1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước - GV. Nguyễn Đoàn Thị Hạnh

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí Tuần: Tiết: Ngày soạn: 14/09/2016 Ngày dạy: 19/09/2016( 6B) 22/09/2016( 6A) Bài ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết nguyên tắc đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ bình tràn Kĩ - Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ, bình tràn Thái độ - Bồi dưỡng lòng ham học hỏi thái độ u thích mơn vật lí - Sẵn sàng áp dụng hiểu biết vào thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, bình chia độ, bình tràn, bình chứa, vài cục đá, nước Học sinh: SGK, vở, học cũ, làm tập xem trước III PHƯƠNG PHÁP Quan sát, thuyết trình, vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: (1’) 2.Kiểm tra cũ: (PP: Vấn đáp) (4’) Câu hỏi: - Hãy kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng ? - Đổi đơn vị sau: 1l = ml; 2m3 = l; 250ml = cc 3.Bài * Tổ chức tình học tập: (1’) Làm để biết xác thể tích đinh ốc đá ? * Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước (14’) (Phương pháp:quan sát, thuyết trình, vấn I Cách đo thể tích vật rắn không đáp) thấm nước - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.2 Dùng bình chia độ - GV: Hịn đá có lọt vơ bình chia độ khơng? HS trả lời: có - GV: Em mơ tả cách đo thể tích C1 hịn đá bình chia độ? (C1) V = V2 – V1 HS trả lời (Trong đó: V2 thể tích sau cùng, V1 - GV nhận xét, nêu cách làm thể tích ban đầu, V thể tích vật - GV: Thể tích hịn đá hình 4.2 rắn cần đo) GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí ? HS trả lời: 50cm3 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 4.3, thảo luận nhóm trả lời C2 Dùng bình tràn HS thực C2 Đại diện nhóm trình bày cách làm + Đổ đầy nước vào bình tràn + Thả hịn đá vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa + Đo thể tích nước tràn ra, thể tích hịn đá - GV: Thể tích hịn đá hình 4.3 ? HS trả lời: 80cm3 - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn C3 - gọi HS C3 (1) thả lên điền bảng (2) dâng lên ⇒ - GV nhận xét bổ sung Cách đo thể tích (3) thả chìm vật rắn (4) tràn HS đọc kết luận - GV: Vậy để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước ta dùng dụng cụ ? HS trả lời: bình chia độ, bình tràn Hoạt động 2: Thực hành: đo thể tích vật rắn (15’) (Phương pháp: thuyết trình, thực hành, Thực hành: Đo thể tích vật rắn hoạt động nhóm) - GV: Nêu u cầu thực hành đo thể tích hịn đá cách vừa học - HS: Đọc hướng dẫn thực hành theo nhóm - GV: Quan sát - kiểm tra - hướng dẫn - GV yêu cầu HS ghi kết thực hành vào bảng 4.1 Hoạt động 3: Vận dụng (5’) (Phương pháp: vấn đáp, thực hành) - GV yêu cầu HS quan sát hình 4.4 - GV: Người ta thay bình tràn bình chứa dụng cụ ? HS trả lời: ca (lon) bát - GV yêu cầu HS đọc - trả lời C4 HS thực - GV yêu cầu HS nhà tự làm câu C5 C6 HS ghi nhớ GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh II Vận dụng C4 + Lau khô bát to trước dùng + Khi nhấc ca không làm đổ sánh nước bát + Đổ từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ngồi Năm học: 2016 - 2017 Trường THCS Sơn Mùa Giáo án vật lí Củng cố (4’) Củng cố học sơ đồ tư Hướng dẫn nhà (1’) - Đọc em chưa biết; - Học thuộc nội dung vừa học; - Làm tập SBT; - Xem trước 5: Khối lượng – Đo khối lượng V RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Đoàn Thị Hạnh Năm học: 2016 - 2017 ... lên điền bảng (2) dâng lên ⇒ - GV nhận xét bổ sung Cách đo thể tích (3) thả chìm vật rắn (4) tràn HS đọc kết luận - GV: Vậy để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước ta dùng dụng cụ ? HS... Thực hành: đo thể tích vật rắn (15’) (Phương pháp: thuyết trình, thực hành, Thực hành: Đo thể tích vật rắn hoạt động nhóm) - GV: Nêu yêu cầu thực hành đo thể tích hịn đá cách vừa học - HS: Đọc... tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa + Đo thể tích nước tràn ra, thể tích hịn đá - GV: Thể tích hịn đá hình 4.3 ? HS trả lời: 80cm3 - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn C3 - gọi HS C3 (1) thả lên

Ngày đăng: 02/05/2021, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w