ thuở nôi
+ Biết q trọng tình nghĩa ( Biết q cơng )
+ Quyết liệt căm thù chiến đấu ( biết trồng tre )
=> Sự phát thú vị độc đáo tg ĐN phương diện địa lí, lịch sử, văn hố …để khẳng định tư tưởng: Muôn vàn vẻ đẹp ĐN kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân , người vơ danh , bình dị ĐN từ nhân dân mà ra, nhân dân mà có nhờ nhân dân mà tồn tại
c Nghệ thuật :
- Thể thơ tự phóng túng , giọng điệu vừa gần gũi, lắng đọng, vừa bay bổng tự hào…
- Sử dụng phong phú, đa dạng đầy sáng tao chất liệu văn hoá dân gian
(75)- Bài thơ đóng góp độc đáo Nguyễn Khoa Điềm tìm tịi sáng tạo nghệ thuật , làm rõ?
- Nhận xét cách kết hợp luận trữ tình, suy tưởng cảm xúc thơ
- Em nêu chủ đề đoạn trích ?
nước ca dao, thần thoại
- Gần gũi bình dị đại với thể thơ tự do, dài ngắn với nhịp điệu linh hoạt
- Giọng thơ trữ tình - trị , đậm chất suy tưởng triết lí
III Tổng kết : Bài thơ thể nhìn mới mẽ cảm nhận sâu sắc nhà thơ đất nước : ĐN vừa gần gui bình dị , vừa cao cả, thiêng liêng, hùng vĩ tráng lệ… Đó hội tụ kết tinh bao công sức khát vọng nhân dân Nhân dân người làm đất nước
4 Củng cố, dặn dò
- Tham khảo phần Tri thức Đọc – hiểu SGK để hiểu kĩ Cảm hứng Đất nước thơ ca đại
- Soạn sau : Đọc hiểu thơ Sóng nhà thơ Xuân Quỳnh
5 Bài tập nâng cao: So sánh cảm hứng nhà thơ để thấy nét chung đóng góp riêng nhà thơ:
+ Khẳng định cảm hứng Đât nước cảm hứng phỏ biến bật thơ VN 45-75 ( qua thực tiễn kháng chiến cứu nước vĩ đại dân tộc, cảm nhận Đất nước nhân dân trở nên sâu sắc…)
* Nét chung:
+ Hai thơ hai tác giả khai thác đề tài theo cách khái quát hình ảnh Đất nước Chỗ gặp gỡ hai nhà thơ cảm nhận Đất nước chỗ gặp gỡ thơ Đát nước sau CM tháng Tám nhận thức Đất nước gắn liền với nhân dân Tư tưởng thấm sâu vào cách thể hình ảnh Đất nước hai tác phẩm với nhiều câu thơ khái quát:
Ôm Đất nước người áo vải
Đã đứng lên thành anh hùng ( ĐN- NĐT) Để Đất nước Đất nước Nhân dân,
Đất nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại ( ĐN-NKĐ) * Nét riêng:
+ Bài thơ NĐT tập trung nói Đất nước kháng chiến chống Pháp, nên cảm xúc tác giả gắn liền với không gian thời gian cụ thể Nửa đầu thơ hai hình ảnh mùa thu Đất nước- mùa thu HN “những ngày thu xa” mùa thu VB “Mùa thu nay”, phần sau thơ dựng lại khái quát hình ảnh Đất nước chiến tranh, từ đau thương căm giận mà vùng lên chiến thắng
(76)những hình ảnh mang tính tượng trưng khái qt (phần sau) Cịn NKĐ lại đặc biệt trọng khai thác chất liệu từ văn hóa văn học dân gian: từ truyền thuyết, từ cổ tích, ca dao, tục ngữ, phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt nhân dân…
(77)Tiết 27
Ngày soạn 10/8/2010
SÓNG
Xuân Quỳnh -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khát khao người phụ nữ tình yêu thuỷ chung, bất diệt
- Nắm nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu, xây dựng hình ảnh, nhịp diệu ngơn từ thơ
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc đoạn thơ Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm) trình bày cảm nhận em Đất nước qua đoạn thơ
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Đọc tiểu dẫn nờu nột
chính tác giả, tác phẩm?
“ Lời u mỏng mảnh màu khói Ai biết lịng có đổi thay” “ Khơng sĩ diện tơi yêu được một người Tôi yêu hơn anh ta yêu nhiều Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng” -Nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề thơ?
I/ Tìm hiểu chung. 1.Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh(1942 – 1988).Quê: La Khê - Hà Đông – Hà Nội
- 13 tuổi Xuân Quỳnh diễn viên múa, biên tập viên nhà xuất Tác phẩm mới, uỷ viên Ban chấp hành Hơị Nhà văn việt Nam khố III - XQ Hải Dương tai nạn giao thông
- Thuộc lớp nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ, XQ nhà thơ hạnh phúc đời thường, thơ bà tiếng lòng tâm hồn ln khát khao tình u, gắn bó với sống hàng ngày, trân trọng, nâng niu, hạnh phúc
2 Bài thơ:
- Sáng tác năm 1967 chuyến thực tế vùng biển Diêm Điền (Thái Bình)
- Là thơ đặc sắc viết tình yêu, tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh
- In tập Hoa dọc chiến hào (1968)
(78)- Thảo luận nhóm (10 phút)
- Nhóm 1,
Cảm nhận hình tượng sóng nhân vật em?
- Nhóm 3,
Cảm nhận em âm điệu thơ, cách ngắt nhịp?
-Tác giả tạo vế đối nào? khát vọng lớn lao TY biểu nào?
- Thảo luận :
+ Nhóm 1, thảo luận khổ 3, ? + Nhóm 3, thảo luận khổ 5, 6, + Nhóm 5, cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu khổ 8, 9?
- Chỉ có thuyền hiểu
Biển mênh mông nhường nào
1/ Cảm nhận chung hình tượng sóng:
- “Sóng” hình ảnh ẩn dụ tâm trạng người gái yêu, hoá thân, phân thân tơi trữ tình Bài thơ kết cấu sở nhận thức tương đồng, hoà hợp hai hình tượng trữ tình: “sóng” “em” (cấu trúc song hành) “Sóng” “em” hai mà một, có lúc phân chia, có lúc hồ nhập phong phú, phức tạp, nhiều mâu thuẫn thống tâm hồn người gái yêu
- Sóng chi phối âm hưởng thơ nhịp sóng: Khi dạt sơi nổi, nhịp nhàng êm dịu, lúc lan tỏa, cộng hưởng…không ngừng không nghỉ.( Thể thơ, phương thức tổ chức ngôn từ, hình ảnh)
= > Có thể nói XQ khéo chọn hình tượng đẹp xác đáng để diễn tả TY
2 Hình tượng Sóng thơ: a Sóng cảm nhận TY:
- Mở đầu thơ câu thơ miêu tả trạng thái sóng:
Dữ dội dịu êm ( cường độ ) Ồn lặng lẽ ( Trạng thái )
=> Những trạng thái mâu thuẫn, song hành sóng, quy luật thiên nhiên biến động khác thường, mâu thuẫn tự thân ( Cái “Tơi” khơng qn Mình mà dường khơng phải mình!) tâm hồn người gái yêu
- Trái tim người gái yêu dường không chấp nhận giwos hạn nhỏ hẹp, mà ln muốn vươn tới lớn lao đồng cảm, đồng điệu với để khám phá, để lí giải TY:
“Sơng khơng hiểu tận bể”
Thể quan niệm mẻ tình u khát khao khám phá lí giải TY mãnh liệt nhân vật trữ tình , khao khát muôn đời nhân lợi, tuổi trẻ quy luật sóng: “Ơi sóng
Và ngày sau thế Nỗi khát vọng TY
(79)Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu…
(Xuân Diệu băn khoăn: “Làm tình yêu?”, Pascan: “Trái tim có lí lẽ riêng mà lí trí khơng thể hiểu được”)
“ XQ triệt để tận dụng lối tổ chức theo nguyên tắc tương xứng, hô ứng, trùng điệp Nhất việc tạo ra cặp từ, cặp vế câu, cặp câu,thậm chí khổ thơ cũng hình thành cặp liền kề, luân phiên đắp nối nhau bằng- trắc nữa” ( Chu Văn Sơn)
-Xuân Quỳnh viết thơ
này(1967) bà gặp đổ vỡ tình yêu, song bà khát khao hạnh phúc, phơi phới niềm tin - Biển - XD
-“Em trở nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường chẳng có
Cũng ngừng đập lúc đời ko
Nhưng biết yêu anh chết ”
- Hàng loạt câu hỏi tu từ: …Tù nơi nào…?
…Bắt đầu từ đâu…? …Khi ta yêu nhau…?
=> Hỏi cội nguồn quy luật tự nhiên, cội nguồn của TY
tình yêu tượng tâm lí tự nhiên, đầy bí ẩn, khó hiểu, khó giải thích khởi nguồn thời điểm bắt đầu Cách cắt nghĩa Ty XQ – nữ tính trực cảm:
“ Em Khi ta yêu nhau”
=> Giọng thơ độc đáo mà tự nhiên thú vị Quy luật TY bí ẩn Chính Ty ln trở nên huyền diệu, kì ảo cảm nhận người yêu
c Sóng cảm xúc TY: * Nỗi nhớ TY:
- Sóng em: Hịa nhập -> phân đơi để tự trải nghiệm, tự bộc lộ :
- Sóng // Em / /
Nhớ bờ Nhớ đến anh Ngày đêm khơng ngủ //trong mơ cịn thức => Nỗi nhớ :
+ Bao trùm KG: Phương Bắc >< Nam
+ Cả tầng sâu, bề rộng: Dưới lòng sâu >< trên mặt nước
+ Xuyên suốt thời gian: Ngaỳ - đêm- mơ… = > nỗi nhớ da diết, khắc khoải, đằm sâu, thao thức bồn chồn, lúc lan tỏa không ngừng không nghỉ
- Thể thơ chữ, ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng, nhịp thơ nhịp sóng (sóng biển - sóng lịng) dạt, sơi nổi, mãnh liệt: “Con sóng cịn thức” - Khát khao u đương người gái bộc lộ mãnh liệt thật giản dị: sóng khát khao tới bờ em ln khát khao có anh Ty người gái vừa thiết tha mãnh liệt, vừa sáng, giản dị, thuỷ chung, nhất: “Dẫu phương” (phương tâm trạng, phương của người phụ nữ yêu say đắm, thiết tha)
(80)May bay xa
=> Nhạy cảm với chảy trôi thời gian không tránh khỏi chút lo âu trăn trở niềm tin trọn vẹn bất chấp hữu hạn đời người - Khổ thơ kết thúc:
“ Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm vỗ”
- Khát vọng sống cho ty, muốn hố thân vĩnh viễn thành ty mn thuở: “Làm cịn vỗ”.
