Pháp luật về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng Pháp luật về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng Pháp luật về biện pháp bảo đảm trong hợp đồng tín dụng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Luật trường Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ln tận tâm giúp đỡ suốt trình em học tập trường Và em vô biết ơn giúp đỡ thầm lặng anh, chị Thư ký khoa cầu nối sinh viên khoa thêm thân thiết Những kiến thức tình cảm em học trường ký ức đẹp hành trang quý giá để em vững bước tương lai Em xin dành lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn ThS ĐOÀN TRỌNG CHỈNH, suốt q trình hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp tận tình bảo, chia kinh nghiệm giúp đỡ em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Những kiến thức quý báu tài sản vô lớn em suốt trình học tập giảng đường đại học Chân thành cảm ơn thầy Đạt thành to lớn này, em xin dành lời cảm ơn đến tất người thân, bạn bè động lực dành tin tưởng ủng hộ đến em từ trước đến Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý Giáo viên hướng dẫn quý thầy để em rút kinh nghiệm ngày hoàn thiện thân Cuối lời, em xin kính chúc q Thầy, Cơ, gia đình bạn bè khỏe mạnh thành công công việc Trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN, MSSV: 1511270801 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chun ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khoá luận KHÔNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên NGUYỄN THỊ CẨM TIÊN DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH ẢNH STT 01 02 Tên hình ảnh Biểu nợ xấu mua VAMC Tình hình xử lý nợ VAMC từ năm 2015 đến 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên Bộ Luật Dân Bộ Luật Hình Ngân hàng Nhà nước Hợp đồng tín dụng Tên viết tắt BLDS BLHS NHNN HĐTD MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu khoá luận Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Sơ lược Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng 1.1.1 Lịch sử hình thành Hợp đồng tín dụng 1.1.2 Lịch sử hình thành Biện pháp bảo đảm Hợp đồng tín dụng 10 1.2 Pháp luật biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng .14 1.2.1 Pháp luật Bảo đảm thực nghĩa vụ dân 14 1.2.2 Pháp luật cầm cố, chấp bảo lãnh Hợp đồng tín dụng 25 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG .35 2.1 Thực trạng Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng 35 2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng 35 2.1.2 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng áp dụng biện pháp bảo đảm, xử lý tài sản đảm bảo .41 2.2 Bất cập tồn thực biện pháp bảo đảm kiến nghị hòa thiện pháp luật bảo đảm 47 2.2.1 Bất cập tồn pháp luật Biện pháp bảo đảm Hợp đồng tín dụng 47 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện 52 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín dụng “địn bẩy” kinh tế Tín dụng khơng ứng dụng riêng cho tài doanh nghiệp mà cá nhân, hộ kinh doanh nhỏ lẻ, tín dụng phần thiếu Khi thực khóa luận với đề tài liên quan đến HĐTD tác giả thực khảo sát nhỏ nhìn phận sinh viên chuyên ngành kinh tế vài vấn đề liên quan đến HĐTD Thật bất ngờ là, hiểu biết vấn đề nóng sinh viên cịn q hạn hẹp nhiều kiến thức cịn bị hiểu sai, hiểu nhầm.1 Bên cạnh đó, tính đến thời điểm đề tài HĐTD nhiều cịn bị bó buộc khn khổ định khơng thể phát huy cách tồn diện góc nhìn từ khoa học đến thực tiễn vấn đề Mặt khác, đề tài cập nhật quy định pháp luật, giúp người đọc nhìn nhận cách rõ ràng Gần đây, vấn đề tín dụng đen dần trở nên phức tạp “Núp bóng” hoạt động cho vay tín chấp Để tiếp cận với nguồn vốn vơ dễ dàng, lãi nằm mức cao người vay khơng có khả trả nợ Khi đó, tổ chức tín dụng đen sử dụng phương thức đòi tiền vô côn đồ, đăng ảnh người vay lên mạng xã hội với nhiều lời lẽ xúc phạm danh dự nhân phẩm Từ gây trật tự an tồn xã hội vấn đề an tồn thơng tin người dân Ngày nay, cho vay khơng có bảo đảm chiếm tỷ lệ cao hoạt động cho vay nói chung Lợi bất cập hại, rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng lớn Muốn cân hình thức cho vay, tác giả thiết nghĩ cần hiểu rõ biện pháp bảo đảm tài sản, từ khắc phục hồn thiện khó khăn, thúc đẩy việc áp dụng biện pháp nhiều Vừa không ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể, mà cịn hồn thiện chế cho vay an tồn tổ chức tín dụng Phụ lục 01 Phiếu khảo sát Nhận thấy cần thiết phải đem đến cơng trình nghiên cứu sâu HĐTD nói chung biện pháp bảo đảm HĐTD nói riêng để làm rõ đem đến cho người đọc góc nhìn tồn diện vấn đề Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp luật Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu thực khóa luật tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Cho đến thời điểm có số cơng trình, báo nghiên cứu HĐTD biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng góc độ pháp lý khác nhau, tiêu biểu số cơng trình báo như: Đăng ký giao dịch bảo đảm thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản đảm bảo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Phùng Bá Đáng, năm 2011; Pháp luật hành đăng ký giao dịch bảo đảm lĩnh vực kinh doanh bất động sản, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hoàng Thị Ngọc Phượng, năm 2009 Nên việc tiếp cận đề tài vô dễ dàng Tuy nhiên, văn quy phạm tín dụng có số lượng lớn gia tăng theo ngày, nên địi hỏi phải ln có cập nhật cách liên tục Bên cạnh đó, hoạt động cho vay tín dụng tổ chức tín dụng cịn điều chỉnh nghị định, thông tư Ngân hàng nhà nước đưa nhiều văn bản, thị như: Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 23/02/2016 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức thực sách tiền tệ đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu năm 2016; Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/3/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng; Chỉ thị số 05/CT-NHNN ngày 15/7/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tăng cường kiểm sốt rủi ro hoạt động cấp tín dụng dự án BOT, BT giao thông Từ thực tế cho thấy pháp luật Việt Nam có nhiều quy định điều chỉnh hoạt động “vay – cho vay” tổ chức tín dụng Lợi bất cập hại, điều khiến nguồn thơng tin bị nhiễu, khó có nhìn tồn diện, xác Xuất phát từ thực tiễn vậy, tác giả chọn đề tài “Pháp Tác giả Nguyễn Kiên Bích Tuyến, Tạp chí dân chủ pháp luật, viết “Pháp luật Việt Nam hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại”, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=187 luật Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” làm đề tài nghiên cứu thực khóa luật tốt nghiệp Với mục tiêu đem lại góc nhìn khác góc nhìn tổng quan, khóa luận “Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng” giúp người đọc tổng kết lại kiến thức tổng quan pháp luật hợp đồng tín dụng nói chung biện pháp hợp đồng tín dụng nói riêng vấn đề thực tiễn Hy vọng khóa luận đem lại nguồn kiến thức bổ ích cho người đọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu HĐTD hàm chứa nhiều nội dung quan trọng, có ý nghĩa lớn đời sống Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, định việc cho vay có bảo đảm tài sản cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo quy định pháp luật bảo đảm tiền vay chịu trách nhiệm trước định mình.3 Trong nội hàm khóa luận này, tác giả tập trung làm rõ bảo đảm tiền vay tài sản Đối với HĐTD, dễ dàng nhận thấy có ba biện pháp bảo đảm thường sử dụng Cầm cố; Thế chấp Bảo lãnh Tác giả phân tích tổng quát biện pháp bảo đảm HĐTD từ nhìn lịch sử đến tại, từ nhìn tổng quát đến