dựa vào sổ báo giảng của GV bộ môn,yêu cầu của các tổ, Nhóm chuyên môn, viên chức làm công tác TBDH tổng hợp xây dựng kế hoạch hoạt động công tác TBDH, kế hoạch sử dụng phòng thí ngh[r]
(1)Chương 1.Vị trí, vai trị cơng tác TBDH nhà trường phổ thông
Thời lượng : 04 , LT: tiết, TH: tiết )
Tiết 1 Khái niệm thiết bị dạy học
I Hệ thống sở vật chất trường học
Mỗi trường học có hệ thống sở vật chất trường học, hệ thống
đó mơ tả sơ đồ sau:
(2)Cơ sở vật chất trường học
Hạ tầng kĩ thuật trường học Phương tiện dạy học
Thiết bị dùng chung
Cho môn học, lớp cấp học Theo môn, theo lớp học, theo cấp họcThiết bị dạy học
Trường sở
-Khuôn viên cảnh quan, kiến trúc
khối cơng trình - khối phịng học, phịng TN,TH, phịng mơn, thư viện
-Khối phòng làm việc
- Điện, nước
-Sân chơi, bãi tập, câu lạc
-Giáo thông nội
Trang bị chung -Hệ thống máy tính và mạng
- Hệ thống trang thiết bị thông tin liên lạc. -Hệ thống trang thiết bị hành chính., văn phịng, phịng làm việc tổ CM
-Hệ thống trang thiết bị cho phịng học, phịng TN,TH, phịng học mơn, thư viện
Vật thật
-Các phương tiện miêu tả đối tượng không gian( chiều-ba chiều): mơ hình, ma két, biểu bảng , tranh ảnh, vật mẫu, phương tiện nghe- nhìn
-Các phương tiện tái tạo tượng , trình: dụng cụ thí nghiệm, máy móc, dụng cụ lao động sản xuất
-các phương tiện miêu tả đối tượng , tượng TN-XH ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ nhân tạo: SGK, tập in sẵn, phiếu học tập -Các phương tiện kĩ thuật để chuyển tải thông tin (các thông tin chứa tài liệu nghe- nhìn, ác phần mềm tư liệu máy tính, phim âm bản, dương bản,các phim âm bản, dương bản, băng đĩa âm thanh, hình ảnh )
Sơ đồ Cấu trúc hệ thống sở vạt chất trường học
(3)II) TBDH
1 Hiện có nhiều tên gọi khác
TBDH Các tên gọi sau thường sử dụng ngơn ngữ nói viết nay:
* Thiết bị giáo dục ( TBGD)
* Thiết bị trường học ( TBTH)
* Đồ dùng dạy học ( ĐDDH)
* TBDH ( TBDH)
* Dụng cụ dạy học ( DCDH)
(4)* Phương tiện dạy học ( PTDH)
* Học Cụ ( HC)
* Học liệu (HL)
† Một vài tài liệu dùng tên gọi “ Bộ đồ nghề thầy
giáo”
2 Định nghĩa TBDH
(5)Tất phương tiện cần thiết choGV&HS
Vật thể tập hợp đối tượng vật chất mà GV sử dụng với tư cách PT để điều khiển hoạt động
nhận thức,là phương tiện để HS lĩnh hội khái niệm,
định luật
TBDH
Là điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học, thành tố chủ yếu quan trọng cấu trúc hệ thống CSVC
(6)***
Từ phân tích trên, thống :
TBDH phận CSVC trường học, bao gồm đối tượng vật chất thiết kế sư phạm mà giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức HS; đồng thời nguồn tri thức,
phương tiện giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ đảm bảo cho việc thực mục tiêu dạy học
(7)III) CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG TBDH
1)Hê thống TBDH công cụ đặc thù lao động sư phạm
2) Hệ thống TBDH phải cung cấp thơng tin xác, đầy đủ tượng, đối tượng, trình nghiên cứu
3)Hệ thống TBDH phải nâng cao hiệu dạy học, tăng cường nhịp độ trình bày tài liệu chuyển tải thông tin
4) Hệ thống TBDH phải thỏa mãn nhu cầu
(8)Nhu cầu say mê học tập HS
5) Hệ thống TBDH phải làm giảm nhẹ cường độ lao động sư phạm người dạy
người học
6) Hệ thống TBDH phải nâng cao tính trực quan cho trình dạy học
IV) Các yêu cầu hệ thống TBDH
1) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính hệ thống( đầy đủ đồng )
(9)2) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính khoc học, hiệu
3) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính sư phạm( giáo khoa)
4) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính an tồn
5) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính tính mĩ thuật
6) Hệ thống TBDH phải đảm bảo tính dùng chung tối ưu cho môn, cho nhiều môn, cho nhiều hoạt động,
(10)Tiết 2. Công tác TBDH
> Công tác TBDH hệ thống công
việc trình thực nhiệm vụ về lĩnh vực TBDH.
