TIẾNG HÁT CON TÀU
3. Kỉ niệm về với nhân dân trong 10 năm kháng chiến (Chín khổ thơ tiếp)
* Viết về kháng chiến, về nhân dân bằng lòng biết ơn sâu xa:
+ Hàng loạt hành ảnh so sánh:
- “Kháng chiến 10 năm qua // ngọn lửa…nghìn năm sau…soi đường”
- “Con gặp lại ND// nai về suối cũ // cỏ đón giêng hai // chim én gặp mùa
ảnh so sánh trong đoạn thơ? Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của những hình ảnh so sánh đó?
( câu hỏi 3 SGK)
- Kỉ niệm về nhân dân trong kháng chiến được tác giả tái hiện qua những hình ảnh cụ thể nao? Qua đó em cảm nhận được điều gì trong tình cảm nhà thơ?
Nhận xét về bút pháp sáng tạo của t/g trong đoạn thơ?
- Chú ý : Lối xưng hô
+ “con nhớ mế…anh con…em con
+ “Anh bỗng nhớ em…”
- Từ ngữ: Suốt một đời, đêm cuối cùng, một mùa dài, trọn đời…
- Câu hỏi 5: Cảm nhận của anh chị về khổ thơ này. Tại sao t/g lại xen vào đây những câu thơ về TY?
- Phân tích bình luận những câu thơ triết lí trong đoạn thơ?
- Hình ảnh con tàu trở thành hình ảnh trung tâm cùng với những “Mùa nhân dân giăng lúa chín
…vàng ta đau trong lửa…vầng trăng…Mặt hồng em trong suối lớn mùa xuân…”
// trẻ thơ…gặp sữa // chiếc nôi…tay đưa…”
→Về với nhân dân là về với những gì thân thuộc, gần gũi nhất, về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống trong sự che chở cưu mang,về với niềm vui, niềm hạnh phúc từng khao khát chờ mong.( Trong trẻo, ngọt lành,ấm áp, bình yên )
* Gợi kỷ niệm với nhân dân trong kháng chiến:
- Chi tiết cụ thể chân thực, gợi cảm
+ những hình ảnh liên tưởng bất ngờ gợi bao hình ảnh đẹp mới lạ
- Cách xưng hô thân thiết ruột thịt, ấm áp tình cảm.
- Những từ nữ chỉ thời gian gợi sự hi sin thầm lặng, lớn lao
→Lòng biết ơn sâu sắc gắn bó chân thành với những xúc động thấm thía của những người kháng chiến đối với nhân dân, đất nước.
- Đoạn thơ kết lại bằng những câu thơ đậm chất triết lí và những kỉ niệm về tình yêu, về người con gái Tây bắc: Không chỉ thể hiện nỗi nhớ về một tình yêu mà còn là những suy ngẫm triết lí về quy luật của tình yêu:
Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn.
Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương
=> TY là kết tinh cao độ của những kỉ niệm và sự gắn bó máu thịt với Tây Bắc cũng là với kháng chiến, với đất nước.
=> Những câu thơ cô đúc như những châm ngôn,triết lí nhưng không khô khan mà từ quy luật của tình cảm, của trái tim, được cảm nhận bằng trái tim.
=> Kết hợp cảm xúc và suy tưởng, nâng cảm xúc suy tưởng lên thành những suy ngẫm triết lí- đó là thành công của đoạn thơ, cũng là nét đặc sắc trong thơ CLV.
4. Khúc hát lên đường sôi nổi, mê say (Bốn khổ cuối):
- Điệp từ., điệp ngữ, láy lại… Âm hưởng sôi nổi.
- Hình ảnh thơ phong phú, biến hóa sáng tạo, chủ yếu là những hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng
→ Khao khát, bồn chồn, giục giã lên đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi của hai khổ thơ đầu.
III. Tổng kết:
- Hướng dẫn HS rút ra chủ đề bài thơ và tổng kết, củng cố lại những vấn đề cơ bản của bài học.
+ Nội dung: Bài thơ thể hiện khát vọng, niềm hân hoan trong tâm hồn nhà thơ khi trở về với nhân dân với đất nước cũng là tìm về với ngọn nguồn nuôi dưỡng sự sáng tạo nghệ thuật của hồn thơ.
+ Nghệ thuật : bài thơ thể hiện những nét chính trong phong cách thơ CLV: sự sáng tạo hình ảnh mới lạ, liên tưởng phong phú bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí
4. Củng cố, dặn dò :
- Chú ý những nét đặc sắc trong phong cách thơ CLV: Chất suy tưởng triết lí, bút pháp sáng tạo hình ảnh phong phú đa dạng, độc dáo mới lạ
- Chuẩn bị bài đọc thêm: Đất nước ( Nguyễn Đình Thi )
Đọc thêm :
ĐẤT NƯỚC
- Nguyễn Đình Thi - A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS :
1. Kiến thức.
- Cảm nhận được những cảm xúc suy ngẫm của nhà thơ về Đất nước qua những hình ảnh mùa thu và hình ảnh đất nước đau thương, bất khuất,anh hùng trong kháng chiến chống Pháp.
- Thấy được hững đặc điểm nghệ thuật của bài thơ ( kết cấu,sự sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu…)
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình.
- Làm quen với giọng thơ giàu chất suy tư.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết giảng...
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy, tài liệu tham khảo
…
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài thơ “Tiếng hát con tàu”
3.B i m i.à ớ
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - HS đọc tiểu dẫn và tóm lược những
nét chính?
Nêu bố cục bài thơ?
- Đọc bài
Gọi 1-> 2 hs đọc, gv nhận xét và đọc mẫu.
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
I/ Tìm hiểu chung.