Tuần 23 Buổi 1: Kỹ thuật Lắp xe cần cẩu (Tiết 2) I- Mục tiêu : - H thực hành lắp xe cần cẩu đúng KT , đúng quy trình . - Biết đánh giá Sp của nhau . - Rèn tính cẩn thận và đôi tay khéo léo . II- Đồ dùng dạy học : + G : Hộp đồ dùng để lắp ghép . + H : Nghiên cứu các bớc lắp cần cẩu . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung 1, KT bài cũ (3) 2, GT bài(2) 3, Thực hành lắp xe cần cẩu (23) a, Chọn chi tiết . b, Lắp từng bộ phận . c, Lắp ráp xe cần cẩu. 3, Đánh giá sản phẩm(5) Hoạt động của giáo viên - Nhắc lại các thao tác lắp xe cần cẩu . Lắp xe cần cẩu ( Tiết 2 ) - G cho H thực hành theo nhóm . + Y/cầu H chọn các chi tiết. - Gọi H đọc ghi nhớ Sgk để cả lớp nắm vững quy trình lắp xe cần cẩu - Y/cầu H quan sát kỹ các hình trong Sgk và nêu ND từng bớc lắp . - Trong quá trình thực hành lắp từng bộ phận , G nhắc H cần lu ý + Vị trí trong , ngoài của các chi tiết và vị trí của các lỗ khi lắp thanh dằng ở giá đỡ cẩu (H2 Sgk) + Phân biệt mặt phải , trái để sử dụng vít khi lắp cần cẩu ( H3Sgk) - G quan sát , uốn nắn những H , nhóm H còn lúng túng . + Cho H lắp ráp xe cần cẩu . G nhắc H chú ý độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu . Khi lắp xong cần k/tra xem cần cẩu có quay đợc theo các hớng và có nâng hàng lên , hạ hàng xuống không . - G tổ chức cho H trng bày sp, G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sp ( Sgk mục 3 ) Hoạt động của học sinh - 2 H nối tiếp nhau nêu - H mở Sgk , vở ghi. + H thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm . - H chọn đúng và đủ chi tiết theo Sgk và xếp vào nắp hộp. - 2 đọc phần ghi nhớ Sgk, cả lớp lắng nghe . - H quan sát kỹ các hình trong Sgk và ND từng bớc lắp xe cần cẩu . + H thực hành lắp xe cần cẩu theo nhóm 4 . - H thực hành lắp xe cần cẩu. - Quay tay quay để k/tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không ? - H kiểm tra xem cẩu có quay đợc các hớng . - Trng bày sản phẩm theo nhóm . - 2 3 H lên đánh giá sp của bạn . 4 , Củng cố, dặn dò(5) - G cử 2 3 H lên đánh giá sp của bạn theo 2 mức : Hoàn thành (A), cha hoàn thành(B) , hoàn thành xuất sắc (A + ) * Nhắc H tháo rời các chi tiết xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp - G nhận xét giờ học , tuyên dơng những H thực hành tốt , chuẩn bị bài sau . Thực hành Tiếng Việt Luyện đọc : Phân xử tài tình I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs qua bài Phân xử tài tình. -Giáo dục lòng yêu thích môn tập đọc. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi hs đọc và nêu ý nghĩa câu chuyện. - 2 hs nêu. 2. Dạy bài mới (30) a) Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu giờ học. b) HD luyện đọc - Gọi 4 hs đọc phân vai: ngời dẫn chuyện, 2 ngời đàn bà, quan án. - Nêu cách đọc lời các nhân vật: + Ngời dẫn chuyện? + Lời 2 ngời đàn bà? +Lời quan án? - Gọi một nhóm 4 hs khác đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm luân phiên đóng vaii sao cho cả 4 hs đều đợc đọc 4 vai. - 4 hs đọc phân vai. - Rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng. - Mếu máo, ấm ức, đau khổ. -Ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm. - 4 hs đọc phân vai. - Luyện đọc theo nhóm 4. (Đọc 4 lầm đổi vai) c) Thi đọc - Gọi các nhóm thi đọc. - Bình chọn nhóm đọc tốt, cá nhân thể hiện hay. - Các nhóm thi đọc. - Bình chọn nhóm đọc hay - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét, chấm điểm. - Thi đọc diễn cảm toàn bài. 3. Củng cố, dặn dò (3) - Yêu cầu nhóm đọc hay nhất thể hiện. - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Ca ngợi trí thhông minh, tài xử kiện của vị quan án. Bồi giỏi, phụ yếu Luyện tập về cm 3 , dm 3 I- Mục tiêu: - Củng cố về các đơn vị đo thể tích đã học cm 3 , dm 3 qua các bài tập so sánh, đổi đơn vị đo. II- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5) -Nêu các đơn vị đo thể tích đã học. - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đó? - cm 3 , dm 3 , m 3 1d m 3 = 1000 c m 3 1m 3 = 1000dm 3 =1000000cm 3 2. Dạy bài mới (30) a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. b) Luyện tập thực hành. HD học sinh làm bài 1 /31: (HSY) Bài 2/32 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. *a, Yêu cầu hs làm miệng. *b, Gọi 1 hs lên làm vào bảng phụ. - Gọi Hs nhận xét. - Nhận xét, chốt lại. - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Yêu câu hs làm bài cá nhân, 2 hs lên bảng, mỗi hs 1 phần. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV chấm một số bài. A, làm miệng. B, 1 HS làm vào bảng phụ - Lớp làm vào VBT - Nêu yêu cầu và làm bài - Viết vào chỗ trống 1 dm 3 = 1000 cm 3 4,5 dm 3 = 4500 cm 3 Bài 3/32 : So sánh. (HSG) - Muốn đặt đúng dấu so sánh ta cần phải làm gì? - Yêu cầu hs làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Đổi số đo thể tích của 2 vế về cùng một đơn vị đo: 2020 cm 3 = 2,02 dm 3 2,02 dm 3 2020 cm 3 < 2,2 dm 3 2,02 dm 3 3. Củng cố, dặn dò (3) - Nhận xét giờ học. - HD làm bài ở nhà. - Lắng nghe. Buổi 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I- Mục tiêu : 1, Rèn kỹ năng nói : - Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe , đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh ; sắp xếp chi tiết tơng đối hợp lí , kể rõ ý . - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn về nd, ý nghĩa câu chuyện 2, Rèn k/năng nghe : Nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II- Đồ dùng dạy học : + G : Bảng phụ chép sẵn đề bài Sgk . + H : Vở k/chuyện , su tầm truyện có nd nh đề bài y/c . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung 1,KT bài cũ (3) 2,GT bài (2) 3,Hớng dẫn H k/chuyện A,Tìm hiểu y/c của đề bài (8) Hoạt động của giáo viên - Gọi 2-3 H nối tiếp nhau k/c Ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa truyện . -Gọi H nhận xét,cho điểmH. Kể chuyện đã nghe,đã đọc - Gọi H đọc đề , dùng phấn màu gạch dới những từ cần chú ý . - Cho H nêu nghĩa cụm từ Bảo vệ an ninh + Em kể câu chuyện gì ? Nhân vật em muốn nói đến có hành động ntn để góp sức bảo vệ trật tự an ninh ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết . Hoạt động của học sinh - 3 H lên k/c , H dới lớp lắng nghe và nhận xét . -1 H nêu ý nghĩa truyện - H mở Sgk, vở ghi. + 1 H đọc to trớc lớp , H nhắc lại những từ G gạch chân : Đã nghe , đã đọc, . + Bảo vệ an ninh : Hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về c/trị, XH, giữ tình trạng ổn định có tổ chức , có kỷ luật. - 5 -> 7 H nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện , nhân vật mà mình kể . VD : Tôi xin kể câu chuyện về chú Công an đã xả thân bắt cớp để cứu 1 em bé bị bắt cóc . Câu chuyện này tôi đọc trên báo Công an nhân dân . - H có thể nêu các câu B,Kể chuyện trong nhóm (10) C, Thi kể chuyện (12) 4, Củng cố, dặn dò (5) - Y/cầu H đọc kỹ 4 gợi ý trong Sgk, Gv ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng : + Nội dung truyện đúng chủ đề : 4 đ + Câu chuyện ngoài Sgk : 1đ + Cách kể hay , hấp dẫn , phối hợp điệu bộ , cử chỉ 2đ + Nêu đúng ý nghĩa truyện : 2đ + Trả lời đợc câu hỏi của bạn hoặc đặt đợc câu hỏi cho bạn : (1đ) - G chia nhóm 4 H , y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm . G đi giúp đỡ từng nhóm , lu ý H nào cũng đợc tham gia k/c . - Gợi ý cho H 1 số câu hỏi để trao đổi: + Tại sao bạn thích câu chuyện này ? + Bạn có thích nhân vật chính trong chuyện không? Vì sao ? . - G tổ chức cho H thi k/c trớc lớp . - Gọi H nhận xét , G khen những H k/c hay . * G nhận xét tiết học , khen những H k/c hấp dẫn . - Về tập k/c cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài sau. chuyện khác . - 4 H quay mặt vào nhau cùng k/c, nhận xét bổ sung cho nhau, trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện . - 5 đến 7 H thi kể câu chuyện của mình trớc lớp , các H khác lắng nghe để hỏi bạn về ND, ý nghĩa của truyện. - H nhận xét bình chọn bạn k/c hay nhất , bạn có câu chuyện hay nhất. Thực hành Tiếng Việt Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I/ Mục tiêu: Giúp hoc sinh thực hành làm các bài tập liên quan đến: -Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. -Biết tạo các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí của các vế câu. II/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (5) 2- Dạy bài mới: (5) 2.1-Giới thiệu -Yêu cầu 2-3 học sinh đọc phần ghi nhớ. -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết thực hành. - Lắng nghe. bài: 2.2.Phần nhận xét: 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1: *Bài tập 2: 3-Củng cố dặn dò: (3) - HD hc sinh lm các bi tp trong VBT -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. Hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT *Lời giải: V1: Bọn bất l ơng không chỉ ăn cắp tay lái V2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh *Lời giải: Các cặp QHT cần ghi lần lợt là: a) không chỉmà b) không những mà ( chẳng nhữngmà) c) không chỉmà Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3 Thực hành địa lý I- Mục tiêu : Học xong bài này H thực hành làm đợc các bài tập về: - Nêu đợc 1 số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Pháp và Liên Bang Nga - Sử dụng lợc đồ để nhận biết vị trí , đ 2 , lãnh thổ của Liên Bang Nga , Pháp . - Nhận biết 1 số nét về dân c , kinh tế của nớc Nga , Pháp . - Chỉ đợc vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ . II- Đồ dùng dạy học + G : Bản đồ các nớc Châu Âu , ảnh về Liên Bang Nga , Pháp , phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KT bài cũ 3 - Yêu cầu H lên chỉ vị trí của Châu Âu trên ban đồ tự nhiên thế giới - Gọi H nhận xét - 2 H lên chỉ. - Nhận xét. 2. GT bµi. 2’ 3. Thùc hµnh (30’) HD Hs lµm Bµi TËp 1: MT: Hs nªu ®- ỵc vÞ trÝ vµ thđ ®« cđa 2 níc: Liªn Bang Nga vµ Ph¸p * Bµi tËp 2: Mt: KĨ tªn mét sè s¶n phÈm N«ng nghiƯp vµ C«ng nghiƯp cđa LBN vµ Ph¸p * Bµi tËp 3: * Bµi tËp 4: * Bµi tËp 5: 4. Cđng cè – dỈn dß (3’) - NhËn xÐt, ghi ®iĨm - Nªu mơc tiªu, yªu cÇu cđa tiÕt thùc hµnh. - HD hs lµm bµi tËp ®Þa lý trang 31 – 32- VBT ®Þa lý 5 - yªu cÇu H quan s¸t h×nh 5 SGK tr 106. ? H·y cho biÕt vÞ trÝ cđa LBN vµ Ph¸p trªn b¶n ®å? ? Nªu tªn thđ ®« cđa 2 níc nµy! - Cho H ®äc th«ng tin trang 113 vµ 114-sgk vµ tr¶ lêi c©u hái: ? H·y kĨ tªn mét sè s¶n phÈm n«ng nghiƯp chÝnh cđa LBN vµ Ph¸p? ? H·y kĨ tªn mét sè s¶n phÈm c«ng nghiƯp chÝnh cđa LBN vµ Ph¸p? - Gv chèt l¹i ý ®óng. - Yªu cÇu H tù suy nghÜ vµ ®iĨn ®ỵc tõ ®óng. - Yªu cÇu häc sinh tù lµm bµi tËp 4. - GäI 1 sè hs tr¶ lêi miƯng. - GV chèt l¹i. - Gäi 1 hs ®äc yªu cÇu cđa bµi. - yªu cÇu hs suy nghÜ vµ tù lµm bµi. - Gäi 1sè hs tr×nh bµy. - Chèt l¹i - NhËn xÐt tiÕt häc. - dỈn H vỊ chn bÞ cho bµi sau. -L¾ng nghe. - Lµm Bt trong VBT ®Þa lý 5 - Quan s¸t vµ tr¶ lêi c©u hái. - Hs ®äc th«ng tin vµ tr¶ lêi -Häc sinh suy nghÜ vµ ®iĨn tõ vµo chç chÊm: lín nhÊt, ¢u, ¸, kh¾c nghiƯt, ®ång b»ng, tµi nguyªn kho¸ng s¶n - Tù lµm bµi 4 - Tù lµm bµi. - 1sè hs tr×nh bµy bµi lµm. Thùc hµnh To¸n Lun tËp vỊ m 3 , dm 3 , cm 3 I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố về các đơn vò đo mét khối, đêximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vò đo). - Luyện tập về đổi đơn vò đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo. - Giáo dục tính khoa học, chính xac II. Các hoạt động day hoc: ND HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Ôn tập Mụctiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về đơn vi đo thể tích.5P 2.Hoạt động 2: Luyện tập thuc hanh. Mục tiêu: Học sinh đổi được đơn vò đo thể tích, đọc, viết các số đo.25P 3.Hoạtđộng 3: Củng cố – dan do. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.5P - Nêu các đơn vò đo thể tích đã học? - Mỗi đơn vò đo thể tích gấp mấy lần đơn vò nhỏ hơn liền sau? • Bài 1 a) Đọc các số đo. b) Viết các số đo. - Giáo viên nhận xét. • Bài 2 - Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét. • Bài 3 - So sánh các số đo sau đây. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo. - Giáo viên nhận xét. - Nêu đơn vò đo thể tích đã học. - Thi đua: So sánh các số đo sau: a) 2,785 m 3 ; 4,20 m 3 ; 0,53 m 3 b) 4 1 m 3 ; 4 3 dm 3 ; 17 15 m 3 c) 100 25 m 3 ; 75 m 3 ; 25 dm 3 ; - Giáo viên nhận xét + tuyên dương - Làm lại bài vào vở - Chuẩn bò: “Thể tích hình hộp chữ nhật”. - Nhận xét tiết học - - m 3 , dm 3 , cm 3 - - HS nêu. - Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Sửa bài miệng. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. - Sửa bài bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài. - - Học sinh nêu. - Cho cac day thi dua lam bai Thể dục : Nhảy dây Trò chơi: Qua cầu tiếp sức I- Mục tiêu : - Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau . Yêu cầu thực hiên cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao - Ôn trò chơi Qua cầu tiếp sức yêu cầu H tham gia chơi 1 cách chủ động. - Tự giác luyện tập TDTT để nâng cao sức khoẻ . II- Địa điểm , ph ơng tiện : - Địa điểm : Trên sân trờng , vệ sinh an toàn nơi tập . - Phơng tiện : Mỗi H mang 1 dây để nhảy . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, Phần mở đầu (10) B, Phần cơ bản (22) + Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau . * Chơi trò chơi : Qua cầu tiếp sức C, Phần kết thúc (8) - G nhận lớp phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu của giờ học . - Cho H khởi động . - cho H ôn lại động tác : Tay chân vặn mình. - G hô cho H tập . - G chia 4 tổ , phân chia khu vực luyện tập cho các tổ , yêu cầu các tổ luyện tập dới sự tổ chức của tổ trởng . - Lần cuối thi giữa các tổ quy định thời gian và đếm số lợt nhảy. - Gọi đại diện các tổ nhảy đợc nhiều lần nhất lên thi với nhau. - G nêu tên trò chơi - G nhắc lại cách chơi , luật chơi và quy định cho H cách chơi. - Cho H chơi thử , chơi chính thức . - G cùng hệ thống bài ; cho H luyện tập động tác hồi tĩnh . - Về luyện tập thêm . - H xếp 4 hàng ngang lắng nghe . - H chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân , gối . . . - H tập ôn lại 3 động tác theo G hô nhịp . - Tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ trởng . - Các tổ thi đua với nhau . - Các tổ cử đại diện lên nhảy , H dới lớp theo dõi . - H lắng nghe - H nhắc lại cách chơi - H chơi thử , chơi chình thức . + H luyện tập động tác hồi tĩnh . Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học lắp mạch đIện đơn giản I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. -Làm đợc thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II/ Đồ dùng dạy học: -Cục pin , dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin,một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. -Bóng đèn đIện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn rõ cả 2 đầu). -Hình trang 94, 95.97 -SGK III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. b) HD tìm hiểu bài Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. *Mục tiêu: - Lắp đợc mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. -Bớc 1: -GV cho HS làm việc theo nhóm: -Bớc 2:Làm việc cả lớp -Bớc 3:Làm việc theo cặp -bớc 4: học sinh làm thí nghiệm theo nhóm -Bớc 5:Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. +Các nhóm làm thí nghiệm( mục thực hành trang 94) -từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch đIện của nhóm mình -HS đọc mục bạn cần biết trang94-95 SGK +QS hình 5 trang 95 và dự đoán mạch đIên ở hình nào thì đền sáng, giải thích tại sao ? +Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kết quả dự đoán ban đầu, giải thích kết quả thí ghiệm - HS thảo luận và trả lời. *Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật đẫn điện ,vật cách điện. *Mục tiêu: -Bớc 1: Làm việc theo nhóm . +Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96 -Bớc 2: Làm việc cả lớp +Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. - Thực hành thí nghiệm. [...]... vẫn bị hở vì vậy đền không sáng -GV nhận xét giờ học Nhắc HS học bài và chuẩn bị Sinh hoạt tập thể tuần 23 Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc I- Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc - Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu nớc , yêu quê hơng II- Các hoạt động: Nội dung 1 Kiểm tra (5') 2 HD hoc sinh kể những câu chuyện về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống... truyền thống văn hoá dân tộc." * GV gợi ý hoc sinh có thể kể những câu chuyện ngay trong thực tế hoặc là những bài hoc su tầm đợc - Gọi đại diện từng nhóm lên kể trớc lớp Lu ý khi kể phải lồng cảm xúc, tình cảm của ngời kể vào câu chuyện - Nhận xét, biểu dơng những Hoạt động của học sinh -2 HS đọc - Thảo luận và tập kể chuyện về chủ điểm " Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc." - Đại diện các nhóm . làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng. - Đổi số đo thể tích của 2 vế về cùng một đơn vị đo: 20 20 cm 3 = 2, 02 dm 3 2, 02 dm 3 20 20 cm 3 < 2, 2 dm 3 2, 02. =1000000cm 3 2. Dạy bài mới (30) a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học. - Lắng nghe. b) Luyện tập thực hành. HD học sinh làm bài 1 /31: (HSY) Bài 2/ 32 : Viết