•Cơng tác TBDH hoạt động thường xuyên ngành GD ĐT Công tác gồm
(11)BỘ GD VÀ ĐÀO TẠO
Tỉnh, thành phố
Các sở GD
(12)1) Cơng tác quản lí điều hành vĩ mô BGD& ĐT a)Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển
TBDH ban hành văn đạo, hướng dẫn công tác TBGD
b) Ban hành quy chuẩn kĩ thuật phịng mơn, phịng thực hành quy chuẩn kĩ thuật TBDH
c) Ban hành định danh mục tối thiểu TBDH ngành học, cấp học, bậc học
(13)d) Ban hành quy định công tác TBGD phổ thông ( Quyết định số 2105 / QĐ-BGDĐT,
ngày 25/4/ 2006) thống quy trình thực bao gồm : ( xem trang 10 )
e) Hướng dẫn địa phương mua sắm TBDH
2 Công tác quản lý điều hành tỉnh, thành phố công tác TBDH
a) Xây dựng kế hoạch phát triển TBDH ban hành văn đạo, hướng dẫn công tác TBDH địa phương
(14)b) Xây dựng kế hoạch, chuẩn bị kinh phí đầu tư xây dựng phịng mơn, phịng thực hành mua sắm TBDH năm
c) Hướng dẫn sở giáo dục mua sắm TBDH năm
d) Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên , viên chức TBDH cơng tác quản lí, sử dụng bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học
e)Tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ sở giáo dục công tác TBDH
(15)f) Tổ chức điều hành phong trào tự làm TBDH
3 Công tác TBDH sở giáo dục
Công tác TBDH trường học hệ thống cơng việc q trình thực nhiệm vụ lĩnh vực TBDH nhằm phục vụ có hiệu cho hoạt động day học nhà trường Nhiệm vụ công tác TBDH trường học bao gồm:
a) Tổ chức xây dựng kế hoạch công tác TBDH nhà trường
(16)b) Tổ chức mua sắm, bổ sung, sửa chữa TBDH nhà trường
c) Tổ chức khai thác sử dụng TBDH phục vụ cho hoạt động dạy học hoạt giáo dục khác
d) Tổ chức xếp, giử gìn, bảo quản, bảo
dưỡng hệ thống TBDH có nhà trường e) Tổ chức kiểm tra q trình thực kế hoạch cơng tác TBDH nhà trường
f) Tổ chức nghiên cứu, thiết kế, tự làm TBDH
(17)g) Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, viên chức TBDH cơng tác quản lí, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng TBDH phục vụ hoạt động dạy học nhà trường.
(18)Tiết 3 :Vị trí , vai trị mối quan hệ công tác TBDH hoạt động trường phổ thông
I) Bản chất TBDH
1 TBDH phản ánh đối tượng nghiên cứu, phản ánh trình dạy học
2 TBDH chứa đựng di sản vật chất phi vật chất hệ trước
3 TBDH chứa đựng thông tin đối tượng nhận thức
(19)4 TBDH biểu trưng văn hóa giáo dục.
5.TBDH phương tiện tái kiến thức và phương pháp nghiên cứu nhà khoa học
6.TBDH phương tiện rút ngắn trình nhận thức tạo niềm tin khoa học
7 TBDH hàm chứa nội dung phương pháp dạy học
(20)II) CHỨC NĂNG CỦA TBDH
Chức thông tin
Chức năng
TBDH Chức phản ánh
Chức giáo dục
Chức phục vụ
(21)1.Chức quan trọng TBDH chức thông tin
1.1 TBDH chứa đầy đủ thông tin( KT) nội dung dạy học Người dạy hiểu biết thơng tin sử dụng TBDH để chuyển tải thông tin đến người học
1.2 TBDH chứa thơng tin PPDH, hướng người dạy đến việc lựa chọn PPDH hợp lí hiệu
2 TBDH có chức phản ánh
(22)TBDH thực khách quan ( mô tả thực khách quan cách ước lệ), phản ánh vật, tượng , trình, quy luật khách quan xã hội, tự nhiên tư duy.Các nội dung chi tiết mà phản ánh người dạy người học tiếp nhận trình dạy học tương tác, phối hợp tổ chức thực nhiệm vụ dạy học
3 TBDH có chức giáo dục
3.1 TBDH có khả làm cho q trình giáo dục trở thành trình tự giáo dục, làm cho
(23)quá trình nhận thức trở thành trình tự nhận thức, làm cho trình dạy học trở thành q trình tự học HS, HS làm việc với TBDH để tự học, tự nhận thức với hướng dẫn , định hướng giáo viên
3.2 TBDH hàm chứa tư nhà khoa học ( trang 13)
3.3 TBDH hàm chứa trình phát triển
văn minh nhân loại, có chức giáo
dục tồn diện
(24)4 TBDH có chức phục vụ
III) VỊ TRÍ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA TBDH VỚI CÁC THÀNH TỐ KHÁC CỦA QUÁ
TRÌNH DH.
Hiểu theo cách tiếp cận hệ thống , trình dạy học bao gồm thành tố bản: MT, ND, PP, TBDH, người dạy, người học Các thành tố tương tác qua lại tạo thành chỉnh thể vận hành môi trường giáo dục nhà trường môi trường kinh tế- xã hội cộng đồng.
(25)Quản lí
Mục tiêu Người dạy
Người học
Nội dung
TBDH
Phương pháp
Sơ đồ Mối quan hệ thành tố QTDH
(26)IV) VAI TRÒ CỦA TBDH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
V.P Golov nêu rõ: “ Phương tiện dạy học điều quan trọng để thực nội dung giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh trình dạy- học
Nghị 40/ 2000/QH10 quốc hội nước
CHXHC Việt Nam đổi chương trình giáo
dục phổ thơng nêu rõ: “ Đổi nội dung
chương trình,SGK, phương pháp dạy học phải thực đồng
(27)Với nâng cấp đổi trang TBDH” 1.Vai trị TBDH PPDH
1.1 TBDH góp phần nâng cao tính trực quan QTDH
+ Giúp học sinh nhận việc,
tượng, khái niệm cách cụ thể, dễ dàng + Chuyển tải thông tin
1.2 TBDH hướng dẫn hoạt động nhận thức
HS thông qua việc đặt câu hỏi gợi mở
(28)Của Giáo viên, để:
-Nhận biết tên gọi, tính thiết bị -Lắp ráp thiết bị để tiến hành TN-TH
-Nhận biết, thu thập phân tích kết TN
1.3Thơng qua q trình làm việc với TBDH, HS phát triển khả tự lực nắm vững kiến thức, kĩ
-Kĩ sử dụng thiết bị kĩ thuật -Kĩ thu thập liệu
(29)-Kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, kết luận Từ tự lực năm vững kiến thức phát triển trí tuệ
1.4 Việc lực chọn để thực PPDH
việc ứng dụng TBDH có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ tiếp thu kiến thức kĩ
của HS QTDH
(30)Thuyết giảng hiệu 5% Đọc hiểu hiệu 10% Nghe nhìn hiệu 20% Mơ tả trình bày hiệu 30% Thảo luận nhóm hiệu 50%
Thực hành hiệu 75%
Dạy người khác ứng dụng hiệu 90%
30
Biểu đồ 1
(31)1.5 Sử dụng TBDH tiến hành thí nghiệm, thực hành, giúp rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận, khéo léo, cần cù trung thực HS
1.6 TBDH có tầm quan trọng đặc biệt đổi PPDH ( xem trang 17)
Đổi PPDH tập trung vào hướng sau: a)Thay đổi cách thức dạy cách thức tổ
chức học để đạt hiệu dạy học cao
(32)b) Thay đổi điều kiện dạy học để phát
huy hiệu phương pháp dạy học hành
c) Sử dụng công nghệ- kĩ thuật tiên tiến vào trình dạy học, đặc biệt sử dụng, ứng
dụng thành tựu CNTT truyền thống
2 Vai trò TBDH đói với nội dung dạy học
2.1 TBDH đảm bảo cho việc thực mục tiêu đơn vị kiến thức, mục tiêu
(33)Từng học, có vai trị đảm bảo cho việc thực có hiệu cao yêu cầu chương trình nội dung SGK 2.2 TBDH đảm bảo cho việc phục vụ trực tiếp cho GV HS tổ chức hình thức dạy học, tổ chức nghiên cứu đơn vị kiến thức học nói riêng tổ chức q trình dạy học nói chung
2.3 TBDH đảm bảo cho khả truyền đạt GV khả lĩnh hội HS theo
đúng yêu cầu nội dung chương trình, nội
(34)dung học khối lớp, cấp học, bậc học
V PHẦN MỀM DẠY HỌC
1.Khái niệm
1.1 Một phần mềm bao gồm:
a)Các lệnh ( chương trình máy tính) thực đưa hoạt động kết mong muốn
b) Các cấu trúc liệu làm cho chương trình thao tác theo thơng tin thích hợp
(35)c) Các tài liệu mô tả thao tác cách dùng cho chương trình
1.2 Phần mềm dạy học ( xem trang 18)
2 Sử dụng phần mềm dạy học ( xem trang 18)
Phần thực hành ( xem trang 19)
(36)Chương Hệ thống TBDH trường phổ thông
( Tổng số : 08 tiết, Lí thuyết : 04 tiết Thực hành : 04 tiết )
Tiết Cơ cấu hệ thống TBDH trường phổ thông
(37)TBDH
Sách tài liệu học tập Cho GV-HS
các phương tiện tài
liệu trực quan Các phương tiện TN_TH
Phương tiện nghe nhìn
Các phương tiện
trực quan khác Máy móc Dụng cụ Hóa chất Vật liệu
nghe nhìn nghe nhìnMáy móc Mơ hình Mẫu vật Tranh ảnh Bản đồ, lược đồ
-Phim loại -Bản ( Slide) -Băng ghi hình -Băng ghi âm -Đĩa CD
-Ti vi - Máy photocopy -Đầu VCD, DVD - Máy vi tính -Âm pli, loa, micro - máy in
-OverHead - Máy ảnh kĩ thuật số
-Projector - Máy quay phim kĩ thuật số Scaner -Máy chiếu phim dương bản -Máy chiếu vật thể -Hệ thống mạng máy tính
Sơ đồ Cấu trúc hệ thống TBDH sở giáo dục phổ thông
(38)Tiết Phân loại, đặc điểm hình thức sử dụng loại hình TBDH
I) PHÂN LOẠI THEO ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG
1 Cách phân loại
1.1. Nhóm khơng sử dụng lượng điện,
thường quen gọi TBDH truyền thống - Tranh ảnh, biểu đồ giáo khoa
- Bản đồ, lược đồ giáo khoa -Bảng biểu
(39)
-Mơ hình, mẫu vật -Dụng cụ
1.2 Nhóm dùng lượng điện, thường quen gọi TBDH đại
- Phim đèn chiếu
-Bản dùng cho máy chiếu qua đầu -Băng đĩa ghi âm
-Băng đĩa ghi hình -Phần mềm dạy học
(40)2 Đặc điểm, hình thức sử dụng 2.1 Nhóm TBDH truyền thống: a)Đặc điểm ( xem trang 21 )
b)Những ưu điểm bật sử dụng loại TBDH truyền thống (xem trang 21 )
c) Một số hạn chế sử dụng TBDH truyền thống ( xem trang 22 )
2.2.Nhóm TBDH đại a) Đặc điểm
(41)b) Những đặc điểm bật sử dụng TBDH đại
c) Một số hạn chế sử dụng TBDH đại ( xem trang 23)
II) PHÂN LOẠI THEO TÍNH NĂNG CƠNG NGHỆ
VÀ Q TRÌNH CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG
Chia làm nhóm
* Nhóm 1: gồm loại thiết bị thơng thường, có nguồn gốc tự nhiên có cấu tạo tính kĩ thuật đơn giản ( ngành giáo dục chế tạo)
(42)Vật tự nhiên ngun mẫu
Nhóm TB thơng thường Dụng cụ giảng dạy học tập
Tài liệu giáo khoa
1.1 Tự nhiên nguyên mẫu
-Các vật tự nhiên, vật thật, vật coi nguyên mẫu không bị thay đổi đua vào dạy học: cây, củ,
-Lời nói nghi thức lời nói” độc thoại, đối thoại
(43)-Các hành vi giao tiếp biểu đạt không lời: cử chỉ, điệu bộ, vẻ mặt, phông cách, lại
1.2 Dụng cụ giảng dạy học tập
-Dụng cụ dùng chung, công cộng: bảng phấn, giấ, bút, bàn học, bàn thí nghiệm, thước kẻ, máy tính cầm tay
-Dụng cụ cá nhân: bảng học sinh, vở, thước kẻ, com pa, bút viết loại
1.3 Tài liệu giáo khoa
- Tài liệu in: SGK, sách giáo viên, sách tập
(44)-Tài liệu đồ, tranh ảnh môn học
Các thiết bị nghe nhìn Nhóm loạiTBKT Các máy mócKTTH
Các phương tiện tương tác mạnh 2.1 Các thiết bị nghe nhìn
- Máy băng đĩa ghi âm, thiết bị phát âm loa phóng thanh, chng, cịi, tín hiệu
(45)-Máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm, viễn vọng, vẽ kĩ thuật
-Máy băng đĩa hình, video, loại phim điện ảnh, đèn chiếu, phim dương bản, phim giáo khoa, phim tài liệu
2.2 Các máy móc kĩ thuật thực hành, thực nghiệm, thí nghiệm theo mơn học
-Các dụng cụ, thiết bị thực hành, thực nghiệm theo môn học ( trang 24)
-Sa bàn mô hình kĩ thuật động
(46)2.3.Các phương tiện tương tác mạnh
Đây TBDH có tính sư phạm chung, khơng bị bó hẹp mơn học Gồm:máy tính điện tử, phần mềm máy vi tính,
phần mềm dạy học, sử dụng thông tin
mạng.Tương tác loại phương tiện chủ yếu phụ thuộc vào tính kĩ thuật máy: cấu hình, tốc độ,âm Khai thác phương
tiện có đặc điểm quan trọng phụ thuộc nhiều vào trình độ học sinh:
(47)Phần thực hành
Thực hành thời lượng : 04 tiết Nội dung
-Tham quan, học tập công tác quản lí TBDH trường THCS tiểu học -Nghe lãnh đạo báo cao viên chức phụ trách báo cáo
- Quan sát hệ thống TBDH
(48)Chương Nghiệp vụ quản lí viên chức làm công tác TBDH
Thời lượng: 12 tiết, lí thuyết : 04 tiết, TH : 08t Tiết Nguyên tắc quy trình sử sụng TBDH I) Nguyên tắc sử dụng TBDH
Sử dụng mục đích
GV cần xác định rõ mục đích sử dụng thiết bị
2 Sử dụng lúc: GV biết lúc đưa
(49)3.Sử dụng chổ
GV phối hợp với viên chức làm thiết bị đặt
TBDH chổ đảm bảo quan sát rõ, nghe âm
4 Sử dụng liều lượng
GV xác định số lần sử dụng thiết bị hợp lí, q nhiều khơng tốt, q khơng gây hứng thú, nên có phối hợp thiết bị với
5 Kết hợp sử dụng thiết bị có nhà trường thiết bị ngồi xã hội
(50)Ngồi xã có nhiều thiết bị , kết hợp khai thác hợp lí hỗ trợ cho việc dạt học có kết tốt.Ví dụ: máy móc;
động kì, máy biến áp, di tích lịch sử,các vật lịch sử
II) Quy trình sử dụng TBDH Gồm bước:
Bước1: Xác định xác mục đích sử dụng Bước 2: Lập kế hoạch sử dụng
(51)a) Trả lời câu hỏi: cần sử dụng dụng cụ nào, bố trí cần tiến hành theo bước nào, cần quan sát, đo đạc gì?
b) Lựa chọn dụng cụ cần sử dụng, tìm hiểu cách sử dụng dụng cụ, kiểm tra hoạt động cùa nó, thay ác chi tiết hư hỏng
c) Vẽ sơ đồ bố trí dụng cụ
d) Vạch tiến độ sử dụng thiết bị tiết học
Bước 3.Thực kế hoạch
a) Lắp ráp dụng cụ theo sơ đồ vẽ cho hệ thống dụng cụ vững chắc, sáng sủa
(52)b) Tiến hành
-Quá trình thí nghiệm phải đảm bảo điều kiện mà thí nghiệm phải thỏ mãn tuân thủ quy tắc an tồn
-Thí nghiệm lặp lại lần, đủ cho việc khái quát hóa rút kết luận
-Ghi lại tượng quan sát được, số liệu thu thí nghiệm vào bảng, làm trịn có ý nghĩa số liệu thu được, bỏ số liệu khác xa giá trị đo khác
- Xử lí kết
(53)Sau làm thí nghiệm: tháo rời dụng cụ lắp ráp, xếp dụng cụ gọn
gàng lúc đầu
Bước Nhận xét rút kinh nghiệm chung về tổ chức, nội dung
2 Quy trình , mơ tả sơ đồ sau:
(54)Bước 1: Chuẩn bị
-Xác định mục đích, yêu cầu -Liệt kê dụng cụ cần thiết -Xác định thứ tự thao tác - Xác định ý kĩ thuật
Bước 2.: Tổ chức thực Các thao tác xác định
Bước 3: Xác định kết sử dụng thiết bị -Ghi nhận tư liệu
-Nhận xét bình luận kết Bước 4: Nhận xét rút kinh
nghiệm chung
Sơi đồ Quy trình sử dụng TBDH
(55)Tiết Nghiệp vụ quản lí viên chức làm công tác TBDH
I) Xây dựng kế hoạch tuần sử dụng TBDH 1.Căn vào thời khóa biểu nhà trường
dựa vào sổ báo giảng GV môn,yêu cầu tổ, Nhóm chun mơn, viên chức làm cơng tác TBDH tổng hợp xây dựng kế hoạch hoạt động công tác TBDH, kế hoạch sử dụng phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn hàng tuần
2 Viên chức làm công tác TBDH tự xây dựng kế hoạch
(56)hỗ trợ, phục vụ cho GV họ sử dụng TBDH lớp, đặc biệt tiết thực hành
chương trình
3 “ Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng TBDH tuần’’ dùng mẫu sau:
TT Ngày Tên thí
nghiệm Bộ mơn Họ tên GV Lớp Sĩ số Thiết bị,dụng
cụ,hóa chất cần chuẩn bị
Ghi chú
(57)II) Tổ chức hoạt động phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng mơn
1.Các tổ chức hoat động
1.1 Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn hoạt động theo học
trường phổ thông
1.2 Kế hoạch hoạt động cụ thể phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn vào “Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng
TBDH tuần’’ thời khóa biểu nhà trường
(58)1.3 Thời gian hoạt động Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn phải đảm bảo số tiết quy định theo nội dung môn học trường phổ thông
2 Nội dung hoạt động
2.1 Các hoạt động Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn gồm: GV làm thí nghiệm biểu diễn HS làm thí nghiệm thực hành môn khoa học thực
nghiệm
2.2 Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn phải
(59)có nội quy hướng dẫn an tồn thí nghiệm, phịng chống cháy, nổ
2.3 Các phương tiện phòng chống cháy nổ phải ln tình trạng sẵn sàng