III/ Tổng kết :
+ Qua hình tượng “sóng”, sở khám phá tương đồng, hoà hợp sóng em, thơ diễn tả tình u người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người Từ thấy tình u tình cảm cao đẹp, hạnh phúc lớn lao người
+ Bài thơ thể đặc điểm bật NT thơ XQ; Kết cấu, âm điệu, từ ngữ, hình ảnh… Củng cố:
- Âm điệu thơ 5.Dặn dò
- Học thuộc thơ
(81)Đọc thêm:
ĐÒ LÈN
Nguyễn Duy -A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Cảm nhận tình cảm tri ân sâu sắc pha nỗi xót xa ân hận muộn màng nhà thơ người bà khuất
- Hiểu nét riêng Nguyễn Duy cách nhìn khứ, tuổi thơ cách thể cảm nhận người bà lam lũ tảo tần giàu yêu thương
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc đoạn thơ Đất nước ( Nguyễn Khoa Điềm) Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Đọc tiểu dẫn tóm tắt ý
chÝnh
- Những nét tác giả? - Đặc điểm th¬ Ngun Duy?
- Hồn cảnh sáng tác th? Ch , b cc?
- Đọc văn
- Chú ý đọc phần với giọng vui tơi, hóm hỉnh, tinh nghịch, hồn
I Giíi thiệu chung. 1 Tác giả.
- Nguyễn Duy Nhuệ (1948-), quê :Đông Vệ Tp Thanh Hoá
- Từng trải qua tuổi thơ lam lũ, sớm mồ côi thiếu tình mẹ nhng bù lại cậu bé đợc sống tình yêu thơng bà ngoại
- Nguyễn Duy nhập ngũ, tham gia kháng chiến, gắn bó với nhân dân, đất nớc, khó khăn gian khổ hun đúc lên ông cơng trực, mạnh mẽ, trĩu nặng suy t mà thắm thiết tình nghĩa
- Thơ Nguyễn Duy bộc lộ rõ nét giới nội tâm có sắc, nhà thơ vẻ đẹp đời thờng Ông nhạy cảm với buồn, vui, nhọc nhằn ngời dân, đặc biệt ngời thân ơng có điều kiện đền đáp họ
- Thơ ông mang hớng ca dao, thâm trầm triết lí, hồn nhiên hóm hỉnh, khoẻ khoắn ngời lao động
2 T¸c phÈm.
a Hoàn cảnh sáng tác
- Vit thỏng 9-1983, ơng có dịp trở q, sống kí ức buồn vui thời thơ ấu - Đị Lèn địa danh, quê ngoại ông
b Chủ đề:
Hồi ức bà ngoại lam lũ, tần tảo đời bên cạnh vô t đến vơ tâm Đồng thời thể thức tỉnh ngời cháu trớc quy luật nghiệt ngã ngời, đau đớn, xót xa bà qua đời
(82)nhiªn
+ Phần đọc với giọng xót xa, cay đắng ân hận
Gọi hs đọc, gv nhận xét đọc mẫu
-Chia nhãm th¶o luËn
- Nhãm 1, thảo luận phần - Kỉ niệm tuổi thơ bên bà ntn? - Nhận xét tính cách nhân vật trữ tình?
- ý nghĩa trong suốt, h- thùc”?
-Nhóm 3, Thảo luận thức tỉnh trởng thành nhân vật trữ tình?
- ý nghÜa khỉ th¬ ci?
Nhãm 5,6 thảo luận hình ảnh bà ngoại?
- Liên hệ với hình ảnh bà thơ mà em biết? Vd: + Bên sông Đuống- Hoàng CÇm
+ BÕp lưa- B»ng ViƯt - Nhận xét từ thập thững? - Bài thơ cã ý nghÜa ntn?
- PhÇn khỉ đầu- Kỉ niện tuổi thơ bên bà ngoại
- Phần lại - nỗi đau bà qua đời thức tỉnh cháu
II/ Đọc hiểu văn bản
1/ Kí ức tuổi thơ tác giả.
Thi th u hin lờn sinh động, chân thực.Tác giả không che giấu hiếu động qua trị tinh nghịch đứa trẻ vùng nơng thơn nghèo + Say mê với trị chơi tr:
- Câu cá cống Na, bắt chim sẻ vành tai tợng Phật, theo bà chợ níu váy bà sợ lạc, ăn trộm nhÃn chùa TrÇn
- Thích chơi đền Thị, chân đất đêm xem lễ đền Sòng
=> Tất gắn với địa danh cụ thể, kỉ niệm ngào hạnh phúc
2 Kỉ niệm ngời bà & hối hận chân thành , sâu sắc nhng muộn màng.
-Hình ảnh Bà ngoại: Bà khung cảnh thân thiết quê hơng
+ Mò cua xúc tép, gánh chè xanh Ba Trại, buôn bán ngợc xu«i
+ Khi Quán Cháo, Đồng Giao: miền đất xa xơi, hẻo lánh, địn gánh vai, bà tần tảo buôn bán ngợc xuôi, nơi đâu in dấu chân bà - “Thập thững”: từ láy vừa tạo hình vừa biểu cảm diễn tả khó nhọc, bớc xiêu vẹo, không tự chủ, đờng gập ghềnh mà sức ngời kiệt, đêm đơng gió rét
- Tác giả lẫn lộn hai bờ h- thực, h tiên, phật, thánh, thần (thế giới cổ tích) , thực vất vả, lam lị, khỉ cùc cđa bµ
+ tõ “trong suốt biểu thơ ngây, trẻo trẻ thơ.Yêu bà nhng không thơng bà, vô tâm trớc vất vả bà thơ ngây, hồn nhiên - Chiến tranh, nhà bà bay mất, quê hơng bị tàn phá: Đền Sòng bay, bay tuốt cảhôi
Nui tic đến xót xa, cay đắng
- Tình cảm nhà thơ nghĩ bà ngoại: + Thấu hiểu nỗi cực, tần tảo, tình yêu thơng bà Thể tình u thơng, tơn kính, lịng tri ân sâu sắc bà
+ Sự ân hận, ngậm ngùi , xót đau muộn màng : “Khi tơi biết thơng bà muộn
Bà cịn nấm cỏ thơi “
- Khổ thơ cuối đánh dấu bớc trởng thành ngời cháu ý thức cá nhân bộc lộ chân thành, tha thiết vừa sợi dây vơ hình nối q khứ với tại, nối ngời sống hôm với ngời khuất, nối cá nhân với cội nguồn - Khổ thơ học thấm thía: đừng tự ru ảo ảnh ngào, sống đời tỉnh táo, thơ ngây
3 Những đặc sắc cách thể ND trong thi đề viết tình bà chỏu:
(83)+ Đối lập tinh nghịch vô t ngời cháu với cực, tần tảo ngời bà
+ i lp hồn cảnh đói kém, chiến tranh ác liệt, hồn cảnh gia đình đau thơng với đơn chiếc, già nua tội nghiệp ngời bà
+ Đối lập vĩnh vũ trụ với ngắn ngủi, hữu hạn đời ngời
=> thấu hiểu nỗi khổ cực bà; thể nỗi ngậm ngùi, ân hận muộn màng bà không
- S dng phộp so sỏnh i chiếu :
+ Giữa h thực; bà với Tiên , Phật, thánh thần => tơng đồng
+ Giữa thần thánh với bà đặt bối cảnh chiến tranh => tơng phản
=>Tơn vinh, ngợi ca lịng nhân từ cao bà Khẳng định bất diệt hình ảnh ngời bà - Giọng điệu: thành thực, thẳng thắng.Vì tạo đợc d vị nỗi ngậm ngùi, đắng xót , ân hận pha lẫn suy niệm đầy màu sắc triết lí sống ngời
III Tæng kÕt
Bài thơ để lại nhiều d vị tâm hồn, chạm đến cõi sâu kín thờng nhật sống tình cảm ngời Dờng nh ND vừa nói hộ vừa nhắc nhở cho nhiều ngời lẻ sống đời, đặc biệt thái độ sống ngời gần gũi sống
Cđng cè:
- Nắm nội dung thơ Liên hệ với thực tế thân để hoàn thiện thân
(84)Tiết 28
Ngày soạn 14/8/2010
LUẬT THƠ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nắm kiến thức luật thơ tiếng Việt
- Qua tập hiểu thêm số đổi thể thơ đại: năm tiếng, bảy tiếng
2 Kĩ năng:
- Phân tích biểu luật thơ văn thơ ca - Đọc hiểu văn thơ ca
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc đoạn thơ Sóng – Xuân Quỳnh Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung kiến thức - Gọi HS đọc mục I SGK , ý
tìm hiểu khái niệm, phân loại, vai trị tiếng việc hình thành luật thơ ( Thế luật thơ? Theo em tiếng tiếng Việt có vai trị nào? ) - Đưa ví dụ đoạn thơ cho HS quan sát , nhận xét vai trò Tiếng thơ (“Đưa người ta không đưa qua sông mắt trong”)
- GV lưu ý tính chất đơn lập của tiếng Việt, nhấn mạnh vai trò của tiếng tiếng Việt, từ đó hiểu vai trị tiếng việc hình thành luật thơ
I/ Khái quát luật thơ:
Khái niệm: Luật thơ toàn quy tắc số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp thể thơ khái quát theo kiểu mẫu định
Ví dụ: Luật thơ lục bát, thơ song thất lục bát 2 Phân nhóm thể thơ Việt Nam:
- Nhóm 1: Các thể thơ dân tộc gồm thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói
- Nhóm 2: Các thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú
- Nhóm 3: Các thể thơ đại: Thơ tiếng, bảy tiếng, tâm tiếng, thơ tự do, hỗn hợp, thơ văn xi
Vai trị “Tiếng” việc hình thành luật thơ:
+ Tiếng tiếng Viêt:
- Xét ngữ âm: Mỗi tiếng âm tiết
- Xét ngữ nghĩa: Nhìn chung tiếng đơn vị nhỏ có nghĩa
- Xét ngữ pháp: Tiếng thường từ + Tiếng hình thành luật thơ::
- Tiếng để xác định thể thơ ( Thơ lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn )
(85)* Hướng dẫn HS tìm hiểu số thể thơ truyền thống
- Đưa ngữ liệu: Một (đoạn thơ) lục bát, yêu cầu HS quan sát nhận xét phương diện: Số tiếng, vần, ngắt nhịp, hài vào tiếng
“ Cậy em, em có chịu lời, Xót tình máu mủ thay lời nước non ” ( Truyện Kiều- ND) - HS làm việc cá nhân trả lời kết
- Lớp trao đổi, góp ý hồn thiện - Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ song thất lục bát
- Yêu cầu HS quan sát ngữ liệu SGK, đối chiếu phần nhận xét, hình thành kiến thức thơ song thất lục bát, sau đưa ngữ liệu khác cho HS phân tích khắc sâu kiến thức (Một đoạn Cung oán ngâm khúc NGT): “Trong cung quế âm thầm chiếc bóng,
Đêm năm canh trơng ngóng lần lần.
Khoảnh làm chi chúa xuân! Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thơi ”
HS quan sát ví dụ SGK, nhận xét phương diện
- Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ thể thơ ngũ ngơn Đường luật
- Yêu cầu quan sát ngữ liệu , nêu nhận xét hình thành kiến thức - Hướng dẫn Hs quan sát ngữ liệu SGK ngữ liệu khác (
bài thơ ( Vần chân, vần lưng, vần ôm, gián cách vần vần trắc )
- Thanh tiếng tạo nên nhạc điệu thơ, nhịp thơ ( Phối thanh, ngắt nhịp)
=> Như số tiếng đặc điểm tiếng nhân tố cấu thành luật thơ
II/ Một số thể thơ truyền thống: Thơ lục bát:
- Số tiếng: Mỗi cặp lục bát có dịng : Dòng lục(6 tiếng) dòng bát( tiếng)
- Hiệp vần: Vần chân vần lưng - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2
- Hài thanh:Có đối xứng luân phiên B-T-B tiếng thư 2,4,6 dòng thơ; đối lập âm vực trầm tiếng thư thư dòng bát 2.Thơ song thất lục bát
- Số tiếng: Cặp song thất ( tiếng) cặp lục bát (6,8 Tiếng) luân phiên
- Hiệp vần: ( lọc- mọc, buồn- khơn) Cặp song thất có vần trắc
Cặp lục bát có vần
Giữa cặp sông thất cặp lục bát có vần liền ( non- buồn )
- Hài thanh: Cặp song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn, không bắt buộc Cặp lục bát có đối xứng B-T chặt chẽ thể lục bát
- Ngắt nhịp: Nhịp ¾ câu thất nhịp 2/2/2 câu lục bát
Các thể thơ ngũ ngôn Đường luật:
- Có thể chính: Ngũ ngơn tứ tuyệt ngũ ngôn bát cú
- Số tiếng 8, có dịng - Gieo vần : Vần chân, độc vận
- Ngắt nhịp : Lẻ 2/3
- Hài thanh: Có luân phiên B-T B-B, T-T tiếng thứ
Các thể thơ thất ngôn Đường luật:
- Có thể chính: Thất ngơn tứ tuyệt thất ngôn bát cú Đường luật
a/ Thất ngôn tứ tuyệt:
- Số tiếng: tiếng/ dòng
- Vần: Vần chân, độc vận, vần cách - Nhịp 4/3
(86)-bài thơ tứ tuyệt Lí Bạch HCM ), nhận nguyên tắc luật thơ
- Hướng dẫn HS tìm hiểu luật thơ thể thơ TNBCĐL ( Như trên)
- Đưa ngữ liệu : Bài thơ Thương vợ Tú Xương.
HS đọc hiểu ngữ liệu SGK, vận dụng phân tích đặc điểm luật thơ thể Thương vợ:
1/ B B B T T B B 2/ B T B B T T B 3/ T T B B B T T 4/ B B T T T B b 5/ T B B T b B T 6/ B T B b T t b 7/ B T T B B T T 8/ T B B T T B B
*Hướng dẫn HS tìm hiểu thi luật thể thơ đai
- GV giới thiệu đôi nét Phong trào Thơ cách tân thơ đại
- Chọn ngữ liệu thơ đại phần đọc hiểu chương trình văn 11
* Hướng dẫn HS luyện tập khắc sâu kiến thức kĩ vận dụng kiến thức
b/ Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
- Số tiếng: tiếng/ dòng ( phần: Đề, thực, luận, kết)
- Vần: Vần chân, độc vận - nhịp 4/3
- Hài thanh: Mơ hình SGK - Niêm luật chặt chẽ: + Luật : Luật B vần B
Luật T vần B ( Căn tiếng thứ câu phá đề)
+ Niêm ( dính) Ở dịng thơ: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 ( Nhất tam ngũ Nhị tứ lục phân minh) III/ Các thể thơ đại:
Khái niệm: Thơ khởi xướng từ năm 1932, thơ không theo luật lệ thơ cũ => Không hạn chế số tiếng, số câu, không theo niêm luật Thơ coi trọng vần điệu
Đặc điểm:
- Thể thơ : Không định Thường tiếng, 6, 7, tiếng
- Vần: Vần B vần T ( Vần chính, vần thông) Cách hiệp theo nhiều kiểu: vần liên tiếp , vần gián cách, vần ôm
- Nhịp điệu : Các âm lựa chọn tự do, ngắt nhịp tuỳ tình ý câu
IV/ Luyên tập: + Bài tập 1:
+ Bài tập 2: Thúy Kiều làm thơ Đường luật ( tứ tuyệt )
4.Củng cố : Chú ý vai trị Tiếng việc hình thành luật thơ Nắm vững quy tắc luật thơ số thể thơ truyền thống , phân biệt với thể thơ đại Dặn dò : Chuẩn bị đọc - hiểu “Đàn Ghi ta Lorca” ( Thanh Thảo )
(87)
Ngµy soạn 7/9/2010
ĐàN GHI TA CủA LORCA
THANH THảO
-A MụC TIÊU CầN ĐạT: Gióp HS KiÕn thøc
- Hiểu đợc vẻ đẹp hình tợng Lor - ca qua cách cảm nhận tái độc đáo Thanh Thảo
- Nắm bắt đợc nét đặc sắc kiểu t thơ mẻ, đại tác giả K nng:
- Đọc hiểu tác phẩm trữ t×nh
- Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trờng phái siêu thực B PHƯƠNG PHáP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIệN DạY HọC: SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo D TIếN TRìNH D¹Y HäC:
1.ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Đọc thuộc đoạn thơ Sóng Xuân Quỳnh Bài
Hot ng GV & HS Nội dung cần đạt - Nêu nhng nột chớnh v tỏc gi
và tác phẩm?
Lor- Ca ngời đợc coi nh bậc thầy của thi ca đại giới, đại diện cho hệ nghệ sĩ đầy tinh thần cơng dân ý thức cách tân nghệ thuật Ơng sinh ở
Gra - na- ®a ë MiỊn nam TBN Thơ ông gắn bó máu thịt với văn hoá dân gian, hồn nhiên, phóng khoáng Ông bị phe phát xít Phran- cô giết chết thời gian đầu nội chiến TBN, xác ông bị quăng xuống giếng.
Nêu bố cục văn bản? ý nghĩa phần?
- Đọc văn
- Thể xót xa, o¸n vỊ c¸i chÕt bi phÉn cđa Lor- Ca
- Những chi tiết gợi nên hình ảnh nớc Tây Ban Nha?
- Tìm chi tiết gợi hình ảnh
I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:
- Tên khai sinh là: Hồ Công Thành(1946) - Trớc năm 1975, tham gia kháng chiến chống Mĩ
+ Là gơng mặt tiêu biểu cho hệ thơ trẻ năm chống Mĩ
+ Thơ ông mang đậm cảm hứng công dân triết luận
- Sau 1975, thơ ơng tiếng nói ngời trí thức nhiều trăn trở, suy t vấn đề xã hội, thời đại
=> Thơ ông dành mối quan tâm đặc biệt cho ngời sống có nghĩa khí nh Cao Bá Quát, Êxênin, Lor- ca…
2 T¸c phÈm:
- Bài thơ đợc lấy cảm hứng từ chết bi phẫn Lor- Ca, nhà thơ lớn Tây Ban Nha kỉ XX
- Bài thơ rút tập khối vuông ru- bích, lối viết tợng trng, siêu thực
3 Bố cục:4 phần:
- Phần 1(6 dòng thơ đầu): - giới thiệu Lor-ca - Phần (12 dòng tiếp theo): - chết oan khiên lor- ca
- Phần 3(4 dòng tiếp): - Niềm xót thơng tiếc nuối cách tân nghệ thuật Lor- ca - Phần 4(Còn lại): Suy t giả thoát cách già từ Lor- ca
II Đọc hiểu văn bản
1 Phần 1: Ngời nghÖ sÜ tù Lor- Ca.
Lor- ca đợc miêu tả rộng lớn` văn hoá Tây Ban Nha- đất nớc xứ sở bị tót nhạc Plamenco
(88)Lor- Ca?
Gợi ý ( vầng trăng- yên ngựa- cô gái Di-Gan - nèt nh¹c ghi ta “ Li-la-li-la )
ngao tiếng đàn bọt nớc, với vầng trăng chếnh choáng
Lor- Ca có hồi bão chiến đấu khơng mệt mỏi lí tởng
+ Hình ảnh: áo choàng đỏ gắt giúp ta liên tởng tới cảnh đấu trờng Đây khơng phải trận đấu bị tót võ sĩ mà đấu trờng liệt công dân Lor- Ca khát vọng dân chủ với trị độc tài, nghệ thuật già nua Tây Ban Nha với nghệ thuật cách tân Lor- Ca Lor- Ca ngời dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn khát vọng yêu thơng nhân dân
Cđng cè :
- Đặc điểm thơ Thanh Thảo Dặn dò:
(89)Tiết 30
Ngày soạn 7/9/2010
ĐàN GHI TA CủA LORCA
THANH THảO
-A MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS KiÕn thøc
- Hiểu đợc vẻ đẹp hình tợng Lor - ca qua cách cảm nhận tái độc đáo Thanh Thảo
- Nắm bắt đợc nét đặc sắc kiểu t thơ mẻ, đại tác giả K nng:
- Đọc hiểu tác phẩm trữ tình
- Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trờng phái siêu thực B PHƯƠNG PHáP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIệN DạY HọC: SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo D TIếN TRìNH DạY HäC:
1.ổn định lớp
KiÓm tra cũ : Đọc thuộc thơ Đàn ghi ta cđa Lorca Bµi míi
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Thảo luận nhóm
- Tìm từ ngữ tái giây phút bi phẫn đời Lor- Ca?
- nhận xét nghệ thuật miêu tả tiếng đàn Thanh Thảo?
- Nâu: trầm tĩnh, suy t - Xanh: Thiết tha, hi vọng - Vỡ tan: Bàng hồng, tức tởi - Rịng rịng máu chảy: đau đớn, nghẹn ngào
- Suy nghĩ em hình ảnh “Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang… Giọt nớc mắt vầng trăng…”
- Lor- ca muốn nhắn gửi thơng điệp qua câu nói “Khi tơi chết chôn với đàn ghi ta”?
2 Phần 2: Cái chết oan khuất Lor- ca. - Lor-Ca bị hành hình “áo chồng bê bết đỏ” => Cái chết kinh hồng đẫm máu, thảm khốc Lor- Ca ln bị ám ảnh chết nhng khơng ngờ đến sớm vào lúc Lor- Ca không ngờ
- Tiếng đàn ghi ta vỡ “ tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nớc vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”
=>Tiếng đàn ghi ta vỡ thành màu sắc, hình khối, thành dịng máu chảy, hình ảnh đợc diễn tả theo lối tợng trng, ẩn dụ, nhân hoá, liên tục chuyển đổi cảm giác
Âm nhạc thành thân phận, tiếng đàn thành linh hồn, sinh thể
- §èi lËp: + Tù cđa ngêi nghƯ sÜ >< thÕ lùc tµn bạo phát xít
+ Ting hỏt yêu đời, vô t >< thực phũ phàng
+ Tình yêu, đẹp >< hành động tàn ác, dã man
- Ho¸n dơ: TiÕng h¸t Lor- ca, áo choàng chết
=> Cái chết Lor- ca gây lòng căm thù với bọn phát xít lòng thơng cảm ngời nghệ sĩ dân gian
3 Phần 3: Niềm xót thơng tiếc nuối cách tân nghệ thuật cña Lor- Ca.
- Lời Lor-ca (đề từ): “Khi chết … đàn.” + Niềm đam mê nghệ thuật
+ Hãy biết quên nghệ thuật Lor-ca để tìm h-ớng
- “Kh«ng ch«n cÊt… cá mäc hoang”
+ NghƯ tht cđa Lor-ca (cái Đẹp): có sức sống lu truyền mÃi mÃi nh “cá mäc hoang”
(90)t Suy nghĩ em hình ảnh đt đ-ờng tay đứt, dịng sơng rộng vơ cùng?
Tóm tắt giá trị nội dung giá trị nghệ thuËt?
ợng để làm nên nghệ thuật
=> Di chúc “ Khi chết chôn với đàn” đợc lấy làm lời đề từ thơ nh “chìa khố” ngầm đa ngời đọc hiểu thông điệp thơ
- Không chôn cất tiếng đàn, không hiểu đợc di chúc Lor- Ca
“Tiếng đàn nh cỏ mọc hoang”
- Đó nỗi xót xa hành trình cách tân dang dở, nghệ thuật thiếu vắng kẻ dẫn đờng Nhng sống, lu truyền nh thứ cỏ dại mọc hoang Tiếng đàn đẹp mà tàn ác huỷ diệt đợc Nỗi đau đớn trớc chết dang dở cách tân đọng lại thành hình ảnh đẹp, buồn đợc viết theo lối đặt, gián đoạn:
“ Giọt nớc mắt vầng trăng - long lanh đáy giếng”
+ Vầng trăng nơi đáy giếng > Đẹp
=> gợi suy nghĩ đa chiều.Cái chết thực nhà cách tân khát vọng anh khơng có tiếp tục Nhng chết đau đớn tên tuổi sáng tạo anh trở thành tờng kiên cố ngăn cản cách tân ngời đến sau
4 PhÇn 4: Suy t giải thoát cách già tõ cña Lor- Ca.
- Đờng tay: ẩn dụ định mệnh nghiệt ngã - dịng sơng, ghi ta màu bạc > gợi cõi chết, siêu thoát
- Sự đối lập : Đờng tay nhỏ bé >< dịng sơng rộng mênh mơng
+ Số phận ngời ngắn ngủi mà giới vô Lor- Ca vào cõi khác với hình ảnh bơi sang ngang - ghi ta màu bạc
+ Cỏc hnh ng nộm lỏ bựa, ném trái tim vào xoáy nớc, vào cõi lặng yên mang nghĩa tợng trng cho giã từ giải thoát, chia tay thực với ràng buộc hệ luỵ trần gian Ngời đời sau chấp nhận định mệnh, để Lor- Ca đợc thản vào cõi khác với tình yêu “ Hãy chôn với đàn ghi ta”
* Tiếng lòng tri âm sâu sắc ngời nghệ sĩ, thiên tài Lor-ca
III Tỉng kÕt: 1/ NghƯ thuật:
- Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc
- Sử dụng h/ả, biểu tợng - siêu thực có sức chứa lớn nội dung
- Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ nhạc 2/ Nội dung:
(91)4 Cđng cè :
- Gi¸ trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ Dặn dò:
(92)c thêm TỰ DO
( P Ê-LUY-A ) A MụC TIÊU CầN ĐạT: Giúp HS
1 Kiến thøc
- Cảm nhận đợc tâm trạng khát khao tự mãnh liệt không cá nhân nhà thơ mà nhân dân Pháp bị phát xít Đức xâm lợc chiến tranh giới lần II
- Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật thơ: điệp khúc, kết cấu vịng trịn, nhân cách hóa góp phần diễn tả cảm xúc dạt, tn tro
2 Kĩ năng:
- Đọc hiểu thơ dịch
B PHNG PHỏP : Nờu , tho lun, thuyt ging
C PHƯƠNG TIệN DạY HọC: SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo D TIếN TRìNH DạY HọC:
1.ổn định lớp
KiĨm tra bµi cị : Cảm nhận em hình tợng Lor- Ca? Bµi míi
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Nêu nét v tỏc
giả, tác phẩm thơ Tự Do”?
- Nêu hoàn cảnh đời thơ?
- Nêu chủ đề thơ ?
- Trong nguyên tác thơ có 21 khổ không kể từ tự kết thúc thơ, dấu chấm câu, vần Nhng dịch có 12 khổ, có vần
- Thảo luận nội dung thơ theo câu hỏi sgk?
I/ Tìm hiểu chung. 1 Tác giả:
- Pôn Ê-luy-a (1895-1952) nhà thơ lớn nớc Pháp - Từng tham gia trào lu siêu thực Trong chiến tranh giới lần thứ 2, ông thoát ly chủ nghĩa siêu thực, nhân dân Pháp kháng chiến chống chủ nghĩa phát xít
- Thơ ơng mang đậm chất trữ tình trị, mang đậm thở thời đại
2 Bài thơ "Tự do":
- Đợc viết vào mùa hè 1941, lúc nớc Pháp bị phát xít Đức xâm lợc, in tập "Thơ ca chân lý" (1942)
- Bài thơ đợc coi kiệt tác, thánh ca thơ ca kháng chiến Pháp
3 chủ đề: Bài thơ miêu tả tâm trạng khát khao tự ngời dân nô lệ sống tự họ bị phát xít c chim úng
II/ Đọc hiểu văn bản. Phần 11 khổ thơ đầu. * Trùng lặp câu:
Tôi viết tên Em - Tự Do (hình ảnh nhân hoá)
Em tự do, không chủ thể mà là ngời rên siết dới ách nô lệ phát xít Đức
=> cách xng hô thân mật
- “Viết” ghi chép, hành động Nhà thơ sinh để ca ngợi tự do, viết tự do, chiến đấu hi sinh tự Từ ngời hành động để hớng tới tự do, đạt đợc nguyện vọng sống tự
* Từ ngữ trùng lặp:
- Trờn c lặp lại nhiều lần (32 lần) thể không gian v thi gian
Tôi viết em lên không gian, thời gian, lên vật hữu hình vô hình
(93)- Em hÃy câu trùng lặp phân tích tác dụng nó? - Chỉ từ ngữ trùng lặp làm rõ tác dụng ?
