Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ “Muốn chữa bệnh cần có thuốc đắng” Đó quan điểm mà ơng Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng GD&ĐT nêu hội thảo đổi kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn ngày 10/4/2014 vừa qua Hà Nội Theo ông Nguyễn Vinh Hiển, để thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam phải xem việc đổi kiểm tra - đánh giá khâu đột phá, có ý nghĩa quan trọng để “chữa bệnh” cho giáo dục Việt Nam - giáo dục nhiều bất cập Đối với môn Ngữ văn, việc đổi kiểm tra - đánh giá có ý nghĩa vơ quan trọng, đổi kiểm tra - đánh giá có tác dụng thúc đẩy việc thay đổi phương pháp dạy học Một biện pháp để thay đổi hình thức kiểm tra - đánh giá mơn Ngữ văn việc đề mở - loại đề gây hứng thú cho học sinh, có khả tạo khơng gian thống cho học sinh suy nghĩ Việc đề mở môn Ngữ văn mẻ Tại Trung Quốc, Mĩ nhiều nước khác giới áp dụng kiểu đề theo hướng mở để phát huy khả sáng tạo học sinh Ở nước ta nay, việc đề mở ý kì thi Tốt nghiệp THPT, Tuyển sinh ĐH - CĐ, Tuyển chọn Học sinh giỏi Song có thực tế khơng thể phủ nhận rằng: quen đề văn theo kiểu truyền thống, có yêu cầu nội dung (kiến thức) yêu cầu cách thức thể hiện, hình thức mệnh lệnh Khi chấm bài, dựa vào việc đếm ý phù hợp với đáp án điểm Điều có nguồn gốc từ cách dạy - học cịn cũ kĩ: người dạy thường cảm nhận, lí giải vấn đề sống, văn chương thay cho học sinh Và kiểm tra – đánh giá, yêu cầu học sinh lặp lại cách hiểu, cách cảm mà người dạy truyền đạt! Do cách đề đáp án “đóng”, với việc coi trọng kiến thức văn học rèn tập kĩ nên đề kiểm tra viết lâu chưa tạo điều kiện cho học sinh phát biểu suy nghĩ riêng vận dụng kiến thức học vào việc giải vấn đề đặt sống Điều góp phần dẫn đến việc học sinh ngày không “mặn mà” môn Ngữ văn Đó thật đáng buồn, giáo viên dạy văn yêu nghề, yêu văn chương ! Qua thực tiễn giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thức rằng: để thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam mà Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành việc đổi kiểm tra - đánh giá mơn Ngữ văn khâu đột phá có ý nghĩa vơ quan trọng để đổi phương pháp dạy - học mơn, góp phần nâng dần chất lượng giáo dục Đặc biệt, việc đề mở kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn hướng tất yếu, phù hợp với nhu cầu đào tạo hệ trẻ tích cực động cho thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đó lí tơi chọn đề tài: “Vài kinh nghiệm đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” Trong công tác giảng dạy, việc đề mở để kiểm tra - đánh giá lực đọc - hiểu, kĩ viết học sinh phải thực thường xuyên; nghĩa phải thực kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, kiểm tra cuối học kì Có phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tuy nhiên, phạm vi sáng kiến kinh nghiệm này, trình bày kinh nghiệm việc đề mở mạnh dạn giới thiệu hệ thống đề mở phần Làm văn kiểm tra định kì nhằm đánh giá kĩ viết, phù hợp với trình độ học sinh THPT Các lớp thể nghiệm: 10/9 11/1 Đội tuyển Học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 Trường CƠ SỞ LÍ LUẬN Thực nhiệm vụ đổi giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị 29/NQ-TW, ngày 