nhìn pháp lý Mặc khác, viết dựa vào phương pháp liệt kê, đối chiếu so sánh phân tích biện pháp bảo đảm gồm cầm cố, chấp bảo lãnh Trong phần chung biện pháp bảo đảm HĐTD, phạm vi nghiên cứu tổng hợp quy định hành Quốc Hội, Chính Phủ, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam HĐTD, hoạt động cho vay ngân hàng đăng ký biện pháp bảo đảm Nghiên cứu cụ thể biện pháp bảo đảm, tác giả nghiên cứu phạm vi BLDS 2015 Bên cạnh kết hợp với phần quy định Chính phủ Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành để làm rõ vấn nghiên cứu Giáo trình Luật Ngân hàng Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.332 Đặc biệt kể đến định 217/QĐ-NH1 năm 1996 Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn Ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Trong nội dung khóa luận, tác giả sử dụng định phạm vi định Các quy định có giá trị tham khảo Bên cạnh đem đến cho bạn đọc quy định hành pháp luật biện pháp bảo đảm HĐTD, tác giả kết hợp phân tích vấn đề thực biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng thực tiễn Tranh chấp HĐTD dạng tranh chấp kinh doanh–thương mại phổ biến, đứng sau tranh chấp dân tranh chấp nhân gia đình Từ trường hợp tranh chấp cụ thể có liên quan đến biện pháp bảo đảm HĐTD có kiến nghị hồn thiện pháp luật Phương pháp nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng nội dung nghiên cứu đề tài điều kiện pháp luật Việt Nam nay, là: Phương pháp kế thừa; Phương pháp đối chiếu với văn pháp quy; Phương pháp thống kê, chọn lọc; Phương pháp phân tích, so sánh; số phương pháp kết hợp khác Thơng qua việc tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam, có so sánh, đối chiếu, chọn lọc cách khoa học khóa luận tốt nghiệp hướng tới mục đích nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ quy định vấn đề Biện pháp bảo đảm HĐTD Trong chương khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp liệt kê, chọn lọc, so sánh chủ yếu Phương pháp liệt kê kết hợp chọn lọc giúp đem quy định pháp luật vào viết cách có hệ thống Khác với chương 1, chương tác giả kết hợp tất phương pháp Với mong muốn đem khóa luận với bố cục chặt chẽ, nên thực chương khóa luận tránh khỏi việc phải so sánh nội dụng chương chương cho hợp lý, cân đối Bên cạnh cần có kết hợp với phương pháp đối chiếu, nắm bắt khác biệt quy định pháp luật việc áp dụng thực tế Trên thực tế, có nhiều vấn đề cần đưa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng Tuy vậy, cần phải liệt kê cách có chọn lọc kiến nghị để viết nên cuối kết hợp phương pháp liệt kê chọn lọc Để thực mục đích nêu trước hết khóa luận tốt nghiệp có mục tiêu cụ thể sau: Một là, nghiên cứu quy định pháp luật biện pháp bảo đảm HĐTD, tập trung vào quy định pháp luật hành Hai là, phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật biện pháp bảo đảm HĐTD trường hợp cụ thể Ba là, kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm HĐTD Kết cấu khố luận Ngồi phần Mở đầu Kết luận, bố cục khóa luận tốt nghiệp chia làm hai chương: Chương 1: Tổng quan biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp đảm bảo hợp đồng tín dụng Thực tế, trường hợp TCTD thực quyền thu giữ TSBĐ gặp phải cản trở, chống đối từ bên giữ tài sản, lẽ có thiện chí bên giữ tài sản phối hợp với TCTD để xử lý TSBĐ giao tài sản nhận thông báo TCTD Trong đó, theo quy định pháp luật UBND cấp xã quan Cơng an có trách nhiệm bảo đảm cho TCTD thực quyền thu giữ TSBĐ trường hợp bên giữ tài sản cản trở, chống đối tham gia quan chưa thực phát huy hiệu quả, ln mang tính chất chứng kiến Vì vậy, để thực quyền thu giữ TSBĐ theo quy định pháp luật, TCTD phải phụ thuộc trơng chờ vào hợp tác, ý chí chủ quan bên giữ tài sản khơng có chế, chế tài để xử lý trường hợp bên giữ tài sản có hành vi cản trở, chống đối Theo quy định xử lý tài sản đảm bảo ngồi có quyền đấu giá tài sản tổ chức tín dụng bán tài sản đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ Tuy nhiên, chủ thể chi nhánh ngân hàng nước ngồi việc sở hữu tài sản Việt Nam nhiệm vụ bất khả thi Vì mà tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi xử lý tài sản đảm bảo theo hình thức đấu giá Pháp luật cho họ ba quyền lại khơng có chế đảm bảo quyền cho họ Điều lý giải lý thị trường tài Việt Nam trường đầy tiềm nhà kinh doanh tiền tệ nước ngồi cịn e ngại tiếp cận Chúng ta cần có chế khắc phục yếu điểm Trong xử lý tài sản bảo đảm Một là, thu giữ tài sản để xử lý Tại Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐCP quy định bên nhận bảo đảm có quyền thu giữ tài sản bảo đảm bên giữ tài sản không chịu giao tài sản bảo đảm thời hạn bàn giao thông báo xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khơng có hợp tác, tự nguyện bên bảo đảm việc bàn giao tài sản nổ lực bên nhận bảo đảm thực Lý bên nhận bảo đảm khơng có quyền cưỡng chế, tịch thu hay kê biên tài sản 50 Mặt khác, cho dù pháp luật giao dịch bảo đảm có quy định bên nhận bảo đảm yêu cầu Ủy ban nhân dân có thẩm quyền cơng an đảm bảo cơng tác xử lý tài sản bảo đảm không thực áp dụng hiệu thực tế đơn vị thực công việc có tính chất “hỗ trợ” khơng có tính định để buộc bên bảo đảm phải bàn giao tài sản cho TCTD Hai là, thực xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, TCTD tự thực thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất họ khơng có quyền sở hữu Ba là, hình thức gán nợ ngân hàng hình thức chuyển nợ thành vốn góp Trong thực tiễn, thực phương thức gán nợ cho TCTD, bên bảo đảm yêu cầu TCTD phải toán khoản nợ Tuy nhiên, ngân hàng nhà nước lại hướng dẫn phải thực thủ tục đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho TCTD hồn tất thủ tục gán nợ, dẫn đến TCTD khơng thể xử lý nhanh khoản nợ Ngoài ra, TCTD bị hạn chế, giới hạn lĩnh vực tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần Điều ảnh hưởng lớn tới khả xử lý nợ giải pháp chuyển nợ thành vốn góp Mặc dù, thực tế, công cụ hữu hiệu để TCTD xử lý nợ cách hiệu Bốn là, bất cập phương thức xử lý tài sản bảo đảm Hiện phương thức bán đấu giá xử lý tài sản bảo đảm quy định rõ theo trình tự, thủ tục cơng khai Tuy nhiên, cơng khai pháp luật chưa đề cập đến không công khai, cơng người chịu trách nhiệm, chế tài vướng mắc Ngoài ra, việc bán đấu giá tài sản để xử lý nợ hạn chế bên bảo đảm bên giữ tài sản bảo đảm không bàn giao tài sản để bán đấu giá Năm là, có nhiều quy định chồng chéo xử lý tài sản bảo đảm lại gây nhiều tranh chấp liên quan Trường hợp tài sản bán đấu giá trước bàn giao, bàn giao thủ tục pháp lý bàn giao thực tế dù trúng đấu giá lý thuyết, thực tế chưa thực thi Cũng chưa có chế bảo vệ quyền cho người đất giá thành công Chẳng hạn, sau bán đấu giá, bên chấp kiện yêu cầu hủy Hợp đồng bán đấu giá, hủy Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất cấp cho người mua; Bên trúng đấu giá khởi kiện khơng thể 51 bàn giao nhà làm thủ tục bán đấu giá phát sinh tranh chấp kéo dài, khơng có chế buộc Bên chấp Bên giữ tài sản bảo đảm giao tài sản cho bên mua 2.2.2 Kiến nghị hồn thiện Khó chối bỏ Việt Nam có pháp luật hồn thiện kể hình thức lẫn nội dung Ra đời muộn hệ thống pháp luật phát triển Common Law, Civil Law kế thừa nhiều quy định vô hay thiết thực Bộ Luật Dân 2015 luật dân Việt Nam, nói quy định biện pháp bảo đảm BLDS 2015 hồn thiện nhiều với đó, có hệ thống văn hướng dẫn thi hành từ Chính phủ Giúp cho việc tiếp cận pháp luật vơ dễ dàng Thêm vào đó, quan hệ pháp luật ngân hàng xuất từ lâu nên cấu pháp luật có tảng vững vàng Việt Nam cần phát huy dựa nề tảng áp dụng với điều kiện kinh tế nước ta Mặt khác, phải kể đến yếu tố người Hiện nay, thẩm phán Việt Nam có trình độ chun mơn cao, rèn luyện tư chất, kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn, trách nhiệm tốt Đã góp phần to lớn đem lại cơng bằng, dân chủ, văn minh Cần có phát huy mạnh có để hồn thiện chế bảo đảm hợp đồng tín dụng Tuy nhiên bên cạnh tích cực có tiêu cực Hiện số nợ xấu theo công bố NHNN rơi vào khoản 202.000 tỷ đồng, chiếm 8,6% tổng dư nợ) Điều khơng chứng minh tổ chức tín dụng hoạt động khơng hiệu mà cịn dấu hiệu cố tình che giấu nợ xấu.36 Mà nguyên nhân dẫn đến nợ xấu chủ yếu biện pháp bảo đảm tài sản Vì theo tác giả pháp luật biện pháp bảo đảm cần phải hồn thiện Thơng qua vài kiến nghị sau Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm 36 Theo Luật sư Trần Minh Hải, Hiểu nghề giữ nghiệp, tr.207 52 Từ thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay ngân hàng thương mại cịn nhiều khó khăn, vướng mắc mặt pháp lý áp dụng pháp luật, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường bảo vệ quyền lợi cho bên, cụ thể: Thứ nhất, sửa đổi quy định cầm cố tài sản Điều 10 Luật Nhà năm 2014 cần sửa đổi, theo hướng mở rộng quyền cầm cố nhà cho chủ sở hữu, đồng thời quy định chi tiết cầm cố nhà Tương tự, Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 cần sửa đổi theo việc cho phép chủ thể có quyền sử dụng đất làm tài sản cầm cố Ngoài ra, loại tài sản đặc biệt tàu bay, tàu biển cần thống việc áp dụng biện pháp cầm cố hay chấp Nếu thay đổi tiến hành, kích thích hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Trong Bộ luật Dân 2015 cần bổ sung Điều luật liên quan đến quyền tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân Theo đó, văn hướng dẫn cần có quy định cụ thể biện pháp đảm bảo quyền tài sản theo hướng cụ hóa quyền tài sản đảm bảo hình thức cầm cố, chấp hay biện pháp khác áp dụng vào thực tiễn cán ngân hàng thực thống có sở Thứ hai, định giá tài sản bảo đảm tiền vay bất động sản Cần thống sở xác định giá bất động sản theo hướng hình thành định, không để xác định cách “tràn lan” Xác định giá cho bất động sản nên theo “khung giá Nhà nước quy định” làm tiêu chí đầu tiên, sau xét tiêu chí khác Đó thước đo để ngân hàng áp dụng tránh trường hợp ý chí, gây thiệt hại cho bên làm ảnh hưởng đến tiến độ giao kết hợp đồng tín dụng Thứ ba, cần xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống Việc xây dựng ban hành Luật đăng ký giao dịch đảm bảo cần thiết nhằm đạt mục tiêu sau: Thống pháp luật lĩnh vực đăng ký giao dịch đảm bảo Hủy bỏ quy định khơng cịn phù hợp hết hiệu lực pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Bổ sung quy định cần thiết, phù hợp với thực tiễn khách 53 quan đời sống kinh tế, xã hội Đáp ứng yêu cầu cải cách hành hội nhập quốc tế Hiện nay, quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm thể văn pháp luật khác thuộc ngành luật khác nhau, việc xuất Luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống cần thiết Mặt khác, Luật đăng ký giao dịch bảo đảm cần quy định rõ ràng hình thức thủ tục đăng ký tránh phiền hà cho khách hàng đăng ký, tránh nhiều thời gian Hiện nay, thời gian đăng ký nhanh, hủ tục hồ sơ rườm rà Cần cải thiện nửa.37 Cần phải xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD thực quyền lợi đáng việc xử lý tài sản bảo đảm, việc kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện chế, sách pháp luật có liên quan Pháp luật cần có quy định cụ thể trường hợp TCTD nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ, với điều kiện cho phép TCTD hạch toán giảm trừ nghĩa vụ nợ thời điểm nhận gán nợ để đảm bảo thống chế xử lý tài sản bảo đảm phương thức Năm 1996, Thống đốc ngân hàng nhà nước Quyết định 217 Tuy hình thành sớm, từ năm 1996 định thể nhìn bao quát, đầy