2.4 Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn phải có đủ loại sổ sách:
a) Sổ nhập trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất phòng
b) Sổ tổng hợp kế hoạch sử dungjTBDH tuần
c) Sổ mượn thiết bị, dụng cụ, hóa chất
(60)d) Sổ nhật kí hoạt động Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn
Thêm sổ sau:
e) Sổ tài sản ( dụng cụ, thiết bị, hóa chất ) f) Sổ làm đồ dùng dạy học
III) Quản lí vật tư, thiết bị
1.Phịng TN/ TH, BM có sổ sách theo dõi vật tư,TB, hóa chất, dụng cụ
2 Lập hồ sơ quản lí thiết bị, dụng cụ Hóa chất
(61)Các biểu mẫu:
-Sổ nhập trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất phịng
TT Ngày
nhập Tên thiết
bị
Bộ
(62)- Sổ nhật kí hoạt động phòng TN,TH, BM
TT Ngày/
tiết Tên thí nghiệm
Bộ
mơn Lớp Sĩ số Thiết bị,dụng cụ, hóa chất
GV Phụ trách
(63)-Sổ mượn, trả thiết bị, dụng cụ, hóa chất:
TT Ngày
mượn Tên thiết bị Bộ môn Họ tên GV/ HS mượn
Lớp Thiết bị, dụng cụ, hóa chất
Ngày trả
Ghi
(64)-Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng TBDH tuần
TT Ngày Tên thí
nghiệm Bộ mơn Họ tên GV Lớp Sĩ số Thí bị, dụng cụ,hóa chất cần chuẩn bị
Ghi
(65)-Sổ tài sản
TT Thiết bị, hóa chất, dụng cụ
Nước sản xuất
Đơn vị tính
Ngày
nhập Giá tiền Ghi
(66)3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn phải quản lí chặt chẽ Bảo dưỡng thường xuyên để đảm bảo sử dụng thuận tiện lâu
bền Hằng ngày, viên chức làm cơng tác TBDH phải có kế hoạch bảo quản thiết bị, máy mó,
dụng cụ, phòng chống ẩm mốc, han rỉ, hư hỏng Viên chức làm công tác TBDH, GVvà HS phải nghiêm túc thực nội quy Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn
(67)5 Khi TBDH có hư hỏng bất thường, viên chức làm công tác TBDH cần phải lập biên báo cáo đề xuất hướng sửa chữa, khắc phục để kịp thời phục vụ dạy học
6 Sau tiết, buổi sử dụng Phịng thí
nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn, GV phải ghi vào sổ bàn giao xác nhận trình trạng thiết bị, máy móc, dụng cụ củ
phịng
7 Theo dõi định kì, kiểm kê định kì đột xuất theo quy định
(68)IV Bảo dưỡng, khấu hao vật tư, thiết bị
1.Hằng năm có kế hoạch bảo dưỡng,thay vật tư, thiết bị định kì Do đặc thù việc sử dụng vật tư, hóa chất việc bảo dưỡng, thay thế, bổ
sung nên tiến hành lần năm ( hết học kì hết năm học)
2 Viên chức làm công tác TBDH cần nghiên cứu thực tế q trình sử dụng năm để có tư liệu cần thiết để lập dự toán kinh phí bảo dưỡng thiết bị, máy móc bổ sung, thay
thứ bị hư hỏng, hết hạn sử dụng
(69)3 Khi vận chuyển di chuyển thiết bị, máy móc phải có vỏ chống xước tránh va đập
4 Phải có chế độ điều hịa khơng khí, máy hút ẩm nơi giữ gìn, bảo quản số loại phương tiện thiết bị cần thiết
5.Không dùng tay, cồn hóa chất lạ lau chùi mặt kính tất thiết bị, máy móc
6 Khơng tự tiện tháo chi tiết máy Nếu có biểu lạ máy cần phải tham khảo tư vấn chuyên môn
(70)V Bảo quản thiết bị dạy học
1.Viên chức làm công tác TBDH, GV HS
phải thực nội quy Phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn phải có trách nhiệm bảo quản thiết bị dạy học sử dụng
2 Phải có hướng dẫn cách sử dụng thiết bị, máy móc, dụng cụ Bản hướng dẫn phải
được phổ biến cụ thể thường xuyên GV HS
3 Sau tiết, buổi sử dụng, viên chức làm công tác TBDH hướng dẫn học sinh
(71)Làm vệ sinh phịng, lau chùi máy móc, rửa
dụng cụ sẽ, xếp thiết bị, hóa chất, dụng cụ ngăn nắp
VI Kiểm kê lí
1.Cuối học kì có cố xảy bất thường, chẳng hạn như: lụt, cháy có thay đổi cán quản lí, viên chức làm công tacsTBDH với giáo viên môn tiến hành kiểm kê
2 Căn vào tư liệu qua kết kiểm kê
(72)viên chức làm công tác TBDH với tổ trưởng, Nhóm trưởng mơn lập danh sách danh mục thiết bị, dụng cụ, hóa chất
cần bổ sung lí, hủy bỏ
thứ hư hỏng,hoặc hạn sử dụng Các tư liệu sau kiểm kê cần lưu giữ
vào sổ riêng, theo mẫu sau:
TT Ngày Thiết bị/ dụng cụ/ hóa
chất Số lượng Ghi
(73)3 Hằng năm, hiệu trưởng nhà trường thành lập Ban kiểm kê để tiến hành công việc kiểm kê tài sản
VII.Báo cáo định kì cơng tác TBDH Cuối tháng, cuối học kì cuối năm học, viên chức làm cơng tác TBDH phải làm báo cáo định kì kết cơng tác TBDH
2 Mẫu báo cáo định kì công tác TBDH
đượcthiết kế sau:
(74)Sở/ phòng giáo dục đào tạo Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- Tự –Hạnh phúc
Trường THCS ( tiểu học )
BÁO CÁO KẾT QUẢ CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC
CỦA ĐƠN VỊ
I. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
Hư hỏng, mát:
Mua sắm, bổ sung mới: Còn thiếu so với quy định
II. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
Đối tượng sử
dụng ( Tổ CM, lớp HS)
2.
Thực tế sử dụng
Thực tế sử dụng Quy định Bộ GD & ĐT
Tên TBDH Số lần Tên TBDH Số lần
(75)III Các tình hình đặc biệt:
IV Các đề xuất với hiệu trưởng
.
Ngày tháng năm
Người báo cáo ( kí, ghi rõ họ tên)
(76)Phần thực hành
1 Nội dung : Thực hành nghiệp vụ cơng tác quản lí TBDH
1.1 Trao đổi thảo luận nguyên tắc quy trình sử dụng TBDH.( 02 tiết)
1.2 Trao đổi, thảo luận hoạt động nghiệp vụ quản lí TBDH ( 0,2 tiết)
1.3 Thực hành hoạt động nghiệp vụ quản lí TBDH ( 0,4 tiết)
Thực hành xây dựng bảng biểu, hồ sơ, sổ sách quản lí
2.Phương pháp ( xem trang 34, 1)
(77)Chương Nhiệm vụ viên chức làm công tác TBDH
( Thời lượng : 04 tiết, LT : 02 tiết, TH: 02 tiết) I Tiêu chuẩn viên chức làm công tác thiết bị
trường học
( Theo băn số 4089/ BGDĐT – TCCB, ngày 19/4/ 2007)
1 Về phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị 1.1 Chấp hành pháp luật, chủ trương,
sách Đảng nhà nước
(78)1.2 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín cán viên chức
1.3 Có trách nhiệm cơng tác
1.4 Thực kỉ cương, nề nếp, hợp tác công tác
1.5 Có ý thức tự học, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ, sức khỏe
2 Về trình độ đào tạo, chun mơn, nghiệp vụ
(79)2.1 Về trình độ đào tạo:
a) Đối với viên chức làm công tác TBDH trường tiểu học: có trình độ trung cấp
chuyên nghiệp trở lên
b) Đối với viên chức làm công tác TBDH trường THCS : có trình độ cao đẳng trở lên c) Đối với viên chức làm công tác TBDH trường THPT: có trình độ đại học trở lên d) Viên chức làm công tác TBDH trường phổ thông phải học qua
(80)khóa bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ công tác TBDH trường phổ
thông theo quy định Bộ GD& ĐT ( nội dung chương trình, thời gian khóa bồi
dưỡng nghiệp vụ công tác TBDH cấp
học Bộ GD& ĐT xây dựng ban
hành)
2.2 Về kĩ làm việc
a) Lập kế hoạch chung việc sử dụng thiết bị trường
(81)b) Lập báo cáo định kì, thường xun cơng tác thiết bị
c) Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị: lưu giữ, sử dụng hồ sơ thiết bị cách khoa học, hợp lí
d) Thành thạo tin học văn phòng, biết khai thác phần mềm ứng dụng quản lí thiết bị e) Biết hướng dẫn sử dụng cần thiết g) Biết sữa chữa thiết bị đơn giản h) Biết tổ chức làm thiết bị đơn giản
(82)Với vật liệu dễ kiếm địa phương
II Các yêu cầu cụ thể viên chức làm công tác Thiết Bị trường học
1.Yêu cầu lực chuyên môn
1.1 Biết sử dụng thiết bị, máy móc; có khả lắp đặt dụng cụ thí nghiệm cách thành thạo
1.2 Có khả quản lí, xếp hệ thống thiết bị daỵ học trường theo phương châm
(83)“ dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy ra”
1.3 Có khả tổ chức hoạt động phịng thí nghiêm/ phịng thực hành/
phịng học mơn
1.4 Có khả lên kế hoạch cho buổi thí nghiệm:
a) Quy trình thí nghiệm, chuẩn bị thiết bị, máy móc, dụng cụ, hóa chất cần thiết cho buổi thí nghiệm đạt kết
(84)b)Lường trước cố xảy q trình HS làm thí nghiệm Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ, thuốc men để xử lí sụ cố xảy
c) Theo dõi, kiểm tra phát hiện, sửa lỗi cho HS
d) Có khả giám sát tốc độ thực hành HS
2 Yêu cầu lực nghiệp vụ
(85)2.1 Có khả hướng dẫn HS vận hành máy móc, lặp đặt thí nghiệm
2.2 Có khả biết cách sửa lỗi cho HS trình sử dụng thiết bị: hướng dẫn để học sinh tự sữa mức tối đa,
hướng dẫn cho HS hiểu nguyên vấn đề mà HS gặp phải, hướng dẫn học sinh tìm giải pháp, em khơng giải giải thích nói cho em cách sửa
2.3 Có khả động viên,
(86)Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn
2.4.Tạo khơng khí sư phạm vui vẽ, nhẹ
nhàng, thoải mái, nhắc nhở HS tơn trọng nội quy phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn
3 u cầu kĩ thực hành
3.1 Làm chậm rãi, xác thao tác, đủ số lần để HS bắt chước
3.2 Kết hợp trình bày thao tác với đặt câu hỏi phát vấn học sinh
(87)Vừa làm vừa đưa mắt quan sát HS,
khơng nhìn vào thiết bị Nếu vậy, phần trình bày tăng hiệu lên nhiều
3.3 Khi hướng dẫn HS thí nghiệm, phải nói ngắn gọn, rỏ ràng, tư sáng sủa 3.4 có kĩ bao qt tồn lớp HS làm thí nghiệm Cần kiểm tra xem em hay nhóm bắt đầu hay
khơng Muốn cần cố gắng đứng đối diện với phần lớn HS thường xuyên quan sát lớp
(88)Tiết Các nhiệm vụ viên chức làm cơng tác TBDH
1.Về cơng tác quản lí thiết bị
1.1 Đảm bảo hồ sơ, sổ sách quản lí đầy đủ khoa học
1.2 Đảm bảo cập nhật đầy đủ kịp thời ố liệu, tư liệu trình sử dụng thiết bị tồn trường
1.3 Xây dựng nội quy phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn khoa học khả thi,
(89)2 Về công tác phục vụ sử dụng thiết bị
2.1 Thực nghiêm túc chu đáo kế hoạch hàng tuần công tác thiết bị phục vụ cho dạy học mơn học tồn
trường
2.2 Hướng dẫn sử dụng thiết bị cho HS, thay GV cần thiết
2.3 Đảm bảo kỉ luật nội quy phịng thí
nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học môn
(90)2.4 Đảm bảo thực quy định an toàn cho GV, HS trình tiến hành sử dụng thiết bị Giải kịp thời có hiệu có cố an toàn xảy
2.5 Đảm bảo đầy đủ thiết bị, máy móc dụng cụ, hóa chất theo yêu cầu
chương trình dạy học
3 Về cơng tác xếp, giữ gìn thiết bị 3.1 Tham mưu bước xây dựng sở vật chất
(91)hạ tầng phục vụ cho cơng tác xếp, giữ gìn thiết bị: từ phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn
3.2 Sắp xếp khoa học đảm bảo “ dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy ra”
4 Về công tác bảo quản, bảo dưỡng thiết bị 4.1 Đảm bảo trật tự, vệ sinh, phịng thí nghiệm/ phịng thực hành/ phịng học mơn
4.2 Có kế hoạch tổ chức thực định kì
(92)bảo quản, bảo dưỡng, bảo trì để thiết bị luôn tư sẵn sàng phục vụ dạy học.
4.3 Thực đày đủ chế độ kiểm kê, thanh lí định kì, đột xuất theo quy định 5 Mẫu : nội quy phịng thí nghiệm/
phịng thực hành/ phịng học mơn ( xem trang 38 )
(93)Tiết Một số quy định an toàn
( xem trang 39, 40, 41, 42 )
Phần thực hành ( xem trang 42)
Về đầu
(94)Các loại sổ sách cần có: 1) Sổ tài sản
2) Sổ nhập trang thiết bị, dụng cụ
3) Sổ tổng hợp kế hoạch sử dụng thiết bị dh một tuần
4)Sổ mượn TBDH
5) Sổ nhật kí hoạt động phòng TBDH tuần
6) Sổ làm đồ dùng dạy học