6/3/2014, Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch số 103/KH-BGDĐT việc tổ chức hội thảo “Đổi kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông”, với mục đích: nghiên cứu sở lý luận xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi phương thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi/kiểm tra đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn Hoạt động kiểm tra - đánh giá thực tế diễn song hành với hoạt động dạy - học giáo viên học sinh Do vậy, việc đổi kiểm tra đánh giá có ý nghĩa thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy - học có tác động tích cực trở lại trình dạy - học Với môn học Ngữ văn, hướng đổi kiểm tra - đánh giá quan tâm việc đề kiểm tra theo hướng mở Đây coi bước đột phá, tạo nên điểm nhấn dạy học Ngữ văn năm qua Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đề mục tiêu thay đổi bản, toàn diện Giáo dục Việt Nam Trong đó, Hội nghị ban hành Nghị số 29-NQ/TW việc “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan” Vừa qua, Bộ GD & ĐT tổ chức diễn đàn trao đổi báo Giáo dục Thời đại tiến hành hội thảo nhằm đổi kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực học sinh Việc đổi kiểm tra - đánh giá tiến hành theo mức độ: từ dễ đến khó, từ đến nhiều, từ đơn giản đến phức tạp, từ hẹp đến rộng, từ kiến thức vài môn đến tổng hợp liên mơn, lộ trình đổi mục tiêu, chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015 Điều cho thấy việc đổi kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn qua đề mở hướng đắn, phù hợp với xu phát triển đất nước tiến trình hội nhập quốc tế CƠ SỞ THỰC TIỄN Mặc dù yêu cầu đổi phương pháp dạy - học đặt từ năm 2002 thực tế cho thấy cách dạy nhồi nhét kiến thức thịnh hành; nặng cung cấp kiến thức, xem nhẹ tính chất cơng cụ mơn Điều có nhiều ngun nhân chương trình, sách giáo khoa hành chưa phù hợp “khiến tiết văn bị cầm tù lớp”, khơng thầy giáo chưa quen với việc đề mở, chấm mở…Trong đó, ngun nhân quan trọng ảnh hưởng đến q trình dạy - học nhiều bất cập việc chậm đổi kiểm tra - đánh giá Hiện nay, việc kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn bậc THPT chưa “đo” lực người học chưa góp phần điều chỉnh, đổi phương pháp dạy - học Các đề kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì, đề thi học kì, Tốt nghiệp THPT tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng thường theo dạng “đề đóng”, tính tích hợp (giữa phân môn Tiếng Việt, Làm văn, Văn học liên môn) chưa rõ Để làm bài, học sinh phải ghi nhớ máy móc nội dung học Đáp án đề thi đưa hệ thống ý mà em phải trình bày với biểu điểm cụ thể, chi tiết Cách làm mang tính áp đặt, khơng khuyến khích tính sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh Như vậy, đề “đóng” chưa đánh giá tồn diện lực Ngữ văn người học, chưa khuyến khích sáng tạo học sinh làm Ngoài ra, “tâm lí thực dụng” chi phối đưa câu hỏi đề kiểm tra thường xuyên, định kì, kiểm tra học kì theo “mẫu”, theo “dạng” đề thi tốt nghiệp tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Tính “ổn định” cách đề làm đáp án hai kì thi Quốc gia có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc kiểm tra - đánh giá phương pháp dạy - học Ngữ văn nhà