1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Chí Phèo (Nam Cao) (Tiết 2)

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PowerPoint Presentation

  • Tiết 52: Đọc văn

  • PHẦN MỘT: TÁC GIẢ

  • I. Vài nét về tiểu sử và con người:

  • Slide 5

  • Mộ Nam Cao

  • Nhà tưởng niệm Nam Cao

  • I.Vài nét về tiểu sử và con người:

  • I. Vài nét về tiểu sử và con người: 2. Con người:

  • II. Sự nghiệp văn học:

  • II. Sự nghiệp văn học:

  • II. Sự nghiệp văn học: 1. Quan điểm nghệ thuật:

  • II. Sự nghiệp văn học:

  • Slide 14

  • * Đề tài người trí thức nghèo:

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • V. Hướng dẫn về nhà:

  • Slide 25

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT LÊ TRUNG KIÊN Môn : NGỮ VĂN Giáo viên : Trần Thị Phận Lớp : 11 A1 Tiết 52: Đọc văn - Nam Cao - PHẦN MỘT: TÁC GIẢ NAM CAO ( 1917- 1951) PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I Vài nét tiểu sử người: Tiểu sử: Trình bày hiểu biết em đời nhà văn Nam Cao? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I.Vài nét tiểu sử người: 1.Tiểu sử: - Tên thật Trần Hữu Tri, quê: Hà Nam - Xuất thân gia đình nghèo - Bản thân tri thức nghèo, sống lây lất nghề viết văn - Tham gia cách mạng, phục vụ tận tụy cho kháng chiến - Năm 1951, Nam Cao hi sinh đường công tác Mộ Nam Cao Nhà tưởng niệm Nam Cao PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I.Vài nét tiểu sử người: Con người: Điểm bật người nhà văn Nam Cao? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ I Vài nét tiểu sử người: Con người: - Bề ngồi lạnh lùng có nội tâm phong phú - Tấm lịng đơn hậu, giàu ân tình với quê hương người nghèo bị áp xã hội cũ - Nghiêm khắc với thân PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp vănthuật: học: Quan điểm nghệ • • • • • - Văn chương phải phản ánh thực đời sống “ Nghệ thuật không nên ánh trăng lừa dối…” (Giăng sáng) - Tác phẩm phải thấm nhuần tư tưởng nhân đạo “ Nó phải chứa đựng… làm cho người gần người hơn.” (Đời thừa) - Văn chương phải tìm tịi, sáng tạo “ Văn chương dung nạp… sáng tạo chưa có.” (Đời thừa) PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: Quan điểm nghệ thuật: - Nhà văn phải có lương tâm, trách nhiệm, yêu nghề có “đơi mắt” - Đặt sống lên văn chương, quan niệm: “ sống viết” => Quan niệm nghệ thuật sâu sắc, toàn diện PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: Các đề tài chính: a Trước cách mạng tháng tám : Em cho biết trước cách mạng tháng tám, Nam Cao tập trung vào đề tài nào? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: Các đề tài chính: a.Trước cách mạng tháng tám: * Đề tài người trí thức nghèo: Với mảng đề tài viết người trí thức nghèo, Nam Cao tập trung phản ánh nội dung gì? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ Các đề tài chính: a.Trước cách mạng tháng tám: * Đề tài người trí thức nghèo: - Bi kịch tinh thần trí thức nghèo có tâm, tài,… bị gánh nặng cơm áo ghì sát đất - Phê phán xã hội phi nhân đạo tàn phá tâm hồn người - Khát khao sống có ý nghĩa - Tác phẩm: Sống mòn, Giăng sáng, Đời thừa,… PHẦN MỘT: TÁC GIẢ Các đề tài a Trước cách mạng tháng tám: * Đề tài người nông dân nghèo: Ở THCS em học qua tác phẩm Nam Cao viết đề tài này? Nội dung phản ánh tác phẩm gì? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ Các đề tài chính: a Trước cách mạng tháng tám: * Đề tài người nông dân nghèo: - Cuộc sống tối tăm, số phận bi thảm người bị chà đạp nhân phẩm - Phát khẳng định chất lương thiện người nông dân - Lên án xã hội tàn bạo huỷ diệt người - Tác phẩm: Lão Hạc, Chí Phèo, Lang rận,… PHẦN MỘT: TÁC GIẢ Các đề tài chính: => Nhà văn ln trăn trở, day dứt, đau đớn trước tình trạng người bị xói mịn, hủy hoại nhân hình lẫn nhân tính b Sau cách mạng tháng tám: - Phản ánh hình ảnh kháng chiến, đổi thay tư tưởng tác giả - Tác phẩm: Đơi mắt, Nhật kí rừng,… PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: Phong cách nghệ thuật: Hãy nêu nét phong cách nghệ thuật Nam Cao? PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: Phong cách nghệ thuật: - Phân tích miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo -> tạo kiểu kết cấu tâm lý - Tác phẩm đậm chất triết lí - Ngơn ngữ sắc sảo, nhiều giọng điệu… PHẦN MỘT: TÁC GIẢ • III Kết luận: - Nam Cao đại diện xuất sắc trào lưu văn học thực phê phán (1930 – 1945 ) nhà văn tiêu biểu, mở đầu cho văn học cách mạng Việt Nam - Ơng có cơng lớn việc đại hố tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam đại nửa đầu kỉ XX 1 Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm với người nhà văn Nam Cao ? A Trung thực với thân mình, ln đấu tranh tự vượt qua B Nhẫn nhục cam chịu bất công ngang trái xã hội đương thời C Tỏ khinh bạc xã hội thực dân phong kiến đương thời D Luôn quằn quại đau đớn, giằng xé tâm hồn thể xác 2 Trong quan điểm nghệ thuật sau đây, quan điểm nghệ thuật quan điểm nhà văn Nam Cao ? A Văn chương phải bắt nguồn từ thực sống phản ánh chân thực thực sống B Văn chương phải chạy theo đẹp, thơ mộng sống C Văn chương đòi hỏi nhà văn phải có tìm tịi, sáng tạo nghề văn lương tâm người cầm bút D Văn chương chân phải có nội dung nhân đạo sâu sắc V Hướng dẫn nhà: - Nắm vững nét đời, người nghiệp văn học nhà văn Nam Cao - Soạn “ Chí Phèo” + Tóm tắt cốt truyện + Hình tượng nhân vật Chí Phèo + Nhân vật Bá Kiến + Đặc sắc nghệ thuật BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC ! XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ... sáng tạo nghề văn lương tâm người cầm bút D Văn chương chân phải có nội dung nhân đạo sâu sắc V Hướng dẫn nhà: - Nắm vững nét đời, người nghiệp văn học nhà văn Nam Cao - Soạn “ Chí Phèo? ?? + Tóm... 1.Tiểu sử: - Tên thật Trần Hữu Tri, quê: Hà Nam - Xuất thân gia đình nghèo - Bản thân tri thức nghèo, sống lây lất nghề viết văn - Tham gia cách mạng, phục vụ tận tụy cho kháng chiến - Năm 1951,... hơn.” (Đời thừa) - Văn chương phải tìm tịi, sáng tạo “ Văn chương dung nạp… sáng tạo chưa có.” (Đời thừa) PHẦN MỘT: TÁC GIẢ II Sự nghiệp văn học: Quan điểm nghệ thuật: - Nhà văn phải có lương

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:40

w