Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 2 part 2'', tài liệu phổ thông, gdcd - đạo đức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Trang 1việc học tập, sinh hoạt không ding | 1l HŠ nêu tác hại Ø1Ờ gØ1ấc
- Ghi nhanh một số ý kiến của HS lên | - HS cả lớp nhận xét, bổ sung bảng
- GV tổng kết: - HS nghe, ghi nhớ
+ Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ là đảm bảo cho các em có một sức khỏe tốt để yên tâm học tập, sinh hoạt Học tập, sinh hoạt đúng ø1ờ còn g1úp các em biết sắp xếp công việc một cách hợp lí, đạt hiệu quả cao trong các công vIỆc
+ Tác hại của việc học tập, sinh hoạt không đúng giờ giấc là: ảnh hướng đến sức khỏe, làm cho cơ
thé, tinh thần không tập trung, do đó kết quả học tập không cao
- Kết luận: Học tập, sinh hoạt đúng Ø1Ờờ có lợi cho sức khỏe và việc học
tập của bản thân em
Hoạt động 2
NHUNG VIEC CAN LAM DE HOC TAP, SINH HOAT DUNG GIO
- Yêu cầu các nhóm HS thảo luận và | - Các nhóm HS thảo luận
ghi ra giấy những việc cần làm để | - Ghi ra giấy theo mẫu những việc học tập, sinh hoạt đúng giờ theol cần làm
mẫu GV phat Vi du:
Những việc cần làm để học tap dung gi0:
Trang 2+ Lập thời khóa biểu
+ Thực hiện đúng thời gian biểu + Ăn, nghỉ, học kết hợp đúng giờ giấc - Đại diện các nhóm dán lên bảng và trình bày - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm - GV kết luận: Việc học tập, sinh
hoat ding gio giup ching ta hoc tap kết quả hơn, thoải mái hơn Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết
Hoạt động 3
TRO CHOI "AI DUNG, AI SAI"
- Pho biến luật chơi:
+ Cử 2 đội chơi (mỗi đội 3 HS): đội xanh và đội đỏ
+ Ở mỗi lượt chơi, sau khi nghe GV đọc tình huống, đội nào g1ơ tay trước sé được trả lời Nếu đúng sẽ được 5 điểm Nếu sai phải nhường cho đội kia
trả lời
Đội thắng cuộc là đội ghi được điểm cao nhất - GV cho HS chơi thử
- GV tổ chức cho HS chơi
- GV cùng Ban giám khảo chấm điểm cho 2 đội HS dưới lớp nhận xét câu trả lời của các đội
- GV nhận xét cách chơi, tinh thần chơi của các đội Trao phần thưởng cho các đội chơi
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Cdu 1: Me giuc Nam hoc bai Nam bao me: "Me cho con xem hết chương trình ti vi này đã Còn bài học, tí nữa con thức khuya một chút để học cũng được
Trang 3Cảu 2: Bà của Hoa lâu lắm mới lên chơi Đã đến giờ học bài nhưng Hoa vẫn chưa ngồi vào bàn học vì còn mái chơi với bà Nếu em là Hoa, em có làm như bạn không? Vì sao?
Cáu 3: Hai bạn Hòa và Bình tranh luận với nhau
- Hòa nói: Lúc nào cũng phải hoc tập, sinh hoat dung gio
- Bình nói: Nên thường xuyên thực hiện học tập, sinh hoạt đúng gI1Ờ Nhưng nếu có trường hợp đặc biệt xảy ra, có thể linh hoạt, không phải cứng nhắc tuân theo
Theo em, Hoa va Binh ai noi đúng, a1 nói sa1?
Cảáu 4: Bạn Lan nói: Học tập, sinh hoạt đúng giờ là phai tuan theo ding gid ø1ấc từng phút từng giây, không được làm khác
Trang 4Bài 2 BIET NHAN LOI VA SUA LOI I MỤC TIÊU 1 2 3 Kiến thức
« Khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi Có như thế mới là người dũng cảm, trung thực, mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
Thới độ, tỉnh cảm
‹ Ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi
e‹ Không đồng tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sửa lỗi Hanh vi
e Nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi
e Nhắc bạn nhận và sửa lỗi khi mắc lỗi
CHUẨN Bị
e Nội dung câu chuyện “Cái bình hoa
e Các tấm biển ghi Tình huống và Cách ứng xử cho Hoạt động 3 - Tiết 2 se Nội dung các ý kiến cho Hoạt động 3 - Tiết 1
e Giấy khổ lớn, bút viết bảng (bút dạ)
e Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2 - Tiết l và Hoạt động 2 - Tiết 2 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH TRUYỆN "CÁI BÌNH HOA"
Yêu cầu các nhóm theo dõi câu | - Các nhóm HS theo dõi câu chuyện
chuyện và xây dựng phần kết của | - Các nhóm HS thảo luận và xây
câu chuyện dựng phần kết của câu chuyện
- Kể chuyện Cái bình hoa với kết cục |_ Chẳng hạn:
Trang 5
không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ”
- Kể nốt đoạn cuối của câu chuyện - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo
luận theo các ý sau:
+ Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dung gi?