T Do cú ý nghĩa nh tác giả mi ngi?
tuyết, gơm đao ngời lính, mũ áo vua quan, hải đăng
+ Vô hình: thời thơ ấu âm vang, mảnh trời xanh, mặt ao trời ẩm mốc, hồ vầng trăng lung linh, mây trôi, nhễ nhại bÃo dông, hạt ma rµo …
- 17 lần từ “trên” xuất gắn với không gian bút pháp siêu thực, khơng gian trí tởng t-ợng chuyển hố thành thời gian, không gian tâm trạng
=> Tự trở thành khát vọng cháy bỏng, mãnh liệt, mong mỏi da diết ngời Dù đâu, làm gì, thơ ấu hay trởng thành, thức nh ngủ, quan sát hay suy ngẫm…đều hớng tới tự
Nó có ý nghĩa nớc Pháp bị xâm l-ợc
2 Phần 2: khổ thơ cuối. - Tôi gọi tên Em- tự do:
T Do Tái sinh nhiệm màu Tái sinh nhng cuc i
=> Tác giả kêu gọi ngêi h·y hi sinh v× tù do, tù trë thành lẽ sống thức tỉnh, lôi ngời 3 Những điểm bật nghệ thuật :
a, Kết cấu thơ:
- Lặp kết cấu, cú pháp: 11/12 khổ thơ dịch (tơng ứng 20/21 khổ thơ nguyên tác) lặp lại: "Trên Tôi viết tên em"
- Điệp từ "trên" theo kiểu "xoáy tròn"
đ Hiệu nghệ thuật: Mạch cảm xúc hớng tự tuôn trào, triền miên, mạnh mẽ nô lệ rên xiết dới ách phát xÝt
b, Kh«ng gian, thêi gian biĨu hiƯn Tự Do cách thức liên tởng
- Từ "trên" thể không gian thời gian: + Chỉ địa điểm - không gian( viết Tự Do đâu, vào đâu)
+ ChØ thêi gian ( viết Tự Do nào)
- Cỏch thức liên tởng: Hình ảnh khổ thơ thể liên tởng ngẫu hứng (Tự Do đợc viết nơi, lúc):
+ ViÕt tªn em - Tự Do lên vật cụ thể, hữu hình
+ Viết tên em - Tự Do lên trừu tợng, vô hình
Khỏt vng T Do hố thân khắp khơng gian, xun suốt thời gian, hữu đời ngời
III Tỉng kÕt.
- Là thơ trữ tình trị, kết hợp hài hồ với khơng khí thời đại, mang đậm phong cách tác giả - Kêu gọi ngời đấu tranh cho tự do, sống kiếp đời nô lệ Tự Do trở thành mệnh lệnh sống, lơng tâm thời đại
(94)4 Cñng cè
- Nắm đợc nội dung học dặn dò
(95)Tiết 31
Ngày soạn 8/9/2010
LUẬT THƠ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Nắm luật thơ số thể thơ thường gặp Kĩ năng:
- Nhận diện phân tích luật thơ số thể thơ thường gặp - Biết vận dụng hiểu biết luật thơ vào việc đọc- hiểu văn thơ B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Trình bày hiểu biết em đặc điểm số thể thơ truyền thống VN
Bài
Hoạt động GV Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS luyện tập theo
thứ tự tập SGK
- Yêu cầu Các nhóm bắt thăm tập cử đại diện trình bày kết chuẩn bị
- Lớp theo dõi , ghi chép, góp ý trao đổi , bổ sung cho hồn chỉnh
- Qua tập cần nắm vững đặc điểm thi luật thể thơ vận dụng vào trình đọc hiểu thơ
- GV theo dõi, định hướng trao đổi giúp hoàn chỉnh tập
- Đưa thêm ví dụ khác phân tích giúp HS hiểu kĩ học
1 Bài tập 1:
a) Đoạn thơ trích theo luật thể thơ lục bát
- Về nhịp: Nhịp chẵn ( đôi)
- Về vần: Tiếng cuối câu lục vần với tiếng câu bát, tiếng cuối câu bát vần với tiếng cuối câu lục Câu bát có vần lưng ( yêu vận) vần chân ( cước vận)
- Hài thanh: ( Phối hợp trắc): Các tiếng vị trí chẵn câu lục câu bát quy định chặt chẽ ( B- T- B -B), tiếng vị trí lẻ tự ( Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh)
b) Những câu thơ dẫn so với đoạn thơ có biến đổi nhịp, vần hài
c) Câu hát xẩm chuyển thành câu lục bát sau:
Nước xanh lơ lửng cá vàng
Cây ngơ cành bích, phượng hồng đậu cao.
2 Bài tập 2: Đây hai khổ thơ thuộc thể thơ song thất lục bát ( Trích Chinh phụ ngâm- Bản dịch Đoàn Thị Điểm)
-Về nhịp: Hai câu thất ngắt nhịp 3/4 ( lẻ/chẵn) 3/2/2; hai câu lục bát ngắt nhịp đôi
(96)-Ví dụ : Bài thơ Thương vợ Tú Xương ( Thể TNBC – theo luật B vần B)
-Bài Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến( Theo thể TNBC-luật trắc vần Bằng)
- Theo dõi tập, ý thêm số đặc điểm thể thơ TNBCĐL + Ngắt nhịp : 4/3
+ Đối : Hai câu -
+ Bố cục: Đề - Thực – Luận – Kết + Vần chân, độc vận
- GV giới thiệu thêm đặc điểm gieo vần nhịp điệu thơ đại qua số thơ phong trào Thơ
-HS theo dõi để hiểu thêm thơ đại
thanh dòng thất hiệp với tiếng cuối dịng lục Sau lại tiếp tục hiệp vần theo thể lục bát Tiếp theo tiếng cuối dòng bát lại hiệp vần với tiếng thứ nắm ( tiếng thứ 3) dòng thất đầu khổ sau
-Về hài thanh: Ở dòng thất trên, tiếng thứ năm bằng, tiếng thứ trắc Ở dịng thất cách bố trí điệu kiểu ngược lại Cịn hai dịng lục bát tuân theo quy luật thơ lục bát 3 Bài tập 3: Bài tập cho sẵn cách phối thanh ( hài thanh) thơ TNBC Đường luât
- Chữ thứ 2,4,6 : B – T- B T – B - T - Chú ý niêm luật thể TNBC chặt chẽ + Luật : Có thơ luật - vần ( tiếng thứ 1,2 tiếng cuối ) thơ luật trắc vần
+ Niêm : Câu niêm với câu Câu Câu Câu
( Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh) 4 Bài tập :
- Bài thơ Nguyễn Khuyến : Hỏi tượng sành non theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt:
+ Nhịp: 4/3
+ Vần chân, độc vận
+ Hài thanh: Các tiếng 2,4,6 ( T- B- T )
- Các đoạn lại : Thơ đại tự linh hoạt cần ý vần điệu
4.Củng cố - dặn dò:
(97)Tiết 32
Ngày soạn 8/9/2010
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1 Kiến thức
- Nắm cách viết nghị luận ý kiến bàn văn học Kĩ năng:
- Biết cách phân tích, nhận xét, đánh giá ý kiến bàn văn học - Biết phân tích đề, lập dàn ý nghị luận ý kiến bàn văn học
- Biết huy động kiến thức để viết bài nghị luận ý kiến bàn văn học B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : Trình bày hiểu biết em đặc điểm số thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hướng dẫn HS thực hành tìm
hiểu đề, lập dàn ý cho đề 1
- Nêu đề đặt câu hỏi tìm hiểu đề
+ Vấn đề cần nghị luận qua câu nói Goóc -ki gì?
+ Yêu cầu đề: Thao tác NL, phạm vi tư liệu
- Nêu câu hỏi hướng dẫn HS tìm ý lập dàn ý cho làm:
+ GT: Câu nói M.Gooki nêu lên vấn đề gì?Thực chất tình cảm mãnh liệt gì? Tình cảm ai? Thế tình cảm mãnh liệt?
A Đề 1: M.Gooc-ki nói: “Kịch địi hỏi tình cảm mãnh liệt”
Anh ( chị ) hiểu ý kiến đó? Hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích Tình u thù hận ( Rơ-mê-ơ Giu-li-et Sếch-xpia) Vĩnh biệt Cửu trùng đài ( Kich Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng)
I/ Tìm hiểu đề :
1 Nội dung ( Vấn đề NL) Trong kịch đòi hỏi nhân vật phải có tình cảm mãnh liệt
2 u cầu:
- Thao tác NL: Giải thích, CM kết hợp phân tích, so sánh,
- Phạm vi tư liệu: Hai đoạn trích hai kịch Rơ-mê-ơ Giu-li-et , Vũ Như Tơ
II/ Tìm ý, lập dàn ý: Phần thân bài 1) Giải thích câu nói Gooki:
- Câu nói Gooki nhấn mạnh tình cảm mãnh liệt kịch Đây yếu tố quan trọng định để tạo nên xung đột kịch, kịch tính ( Yếu tố hấp dẫn kịch)
(98)- HS nhớ lại đọc hiểu chương trình lớp 11 , phân tích biểu tình cảm nhân vật để làm rõ” Kịch địi hỏi tình cảm ( nhân vật ) mãnh liệt”
- Nêu câu hỏi định hướng CM: Tình cảm nhân vật Rơ-mê-ơ, Giu-li-et, Vũ Như Tơ đoạn trích có mãnh liệt hay khơng? Tình cảm nhân vật chi phối đến phát triển xung đột kịch nào?
- HS theo dõi gợi ý SGK, thảo luận nhóm đơi chốt lại u cầu
*Hướng dẫn HS tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý cho đề
- Phân nhóm thực hành luyện tập dựa theo quy trình thực tập 1- lớp theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý ghi vào
- Lớp chia thành nhóm , thảo luận theo yêu cầu
- Nêu câu hỏi định hướng - u cầu đại diện nhóm trình
bày câu theo thứ tự
quả tình cảm mãnh liệt nhà văn chi phối đến tình cảm diễn viên)
- Tình cảm mãnh liệt tình cảm thúc đẩy người sẵn sàng thực ý muốn, không sợ xung đột, va chạm nguy hiểm Chính tình cảm góp phần tạo nên kịch tính cho kịch
2) Chứng minh: Phân tích hai đoạn trích để chứng minh
+ Nhân vật Rơ-mê-ơ Giu-li-et : Tình yêu mãnh liệt hai nhân vật đặt bối cảnh mối hận thù hai dòng họ yếu tố tạo nên tính kịch kịch, với xung đột xung đột Tình yêu >< thù hận
+ Nhân vật Vũ Như Tô với tình yêu, khát vọng nghệ thuật mãnh liệt ( Cửu Trùng đài) : Chi phối đến diễn biến, xung đột kịch Vũ Như Tơ
Nếu tình cảm nhân vật mức bình thường diễn biến kịch kịch tính kịch trở nên tẻ nhạt 3) Bình luận ý kiến Gooki :
- Tình cảm mãnh liệt nhân vật kịch yếu tố định có tính quy luật kịch
- Mở rộng: Trong kịch vai trò nhà văn diễn viên góp phần quan để làm nên thành cơng Nhà văn thể tình cảm mãnh liệt qua nhân vật, diễn viên nhập thân vào nhân vật để diễn tả trọn vẹn tình cảm mãnh liệt
B Đề :
1/ Tìm hiểu đề :
+ Nội dung : Ý kiến Nguyễn Đình Thi:” Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự” => nghĩa tư tưởng thơ không trừu tượng khái niệm triết học mà thể cảm xúc, hình tượng, chi tiết cụ thể + Yêu cầu :
- Thao tác NL: Bình luận + GT, CM, PT - Phạm vi : Các tác phẩm thơ học 2/ Tìm ý, lập dàn ý:
- Giải thích ý kiến
(99)- Tư tưởng : hương sắc chóng phai tàn trước chảy trơi của quy luật thời gian
- Yêu cầu lớp theo dõi, nhận xét góp ý, bổ sung hồn chỉnh dàn ý
- GV đưa phân tích thêm đoạn thơ chất thơ để làm rõ ý kiến ( “Điều quân chiến dịch Thu đông thêm trường khu ”) ( Tố Hữu)
Ví dụ : Phân tích khổ thơ mở đầu thơ Vội vàng Xuân Diệu:
“Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay ”
=> “Muốn tắt nắng”, “Muốn buộc gió” cảm xúc, việc phi lí khơng thể làm => thể nỗi lo sợ hương sắc tàn phai, dự cảm tuổi trẻ ngắn ngủi, hạnh phúc chóng tàn => thể khát vọng muốn níu giữ đẹp, níu giữ tuổi xuân hưởng thụ trọn vẹn
- Nhận xét ý kiến Nguyễn Đình Thi: Khẳng định ý kiến xác đáng Trong thơ ca tư tưởng thấm nhuần cảm xúc
C Bài tập 3,4: Tiếp tục triển khai theo yêu cầu tập 1,2
4 Củng cố, dặn dò:
- Khi làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học trước hết phải tiến hành giải thích ý kiến dó theo mặt , kết hợp thao tác phân tích, chứng minh, so sánh ( Từ ngữ, vế câu, khía cạnh ) Sau nêu ý kiến đánh giá ý kiến đó: Khẳng định,bác bỏ, mở rộng thêm
- Xây dựng luận điểm rõ ràng mạch lạc, logic chặt chẽ thuyết phục, hành văn sáng sủa giàu chất văn
(100)Tiết 33,
Ngày soạn 18/9/2010
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠI ( Trích : Bàn đạo nho – Nguyễn Khắc Viện)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức
- Hiểu “Kẻ sĩ đại” cần thiết việc tu dưỡng để trở thành “Kẻ sĩ đại”
- Cảm nhận lối viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, có kết hợp vốn văn hóa uyên bác sâu rộng trải nghiệm ssâu sắc đời Kĩ
- Biết cách đọc hiểu văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Rèn kĩ víêt văn nghị luận
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) , phân tích hình tượng Lorca thơ
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu chung
tác giả tác phẩm:
- Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, nêu nét tác gia tác phẩm Gv: nhận xét, bổ sung
- NKV người có đầy đủ tư cách để luận đường trở thành kẻ sĩ đại khơng? Vì sao?
I Tìm hiểu chung Tác giả
Nguyễn Khắc Viện ( 1913 – 1977),quê Hà Tĩnh
- Học y khoa Hà Nội Pháp -> bác sĩ nội trú bệnh viện lớn Pa ri
-Từ 1952 – 1963, ông phụ trách tổ chức Việt kiều Pháp
- Có nhiều đóng góp cho ngành báo chí
- Thành lập trung tâm nghiên cứu tâm lí trẻ em - Là nhà văn hóa lớn, đóng góp việc làm cho giới hiểu đất nước người Việt Nam
- Là hình mẫu kết hợp Đơng – Tây văn hóa Việt Nam đường hội nhập - Tác phẩm tiêu biểu: Kinh nghiệm Việt
Nam(1970), Tổ quốc tìm lại(1977), Bàn đạo Nho(1993), Việt Nam ,một thiên lịch sử(2007) Xuất xứ: Con đường trở thành kẻ sĩ đại trích từ bài”Noi theo đạo nhà” Bàn đạo Nho
(101)Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản - Gv: Theo NKV Nho giáo có ưu điểm gì?
Hs: chia nhóm, thảo luận 10 phút, đại diện nhóm trình bày
- Lớp theo dõi, tham gia thảo luận trao đổi thống nội dung vấn đề ghi vào theo định hướng GV
- Những ưu điểm vừa phát nêu lên từ góc độ xoay quanh khái niệm then chốt gì?
Gv: nhận xét, định hướng
của thân đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại
II Đọc – hiểu
1 Ưu điểm Nho giáo
- Đặt vấn đề xử đầy đủ, rõ ràng học thuyết khác
- Tinh thần Nho giáo có mức độ ứng xử vừa phải, không thái coi trọng thấu lí đạt tình
- Quan tâm đến vấn đề tu thân xoay quanh chữ Nhân Nhân tính người, tình người nghĩa chất người người Để có nhân, người phải “khắc kỉ”, mở rộng tầm nhìn, gắn bó với người khác, thấu hiểu thân, “tri thiên mệnh”
=> Ưu điểm Nho giáo nhìn từ góc độ tu dưỡng đạo đức cá nhân trình bày xoay quanh vấn đề đạo lí
(102)Tiết 34
Ngày soạn 18/9/2010
CON ĐƯỜNG TRỞ THÀNH KẺ SĨ HIỆN ĐẠI ( Trích : Bàn đạo nho – Nguyễn Khắc Viện)
A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức
- Hiểu “Kẻ sĩ đại” cần thiết việc tu dưỡng để trở thành “Kẻ sĩ đại”
- Cảm nhận lối viết với chủ kiến rõ ràng, cách lập luận khúc chiết, có kết hợp vốn văn hóa uyên bác sâu rộng trải nghiệm ssâu sắc đời Kĩ
- Biết cách đọc hiểu văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Rèn kĩ víêt văn nghị luận
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) , phân tích hình tượng Lorca thơ
Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - Theo NKV, đường phấn đấu
trở thành kẻ sĩ đại ntn?
- Theo NKV, kiến? Thế đạo lí? Giữa kiến đạo lí thay đổi theo hồn cảnh? Vì sao?
HS trả lời
Gv: Theo dõi, nhận xét, chốt lại vấn đề ghi bảng ý
2 Con đường phấn đấu trở thành kẻ sĩ đại: Tu dưỡng thân theo tinh thần Nho giáo.
a Điều kiện tu dưỡng:Phải có kiến đạo lí
- Chính kiến: quan điểm, thái độ trị -> thay đổi tuỳ hoàn cảnh xã hội
+ Chính trị có tính thời, gắn với giai đoạn lịch sử cụ thể
+ Việc hoạch định đường lối cho phát triển đất nước nhận thức, bổ sung, điều chỉnh
-> Bản thân tác giả thừa nhận có thay đổi kiến
- Đạo lí: yếu tố tạo nên nhân cách người -> thay đổi
+ Làm người sống người + Biết khép vào lễ nghĩa
+ Thấu hiểu thân, tri thiên mệnh
(103)- Cốt cách kẻ sĩ đại người tác giả biểu lộ qua việc ông nêu chủ kiến nho giáo, học thuyết Mác số vấn đề khác?
+ HS làm việc cá nhân trình bày theo định
+ Gv: nhận xét, chốt lại vấn đề bảng phụ
Hướng dẫn HS tổng kết học - Qua phần đọc- hiểu, em nhận xét tổng quát văn
+ Gắn bó với người khác
+ Nặng nợ với với đất nước, với làng xóm, với phố phường
+ Gắn nối với truyền thống cha ông, không bị đứt hết gốc rễ
=> Có tinh thần tự chủ cao độ, hiểu rõ việc cần làm, nên làm
b Mục đích tu dưỡng: góp sức vào cơng đấu tranh cứu nước, xây dựng dân chủ, khoa học nhân văn, khơng tìm tuyệt đối, khơng mong thoát khỏi luân hồi, mà để làm người cho người
c Minh chứng thực tiễn - Hình tượng người cha
- Đối sánh văn thơ nhà văn, nhà thơ Pháp nhữngnhà văn, nhà thơ VN
- Những gương sống cách xử thếcủa bao chế độb
* Cốt cách kẻ sĩ tác giả.
- Thấm nhuần đạo lí Nho giáo khơng thủ cựu mà biết rút từ tinh hoa học thuyết khác -> xác lập tư dấn thân hợp lí có hiệu
- Dám bày tỏ chủ kiến sở phân tích cách khoa học mặt ưu điểm, nhược điểm học thuyết
- Giữ thái độ độc lập với quyền, khơng đồng người trị với người đạo lí tuyên bố thẳng thắn cách liên minh trị
=> Cốt cách kẻ sĩ thấm nhuần đạo lí Nho gia, tiếp thu tinh thần lí phương Tây
3 Cách trình bày
- Lập luận khúc chiết có lí, có tình, kết tinh trải nghiệm đời sâu sắc
- Sử dụng so sánh linh hoạt III Tổng kết
- Bài học: vun bền gốc rễ đạo lí, trì óc xét đốn tỉnh táo, biết cống hiến cho xã hội, cho cộng đồng
* Củng cố :
- T ìm hiểu đặc điểm văn phong tác giả qua viết, tìm câu văn khơng có chủ ngữ nêu ý nghĩa việc lựa chon cách diễn đạt ấy
(104)Giữa người kẻ sĩ đại người Nho giáo truyền thống có mối quan hệ kế thừa phát triển Những phẩm chất cốt Nho sĩ xưa yếu tố cấu thành nhân cách kẻ sĩ đại Cái gốc lí đạo Nho khơng ngăn cản kẻ sĩ đại tiếp thu tinh thần thực nghiệm khoa học
(105)Tiết 35
Ngày soạn 19/9/2010
C¸C KIĨU KÕT CấU CủA BàI VĂN NGHị LUậN A MC TIấU CẦN ĐẠT: Giúp HS
1 Kiến thức
- Hiểu kết cấu văn nghị luận Kĩ
- Nhận diện, phân tích phù hợp kiểu kết cấu số văn nghị luận
- Có kĩ vận dụng kiểu kết cấu vào việc tạo lập văn nghị luận B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) , phân tích hình tượng Lorca thơ
Bài
Hoạt động GV Nội dung cần đạt * Tỡm hiểu vai trũ kết cấu
văn nghị luận
- Trong văn nghị luận ngồi kết cấu gồm phần, ý phần thân có cần tổ chức theo trật tự định khơng? Nếu có trật tự gì? Trong VB nghị luân trật tự ý xếp nào?
- HS theo dõi SGK, câu hỏi gợi ý, suy nghĩ , trả lời
Ngoài kết cấu bên ngồi , văn bản nghị luận cịn có kiểu kết cấu bên Các kiểu kết cấu bên trong giúp viết trở nên rõ ràng, mạch lạc hơn.
* GV hướng dẫn HS tìm hiểu kiểu kết cấu dựa theo hệ thống câu hỏi:
- Cho HS đọc ví dụ trả lời câu hỏi HS đọc ví dụ, lớp theo dõi, mối quan hệ để nắm kiểu kết cấu : + Đẳng lập
-1.Khái niệm kết cấu:
*Kết cấu tổ chức nội dung hình thức văn Kết cấu bao gồm:
-Tổ chức bên (tức bố cục ), gồm phần quen thuộc: mở , thân bài, kết
-Tổ chức bên cách xếp ý theo trật tự định phần phần tồn ý bật lên, người đọc dễ nhận thấy, không hiểu lầm có sức thuyết phục cao => Kết cấu
2.Kiểu kết cấu:
a.Kiểu kết cấu đẳng lập: Trong kiểu kết cấu này, luận điểm phận thuộc luận điểm trung tâm có vị trí ngang nhau, trình bày theo lối liệt kê
b.Kiểu kết cấu tăng tiến:
Trong kiểu két cấu này, luận điểm phận thuộc luận điểm trung tâm có trật tự: luận điểm sau cao hơn, sâu luận điểm trước, thường trình bày từ liên kết “khơng chỉ” “mà cịn”
c.Kết cấu đối chiếu :
Trong kiểu kết cấu này, luận điểm phận đối sánh với theo cặp làm cho luận điểm trung tâm thêm bật
(106)+ Tăng tiến + Đối chiếu + Tổng phân hợp
? Mối quan hệ luận điểm trung tâm luận điểm phận có tính chất gì?
? Mối quan hệ luận điểm có tính chất gì?
*Phần luyện tập : GV hướng dẫn HS tìm hiểu BT SGK + Khi làm BT 1, cần vận dung thao tác lập luận nào? Lí giải lại vận dụng thao tác ?
+ Nỗi khổ việc học văn theo em gì?
+ Niềm vui việc học văn gi? *Từ cho thấy vận dụng thao tác nghị luận so sánh hợp lí
*BT :HS tự làm nhaø
Trong kiểu kết cấu này, luận điểm trung tâm nêu trước,các luận điểm phận nêu sau Cuối quy nạp lại thành kết luạn khái quát
VD: SGK 3. Luyện tập : a.Đề 1:
- Dùng kiểu kết cấu đối chiếu
- Nêu lên nỗi buồn việc học văn: Khi đọc văn mà tìm từ chìa khóa để mở cánh cửa vào bài, cảm thấy khó chịu , đọc khơng vào, câu chữ hồn tồn câm lặng
- Niềm vui: có hiểu nỗi khổ thấy niềm vui việc học văn: Biết bao khám phá, phát thú vị đời, người, qua tác phẩm văn chương
b.Đề 2: GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu nhà. + Kiểu kết cấu tăng tiến với ý có yêu cầu sáng tạo tăng dần:
- Không theo mẫu sẵn
- Khơi nguồn chưa khơi - Sáng tạo chưa có
c Bài tập 3: Phần thân nên dùng kiểu kết cấu đối chiếu nhằm trình bày nội dung tương phản đầy cảm xúc thơ:
Người bà tần tảo, cực > < tuổi thơ hồn nhiên cậu bé Nguyễn Duy; Khi cháu biết yêu thương bà >< bà xa
* Củng cố, dặn dò : - Cần nắm kiểu kết cấu văn nghị luận - Chú ý vận dụng vào làm văn cách phù hợp, hiệu
(107)Tiết 36
Ngày soạn 19/9/2010
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2
(Nghị luận văn học) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức học văn văn học Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức thơ, đoạn thơ học, kĩ phân tích cảm thụ thơ vào viết văn
- Có kĩ tìm ý, lập dàn ý cho nghị luận tác phẩm thơ Biết trình bày diễn đạt nội dung viết cách sáng sủa, cách; có kĩ viết đoạn, văn nghị luận văn học tương đối hoàn chỉnh
B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ : B i m i.à
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt - GV chép đề
- Hs lập dàn
I Đề dàn ý 1 Đề bài
- Đề Phân tích đoạn thơ mà anh, chị cho “đậm đà màu sắc dân tộc” Việt Bắc Tố Hữu
- Đề Phân tích tâm trạng tác giả nhớ miền Tây Bắc Bộ đồng đội cũ đoạn thơ:
“ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa. . Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 2 Dàn ý.
a Đề 1:
- Giới thiệu ngắn gọn hoàn cảnh đời, đề tài thơ
- Những biểu tính dân tộc Việt Bắc Tố Hữu:
+ Ở nội dung: Đề tài , hình tượng trung tâm,cảm hứng chủ đạo thơ hướng tới vấn đề lớn dân tộc
(108)GV nhận xét làm HS
- HS tự sửa lỗi viết
- GV nhËn xÐt, híng dÉn sưa lỗi
+ Cnh mt ờm liờn hoan ngh: Những chàng trai Tây Tiến cô gái miền Tây hồ qun khơng gian lãng mạn với
- Đường nét uyển chuyển, man dại - Khơng khí sơi nổi, tình tứ
- Âm sắc, màu hoà quyện
=>Cảnh vật người hoà men say, tình tứ, ngây ngất, rạo rực
+ Cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, mênh mang huyền ảo: “ Người Châu Mộc Hoa đong đưa”
- Khơng gian dịng sơng buổi chiều sương huyền ảo, thơ mộng vừa hoang dại bờ tiền sử -> Gợi sắc màu cổ tích huyền thoại
- Nổi bật lên không gian dáng hình mềm mại uyển chuyển gái miền Tây thuyền độc mộc
=> Thiên nhiên hoang sơ gần gũi gợi bao cảm xúc sâu lắng
II Nhận xét làm hs trả bài. * ưu điểm:
-HS biết làm nghị luận văn học, biết cách sử dụng thao tác nghị luận, dặc biệt thao tác phân tích
- Biết lập dàn ý tổ chức văn chặt chẽ, lô gic - Nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm cần phân tích
- Nhiều em có suy nghĩ mẻ, sáng tạo - Một số em trình bày đẹp, diễn đạt mạch lạc * Nhược điểm:
- Bố cục viết số Hs thiếu chặt chẽ - mắc nhiều lỗi tả, diễn đạt rờm rà - số học sinh chưa hiểu rõ yêu cầu đề ra, nội dung sơ sài, không xác định rõ trọng tâm * Gv nêu dẫn chứng vài tiêu biểu * Gv giới thiệu vài đoạn văn viết tốt học sinh
* Trả III Chữa lỗi
- Lỗi dùng từ, đặt câu - Lỗi tả
4 Củng cố:- Lập dàn ý cho viết
(109)Tiết 37
Ngày soạn 21/9/2010
Ngời lái đò sơng đà ( Trích )
- Ngun Tu©n
-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức
- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật sông Đà, người lái đị sơng Đà độc đáo, tài hoa uyên bác, giàu có chữ nghĩa Nguyễn Tuân
- Hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn qua tuỳ bút Kĩ
- Đọc hiểu thể tùy bút theo đặc trưng thể loại
- Phân tích đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn qua tuỳ bút B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Đọc thuộc thơ Đàn Ghi-ta Lorca ( Thanh Thảo) Bài
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Trình bày hồn cảnh sáng tác?
Em xác định vị trí đoạn trích?
-T¸c giả miêu tả tính cách dằn sông Đà chi tiết nào?
Phân tích biểu cụ thể?
I Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác:
- Ngi lỏi ũ sụng in tập tuỳ bút Sông Đà, xuất năm 1960 Sông Đà gồm 15 tuỳ bút thơ phác thảo
- Tác phẩm đợc sáng tác chuyến thực tế Tây Bắc Nguyễn Tuân vào tháng 10 năm 1958 hoàn thành Hà Nội tháng năm 1960 Tác phẩm đời bối cảnh miền Bắc nớc ta xây dựng CNXH
2 Vị trí đoạn trích:
- Phn gia tác phẩm Ngời lái đị Sơng Đà
- Tiêu biểu cho t tởng phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng - 1945
II Đọc hiểu văn bản:
1 Hỡnh tng sông Đà: Đợc miêu tả nh sinh thể sống động có tính cách,tâm trạng
a TÝnh c¸ch bạo sông Đà:
- S bo thể nhiều dạng vẻ -> Quan sát công phu, tìm hiểu kĩ để khắc họa bạo + Bờ sông dựng vách thành Cả ngày mặt sơng khơng có ánh nắng đây, ngời ta nhìn thấy mặt trời lúc ngọ Tạo cảm giác dội vách đá dựng đứng với độ cao hun hút Nhà văn miêu tả "Ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh…"
=> Nhà văn sử dụng nhiều giác quan để miêu tả, khơng có thị giác mà xúc giác cộng với so sánh mẻ, độc đáo Vách thành dựng đứng gợi hiểm trở hùng vĩ
(110)lịng sơng" Khi có thuyền đến chúng "nhổm cả dậy để đòi ăn chết thuyền" Đá đợc miêu tả nh ngời Đá sơng Đà bày thạch trận, boong ke chìm pháo đài nổi…
+ Thác nớc: giống nh bầy thuỷ quái bạo, lúc nghe nh oán trách gì, lại nh van xin, lại nh khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo => Nguyễn Tuân sử dụng phép so sánh nhấn mạnh dội thác nớc
+ Ghềnh Hát Lng dài hàng số, nớc xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồng cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm nh lúc đòi nợ xt ngời lái đị sơng Đà
> Câu văn ngắn, tạo đợc nhiều điệp từ, điệp cấu trúc làm tăng nhịp gấp gáp nh chuyển động sóng gió
+ Những hút nớc xốy tít lơi tuột vật xuống đáy sâu
+ Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền ngời lái
+ m ln thay đổi: ốn trách nỉ non > khiêu khích, chế nhạo > rống lên
- Mợn ngành, mơn ngồi nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tởng, tởng t-ợng kì lạ, bất ngờ
+ Liên tởng mẻ: Liên tởng đến hình ảnh chốn thị thành, có hè phố, có khung cửa sổ “cái tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện”
+ Tả hút nớc quÃng Tà Mờng Vát:
- Nớc thở kêu nh cửa cống bị sặc - Nớc kêu ặc ặc nh vừa rót dầu sôi vào
+ Ly hình ảnh “ơ tơ sang số nhấn ga” “qng đờng mợn cạp ngồi bờ vực” để ví von với cách chèo thuyền …
+ Tởng tợng cú lia ngợc máy quay từ đáy hút nớc > cảm thấy có thành giếng xây tồn nớc sơng xanh ve thủy tinh khối đúc dày
+ Dùng lửa để tả nớc
Biểu tợng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên đất nc
Bậc kì tài lĩnh vực sử dụng ngôn từ (sự phá cách mà ngoại trừ tay bút thực tài hoa, không làm
=> Sông Đà dằn, bạo thứ kẻ thù số ngời dân Tây Bắc
=> Nhà văn vận dụng ngôn ngữ , kiến thức ngành, môn nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tởng, tởng tợng kì lạ, bất ngờ sơng Đà nơi địa đầu TBắc
4 Cđng cè:
(111)Tiết 38
Ngày soạn 21/9/2010
Ngời lái đị sơng đà ( Trích )
- Ngun Tu©n
-A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Kiến thức
- Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật sông Đà, người lái đị sơng Đà độc đáo, tài hoa un bác, giàu có chữ nghĩa Nguyễn Tuân
- Hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn qua tuỳ bút Kĩ
- Đọc hiểu thể tùy bút theo đặc trưng thể loại
- Phân tích đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn qua tuỳ bút B PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng
C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế dạy, tài liệu tham khảo …
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
Kiểm tra cũ: Phân tích vẻ bạo sơng Đà qua TP Người lái đị sơng Đà.
B i m i.à ớ
Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt Dũng sụng th mng
đ-ợc miêu tả nh nào?
Em có suy nghĩ Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà dằn thơ mộng nh vËy?
- Ngời lái đò xuất hoàn cảnh nh nào? Đợc Nguyễn Tuân giới thiệu sao?
b Sông Đà thơ mộng, trữ tình:
* Tác giả khắc hoạ nhiều tranh thiên nhiên sinh động, hấp dẫn vùng rừng núi:
- Con sông đợc tạo dáng liên tởng bất ngờ, thú vị Dịng sơng nh mái tóc ngời đàn bà kiều diễm "tn dài, tn dài nh tóc trữ tình… hoa gạo"
- Con sơng đợc nhìn qua mây mùa xn, nắng mùa thu để cảm nhận sắc nớc thay đổi kì diệu Mùa xn n-ớc sơng Đà xanh màu ngọc bích với sơng Lơ, sơng Gâm "xanh canh hến" Thu về, nớc sơng Đà "lừ lừ chín đỏ nh mặt ngời bầm rợu bữa" Sắc nớc đ-ợc vẽ ngơn từ độc đáo nên mợt mà, óng ả nh lụa - Bờ bãi sông Đà, chuồn chuồn bơm bớm sông * Dụng công tạo khơng khí mơ màng, khiến ngời đọc có cảm giác nh đợc lạc vào giới kì ảo,gợi cảm đầy chất thơ
+ Con s«ng gièng nh cố nhân lâu ngày gặp lại + Nắng giòn tansau kì ma dầm mang sắc nắng Đ-ờng thi yên hoa tam nguyệt
+ Mũi thuyền lặng lẽ trôi dòng nớc lững lờ nh th-ơng nh nhớ
+ Con hơu thơ ngộ cỏ sơng nh biết cất lên câu hỏi không lời
+ Bờ sông hoang dại hồn nhiên nh bờ tiền sử, phảng phất nỗi niềm cổ tích
Sự tài hoa đem lại cho văn trang tuyt bỳt
Tạo dựng nên kh«ng gian
(112)Nguyễn Tuân miêu tả đối mặt ông lái với thác đá sông Đà nh nào?
- Nguyễn Tuân miêu tả đối mặt ơng lái đị với thác nớc đá nh nào?
Nét tài hoa ơng lái đị đ-ợc miêu tả nh nào?
Qua nhân vật ơng lái đị, Nguyễn Tn thể quan niệm nh ng-ời anh hùng?
- Ơng làm nghề chở đị suốt dc sụng
- Ông có ngoại hình ngời gắn bó với nghề nghiệp "cánh tay dài nghêu nh sào", "chân khuỳnh khuỳnh, giọng nói µo µo nh th¸c níc"…
- Ơng "nhớ tỉ mỉ nh đóng đanh vào lịng tất luồng nớc tất thác hiểm trở", "nắm binh pháp thần sông, thần đá, thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nớc hiểm trở
- Ông ngời có tài nghệ leo thác, vợt ghềnh * Tính chất chiến: không cân sức
+ Sơng Đà: sóng nớc hị reo vật ngửa thuyền; thạch trận với đủ lớp trùng vi vây bủa, đợc trấn giữ đá ngỗ ngợc, hỗn hào nham hiểm > dội, hiểm độc với sức mạnh đợc nâng lên hàng thần thánh
+ Con ngời: nhỏ bé, phép màu, vũ khí tay cán chèo đò đơn độc hết chỗ lùi
+ Con ngời cỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp đến lớp trùng vi thạch trận; đè sấn đợc sóng gió, nắm chặt bờm sóng mà phục hãn dịng sông
+ Những thằng đá tớng phải lộ tiu nghỉu, thất vọng qua mặt xanh lè
* Kết quả: Ơng lái đị chiến thắng Mọi ngời lại ung dung đốt lửa hang đá,nớng ống cơm lam, bàn cá Anh Vũ
* Nguyên nhân làm nên chiến thắng: Sự ngoan cờng, dũng cảm, tài trí kinh nghiệm đị giang lên thác, xuống ghềnh chốn sông nớc,
=> Ngời lái đị vừa có t ngời anh hùng vừa có phong cách ngời nghệ sí tài hoa, tài tử
Nét độc đáo cách khắc hoạ: - Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ
- Tạo tình đầy thử thách để nhân vật bc l phm cht
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình.
Khúc hùng ca ca ngợi ngời, ca ngợi ý chí ngời, ca ngợi lao động vinh quang đa ngời tới thắng
III Tæng kÕt ( SGK)
4.Cñng cè:
- Phong cách NT Nguyễn Tn thể qua “Ngời lái đị sơng Đà” Dặn dò: