Đề tài (y học) bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm tại khoa dị ứng – MDLS và viện da liễu – bệnh viện bạch mai

43 9 0
Đề tài (y học) bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm tại khoa dị ứng – MDLS và viện da liễu – bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VI, tháng 12-1986 mở thời kỳ đổi cho đất nước ta Cùng với phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần, đặc biệt cơng nghiệp hàng tiêu dùng cho đời hàng loạt sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống, có nhu cầu làm đẹp Các loại mỹ phẩm khơng ngừng xuất thị trường , có nguồn gốc nước ngoại nhập (8,15).Sự gia tăng số lượng chủng loại mỹ phẩm song hành với tai biến sử dụng, biểu dị ứng (15) Hiện dị ứng mỹ phẩm trở thành vấn đề thời sự, nguyên nhân đáng kể nhiều bệnh nói chung bệnh dị ứng nói riêng Cần phải nhấn mạnh : loại mỹ phẩm gây dị ứng dù có sản phẩm cao cấp hãng tiếng loại chất lượng.(15,22) Hầu hết người dùng loại mỹ phẩm nghe loại mỹ phẩm đó, điều cho thấy phạm vi sử dụng mỹ phẩm rộng rãi Ở nước Mỹ , ngày người phụ nữ dùng 15-20 loại mỹ phẩm (15) Tuy người quan tâm đến tai biến dị ứng với mỹ phẩm Từ dẫn đến lạm dụng mỹ phẩm (8) Có số thầy thuốc định dùng mỹ phẩm mà không khai thác kỹ tiền sử dị ứng Mặt khác , cần phải nói tới “thả nổi” ,thiếu quản lí , kiểm duyệt ngành Y Tế ngành hữu quan loại mỹ phẩm khiến người sử dụng phải lúng túng không sản phẩm “thật”, “giả”,đâu sản phẩm rõ nguồn gốc hay không rõ nguồn gốc(8,15) Hai yếu tố khách quan chủ quan làm cho “bệnh mỹ phẩm” ngày tăng , danh sách mỹ phẩm gây dị Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai ứng ngày dài, không ảnh hưởng nghiêm trọng đến thẩm mỹ mà quan trọng sức khoẻ người sử dụng Trong , biện pháp quản lí , phát sớm tai biến dị ứng mỹ phẩm cịn hạn chế (9,15) Chỉ tính riêng 12 năm ( từ 1992 đến 2004) có 60 trường hợp nặng phải vào viện điều trị nội trú với bệnh cảnh lâm sàng phong phú , đa dạng Vì ,dị ứng mỹ phẩm thực vấn đề thời nước ta , đòi hỏi cần đầu tư nghiên cứu Tuy nhiên, tìm hiểu dị ứng mỹ phẩm lại gặp nhiều khó khăn , đặc biệt Việt Nam , chưa có tác giả nghiên cứu sâu vấn đề Vì lí nêu , tiến hành đề tài : “Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai 1992-2004” Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích sau: 1.Tìm hiểu mỹ phẩm gây dị ứng 2.Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng số xét nghiệm bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm 3.Tìm hiểu kết điều trị Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VÀI NÉT VỀ MỸ PHẨM 2.1.1 Vài nét đời phát triển mỹ phẩm: “ Khơng có phụ nữ xấu , có phụ nữ cách làm đẹp “ (10) Làm đẹp nhu cầu tất yếu không phụ nữ mà nam giới, có vai trị không nhỏ mỹ phẩm Cách hàng ngàn năm Trung Quốc cổ đại, cung tần mỹ nữ biết dùng cánh hoa hồng nhung đem giã nhỏ bôi lên môi , làm cho môi đỏ thắm Cầu kì , vị quan ngự y cung lấy từ túi xạ ( tuyến nằm cạnh quan sinh dục đực hươu xạ ) nhằm chế xạ hương dâng cho hoàng hậu , phi sức vào thể , từ toả mùi hương quyến rũ Sau , thứ “ tiên dược “ gọi -nước hoa (12) Còn Ai Cập cổ đại , tương truyền vẻ đẹp tuyệt sắc da trắng hồng mịn màng nữ hồng Clê-ơ-patre có nàng tắm bồn mà hương liệu dược thảo lấy từ cỏ cịn pha thêm hàng chục lít sữa dê sinh lứa đầu Các nhà khoa học ngày tìm nhiều tài liệu cổ cho thấy người xưa biết sử dụng tính mật ong, hay dầu ơliu để chế nhiều loại mỹ phẩm làm đẹp cho da mặt (8) Và đến kỉ 16 , mỹ phẩm thực trở thành loại hàng hố thơng dụng , điều đánh dấu đời công nghiệp mỹ phẩm Pháp với chủng loại mỹ phẩm hồn tồn : sơn móng tay , thuốc chải mi , nước hoa dành cho phái mạnh , (8,9) Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Cùng với phát triển vượt bậc khoa học kĩ thuật , đặc biệt ngành cơng nghiệp hố chất , vơ vàn loại mỹ phẩm đời , sẵn sàng phục vụ cho nhu cầu làm đẹp người Nhưng từ , nhiều mỹ phẩm khơng cịn làm đẹp cho người mà ngược lại , trở thành “ sát thủ sắc đẹp “(8,15) 2.1.2 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm tăng vối phát triển số lượng mỹ phẩm Vài chục năm trở lại thời kì phát triển nhanh chóng hàng ngàn loại mỹ phẩm khác , từ rẻ tiền :dầu gội đầu , xà phòng tắm ,kem đánh phục vụ cho sống hàng ngày , đến loại mỹ phẩm đắt tiền :phấn trang điểm cao cấp , son bóng , kem lột mặt , thuốc nhuộm tóc , nước chải mi , thuốc đánh móng chân , tay , loại lại có hàng chục dạng khác có hàng chục , chí hàng trăm tên gọi khác nhau, chúng sản phẩm nhiều hãng , nhiều sở sản xuất (19,22) Bên cạnh mỹ phẩm hiệu bày bán showroom , đại lý thức ; thị trường cịn có nhiều nguồn cung cấp khác hàng nhập xách tay , hàng nhái , hàng giả , hàng phẩm chất không rõ nguồn gốc, không chịu quản lí nhà nước (8,15) Theo Cục Quản lí thị trường thành phố Hà Nội (1/2004): 50 % sản phẩm mỹ phẩm có thị trường Hà Nội hàng phẩm chất Bên cạnh xuất tràn ngập hãng mỹ phẩm nước , sở sản xuất nước đua tung sản phẩm , chất lượng hạn chế so với hàng ngoại nhập (15) Thậm chí , lợi dụng xu hướng ưa chuộng mỹ phẩm có tác dụng nhanh , giá rẻ thu đựơc lợi nhuận dễ dàng , nhiều người vô tư “ tự sản xuất” bán loại kem pha sẵn , bất chấp tác hại cho sức khoẻ sắc đẹp bao phụ nữ (8,9,15) Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Cũng phải thừa nhận , xuất ạt loại mỹ phẩm để đáp ứng nhu cầu sử dụng mỹ phẩm ngày tăng.Theo Vi Huyền Trác : trung bình ngày phụ nữ Mỹ dùng 10 – 15 loại mỹ phẩm (15).Khi sống ngày cải thiện nhu cầu làm đẹp tăng lên Từ thành phố đến nông thôn , chị em đua đắp mặt , xăm mắt , xăm môi, hay đến trung tâm thẩm mỹ trở thành mốt nhiều phụ nữ có thu nhập cao Những người có thu nhập thấp lại tìm đến sản phẩm rẻ tiền , tự chế , thường có nguồn gốc khơng rõ ràng , lại dễ bị dị ứng (8,15) Lượng khách hàng mỹ phẩm khơng có phụ nữ , mà cịn có góp mặt đáng kể nam giới Tuy không “ rầm rộ “ phụ nữ , họ thường xuyên sử dụng nước hoa , thuốc nhuộm tóc , hay dầu gội dành cho nam giới , sữa tắm dành cho nam giới (22,25,29) 2.1.3 Mỹ phẩm – nguyên nhân nhiều bệnh dị ứng 2.1.3.1 Mỹ phẩm gì? Mỹ phẩm bao gồm tất chế phẩm tác động theo cách tiếp xúc đến bề mặt thể : da , tóc , móng tay , biểu bì , hệ lơng , , niêm mạc miệng , với mục đích làm , tạo mùi thơm , phương diện thẩm mỹ để giảm bớt mùi vị thể ( Công báo Cộng đồng nước châu Âu ngày 27/ 7/ 1976 ) 2.1.3.2 Tai biến sử dụng mỹ phẩm Chủ yếu gồm bệnh sau(22,25)  Viêm da dị ứng;  Mày đay;  Viêm da tiếp xúc – Chàm tiếp xúc;  Phát ban;  Viêm nang lông; Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai  Khô da ;  Lão hoá ;  Mụn trứng cá;  Sạm da 2.1.3.3 Thành phần gây dị ứng mỹ phẩm (17,21,22,23,25) Nguyên nhân dị ứng chung , chủ yếu nguyên liệu tạo hương chất bảo quản (21,22) Ngồi , nhiều loại mỹ phẩm cịn chứa thành phần gây đau ngứa : acid lactic , nhũ tương non-ionic , formaldehyd , glycol propylen, urea , acid sorbic , bronopol , acid benzoic ,dowicil –200 , (25) 2.1.3.3.1 Nguyên liệu tạo hương ( hương thơm) Gần tất mỹ phẩm có hương thơm Hương liệu liên quan đến hầu hết phản ứng dị ứng mỹ phẩm Thường thành phần không liệt kê nhãn mác mỹ phẩm Tinh dầu thường sử dùng làm hương liệu ( tinh dầu chiết xuất từ gỗ hồng đào , quế , ) Khi nhãn mác ghi sản phẩm “ không chứa hương liệu “ hay “ không toả mùi thơm “ khơng thật , thực hay nhiều hương liệu thêm vào để sản phẩm bớt hăng nồng Còn loại bỏ hương liệu trình sản phẩm ( loại khỏi cơng thức chế tạo ) mỹ phẩm gọi “ khơng có mùi thơm “ Dù gọi sản phẩm chứa tinh dầu ( gây dị ứng ) nhà sản xuất lại khơng thừa nhận hương liệu Ngoài , người sử dụng nên ý thành phần tạo hương khác ghi mác : benzyl alcohol , benzaldehyde , ethylen brassylate Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Nghiên cứu cho thấy 80% dị ứng mỹ phẩm hương liệu loại hương liệu tiếng nhựa thơm Peru ( chiết xuất từ loại nước El Salvador ) bao gồm nhiều chất hoá học tạo hương đặc biệt : geraniol, amylcinamic, alcol cinamic, iso eugenol nguyên nhân gây dị ứng khoảng 50 % bệnh nhân dị ứng hương liệu 2.1.3.3.2 Chất bảo quản 2.1.3.3.2.1 Chất giải phóng formaldehyde Chất giải phóng formaldehyde chất bảo quản chủ yếu mỹ phẩm sản phẩm chăm sóc da , có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn Gram âm Chất bao gồm : quaternium 15 , imidazolidinyl urea , diazolidinyl urea , DMDM hydantoin 2- bromo 2- nitropropane –1,3-diol ( Bronopol) Dị ứng với thành phần dị ứng chéo với thành phần khác 2.1.3.3.2.2 Parabens Parabens chất bảo quản chủ yếu Nếu người có phản ứng dị ứng với parabens dùng sản phẩm chứa parabens parabens bơi da khơng có tổn thương Có nghĩa , phản ứng da bị viêm tấy hay nứt nẻ 2.1.3.3.2.3 Kathon CG, Euxyl K400, Iodopropynylbutylcarbamate, Acid Sorbic KathonCG(methylisothiazolinone methylchloroisothiazoline) Euxyl K400(phenolxylethanolvàmethyldibromoglutaronitril)Iodopropynylbutylcar bamate Acid Sorbic biết chất bảo quản đại kháng nguyên nhạy cảm Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai 2.1.3.3.2.4 Thimerosol Thimerosol chủ yếu có sản phẩm dạng dung dịch chải mi ( mascaras) 2.1.3.3.2.5 Paraphenylenediamine(PPD) PPD tìm thấy hầu hết thuốc nhuộm tóc “vĩnh viễn” ,”nửa vĩnh viễn” Dị ứng thuốc nhuộm làm thay đổi màu tóc 2.1.3.3.2.6 Toluene Sulfonamide/ Formaldehyde Resin Thường thấy thuốc đánh móng tay 2.1.3.3.2.7 Cocamidopropyl Betaine Gần thường thấy nhiều dầu gội đầu , dung dịch làm 2.1.3.3.2.8 Colophony( Rosin) Colophony dịch lọc từ dầu Phản ứng chéo Rosin với acid abietic, abitol, acid hydrobietic ,là chất có nhiều mỹ phẩm khác Ngồi , mỹ phẩm cịn có số chất hố học gây dịứng :lanolin(trong kem bơi mắt ), propylene Glycol đặc biệt số chất nhuộm màu : eosin, dẫn xuất fluorescein ,những chất nhuộm màu azoic, para-aminophenol, 2.1.3.4 Bất kì mỹ phẩm gây dị ứng Khơng có mỹ phẩm hồn tồn vơ hại (22,29) Từ mỹ phẩm bình thường xà phịng tắm , thuốc đánh chứa hố chất gây dị ứng : glycerin, sulfat kẽm , phenol , triethanolamin, sản phẩm cao cấp vậy.Ví dụ : nước hoa có nhựa thơm Peru , kem bơi mắt có lanolin, vaselin , stearin , ethylendiamin , nước khử mùi có formalin , Al sulfat , Zn , lactat Nava, Chúng gây dị ứng cho khoảng 1/3 số người sử dụng ( nhiều !).Đó Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai người có địa dị ứng , thường hay mắc bệnh dị ứng khác hen phế quản , viêm mũi dị ứng , mày đay , dị ứng thuốc họ dị ứng với nhiều loại hoá chất mỹ phẩm (22) 2.2 CƠ CHẾ DỊ ỨNG MỸ PHẨM VÀ PHÂN LOẠI LÂM SÀNG Mỹ phẩm, nhiều loại dị ngun hố chất khác,có khả gắn với protein trở thành kết hợp có tính kháng nguyên mạnh Các hoá chất mỹ phẩm tác động vào thể qua da conđườngtiếpxúc trực tiếp,các phản ứng dị ứng xảy sau theo chế type I IV theo Gell Coombs (17,20,28) -Type I: Loại hình phản vệ(loại hình Reagin) : Các hoá chất (dị nguyên) vào thể chuyển hoá thành sản phẩm trung gian.các sản phẩm có nhóm đặc hiệu kết hợp với protein thể trở thành dị nguyên Những dị nguyên bị đại thực bào xử lý chuyển đặc điểm dị nguyên đến tế bào có thẩm quyền miễn dịch (đó tế bào lympho B lympho T) Các tế bào T B biệt hoá thành tương bào (Plasmocyte) , sản xuất Globulin miễn dịch có IgE (Reagin) Các kháng thể dị ứng lại gắn vào màng tế bào đích (tế bào mast tế bào eosinophile.) Khi dị nguyên trở lại thể lần thư hai kết hợp dị nguyên kháng thể tương ứng làm giải phóng hoá chất trung gian hoá học :Histamin,Bradykinin,Serotonin,ECF-C Biểu triệu chứng lâm sàng chất trung gian hố học tác động vào quan đích,bao gồm: mày đay,sẩn ngứa, phù Quincke -Type IV: Loại hình dị ứng muộn: Khi vào thể, hoá chất bị đại thực bào xử lý Đại thực bào tiết Interleukin theo hệ ARN truyền đạt nhóm định kháng ngun hố chất , từ tạo nên Lympho mẫn cảm Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Sự kết hợp Lympho mẫn cảm dị nguyên ( hoá chất ) tạo nên Phức hợp miễn dịch Phức hợp bị đại thực bào xử lý lần thứ hai, giải phóng hàng loạt hố chất trung gian có tên gọi chung Lymphokin gồm : MAF -macrophage activating factor ( yếu tố hoá ứng động bạch cầu ) ,TNF – Tumor necrosis factor (yếu tố hoại tử u ), NCF- A , có tác dụng kích thích phản ứng viêm , gây độc tế bào đích mang tính kháng nguyên Biểu lâm sàng chủ yếu : viêm da tiếp xúc , đỏ da toàn thân, hội chứng Stevens- Johnson , 2.3 CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG: Biểu da hay gặp dị ứng mỹ phẩm ( số chủ yếu hay gặp viêm da tiếp xúc dị ứng ) (6,16,20,22,25,28) 2.3.1 Viêm da tiếp xúc : Bệnh Jadassohn mô tả lần năm 1895, nhân trường hợp viêm da tiếp xúc với thuỷ ngân Nguyên nhân:bệnh xuất nhiều lần tiếp xúc với hoá chất, hapten trở nên nhạy cảm kết hợp với protein da dẫn tới viêm da nơi tiếp xúc,khi ngưng tiếp xúc bệnh giảm dần Biểu bệnh thường xảy 5-7 ngày sau tiếp xúc với mỹ phẩm.Tổn thương mụn nước ,chảy nước vàng kèm theo ngứa dội.Tổn thương khư trú vào nơi tiếp xúc hình thể mảng chàm phận tiếp xúc.Tiến triển thành đợt Một dạng đăc biệt viêm da tiếp xúc chàm tiếp xúc , có biểu lâm sàng chủ yếu đỏ da ,phù nề chảy nước, tổn thương mụn nước điển hình 2.3.2 Mày đay 10 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Tỉ lệ BC trung tính >75% 51 Tỉ lệ BC ưa axit >6% 51 Tỉ lệ BC lym >40% 51 Tốc độ Máu Lắng sau 2h>20mm 11 12 92 Đường máu Bình thường 2.515 15 100 7.5mmol/l Urê máu Bình thường 2.5-7.5mmol/l 15 15 100 Creatinin máu>110Mmol/l Điện giải đồ Na,K,Ca,Cl bình thường 5 100 Tổn thương tế bào gan:GOT>40UI/l 11 36 GPT>40UI/l Protein niệu(+) 40 Nhận xét : - Có 15/60 bệnh nhân có số lượng bạch cầu tăng, - 11/60 bệnh nhân có máu lắng tăng (14) - 4/60 bệnh nhân có men gan tăng (13) Như : Xét nghiệm công thức máu , máu lắng , sinh hóa máu protein niệu bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm thay đổi không đáng kể 4.4 ĐIỀU TRỊ 4.4.1 Thuốc điều trị : Với 60 bệnh nhân nghiên cứu thuốc điều trị gồm nhóm sau : -Corticosteroid -Kháng histamin H1 -Kháng sinh -Vitamin -Dịch truyền -Thuốc khác (chủ yếu dùng bơi ngồi da) Trong kháng Histamin H1 Corticosteroid dùng nhiều (78.3 % 65 %), với liều dùng chung cho bệnh nhân Corticosteroid : 1.5 – mg/kg/24 h 29 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai 4.4.2 Thời gian điều trị Người bệnh có thời gian nằm điều trị dài 27 ngày, ngắn ngày, thể bệnh có số ngày điều trị trung bình khác , kết cụ thể xem bảng 16 Bảng 16 : Thời gian điều trị trung bình số thể lâm sàng STT Thể lâm sàng Viêm da tiếp xúc Viêm da dị ứng Phù Quincke 4.4.3 Kết điều trị Thời gian điều trị trung bình 9.13 ± 17.87 ± 4.09 5.8 ± 6.28 Tất 60/60 trường hợp dị ứng mỹ phẩm điều trị nội trú khỏi bệnh viện PHẦN BÀN LUẬN 5.1 MỸ PHẨM GÂY DỊ ỨNG 5.1.1 DỊ ỨNG MỸ PHẨM NGÀY CÀNG TĂNG Từ tháng 01/1992 đến tháng 02/2004 ,trong 12 năm , khoa Dị ứng – MDLS Viện Da Liễu, Bệnh viện Bạch Mai điều trị nội trú cho 60 bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm Phải vào viện điều trị nội trú có nghĩa bệnh tình trạng nghiêm trọng Theo nghiên cứu tác giả Phạm Thị Phương Hạnh : đa số người dị ứng mỹ phẩm không khám sở y tế (9) Vậy phải số 60 bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện bề tảng băng trôi ? Con số bệnh nhân thực tế lớn nhiều Xem xét trường hợp bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm vào viện điều trị theo khoảng thời gian sau : 30 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai `6 năm đầu từ 1992 – 1997: số trường hợp bệnh nhân vào viện 21/60 (35% ) trường hợp `6 năm sau từ 1998 – 2004 : số trường hợp bệnh nhân vào viện 39/60 (65% )trường hợp Như : năm gần , số trường hợp bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm vào viện điều trị có xu hướng ngày tăng ; đặc biệt riêng năm 2003 tháng đầu năm 2004 , có tới 17/60 (28.3 %) trường hợp vào viện điều trị dị ứng mỹ phẩm * Vậy nguyên nhân làm gia tăng trường hợp dị ứng mỹ phẩm nước ta ? -Mỹ phẩm gây dị ứng chất mỹ phẩm loại hố chất có nhóm chức hố học –OH , -COOH , -SH , NH2OH dễ gắn với phân tử protein thể , dẫn đến hình thành dị nguyên (20,28) Như thuốc nhuộm tóc có paraphenylenediamin (PPD) chứa nhóm chức hố học đặc hiệu – NH2 ,gốc – NH2 có xà phịng tắm dạng triethanolamin (22) Có lẽ nhóm chức làm tăng tính dị nguyên mỹ phẩm ? - Một nguyên nhân đáng kể khác làm gia tăng tỉ lệ dị ứng mỹ phẩm : “ mặt trái “ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần , dẫn đến xuất ạt sản phẩm mỹ phẩm thị trường , thiếu quản lí nhà nước , quan hữu quan ngành y tế ;hàng thật , hàng giả lẫn lộn , đan xen nhau, sản phẩm hãng mỹ phẩm tiếng , sở sản xuất không cấp giấy phép kinh doanh, chí cịn có sản phẩm “ tự sản xuất “ cá nhân 31 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai (9,15,19) Trong nghiên cứu chúng tôi, 45 % số mỹ phẩm gây dị ứng không rõ nguồn gốc , hãng sản xuất , thành phần Tương ứng 55 % số mỹ phẩm có nguồn gốc cụ thể sản phẩm 22 hãng mỹ phẩm , sở sản xuất có sản phẩm gây dị ứng, có 12/22 (54.5 %) hãng nước 10/22 (45.5%) nước ngồi Như , khơng mỹ phẩm dị ứng sản phẩm nước mà mỹ phẩm đắt tiền , hàng ngoại nhập “ thủ phạm “ gây dị ứng nghiêm trọng Nhận xét phù hợp với đánh giá nhiều tác giả (8,9,15) Bởi hàng ngoại nhập có nguy bị làm giả uy tín cao với người tiêu dùng Ngồi , số người có địa dị ứng sử dụng loại mỹ phẩm coi an toàn , nguy dị ứng khơng tránh khỏi (22) Vậy : Khơng có mỹ phẩm hồn tồn vơ hại -Đời sống người dân ngày cải thiện nhu cầu làm đẹp tăng lên , nhu cầu đáng , số người đua dùng mỹ phẩm , chí nói không : lạm dụng mỹ phẩm Nhưng họ lại hoàn toàn thiếu kiến thức cần thiết dị ứng mỹ phẩm (8,15) Theo nghiên cứu chúng tơi , có đến 52/60 (86,7 %) trường hợp bệnh nhân dùng mỹ phẩm không theo định thày thuốc có 50/60 (83.3 %) số trường hợp không bôi thử mỹ phẩm lên da tay trước dùng Trong số trường hợp tn theo dẫn thày thuốc có viên chức nhà nước Phải , có ảnh hưởng trình độ văn hố đến thái độ sử dụng mỹ phẩm ? 5.1.2 NHÓM MỸ PHẨM GÂY DỊ ỨNG 32 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Mỹ phẩm gây dị ứng đa dạng, gặp chủ yếu là:  Kem dưỡng da loại chiếm 20/60 (33.3%)  Thuốc nhuộm tóc chiếm 12/60 (20 %)  Kem Vaselin, kem chống nám…(loại khác):13/60 (21.7 %)  Ngoài tỉ lệ : phấn , xà phịng , …và nhiều loại mỹ phẩm khơng rõ thuộc loại Trong đó, kem dưỡng da nhóm gây dị ứng hay gặp Điều phù hợp với nhận xét tác giả Phạm Thị Phương Hạnh (9)khi nghiên cứư dị ứng mỹ phẩm cộng đồng Ngun nhân tính phổ biến có lẽ kem dưỡng da nhóm mỹ phẩm dùng hàng ngày , có lượng người sử dụng đơng đảo phong phú chủng loại (Riêng nhóm kem dưỡng da gây dị ứng có nguồn gốc rõ ràng gồm 11 loại sản phẩm 11 hãng mỹ phẩm khác nhau.) 5.2 BÀN LUẬN VỀ LÂM SÀNG DỊ ỨNG MỸ PHẨM 5.2.1 Tuổi giới - Nhiều tác giả cho tuổi có ý nghĩa định phản ứng dị ứng nói chung dị ứng mỹ phẩm nói riêng (2,18,25): với trẻ em hệ thống đáp ứng miễn dịch chưa hoàn chỉnh , người già chức quan miễn dịch giảm, tỉ lệ mắc bệnh dị ứng khơng cao Cịn tuổi trưởng thành , hệ miễn dịch phát triển đầy đủ , trình sống dùng nhiều loại mỹ phẩm tạo điều kiện cho thể dễ mẫn cảm với loại mỹ phẩm 33 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Mặt khác , mỹ phẩm nói chung có đối tượng sử dụng chủ yếu độ tuổi trẻ trung niên Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm lứa tuổi 18 – 45 chiếm 40/60 (66.7 %) trường hợp Kết phù hợp với nhận xét nhiều tác giả (17,21) - Theo nghiên cứu , dị ứng mỹ phẩm xảy chủ yếu nữ giới, chiếm 46/60 (76.7 %) Có lẽ nữ giới đối tượng sử dụng mỹ phẩm Bên cạnh gặp tỉ lệ đáng kể bệnh nhân nam giới 14/60 (23.3 %) Tỉ lệ nữ / nam : ~ 3/1 Điều phù hợp với nhận xét số tác giả (17,21) Có lẽ nam giới bắt đầu ý đến sử dụng mỹ phẩm để làm tăng vẻ đẹp hay để làm giảm bớt mùi hôi thể 5.2.2 Đặc điểm lâm sàng dị ứng mỹ phẩm - Các biểu lâm sàng dị ứng mỹ phẩm chủ yếu da Bảng cho thấy : biểu ban đỏ mụn nước chiếm tỉ lệ cao 43/60 (71.7 %) sau biểu ngứa chiếm 37/60 (61.7 %), biểu khác chủ yếu da Kết phù hợp với nhận xét số tác giả(18,22,25) - Thể lâm sàng hay gặp viêm da tiếp xúc 38 /60 (63,3 %) , tiếp viêm da dị ứng 7/ 60 (11,7 %) phù Quincke 5/ 60 (8,3 %) - Nếu dị ứng thuốc (cũng loại hố chất) có tỉ lệ đáng kể biểu dị ứng nặng với tổn thương gan, thận nguy dẫn đến tử vong dị ứng mỹ phẩm thường nhẹ Phải mỹ phẩm tác động qua 34 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai đường tiếp xúc trực tiếp với da , nên triệu chứng lâm sàng nhẹ , chủ yếu da , điều hoàn toàn logic với chế bệnh viêm da tiếp xúc dị ứng Nhận xét phù hợp với kết luận nhiều tác giả (18,22) 5.3 ĐIỀU TRỊ Số ngày điều trị trung bình cho bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm 8.28 ± 4.79 ngày Số ngày điều trị cho bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm cịn phụ thuộc việc có bội nhiễm vi khuẩn hay khơng tình trạng đến viện.Với thể Viêm da tiếp xúc có số ngày điều trị trung bình 9.13± 17.87 ngày, với thể Viêm da dị ứng ± 4.09 ngày Điều phù hợp với số tác giả nghiên cứu viêm da tiếp xúc (23,29) 35 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai PHẦN KẾT LUẬN 6.1 MỸ PHẨM GÂY DỊ ỨNG Nghiên cứu 60 bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm điều trị nội trú khoa Dị ứng – MDLS Viện Da Liễu , Bệnh viện Bạch Mai từ 1992 đến 2004 , thấy : • Mỹ phẩm gây dị ứng phong phú , đa dạng Có nhóm mỹ phẩm gây dị ứng gồm :  Thuốc nhuộm tóc ,  Kem dưỡng da loại,  Phấn ,  Xà phịng ,  Khơng rõ loại nào,  Loại khác (kem Vaselin ,thuốc chống nám …) • Dị ứng kem dưỡng da chiếm tỉ lệ cao 20/60 (33.3 %) Tỉ lệ loại lại:  Thuốc nhuộm tóc 12/60 (20 %) ,  Phấn 7/60 (11.7 %),  Xà phịng 2/60 (3.3 %),  Khơng rõ loại /60 (10 %),  Loại khác 13/60 (11.7 %) • Mỹ phẩm gây dị ứng nhiều hãng, nhiều nguồn gốc khác Có 33/60 (55 %) bệnh nhân dùng mỹ phẩm rõ nguồn gốc , tương ứng 22 sản phẩm 22 hãng mỹ phẩm Trong hãng nước chiếm tỉ lệ 12/22 (54.5 %) hàng nhập từ nước 10/22 (45.5 % ) 36 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai 6.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG MỸ PHẨM  Bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm chủ yếu nữ 46/60 (76.7 %), lứa tuổi 18 – 30 gặp nhiều 22/ 60(36.7 %)  Có mối liên quan chặt chẽ tiền sử dị ứng khả bị dị ứng mỹ phẩm: 20/60 (33.3 % )trường hợp có tiền sử dị ứng , có 15/60 (25 %) trường hợp có tiền sử dị ứng mỹ phẩm  Biểu lâm sàng chủ yếu ngồi da, khơng có biểu tổn thương gan thận  Với 10 loại triệu chứng lâm sàng hay gặp : ngứa , ban đỏ , mụn nước , mụn mủ , vảy tiết , phù , xung huyết , phù Quincke ,mày đay triệu chứng khác  triệu chứng lâm sàng hay gặp : ban đỏ 43/60 (71.7 %) , mụn nước 43/60 (71.7 %) ngứa 37/60 (61.7 %)  Thể lâm sàng chủ yếu loại hình dị ứng muộn : Viêm da tiếp xúc 38/60 (63.3 %),  Các xét nghiệm sinh hóa , huyết học nước tiểu bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm nói chung khơng thay đổi thay đổi không đáng kể 6.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ • Bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm đựơc điều trị chủ yếu nhóm thuốc sau : corticosteroid , kháng histami H1 , kháng sinh , dịch truyền , vitamin thuốc khác , corticosteroid kháng histamin H1 dùng nhiều (78.3 % 65 %) • Thời gian điều trị trung bình cho bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm : 8.28 ± 4.79 ngày 37 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai • Khơng có trường hợp tử vong bệnh nặng lên dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da Liễu , Bệnh viện Bạch Mai từ 1992 –2004 6.4 KHUYẾN NGHỊ Để mỹ phẩm khơng cịn “ Sát thủ sắc đẹp “ điều cần thiết bệnh nhân bị dị ứng mỹ phẩm nói riêng người sử dụng mỹ phẩm nói chung phải biết tự trang bị cho kiến thức cần thiết dị ứng mỹ phẩm cách phịng tránh Bên cạnh phương tiện thơng tin đại chúng phải có trách nhiệm nhiệm vụ truyền thông giáo dục người dân biết cách lựa chọn , sử dụng mỹ phẩm cách phòng tránh tai biến mỹ phẩm gây Có thể khẳng định : hồn tồn phòng tránh “ rắc rối “ sử dụng mỹ phẩm người sử dụng cẩn trọng lựa chọn mỹ phẩm phù hợp với Trước hết , đồng loạt “tảy chay “ mỹ phẩm rẻ tiền , không rõ nguồn gốc , nhái mẫu làm giả , hay hạn sử dụng Nhưng khơng có nghĩa mỹ phẩm có tên tuổi tốt, nên dùng , sản phẩm hãng có nguy bị làm giả cao Đặc biệt , với số người có địa dị ứng khả bị dị ứng với sản phẩm coi an tồn khơng tránh khỏi 38 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Tốt trước sử dụng loại mỹ phẩm , cần làm test áp đơn giản sau : bôi mỹ phẩm lên miếng gạc vải diện tích cm2 , áp vào mặt da vùng trước cẳng tay , phủ lên miếng gạc mảnh poliethylene giấy bóng kính cố định lại Sau ngày , chỗ thử nghiệm khơng có mụn nước sẩn ngứa dùng mỹ phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Nguyễn Năng An Mấy vấn đề sở phản ứng bệnh dị ứng NXB Y học ,1997 Nguyễn Năng An Đại cương bệnh dị ứng Bách khoa thư bệnh học , tập , NXB Y học ,2000 Nguyễn Năng An Mày đay phù Quincke Bách khoa thư bệnh học , tập , NXB Y học ,2003 Nguyễn Năng An , Lê Văn Khang số tác giả Chuyên đề dị ứng học tập NXB Y học , 2000 Bài giảng môn dị ứng , trường ĐHYK Hà Nội 39 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Bài giảng da liễu NXB Y học , 1989 Phan Quang Đoàn Các phương pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu Chuyên đề dị ứng học , tập , NXB Y học ,2002 :112–129 Trần Hữu Đức Nước hoa, tạp chí Thuốc sức khoẻ, số 253 Phạm Thị Phương Hạnh Tình hình dị ứng mỹ phẩm phịng khám Dị ứng – MDLS Bệnh viện Bạch Mai (1995- 1999) số cụm dân cư (1999) Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa , 2000 10 Trịnh Ngọc Huyền(dịch) Danh ngơn tình u phụ nữ , NXB Văn hoá , 2002 11 Nguyễn Văn Hướng Những vấn đề dị ứng ,tập NXB Khoa học kĩ thuật , 1981 12 Trần Hán Kiệt Văn hoá tinh hoa Trung Quốc , NXB Đồng Nai , 2003 13 Hồng Thị Bích Ngọc Một số số hố sinh người lớn bình thường – Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tập , ĐHYHN 1998: 80 14 Đỗ Trung Phấn số tác giả Một số tiêu huyết học người trưởng thành người cao tuổi bình thường – Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học tập ,ĐHYHN , 1998 :162 15 Vi Huyền Trác Sự nhạy cảm da khả tàn phá mỹ phẩm 40 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Bí