trường phổ thông lâu Mấy năm qua, nhiều thầy cô giáo, nhiều Tổ chuyên môn nhận rõ thực trạng có nhiều cố gắng thay đổi cách thức kiểm tra – đánh giá Tại buổi sinh hoạt chuyên môn Cụm số trường THPT Duy Tân ngày 10/4/2014, lấy việc đề mở làm chủ đề để thảo luận Dù có nhiều ý kiến khác tất thống việc đề mở môn Ngữ văn cần thiết để đổi phương pháp dạy - học văn Thời gian qua, việc đề mở giới thiệu rải rác sách tham khảo, trang mạng xã hội Đặc biệt, có hệ thống đề mở mơn Ngữ văn cho khối 10, 11 PGS TS Đỗ Ngọc Thống chủ biên Số lượng đề mở đưa phong phú, đa dạng, nguồn tư liệu tham khảo bổ ích đối giáo viên học sinh Tuy nhiên, số lượng đề mở đưa nhiều số lượng đề có gợi ý làm Thêm vào đó, đề phù hợp với học sinh giỏi; theo PGS TS Đỗ Ngọc Thống, “ Đề mở loại đề khó, loại đề đòi hỏi học sinh sáng tạo, biết nêu suy nghĩ cá nhân, khơng dựa vào tài liệu có sẵn,… Loại đề phù hợp với học sinh giỏi cần thiết muốn phân hóa đối tượng người học”(Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, NXB Giáo dục, 2008) Như vậy, thấy, theo quan niệm nhiều người, việc đề mở phù hợp với học sinh khá, giỏi Đối với lớp có trình độ thấp, người ta đề theo kiểu truyền thống Từ thực tế giảng dạy lớp có trình độ khác nhau, tơi nhận thấy đề mở khơng phải khó việc đề mở tất kiểm tra tất lớp, khối lớp cần đẩy mạnh thực thường xuyên, đồng Việc đề mở phát huy tác dụng tích cực, biết đề mở phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Vài kinh nghiệm đổi kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn qua hệ thống đề mở” với mong muốn đóng góp thêm số đề mở có gợi ý đáp án để bàn bạc, tham khảo, rút kinh nghiệm chung Đồng thời qua đề tài này, muốn trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm đề mở, làm đáp án mở, chấm mở Tôi xem cách tự cải thiện, nâng dần lực chuyên môn thân để đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành Giáo dục NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Đề mở ưu đề mở Trong nhà trường phổ thông, kiểm tra khâu quan trọng, chủ yếu để xác định lực người học, từ có sở để điều chỉnh trình dạy học; động lực để đổi phương pháp dạy - học, góp phần nâng chất lượng dạy – học nhà trường Có nhiều hình thức để đánh giá Bài kiểm tra cơng cụ, phương tiện hình thức quan trọng việc đánh giá học sinh Trước đây, dạy học Làm văn, thường đề văn truyền thống, có phạm vi kiến thức u cầu hình thức câu mệnh lệnh Ví dụ: Đề 1: Hãy phân tích hình tượng Huấn Cao truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Đề 2: Hãy bình giảng đoạn thơ sau: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc ………………………………… Sơng Mã gầm lên khúc độc hành (Trích “ Tây Tiến” - Quang Dũng, SGK Ngữ văn 12) Có thể thấy, đề Làm văn truyền thống không tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo làm bài, không phân loại lực học sinh mà chủ yếu dừng lại nội dung kiểm tra kiến thức văn học Đây loại đề “đóng” (chữ dùng PGS.TS Đỗ Ngọc Thống) Đề văn truyền thống tạo hệ lụy: sách văn mẫu tràn lan quầy sách tham khảo, mạng internet, cách giảng dạy, ôn luyện chúng ta, nên “vơ tình” định hình khơng học sinh “phương pháp học tập” lệch lạc: học ôn tập không xuất phát từ tác phẩm văn học, từ suy nghĩ mang màu sắc cá nhân mà từ văn mẫu, từ cách cảm cách nghĩ thay thầy cô môn GS Phan Trọng Luận nhận định: “Cái dở đề thi Văn chủ yếu nhắm đến khâu tái kiến thức theo kiểu "nhớ lại" không ý đến vận dụng kiến thức học sinh", "quanh quẩn lại cũng chỉ có kiểu đề với chủ điểm quen thuộc: khơng bình giảng phân tích, khơng phân tích chứng minh, khơng chứng minh cao bình luận Trở trở lại cũng chỉ có thơ, đoạn trích quen thuộc” (Nguồn:http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=169187) Như vậy, kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn lâu chủ yếu theo lối “học gì, thi ấy” Thầy cô giáo thiếu không gian, thời gian để rèn kĩ năng, bồi dưỡng lực cho học sinh Các em khơng tạo điều kiện để bộc lộ suy nghĩ, sáng tạo riêng Vậy đề mở? Theo chúng tôi, đề mở khái niệm có tính quy ước để đề tự luận mang màu sắc đổi theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tập Đó đề khơng rập khn theo mơ hình cũ mà cách hỏi, cách nêu vấn đề linh hoạt, buộc học sinh phải suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo Đặc biệt, đề mở cịn đề hướng cho nhiều học sinh có suy nghĩ riêng mình, trước vấn đề Tính chủ động sáng tạo đề mở học sinh nằm điều Tóm lại, đề mở loại đề nêu vấn đề cần bàn luận nghị luận nêu đề tài… câu lệnh thao tác lập luận, phương thức biểu đạt, kiểu văn (như chứng minh, phân tích, bình luận, kể, phát biểu cảm nghĩ…) Học sinh tự lựa chọn thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp Ví dụ: Đề 1: Hãy nói lần thất bại thân Đề 2: Với em, điều cần thiết sống gì? Đề 3: Về quan niệm sống nhàn thơ “ Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Đề 4: Hình ảnh cầu ca dao Việt Nam Đề 5: Nghĩ cách sống “vội vàng” qua thơ tên Xuân Diệu Qua đề mở trên, ta thấy so với kiểu đề tự luận thường dùng lâu nay, đề mở có số ưu định việc tác động đến người học, khiến người học phải thay đổi động hình học tập từ thụ động, ỷ lại sang chủ động, tích cực Thứ nhất: Với đề mở, lực tư học sinh có điều kiện để phát huy cao độ Vì đề mở thường đặt học sinh vào tình “có vấn đề”, buộc học sinh phải suy nghĩ Thứ hai: Với đề mở, học sinh không dừng lại việc tái kiến thức theo kiểu thuộc lòng mà đòi hỏi cao khả ứng dụng người học việc xem xét ý nghĩa tác phẩm mối tương quan khác nhau, thân thời đại… Thứ ba: Với đề mở, học sinh tự việc trình bày vấn đề Từ hình thành phát huy khả phát biểu cách chủ động cho học sinh Nhìn chung, từ khía cạnh đổi kiểm tra đánh giá, đề mở cách hiệu giúp học sinh từ bỏ thói quen thụ động, từ hình thành thói quen tự học, tự nghiên cứu cách chủ động, sáng tạo trình học tập 4.2 Những định hướng kiểm tra - đánh giá môn Ngữ văn qua hệ thống đề mở 4.2.1 Về việc đề mở: Ra đề mở kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn việc làm thiết thực đề mở nào, “mở” đến đâu, điều quan trọng đề văn mở phải gắn với kiến thức văn học (chứ khơng thể ly tách rời với kiến thức học chương trình) Từ đó, học sinh phải dùng kiến thức văn học để luận giải vấn đề đặt đề Quan trọng nhất, đề văn mở phải đảm bảo chuẩn kiến thức – kĩ năng, lấy chuẩn kiến thức – kĩ môn Ngữ văn học làm sở, từ mở cho học sinh vấn đề từ văn chương sống Khi đề mở, cần ý đến vấn đề sau: - Ra đề mở “không thể mở cách phiêu lưu” Việc đề mở trước hết cần đáp ứng mục tiêu, tiêu chí đánh giá (hình thành hay củng cố khắc sâu học sinh kĩ gì, thái độ kiến thức gì?) - Đề mở cần bám sát nội dung chương trình (tác phẩm văn học, giai đoạn văn học, kiểu văn học, ) Có thể sử dụng linh hoạt kiến thức văn học có liên quan trước, lớp trước phải phù hợp thực tế học tập học sinh; có mối quan hệ tích hợp gắn bó với phân môn Tiếng Việt Văn học khung phân phối chương trình - Đề mở cần bám sát tâm sinh lý lứa tuổi, tình cảm đạo đức, điều kiện sống, thực tế sống học sinh phải có nội dung phù hợp với chương trình Ngữ văn hành, phù hợp với trình độ, đối tượng học sinh - Tránh đề mở liên quan đến vấn đề nhạy cảm, vấn đề có khả dẫn đến hướng triển khai học sinh mà người chấm khơng thể kiểm sốt - Điều quan trọng đề mở kích thích sáng tạo, khơi nguồn cảm hứng, đánh thức niềm yêu thích văn chương học sinh Như vậy, đề Làm văn mở, cần thực bước sau: - Xác định mục đích kiểm tra: rèn luyện kĩ nào, bồi dưỡng thái độ gì, kiểm tra đơn vị kiến thức nào, - Xác định trình độ chung đối tượng kiểm tra - Chọn nội dung kiểm tra phù hợp với đối tượng, phù hợp với khung phân phối chương trình, với chuẩn kiến thức – kĩ - Chọn cách nêu vấn đề, diễn đạt nội dung đề có khả đánh thức lực Ngữ văn thực em - Thử nghiệm nhóm học sinh (hoặc lớp) trước kiểm tra đại trà Ví dụ: Bài Làm văn số 5, lớp 10, chương trình chuẩn Nếu hướng dẫn viên du lịch, anh (chị) giới thiệu đất nước Việt Nam? 4.22 Về việc làm đáp án Ra đề mở khó, làm đáp án cho đề mở khó nhiều học sinh có ý tưởng, suy nghĩ, quan niệm cảm nhận riêng, có trái ngược với người đề Do đó, việc làm đáp án cho đề mở cần ý: - Coi trọng việc xây dựng đáp án, biểu điểm đề theo tinh thần thoáng, mở, khái quát; tránh sa vào chi tiết cụ thể, tỉ mỉ để tạo khoảng trống, độ thoáng cho người chấm đánh giá sáng tạo học sinh - Đề mở chấp nhận nhiều cách trả lời, chí có cách trả lời đối ngược nhau, miễn học sinh bộc lộ nhận thức lập luận lo-gic, thuyết phục Vì vậy, làm đáp án cần định hướng cách giải vấn đề, dự đốn hướng mở nội dung hình thức làm học sinh gặp Đáp án khơng áp đặt nội dung trả lời mà nên nêu phương án mà học sinh trình bày, phân tích hợp lí phương án Ngồi cịn phải chấp nhận phương án ngồi dự kiến; miễn có kiến giải hợp lí - Đồng thời đáp án cần nêu yêu cầu kĩ làm học sinh, khuyến khích học sinh sử dụng nhiều kĩ năng, thao tác khác giải vấn đề; khuyến khích học sinh nêu suy nghĩ, quan điểm riêng mình, chấp nhận nhiều cách hiểu giải vấn đề khác miễn quan điểm người viết không trái với giá trị nhân văn, chuẩn mực đạo đức pháp luật mà xã hội thừa nhận; khuyến khích học sinh vận dụng điều học vào giải vấn đề mà thực tiễn đặt cách có sức thuyết phục, hợp lí, tự nhiên, phù hợp với trình độ em So sánh nội dung chủ yếu đáp án “đề đóng” với đáp án đề mở để hình dung khác biệt cách làm: ĐÁP ÁN ĐỀ MỞ Đề: Lời tỏ tình thơ “Đây thơn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử ) ĐÁP ÁN ĐỀ “ĐÓNG” Đề: Hãy phân tích tranh thiên nhiên Vĩ Dạ khổ thơ đầu thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) Đây nghị luận văn học Đề Là nghị luận văn học, nội dung nêu vấn đề nghị luận, người viết nghị luận xác định rõ: tranh cần xác định nội dung nghị luận, thiên nhiên khổ thơ đầu thao tác lập luận để làm sáng tỏ lời tỏ “Đây thơn Vĩ Dạ”; học sinh khơng có tình thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” lựa chọn khác, ngồi việc chia Hàn Mặc Tử Có thể xác định đoạn phân tích Đáp án đề chủ thể tỏ tình Hàn Mặc Tử (Hàn thường xác định theo ba luận Mặc Tử tỏ tình với người điểm sau: gái thơn Vĩ, với Xứ Huế thơ mộng - Giới thiệu vài nét tác giả, tác với đời thơ tài phẩm hoa, sáng) Sau gợi ý nội - Phân tích tranh thiên nhiên Vĩ dung làm bài: Dạ khổ thơ đầu - Giới thiệu vài nét tác giả, tác + Câu 1: Lời trách móc, lời phẩm mời gọi với thôn Vĩ, bộc lộ ước - Phân tích lời tỏ tình: mong thầm kín Hàn Mặc Tử: + Chủ thể tỏ tình lại với Huế, với đời + Nội dung tỏ tình + Câu 3: Cảnh thôn Vĩ + Nghệ thuật tỏ tình trẻo, khiết, đầy sức sống - Ý nghĩa lời tỏ tình? ánh bình minh - Cảm nghĩ người viết lời tỏ + Câu 4: Con người thiên nhiên tình hài hịa, làm tăng thêm vẻ đẹp khu * Lưu ý: HS hiểu theo vườn người Vĩ Dạ cách trên, cách - Đánh giá chung nội dung nghệ hiểu Miễn phải xuất phát từ thuật: văn bản, lập luận chặt chẽ, thuyết + Về nội dung phục cho điểm tối đa Nếu + Về nghệ thuật học sinh xác định chủ thể tỏ tình người gái thôn Vĩ thơ bày tỏ tình cảm Hàn Mặc Tử - khách đường xa lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục từ văn chấp nhận 4.2.3 Về việc chấm “Ra đề mở, hướng dẫn chấm cũng phải mở ” Đây quan điểm đồng tình buổi hội thảo đổi kiểm tra - đánh giá mơn Ngữ văn THPT Vì vậy, chấm đề mở, không nên phụ thuộc vào đáp án cách máy móc Trong hội thảo, PGS Nguyễn Trí cho rằng: “Đối với đề thi mở người đề cần viết hướng dẫn chấm mở viết hướng dẫn chấm đóng Hướng dẫn chấm đóng kênh tham khảo, khẳng định suy luận chủ quan người viết hướng dẫn Người chấm cần chấp nhận tất phương án khác học sinh trước đề không chỉ dựa vào dàn đếm ý cho điểm” (Nguồn:http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc/de-van-khong-the-mo-motcach-phieu-luu-2976149.html) Để làm điều đó, phải có tư thống mở, khơng ngừng tự bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn để đủ sắc sảo, nhạy bén thẩm định ý kiến, đề xuất táo bạo, lạ học sinh trước vấn đề văn học đời sống Bên cạnh đó, chấm Làm văn từ đề mở, cần đánh giá cao lực vận dụng kiến thức, khả diễn đạt, trình bày học sinh; cần trân trọng vốn hiểu biết, tri thức học sinh thể làm; cần biết lắng nghe, thấu hiểu, trân trọng cảm thụ riêng người học PGS Nguyễn Trí khẳng định: đề thi mở, lòng thái độ người thầy trước văn quan trọng Dẫn câu chuyện văn điểm nhà văn Nguyễn Quang Sáng kể học sinh nộp giấy trắng cô đề "Tả ba em đọc báo" Thầy Trí cho biết: giáo viên đừng cho điểm vội mà để lại văn trò chuyện với học sinh, biết câu chuyện học sinh khơng có ba, thông cảm với em "Người thầy chấm văn mở khơng cần kỹ thuật mà cần lịng, thái độ Đối với làm khác với suy nghĩ cần tìm cách giải thích cho đúng", PGS Trí nói Cùng với việc trên, cần chấn chỉnh quan niệm sai trái, lệch lạc học sinh Cần định hướng học sinh theo chuẩn mực đạo đức, hướng học sinh đến giá trị chân – thiện - mĩ để rèn luyện nhân cách Bởi “Văn học nhân học” ( M Gorki), học văn học cách làm người chân chính! 4.3 Thực hành đề mở Thời gian qua, nhiều viết học sinh ca ngợi báo chí phương tiện thơng tin đại chúng viết đề mở như: đề: Bản chất thành công, đề: Bệnh vô cảm… Điều cho thấy đề mở gây nhiều hứng thú, kích thích sáng tạo học sinh Để phục vụ cho việc học tập rèn luyện kĩ viết văn với yêu cầu sáng tạo, chống lại bệnh rập khn, ghi nhớ máy móc, học thuộc lịng, chép văn mẫu… mạnh dạn đề xuất đề mở kiểm tra 1-2 tiết, kiểm tra cuối học kì ba khối lớp 10, 11, 12 số đề mở kiểm tra/ thi chọn học sinh giỏi 4.3.1 Những đề mở khối lớp 10 Ở lớp 10, học sinh chủ yếu rèn luyện thực hành kiểu làm văn như: văn biểu cảm, văn tự sự, văn thuyết minh, văn nghị luận Theo thống Tổ chun mơn, khối lớp 10 có viết, cụ thể sau: - Bài viết số 1: văn biểu cảm - Bài viết số 2, 4: văn tự - Bài viết số 3: nghị luận xã hội - Bài viết số 5: văn thuyết minh - Bài viết số 6, 7: nghị luận văn học Vì vậy, việc đề mở, bên cạnh việc phù hợp với đối tượng học sinh cần phù hợp với kiểu Làm văn chương trình, với mức độ mở khó tăng dần từ viết số đến viết số Nếu viết số 1, đề mở q khó học sinh không xác định nội dung đề kiểu để triển khai làm dẫn đến nguy em “dị ứng” với đề mở có định kiến đề mở ln ln khó Học sinh cần có thời gian để làm quen thích nghi dần với kiểu đề mở 4.3.1.1 Đề mở kiểu văn biểu cảm * Đề : Ngày khai trường trường * Gợi ý làm bài: Với đề này, học sinh cần vận dụng kĩ viết văn biểu cảm, biết kết hợp phương thức biểu đạt biểu cảm với phương thức biểu đạt tự miêu tả Có thể tham khảo đáp án sau: - Ngày khai trường diễn vào thời gian nào? Ở đâu? - Ngày khai trường diễn nào? - Cảm nghĩ ngày khai trường: vui mừng, hân hoan, hồi hộp hay lo lắng, buồn nhớ trường cũ, thầy cơ, bạn bè cũ… - Dấu ấn sâu đậm ngày khai trường… * Lưu ý: Học sinh vừa kể ngày khai trường vừa miêu tả quang cảnh, khơng khí, người nêu cảm nghĩ; miễn học sinh trình bày cảm nhận chân thật thân Giáo viên nội dung hình thức trình bày để đánh giá viết học sinh * Một số đề tham khảo: Đề 1: Một chuyến kì thú Đề 2: Một kỉ niệm khơng qn Đề 3: Buổi học trường Đề 4: Người Đề 5: Người mẹ 4.3.1.2 Đề mở kiểu nghị luận xã hội * Đề: Suy nghĩ anh (chị) lời dạy đức Phật: “Sự phá sản lớn đời người lòng ghen tị” * Gợi ý làm bài: Học sinh cần nắm vững phương pháp làm văn nghị luận Bài làm phải có hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục Có thể tham khảo đáp án sau: - Giải thích lời dạy đức Phật - Biểu lòng ghen tị? - Tác hại lòng ghen tị? - Nguyên nhân lòng ghen tị? - Giải pháp để hạn chế tính ghen tị cộng đồng - Bài học nhận thức, hành động”: ... dục”, phát sóng VTV2, ngày 26/4 /2014) Con đường đổi vạch, nhà giáo dạy môn Ngữ văn ngồi đợi; đề mở, chấm mở cách góp phần xây đắp đường Tam Kì, ngày 29 tháng 04 năm 2014 Phan Thị Thanh Tuyền PHỤ... cách thức kiểm tra – đánh giá Tại buổi sinh hoạt chuyên môn Cụm số trường THPT Duy Tân ngày 10/4 /2014, lấy việc đề mở làm chủ đề để thảo luận Dù có nhiều ý kiến khác tất thống việc đề mở môn Ngữ... lộ suy nghĩ, cảm nhận riêng văn học đời sống Kết cao kì thi Olimpic thành phố Tam Kỳ ngày13/ 4/ 2014 vừa qua (5 học sinh dự thi đoạt giải: HCV, HCB, HCĐ) chứng minh việc đề mở kích thích niềm