1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an hoa 8 hoc ky II nam 20102011

97 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

- HS naém vöõng nguyeân taéc ñieàu cheá oxi trong phoøng thí nghieäm, tính chaát vaät lyù nhö: ít tan trong nöôùc, naëng hôn khoâng khí ; vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi ñaëc bieät l[r]

(1)

Tuần: 20 Ngày soạn: / 01 / 2010

Tiết: 37 Ngày dạy: / 01 / 2010

Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Ở điều kiện bình thường ( nhiệt độ áp suất ) oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

-Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại hợp chất khác Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình hóa học oxi với S, P , Fe, CH4

-Kĩ nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên

Hóa chất Dụng cụ

-5 lọ oxi (100ml) -Thìa đốt hóa chất

-Bột S bột P -Đèn cồn, diêm

2 Học sinh

Đọc trước nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược nguyên tố oxi (3’)

-Giới thiệu: oxi nguyên tố hóa học phổ biến chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất -Theo em tự nhiên, oxi có đâu ?

 Trong tự nhiên oxi tồn

2 dạng: + Đơn chất

-Trong tự nhiên, oxi có nhiều khơng khí ( đơn chất ) nước ( hợp chất )

(2)

+ Hợp chất : đường, nước, quặng , đất, đá, thể động thực vật

-Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối phân tử khối oxi ?

-Kí hiệu hóa học : O -CTHH: O2

-Nguyên tử khối: 16 đ.v.C -Phân tử khối: 32 đ.v.C

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí oxi (10’)

-Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi  Nêu nhận xét trạng

thái , màu sắc mùi vị oxi ?

-Hãy tính tỉ khối oxi so với khơng khí ?  Từ cho biết :

oxi hay nhẹ không khí ?

-Ở 200C

+ lít nước hịa tan 31 ml khí O2

+ lít nước hịa tan 700 ml khí amoniac

Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan nước ?

-giới thiệu: oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt. ? nêu kết luận tính chất vật lí oxi

-Quan sát lọ đựng oxi nhận xét:

Oxi laø chất khí không màu, không mùi

- 1,1

29 32

/

2 kk   O

d

 Vậy oxi nặng không khí

- Oxi tan nước

Kết luận:

-Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng khơng khí tan nước

-Oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt

I Tính chất vật lí:

-Oxi chất

khí không

màu , khơng mùi, nặng khơng khí tan nước -Oxi hóa lỏng -1830C có màu xanh nhạt

Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học oxi (15’)

Để biết oxi có tính chất hóa học nghiên cứu số thí nghiệm sau:

-Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh oxi theo trình tự:

+Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2

 Yêu cầu HS quan sát

-Quan sát thí nghiệm biểu biễn GV nhận xét:

+Ở điều kiện thường S khơng tác dụng với khí O2

II Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với phi kim.

a Với S tạo thành khí sunfurơ

(3)

t0

nhân xét ?

+Đưa mi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào lửa đèn cồn

 Yêu cầu HS quan sát

nhận xét

+Đưa bột lưu huỳnh cháy vào lọ đựng khí O2  Các em

hãy quan sát nêu tượng So sánh tượng S cháy O2 khơng khí ?

-Khí sinh đốt cháy S lưu huỳnh đioxit: SO2 cịn gọi khí sunfurơ

-Hãy xác định chất tham gia

sản phẩm  Viết phương trình

hóa học xảy ?

-Hãy nêu trạng thái chất ?

-Giới thiệu u cầu HS nhận xét trạng thái màu sắc P

-GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P đỏ khơng khí oxi

+Đưa mi sắt có chứa bột

P đỏ vào bình chứa khí O2 

yêu cầu HS quan sát nhân xét ?

+Đưa mi sắt có chứa bột P đỏ vào lửa đèn cồn

 yêu cầu HS quan sát

nhận xét

+Đưa bột P đỏ cháy vào lọ đựng khí O2  Các em

quan sát nêu tượng So sánh tượng P đỏ cháy O2 khơng khí ?

+S cháy khơng khí với lửa nhỏ, màu xanh nhạt

+S cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa màu xanh, sinh khí khơng màu

+ Chất tham gia: S, O2 + Sản phẩm : SO2 Phương trình hóa học: S + O2  SO2

(r) (k) (k)

-Quan sát thí nghiệm biểu biễn GV nhận xét:

+Ở điều kiện thường P đỏ khơng tác dụng với khí O2 + P đỏ cháy khơng khí với lửa nhỏ

+ P đỏ cháy khí oxi mãnh liệt hơn, với lửa sáng chói, tạo thành khói trắng dày đặc

S (k)+ O2 (k)

 SO2 (k)

b Với P tạo thành

ñiphotpho-pentaoxit Phương trình hóa học:

4P(r)+5O2(k)

 2P2O5 (r)

t0

(4)

t0

-Chất sinh đốt cháy P đỏ chất bột màu trắng -điphotpho pentaoxit: P2O5 tan nước

-Hãy xác định chất tham gia

sản phẩm  Viết phương trình

hóa học xảy ?

-Hãy nêu trạng thái chất ?

+ Chất tham gia: P, O2 + Sản phẩm : P2O5 Phương trình hóa học:

4P + 5O2  2P2O5

(r) (k) (r)

Hoạt động 4:Kiểm tra đánh giá ( 12’)

-Ngồi S, P oxi cịn tác dụng với nhiều phi kim khác như: C, H2, … Hãy viết phương trình hóa học phản ứng ?

-Qua phương trình hóa học trên, CTHH sản phẩm theo em oxi có hóa trị ?

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 84

C + O2  CO2

2H2 + O2  2H2O

-Trong CTHH sản phẩm oxi có hóa trị II

-HS giải thích tập SGK/ 84

a Con dế mèn dễ chết thiếu khí oxi Khí oxi trì sống

b Phải bơm sục khơng khí vào bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cá

4 Hướng dẫn hs học tập nhà: (1’)

-Học

-Đọc phần 24 SGK / 83 -Làm tập 1,4,5 SGK/ 84

t0

(5)

Tuần: 20 Ngày soạn : /01/2010

Tiết: 38 Ngày dạy : / 01/2010

Bài 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

-Ở điều kiện bình thường ( nhiệt độ áp suất ) oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí

-Khí oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại hợp chất khác Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình hóa học oxi với S, P , Fe, CH4

-Kĩ nhận biết khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt số chất oxi

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-2 lọ đựng khí oxi -Đèn cồn

-Dây sắt, mẩu than gỗ -Diêm

2 Học sinh:

-Đọc phần 24 SGK / 83 -Làm tập 1,4,5 SGK/ 84

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra

? Oxi có tác dụng với phi kim khơng ? Hãy viết phương trình phản ứng minh họa ?

? Trình bày tính chất vật lí oxi ?

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng oxi với kim loại (10’)

Tiết học trước biết oxi tác dụng với số phi kim như: S, P, tiết học hôm xét tiếp tính chất hóa học oxi,

các tính chất tác dụng với kim -Quan sát thí nghiệm biểu diễncủa GV nhận xét :

2 Tác dụng với kim loại:

Phương trình hóa học:

3Fe (r) + 4O2 (k)

(6)

t0

t0

loại số hợp chất khác -GV biểu diễn thí nghiệm: *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt  đưa đoạn dây

sắt vào lọ đựng khí oxi Các em quan sát nhận xét ? *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt 

đốt nóng đưa vào bình đựng khí oxi u cầu HS quan sát tượng xảy nhận xét ?

-Hãy quan sát thành bình vừa đốt cháy dây sắt  Các

em thấy có tượng ? -GV: hạt nhỏ màu nâu oxit sắt từ có CTHH Fe3O4 hay FeO.Fe2O3

-Theo em đáy bình lại có lớp nước ?

-u cầu HS xác định chất tham gia , sản phẩm điều kiện để phản ứng xảy ?

 viết phương trình hóa học

của phản ứng ?

* Thí nghiệm 1: khơng có dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xảy

*Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước, dây sắt nóng đỏ lên Khi

đưa vào bình chứa khí oxi 

sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa khơng có khói

- Có hạt nhỏ màu nâu bám thành bình

-Lớp nước đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình ( sắt cháy tạo nhiệt độ cao 20000C ).

-Chất tham gia: Fe, O2 -Chất sản phẩm: Fe3O4 Phương trình hóa học:

3Fe + 4O2  Fe3O4(Oxit sắt từ)

(r) (k) (r)

(Oxit sắt từ)

Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng oxi với hợp chất (5’)

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 phần

? Khí oxi tác dụng với hợp chất ?

? Sản phẩm tạo thành chất ?

-Hãy viết phương trình hóa học

-Qua thí nghiệm em

- Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu tác dụng oxi với hợp chất - Khí oxi tác dụng với hợp chất CH4

- Sản phẩm tạo thành là: H2O CO2

-Phương trình hóa học:

CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O

3 Tác dụng với hợp chất:

CH4 + 2O2 

(7)

được tìm hiểu  Em có kết

luận tính chất hóa học oxi ?

- Trong sản phẩm phản ứng oxi có hố trị ?

*Kết luận: khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại hợp chất Trong hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá (20’)

-Hãy trình bày tính chất hóa học cùa O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? - Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 84

? Hãy xác định dạng toán tập

? Muốn giải tập phài tiến hành bước -Yêu cầu HS giải tập bảng

-GV nhận xét làm sửa tập ( sai )  chấm

điểm

-Theo em với tập em giải theo cách khác khơng ?

-HS 1: Trình bày tính chất hóa học cùa O2 -Bài tập SGK/ 84

-HS 2:

Cho mP = 12,4g; mO 17g

2 

Tìm a P hay O2 dư  tìm n dư ?

b ?

5

2O

P

m

-HS 3: 0,4( )

31 , 12 ) ( mol M m n P P bd

P   

) ( 53 , 32 17 2

2( ) M mol

m n

O O bd

O   

Phương trình hóa học :

4P + 5O2  2P2O5

n ban đầu: 0,4 mol 0,53 mol n phản ứng: 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol n sau pư: 0,03 mol 0,2 mol a Chất dư O2: 0,03 mol

b Chất tạo thành điphotphopentaoxit ) ( , 28 142 , 2 5

5

2 n M g

mPOPO PO  

-HS đưa cách giải khác như: dựa vào định luật bảo toàn khối lượng

2

2O P O

P m m

m  

Dặn dị (1 - 2’)

-Học baøi

-Đọc 25 SGK / 85, 86, Làm tập SGK/ 84

(8)

Tuần: 21 Ngày soạn: 13/01/ 2010

Tieát: 39 Ngày dạy: 14/01/ 2010

Bài 25: SỰ OXI HÓA PHẢN ỨNG HÓA HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Sự oxi hóa chất tác dụng oxi với chất Biết dẫn ví dụ để minh họa

-Phản ứng hóa hợp phản ứng có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

-Oxi có ứng dụng quan trọng: hơ hấp người động vật; dùng để đốt nhiên liệu đời sống sản suất

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ viết phương trình hóa học tạo oxit -Kĩ so sánh, tổng hợp hoạt động nhóm

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Tranh vẽ ứng dụng oxi SGK/ 88

2 Học sinh:

-Học 24

-Đọc 25 SGK / 85, 86

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: (5')

? Hãy trình bày tính chất hóa học cùa O2 ? Viết phương trình phản ứng minh họa ?

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu oxi hóa (8’)

- Hãy quan sát phản ứng hóa học có bảng (phần kiểm tra cũ),  Em

hãy cho biết phản ứng có đặc điểm giống ?

-Trong phản ứng có chất tham gia phản ứng oxi

I Sự oxi hóa:

là tác dụng oxi với chất

(9)

-Các phản ứng có tác dụng chất khác với oxi, gọi oxi hóa Vậy oxi hóa chất ?

-Các em lấy ví dụ oxi hóa xảy đời sống hàng ngày ?

-Sự oxi hóa chất tác dụng chất (có thể đơn chất hay hợp chất )với oxi -HS suy nghĩ nêu ví dụ

Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp (10’)

-u cầu HS nhận xét số lượng chất tham gia sản phẩm phản ứng hóa học 1,2,3 hoàn thành bảng SGK/ 85

-Các phản ứng bảng có đặc điểm giống ?

 Những phản ứng

gọi phản ứng hóa hợp Vậy theo em phản ứng hóa hợp ?

-Các phản ứng xảy điều kiện ?

 Khi phản ứng xảy tỏa

nhiệt mạnh, gọi phản ứng tỏa nhiệt

-Theo em phản ứng (4) có phải phản ứng hóa hợp khơng ? Vì ?

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 87

-Hồn thành bảng

-Các phản ứng có chất tạo thành sau phản

ứng

-Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

-Các phản ứng xảy nhiệt độ cao

-Phản ứng (4) phản ứng hóa hợp có chất thành sau phản ứng

-HS thảo luận nhóm để hồn thành tập SGK/ 87

II Phản ứng hóa hợp: phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Ví dụ:

Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng oxi (10’)

-Dựa hiểu biết kiến thức học , em nêu ứng dụng oxi mà em biết ?

-Yêu cầu HS quan sát hình 4.4

SGK/ 88  Em kề

- Oxi cần cho hô hấp người động vật

- Oxi dùng để hàn cắt kim loại - Oxi dùng để đốt nhiên liệu

III. Ứng

dụng: Khí oxi cần cho:

- Sự hơ hấp người động vật

- Sự đốt nhiên PƯHH Chất t.gia S.phẩm

(1)

(2)

(10)

ứng dụng oxi mà em thấy đời sống ?

-Oxi dùng để sản xuất gang thép

liệu đời sống sản xuất

Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá (5’)

-Trong phản ứng hóa học sau, phản ứng phản ứng hóa hợp ? ?

a 2Al + 3Cl2  2AlCl3

b 2FeO + C  2Fe + CO2

c P2O5 + H2O  2H3PO4

d CaCO3  CaO + CO2

e 4N + 5O2  2N2O5

g 4Al + 3O2  2Al2O3

-Yeâu cầu HS trình bày chấm điểm

- Thảo luận nhóm để giải tập

Đáp án: a, c, e, g

4 Hướng dẫn hs học tập nhà: (2’)

-Học

(11)

Tuần: 21 Ngày soạn : 14/01 / 2010 Tiết: 40 Ngày dạy : 15/01/ 2010

Baøi 26: OXIT

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh biết:

-Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác -CTHH oxit cách gọi tên

-Oxit có loại: oxit axit oxit bazơ

2 Kó năng:

Rèn cho HS kĩ năng: - Lập CTHH oxit - Hoạt động nhóm

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Giáo án , sách giáo khoa, phiếu học tập

2 Hoïc sinh:

-Ôn lại:

+ Cách lập CTHH hợp chất + Qui tắc hóa trị

-Đọc trước 26: Oxit

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit ? (10’)

-Khi đốt cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành chất ?

- Em có nhận xét thành phần cấu tạo chất ?

Trong hóa học hợp

chất có đủ điều kiện gọi làoxit.Vậy oxit gì? *Bài tập 1: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc

-Khi đốt cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe2O3)

-Trong thành phần cấu tạo chất đều:

+ Có nguyên tố

+ nguyên tố oxi

Kết luận: Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi

-Vận dụng kiến thức biết

I Định nghóa:

Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi

(12)

loại oxit ?

a K2O d H2S b CuSO4 e SO3 c Mg(OH)2 f CuO

oxit để giải tập 1: Đáp án: a, e, f

Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH oxit (5’)

- Hãy nhắc lại công thức chung hợp chất gồm nguyên tố phát biểu lại qui tắc hóa trị ?

 Vậy theo em CTHH cuûa

oxit viết ? -Yêu cầu HS làm tập 2a SGK/ 91

-CT chung: y

b a

x B

A

-Qui tắc hóa trị: a.x = b.y

 CTHH cuûa oxit: y

II n

xO

M -Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5

II Cơng thức:

y II n

xO

M

Theo qui tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y

Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit.(5’)

-Yêu cầu HS quan sát lại CTHH bảng, cho biết S, P kim loại hay phi kim ?

 Vì vậy, oxit chia làm

2 loại chính:

+ Oxit phi kim oxit axit

+ Oxit kim loại oxit bazơ

-GV giới thiệu giải thích oxit axit oxit bazơ

Oxit axit Axit tương ứng

CO2 H2CO3

P2O5 H3PO4

SO3 H2SO4

Oxit bazơ Bazơ tương ứng

K2O KOH

CaO Ca(OH)2

MgO Mg(OH)2

-Yeâu cầu HS làm tập SGK/ 91

-Nhận xét chấm điểm

- HS quan sát CTHH, biết được:

+ S, P phi kim + Fe kim loại

- HS nghe ghi nhớ:

+ Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit + Oxit bazơ oxit kim loại tương ứng với bazơ

- Thảo luận theo nhóm để giải tập SGK/ 91

+ Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2 + Oxit bazô: Fe2O3 , CuO , CaO

III Phân loại:

- Oxit axit:

thường oxit phi kim tương ứng với axit

Ví dụ:

(13)

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit.(8’)

-Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung sau:

- Yêu cầu HS đọc tên oxit + oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2

+ Oxit bazô: Fe2O3 , CuO , CaO, FeO

- Giải thích cách đọc tên oxit:

+ Đối với oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị 

đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị kim loại

? Trong cơng thức Fe2O3 FeO  sắt có hố trị bao

nhieâu ?

? Hãy đọc tên oxit sắt ?

-Đối với oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi

Chỉ số Tên tiền tố

1 Mono

2 Ñi

3 Tri

4 Tetra

5 Penta

… …

-Yêu cầu HS đọc tên oxit axit sau: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2

(Phần đọc tên không yêu cầu HS phải đọc tên oxit)

- Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ:

Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit

- sắt (III) oxit sắt (II) oxit

- Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit axit:

Teân oxit axit = Teân phi kim +

Oxit (kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi)

+ Lưu huỳnh trioxit + Đinitơpentaoxit + Cacbon đioxit + Lưu huỳnh đioxit

IV Cách gọi tên:

- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) +

Oxit

Ví duï:

- Tên oxit axit = tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi) Ví dụ:

Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá ( 4’)

? Định nghĩa oxit - Mỗi HS nhớ lại học trả

(14)

? Oxit chia thành loại ? nêu tên cho ví dụ ? ? Hãy gọi tên oxit vừa cho ví dụ ?

lời câu hỏi GV

4 Hướng dẫn hs học tập nhà: (1’)

-Học

(15)

Tuần: 22 Ngày soạn : 20 /01 /2010

Tiết: 41 Ngày daïy : 21/01 /2010

Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Phương pháp điều chế, thu khí oxi phòng thí nghiệm công nghiệp

-Phản ứng phân hủy lấy ví dụ minh họa

-Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích MnO2 gọi chất xúc tác phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 MnO2

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kó năng:

-Quan sát tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn GV -Lắp ráp thiết bị điều chế khí oxi cách thu khí oxi

-Sử dụng thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm ống nghiệm -Viết PTHH tính tốn

3.Thái độ:

Hình thành giới quan khoa học tạo hứng thú cho HS việc học tập mơn

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm,

-KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất

-MnO2 -Diêm, que đóm, bơng

2 Học sinh:

-Làm tập 1,2b,3,5 SGK/ 91 -Đọc 27 SGK / 92,93

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit phịng thí nghiệm.(10’)

-Theo em hợp chất dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi phòng thí nghiệm ?

- Những hợp chất làm nguyên liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm hợp chất có nguyên tố oxi

(16)

t0

t0

-Hãy kể số hợp chất mà thành phần cấu tạo có nguyên tố oxi ?

-Trong hợp chất trên, hợp chất có nhiều nguyên tử oxi ?

-Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao ?

-Những chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao :

KMnO4, KClO3  chọn

làm ngun liệu để điều chế oxi phịng thí nghiệm -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92

-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4 ống nghiệm thử chất khí bay que đóm có tàn than hồng

+Tại que đóm bùng cháy đưa vào miệng ống nghiệm đun nóng ? +HD HS viết phương trình hóa học

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92

-Biểu diễn thí nghiệm đun nóng hỗn hợp KClO3 MnO2 ống nghiệm + MnO2 làm cho phản ứng xảy nhanh 

MnO2 coù vai trò ?

+ Viết phương trình hóa hoïc?

-SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , KClO3, KMnO4, …

-Những hợp chất có nhiều nguyên tử oxi: P2O5 , Fe3O4 ,

KClO3, KMnO4,  hợp chất giàu

oxi

- Trong giàu oxi, chất bền dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao: KClO3, KMnO4

-1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/

92  làm thí nghiệm theo nhoùm,

quan sát ghi lại tượng vào giấy nháp

+ Vì khí oxi trì sống cháy nên làm cho que đóm cịn tàn than hồng bùng cháy

+Phương trình hóa học:

KMnO4  Chất rắn + O2

(KMnO4 MnO2)

-Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92 

Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV nhận xét: đun

nóng KClO3  O2

+ MnO2 đóng vai trị chất xúc tác

+ Phương trình hóa học:

2 KClO3  KCl + O2

-Oxi chất khí tan nước nặng khơng khí

1. Thí

nghiệm: SGK/ 92

2 Kết luận:

-Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ

cao nhö

KMnO4

KClO3

-Có cách thu khí oxi:

(17)

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lý oxi

 Vì ta thu oxi

bằng cách: +Đẩy nước +Đẩy khơng khí

-Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm

 Biểu diễn thí nghiệm thu

khí oxi

- Theo em làm thí nghiệm phải hơ nóng ống nghiệm trước tập trung đun đáy ống nghiệm? - Tại đun nóng KMnO4 ta phải đặt miếng bơng đầu ống nghiệm ? -Khi thu khí oxi cách đẩy khơng khí, phải đặt miệng bình hướng lên đầu ống dẫn khí phải để sát đáy bình ?

- Theo em làm cách để biết ta thu đầy khí oxi vào bình ?

-Khi thu oxi cách đẩy nước ta phải ý điều ? => Qua thí nghiệm em rút kết luận ?

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV để trả lời câu hỏi: - Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng ống nghiệm trước tập trung đun đáy ống nghiệm để ống nghiệm nóng 

khơng bị vỡ

- Khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt miếng bơng đầu ống nghiệm để tránh thuốc tím theo ống dẫn khí ngồi

- Vì khí oxi nặng khơng khí nên thu khí oxi cách đẩy khơng khí phải đặt miệng bình hướng lên đầu ống dẫn khí phải để sát đáy bình - Để biết khí oxi bình đầy ta dùng que đóm đặt miệng ống nghiệm

- Khi thu oxi cách đẩy nước ta phải ý: rút ống dẫn khí khỏi chậu trước tắt đèn cồn

Kết luận:Trong phịng thí nghiệm, khí oxi điều chế cách đun nóng hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao KMnO4 KClO3

Coù cách thu khí oxi:

+ Đẩy nước + Đẩy khơng khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sản xuất khí oxi cơng nghiệp (10’)

-Trong thiên nhiên nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất khí oxi ?

- Trong thiên nhiên nguồn nguyên liệu dùng để sản xuất khí oxi nước khơng

(18)

Điện phân

-Các ngun liệu để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp khơng ? ? - Theo em lượng oxi điều chế phịng thí nghiệm ?

- Thiết bị để điều chế khí oxi cơng nghiệp có giống với thiết bị để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm khơng ?

*Đối với việc sản xuất khí oxi từ khơng khí:

- Hỗn hợp khơng khí gồm chủ yếu khí ?

 Vì vậy, ta hóa lỏng

khơng khí cho bay để thu khí O2

*Đối với việc sản xuất khí oxi từ nước:

-Ta điện phân nước để thu khí O2 khí H2 riêng biệt

khí

- Các ngun liệu để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm khơng thể dùng để sản xuất khí oxi cơng nghiệp ngun liệu mắc tiền

- Lượng oxi điều chế phịng thí nghiệm ít, quy mơ sản xuất nhỏ đắt

- Không thể dùng thiết bị để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm để điều chế khí oxi cơng nghiệp thiết bị quá phức tạp

- Hỗn hợp khơng khí gồm chủ yếu khí O2 N2

-HS nghe ghi nhớ cách thu khí O2:

 Thu khí N2 trước

-Nghe ghi nhớ phương trình hóa học:

2 H2O H2 + O2

oxi từ khơng khí.

2 Sản xuất khí oxi từ nước.

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phân hủy (10’)

-Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 93

- Yêu cầu HS trình bày kết nhận xét

? Các phản ứng bảng có đặc điểm giống

-Trao đổi nhóm hồn thành bảng SGK/ 93

-Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết bổ sung

-Các phản ứng bảng có chất tham gia phản ứng

III Phản ứng phân hủy.

T0

scuûa N2 T0scuûa O2

00C

-1830C

(19)

nhau ?

 Những phản ứng

gọi phản ứng phân hủy Vậy phản ứng phân huỷ phản ứng ?

-Hãy cho ví dụ giải thích ? -Hãy so sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy

 Tìm đặc điểm khác

cơ loại phản ứng ?

-Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất

PƯHHợp PƯPHủy

Chất t.gia Nhiều

Sản phẩm Nhiều

 Phản ứng hóa hợp phản

ứng phân hủy trái ngược

Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá ( 6’)

-Yêu cầu HS giải tập 1,5 SGK/ 94

-Yêu cầu HS giải tập bảng Nhận xét chấm điểm

-Bài tập SGK/ 94

Đáp án: b, c KClO3 KMnO4 chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao -Bài tập SGK/ 94:

a.CaCO3  CaO + CO2

b Phản ứng phản ứng phân hủy có chất tham gia tạo thành sản phẩm

4 hướng dẫn hs học tập nhà: (1’)

-Học

-Làm tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ôn lại tính chất oxi

-Đọc 28: khơng khí – cháy

Tuần: 22 Ngày soạn : 21/01 /2010

Tiết: 42 Ngày dạy : 22/01/ 2010

Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

(20)

Hoïc sinh biết:

-Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 1% chất khí khác

-Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

-Hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế -Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

HS hiểu có ý thức giữ gìn bầu khơng khí nhiễm phịng chống cháy

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

- Hóa chất: P đỏ - Dụng cụ:

+ Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm + Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất

2 Học sinh:

-Làm tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ôn lại tính chất oxi

-Đọc 28: khơng khí – cháy

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: 10'

? Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi cách ? Viết phương trình hóa học minh họa ?

?Có cách thu khí oxi ? giải thích ?

?Thế phản ứng phân hủy ? chó ví dụ ? -Yêu cầu HS làm tập SGK/ 94

-Bài tập SGK/ 94

2KClO3  2KCl + 3O2

a 1,5( )

32 48

2 mol

nO    mKClO3 122,5(g)

b 2( )

4 , 22

8 , 44

2 mol

nO    163,33( )

3 g

mKClO

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Xác định thành phần khơng khí (10’)

(21)

-trong khơng khí có chất

khí ?  Theo em khí

chiếm nhiều nhất? Các khí có thành phần ? -Giới thiệu dụng cụ hóa chất để tiến hành thí nghiệm - Quan sát ống đong  theo

em ống đong có vạch ?

-Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số 0), đậy nút kín  khơng khí ống

đong lúc chiếm phần ?

-Biểu diễn thí nghiệm.

+Khi P cháy mực nước ống đong thay đổi ?

+ Chất khí ống đong tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5) ?

 Từ thay đổi mực nước

trong ống đong em rút tỉ lệ thể tích khí oxi khơng ?

-Bằng thực nghiệm ngưới ta xác định khí O2 chiếm 21% thành phần khơng khí Vậy chất khí cịn lại ống đong chiếm phần ?

- Phần lớn khí cịn lại ống đong khơng trì sống, cháy, khơng làm đục nước vơi  Đó khí N2 chiếm

khoảng 78% thành phần khơng khí

-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy khơng khí có thành phần ?

- khơng khí có chất khí : O2 , N2 , …

- Ống đong có vạch

- Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch thứ (số 0), đậy nút kín  khơng khí ống

đong lúc chiếm phần hay +Khi P cháy mực nước ống đong dâng lên đến vạch số (số 1)

+ Khí O2 ống đong tác dụng với P đỏ để tạo thành khói trắng (P2O5)

 Từ thay đổi mực nước

trong ống đong ta thấy thể tích khí oxi không khí chiếm phần

Hay VO 5Vkk

1 

- Chất khí lại ống đong chiếm phần

-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy khơng khí có thành phần :

phần của không khí.

1. Thí

nghiệm:

SGK/ 95

2 Kết luận:

- Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí

- Thành phần theo thẩ tích không khí là:

(22)

-Ngồi chất khí O2 N2, khơng khí cịn chứa chất khác ?

-Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi mục 2.a SGK/ 96

 Các khí lại chiếm

khoảng 1% thành phần khơng khí

 Em có kết luận thành

phần không khí ?

+ 21% khí O2 +78% khí N2

- Ngồi chất khí O2 N2, khơng khí cịn chứa: H2O, CO2, khí hiếm, …

Kết luận: Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, có thành phần: + 21% khí O2

+78% khí N2 +1% khí khác

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ khơng khí lành tránh nhiễm (5’)

-Yêu cầu HS đôc SGK/ 96 -Theo em nguyên nhân gây ô nhiễm không khí  nêu

tác hại ?

-Chúng ta phải làm để bảo vệ khơng khí lành, tránh ô nhiễm ?

-Đọc SGK/ 96  nêu số

biện pháp như: + Trồng rừng

+ Xử lí rác thải nhà máy, …

3 Bảo vệ không khí trong lành,

tránh ô

nhiễm.

SGK/ 96

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá( 10’)

-Yeâu cầu HS làm tập 1,2,7 SGK/ 99

-HD HS làm tập 7:

Cứ - hít vào 0,5 m2 kk. Vậy 24 - ?

-Biết khơng khí oxi chiếm 21%; hít vào thể giữ 1/3 lượng oxi khơng khí thể tích oxi cần cho người ngày ?

-HS nhớ lại kiến thức học để giải tập 1,2 SGK/ 99

-Bài tập SGK/ 99:

a Thể tích khơng khì người cần ngày:

0,5 24 = 12 (m3)

b Thể tích oxi người cần ngày: )

( 84 , 100

21

12 m3

4 hướng dẫn hs học tập nhà: (2’)

-Hoïc baøi

(23)

Tuần: 23 Ngày soạn : /01/2010

Tiết: 43 Ngày dạy : /01/2010

Bài 28: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

(24)

Học sinh biết:

-Khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 1% chất khí khác

-Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi

hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

-Hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế -Hoạt động nhóm

3.Thái độ:

HS hiểu có ý thức giữ gìn bầu khơng khí nhiễm phịng chống cháy

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Giáo án , sgk

2 Hoïc sinh:

-Xem trước phần II SGK/ 97 -Ôn lại từ 24 – 28

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

Bài m i

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu cháy oxi hóa chậm.(20’)

-Khi đốt cháy P, S, Fe oxi (trong khơng khí), ta thấy có tượng ?

-Những tượng vậy, người ta gọi cháy Vậy cháy ?

-Theo em ga, củi, … cháy gọi ?

-Sự cháy khơng khí oxi có giống khác ?

-Khi đốt cháy P, S, Fe oxi (trong khơng khí), ta thấy có tượng:

+Toả nhiệt +Phát sáng

-Sự cháy oxi hóa có toả nhiệt phát sáng

- Khi ga, củi, … cháy gọi cháy

-Sự cháy khơng khí oxi oxi hóa Nhưng cháy oxi tạo

II Sự cháy và oxi hóa ch

m. 1 Sự cháy:

là oxi hóa có toả nhiệt phát sáng Ví dụ:

2 Sự oxi hóa chậm:

(25)

-Tại chất cháy oxi lại tạo nhiệt độ cao cháy khơng khí ?

- Các đồ vật gang, sắt, … dùng lâu ngày khơng khí thường có tượng ?

-Đồ vật gang, sắt, … dùng lâu bị gỉ đồ vật hóa hợp từ từ với oxi khơng khí  gọi

oxi hóa chậm Sự oxi hóa chậm khơng phát sáng có tỏa nhiệt

- Theo em q trình hơ hấp người có gọi oxi hóa chậm khơng ? Vì ? - Sự oxi hóa chậm có điều kiện định chuyển thành cháy gọi tự bốc cháy

 Vì nhà máy,

người ta thường cấm khơng chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phịng tự bóc cháy

-Hãy so sánh cháy oxi hóa chậm ?

nhiệt độ cao

- Các chất cháy oxi tạo nhiệt độ cao cháy khơng khí khơng khí có lẫn số chất khí khác đặc biệt khí N2 nên tốn nhiệt độ để đốt cháy khí

- Các đồ vật gang, sắt, … dùng lâu ngày khơng khí thường bị gỉ

-HS nghe ghi nhớ: oxi hóa chậm oxi hóa có toả nhiệt khơng phát sáng

- Q trình hơ hấp người gọi oxi hóa chậm oxi qua đường hơ hấp  máu  chất

dinh dưỡng cho thể

Sự cháy Sự oxi hóa chậm Giống -là oxi hóa có toả nhiệt Khác

-phát sáng -không phát sáng -xảy

nhanh

-xảy chậm

Ví dụ :

Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh cháy dập tắt cháy (17’)

-S, P, Fe muốn cháy cần phải có điều kiện ?

 Vậy điều kiện phát sinh

cháy ?

- Theo em muốn dập tắt cháy ta phải làm ?

-S, P, Fe muốn cháy cần phải đốt nóng có đủ oxi - Muốn dập tắt cháy ta phải: + Hạ thấp nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí O2

III Điều kiện phát sinh các biện pháp để dập tắt sự cháy

(26)

- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy cách ?

-Em tìm số biện pháp để cách li chất cháy với oxi ?

- Theo em muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ta phải làm ? Vì ?

- Theo em muốn dập tắt cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời biện pháp khơng ?

- Phải hạ thấp nhiệt độ cháy cách phun nước

- Để cách li chất cháy với oxi ta có thể:

+ Dùng bao dày tẩm nước + Dùng cát, đất

+ Phun khí CO2

- Muốn dập tắt lửa xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, không dùng nước để dập tắt đám cháy xăng dầu khơng tan nước, nhẹ nước, lên làm đám cháy lan rộng

-Trong thực tế muốn dập tắt cháy ta cần vận dụng biện pháp đủ để dập tắt cháy

kiện phát

sinh sự

cháy:

-Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy

-Phải có đủ oxi cho cháy

b Các biện pháp để dập tắt cháy:

-Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

-Cách li chất cháy với oxi

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá (6’)

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học

-HS nêu nội dung học

4.dặn dị(1’)

-Học

-Làm tập: 3,4,5,6 SGK/ 99

-Xem trước nội dung luyện tập

Tuần: 23 Ngày soạn : /01/2010

Tiết: 44 Ngày dạy : /01/2010

Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5

I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức

(27)

IV oxi, khơng khí số khái niệm oxi hóa, oxit, cháy, oxi hố chậm, phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy

2 Kĩ năng

-Rèn kĩ tính tốn theo phương trình hóa học cơng thức hóa học, đặc biệt cơng thức phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế oxi

-Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học để khắc sâu giải thích kiến thức chương IV

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Chuẩn bị đề tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101

2 Học sinh:

Ôn lại nội dung học chương IV

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

Bài m i

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Hệ thống lại số kiến thức cần nhớ (13’)

*Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập:

-Hãy trình bày tính chất về: +Tính chất vật lý

+Tính chất hóa học +Ứng dụng

+Điều chế thu khí oxi

-Thế oxi hóa chất oxi hóa ? -Thế oxit ? Hãy phân loại oxit cho ví dụ ?

-Hãy cho ví dụ phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy ?

-Không khí có thành phần thể tích ?

-Tổng kết lại câu trả lời HS

I Kiến thức cần nhớ

* Hoạt động nhóm, để trả lới câu hỏi GV

-Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS cho ví dụ rút đặc điểm khác loại phản ứng

2

O

KK V

V

Hoạt động 2: Luyện tập (30’)

-Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101

II Bài tập

-HS hoạt động nhóm Bài tập 3:

(28)

-GV nhắc HS ý: oxit axit thường oxit phi kim số kim loại có hóa trị cao tạo oxit axit Mn2O7, …

-Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P bình kín có dung tích 1,4 lít chứa đầy khơng khí (đktc) Theo em P có cháy hết khơng ? -Hướng dẫn HS:

+VKK 5.VO2 VO 5VKK

1  

Lập tỉ lệ:

 Tìm chất dư ?

-Hướng dẫn HS làm tập SGK/ 101 +Tìm thể tích khí oxi 20 lọ ?

+Tìm khối lượng KMnO4 theo phương trình phản ứng ?

+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt 10% ? +Khối lượng KMnO4 cần = khối lượng KMnO4 phản ứng + khối lượng KMnO4 hao hụt

+Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5 Bài tập 4: d

Bài tập 5: b, c, e

Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d

Bài tập 7: a, b Giải:

2

O

KK V

VVO VKK

5 

 = 0,28 (l)

mol

nO2 0,0125 nP 0,08mol

Phương trình phản ứng:

4P + 5O2  2P2O5 mol mol Đề 0,08 mol 0,0125 mol Ta có tỉ lệ:

5 0125 ,0 4 08 ,0

  P dư

-Bài tập 8:

+ Thể tích khí oxi 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = lít

mol

nO 0,0893

4 , 22

2

2  

a KMnO4  K2MnO4 + O2 +

MnO2

mol nKMnO 2.0,0893 0,1786

4  

g m

pu

KMnO4( ) 28,22

g mKMnO hao 2,822

100 10 22 , 28 ) (

4  

4

KMnO

m (caàn) = 28,22 + 2,282 = 31g

4 Dặn dò (2’)

-Học bài,Làm tập 4,5 SGK/ 31 -Đọc SGK / 32,33

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(29)(30)

Tuần: 24 Ngày soạn : /02/2010

Tiết: 45 Ngày dạy : /02/2010

Bài 30: BAØI THỰC HAØNH 4

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

-HS nắm vững ngun tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm, tính chất vật lý như: tan nước, nặng khơng khí ; tính chất hóa học oxi đặc biệt tính oxi hóa mạnh

2 Kĩ năng:

-Rèn kĩ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm; điều chế thu khí oxi vào ống nghiệm, biết cách nhận biết khí oxi bước đầu biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất

II.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-Thuốc tím

(KMnO4) -15 Ống nghiệm giá ống nghiệm

-KClO3 -3(Mi sắt, đèn cồn), que đóm, quẹt diêm

-MnO2 -3(Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh)

-S, bột than, P -9Bình thuỷ tinh, giấy lọc

2 Học sinh:

-Ơn lại bài: tính chất hóa học oxi -Kẻ tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích

01 02 03

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

Bài m i

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến (10’)

-Kiểm tra chuẩn bị HS thiết bị thí nghiệm

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

(31)

+Muốn điều chế oxi phịng thí nghiệm ta phải sử dụng nguyên liệu ?

 Điều chế oxi cách ?

+Có cách thu khí oxi ? Giải thích cách thu ?

+Hãy trình bày tính chất hóa học oxi ?

và KMnO4

+ Có cách thu khí oxi:

Vì oxi nặng khơng khí tan nước nên ta thu oxi cách đẩy nước đẩy không khí

+ Oxi tác dụng với kim loại, phi kim hợp chất nhiệt độ cao

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (23’)

-HD HS lắp ráp dụng cụ thu khí oxi -Lưu ý HS:

+Khi điều chế oxi, miệng ống nghiệm phải thấp xuống

+Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi

+Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm trước đun tập trung vào chỗ

+Khi thu oxi cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí khỏi chậu nước trước tắt đèn cồn

-Khi thu oxi cách đẩy khơng khí, theo em làm cách để biết khơng khí ống nghiệm đầy ?

-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2: +Dùng mi sắt lấy S bột

+Đốt mi sắt chứa S khơng khí nhanh chóng đưa mi sắt vào lọ chứa khí oxi u cầu HS quan sát tượng giải thích ?

*Bài tập : Lấy hỗn hợp gồm KClO3 bột

than cho vào ống nghiệm dày  đún nóng

trên lửa đèn cồn Các em quan sát tượng xảy giải thích ?

Gợi ý:

Vì CO2 sinh theo hạt bột than nóng đỏ muối KCl sinh bị cháy với lửa

I Tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm 1: điều chế và thu khí oxi.

-Nghe, ghi nhớ cách điều chế thu khí oxi  Tiến hành thí

nghiệm

2.Thí nghiệm 2: đốt cháy lưu huỳnh khơng khí trong oxi.

-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ý lấy lượng S vừa phải

-Theo dõi thí nghiệm biểu diễn GV, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi

Phương trình phản ứng:

2KClO3  2KCl + O2

(32)

màu tím  bị đẩy khỏi miệng ống nghiệm

nên phát sáng đẹp

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tường trình (12’)

-Yêu cầu HS làm tường trình vào -Thu HS chấm thực hành

-Yêu cầu HS rửa thu don dụng cụ thí nghiệm

II Tường trình

-Hồn thành tường trình theo mẫu kẻ sẵn

4 Hướng dẫn hs học tập nhà: (1’)

(33)

Tuần: 24 Ngày soạn: 14 02 2006

Tiết: 46 Ngày dạy: 16 02 2006

KIỂM TRA TIẾT

A.MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức chương -Vậng dụng thành thạo dạng tập:

+Nhận biết

+Tính theo phương trình hóa học +Cân phương trình hóa học

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Mơn: Hóa học ( Khối ) Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Câu I: (2điểm)

TRẮC NGHIỆM 1.Cho chất sau:

a Fe3O4 b KClO3 c KMnO4 d CaCO3 e Không khí g H2O

Những chất dùng để điều chế oxi phịng thí nghiệm là:

A b, c B b, c, e, g C a,b,c,e D b, c, e

2.Người ta thu khí oxi cách đẩy nước dựa vào tính chất :

A khí oxi tan nước C khí oxi khó hóa lỏng

B khí oxi tan nước D khí oxi nhẹ nước

3 Sự oxi hóa chậm là:

A Sự oxi hóa mà khơng tỏa nhiệt B Sự oxi hóa mà khơng phát sáng

C Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng D Sự tự bốc cháy

(34)

A CO , CO2 , MnO2 , Al2O3 , P2O5 B SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO

C CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO D CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5

Câu II: (4 điểm)

Hãy hồn thành bảng cho cách đánh dấu (+) vào cột có phương trình đánh dấu (-) vào cột có phương trình sai :

STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

01 HgO  2Hg + O2

02 Fe + 3Cl2  FeCl3

03 Fe + HCl  FeCl2 + H2

04 CaCO3  CaO + CO2

05 CO2 + 2Mg  2MgO + C

06 C + O2  CO2

07 2KClO3  2KCl + 3O2

08 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

Caâu III: (4 điểm)

Đốt cháy hồn tồn 126g sắt bình chứa khí O2 a Hãy viết phương trình phản ứng xảy

b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng

c Tính khối lượng KClO3 cần dùng để phân huỷ thu thể tích khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng

Heát!

ĐÁP ÁN: Câu I: ( điểm)

1 - A – B – C – D

Caâu II: ( điểm)

STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy

01 HgO  2Hg + O2 - +

02 Fe + 3Cl2  FeCl3 +

-03 Fe + HCl  FeCl2 + H2 -

-04 CaCO3  CaO + CO2 - +

05 CO2 + 2Mg  2MgO + C -

-06 C + O2  CO2 +

-07 2KClO3  2KCl + 3O2 - +

08 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O - +

(35)

nFe = 2,25 mol (0,5 ñieåm)

3Fe + 2O2  Fe3O4 (0,5 điểm)

n oxi phản ứng = 1,5 mol (0,5 điểm) Voxi phản ứng = 33,6(l) (0,5 điểm)

2KClO3  2KCl + 3O2 (1 ñieåm)

Số mol KClO3 = 1mol (0,5 điểm) Khối lượng KClO3 = 122,5g (0,5 điểm)

D.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:

(36)

Tuần: 25 Ngày soạn : 24/02/2010

Tieát: 47 Ngày dạy : 25/02/2010

Chương V: HIĐRO - NƯỚC

Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-HS biết hiđrô chất khí, nhẹ chất khí

-HS biết hiểu khí hiđrơ tác dụng với oxi dạng đơn chất, phản ứng toả nhiệt; biết hỗn hợp khí hiđrơ oxi hỗn hợp nổ

-Cách đốt cháy hiđrơ khơng khí, biết cách thử hiđrơ nguyên chất qui tắc an toàn đốt cháy hiđrơ, biết viết phương trình hóa học hiđrơ với oxi

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kó năng viết phương trình hóa học, giải tập tính theo phương trình hóa học

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên

Hóa chất Dụng cụ

-KMnO4 -Bình tam giác chứa O2

-Zn , HCl -Bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh

-Khí H2 thu sẵn -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn

2 Học sinh

Đọc trước nhà

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý H2 (15’)

-Hãy cho biết H2 có KHHH CTHH ?

- NTK PTK H2 ?

-Hãy quan sát lọ đựng H2 nhận xét trạng thái, màu sắc hiđrơ

-Yêu cầu HS quan sát

-KHHH: H CTHH: H2 -NTK: PTN:

-H2 chất khí, không màu -Khí H2 nhẹ không khí

KHHH: H CTHH: H2 NTK: PTN:

I Tính chất vật lý:

H2 chất khí

(37)

t0

bóng bay bơm đầy khí H2, phần miệng bóng buộc chặt sợi dài  Em có kết luận tỉ

khối H2 so với khơng khí ? -1 lít H2O 150C hịa tan được 20 ml khí H2 H2 chất tan nhiều hay tan nước

29

2 

KK H d

 H2 chất khí nhẹ

trong tất chất khí -1 lít H2O 150C hịa tan 20 ml khí H2 Vậy H2 chất tan nước

không mùi không vị

Tan H2O nhẹ chất khí

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học H2 (18’)

-Giới thiệu dụng cụ hóa chất

+ Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl  có

tượng ? -Đó khí H2

-Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt cháy H2 khơng khí cần ý:

? Màu lửa H2, mức độ cháy đốt H2 ? Khi đốt cháy H2 oxi cần ý:

+ Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có tượng ? + So sánh lửa H2 cháy khơng khí oxi ?

 Vậy : Các em rút

kết luận từ thí nghiệm viết phương trình hóa học xảy ?

-H2 cháy oxi tạo H2O, đồng thời toả nhiệt  Vì

vậy người ta dùng H2 làm ngun liệu cho đèn xì oxi-hiđrơ để hàn cắt kim loại

? Nếu H2 không tinh khiết 

Điều xảy

+ Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí khơng màu bay

-Khí H2 cháy khơng khí với lửa nhỏ

-Khí H2 cháy mãnh liệt oxi với lửa xanh mờ

 Trên thành lọ xuất

những giọt H2O nhỏ Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy

Kết luận: H2 tác dụng với oxi, sinh H2O

2H2 + O2  2H2O

Tỉ lệ: VH2 :VO2 =2:1

II Tính chất hóa học:

1 Tác dụng với oxi.

-Phương trình hóa học:

2H2 + O2  2H2O

-Hỗn hợp khí H2 O2 hỗn hợp nổ Hỗn hợp gây nổ mạnh trộn 2VH2 với

2

(38)

? Dựa vào phương trình hóa học nhận xét tỉ lệ VH2

2

O

V

*GV laøm thí nghiệm nổ.

+Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2  Có tượng xảy ?

 Hỗn hợp gây nổ mạnh

nhất ta trộn: 2VH2 với

1VO

+Tại đốt cháy hỗn hợp khí H2 khí O2 lại gây tiếng nổ ?

+Làm cách để H2 không lẫm với O2 hay H2 tinh khiết ?

 GV giới thiệu cách thử độ

tinh khiết khí H2

+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 có tiếng nổ lớn

+ HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109

-Nghe quan sát, ghi nhớ cách thử độ tinh khiết H2

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá (10’) Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2

(đktc) sinh H2O

a.Tính thể tích (đktc) khối lượng oxi cần dùng

b.Tính khối lượng H2O thu

Hướng dẫn:

+ Hãy xác định dạng toán ?

+ Hãy nêu bước giải ? -Yêu cầu HS giải tập bảng

-Kiểm tra tập 2-3 HS

-Ngoài cách giải trên, tập theo em có cách giải khác khơng ?

Hướng dẫn: chất khí điều kiện (t0, P) tỉ lệ thể tích tỉ lệ số mol

-Thảo luận nhóm để tím cách giải ) ( 125 , , 22 , , 22 2 mol V

nHH   PTHH:

2H2 + O2  2H2O

a.Theo PTHH: ) ( 0625 , 2

2 n mol

nOH

) ( , l

VOmO2 2(g)

b Theo PTHH:

) ( 125 ,

2 n mol

nHOH

) ( 25 , 2 g

mH O

HS: giải cách 2: Theo PTHH: 2 2 2    O H O H V V n n ) ( , , 2 2 l V

VOH  

(39)

-Học

-Làm tập SGK/ 109

(40)

Tuần: 25 Ngày soạn : 25/02/2010

Tiết: 48 Ngày dạy : 26/02/2010

Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh biết:

-HS biết hiểu khí hiđrơ có tính khử, tác dụng với oxi dạng đơn chất hợp chất, phản ứng toả nhiệt

-HS biết hiđrơ có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử tỏa nhiều nhiệt cháy

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh kó năng viết phương trình hóa học, giải tập tính theo phương trình hóa học

- Làm thí nghiệm hiđrơ tác dụng với CuO, biết viết phương trình hóa học hiđrơ với oxit kim loại

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-CuO, Cu - ống nghiệm có nhánh, ống dẫn cao

su, ống thuỷ tinh hình chữ V, đèn cồn

-Zn , HCl -Ống dẫn khí, khay thí nghiệm

2 Hoïc sinh:

ĐọcSGK / 106, 107

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: 5'

? Hãy so sánh giống khác tính chất vật lý H2 O2 ? ?Tại trước đốt H2 cần phải thử độ tinh khiết khí H2  Hãy nêu

cách thử độ tinh khiết khí H2 ?

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng H2 với CuO (18’)

-Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với O2 đơn chất để tạo thành H2O Vậy H2 có tác dụng với O2 hợp chất không ?

-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất -Bột CuO trước làm thí

2 Tác dụng với CuO.

(41)

t0

-Yêu cầu HS quan sát bột CuO trước làm thí nghiệm , bột CuO có màu ?

-GV biểu diễn thí nghiệm : -Ở nhiệt độ thường cho dịng khí H2 qua bột CuO, em thấy có tượng ? -Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO lửa đèn cồn, sau dẫn khí H2 qua

 Hãy quan sát nêu

tượng ?

-Em rút kết luận tác dụng H2 với bột CuO, nung nóng nhiệt độ cao ? -Yêu cầu HS xác định chất tham gia , chất tạo thành phản ứng ?

-Hãy viết phương trình hóa học xảy nêu trạng thái chất phản ứng ? -Em có nhận xét thành phần cấu tạo chất phản ứng ?

 Khí H2 chiếm nguyên tố

O2 hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử

-Ngoài H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, … phản ứng toả nhiệt

Em coù thể rút kết luận

về tính chất hóa học H2 ?

nghiệm có màu đen

-Quan sát thí nghiệm nhận xét:

-Ở nhiệt độ thường cho dịng khí H2 qua bột CuO, ta thấy khơng có tượng chứng tỏ khơng có phản ứng xảy

-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO lửa đèn cồn, sau dẫn khí H2 qua, ta thấy xuất chất rắn màu đỏ gạch giống màu kim loại Cu có nước đọng thành ống nghiệm

-Vậy nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu nước

Phương trình hóa học:

H2 + CuO  Cu + H2O Nhận xét:

+ H2  H2O

(không có O2) (có O2 ) + CuO  Cu

(có O2) (không có O2 )

 CuO bị oxi  Cu

H2 thêm oxi  H2O

Kết luận: Khí H2 có tính khử, nhiệt độ thích hợp, H2 tác dụng với đơn chất O2 mà cịn tác dụng với ngun tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt

H2 + CuO (m.ñen)

 Cu + H2O

(m.đỏ)

Nhận xét: Khí H2 chiếm nguyên tố O2 hợp chất CuO

Kết luận: Khí H2 có tính khử, nhiệt độ thích hợp, H2 khơng kết hợp với đơn chất O2 mà cịn kết

hợp với

nguyên tố oxi số oxit kim loại Các phản ứng toả nhiều nhiệt

(42)

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng hiđrơ (3’)

-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3

SGK/ 108  Hãy nêu

ứng dụng H2 mà em biết ? -Dựa vào sở khoa học mà em biết ứng dụng ?

-HS quan sát hình  trả lời câu

hỏi GV

+Dựa vào tính chất nhẹ  H2

được nạp vào khí cầu

+Điều chế kim loại tính khử H2 …

III Ứng dụng :

SGK/ 107

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá ( 12’)

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành tập SGK/ 109 -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày chấm điểm

*Bài tập SGK/ 109 Hướng dẫn HS: +Tóm tắt đề

+Hãy xác định dạng tập ?

+Bài tập giải theo bước ?

-Yêu cầu HS làm tập bảng  Kiểm tra

tập HS lớp

-HS đọc, tóm tắt đề thảo luận nhóm để giải tập

Bài tập 3:Đáp án: +Nhẹ – tính khử

+Tính khử – chiếm oxi – tính oxi hóa – nhường oxi

Bài tập 4:

Cho mCuO = 48 (g)

Tìm a mCu =?

b ( ) ?

2 dktc

H

V nCuO = 0,6 (mol)

Phương trình hóa học:

H2 + CuO  Cu + H2O

0,6 mol 0,6 mol 0,6 mol a mCu = 38,4 (g) b VH2(dktc) 13,44(l) 4 Hướng dẫn hs học tập nhà: (1’)

-Học

(43)

Tuần: 26 Ngày soạn : 03/03/2010

Tieát: 49 Ngày dạy : 04/03/2010

Bài 32: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Các khái niệm: khử, oxi hóa

-Hiểu khái niệm: chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hố – khử tầm quan trọng phản ứng

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kĩ phân biệt chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử cụ thể

-Kĩ phân biệt phản ứng oxi hóa – khử với loại phản ứng khác

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Giáo án, sách giáo khoa, phiếu tập

Học sinh

-Ơn lại 25: oxi hóa – phản ứng hóa hợp … -Học bài, làm tập SGK/ 109

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Hãy nêu tính chất hóa học H2 viết phương trình hóa học minh hoạ ?

-Yêu cầu HS làm tập 1, SGK/ 109

-Nhận xét chấm điểm

-HS 1: Trả lời lý thuyết 2H2 + O2  2H2O

CuO + H2  Cu + H2O

-HS 2: Bài tập 5:

a Khối lượng Hg: 20,1 (g) b Thể tích H2 : 2,24 (l) -HS 3: tập 1:

a.Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O

b.HgO + H2  Hg + H2O

c.PbO + H2  Pb + H2O 3 Bài mới

Hoạt động 2:Tìm hiểu khử oxi hóa (10’)

-GV phân tích phương trình hóa học:

-Quan sát PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

(44)

Sự oxi hóa H2

t0

Sự khử CuO

CuO + H2  Cu + H2O

+Trong PTHH trên, trình CuO  Cu có đặc điểm ?

-Hay nói khác đi: trình CuO  Cu trình tách

oxi khỏi hợp chất gọi khử CuO Vậy khử ?

-Cuõng PTHH trên, em

hãy nhận xét trình H2 

H2O ?

 Trong PTHH trên, H2 tác

dụng với oxi hợp chất CuO gọi oxi hóa Vậy oxi hóa ?

-Biểu diễn khử oxi hóa sơ đồ

CuO + H2  Cu + H2O

-Yêu cầu HS xác định khử oxi hóa phản ứng tập SGK/ 109

ta thấy, CuO bị maát oxi

 Sự khử tách oxi khỏi

hợp chất

-Trong PTHH trên, ta thấy H2 kết hợp với nguyên tố oxi tạo thành H2O, hay H2 chiếm oxi CuO

 Sự oxi hóa tác dụng

của oxi với chất

(Trong hôm HS biết oxi xảy oxi dạng đơn chất dạng hợp chất) -Nghe ghi nhớ

a.Sự khử: tách oxi khỏi hợp chất b Sự oxi hóa: tác dụng oxi với chất

Ví dụ:

(Vẽ sơ đồ biểu diễn)

Hoạt động 3:Tìm hiểu chất khử chất oxi hóa (9’)

-trong PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

Hãy quan sát chất phản ứng: CuO H2, đối chiếu với

chất sản phẩm: Cu H2O 

Theo em chất chiếm oxi chất nhường oxi ?

+ CuO nhường oxi, giữ vai trò chất oxi hóa Vậy chất oxi hóa ?

+ H2 chiếm oxi, giữ vai trị chất khử Vậy chất

-Trong PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O

+CuO nhường oxi cho H2  Cu

+H2 chieám oxi CuO  H2O

Vậy:

CuO + H2  Cu +H2O

(chất oxi hóa) (chất khử)

-Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác

-Chất khử chất chiếm oxi chất khác

2 Chất khử và chất oxi hóa.

-Chất khử chất chiếm oxi chất khác -Chất oxi hóa chất nhường oxi cho chất khác

(45)

Sự oxi hóa H2

Sự khử O2 khử ?

-Yêu cầu HS xác định chất khử chất oxi hóa phản ứng tập SGK/ 109

Bài tập SGK/ 109: + Chất khử: H2

+ Chất oxi hóa: Fe2O3, HgO, PbO

Hoạt động 4:Tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử tầm quan trọng PƯ(9’)

-Quan saùt PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O  Em có nhận xét

khử oxi hóa ?

-Những phản ứng tồn oxi hóa khử, gọi phản ứng oxi hóa – khử Vậy phản ứng oxi hóa khử ?

-Phản ứng sau có phải phản ứng oxi hố – khử khơng ? Vì ?

2H2 + O2  2H2O

-Theo em dựa vào dấu hiệu để phân biệt phản ứng oxi hóa –khử với loại phản ứng khác ?

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 111 

phản ứng oxi hóa khử có tầm quan trọng ?

-Trong PTHH:

CuO + H2  Cu + H2O  Sự khử oxi hóa

quá trình trái ngược nhau, xảy đồng thời phương trình hóa học

-Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử

-Là phản ứng oxi hóa – khử vì: 2H2 + O2  2H2O

-Dựa vào dấu hiệu có nhường chiếm oxi chất để phân biệt phản ứng oxi hóa với loại phản ứng khác -HS đọc SGK/ 111, ghi nhớ tầm quan trọng phản ứng oxi hóa – khử

3 Phản ứng oxi hóa – khử:

là phản ứng hóa học xảy đồng thời oxi hóa khử

4 Tầm quan trọng cùa phản ứng oxi hóa – khử:

SGK/ 111

Hoạt động 5: Kiểm tra đánh giá (3’)

-Yêu cầu HS làm tập 2, SGK/ 113

-Nhận xét chấm điểm

-Bài tập 2: phản ứng oxi hóa – khử: a, b, d riêng a, d cịn PƯ hóa hợp

-Bài tập 3: phản ứng phản ứng oxi hóa – khử, có oxi hóa khử

Dặn dò: (1’)

-Học bài, Làm tập 1,5 SGK/ 113 -Đọc đọc thêm SGK / 112

(46)

Tuần: 26 Ngày soạn : 04/03/2010

Tiết: 50 Ngày dạy : 05/03/2010

Bài 33: ĐIỀU CHẾ HIĐRO - PHẢN ỨNG THẾ

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh biết:

-Cách điều chế H2 phòng thí nghiệm cơng nghiệp -Hiểu khái niệm phản ứng

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh:

-Kó quan sát thí nghiệm, viết phương trình hóa học

-Kĩ hoạt động nhóm, giải tập tính theo phương trình hóa học

3.Thái độ:

-Tạo hứng thú say mê môn họccho học sinh

-Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên :

Hóa chất Dụng cụ

-Axit : HCl , H2SO4 (l) -Giá thí nghiệm, ống nghiệm có nhánh, diêm,

đèn cồn, nút cao su

-Kim loại: Zn, Fe, Al -Chậu thuỷ tinh, ống dẫn, ống vuốt nhọn

2 Hoïc sinh:

-Đọc SGK / 114, 115

-Ôn lại cách điều chế oxi phòng thí nghiệm công nghiệp

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Bài tập 1: cho phản ứng sau:

a 2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O

b CaO + H2O  Ca(OH)2

c CO2 + 2Mg 2MgO + C

Phản ứng phản ứng oxi hóa – khử ? Vì ?

-Yêu cầu HS làm tập SGK/ 113

-HS 1: tập 1: đáp án c Vì : phản ứng có xảy oxi hóa khử

Chất oxi hóa: CO2 Chất khử: Mg -HS 2: tập 5:

(47)

3 Bài mới

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chế khí H2 (15’)

*Điều chế H2 phòng thí

nghieäm:

-Giới thiệu: Nguyên liệu thường dùng để điều chế H2 phịng thí nghiệm axit HCl kim loại Zn.Vậy điều chế H2 cách ?

-Biểu diễn thí nghiệm:

+Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm

+Hãy quan sát tượng xảy cho viên kẽm vào dung dịch axit HCl  Nêu nhận xét ?

+Khí khí ?  Hãy

nêu tượng xảy đưa que đóm cịn tàn than hồng vào đầu ống dẫn khí ?

+Yêu cầu HS quan sát màu sắc lửa khí đốt đầu ống dẫn khí  rút

ra nhận xét ?

+Sau phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch ống nghiệm đem cô cạn  Yêu cầu

HS quan sát tượng rút nhận xét ?

 Chất rắn màu trắng muối

kẽm Clorua có cơng thức là: ZnCl2 Hãy viết phương trình phản ứng xảy ?

-Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm  Nhận xét ?

-Để điều chế H2 phịng thí nghiệm người ta thay dung dịch axit HCl H2SO4

-Nghe ghi nhớ ngun liệu để điều chế H2 phịng thí nghiệm

-Quan sát thí nghiệm biểu diễn GV  nêu nhận xét

+Khi cho viên kẽm vào dung

dịch axit HCl  dung dịch sôi

lên có khí ra, viên kẽm tan dần

+Khí khơng làm cho que đóm bùng cháy  khí

không phải khí oxi

+Khí cháy với lửa màu xanh nhạt khí H2

+Sau phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dịch

ống nghiệm đem cô cạn  thu

được chất rắn màu trắng -Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

-Ống nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm nóng lên nhiều chứng tỏ phản ứng xảy phản ứng toả nhiệt

I ĐIỀU CHẾ H2

1. Trong phòng thí nghiệm:

-Khí H2 điều chế cách: cho axit (HCl,

H2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe, …)

-Phương trình hóa học:

Zn + 2HCl

ZnCl2+H2

-Nhận biết khí H2 que đóm cháy

(48)

loãng thay Zn Fe, Al, … -Hãy nhắc lại tính chất vật lý hiđrơ ?

 Dựa vào tính chất lý

hiđrô, theo em ta thu H2 theo cách ?

-Khi thu O2 cách đẩy khơng khí người ta phải ý điều ? Vì ?

 Vậy thu H2 cách

đẩy khơng khí ta phải thu ?

-Yêu cầu HS tiến hành thu khí oxi theo cách

-Hãy so sánh cách thu khí H2 với cách thu khí O2 ?

*Điều chế H2 công

nghiệp:

-Yêu cầu HS đọc SGK/ 115 -Nguồn nguyên liệu để sản xuất H2 cơng nghiệp ? -Giới thiệu dụng cụ điều chế H2 cách điện phân

-Hướng dẫn HS viết phương trình điện phân nước

-Khí H2 tan nước nhẹ khơng khí nên ta thu H2 theo cách :

+Đẩy nước +Đẩy khơng khí

-Khi thu O2 cách đẩy khơng khí người ta phải ý để miệng bình hướng lên trên, O2 nặng khơng khí

 Vậy thu H2 cách

đẩy khơng khí ta phải hướng miệng ống nghiệm xuống khí H2 nhẹ khơng khí -HS theo dõi cách thu khí H2 nhận xét

-Đọc SGK/ 115 để ghi nhớ nguồn nguyên liệu để sản xuất H2 công nghiệp: nước, than, khí thiên nhiên, dầu mỏ, …

2. Trong công nghiệp

(SGK/ 115) Phương trình hóa học:

2H2O 

2H2 + O2

Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng (7’)

-Yêu cầu HS quan sát phản ứng:

Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)

Nhận xét: phân loại chất

tham gia sản phẩm tạo thành phản ứng ?

+Nguyên tử Zn thay thấy nguyên tử axit HCl để tạo thành muối ZnCl2 ?

-Dùng phấn màu để biểu diễn:

-HS quan sát phương trình phản ứng nhận xét:

+Zn H2 đơn chất +ZnCl2 HCl hợp chất +HS so sánh chất tham gia sản phẩm để trả lời: nguyên tử Zn thay nguyên tử H hợp chất HCl

II PHẢN ỨNG THẾ.

Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất,

trong

(49)

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)

Phản ứng gọi

phản ứng

-Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:

2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3H2

(đ.chất) (h.chất) (h.chất) (đ.chất)

Yêu cầu HS rút định nghóa

phản ứng ?

Bài tập 1: Trong phản

ứng sau, phản ứng phản ứng ? Hãy giải thích lựa chọn ?

a 2Mg + O2 2MgO

b.KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2

c Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu

d Mg(OH)2 MgO + H2O

e Fe2O3 + H2 Fe + H2O

f Cu + AgNO3  Ag + Cu(NO3)2

-Nhận xét:

Ngun tử Al thay nguyên tử H hợp chất H2SO4

Kết luận: Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

-Trao đổi nhóm (2’)

Phản ứng là: c ; e ; g nguyên tử đơn chất (Fe , H2 , Cu) thay nguyên tử nguyên tố hợp chất (CuCl2 ; Fe2O3 ; AgNO3)

của ngun tố hợp chất

Ví dụ:

Hoạt động 3: Kiểm tra đánh giá ( 6’)

-Yeâu cầu HS làm tập SGK/ 117

-u cầu HS đọc tóm tắt đề tập SGK/ 117

+Hướng dẫn HS lập tỉ số chất tham gia phản ứng: +Nếu tỉ số chất lớn chất dư

 Yêu cầu HS tìm chất dư

-Đáp án tập SGK/ 117:a,c

-Btaäp nFe = 2256,4 =0.4 (mol) ) ( 25 , 98

5 , 24

2 mol

nH SO   Pt:

a/ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

ta có tỉ số:

4

> 0.125  sắt dư

(Phần lại tập nhà làm)

Dặn dị (1’)

-Học bài, Làm tập 1,2,3,4 SGK/ 117

-Ôn tập kiến thức học chương làm tập SGK/ 119

(50)

Tiết: 51 Ngày dạy : 12/03/2010

Bài

34: BÀI LUYỆN TẬP 6

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Học sinh được:

-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hóa học H2 Biết so sánh tính chất cách điều chế H2 so với O2

-HS biết hiểu khái niệm phản ứng thế, khử, oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử

-Nhận biết phản ứng oxi hoá khử, biết nhận phản ứng & so sánh với phản ứng hoá hợp & phản ứng phân huỷ

2.Kó năng:

Rèn cho học sinh: Vận dụng kiến thức để làm tập tính tốn có tính tổng hợp liên quan đến O2 H2

II.CHUAÅN BỊ: 1 Giáo viên :

-Đề tập 1, 2, 3,4 SGK/118, 119

2 Học sinh: Ôn lại kiến thức 31,32,33

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 Ổn định lớp 1-2'

2 Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3 Bài mới

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (15’)

?Khí H2 có tính chất hố học nào?

?Có cách thu khí H2

?Tại ta thu H2 cách đẩy nước

?Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 có tượng

?Kể tên loại phản ứng học ?Thế phản ứng thế, cho ví dụ ?Thế phản ứng oxi hố - khử, cho ví dụ

Bài tập: Các phản ứng sau loại phản ứng nào?

I Kiến thức cần nhớ

-HS 1: Trả lời lý thuyết +Có tính khử

+Dễ: phản ứng với : Oxi (đơn chất) Oxi (hợp chất) -Đẩy nước đẩy khơng khí

Vì H2 tan nước

-Hỗn hợp H2 O2 cháy gây tiếng nổ

(51)

a/ 2Mg + O2 2MgO

b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

c/ CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

a/ Phản ứng hoá hợp

b/ Phản ứng oxi hố - khử c/ Khơng có

Hoạt động 2: Luyện tập (27’)

?Yêu cầu HS làm tập SGK/117

-u cầu HS đọc làm tập 1/SGK

Giaûi thích

? Ngồi phản ứng oxi hố – khử, phản ứng thuộc loại phản ứng khác  cụ thể

-Yêu cầu HS làm tập SGK/118 Hướng dẫn HS làm dạng bảng

Cách thử O2 Khơngkhí H2

Que đóm cịn tàn than hồng

Bùng

cháy Bình thường Khơng tượng Que đóm

cháy Bình

thường

Lửa màu xanh nhạt

Ngoài cách nhận biết trên, theo em cịn có cách nhận biết khác khơng?

II Bài tập

-Bài tập SGK/ 117 a.nFe dö = 0,15 (mol) mFe dö = 8,4 (g)

b Thể tích H2: 5,6 (l) -Bài tập SGK/ 118

+ 2H2 + O2 2H2O

+ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O

+ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O

+ H2 + PbO Pb + H2O

(Bốn phản ứng phản ứng oxi hố – khử)

-Vì H2 chiếm O2 chất khác nên H2 chất khử Còn O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 nhường O2  chất oxi hoá

Riêng phản ứng: 2H2 + O2  2H2O

Cịn phản ứng hố hợp

Các phản ứng khác cịn phản ứng

-Dùng que đóm than hồng đưa vào miệng lọ:

+Lọ làm que đóm  cháy: O2

+2 lọ cịn lại khơng có tượng khơng khí H2

-Dùng que đóm cháy cho vào hai lọ khơng khí H2

+Lọ cháy  màu xanh nhạt: H2

+Lọ khơng có tượng khơng khí

-Dùng que đóm cịn than hồng  O2

(52)

-Yêu cầu HS thảo luận làm tập SGK/119

-Gợi nhớ cho HS cách đọc tên oxit ?Các phản ứng thuộc loại phản ứng

?Với phản ứng 5, chất chất khử, chất chất oxi hoá

-Yêu cầu HS đọc SGK  Thảo luận

nhóm làm tập SGK/ 119

*Hướng dẫn:Muốn biết chất tạo nhiều khí H2 ta phải viết phương trình hóa học so sánh khối lượng kim loại tham gia phản ứng thể tích chất tạo thành

-Yêu cầu nhóm trình bày chấm điểm

vào  CuOđen  Cuđỏ H2

1/ CO2 + H2O  H2CO3

2/ SO2 + H2O  H2SO3

3/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

4/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4

5/ PbO + H2  Pb + H2O

HS:

-Phản ứng hoá hợp: 1, 2, -Phản ứng oxi hoá – khử: -Phản ứng thế: 3,

a.Zn + H2SO4  H2 + ZnSO4

65g 22,4l

2Al + 3H2SO4  3H2 + Al2(SO4)3

2.27g 3.22,4l

Fe + H2SO4  H2 + FeSO4

56g 22,4l

b.Theo PTHH, ta thấy: lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit kim loại Al có nhiều khí H2

c.Nếu thu lượng khí H2 kim loại Al cần cho phản ứng nhỏ

4 Dặn dò (1-2’)

-Bài tập nhà: 1,2,3,4 SGK/ 41

-Chuẩn bị tường trình, đọc trước thí nghiệm thực hành

STT Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích

1

Điều chế khí H2…

Thu khí H2

H2 khử CuO

IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DAÏY:

(53)

Tuần: 27 Ngày soạn :

Tiết: 52 Ngày dạy :

Bài

35: BAØI THỰC HAØNH 5

ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO

A.MỤC TIÊU

Học sinh được:

-HS nắm vững ngun tắc điều chế H2 phịng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hố học

-Rèn kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí Kỹ nhận khí H2, biết kiểm tra độ tinh khiết H2, biết tiến hành thí nghiệm với H2 (dùng H2 khử CuO)

B.CHUẨN BỊ:

1 GV: thí nghiệm gồm:

a Hố chất: Zn, dd HCl, CuO

b Dụng cụ:

-Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp -Đèn cồn, diêm

-Ống hút, thìa lấy hố chất

2 HS: kẻ tường trình vào vở:

STT Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích

1

Điều chế khí H2…

Thu khí H2

H2 khử CuO

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức liên quan (5’)

-Kiểm tra chuẩn bị: -Hoá chất -Dụng cụ ? Những nguyên liệu thường dùng để điều chế H2 phịng thí nghiệm

? Thử nhận biết khí H2 cách ? Có cách thu H2

? Khi thu H2 cách đẩy không khí phải ý vấn đề

? H2 có tính chất hố học

-Kẽm axit HCl

-Đốt  H2 cháy: màu xanh nhạt

-Đẩy nước đẩy khơng khí

-Để miệng ống nghiệm hướng xuống

-Tác dụng với O2  H2O

-Khử CuO

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25’)

(54)

*Thí nghiệm 1

Lưu ý HS:

+Để nghiêng ống nghiệm khib bỏ viên Zn vào  khỏi bể ống nghiện

+Để khí H2 thời gian trước đốt

*Thí nghiệm 2

Lưu yù HS:

+Thu cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống nghiệm  úp ngược vào

chaäu  thu

+Thu cách đẩy khơng khí: úp miệng ống xuống

*Thí nghiệm 3

Lưu yù HS:

+Đặt CuO vào đáy ống nghiệm +Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơn đáy ống nghiệm

+Nung nóng CuO trước  dẫn H2

vào

nghiệm

Thí nghiệm 1: điều chế H2 Đốt cháy H2

-Tiến hành thí nghiệm  giải thích:

2H2 + O2  2H2O

Thí nghiệm 2: Thu H2

Làm thí nghiệm giải thích

Thí nghiệm 3: H2 khử CuO -Làm thí nghiệm

H2 + CuO Cu + H2O

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tường trình thu dọn dụng cụ (15’)

-Yêu cầu HS làm tường trình vào -Thu HS chấm thực hành

-Yêu cầu HS rửa thu don dụng cụ thí nghiệm

-Hồn thành tường trình theo mẫu kẻ sẵn

D.HƯỚNG DẪN HS ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT VÀ HỌC TẬP Ở NHÀ: (3’) -Dặn dị ôn tập - kiểm tra: tiết

E.RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(55)

Tuần: 28 Ngày soạn :

Tiết: 53 Ngày dạy :

KIỂM TRA : TIẾT

A.MỤC TIÊU

-Củng cố lại kiến thức chương -Vậng dụng thành thạo dạng tập:

+Nhận biết

+Tính theo phương trình hóa học +Cân phương trình hóa học

B.CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

2 Học sinh: Ôn tập kiến thức chương

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

-GV: Phát đề kiểm tra -HS: Làm kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Mơn: Hóa học ( Khối ) Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê giáo viên

Câu I: (2điểm)

TRẮC NGHIỆM

D.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT KIỂM TRA:

(56)

Tuần: 27 Ngày soạn :

Tiết: 54 Ngày dạy :

Baøi

36: NƯỚC

A. MỤC TIÊU: HS biết hiểu thành phần hoá học hợp chất nước gồm nguyên tố : hiđro oxi, chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích phần H phần O tỉ lệ khối lượng 8O 1H

B.CHUAÅN BỊ:

-Dụng cụ điện phân nước -Hình vẽ tổng hợp nước

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu trình phân huỷ nước (15’)

-Những nguyên tố hóa học có thành phần nước ? chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích khối lượng ?

-Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm dung dịch NaOH vào nước)

-Yêu cầu HS quan sát để trả lời câu hỏi :

? Em có nhận xét mực nước hai cột A (-), B(+) trước cho dòng điện chiều qua

GV bật công tắc điện:

? Sau cho dịng điện chiều qua  tượng

-Yêu cầu HS lên quan sát thí nghiệm:Sau điện phân

H2O  thu hai khí  khí

ở hai ống có tỉ lệ nào? -Dùng que đóm cịn tàn than hồng que đóm cháy để thử hai khí u cầu HS

rút kết luận

-u cầu viết phương trình hố

-Trước dịng điện chiều chạy qua mực nước hai cột A,B

-Sau cho dòng điện chiều qua, bề mặt điện cực xuất bọt khí Cực () cột A bọt khí nhiều

Vkhí B =12 Vkhí A

-Khí cột B(+) làm que đóm bùng cháy; cột B(-) khí cháy với lửa màu xanh

Khí thu H2 ()

O2 () VH2 2VO2

I Thành phần hoá học nước

1 Sự phân huỷ nước PTHH:

2H2O  2H2

+ O2

(57)

học PTHH: 2H2O  2H2 + O2 Hoạt động 2: Tìm hiểu trình tổng hợp nước (15’)

-Yêu cầu HS đọc SGK I.2a,

quan sát hình 5.11/122  thảo

luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 O2 tia lửa điện, có tượng

? Mực nước ống dâng lên có đầy ống khơng 

khí H2 O2 có phản ứng hết khơng

? Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn lại, có tượng 

vậy khí dư khí ? Viết PTHH:

? Khi đốt: H2 O2 hoá hợp với theo tỉ lệ -Yêu cầu nhóm thảo luận để tính:

+Tỉ lệ hố hợp khối lượng H2 O2

+Thành phấtn % khối lượng oxi hiđro nước

Hướng dẫn:

? Giả sử có mol O2 phản ứng

 làm cách tính số

mol H2

? Muốn tính khối lượng H2 

như

? Nước hợp chất tạo nguyên tố

? Chúng hoá hợp với theo tỉ lệ thể tích khối lượng

-Cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ

-Thảo luận nhóm

-Hỗn hợp H2 O2 nổ Mực nước ống dâng lên -Mực nước dâng lên, dừng lại vạch số  cịn dư

chất khí

-Tàn đóm bùng cháy 

khí dư oxi

2H2 + O2 2H2O

2 2  O H V V Giaûi: Theo PTHH:

Cứ mol O2 cần mol H2 (g) = 2.2 = m ==> H (g) 32 1.32 mO2  

Tỉ lệ:

2 O H m m

= 324 = 81

 %H = 118.100% 

11.1%

 %O = 100% - 11.1% =

88.9%

-2 nguyên tố: H O -Tỉ lệ hoá hợp:

2 O H V V

= 12 ;

2 O H m m

= 81 -CTHH: H2O

2 Sự tổng hợp nước PTHH:

2H2 + O2 

2H2O

 Kết luận:

-Nước hợp chất tạo nguyên tố: H & O

-Tỉ lệ hoá hợp H & O:

+Về thể tích:

2

VO VH

= 12 +Về khối lượng:

2

mO mH

(58)

Vậy thực nghiệm em

hãy cho biết nước có cơng thức hóa học ?

Hoạt động 3: Củng cố – luyện tập (13’)

-Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề tập 3/125

? Bài tập thuộc dạng toán nào?

? Muốn giải tập phải trải qua bước

? Bước

-Yêu cầu HS sửa tập, nhận xét chấm điểm Giải: ) ( , 18 , 2

2 M mol

m n O H O H O

H   

PTHH: 2H2 + O2 2H2O

Theo phương trình :

             ) ( 12 , , 22 05 , ) ( 24 , , 22 , ) ( 05 , , ) ( , 2 2 2 l V l V mol n n mol n n O H O H O O H H

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (2’)

BÀI TẬP: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 1.68 l O2 (đktc) Tính mH2O tạo thành.

? Bài tập khác tập SGK/ 125 điểm ?

Phải xác định chất phản ứng hết chất dư  Tính mH2O theo chất phản ứng hết

-Làm tập 1, 2, SGK/125 -Xem phần II : Tính chất nước

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Tuần: 28 Ngày soạn : 09/03/2010

Cho mHO 1.8g

2 

Tìm V ;V ?

2

2 O

(59)

Tiết: 55 Ngày dạy : 11/03/2010

Baøi

36: NƯỚC (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

-HS biết hiểu tính chất vật lý tính chất hoá học nước

-HS hiểu viết PTHH thể tính chất hố học nước

-HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm

2 Kĩ năng

-Tiếp tục rèn luyện kĩ viết PTHH, tính tốn thể tích chất khí theo

PTHH

II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên

- Dụng cụ: -2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh

- Ống nghiệm, giá , diêm, đèn cồn, mi sắt, ống dẫn khí

- Lọ tam giác thu O2 ( lọ), kéo, giấy thấm

- Hố chất: q tím, Na, vơi sống, Pđỏ, KMnO4

2 Học sinh

Đọc trước nhà

III PHƯƠNG PHÁP

1 Thùc hành thí nghiệm

2 Quan sát thí nghiệm, hình ¶nh

Nêu giải vấn đề, hoạt động nhúm

IV HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kieåm tra cũ (4-5’)

HS1: Làm tập điền từ sau:

Nước tạo hai nguyên tố chúng hoá hợp với theo: * Tỉ lệ khối lượng nguyên tố là: mH :mO = :

* Tỉ lệ thể tích : VH2 : VO2 = : * Vậy CTHH nước

3 Bài

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý nước (5’)

? Yêu cầu HS quan sát cốc nước  nhận xét:

+Thể, màu, mùi, vị +Nhiệt độ sơi +Nhiệt độ hố rắn +Khối lượng riêng

Quan sát, trả lời

+Chaát lỏng, không màu – mùi – vị

+Sơi: 1000C (p = 1atm). +Nhiệt độ rắn 00C. +Đại = g/ml

II Tính chất của nước

1 Tính chất vật

(60)

+Hồ tan +Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí…

khơng vị, sơi 1000C Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí…

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học nước (15’)

Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại

-Nhúng q tím vào nước 

yêu cầu HS quan sát  nhận

xét:

-Cho mẫu Na vào cốc nước 

yêu cầu HS quan sát  nhận

xét

-Đốt khí  có màu  kết luận

-Nhúng mẫu giấy quì vào dung dịch sau phản ứng

-Hợp chất tạo thành nước làm giấy q  xanh: bazơ

cơng thức gồm ngun tử Na liên kết với  OH  Yêu cầu

HS lập cơng thức hố học

 Viết phương trình hố học

-Gọi HS đọc phần kết luận SGK/123

Thí nghiệm 2: tác dụng với số oxit bazơ

-Làm thí nghiệm:

+Cho miếng vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh  rĩt nước

vào vôi sống  y/c HS quan

sát, nhận xét

+nhúng mẫu giấy q tím vào nước sau phản ứng Vậy hợp chất tạo thành gì? -Cơng thức hố học gồm Ca

nhóm OH  Yêu cầu HS lập

-Quan sát q tím không chuyển màu

-Miếng Na chạy nhanh mặt nước (nóng chảy 

giọt tròn)

-Có khí -Khí H2

 Có phản ứng hố học xảy

ra

 Giấy q  xanh

-NaOH

2Na + 2H2O  2NaOH +

H2

-Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường: Na, K, Ca …

-Quan sát  nhận xét:

+Có nước bốc lên +CaO rắn  chất nhão

+Phản ứng toả nhiệt

+Q tím  xanh

-Là bazơ - Ca(OH)2

CaO + H2O  Ca(OH)2

2 Tính chất hố học:

a/ Tác dụng với kim loại (mạnh): PTHH:

2Na + 2H2O 

2NaOH + H2 (Bazơ)

- Kết luận: Nước

có thể tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường: Na, K, Ca …

b/ Tác dụng với số oxit bazơ PTHH:

CaO + H2O 

Ca(OH)2 (bazô)

(61)

công thức hố học?

-Viết phương trình phản ứng? -Ngồi CaO nước cịn hố hợp với nhiều oxit bazơ khác

 Yêu cầu HS đọc kết luận

SGK/123

Thí nghiệm 3: tác dụng với số oxit axit

-Làm thí nghiệm: đốt P bình oxi  rót nước vào

bình đựng P2O5  lắc 

Nhúng q tím vào dung dòch

thu  Yêu cầu HS nhận

xét

-Dung dịch làm q tím hố đỏ axit  hướng dẫn HS viết

công thức hố học viết phương trình phản ứng

-Thơng báo: Nước hố hợp với nhiều oxit axit khác: SO2, SO3, N2O5 … tạo axit tương ứng -Yêu cầu HS đọc kết luận SGK

-P2O5 tan nước

-Dung dịch q tím hố đỏ (hồng)

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Dung dịch bazơ

làm đổi màu quỳ

tím thành xanh

c/ Tác dụng với số oxit axit PTHH:

P2O5 + 3H2O 

2H3PO4 (axit)

- Kết luận: nước tác dụng với số oxit axit tạo thành dd axit

Dung dòch axit

làm đổi màu quỳ

tím thành đỏ

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò nước (4’)

Yêu cầu HS nhóm đọc SGK trả lời câu hỏi sau:

? Nước có vai trị đời sống người

? Em làm để gĩp phần nhỏ bé vào việc chống nhiễm nguồn nước địa phương em ?

-Đại diện nhóm trình bày – sửa chữa – bổ sung

-Đọc SGK – quan sát hình

ảnh, liên hệ thực tế  trả lời

2 câu hỏi

Một sốviệc cần làm là: - Tuyên truyền cho ngườihiểu rõ vai trò to lớn nước đời sống người

- Tuyên truyền cho người để rác nơi quy định, không vứt rác xuống sơng, suối

III vai trị của nước đời sống sản xuất. Chống ô nhiễm nguồn nước

1 vai trị

2 Chống nhiễm

(62)

- Phải xử lí nước thải, nước sinh hoạt trước cho nước thải chảy sơng, suối

- Tun truyền tích cực trồng nhiều xanh để trì mạch nước ngầm…

Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá (10’)

Chia lớp thành nhóm thảo luận chơi trị chơi

Bài tập 1: Chỉ PTHH đúng, sai PTHH sau, sửa PTHH sai thành

2K + 2H2O  K(OH)2

SO3 + H2O  H2SO4

Na2O + H2O  2NaOH + H2

Ca + 2H2O  Ca(OH)2

-Goïi đại diện lên sửa, HS khác nhận xét bổ sung

Bài tập 2: Chơi trị chơi giải chữ Là hh khí có xung quanh Là q trình hố học có biến đổi chất

3 Là chất tạo nguyên tố hoá học Là nguyên tố hoá học cần cho phát triển thể

-Làm vào tập

2K + 2H2O  2KOH + H2

SO3 + H2O  H2SO4

Na2O + H2O  2NaOH

Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2

-HS thảo luận

Hàng ngang Hàng dọc Nước

1 Khơng khí Phản ứng Đơn chất Can xi

4 Hướng dẫn hs ơn tập nhà (1’).

-Ơn lại khái niệm axit – cách đọc tên – phân loại -Làm tập 1, 5,6 SGK/125

*RUÙT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(63)

Tuần: 29 Ngày soạn :

Tiết: 56 Ngày dạy :

Bài

37: AXIT – BAZƠ – MUỐI

A.MỤC TIÊU:

HS hiểu biết:

-Cách phân loại axit, bazơ thành phần hoá học tên gọi chúng

-Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit ( nguyên tố H thay kim loại )

-Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hidroxit

B.CHUẨN BỊ:

-Tên hợp chất vô

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8’)

? Nêu tính chất hố học nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ

? Oxit

? Cơng thức chung oxit ? Phân loại oxit  cho ví dụ  Nhận xét  chấm điểm

-Trả lời

-Viết phương trình phản ứng

-RxOy

-Oxit axit: P2O5, SO3 … -Oxit bazô: Na2O, CuO …

Hoạt động 2: Tìm hiểu axit (15’)

-Yêu cầu HS lấy ví dụ số axit biết

? Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử

-Từ nhận xét rút định nghĩa axit

G: Các nguyên tử HS thay bănbg2 nguyên tử kim loại

-Nếu gốc axit A với hoá trị n  em rút cơng thức

chung axit

-Dựa vào thành phần

-HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 -Giống: có nguyên tử h -Khác: nguyên tử H liên kết với nhóm nguyên tử (gốc axit) khác

-Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử HS liên kết với gốc axit

-Cơng thức chung axit HnA

-Axit không coù oxi HCl, H2S

-Axit coù oxi

HNO3, H2SO4, H3PO4 …

(64)

chia axit thành loại: +Axit khơng có oxi +Axit có oxi

 Hãy lấy ví dụ minh họa?

-Hướng dẫn HS làm quen với số gốc axit bảng phụ lục 2/156  viết công thức

axit

-Giới thiệu Gốc axit

 NO3 (nitrat)

= SO4 (sunfat)

 PO4 (photphat)

Teân axit

a nitric (HNO3) H2SO4 (a sunfuric) H3PO4 (a photphoric)

 cách đọc tên ?

Nguyên tắc:

Chuyển đuôi at  ic

Chuyển đuôi it  ô

Vấn đề: = SO3 : sunfit

 Hãy đọc tên axit tương ứng

-Yêu cầu HS: đọc tên axit: HBr, HCl

-Chuyển đuôi ua  hidric

- Br: Bromua - Cl: clorua

 Tên gọi chung:

Bài tập 1: viết cơng thức hố hóa học axit sau:

-axit sunfuhidric -axit cacbonic -axit photphoric

Axit có oxi: Tên axit: axit + PK +ic

H2SO3 : axit sunfurô -Axit oxi -axit bromhiđic -axit clohiđric

axit + teân PK + hidric -H2S

-H2CO3 -H3PO4

(65)

-Yêu cầu HS lấy ví dụ bazơ ? Em nhận xét thành phần phân tử bazơ

? Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại

? Số nhóm  OH phân tử

của bazơ xác định

-Gọi kim loại bazơ M với hố rị nhóm viết cơng thức chung?

? Hãy đọc tên bazơ (hướng dẫn cách đọc)

 Cách gọi tên chung?

? Đối với kim loại có nhiều hố tri5 Fe … Phải đọc tên

? Fe(OH)2 ? Fe(OH)3

-Có hai loại bazơ

+Bazơ tan (nước): kiềm +Bazơ không tan nước

-NaOH, Ca(OH)2

-Có nguyên tử kim loại -Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit)

-Vì nhóm  OH ln có hố

trị I

-Số nhóm  OH xác

định hoá trị kim loại

Vd: Al  OH coù nhoùm

Al(OH)3 M(OH)n Tên bazơ:

Tên kl + hidroxit Natri hiđroxit Canxi hidroxit

+NaOH, KOH, BA(OH)2 +Fe(OH)2, Fe(OH)3 …

Hoạt động 4: luyện tập – củng cố (10’)

-Yêu cầu HS làm tập 2, 3, SGK

-Sửa chấtm điểm HS 1: HCl axit clohidricH2SO3 :a sunfurơ H3PO4 :photphoric

H2SO4 :a sulfuric H2S :a.sunfuhidric H2CO3 :a.cacbonic HNO3 :a.nitric Bài tập 5:

CaO, MgO, ZnO, FeO

D.HƯỚNG DẪN HS học TẬP Ở NHÀ (2’).

-Học

-Làm tập : 1, 3, 4, 6a,b SGK/130 -Xem trước phần III muối

(66)

Tuần: 30 Ngày soạn :

Tiết: 57 Ngày dạy :

Bài

37: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt)

A.MỤC TIÊU:

1 HS hiểu muối ? cách phân loại gọi tên muối

2 Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết công thức hố học ngược lại, viết cơng thức hố học biết tên hợp chất

3 Tiếp tục rèn luyện kĩ viết phương trình hố học

(67)

-Một số cơng thức hố học hợp chất (muối) -Ơn tập cơng thức hố học, tên gọi: oxit, axit, bazơ

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ.

? Viết công thức chung oxit, axit, bazơ

? Yêu cầu HS lên làm tập SGK/130

-u cầu HS khác nhận xét sửa chữa

-Đánh giá cho điểm

HS 1: -Ct chung oxit: RxOy -Ct chung axit: HnA -Ct chung bazô:

M(OH)n

HS 2:

axit Tên gọi

HCl H2SO3

H2SO4

H2CO3

H3PO4

H2S

HBr HNO3

a clohidric a sunfurô a sunfuric a cacbonic a photphoric a sunfuhiđric a bromhidric a nitric

HS 3:

Bazơ Tên gọi

NaOH LiOH Fe(OH)3

Ba(OH)2

Cu(OH)2

Al(OH)3

Natrihiđroxit Litihiđroxit Sắt(III) hiđroxit

Barihiđroxit Đồng (II) hiđroxit

Nhôm hiđrôxit

Hoạt động 2: Tìm hiểu muối (20’)

? Yêu cầu HS viết lại công thức số muối mà HS biết ? Em có nhận xét thành phần muối

? Hãy so sánh với bazơ axit

 tìm đặc điểm giống khác

nhau muối loại hợp chất

 Yêu cầu HS rút định

HS : NaCL; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3

Thành phần:

-Kim loại: Na, Zn, Al, Fe -Gốc axit:  Cl; = SO4;  NO3

Giống:

 axit muối

Có gốc axit

(68)

nghóa muối

? Gốc axit kí hiệu ? Bazơ: kim loại kí hiệu …

 Vậy cơng thức muối

được viết dạng

? Các muối gọi tên  gọi

muoái natriclorua (NaCl)

 Sửa chữa  đưa cách gọi

teân chung:

Tên muối = Tên kl + tên gốc axit

? Yêu cầu HS đọc muối lại

(chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị kim loại )

Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit yêu cầu HS đọc tên muối:

KHCO3 vaø K2CO3

? Vậy muối chia thành loại

Bài tập: muối sau muối muối axit, muối muối trung hoà:

NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3

Có kim loại

 phân tử muối gồm có

hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

-Kí hiệu: -gốc axit: Ax -kim loại: My

 công thức chung muối

MxAy -Gọi tên -Kẻm clorua -Nhôm sunfat -Sắt (III) nitrat -Kalihiđrocacbonat -Natrihiđrosunfat

-Muối KHCO3 có ngun tử hidro cịn K2CO3 khơng có -Có loại

(Muối trung hồ muối axit)

HS 1:

M’axit: NaH2PO4, Na2HPO4

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (14’)

Bài tập 1: lập cơng thức hố học chất sau:

Canxinitrat, Magieclorua, Nhoâm nitrat, Barisunfat, Canxiphotphat, Sắt (III) sunfat

Bài tập SGK/130

 Sửa chữa chấm điểm

Hoïc sinh 1:

Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3

(69)

Bài tập 3: Điền từ vào ô trống

Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit

axit Axit tương ứng Muối (kl bazơ gốc axit) K2O

CaO Al2O3

BaO

KOH Ca(OH)2

AL(OH)3

Ba(OH)2

N2O5

SO2

SO3

P2O5

HNO3

H2SO3

H2SO4

H3PO4

KNO3

CaSO3

AL2(SO4)3

BA3(PO4)2

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (1’).

-Làm tập lại SGK

-Xem trước tập luyện tập

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(70)

Tuần: 30 Ngày soạn :

Tiết: 58 Ngày dạy :

Bài

: LUYỆN TẬP 7

A.MỤC TIÊU:

-Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niệm hoá học về: thành phần hoá học tính chất hố học nước

-HS biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại axit, bazơ, muối oxit

-HS biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hố học rèn luyện ngơn ngữ hố học

B.CHUẨN BỊ: ôn lại bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH phương trình hố học

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (10’)

? Hãy phát biểu định nghóa muối, viết CT muối nêu nguyên tắc gọi tên muối

? Yêu cầu HS làm tập SGK/130 -Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá chấm điểm

HS 1: trả lời lý thuyết HS 2:

a/ a bromhiđric; a sunfurơ; a photphoric; a sun furic

b/ Magiehiđroxit,; Sắt III hiđroxit; Đồng II hiđroxit

c/ Barinitrat; Nhôm sunfat; Natriphotphat; Kẽm sunfua; Natrihidrophotphat;

Natriñihiñrophotphat

Hoạt động 2: Củng cố lại số kiến thức cần nhớ (7’)

-Yêu cầu nhóm thảo luận về: N1: Thành phần tính chất nước N2: CTHH, khái niệm , tên gọi axit

N3: khái niệm, CTHH, tên gọi bazơ muối

N4: Các bước tốn: PTHH

Các nhóm thảo luận 5’

 ghi lại kết thảo luận

bìa cứng

Hoạt động 3: Luyện tập (23’)

-Yêu cầu HS làm tập SGK/131

(71)

ứng

-Yêu cầu làm tập

Biết khối lượng mol oxit 80, %O = 60% Xác định cơng thức oxit gọi tên

-Yêu cầu HS thảo luận (5’) -Yêu cầu HS làm tập 3: Cho 9.2g Na nước (dư)

a/ viết phương trình phản ứng xảy b/ tính Vkhí (đktc)

c/ Tính mbazơ sau phản ứng

Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2

b/ phản ứng thuộc loại phản ứng

HS 2:

Gọi CT oxit: RxOy %R = 100% - 60% = 40%

40 MR x

= y6016 = 10080

  

  3

32 .

y MR x

(x MR  32) 

  

  2 1

y x  CT : SO3 löu huỳnh trioxit

-Thảo luận giải tập (5’)

a/ PTPÖ: 2Na + 2H2O  2NaOH +

H2

nNa = 923.2 = 0.4 (mol)

b/ Theo PT : nH2 = 21 nNa = 0.2 mol VH2 = nH2 22.4 = 0.2 22.4 = 4.48 l c/ theo PT :

nNaOH = nhoùmNa = 0.4 ml MNaOH = 23 + 16 + = 40 g

 mNaOH =0.4 40 = 16 g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (1’).

-Chuẩn bị: +Chậu nước +Vơi sống (CaO)

+Xem nội dung thực hành -Làm tập: 2, 3, 4, SGK/132

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(72)

Tuần: 31 Ngày soạn :

Tiết: 59 Ngày dạy :

Bài

: THỰC HÀNH 6

A.MỤC TIÊU:

-HS củng cố name vững tính chất hoá học H2O: tác dụng với số kim loại, oxit bazơ oxit axit

-Rèn luyện kỹ tiến hành số tự nhiên với Na, với CaO P2O5

-HS củng cố biện pháp bảo đảm an toàn học tập nghiên cứu khoa học

B.CHUẨN BỊ:

(73)

a/ Dụng cụ: -Chậu thủy tinh -Cốc thủy tinh -Bát sứ

-Lọ thuỷ tinh -Muỗng sắt -Đèn cồn

b/ Hố chất: -Na -caO -P

-Q tím -Phenolphtalein

-Đũa thuỷ tinh

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến học(3’)

? Em nêu tính chất hố học

của H2O -Tác dụng với số kim loại.-Tác dụng với số axit -Tác dụng với số oxit bazơ

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (25’)

-Kiểm tra sư chuẩn bị

-Nêu mục tiêu học -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Thí nghiệm 1:

-Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt cho cắt miếng nhỏ hạt đậu xanh -Cho miếng Na vào nước  quan sát

-Nhúng q tím vào dung dịch cốc lại sau phản ứng  kết luận

-Lấy giọt dung dịch P.P  dung

dịch sau phản ứng  nhận xét

Thí nghiệm 2:

-Cho vơi sống vào bát sứ + H2O -1 – 2’: cho q tím vào  nhận xét

? dung dịch sau phản ứng lại làm cho q tím  xanh

Thí nghieäm 3:

-Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa

HS nghe  ghi nhớ  làm thí

nghiệm

-nhỏ dung dịch P.P nhúng q tím vào cốc nước

-Dùng kẹp sắt thả miếng Na vào cốc nước

 kết luận

2Na + 2H2O  2NaOH + H2

Dung dịch bazơ sau phản ứng làm q tím hố xanh dung dịch P.P chuyển sang màu hồng

-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn -Hiện tượng:

+Mâtũ vơi nhbão +Phản ứng tỏa nhiệt

+Q tím  xanh

(74)

bình thủy tinh khơng ? -Đốtt đèn cồn

-Cho lượng Pđỏ vào muôi sắt 

đốt  lọ thủy tinh

-Cho – ml vào lọ thuỷ tinh đốt Pđỏ  lắc mạnh

-cho mẫu giấy q vào  nhận xét ?

tại dung dịch tạo thành làm q tím

 đỏ

+ Pđỏ cháy  khói trắng

+P2O5 tan nước +dd: q tím  đỏ

-Vì dd tạo thành axit (H3PO4)

D.HƯỚNG DẪN HS HOÀN THÀNH BẢN TƯỜNG TRÌNH (7’).

-Gv nhận xét đánh giá kết nhóm

E.HƯỚNG DẪN HS THU DỌN VÀ RỬA DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM (5’)

F.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(75)

Tuần: 31 Ngày soạn:

Tiết: 60 Ngày dạy:

Chương

Bài

40: DUNG DỊCH

A.MỤC TIEÂU:

-HS hiểu khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch Hiểu khái niệm dung dịch bão hoà dung dịch chua bão hoà

-Biết cách làm cho q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh -Rèn luyện cho HS khả làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút nhận xét

B.CHUẨN BỊ: 4 nhóm thí nghiệm a/ dụng dụ

-Cốc thủy tinh

-Kiềng sắt + lưới đun -Đèn cồn

-đũa thủy tinh

b/ Hoá chất: -Đường, muối ăn -Dầu hoả (xăng) -Dầu ăn

-Nước

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dung mơi, chất hồ tan dung dịch (15’)

-Giới thiệu qua mục tiêu chương  …?

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Cho thìa đường vào cốc nước  khuấy

nhẹ Các nhóm quan sát  ghi

lại nhận xét  trình bày

-Ở thí nghiệm +Đường chất tan

+Nước hồ tan đường  dung

moâi

+Nước đ ường  dung dịch

Thí nghiệm 2: Cho vào cốc thìa dầu ăn (cốc đựng nước, cốc đựng dầu hoả

-Thí nghiệm 1: làm thí nghiệm đường tan vào nước tạo thành nước đường (là dung dịch đồng nhất)

-làm thí nghiệm nhận xét:

+Cốc 1: nước khơng hồ tan dầu ăn

+Cốc 2: dầu hoả hoà tan dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng

-Dầu ăn: chất tan -Dầu hoả: dung môi -Vd:

-Nước biển

+Dung mơi: nước

-Dung mơi chất có khả hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch -chất tan chất bị hoà tan dung môi -Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan

(76)

)  khuấy nhẹ

-Thảo luận nhóm cho biết: chất tan, dung mơi thí nghiệm

Vậy em hiêtủ dung môi; chất tan dung dịch ? ? lấy ví dụ dung dịch rõ chất tan, dung môi dung dịch

+Chất tan: muối … -Nước mía

+Dung môi: nước +Chất tan: đường …

Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hồ dung dịch chưa bão hồ (12’)

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

+Tiếp tục cho đường vào cốc thí nghiệm  khuấy  nhận

xeùt

-Khi dung dịch

hồ tan thêm chất tan 

gọi dung dịch chưa bão hồ -Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 3: tiếp tục cho đường vào cốc dung dịch trên, vừa cho đường vừa khuấy

-Dung dịch hào tan thêm chất tan  dung

dịch bão hoà

Vậy dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hồ?

-Yêu cầu nhóm trình bày nhận xét

-Làm thí nghiệm

-dung dịch nước đường có khả hồ tan thêm đường

-Dung dịch nước đường khơng thể hồ tan thêm đường (đường cịn dư)

Ơû t0 xác định:

-Dung dịch chưa bão hoà dung dịch hồ tan thêm chất tan

-Dung dịch bão hồ dung dịch khơng thể hoà tan thêm chất tan

Hoạt động 3: Làm để q trình hồ tan chấtt rắn nước … (13’)

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vào cốc (25 ml nước) lượng muối ăn

+Cốc I: để yên

-Làm thí nghiệm: cho vào cốc nước 5g muối ăn

+Cốc I: muối tan chậm +Cốc II, III: muối tan nhanh cốc I (IV)

(77)

+Cốc II: khuấy +Cốc III: đun nóng +Cốc IV: nghiền nhỏ

-Yêu cầu nhóm ghi lại kết  trình bày

 Vậy muốn q trình hồ tan

chất rắn nước nhanh ta nên thực biện pháp nào?

-Yêu cầu nhóm đọc SGK

 thảo luận

? Vì khuấy dung dịch q trình hồ tan chất rắn nhanh

? Vì sai đun nóng, q trình hồ tan nhanh

? Vì nghiền nhỏ chất rắn  tan nhanh

+Cốc IV: tan nhanh cốc I chậm cốc II & III

-3 biện pháp:

+Khuấy dung dịch: tạo tiếp xúc chất rắn phân tử nước

+Đun nóng dung dịch: phân tử nước chuyển động nhanh tăng số lần va chạm phân tử nước chất rắn

+Nghiền nhỏ: tăng diện tích tiếp xúc phân tử nước chất rắn

hiện 1, hoặ biện pháp sau: -Khuấy dung dịch

Ñun nóng dung dịch -Nghiền nhỏ chất rắn

Hoạt động 4: Củng cố (3’)

-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính: ? dung dịch

? dung dịch bão hoà dung dịch chưa bão hoà

-Làm tập SGK/138

-Trả lời câu hỏi; thảo luận theo nhóm làm tập SGK/138

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHAØ (2’): LAØM BÀI TẬP SGK/138

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(78)

Tuần: 32 Ngày soạn :

Tiết: 61 Ngày dạy :

Bài

41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC

A.MUÏC TIEÂU:

1 HS hiểu chất tan chất khơng tan, biết tính tan axit, bazơ, muối nước

2 -HS hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

-liên hệ với đời sống ngày độ tan chất khí nước rèn luyện khả làm số tốn có liên quan đến độ tan

B.CHUẨN BỊ:

-Bảng tính tan

-Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141 -Thí nghiệm

a/ Dụng cụ: -Cốc thủy tinh -Phễu thủy tinh -Ống nghiệm -Kẹp gỗ -Đèn cồn -Tấm kính

b/ Hố chất -H2O

-NaCl CaCO3

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ – sửa tập nhà (15’)

-Yêu cầu HS trình bày khái niệm:

Dung mơi, dung dịch, chất tan, dung dịch chưa bão hoà dung dịch bão hồ

-Yêu cầu HS làm tập 3, SGK

-Sửa chữa, nhận xét, chấm điểm

HS 1: trả lời

HS 2: laøm baøi taäp

a/ Thêm nước vào dung dịch

b/ Thêm muối ăn vào dung dịch

HS 3: làm tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu chất tan chất không tan (12’)

-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm

(79)

-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

 Cho bột CaCO3 vào nước cất,

lắc mạnh

-Lọc lấy nước lọc

-Nhỏ vài giọt lên kính -Hơ nóng lửa đèn cồn để nước bay

-Nhận xét  ghi kết vào

giấy

 Thí nghiệm 2: thay muối

CaCO3 NaCl  làm

thí nghiệm

? Qua tượng thí nghiệm em rút kết luận (vế chất tan chất khơng tan)

-Ta nhận thấy: có chất tan, có chất khơng tan nước Nhưng có chấtt tan chất tan nhiều nước -Yêu cầu HS nhóm quan sát bảng tính tan, thảo luận rút nhận xét đề sau: ? Tính tan axit, bazơ

? Những muối kim loại nào, gốc axit tan hết nước

? Những muối phần lớn không tan nước

 Yêu cầu HS trình bày kết

quả nhóm

-Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan viết CTHH của: a/ axit tan & axit không tan

 nhận xét:

Thí nghiệm 1: Sau nước bay hết, kính khơng để lại dấu vết Thí nghiệm 2: Sauk hi nước bay hết, kính cón vết cặn màu trắng

Kết luận:

-Muối CaCO3 khơng tan nước

-Muối NaCl tan nước

-Hầu hết axit  tan trừ

H2SiO3

-Phần lớn bazơ không tan

-Muối: kim loại Na, K 

tan

Nitrat  tan

Hầu hết muối  Cl, = SO4 

tan

-Phần lớn muối = CO3, 

PO4 không tan a/ HCl, H2SO4, H2SiO3

b/ NaOH, BA(OH)2, Cu(OH)2, Mg(OH)2

của chất SGK/139 Tính tan nước số axit, bazơ muối

a/ Axit: hầu hết axit tan nước

b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tan nước c/ Muối: Na, K gốc 

NO3 tan +Phần lớn muối gốc Cl,

=SO4 tan +Phần lớn muối gốc =CO3,  PO4

(80)

b/ bazơ tan & bazơ không tan

c/ muối tan, muối không tan

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ tan chất nước (12’)

-Để biểu thị khối lượng chất

tan k/g dung môi 

“độ tan”

 Yêu cầu HS đọc SGK  độ

tan kí hiệu gì?  ý nghóa

-Vd : 250C: độ tan của: +Đường là: 240g

+Muoái ăn lá: 36g

 Ý nghóa

? Độ tan chất phụ thuốc vào yếu tố

? Yêu cầu HS quan sát hình 65

 nhận xét

? Theo em Skhí tăng hay giảm t0 tăng

-Độ tan (khí): t0 & P. -Yêu cầu HS lấy vd:

-Đọc SGK -Ký hiệu S

-S=khối lượng chất tan/100g H2O

-Cứ 100g nước hồ tan 240g đường

-Đa số chất rắn: t0 tăng S tăng

Riêng NaSO4 t0

  S

-Quan sát hình 66  trả lời:

Đối với chất khí: t0 tăng

S

-Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia …

1 Định

nghĩa: đô tan (S) chất số gam chất tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà t0 xác định

vd:

2 Những yêtú tố ảnh hưởng đến độ tan

a/ Độ tan chất rắn tăng nhiệt độ tăng

b/ Độ tan chất khí tăng t0 giảm và P tăng

Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (4’)

Bài tập: a/ cho biết SNaNO3 100C (80g).

(81)(82)

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’).

LÀM BÀI TẬP 1, 2, 3, 4, SGK/142

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(83)

Tuần: 32 Ngày soạn :

Tiết: 62 Ngày dạy :

Bài

42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

A.MỤC TIÊU:

-HS hiểu khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính -Biết vận dụng để làm số tập nồng độ %

-Củng cố cách giải tốn theo phương trình (có sử dụng nồng độ %)

B.CHUẨN BỊ:

Xem trước 42

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (7’)

? Định nghĩa độ tan, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan

-Yêu cầu HS làm tập SGK/142

Ơû 180C.

-Cứ 250g H2O htan53g

Na2CO3

-Vaäy 100g  ?xg

x = 53250.100 = 21.2g

Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ phần trăm (C%) (15’)

-Giới thiệu loại C% C

-Yêu cầu HS đọc SGK  định

nghóa

-Nếu ký hiệu:

+Khối lượng chất tan ct +Khối lượng dd mdd +Nồng độ % C%

 Rút biểu thức

-Yêu cầu HS đọc vd 1: hồ tan 10g đường vào 40g H2O Tính C% dd

? Theo đề đường gọi gì, nước gọi

? Khối lượng chất tan

? Khối lượng Đại bao

-Nồng độ % (C%) dd cho ta biết số gam chất tan có 100g dd

C% = ddct

m m

100% mct = mđường = 10g = mH2O = 40g

dd = mct + mdm = 10 + 40

= 50g

 C% =

dd ct

m m

100% = 1050 x 100% = 20%

Vaäy …

Biểu thức: C% = ddct

m m

100%

 mct =C%100.mdd

1 Nồng độ phần trăm dd: cho biết số gam chất tan có 100g dd

C% = ddct

m m

100%

Maø mdd = mct + mdm

(84)

nhiêu

? Viết biểu thức tính C%

? Khối lượng dd tính cách

-Yêu cầu HS đọc vd ? Đề cho ta biết ? Yêu cầu ta phbai làm ? Khối lượng chất tan khối lượng chấtt

? Bằng cách (dựa vào đâu) tính mNaOH

? So sánh đề tập vd vd  tìm đặc điểm khác

? Muốn tin h1 dd

moät chất biết mct C% ta phải làm cách nào?

?Dựa vào biêtủ thức ta tính mdm

 mNaOH =C%100%.mddNaOH =

100 200 15

= 30g Vaäy …

a/ mct = mmuoái = 20g C% = 10%

Biểu thức: C% = ddct

m m

100%

 mdd = Cmct% 100% = 1020

100% = 200g

b/ Ta coù: mdd = mct + mdm mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g

phần trăm dd

Giải:

Vd 2: Tính khối lượng NaOH có 200g dd NaOH 15% Vd 3: hoà tan 20g muối vào nước dd có nồng độ 10%

a/ Tính mdd nước muối b/ Tính mnước cần

Hoạt động 3: Luyệntập – củng cố (19’)

Bt 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%

a/ Viết PTPƯ

b/ Tính vH2 thu (đktc) c/ Tính mmuối tạo thành

Bt 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1.2g/ml) vừa đủ

a/ Tính C% H2SO4

b/ Tính C% dd mtí sau phản ứng

a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

b/ Ta coù:

 mHCl = C%100%.mddHCl =50100%.7,3% =

3.65g

 nHCl = 363.65.5 = 0.1 (mol)

Theo pt: nH2 = 12 nHCl =21 0,1 = 0,05

 vH2 = 0,05 22,4 = 1,12 l

c/ mZnCl2= nZnCl2 MZnCl2 maø : nZnCl2= nH2= 0,05 mol

(85)

 mZnCl2= 0,05 136 = 6,8g

Giaûi: nCuO = 808 =0.1 mol

CuO + H2SO4  CuSO4 + H2

Theo pt:

nH2SO4 = nCuO = 0,1 mol  mH2SO4= 0,1 98 = 9,8g

Ta coù: dd = d V

 mddH2SO4= 1,2 50 = 60g

 C% =9,860 100% = 16,3%

b/ mddmuoái= mCuO+ mddH2SO4= + 60 = 68g

mCuSO4= 0,1 x 160 = 16g

 C% = 1668 100% = 23,5%

D.HƯỚNG DẪN HS ƠN TẬP Ở NHÀ (1’).

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

(86)

Tuần: 33 Ngày soạn :

Tiết: 63 Ngày dạy :

Baøi

41: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tt)

A.MỤC TIÊU:

-HS hiêtủ khái niệm nồng độ mol dung dịch -Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm tậ

-tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol

B.CHUẨN BỊ:

-Ơn lại bước giải tập tính theo phương trình hố học

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

-Yêu cầu HS viết biểu thức tính C%  mdd, mct

-Làm tập 6b SGK/146

C% = ddct

m m

100%

Bt 5: 3,33%, 1,6% vaø 5% Bt 6: mMgCl2= 2g

Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol dung dịch (15’)

 Yêu cầu HS đọc SGK 

nồng độ mol dung dịch gì?

Nếu đặt: -CM: nồng độ mol -n: số mol

-V: thể tích (l)

 u cầu HS rút biểu thức

tính nồng độ mol

-Đưa đề vd  Yêu cầu HS

đọc đề tóm tắt ? Đề cho ta biết ? Yêu cầu ta phải làm

-Hướng dẫn HS làm tập theo bước sau:

+Đổi Vdd thành l

+Tính số mol chất tan (nNaOH) +Áp dụng biểu thức tính CM

-Cho biết số mol chất tan có l dd

CM = Vn(l) (mol/l) -Đọc  tóm tắt

Cho Vdd = 200 ml mNaOH = 16g Tìm CM =?

+200 ml = 0.2 l

+nNaOH =Mm = 1640 = 0.4 mol + CM = Vn = 0.20.4 = 2(M) -Nêu bước:

+Tính số mol H2SO4 có 50 ml dd

+TínhMH2SO4

2 Nồng đô mol dd cho biết số mol chất tan có l dd

CM =Vn

(mol/l) Trong đó: -CM: nồng độ mol

-n: Số mol chất tan -V: thể tích dd

(87)

-Chép đề vd  yêu cầu HS

đọc tóm tắt đề:

? Hãy nêu bước giải tập

-Yêu cầu HS đọc đề vd tóm tắt  thảo luận nhóm: tìm

bước giải -Hd:

? Trong 2l dd đường 0,5 M 

số mol bao nhieâu?

? Trong 3l dd đường M  ndd

=?

? Trộn 2l dd với l dd  Thể

tích dd sau trộn

 đáp án: 9.8 g

-Nêu bước giải: +Tính ndd1

+Tính ndd2

+Tính Vdd sau trộn +Tính CM sau trộn Đáp án:

CM = 11 22

V V

n n

 

= 54 = 0.8 M

200 ml dd có hồ tan 16g NaOH Tính nồng độ mol dd Tính khối lượng H2SO4 có 50 ml dd H2SO4 2M

Vd 3: Trộn l dd đường 0.5 M với l dd đường M Tính nồng độ mol dd sau trộn

(88)

-Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl M

a/ Viết PTPƯ b/ Tính Vml

c/ Tính Vkhí thu (đktc) d/ Tính mmuối tạo thành

? Hãy xác định dạng tập ? Nêu bước giải tập tính theo PTHH

? Hãy nêu biểu htức tính +V biết CM n

+n

-Hướng dẫn HS chuyển đổi số công thức:

+ CM = Vn  V = M

C n

+nkhí =22.4V  V = nkhí 22.4

+n = Mm  m = n M

-Chấm điểm làm HS

-Đọc đề  tóm tắt

Cho mZn = 6.5g

Tìm a/ PTPƯ

b/ Vml = ? c/ Vkhí = ? d/ mmuối = ? -Thảo luận nhóm  giải tập

+Đổi số liệu: nZn = ZnZn

M m

= 0.1 mol

a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol)

 V =

MHCL HCl

C n

= 02.2 = 0.1 (l) = 100 ml

c/ Theo pt: nH2= nZn = 0.1 mol

 VH2 = nH2 22.4 = 2.24 (l)

d/ Theo pt: nZnCl2= nZn = 0.1 (mol) MZnCl2= 65 + 35.5 = 136 (g)  mZnCl2=nZnCl2 MZnCl2= 136 g

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’).

Làm bài: 2, 3, 4, 6(a,c) SGK/146

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(89)

Tuần: 33 Ngày soạn :

Tiết: 64 Ngày dạy :

Bài

43: PHA CHẾ DUNG DỊCH

A.MỤC TIÊU:

-Biết thực phần tính toán đại lượng liên quan đến dd như: +Lượng số mol chất tan

+Khối lượng chất tan +Khối lượng dung dịch +Khối lượng dung mơi +Thể tích dung môi

-Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn

B.CHUẨN BỊ:

Dụng cụ:

(90)

Hóa chất:

-H2O -CuSO4

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ sửa tập (15’)

? Phát biểu định nghĩa nồng độ mol viết biểu thức

? Sửa tập 3, SGK/146

-Yêu cầu HS khác nhận xét 

chấm điểm

HS 1: trả lời lý thuyết HS 2: làm tập HS 3, 4: làm tập

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách pha chế dd theo nồng độ cho trước (15’)

-Yêu cầu HS đọc vd  tóm

tắt

? Dể pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% cần phải lâtý gam CuSO4 nước ? Khi biết mdd C%  tính

khối lượng chất tan nào?

-Cách khác:

? Em hiểu dung dịch CuSO4 10% có nghóa

 Hd HS theo quy tắc tam

xuất

? Nước đóng vai trị 

theo em mdm tính nào?

-Giới thiệu:

+Các bước pha chế dd +dụng cụ để pha chế

? Vậy muốn pha chế 50 ml dd CuSO4 M ta phải cần gam CuSO4

? Theo em để pha chế 50 ml dd CuSO4 M ta cần phải làm

Ta có biểu thức: C% =

dd ct

m m

100%

mCuSO4=C%100%.mddCuSO4 =

100 50 10

= (g) Caùch khaùc:

Cứ 100g dd hồ tan 10g CuSO4

vậy 50g dd  5g _

 mdm = mdd – mct = 50 – =

45g

-Nghe vaø laøm theo:

+Cần 5g CuSO4 cho vào cốc +Cần 45g H2O (hoặc 45 ml)

 đổ vào cốc m khuấy nhẹ

 50 ml dung dòch H2SO4

10%

HS: tính tốn:

nCuSO4= 0.05 = 0.05 mol

mCuSO4= 0.05 x 160 = 8g

-thảo luận đưa bước pha chế

(91)

-Các bước: +Cân 8g CuSO4

 coác

+ĐỔ dầtn nước

vào cốc cho đủ 50 ml dd 

khuaáy

Vd 2: Từ muối ăn, nước dụng cụ khác tính toán giới thiệu cách pha chế:

a/ 100g dd NaCl 20% b/ 50 ml dd NaCl 2M

 Yêu cầu HS thảo luận

hồn thành

-Thảo luận 5’

a/ Cứ 100g dd  mNaCl = 20g

mH2O = 100 – 20 = 80g

+Cần 20g muối 80g nước

 cốc  khuấy

b/ Cứ l  nNaCl = mol

vaäy 0.05  nNaCl = 0.1 mol  mNaCl = 5.85 (g)

+Cân 5.85g muối  coác

+Đổ nước  cốc: vạch 50

ml

Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (13’)

Bài tập 1: Đun nhẹ 40g dung dịch NaCl bay hết thu 8g muối khan Tính C%

 Yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải

khác

Gợi ý: qui tắc tam suất

C% = dd

ct

m m

100% = 408 100% =

20%

Cách khác: Cứ 40g dd hoa 2tan 8g muối

Vậy 100g dd hoả tan 20g muối

D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’).

-Làm tập 1, 2, SGK/149

-Xem trước phần II: cách pha loãng dd theo nồng độ cho trước

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(92)(93)

Tuần: 34 Ngày soạn :

Tiết: 65 Ngày dạy :

Bài

43: PHA CHẾ DUNG DỊCH (tt)

A.MỤC TIÊU:

-HS biết cách tính tốn để pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước

-Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ hoa chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm

B.CHUẨN BỊ:

Dụng cụ: -Ống đong

-Cốc thủy tinh có chia độ -Đũa thủy tinh

-Cân

Hoá chất: -H2O -NaCl -MgSO4

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hoạt động 1: Sửa nhà (15’)

-Kiển tra tập HS -Yêu cầu HS sửa tập 1, 2, SGK

-Để tập bàn

D.HƯỚNG DẪN HS ƠN TẬP Ở NHÀ (1’).

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :

(94)

Tiết: 65 Ngày dạy :

ÔN TẬP HỌC KÌ I

A.MỤC TIÊU

1.Ôn lại khái niệm bản:

-Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử -Ôn lại cơng thức tính: số mol, khối lượng mol, khối lượng chất , thể tích tỉ khối

-Ơn lại cách lập CTHH dựa vào: hóa trị, thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố

2.Rèn luyện kĩ về: -Lập CTHH hợp chất

-Tính hóa trị ngun tố hợp chất

-Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi m , n V

-Biết vận dụng công thức tỉ khối chất khí vào giải tốn hóa học

-Biết làm tốn tính theo PTHH CTHH

B.CHUẨN BỊ: Ôn lại kiến thức, kĩ theo đề cương ôn tập

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Hoạt động 1: Ôn lại số khái niệm (15’)

?Nguyên tử

?Nguyên tử có cấu tạo

?Hạt nhân nguyên tử tạo hạt

?Nguyên tố hóa học

-u cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất hỗn hợp

-Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hịa điện

-Nguyên tử gồm: + Hạt nhân ( + )

+ Vỏ tạo e (- ) -Hạt nhân gồm hạt: Proton Nơtron

-Nguyên tố hóa học nguyên tử loại có số P hạt nhân

Hoạt động 2: Rèn luyện số kĩ (13’)

Bài tập 1: Lập CTHH hợp chất gồm:

a Kali nhóm SO4 b Nhôm nhóm NO3 c Sắt (III) nhóm OH. d Magie Clo.

(95)

-Yêu cầu HS lên bảng làm tập

Bài tập 2: Tính hóa trị N, Fe, S, P CTHH sau:

NH3 , Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3

Bài tập 3: Trong công thức sau công thức sai, sửa lại công thức sai:

AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca(CO3)2

Bài tập 4: Cân phương

trình phản ứng sau:

a Al + Cl2  AlCl3

b Fe2O3 + H2  Fe + H2O

a P + O2  P2O5

a Al(OH)3  Al2O3 + H2O

Bài tập 2:

NIII,FeIII,VIS,PV,FeII ,FeIII

Cơng thức sai Sửa lại

AlCl NaCl2 Ca(CO3)2 AlCl3 NaCl CaCO3

Bài tập 4:

a 2Al + 3Cl2 2AlCl3

b Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O

a 4P + 5O2 2P2O5

a 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O

Hoạt động 3: Luyện tập giải tốn tính theo CTHH PTHH (10’)

Bài tập 5: Hãy tìm CTHH hợp chất X có thành phần nguyên tố như sau: 80%Cu 20%O.

Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng Fe + HCl  FeCl2 + H2 a.Hãy tính khối lượng Fe axit phản ứng, biết thể tích khí H2 thốt đktc 3,36l.

b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.

Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy

Ta coù tỉ lệ: 20 16 80 64 y x

  11

y x       1 y x Vậy X CuO

Bài tập 6:

mol V

nH H 0,15

4 , 22 36 , , 22

2   

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

a Theo PTHH, ta coù: mol n

nFe H 0,15

2 

mFe = nFe MFe = 0,15.56=8,4g

mol n

nHCl H 2.0,15 0,3

2  

mHCl = nHCl MHCl =0,3.36,5=10,95g

b.Theo PTHH, ta coù: mol n

nFeCl H 0,15

2

2  

mFeCl2 nFeCl2.MFeCl2 0,15.12719,05g D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: (1’)

(96)

-Làm lại tập cân phương trình hóa học

E.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(97)

Tuần: 33 Ngày soạn:

Tiết: 66 Ngày dạy:

Ngày đăng: 02/05/2021, 23:49

w