- Kết luan: Trong cuéc song, ai ciing có thể mắc lối, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý
- Vô-va quên luôn chuyện làm vỡ cái bình
- Vô-va vẫn day dứt và nhờ mẹ mua một cái bình cho cô
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung cho phần kết của các nhóm
- Các nhóm HS tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2
BAY TO Y KIEN, THAI DO
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống: Việc làm nào đúng, việc lam nao sai? Tai sao dung (sai)?
+ Tình huống 1: Lan chẳng may làm gay bit cua Mai Lan đã xin lỗi bạn
- Thảo luận nhóm theo các tình huống
Chẳng hạn:
Trang 6và xin mẹ mua chiếc bút khác đền cho Mai
+ Tình huống 2: Do mải chạy, Tuấn xô ngã một em học sinh Lớp 1 Cậy mình lớn hơn, Tuấn mặc kệ em và tiếp tục chơi với các bạn
- Kết luận: Bất cứ ai khi mắc lỗi đều phải biết nhận lôi và sửa lỗi Có như thế mới mau tiến bộ và được
mỌI người quý mến
+ Việc làm của Tuan 1a sai Vi mac dù em HS đó bé hơn Tuấn nhưng Tuấn là người mắc lỗi nên Tuấn phải xin lỗi em và nâng em dậy - Đại diện các nhóm trình bày
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm
- Nghe, ghi nhớ
Hoạt động 3
TRO CHOI TIEP SUC: "TIM Y KIEN DUNG" - Phổ biến luật choi:
GV sẽ dán 3 tờ giấy khổ lớn, trong đó có ghi các ý kiến đúng và sai về nội dung bài học HS cả lớp chia làm 3 đội, lần lượt chơi tiếp sức, tung HS lên ghi vào ô vuông bên cạnh mỗi ý kiến chữ Ð (đúng) hoặc S (sai) M6i y lam ding duoc tinh 5 điểm Đội nào ghi được nhiều điểm trong thời gian ngắn nhất là đội thắng cuộc
- GV cho HS choi thu
- GV tổ chức chơi giữa 3 đội - HS mỗi đội thống nhất cử các bạn lên chơi và chuẩn bị các phương tiện để chơi - 2 HS chơi thử - HS chơi trò chơi - Nhận xét HS chơi và phát phần thưởng cho các đội
Trang 7= Œ3
Các ý kiến
1 Khi mắc lỗi với người ít tuổi hơn mình, không cần xin lỗi 2 Mắc lỗi và sửa lỗi mới là người tốt
3 Người nhận lỗi là người hèn nhát
4 Nếu có lôi, chỉ cần tự sửa lỗi, không cần nhận lỗi 5 Chỉ xin lỗi khi mắc lỗi với người mà mình quen biết
6 Bạn bè cùng tuổi với nhau vẫn cần phải xin lỗi nhau khi mắc lỗi jmimimimininw 7 Cần nhận lỗi ngay cả khi mọi người không biết mình mắc lỗi Đáp án: Các ý kiến đúng: 2, 6, 7 Các ý kién sai: 1, 3, 4, 5 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH Ở NHÀ
Sưu tầm các câu chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân và những người thân trong
gia đình những trường hợp nhận và sửa lỗi TIẾT 2 Hoạt động 1
LIÊN HỆ THỤC TẾ
- Mời một số em lên kể những câu | - Một số HS kể trước lớp chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của
bản thân em hoặc những người trong gia dinh em
- Yêu cầu nhận xét sau mỗi tình | - HS cả lớp nhận xét xem bạn đưa ra huống HS đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa - Khen những Hồ trong lớp đã biết
nhận lỗi và sửa li
Trang 8Hoạt động 2
THẢO LUẬN NHÓM
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sal? Em hay giúp ban đưa ra cách ø1ả1 quyết hợp lí + Tình huống 1: Lich bi dau chan, không xuống tập thể dục cùng cả lớp được Cuối tuần, lớp bị trừ điểm thi đua Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lí do
+ Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hướng đến kết quả thi đua của cả tổ Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm như thế nào * Kết luận: - Can bay to ý kiến của mình khi bị người khác hiểu nhầm - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách nhầm lỗi cho bạn - Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp
đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt
- Các nhóm HS thảo luận
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận Ví dụ:
- Lịch nên nhờ đến sự can thiệp của cô giáo chủ nhiệm để cô báo với cô Tổng phụ trách không trừ điểm thi đua của cả lớp vì Lịch bị đau chân, không thể xuống sân tập được
- Hải có thể nói với tổ trưởng, nói với
cô giáo chủ nhiệm về khó khăn của mình để cô giúp đỡ - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm Hoạt động 3 TRÒ CHƠI: GHÉP ĐÔI - GV phổ biến luật chơi: