1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế bài giảng đạo đức 2 part 3

8 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Tham khảo tài liệu ''thiết kế bài giảng đạo đức 2 part 3'', tài liệu phổ thông, gdcd - đạo đức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Trang 1

+ Khi bắt đầu chơi, GV sẽ chỉ bất kì một HS ở dãy cầm các tấm bìa ghi tình huống Khi em HS đó đứng lên đọc câu tình huống của mình thì đồng thời em HS nào cầm tấm bìa ghi cách ứng xử tương ứng phải đọc ngay cách ứng XỬ

Đôi bạn nào ứng xử nhanh và đúng thì là đôi bạn thắng cuộc - GV cho HS choi thu

- GV t6 chitc cho HS choi

- GV nhận xét HS chơi va phát phần thưởng cho các đôi bạn thắng cuộc Tình huống Cách ứng xử Muon vo cua ban và sơ ý la Nhận lỗi với cô giáo và làm ngay làm rách bài tập Lỡ hẹn đi đá bóng với bạn |2 bị Nhận lỗi với bạn

Mái chơi với ban, quên chưa age a ¬

ed 3 c| Xin lôi mẹ và lấy chối quét nhà quét nhà thì mẹ về Quên chưa làm bài tập về |4 dị Xin lỗi và dán lại trả bạn nhà Sơ ý làm giây mực ra áo |5 e| Nhận lỗi với bạn và giải thích lí do bạn

Quên chưa học thuộc bài cô Xin lỗi bạn và xin bố mẹ mua đền

g140 giao cho ban

a Nhân lỗi với cô giáo và học thuộc

Trang 2

Bai 3 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Giúp HS biết được: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP

e Biểu hiện của việc gon gang, ngăn nắp e Ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp

2 Thói d6, tinh cam

e Yêu mến, đồng tình với những bạn sống gọn gàng, ngăn nắp

‹ Không đồng tình, ủng hộ những người sống không gọn gàng, ngăn nắp 3 Hanh vi ‹ Thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp trong hoc tap va sinh hoạt II CHUAN Bi e Phiếu thao luận cho Hoạt động 1, 3 - Tiết 1 e« Một số đồ dùng, sách vở của HS II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động 1

QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

- Treo tranh minh họa

- Yêu cầu các nhóm hãy quan sát |- Các nhóm HS quan sát tranh và tranh treo trên bang và thảo luận | thảo luận theo phiếu

theo các câu hỏi trong phiếu thảo | Chẳng hạn:

luận sau: 1 Bạn nhỏ trong tranh đang cất

l Bạn nhỏ trong tranh đang làm sách vở đã học xong lên giá

gì? sách

Trang 3

2 Bạn làm như thế để nhằm mục đích gì?

2 Bạn làm như thế để giữ gìn, bảo

quản sách vo, lam cho sách vo

luôn phẳng phiu Bạn làm thế để ø1ữ gọn gàng nhà cửa và nơi học tập của mình

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm

- GV tổng kết lại các ý kiến của các nhóm thảo luận

- Kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

Hoạt động 2

PHAN TÍCH TRUYỆN "CHUYỆN XÂY RA TRƯỚC GIỜ RA CHƠI"

- Yêu cầu: Các nhóm hãy chú ý nghe câu chuyện và thảo luận để trả lời câu hỏi:

1 Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?

2 Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì sẽ gây ra hau qua gi?

- GV doc (ké) cau chuyén

- HS các nhóm chú ý nghe câu chuyện - HS các nhóm thảo luận để trả lời

câu hỏi: Chăng hạn:

1 Cần phải ngăn nắp, gọn gàng vì:

khi lấy các thứ, chúng ta sẽ

không phải mất nhiều thời gian Ngoài ra, ngăn nap, gon gang sé giúp chúng ta giữ gìn được đồ đạc bền, đẹp

2 Nếu không ngăn nắp, gọn gàng thì các thứ sẽ để lộn xộn, mất nhiều thời gian để tìm, nhiều khi cần lại không thấy đâu Không ngăn nắp còn làm cho nhà cửa bừa bộn, bẩn thiu

Trang 4

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận

- Trao đối, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm

- Tổng kết lại các ý kiến của các nhóm

- Kết luận: Tính bừa bãi khiến nhà cửa lộn xôn, làm mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở và đồ dùng

khi cần đến Do đó, các em nên giữ

thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt

Hoạt động 3

XỬ LÍ TÌNH HUỐNG

- GV chia lớp thành 4 nhóm Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy nhỏ có ghi tình huống và phiếu thảo luận Yêu cầu thảo luận tìm cách xử lí tình huống đã nêu - Nhóm 1 - Tình huống 1: Hà đang thu dọn sách vở và đồ dùng học tập dé di choi thì bạn đến rủ đi chơi Nếu là Hà em làm thế nào? - Nhóm 2 - Tình huống 2:

Bé Nam đã học lớp l rồi nhưng luôn vứt đồ dùng, sách vở lung tung làm cả nhà nhiều phen vất vả vì bé không tìm thấy sách vở khi giờ đi học đã đến Nếu là anh chị của

Nam em làm thế nào?

20

- Chia nhóm, phân công nhóm

trưởng, thư ký và tiến hành thảo

luận

- Hà cần thu xếp gọn sách vở, đồ dùng gọn gàng rồi mới đi chơi

- Chị nên khuyên Nam phải để sách vở, đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp Đồng thời tập cho Nam thói quen này bằng cách những ngày đầu hai chị em cùng nhau xếp gọn sách vớ,

Trang 5

- Nhóm 3 - Tình huống 3:

Ngọc được g1ao nhiệm vụ thu xếp gọn chăn chiếu sau giờ nghỉ trưa ở lớp Nhưng ngủ dậy là Ngọc chạy ngay ra sân chơi Là bạn của Ngọc em sẽ làm øì?

- Nhóm 4 - Tình huống 4:

Ở lớp, Tuấn ngồi cùng bàn với Nga Ngày nào Tuấn cũng để nhờ sách vở đồ dùng, bóng, bi sang ngăn bàn của Nga Nếu là Nga em sẽ làm øì?

- Gọi từng nhóm trình bày ý kiến Sau mỗi lần các nhóm trình bày, cả lớp cùng nhận xét và kết luận về

cách xử lí đúng

- Em nên khuyên Ngọc phải hoàn thành nhiệm vụ được giao va cung làm việc với Ngọc

- Nga cần yêu cầu Tuấn để sách vở,

Trang 6

- Nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng, ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt

Hoạt động 2

TRO CHOI: GON GANG, NGAN NAP

- Cách chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, phân không gian hoạt động cho từng nhóm Sau đó GV yêu cầu HS lấy đồ dùng, sách vở, cặp sách của tất cả các bạn trong nhóm để lên bàn không theo thứ tự và tổ chức chơi theo 2 vòng: + Vòng 1: Thị xếp lại bàn học tập Nhóm nào xếp nhanh, gọn gàng nhất là

nhóm thắng cuộc

+ Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu GV yêu cầu, HS các nhóm cử I bạn mang đồ dùng lên Thư ký ghi kết quả của các nhóm Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc

Hoạt động 3

KE CHUYEN "BAC HO Ở PẮC BÓ"

- GV kể chuyện "Bác Hồ ở Pắc Bó" cho HS cả lớp nghe Yêu cầu: HS chú ý nghe và sau đó trả lời các câu hoi cua GV

- HS chú ý nghe

Một số câu hỏi của GV:

1 Câu chuyện này kể về ai, với nội dung gì?

2 Qua câu chuyện này, em học tập được điều gì ở Bác Hồ? 3 Em có thể đặt những tên gì cho câu chuyện này?

Trang 7

Bài 4 CHAM LAM VIỆC NHÀ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức e Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng va sức lực của mình e Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông ba, cha mẹ

2 Thói d6, tinh cam

e« Đồng tình, ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà

e« Khơng đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà 3 Hanh vi

¢ Tu gidc, tich cuc tham gia lam việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ

II CHUAN Bi

e Nội dung bai thơ "Khi mẹ vắng nhà" của Trần Đăng Khoa e Phần thưởng cho các trò chơi

¢ Phiếu thảo luận ghi các tình huống cho Hoạt động 1 - Tiết 2 e« Các câu hỏi cho Hoạt động 2 - Tiết 2

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

TIẾT 1

Hoạt động 1

PHAN TICH BÀI THƠ "KHI MẸ VÀNG NHÀ"

- GV doc dién cam bai tho "Khi me | - HS nghe GV đọc sau đó I HS đọc vắng nhà” của Trần Đăng Khoa lại lần thứ hai

- Phát phiếu thảo luận nhóm và yêu | - Các nhóm HS thảo luận

cầu các nhóm thảo luận theo các | Đại diện các nhóm lên trình bày kết cau hoi ghi trong phiếu: qua thao luan Vi du:

Trang 8

1 Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm øì với mẹ? Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm? - Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất và với mẹ Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học

tập

1 Khi me vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gao, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quết cổng

Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình

Theo nhóm em, khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi - Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm - HS nghe và ghi nhớ Hoạt động 2

TRỊ CHƠI "ĐỐN XEM TƠI ĐANG LÀM GÌ?" - GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS

- GV phổ biến cách chơi:

+ Lượt 1: Đội I sẽ cử một bạn làm một công việc bất kì Đội kia phải có

+ Lượt 2: Hai đội đối vị trí chơi cho nhau

nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động của đội kia là làm việc gi Nếu nói đúng hành động - đội sẽ ghi được 5 điểm Nếu nói sai - quyền trả lời thuộc về HS ngồi bên dưới lớp

+ Lượt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6 lượt) Đội thắng cuộc là đội ghi được nhiều điểm nhất

- GV tổ chức cho HS chơi thử

- GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi

Ngày đăng: 02/05/2021, 16:09