làm đẹp , NXB Y học ,1999 :22- 24 PHẦN TIẾNG PHÁP ,TIẾNG ANH 16 A Goossens , L Merckx Contact allergy to cosmetics (abstract) Allergy Immunol (Paris) Dec , 1997: 300 17 Arthur J Sober,Thomas B Fitzpatnick The allergy bank , Patch testing , Patch testing in children Contact Dermatitis ,Yearbook of Dermatology , 1997 ;6 :99 ,100 , 102 –104 18 Bork Brauninger , Konrad Bork Cosmetic-Acute allergic contact dermatitis Skin diseases in Clinical Practice nd Eddition , W.B Saunders company , 37- 39 19 Claude Albee Frazi Cosmetic dermatitis Current therapy of allergy , Stuttgart- Vienna , 1975 :67 -69 20 E Varjonen , L Petman , S Makinent Kiljunen Immediate contact allergy from hydrolyzed wheat in a cosmetic cream Allergy , vol 55 (3), March , 2000 :294 - 296 21 J.D Johansen Fragnance contact allergy: a clinical review (abstract) Am J Clin Dermatol, January 2003 ; 4: 789 22 Leslie C Grammer, Paul A Greenberger 41 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Reactions to Cosmetics and Skin care Products Patterson, s allergic diseases Lippin Cott Williams and Wilkins , 2002 :393 –402 23 Lynne Lamberg Treating the patient with multiple cosmetic product allergies The journal of the American medicine ,vol 279 , May 1998 :15951596 24 Pascal Demoly , Francoises Bernard Michel , Jean Bousquet Techniques of skin tests- Methods of Skin Testing In Vivo Methods for Study of Allergy Skin Tests, Techniques , and Interpretation , Allergy Principles & Practice , volume II; 32 ,430 –436 25 P Vallery Radot , R Wolframm , J Charpin B Halpern Produits cosmetiques Maladies allergiques , Flammarion 1973 : 481 - 486 26 Raymond G Slavin Precautions ; Symtomatic treatment & prophylaxis Contact dermatitis- Allergic Diseases Philadelphia , 1997 :422 -424 27 Regine Mydlarski , Arnon M Katz , Daniel N Sauder Contact Dermatitis, Allergy Principles & Practice , volume II ;81:1141 -1142 28 Vincent A D.Leo , Emily Altman;Angela Christiano , Derek Johnes , Elias Michael , Martiza I Perez , Martin Reichel , Julide Tok Structure , Function , and Immunology of the Skin Allergy Principles & Practice , volume II ; 35 :465- 474 42 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai 29 Zoe Diana Draelos Treatment cosmetic : hype or help? Postgraduate medicine, vol 107, No 7, June 2000 : 103 –104 30 http//www.dermconsult.com/articles/cosmetic allergy.htm 31 http//www.nsc.gov.sg/cgi-bin/wb 43 ... nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai • Khơng có trường hợp tử vong bệnh nặng lên dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da Liễu , Bệnh viện Bạch Mai từ... định mỹ phẩm gây dị ứng 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Nghiên cứu hồi cứu 18 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai Tổng kết bệnh án bệnh nhân dị. .. % ) 36 Bước đầu nghiên cứu dị ứng mỹ phẩm khoa Dị ứng – MDLS Viện Da liễu – Bệnh viện Bạch Mai 6.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG MỸ PHẨM  Bệnh nhân dị ứng mỹ phẩm chủ

Ngày đăng: 02/05/2021, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • PHẦN 2

    • PHẦN 4

      • Không rõ nguồn gốc

      • Rõ nguồn gốc

      • TRONG NƯỚC

      • NGOẠI NHẬP

        • STT

        • Nhóm tuổi

        • Nữ

        • Nam

        • Số lượng

        • STT

        • Nghề nghiệp

        • Số lượng

        • PHẦN 5

        • PHẦN 6

        • Bách khoa thư bệnh học , tập 3 , NXB Y học ,2003

        • Chuyên đề dị ứng học tập 1

        • Cosmetic-Acute allergic contact dermatitis

          • Immediate contact allergy from hydrolyzed wheat in a cosmetic

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan