Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
218,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ 2015-2016 ********************************************* BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MƠN VẬT LÍ (Dùng cho quan quản lí giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2015-2016) LỚP Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) Nội dung Chương I QUANG HỌC Chương II ÂM HỌC Chương III ĐIỆN HỌC Kiểm tra tiết học kì I (học xong chương I ) Ôn tập kểm tra học kì I (học xong chương II) Kiểm tra tiết học kì II (học xong 23 Tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lí dịng điện) Ơn tập kểm tra học kì II Tổng số tiết năm học Tổng số tiết 14 2 35 Lí thuyết 11 Thực hành Ôn tập, tập Ngày dạy : Tiết1: Chương I: QUANG HỌC NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ Mục tiêu : Kiến thức:- Học sinh biết vật sáng , nguồn sáng ta nhìn thấy vật - Nêu ví dụ nguồn sáng , vật sáng Kĩ : - Làm quan sát TN để rút đ ược điều kiện nhận biết ánh sáng Thái độ : - Học sinh nghiêm túc , ổn định học tập II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên :- Một bóng đèn, đèn pin hộp kín Học sinh :- Nghiên cứu kĩ SGK III/ Giảng dạy: 1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh cho Dạy : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1:Làm thí I/ Nhận biết ánh sáng : nghiệm : HS: Quan sát GV: Làm thí nghiệm C1: Có ánh sáng truyền ghi sgk HS: Trường hợp vào mắt ta GV: Trường hợp nhận biết ánh • Kết luận : … Ánh sáng sáng ? … GV: Trong truờng HS: Có ánh sáng hợp ta nhận biết ánh truyền vào mắt ta sáng có điều kiện giống ? GV: Ta nhận biết ánh HS: Khi có ánh sáng ? sáng truyền vào mắt HĐ 2:Tìm hiểu ta II/ Khi ta nhìn thấy ta nhìn thấy vật : vật : GV: Làm TN hình 1.2a SGK HS: Quan sát tượng C2: Trường hợp a, ta GV: Khi đèn bật sáng nhìn thấy mảnh giấy trắng ta nhìn thấy mảnh HS: Ta thấy mảnh giấy trắng phát ánh giấy không ? sáng truyền vào mắt ta GV: Khi khơng bật đèn ta nhìn thấy mảnh giây khơng ? GV: Như ta nhìn thấy vật nào? HĐ 3: Tìm hiểu nguồn sáng vật sáng : GV: Làm lại TN hình 1.2a sgk HS: KHơng thấy GV: Trong trường hợp vật phát ánh sáng ? vật hắt lại ánh sáng ? HS: Bóng đèn vật phát ánh sáng , mảnh giấy vật hắt lại ánh sang GV: Hướng dẫn HS điền vào chỗ trống phần trắc nghiệm HĐ 4: Làm tập vận dụng : GV: Gọi HS đọc C4 SGK GV: Vậy trường hợp bạn ? GV: Trong phịng TN hình 1.1 ta thắp nén hương để khỏi bay lên trước đèn pin ta thấy có vệt sáng từ đèn pin phát xuyên qua khói Em giải thích ? GV: Giải thích thêm cho hs rõ HS: Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta HS : Quan sát III/ Nguồn sáng vật sáng: C3: -Dây tóc nguồn sáng - Mảnh giấy trắng vật hắt lại ánh sáng • Kết luận: - Phát Hắt lại IV/ Vận dụng : HS: Thực HS: Thanh bóng đèn sáng khơng chiếu thẳng vào mắt ta , khơng có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta khơng thể nhìn thấy HS: Trả lời C4 : Thanh khơng có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta khơng thể nhìn thấy C5: Khói gồm hạt nhỏ li ti Các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành vật sáng , cácvật sáng nhỏ li ti xếp lại gần tạo thành vật sáng mà ta nhìn thấy HS : Chú ý Củng cố: - Hệ thống lại vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 1.1 sbt Dặn Dò : - Học thuộc ghi nhớ làm BT 1.2;1.3;1.4 sbt ,chuẩn bị Ngày dạy: Tiết Bài SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : Kiến thức :- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Biết làm TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng 2.Kĩ :- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế Biết loại chùm sáng Thái độ :- HS tích cực học tập , tư phát biểu xây dựng II/ Chuẩn bị : Giáo viên :-1 viên pin ,1 ống thẳng , ống cong , chắn có đục lỗ , đinh ghim Học sinh : - Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : Kiểm tra cũ : GV: Khi ta nhận biết ánh sáng ? 2.Bài : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1:Tìm hiểu đường truyền I/ Đường truyền của ánh sáng : ánh sáng : GV: Làm TN sgk HS: Quan sát GV: Em dự đoán ánh sáng HS: Truyền theo • Thí nghiệm : theo đường cong hay đường đường thẳng thẳng ? HS: Làm lại TN • Kết luận : GV: Cho hs đứng lên quan đưa kết Đường truyền sát TN cuối ánh sáng không khí GV; Cho hs thảo luận C2 HS : Đọc thảo đường thẳng luận phút HS : Thực GV: Cho hs tiến hành làm lại TN GV: Rút kết luận cuối Định luật tuyền thẳng ánh sáng : Trong môi trường HS: Trả lời suốt đồng tính , ánh sáng truyền theo đường HS : Trả lời thẳng HĐ 2: Tìm hiểu tia sáng ghi sgk chùm sáng : GV: Quy ước tia sáng II/ Tia sáng chùm ? HS: Thảo luận sáng : GV: Nhắt lại cho HS cho phút • Biểu diễn đường HS ghi vào HS: Trả lời truyền ánh sáng GV: Quy ước chùm sáng : ? Biểu diễn đường GV: Cho Hs thảo luận lệnh C3 truyền ánh sáng GV: Em trả lời câu ? HĐ : Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Yêu cầu hs giải đáp câu nêu đầu HS: giải đáp GV: Có kim cắm kim tờ giấy để bàn Dùng mắt ngắm cho chúng thẳng hàng (không dùng thước ) Ngắm thẳng ? Giải thích ? HS: giải đáp mũi tên gọi tia sáng • HS: Ngắm cho ta thấy kim Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng Có chùm sáng : - Chùm sáng song song - Ch ùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì III/ V ân d ụng: C4 : Ánh sáng từ đèn phát truyền đến mắt ta theo đường thẳng C5: Đặt mắt cho thấy kim gần mà khơng thấy kim Vì ánh sáng truyền thẳng nên ta không thấy kim 3Củng cố : - Ơn lại kiến thức - Cho hs làm tập 2.1 SBT Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc Làm tập 2.2 ; 2.3 ; 2.4 sbt b Bài học : “Úng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng” ………………………………………………………… Ngày dạy : : Tiết Bài : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : Kiến thức :- Nhận biết bóng tối , bóng nửa tối giải thích có nhật thực tượng nguyệt thực Kĩ :- Làm TN sgk Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để giải thích tượng cũ liên quan 3.Thái độ :- Học sinh tích cực , tập trung tiết học II/ Chuẩn bị : Giáo viên :1 đèn pin ,1 nến , vật cản b×a dày ,1 chắn , hình vẽ nhật thực , nguyệt thực Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : Kiểm tra cũ : - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đường truyền ánh sáng biểu diễn ? 2.Bài : * Tình hng : Ban ngày trời nắng , khơng có mây ta nhìn thấy bóng cột đèn nhìn thấy rõ mặt đất Khi có đám mây mỏng che khuất mặt trời bóng bị mê Vì có tượng ? Để hiểu rõ , hôm ta vào : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1: Tìm hiểu bóng tối – bóng nửa tối : GV: Để hiều rõ bóng nửa tối ta làm TN1 GV: Thực TN GV: Em vùng sáng vùng tối ? I/ Bóng tối – bóng nửa tối : 1.Bóng tối: Thí nghiệm : (sgk) HS: Quan sát GV: Hãy giải thích có vùng tối vùng sáng ? HS: Vùng sáng vùng ngồi rìa , vùng tối vùng diện tích miếng bìa bàn GV: Cho hs thảo luận điền vào phần “ nhận xét” GV: Làm TN2 GV: Hãy cho biết có vùng sáng tối ? GV: Hãy nhận xét độ sáng vùng ? GV: Hãy so sánh vùng sáng tối với vùng mờ ? GV: Hướng dẫn hs điền vào phần “nhận xét” HS: Vùng tối vùng không nhận đuợc ánh sáng , vùng sáng vùng nhận ánh sáng nguồn HS: Điền từ “nguồn” C1:Vùng tối vùng không nhận ánh sáng từ nguồn tới ánh sáng truyền theo đường thẳng bị vật chắn chặn lại HS: Quan sát HS: vùng *Nhận xét : Nguồn HĐ 2: Tìm hiểu tượng nhật thực , nguyệt thực : GV: Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động mặt trăng , trái đất ? GV: Nhật thực nguyệt thực xảy ? GV: Tại đứng nơi có nhật thực tồn phần lại khơng thấy mặt trời ? GV: Thế nhật thực toàn phần ? Một phần ? GV: Thế nguyệt thực HS: Trả lời Bóng nửa tối : Thí nghiệm : HS: Điền vào từ : Một phần ánh sáng C2: Trên chắn từ phía sau vật cản vùng bóng tối vùng vùng nửa tối vùng vùng sáng HS: Trái đất quay quanh mặt trời , mặt trăng quay quanh trái đất HS: Khi mặt trời , trái đất , mặt trăng nằm đường thẳng HS: Trả lời HS: Trả lời ghi sgk HS: trả lời II/ Nhật thực, nguyệt thực : C3: Nơi có nhật thực tồn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng bị mặt trăng che khuất khơng có ánh sáng mặt trời chiếu tới Ví đứng nơi ta khơng thấy mặt trời GV: Ở hình 3.4 mặt trăng vị trí người đứng điểm A trái đất thấy có trăng sáng ? thấy có nguyệt thuật ? HS :Vị trí có nguyệt thực vị trí 2,3 trăng sáng C4:- Vị trí 1: Có nguyệt thùc - Vị trí 2, 3: Trăng sáng III/ Vận dụng : C5: Khi miếng bìa lại HĐ3: Vận dụng : GV: gọi học sinh đọc C5 GV: Làm thí nghiệm HS: Quan sát ghi vào tượng thấy GV: Cho học sinh thảo luận C6 GV: Em trả lời câu ? HS: Thực HS: Quan sát ghi vào tượng thấy HS: Thảo luận phút HS: Trả lời gần chắn bóng tối bóng nửa tối hẹp lại miếng bìa sát chắn khơng cịn bóng nửa tối C6: Khi dùng sách che khuất bóng đèn sáng Bàn nằm vùng nửa tối sau sách không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta đọc sách 3.Củng cố : Hệ thống lại ý cho học sinh nắm Hướng dẫn tự học : a Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk làm tập 3.1 đến 3.4 SBT b Bài học : “Định luật phản xạ ánh sáng” * Câu hỏi soạn : - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? - Nghiên cứu kĩ thí nghiệm gi¸o án theo chuẩn kiến thức kỹ liên hệ 0168.921.8668 0916.582.536 Ngày dạy : : Tiết Bài ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : Kiến thức :- Biết tia tới , tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Kĩ :- Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng truyền ánh sáng theo mong muốn Thái độ : - Học sinh ổn định , phát huy trí tưởng tượng , tư học tập II/ Chuẩn bị : Giáo viên : - gương phẳng có giá đỡ , 1đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng ,1 tờ giấy dán gỗ phẳng ,1 thước đo độ Học sinh : - Nghiên cứu kĩ sgk,vë ghi III/ Giảng dạy : Kiểm tra cũ : GV:Thế bóng tối, bóng nửa tối ? HS: Trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm 2.Bài : HĐ CỦA GV HĐ 1: Tìm hiểu gương phẳng : GV: Cho hs thay cầm gương phẳng soi mặt GV: Em thấy gương ? GV: Hình vật quan sát gương gọi ? GV: Em vật có bề mặt nhẵn, phẳng soi gương phẳng ? GV: Thời xưa cô gái biết dùng mặt nước phẳng để soi Như ánh sáng đến mặt nước ? Ta vào phần II: HĐ2; Tìm hiểu định luật phản xạ ánh sáng : GV: Cho hs làm TN HĐ CỦA HS HS: Thực NỘI DUNG I/ Gương phẳng : - Gương soi có mặt gương mặt phẳng,nhẵn ,bóng nên gọi gương phẳng HS: Ảnh mặt HS: Ảnh vật tạo gương phẳng HS: Mặt nước phẳng , mặt kim loại phẳng C1: Mặt nước phẳng , Tấm gương kim loại II/ Định luật phản xạ ánh sáng : HS: Thực * Kết luận 1: Tia tới , pháp tuyến hình 4.2 sgk GV: Hãy tia tới tia phản xạ GV: tượng ánh sáng bị hắt lại gọi ? GV: Tia phản xạ nằm mặt phẳng tia tới ? GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” GV: Phương tia phản xạ với tia tới ? GV: Vẽ hình ¶nhgương có tia tới tia phản xạ lên bảng cho hs lên bảng xác định góc tới góc phản xạ GV: Góc phản xậ với góc tới? GV: ĐLPXAS phát biểu ? GV: Vẽ hình 4.3 lªn bảng E lên bảng vẽ tia phản xạ IR ? HS: Lên bảng thực HĐ 3: Tìm hiểu bứơc vận dụng : GV: Vẽ hình 4.4 lên bảng GV: Hãy lên bảng vẽ tia phản xạ ? GV: Giữ nguyên tia SI , muốn tia phản xạ thẳng đứng chiều từ lên , ta xoay gương ? HS: Tia từ đèn pin đập vào gương gọi tia tới , tia ngược lại từ gương phát gọi tia phản xạ HS: Hiện tượng phản xạ ánh sáng HS: Cùng mặt phẳng với tia tới HS: Khác phương HS: Thực HS: Bằng góc tới C2: Nằm MP chứa tia tới pháp tuyến • Kết luận 2: Góc phản xạ góc tới • Định luật phản xạ ánh sáng : -Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tyến -Góc phản xạ góc tới ( i = i , ) III/ Vận dụng : HS: Trả lời cách gép kết luËn lại HS: Lên bảng thực HS: Quan sát HS: Lên bảng thực HS: Trả lời lên bảng vẽ 3.Củng cố : - Ôn lại kiến thức vừa học - Hướng dẫn hs làm BT 4.1 sbt 4.Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học :Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 4.2 ; 4.3 ; 4.4 ; 4.5 SBT b Bài học : Ảnh vật tạo gương phẳng Tiết:5 Ngày dạy : Bài:5 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : Kiến thức : Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng Vẽ ảnh vật tạo gương phẳng Kĩ :- Làm thí nghiệm : Tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh gương phẳng 3.Thái độ : - Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tuợng nhìn thấy ảnh vật qua gương II/ Chuẩn bị : 1.Giáo viên :- Tranh vẽ phóng to hình 5.1 , 5.2 , 5.3 , 5.4 , gương phẳng có giá đỡ , kinh , hai nến tờ giấy , hai vật bấc kì giống Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : Kiểm tra cũ : Kiểm tra 15 phút Đề Câu : ( 5đ ) Em phát biểu định luận phản xạ ánh sáng ? Câu : ( 5đ ) Hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đáp án : - Phát biểu ,đủ SKG,khơng sai lỗi tả tối đa - Sai lỗi tả bị trừ điểm 2.Bài : HĐ GV HĐ1: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng : GV:Bố trí thí nghiệm hính 15.2 sgk GV: Em thấy gương ? GV: Ảnh có hứng màng khơng ? GV: Đưa miếng bìa làm chắn sau gương để kiểm tra dự đoán GV: Em quan sát lại ảnh có hứng không ? GV: Cho học sinh ghi vào phần “kết luận” GV: Như độ lớn ảnh có độ lớn vật không? GV: Cho học sinh tiến hành lại thí nghiệm hình 5.2 GV: Hãy cho biết khoảng cách từ ảnh tới gương khoảng cách từ vật tới gương nào? GV: Cho học sinh đọc C3 HS: thực GV: Vẽ hình bảng cho học sinh thấy rõ khoảng cách HĐ 2: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng : GV: Cho học sinh đọc C4 GV: Vẽ hình lên bảng GV: Em lên bảng vẽ hai tia phản xạ hai tia tới cho ? GV: Ta mắc để nhìn thấy ảnh S ' GV: Ảnh ảnh ? HĐ : Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho học sinh thảo luận C5 GV: Vẽ hình lên bảng gọi hs lên bảng xác định ảnh AB GV: Gọi hs đọc C6 GV: Em giải thích thắc mắc Lan đầu HĐ HS HS: Quan sát NỘI DUNG I/ Tính chất ảnh tạo gương phẳng : 1.Thí nghiệm : HS: Ảnh viên pin C 1: HS: Không HS: Không HS: Bằng Kết luận : Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng chắn gọi ảnh ảo C2: Kết