đủ chi tiết biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng gồm cầm cố, chấp bảo lãnh Các quy định pháp luật kế thừa lại lược bỏ điều khó hiểu Trong tương lai, cần phải có kế thừa văn để hoàn thiện mặt nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm Đặc biệt, hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp tịa án Một là, cần có chế xử lý mạnh tay tài sản bảo đảm có định, án thi hành án biện pháp bảo đảm Nhất là, chế phối hợp quan chức lỏng khiến cho quyền lợi ngân hàng không đảm bảo Cụ thể phải quy định rõ ràng, cụ thể tính chất “bắt buộc”, cách thức tham gia UBND cấp xã quan Công an 37 Vnexpress, LS Kiều Anh Vũ, “Tài sản cần đăng ký Giao dịch bảo đảm”, https://vnexpress.net/phapluat/nhung-tai-san-nao-phai-dang-ky-giao-dich-dam-bao-3489319.html 54 trường hợp TCTD thu giữ tài sản bảo đảm bên bảo đảm có hành vi chống đối, tránh tình trạng TCTD có văn đề nghị quan chức từ chối không tham gia đóng vai trị chứng kiến Cần có chế giải tranh chấp hợp đồng tín dụng hiệu thời gian rút gọn tối đa Quan trọng nhất, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ, hài hịa tịa án, TCTD quan đồn thể liên quan để giải tranh chấp hợp đồng tín dụng xử lý tài sản đảm bảo cách hoàn thiện Hoàn thiện chế thực pháp luật Biện pháp bảo đảm thực tế Bộ Tài ngun mơi trường hướng dẫn Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất thực đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất TCTD xử lý TSBĐ theo thỏa thuận Hợp đồng bảo đảm; đồng thời hướng dẫn trình tự, thủ tục đăng ký chuyển quyền sử dụng đất TCTD xử lý TSBĐ NHNN cần ban hành hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, hạch toán trường hợp TCTD nhận gán nợ, cho phép TCTD không bắt buộc phải đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho TCTD áp dụng Điều 132 Luật Các TCTD việc nắm giữ bất động sản 03 năm để xử lý tài sản NHNN kiến nghị Chính phủ, Quốc hội cho phép áp dụng chế đặc thù trường hợp chuyển nợ thành vốn góp khơng áp dụng theo quy định Điều 103, 129 Luật TCTD.38 NHNN làm việc với Bộ Tư pháp Tòa án tối cao để thống hướng dẫn việc TCTD bán đấu giá TSBĐ, không bắt buộc bên nhận bảo đảm phải thực xong thủ tục nhận bàn giao tài sản Sau bán đấu giá, trường hợp bên bảo đảm khơng giao tài sản bên nhận bảo đảm/TCTD người trúng đấu giá có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải việc giao tài sản việc bán đấu giá 38 Tạp Chí tịa án, Đồn Văn Ninh, “Giao dịch bảo đảm”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/giaodi%25cc%25a3ch-ba%25cc%2589o-da%25cc%2589m-trong-ho%25cc%25a3p-dong-tin-du%25cc%25a3ngphan-2 55 tài sản tiến hành công khai, chặt chẽ tuân theo thủ tục pháp luật quy định.39 39 Thông tin Pháp luật Dân sự, Thu Thảo Trần, “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại: Một số nhận định từ góc độ Pháp lý đến thực tiễn”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/01/19/bi%E1%BB%87n-php-b%E1%BA%A3od%E1%BA%A3m-th%E1%BB%B1c-hi%E1%BB%87n-nghia-v%E1%BB%A5-trong-ho%E1%BA%A1td%E1%BB%99ng-tn-d%E1%BB%A5ng-c%E1%BB%A7a-cc-ngn-hng-th/ 56 KẾT LUẬN Tín dụng đời từ lâu, kinh tế phát triển, tín dụng theo mà phát triển mạnh mẽ Xác lập hợp đồng tín dụng với xác lập nội dung quan trọng Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng phận khơng thể thiếu hợp đồng tín dụng BLDS 2015 quy định chín biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, hoạt động cho vay ngân hàng sử dụng ba biện pháp bảo đảm Hợp đồng bảo đảm phải lập thành văn số trường hợp Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận vai trị vơ quan trọng hợp đồng bảo đảm Bởi khơng có hợp đồng bảo đảm hợp đồng bảo đảm bị vô hiệu, khoản nợ bên xem khoản nợ khơng có bảo đảm Ngân hàng không thu hồi nợ tiền đề quan trọng dẫn đến tình trạng nợ xấu, kinh doanh ngân hàng trở nên khơng có hiệu Tài sản bảo đảm tài sản bên vay bên thứ ba Đối với giao dịch bảo đảm hoạt động ngân hàng phải đăng ký quan có thẩm quyền Thời điểm bên đăng ký giao dịch bảo đảm tính thời điểm có hiệu lực giáo dịch, thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba Xử lý tài sản bảo đảm quy trình quy định vơ chặt chẽ, xử lý tài sản bảo đảm hậu pháp lý mà bên không mong muốn Mặt khác để bảo đảm cho quyền lợi ích bên tài sản bảo đảm phải xử lý theo quy trình hợp lý tuân thủ quy định pháp luật Thứ tự toán tài sản bảo đảm xử lý hậu tố khiến việc đăng ký giao dịch bảo đảm trở nên cần thiết Cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh thực nghĩa vụ ba biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng Nếu cầm cố việc bên cầm cố chuyển tài sản cho bên nhận bảo đảm để đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ, chấp tài sản lại biện pháp bảo 57 đảm khơng có chuyển giao tài sản dù thời gian bảo đảm bên chấp có quyền sử dụng tài sản phạm vi định Khác với hai biện pháp trên, bảo lãnh hình thức bảo đảm đặc biệt bên bảo lãnh có khơng dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ Nếu sử dụng tài sản để bảo lãnh hợp đồng tín dụng bên thỏa thuận bảo lãnh theo hình thức cầm cố hay chấp Dù biện pháp bảo đảm quan hệ tín dụng, tài sản đảm bảo thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm Từ thực tiễn áp dụng thấy nhiều vướng mắc, bất cập pháp luật biện pháp bảo đảm Đó bất cập chế đăng ký biện pháp bảo đảm, bất cập giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tịa án, bất cập quy trình xử lý tài sản đảm bảo Bên cạnh phát huy mạnh có Thực tế đặc nhiều vấn đề cần phải giải biện pháp bảo đảm tương lai Trên sở cân lợi ích bên, tác giả đưa kiến nghị nhằm cải thiện bất cập hoạt động áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng Các giải pháp đưa chủ yếu xoay quanh vấn đề đổi trình tự thủ tục, quy trình cách thức áp dụng biện pháp bảo hợp đồng tín dụng Ngồi ra, cần có cải tiến mặt nhận thức cho chủ thể hợp đồng tín dụng, đặc biệt đối tượng cá nhân Vì hiểu biết pháp luật dẫn đến làm ảnh hưởng đến Quyền lợi đáng TCTD họ Cần phải có chế kiểm sát hoạt động, loại hình cho vay tự phát mới, nhằm bảo vệ quyền lợi đáng cho hai bên mà bên vay Cuối cùng, khẳng định nhiều lần, biện pháp bảo đảm phận tách rời cánh tay đắc lực cho hợp đồng tín dụng Hiện nay, chế pháp luật dành cho chế định chung Vì tác giả đề xuất cần thiết phải có luật chuyên ngành quy định cụ thể từ bước định giá tài sản đảm bảo, đến việc đăng ký lựa chọn loại hình bảo đảm cho phù hợp với khả bên bảo đảm, đến quy trình xử lý tài san bảo đảm cách nghiêm ngặt 58 Bên cạnh đó, cịn phải có quy định Bồi thường thiệt hại trình cầm giữ, sử dụng tài sản bảo đảm ngân hàng 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn quy phạm pháp luật: Bộ Tư Pháp (2018), Thông tư 08/2018/TT-BTP hướng dẫn đăng ký, cung cấp thông tin biện pháp bảo đảm, hợp đồng trao đổi thông tin đăng ký biện pháp bảo đảm Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, ban hành ngày 5/10/2018 Chính Phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP Giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 29/12/2006 Phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 22/01/2012 Chính Chính Phủ (2017), Nghị định 102/2017/NĐ-CP Đăng ký biện pháp bảo đảm, ban hành ngày 01/09/2017 Công bố án (2018), Bản án số 03/2018/KDTM-ST tranh chấp hợp đồng tín dụng, Nguồn: https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta191397t1cvn/chi-tiet- ban-an Cơng bố án (2018), Bản án số 08/2018/KDTM-ST, Tranh chấp hợp đồng tín dụng, chấp Nguồn:https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta219462t1cvn/chi- tiet-ban-an Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 20/11/2014 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2018), Chỉ thị 05/CT-NHNN năm 2018 tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 17/09/2018 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số 46/2010/QH13 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật số 47/2010/QH12 Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật số 45/2013/QH13 Luật đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 65/2014/QH13 Luật nhà 2014 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật số 66/2014/QH13 Luật Kinh doanh bất động sản 2014, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 14 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 91/2015/QH13 Bộ Luật dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 92/2015/QH13 Bộ Luật Tố tụng Dân 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật số 100/2015/QH13 Bộ luật Hình 2015, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật số 17/2017/QH14 Luật tổ chức tín dụng sửa đổi 2017, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, báo, tạp chí 19 ThS Phạm Văn Tuyết ThS Lê Kim Giang (2010), “Hợp đồng tín dụng biện pháp bảo đảm tiền vay”, Nhà xuất Tư pháp, tr.65-110 20 Trần Minh Hải (2015), “Hiểu nghề giữ nghiệp – 26 học dành cho Nghề Tín dụng Ngân hàng”, tr.205 – 220 21 Trường Đại học luật Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, tr 175 – 186 22 Trường Đại học luật TP.HCM (2015), Giáo trình Luật Ngân hàng, tr.368 – 373 23 Ts Nguyễn Minh Tuấn(2008), “Bình luận khoa học Bộ Luật dân 2015”, Nhà xuất tư pháp, tr 95 24 Viện Ngôn ngữ học(2013), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Hồng Đức, tr.21 61 Nguồn online 25 Hồ Quang Huy, Bộ Tư Pháp Bảo lãnh hoạt động ngân hàng : Tranh chấp thiếu thống Nguồn: https://baomoi.com/bao-lanh-trong-hoatdong-ngan-hang-tranh-chap-vi-hieu-thieu-thong-nhat/c/22724140.epi, down load ngày 10/10/2018 26 Hồ Quang Huy, Cục Đăng ký Giao dịch bảo đảm, Bộ Tư pháp Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, BLDS 2015 Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=187, down load ngày 11/10/2018 27 Ngân hàng Agribank (2018), Lãi suất ngân hàng cao năm 2018, Nguồn: https://agribank.ngan-hang.com/, down load ngày 30/10/2018 28 Ngân hàng BIDV (2018), Bảo đảm bất động sản, Nguồn: http://bidv.com.vn/, down load 12/11/2018 29 Ngân hàng Vietcombank (2018), Cho vay bất động sản, Nguồn: https://vietcombank.com.vn/, down load ngày 15/12/2018 30 Ngọc Phượng – Cục Đăng Ký, Bộ tư pháp (2008), Lợi ích việc đăng ký giao dịch bảo đảm, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xaydung-phap-luat.aspx?ItemID=137 , down load ngày 18/12/2018 31 Nguyễn Kiên Bích Tuyến, Tạp chí dân chủ pháp luật, viết “Pháp luật Việt Nam hoạt động sử dụng vốn Ngân hàng thương mại”, Nguồn: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=187, down load ngày 18/11/2018 32 Vay vốn tín chấp ngân hàng (2015), Vay vốn mua nhà lãi suất thấp, Nguồn: https://vayvontinchap.com/, download ngày 10/10/2018 62 PHỤ LỤC Phụ lục 01 i ii ... dụng pháp luật kiến nghị hoàn thiện pháp luật biện pháp đảm bảo hợp đồng tín dụng Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Sơ lược Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng. .. trạng Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng 35 2.1.1 Thực trạng áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng 35 2.1.2 Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng áp dụng biện pháp bảo. .. sử hình thành Hợp đồng tín dụng 1.1.2 Lịch sử hình thành Biện pháp bảo đảm Hợp đồng tín dụng 10 1.2 Pháp luật biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng .14 1.2.1 Pháp luật Bảo đảm thực nghĩa