luận : Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật HS : Thực HS: Bằng HS : §äc C3 C3: Kết luận : Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cách gương khoảng cách II/ Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng : HS: Thực Quan sát HS : Lên bảng thực HS: Đặc khoảng hai tia phản xạ HS: Ảnh ảo Kết luận : Ta thấy S ' tia phản xạ lọt vào mặt ta có đường kéo dài qua S ' III/ Vận dụng C5: B c M A A cN B HS:Thảo luận phút HS: lên bảng thực HS : Thực HS: Trả lời c M A A cN B C6: Chân tháp sát đất , đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất bên gương phẳng tức mặt nước Củng cố : - Ôn lại kiến thức Gọi HS đọc ghi nhớ Dặn Dò : Học thuộc ghi nhớ làm BT 5.1 ; 5.2 ; 5.3 ; 5.4 ; sbt Về nhà em nghiên cứu kĩ nội dung thực hành , Chuẩn bị mẫu báo cáo TH ………………………………………………………… Ngày dạy : Tiết:6 Bài:6 THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I/ Mục tiêu : Kiến thức :-Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng - Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng Kĩ năng:- Bố trí TN để xác định ảnh vật Thái độ :- Ổn định , tập trung học tập II/ Chuẩn bị : Giáo viên : gương phẳng có giá đỡ , 1bút chì , thước thẳng Học sinh :Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : 1.Kiểm tra bµi cị : a GV: Hãy nêu “ghi nhớ” “Ảnh vật tạo gương phẳng”? 2.Bài : Tình : Chúng ta vừa nghiên cứu xong ảnh cuả vật tạo gương phẳng Hôm nghiên cứu tiếp tiết thực hành để hiểu rõ tạo ảnh HĐ GV HĐ 1: Tìm hiểu nội dung thực hành : GV: Yêu cầu học sinh đọc C1 SGK GV: Vẽ hình 6.1 lên bảng GV: Em tìm cách đặt bút chì cho ảnh tạo gương phẳng có tính chất song song chiều với vật Cùng phương , ngược chièu với vật GV: Cho hs bố trí thí nghiệm hình 6.2 GV: Cho hs đánh dấu vùng nhìn thấy sau gương GV: Nếu chuyển gương xa mắt vùng nhìn thấy tăng hay giảm GV: Cho học sinh chuyên gương xa HS: Thực quan sát vùng nhìn thấy gương GV: Hướng dẫn học sinh thực C4 HĐ 2: Hướng dẫn học sinh kẻ mẫu báo cáo cho hs thực hành : GV: Yêu cầu hs kẻ mẫu báo cáo ghi sgk GV: Cho hs thực hành với nội dung ghi vào mẫu báo cáo HĐ HS NỘI DUNG I/ Nội dung thực hành : HS: Thực A HS :Trình tự hs lên bảng trả lời N A B B M N HS: Làm TN HS: Đánh dấu B A A HS: giảm HS: Thực quan sát vùng nhìn thấy gương HS: Kẻ vào giấy II/ Học sinh thực hành : 3.Củng cố : Gv thu hs lại xem xét chấn chỉnh lại chỗ mà học sinh cịn sai xót 4.Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Xem lại cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng b Bài học “Gương cầu lồi” B gi¸o ¸n6,7,8,9 theo chuÈn kiÕn thøc kỹ 20152016 liên hệ 0168.921.8668 - Cú sỏng kiến kinh nghiệm - Tiết thao giảng giáo viên dạy giỏi cấp gi¸o ¸n theo chuÈn kiÕn thøc kỹ liên hệ 0168.921.8668 giáo án theo chuẩn kiến thức kỹ liên hệ 0168.921.8668 ... Chương I: QUANG HỌC NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I/ Mục tiêu : Kiến thức: - Học sinh biết vật sáng , nguồn sáng ta nhìn thấy vật - Nêu ví dụ nguồn sáng , vật sáng Kĩ : - Làm quan sát... thấy vật nào? HĐ 3: Tìm hiểu nguồn sáng vật sáng : GV: Làm lại TN hình 1.2a sgk HS: KHơng thấy GV: Trong trường hợp vật phát ánh sáng ? vật hắt lại ánh sáng ? HS: Bóng đèn vật phát ánh sáng ,... Tiết Bài SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I/ Mục tiêu : Kiến thức :- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng Biết làm TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng 2.Kĩ :- Biết vận dụng kiến thức học vào thực