1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN 2014 AM NHẠC22 2018 (1) - Copy CO LIEN

37 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Giáo Dục Âm Nhạc Cho Trẻ 4-5 Tuổi
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Âm Nhạc
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Năm xuất bản 2020-2021
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết hoạt động âm nhạc hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ phát triển lực cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, tập trung ý, khả diễn tả hứng thú trẻ Có thể nói hoạt động âm nhạc điều kiện, phương tiện có tác động đến phát triển trẻ trí tuệ, đạo đức thẩm mỹ, hình thành cho trẻ phẩm chất, kỹ ban đầu cho bậc tiểu học Cụ thể: Về lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc môn nghệ thuật giáo dục đẹp cho trẻ Lời ca, giai điệu hát, nhạc giúp trẻ tưởng tượng, học nói lên cảm xúc mình, trẻ thấy diễn tả ý nghĩ, mơ ước, cảm xúc mạnh mẽ Đối với lĩnh vực phát triển thể chất: Hoạt động ca hát, nghe nhạc, vận động theo nhạc có ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển thể chất trẻ Các âm thanh, nhẹ, dài, ngắn, cao, thấp, giúp trẻ có cảm nhận, phản ứng nhanh nhạy, tai nghe trường độ, cao độ xác Sự lặp lại phách, nhịp, trọng âm câu hát giúp trẻ có thở đầy, sâu nên lưu thơng khí huyết, hệ thống xương khỏe Múa minh họa giúp cho thể uyển chuyển, hưng phấn, có ảnh hưởng tốt tới tim mạch từ trẻ lại, chạy nhảy linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát Hát tạo tư đứng ngồi, lại trẻ, liên quan đến phát triển thể lực trẻ giúp trẻ cố quan phát âm, tạo nên âm giọng nói vang, sáng đầy đặn Ở lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: Trẻ sử dụng ngôn ngữ để miêu tả, cách phát âm thông qua việc lắng nghe hát, khả giao tiếp thân, làm cho vốn từ phong phú, ngôn ngữ mạch lạc, tự tin… Đối với lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: Qua hoạt động âm nhạc giúp trẻ phát triển tình cảm thẩm mỹ, trẻ biết biểu lộ cảm xúc, tình cảm qua hát, trẻ thích đẹp, yêu đẹp yêu sống trẻ người xung quanh Sau thời gian quan sát, theo dõi trẻ tham gia hoạt động âm nhạc lớp tuổi C, nhận thấy trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc kỹ trẻ lĩnh vực chưa tốt Để thực mục tiêu giáo dục năm học kết mong đợi trẻ lĩnh vực nói chung lĩnh vực phát triển thẩm mỹ nói riêng, nên tơi chọn biện pháp “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trẻ 4-5 tuổi ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục dục trẻ năm học 2020-2021 PHẦN II: NỘI DUNG NHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC Cở lý luận Âm nhạc tác động vào người từ cịn nằm nơi trẻ nghe tiếng ru bà, mẹ Tâm hồn trẻ hồn nhiên sáng, vui vẻ tiếp xúc với âm nhạc nhu cầu thiếu với trẻ Bởi đây, âm nhạc coi phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách, thiện, mỹ cho trẻ Giáo dục âm nhạc hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ, ngồi cịn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả trải nghiệm cảm xúc trình cảm thụ thể âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm âm nhạc, ảnh hưởng trạng thái cảm xúc có tác phẩm Ngồi âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nghe cảm xúc trẻ Âm nhạc có ảnh hưởng tốt đến hành vi văn hóa trẻ, giáo dục cho trẻ văn hóa giao tiếp, văn hóa hành vi tính tập thể, tạo điều kiện hình thành phẩm chất đạo đức trẻ Khi trẻ tham gia hoạt động âm nhạc trẻ phải chấp hành tốt tổ chức, biết điều khiển vận động phù hợp với nhạc, biết nhường nhịn, giúp đỡ Giáo dục âm nhạc trường mầm non giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua hoạt động âm nhạc phong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trò chơi âm nhạc Giáo dục âm nhạc đem lại cho trẻ ấn tượng, khái niệm âm nhạc, dần hình thành tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu âm nhạc Đây bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âm nhạc cách biểu diễn mức độ đơn giản Chính vậy, giáo dục mầm non năm gần có đổi khơng ngừng hình thức tổ chức giáo dục trẻ Sự phát triển khả âm nhạc tiến chất có lựa chọn nội dung cương trình, phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp với trẻ Vì người lớn cần quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ sớm tốt Cơ sở thực tiễn Ca hát loại hình nghệ thuật có giá trị biểu tình cảm cao tác động với người nghe âm nhạc lời ca Ca hát phản ánh sống sinh động người hình thức nghệ thuật dễ tiếp thu, dễ thể Trong trình ca hát giúp trẻ thở sâu, phát triển giọng, cố quản, đặc biệt nhảy cảm khả tái xác âm điệu, trí nhớ âm nhạc Đặc điểm quan phát âm trẻ, âm phát yếu dây đới cịn mảnh ngắn, thở ngắn nơng Trẻ chưa điều khiển hệ quản thở, giọng nói cao yếu người lớn, đồng thời phối hợp tai giọng chưa thật chủ động Để phát triển nhạc cảm kỷ năng, phải ý rèn luyện cho tư hát, lấy xác II THỰC TRẠNG: Thuận lợi: Bản thân làm tổ phó khối mẫu giáo nên thường xuyên trực tiếp tham dự buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên môn cụm, dự tiết dạy mẫu hoạt động âm nhạc phòng, cụm tổ chức Bản thân dành thời gian nghiên cứu tài liệu, xem qua mạng intenet tiết dạy mẫu cô giáo khác nên nắm vững phương pháp giảng dạy âm nhạc, ln tìm tịi đổi hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc thực chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, tạo điều kiện để trẻ tham gia hoạt động, kích thích hứng thú trẻ, làm cho hoạt động âm nhạc sôi động vui tươi học đạt kết cao Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề mến trẻ Có khiếu âm nhạc hát, múa biết định hướng cho trẻ tiếp cận dạng hoạt động âm nhạc biểu diễn sáng tạo có hiệu quả, tạo môi trường hoạt động lớp tương đối phong phú Tôi trực tiếp tham gia dạy tiết dạy mốc, tiết dạy mẫu hoạt động âm nhạc sau đợt tổ chuyên môn hội thảo sinh hoạt chun mơn phịng cụm tổ chức nên tơi có nhiều kinh nghiệm xây dựng tổ chức hoạt động âm nhạc lớp tốt Cán quản lý tổ chun mơn trường có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, thường xuyên dự thăm lớp để bổ sung góp ý kiến cho giáo viên trường Đầu năm nhà trường có kế hoạch mua sắm bổ sung thêm đồ dùng phục vụ hoạt động âm nhạc loa máy, tăng âm, lớp tơi có kế hoạch mua thêm số dồ dùng, đồ chơi góc nghệ thuật trống con, xắc xô, dụng cụ phách nhịp Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi có số khó khăn định Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi trẻ phát triển chưa hoàn thiện, nhiều trẻ dùng từ địa phương, số cháu cịn nói ngọng, hát chưa rỏ lời, số trẻ vận động chưa nhịp, sữ dụng dụng cụ âm nhạc chưa thành thạo, nhiều cháu nhút nhát, chưa mạnh dạn, khả ý trẻ chưa ổn định, ghi nhớ tập trung hạn chế Vì việc tiếp thu kiến thức cịn gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất số trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động âm nhạc thiếu, đàn piano, loại trang phục biểu diển phịng âm nhạc có chưa thường xuyên sữ dụng Một số phụ huynh chưa nhiệt tình, chưa thực quan tâm đến việc học em mình, nhiều bậc phụ huynh cịn có suy nghỉ trọng cho trẻ biết đếm chữ số chưa quan tâm đến học môn khác, đặc biệt môn âm nhạc * Khảo sát tình hình lớp tơi trước áp dụng: STT NỘI DUNG Đầu năm Đạt % Chưa đạt % Trẻ biết hát giai điệu, diễn cảm, rõ lời, thể sắc thái hát 15/37 = 40.6% 22/37= 59.4% Trẻ biết hát kết hợp vận động phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc 22/37 = 59.4% 15/37= 40.6% Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát chơi trị chơi vận động 26/37 = 70.2% 11/37= 29.8% Trẻ biết sữ dụng dụng cụ âm nhạc biết sử dụng để đệm theo nhịp hát, nhạc 18/37 = 48.6 % 19/37= 51.4% Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động 24/37= 64.8% 13/37= 35.1% Trước tình hình đó, để dạy tốt mơn âm nhạc tập trung vào biện pháp sau: III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 3.1 Biện pháp 1: Nắm vững kiến thức phương pháp để xây dựng tổ chức hoạt động âm nhạc có hiệu Mỗi hoạt động âm nhạc thực điều kiện có tiếp xúc trực tiếp giáo, giáo dục âm nhạc thực phương pháp tích cực để hiểu rỏ mối quan hệ khơng ngừng nghe, nhìn, cảm xúc trao đổi, hoạt động âm nhạc có đặc trưng riêng dẫn tới khác biệt phương pháp Căn vào khả trẻ độ tuổi để xây dựng hoạt động phù hợp tổ chức cho trẻ có hiệu quả, trường mầm non có hoạt động âm nhạc như: Dạy hát, dạy vận động theo nhạc, dạy trẻ nghe hát, dạy trẻ chơi trò chơi âm nhạc Đối với hát trẻ chưa làm quen chưa thuộc lời hát tơi xác định với loại tiết dạy hát trọng tâm tập trung vào rèn luyện kỹ ca hát cho trẻ Để tiết dạy đạt hiệu quả, tạo hứng thú cho trẻ tiến hành theo ba bước: Làm quen hát (hoặc giới thiệu hát), dạy hát, cố Bước vào phần ổn định giới thiệu vào cách cho trẻ quan sát tranh mơ hình, củng vật thật đặt số câu hỏi mở dẫn dắt vào dạy trọng tâm tiến hành hát mẫu cho trẻ nghe hát mẫu hát rỏ lời để trẻ dễ dàng nghe rỏ, sau cho trẻ hát theo cô 2-3 lần Khi trẻ nắm tiến hành sửa sai cho trẻ Tôi thấy trẻ hát thường hay mắc số lỗi sai như: Hát sai âm, hát sai tiếng, hát sai cao độ, hát sai trường độ…tôi tập trung ý nghe phát lỗi sai để sữa cho trẻ Ví dụ: Trẻ hát sai âm “Mẹ cô hai mẹ hiền) mẹ trẻ hát sai “Mẹ cô mẹ hiền”.Tôi sữa sai cách cho cháu hát chậm đọc lại câu hát Sai tiếng: “Bướm vờn hoa lượn bay nắng” mùa hè đến trẻ sát sai thành “Bướm lượn hoa lượn bay nắng” sữa lại cho cháu cách hát lại từ vờn cho trẻ phát âm lại 1-2 lần cho cho trẻ hát lại câu Sau trẻ hát thuộc tơi chuyển tiếp sang phần nâng cao thay đổi tư từ tĩnh sang động cho trẻ thay đổi tư ngồi để tránh nhàm chán thay vào kích thích hứng thú trẻ trẻ như: Hát nối tiếp, hát đối đáp, hát to- nhỏ, hát nhanh-chậm sữ dụng hình thức mục đích để rèn kỷ ca hát cho trẻ giúp trẻ biết dừng lại để hòa giọng lúc, đồng thời trẻ nghỉ ngơi, đánh giá bạn hát Đối với hát dài, giai điệu khó nhớ, chưa làm quen tơi áp dụng phương pháp dạy câu, nối tiếp Bài hát sau học cố cho trẻ hát lại lần nhằm giúp trẻ hát thuộc lời bài, hát giai điệu bên cạnh lồng ghép nội dung tích hợp giáo dục trẻ Tuy giáo án tơi khơng ghi thành mục cụ thể bước cần thiết nội dung cố thường cho trẻ hát lại hát hỏi tên hát, tác giả… Những hát trẻ làm quen lúc nơi trẻ thuộc lời hát tơi dạy vận động trọng tâm Dạy vận động theo nhịp rèn luyện kỹ vận động nhún theo nhịp tiến hành theo bước sau: Giới thiệu, dạy vận động, cố tiết dạy vận động đạt kết cao trước hết tơi cần phải nắm cách, dạng vận động dạng nào: Dạng vỗ tay(vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách, vỗ theo tiết tấu chậm, vỗ tay theo tiết tấu nhanh, vỗ tiết tấu kết hợp, gõ đệm, dạng nhún nhảy lắc lư, dạng múa, dạng minh họa điệu bộ) Để tiết dạy vận động gây ý khuyến khích hứng thú trẻ tơi cho trẻ chơi trị chơi nhỏ, cô xem tranh ảnh, giải câu đố, “la” đoạn giai điệu hát để trẻ đoán hát mà trẻ làm quen cho trẻ hát 1-2 lần để thăm dị trẻ (Tơi sữa sai trẻ hát chưa đúng) vào phần trọng tâm dạy vận động khuyến khích trẻ nêu cách vận động phù hợp với hát số câu hỏi gợi mở: Bạn có cách vận động phù hợp với hát này? ( 2-3 trẻ trả lời) biết có cách vận động gì? tơi hướng trẻ cách vận động chuẩn bị để dạy cho trẻ Trước vận động mẫu tơi hỏi trẻ cách vận động vận động nào? Ví dụ: Tơi hỏi cách vận động (Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ nào? Trả lời (Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ mở)… trẻ trả lời không tùy vào khả hiểu biết âm nhạc trẻ mục đích tơi muốn nhấn mạnh cho trẻ tập trung suy nghĩ dạng vận động mà trẻ chuẩn bị học để trẻ ý thực tốt Sau nghe phân tích cách vận động tơi tiến hành vận động mẫu cho trẻ quan sát, tiếp tục vận động kết hợp với lời hát cho lớp vận động động tác (chưa có lời) tiếp đến kết hợp với lời hát kết hợp nhạc đệm sau cho nhóm, tổ nhan luân phiên thực Tùy theo dạng vận động nội dung hát mà tơi có cách hướng dẫn khác cho trẻ, dạng nên vận động tư đứng ngồi, dạng đứng thành hàng ngang hay hàng ngang đứng đối mặt nhau, hay đứng thành đơi Ví dụ: Dạng vận động vỗ tay, gõ đệm, cho trẻ ngồi Dạng nhún nhảy, lắc lư, múa cần phải cho trẻ đứng vận động Khi dạy vận động múa, dạy trẻ động tác,mỗi động tác tương ứng với câu hát hát làm mẫu từ động tác thứ động tác cuối cùng( Trẻ quan sát), cho lớp tập động tác nhịp đếm, sau tơi trẻ hát vận động theo lời hát cho lớp vận động theo nhạc lần lượt, tổ, nhóm, cá nhân luân phiên vận động Ví dụ: Dạy múa minh họa “Nắng sớm” sáng tác (Hàn Ngọc Bích) Câu 1: “Mở cửa cho nắng sớm vào phòng” nhịp Đưa hai tay từ đưa trước mở ra, làm giống động tác mở cửa, mắt nhìn theo tay, đồng thời chân nhún Câu 2: “Nắng em hát chơi múa vòng”nhịp 1: Một tay phía trên, tay phía Nhịp 2: Cuộn cổ tay từ ngồi vào vuốt xuống, mắt nhìn theo tay đồng thời chân đưa phía trước gót bàn chân chạm đất, sau đổi bên Câu 3: “Có chim khun khen vui q ” nhịp Hai tay bỏ phía trước đưa sang phải người nghiêng theo tay, chân nhún, sau bên Câu 4: “Vui nắng sớm má hồng ” nhịp1: Hai tay đưa lên cao cuộn cổ tay nghiêng người sang bên phải, nghiêng người sang bên trái , chân nhún, Nhịp : đến từ “ hồng” hai tay đưa từ xuống bỏ vào hai bên má, đầu nghiêng Sau trẻ vận động thành thạo việc cho trẻ rèn luyện tính mạnh dạn tự tin thể trước đông người điều đặc biệt ý nhất, trẻ có mạnh dan, tự tin trẻ có điều kiện, hội phát triển tốt tơi ý lựa chọn hình thức phù hợp khuyến khích trẻ thực vận động: cho cá nhân, nhóm thực vận động tơi cho trẻ lên thực vận động sau trẻ thực xong cho trẻ mời bạn thân lên thực vận động (mời 1,2,3 bạn tùy trẻ) từ cá nhân thực vận động chuyển sang nhóm thực vận động cách nhẹ nhàng hiệu quả, đến phần tổ thực vận động thực vận động mời tổ đứng dậy vận động mời bạn tổ khác đứng phía trước giám sát tổ bạn thực vận động sau tổ bạn thực xong trẻ nêu nhận xét cho tổ vừa vận động Ví dụ: Tiếp theo đến phần thi đua tổ cô mời tổ bướm vàng đứng dậy múa minh họa hát “Chú đội” cô mời bạn Bảo Trân lên giám sát đội bạn thể Hoạt động nghe hát: Đối với hoạt động nghe hát tơi thường cho trẻ nghe nhiều thể loại, đa dạng phong phú, hoạt động nghe nhạc nội dung trọng tâm hay nội dung kết hợp tiến hành theo bước Giới thiệu, nghe nhạc, cố Khi cho trẻ nghe hát, giới thiệu để hát cho trẻ nghe cách dùng câu đố, đọc đoạn thơ ngắn, hay trò chơi đơn giản Tùy vào hát ngắn hay dài để hát cho trẻ nghe lần, 2, lần tùy vào hứng thú trẻ tiết học Nếu thể đoạn, lời ca hát từ đầu đến hết quay lại( lần), hai lời ca hát từ đầu đến hết kết thúc( lần) thể đoạn, đoạn hát lần Khi hôi hát cho trẻ nghe hát lần hát rõ ràng, truyền cảm kết hợp lắc lư đưa tay Khi hát lần hát kết hợp điệu minh họa cho nhóm trẻ lên biểu diển, hát trẻ nghe lần 3(khi trẻ hứng thú) hát xuống vẫy tay giao lưu với trẻ mềm mại khuyến ánh mắt trìu mến khuyến khích trẻ hưởng ứng trẻ biết lắc lư nhún nhảy cô thật vui tươi, rộn ràng trẻ biết vỗ tay khen cô hồn thành xong hát Ví dụ: Khi cho trẻ nghe “ Múa cho mẹ xem”, hát cho trẻ nghe lần nhẹ nhàng tình cảm, lần tơi mở nhạc máy mời nhóm bạn lên múa cho trẻ xem, hát lần hát vừa xuống trẻ kết hợp vẫy tay giao lưu với trẻ, Qua tơi thấy trẻ thích vui vẻ thể theo cảm xúc theo giai điệu hát Cũng giống hoạt động học khác hoạt động nghe hát phần cố quan trọng, sau hát xong thay đổi tư cho trẻ cách gọi trẻ lên ngồi bên cơ, trị chuyện với trẻ tên thơ, tác giả, nội dung hát, tiết tấu, giai điệu lời ca Hoạt động trò chơi âm nhạc: Khi tổ chức trị chơi cho trẻ tơi tiến hành theo bước sau: Nêu tên trò chơi, nêu cách chơi, luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi Nêu tên trị chơi, tơi thường nêu tên trị chơi cách ngắn gọn, rõ ràng Ví dụ: Các học giỏi, tặng lớp trị chơi có tên “ Nghe giai điệu đốn tên hát” trị chơi “Hát theo hình vẽ”… Sau giới thiệu tên trị chơi, tơi giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ hiểu Nếu trị chơi có sử dụng nhạc cụ hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ cho trẻ cầm, gõ, lắc trống, thổi sáo, gãy đàn Sau giới thiệu xong cách chơi, luật chơi, tiến hành tổ chức cho trẻ chơi Trong trình trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi, động viên trẻ chơi kết thúc lượt chơi nhận xét tuyên dương trẻ Tổ chức cho trẻ chơi hay nhiều lần tùy vào hứng thú trẻ Qua việc áp dụng biện pháp thấy lần tổ chức hoạt động âm nhạc trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia vào hoạt động, số trẻ thể khiếu bẩm sinh nhiều cháu hát thuộc nhiều hát, hát rỏ ràng giai điệu, có số trẻ vận động múa dẻo mềm mại nhịp, từ kết tơi mạnh dạn nghiên cứu thêm biện pháp 3.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động âm nhạc nhẹ nhàng, linh hoạt, kích thích hứng thú trẻ Đối với trẻ mầm non, khoảng thời gian để trẻ tập trung ý trẻ ngắn tổ chức hoạt động lạ hấp dẫn để kích thích hứng thú trẻ, tiến hành bước cách theo trình tự, rập khn tạo cho trẻ cảm giác nhàm chán, mệt mỏi, không ý dẫn đến hiệu học chưa cao cho trẻ nên hoạt động nói chung hoạt động âm nhạc nói riêng cần đổi hình thức tổ chức cách nhẹ nhàng linh hoạt nhằm tạo điều kiện để trẻ học chơi theo ý thích thúc đẩy tính chủ động trẻ, tạo điều kiện để tất trẻ tham gia hoạt động Thông thường thường xây dựng hoạt động âm nhạc qua hình thức tổ chức trị chơi, sân chơi âm nhạc để tiết học diển cách nhẹ nhàng sinh động vui vẻ tạo hội cho tất trẻ tham gia hoạt động Ví dụ: Chủ đề “ Bé tìm hiểu số nghề” Với đề tài: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài, “ Cô giáo” nhạc Đỗ Mạnh Tường lời Nguyễn Hửu Tưởng Nghe hát: “Niềm vui em” Tác giả “Nguyễn Huy Hùng Trò chơi âm nhạc: “Nghe giai điệu đốn tên hát” Tơi tổ chức hình thức chương trình “ Sân chơi âm nhạc” Tiến trình hoạt động tổ chức sau: Ổn định: Chào mừng đến với “Sân chơi âm nhạc” ngày hôm Tôi cô giáo Lê Thị người dẫn chương trình với tham gia đội chơi: Đội sách, đội bút chì, đội bút màu, xin dành tràng pháo tay chào đón vị giám khảo tài ba Nội dung chương trình tiến hành khoảng thời gian 25- 30 phút gồm phần chơi: + Phần chơi thứ nhất: Bé tài + Phần chơi thứ hai: Bé thưởng thức + Phần chơi thứ 3: Bé vui chơi - Cô nêu thể lệ chương trình qua phần chơi: Qua phần chơi đội xuất sắc tặng nốt nhạc vàng, kết thúc chương trình đội dành nhiều nốt nhạc đội thắng nhận quà chương trình + Trước bước vào phần thi thứ phải giải mã nốt nhạc bí ẩn chương trình - Cơ la đoạn giai điệu hát “Cô mẹ” Vừa cô la giai điệu hát gì? - Đúng hát “ Cô giáo” nhạc Đỗ Mạnh Tường lời Nguyễn Hửu Tưởng từ khóa cho chương trình Nội dung 2.1 Hoạt động Dạy vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “ Cô giáo” + Cô giới thiệu phần chơi“ Bé tài năng”: Vỗ tay theo tiết tấu chậm “ Cô giáo” - Lần 1: Cô bắt nhịp lớp hát( Sửa sai có) - Hỏi trẻ tên hát? - Nhạc lời ai? - Cô giảng nội dung hát: Bài hát nói đến tình cảm yêu thương cô giáo dành cho con, cô giáo mong lớn lên trở thành người tốt, qua hát tác giả muốn nhắc phải biết u thương kính trọng giáo -Vừa cô thấy hát hay đấy, để hát hay cách hát kết hợp với vận động đấy! - Bạn có cách vận động phù hợp cho hát nào? - Cho đại diện đội nêu cách vận động cho trẻ vận động theo cách trẻ (khen trẻ) - Ngoài cách vận động bạn nêu có cách vận động hay phù hợp với hát, cách vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm hát “ Cơ mẹ” - Cơ giải thích: Vỗ tay theo tiết tấu chậm vỗ: 1,2,3 mở - Cô vỗ mẫu: - Vỗ phía trước: 1,2,3 mở - Nghiêng người vỗ sang phải: 1,2, 3, mở - Nghiêng người vỗ sang trái: 1,2,3 , mở - Vỗ phía trước: 1,2,3 mở - Cho lớp thực động tác - Cho trẻ vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp với lời hát không nhạc - Trẻ vận động theo nhạc - Hỏi trẻ : Các vừa vận động hát gì? Nhạc ai? - Thi đua đội chơi - Thi đua ban nhạc tí hon đội - Thi đua thành viên xuất sắc đội - Cho đội vận động kết hợp nhạc cụ - Vận động nhịp vận động dậm chân + Nhận xét tặng nốt nhạc cho đội chơi 2.2 Hoạt động Nghe hát: “Niềm vui em” Cô giới thiệu phần chơi “ Bé thưởng thức” Tác giả Nguyễn Huy Hùng nói người vừa làm vừa làm cô giáo trường hàng ngày chăm sóc dạy dỗ em hát “Niềm vui em” sáng tác Nguyễn Hữu Tưởng cô hát cho nghe hát - Cô hát lần Lắc lư theo nhịp Các vừa nghe hát gì? - Bài hát nói ai? - Mẹ làm gì? - Dạy em gì? (Cơ giảng nội dung hát nói lên mẹ vừa làm giáo vừa làm người mẹ dẫn dắt bước vào đời) - Cô hát lần 2: Cô kết hợp nhạc kết hợp điệu minh họa - Cô hát lần 3: Mời nhóm múa lên biểu diển khuyến khích trẻ hưởng ứng - Tặng nốt nhạc cho đội chơi xuất sắc 2.3 Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc”Nghe giai điệu đốn tên hát” + Cơ giới thiệu phần chơi: Bé vui chơi “ Nghe giai điệu đốn tên hát” - Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức trẻ chơi - Nhận xét tặng nốt nhạc vàng cho đội chiến thắng Kết thúc: Cơ nhận xét kết thúc chương trình tuyên dương trao quà đội chơi Hay vào cuối chủ đề, thường lựa chọn tiết dạy biểu diễn văn nghệ nhằm ôn luyện lại đề tài âm nhạc trẻ học, thơng qua phát triển thêm khiếu âm nhạc cho trẻ, tạo cho trẻ tự tin, mạnh dạn biểu diễn 10 đội văn nghệ phụ huynh thấy tự hào hãnh diện, cháu thấy phấn khởi, hào hứng giáo, bậc phụ huynh, nhà trường phải phối kết hợp nổ lực phấn đấu giúp trẻ học tốt môn âm nhạc Qua biện pháp thấy trẻ ngày tiến bộ, kỹ giáo dục âm nhạc trẻ nắm bắt tương đối tốt, phụ huynh nhiệt tình, tích cực phối hợp với tơi việc giáo dục cho trẻ nói chung giáo dục âm nhạc nói riêng phụ huynh ngày tin tưởng yêu quý Kết đạt sau thực biện pháp Với biện pháp phù hợp với khả thẩm mỹ trẻ với cố gắng nỗ lực thân trình tổ chức hướng dẫn trẻ kết nâng lên rõ rệt Thể cụ thể sau: * Đối với trẻ: Kết khảo sát trẻ Đầu năm STT NỘI DUNG Cuối năm Đạt % Chưa đạt % Đạt % Chưa đạt % Trẻ biết hát giai điệu, diễn cảm, rõ lời, thể sắc thái hát 15/37 = 40.6% 22/37= 59.4% 30/37= 81% 7/37= 19% Trẻ biết hát kết hợp vận động phù hợp với nhịp điệu hát, nhạc 22/37 = 59.4% 15/37= 40.6% 29/37= 78.4% 8/37= 21.6% Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát chơi trị chơi vận động 26/37 = 70.2% 11/37= 29.8% 35/37= 94.6% 2/37= 5.4% Trẻ biết sữ dụng dụng cụ âm nhạc biết sử dụng để đệm theo nhịp hát, nhạc 19/37= 28/37 = 75.7% 9/37= 24.3% 36/37 =97.2 % 1/37=2 8% Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động 18/37 =48.6 % 51.4 0% 24/37= 13/37= 64.8% 35.1% + Về phía giáo viên: Qua thực biện pháp trên, nắm vững kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc, biết xây dựng loại tiết âm nhạc, biết lựa chọn hình thức gây hứng thú cho trẻ tiết dạy 23 Tôi rút nhiều kinh nghiệm việc xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động âm nhạc Tơi biết lồng ghép, tích hợp hoạt động âm nhạc vào hoạt động khác linh hoạt có hiệu Tơi có số kinh nghiệm làm số đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ nguyên liệu sẵn có địa phương, tơi làm dụng cụ âm nhạc đẹp : trống lắng từ vỏ lon bia, trống con, đàn ghi ta, miccarô, mũ múa vật, mũ múa số loại quả, phương tiện giao thông, xù cho trẻ tập nhảy erobic Tôi sưu tầm nhiều trò chơi âm nhạc biết cách tổ chức trò chơi âm nhạc cho trẻ độ tuổi thu hút tham gia trẻ Tôi hát thuộc nhiều hát độ tuổi mầm non, biết dạng vận động để dạy trẻ có hiệu Tuyên truyền kết hợp chặt chẽ, tạo thân thiện, tích cực để phát huy tinh thần hổ trợ từ phía phụ huynh nhằm tạo điều kiện cho trẻ có điều kiện phát huy khả trẻ + Về phía phụ huynh: Nhờ cơng tác tun truyền mà phụ huynh hiểu nhiệm vụ giáo viên không dạy trẻ học chữ số mà dạy trẻ hoạt động khác nữa, có hoạt động âm nhạc Thơng qua phụ huynh quan tâm việc học trẻ việc giảng dạy cô, quan tâm đến hoạt động nhà trường hội thi, hội giảng, ngày lễ hội Phụ huynh nhiệt tình sưu tầm ủng hộ nguyên liệu, phế liệu để làm cô làm đồ dùng đồ chơi Sẵn sàng giúp đở cô giáo cần Phụ huynh ngày tin tưởng yêu quý, tôn trọng tơi PHẦN III: KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu Bằng kinh nghiệm dạy học nhiều năm độ tuổi mẫu giáo Tơi tìm hiểu, tiến hành khảo sát chung tình hình lớp nhà trường chọn đăng ký đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ trẻ 4-5 tuổi ” Để tiến hành nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức thực âm nhạc - Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ hoạt động hàng ngày trường mầm non * Thời gian nghiên cứu: 24 Tháng năm 2020 đến tháng năm 2020: Nghiên cứu thực trạng nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động hàng ngày lớp mẫu giáo 4-5 tuổi lớp Tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021: Nạp đề cương sáng kiến kinh nghiệm trường thực số hình thức tổ chức nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi hoạt động hàng ngày lớp Tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 tổng hợp kết nghiên cứu, hoàn thiện sáng kiến Hơn áp dụng sáng kiến trường học xã nhân rộng trường học huyện * Nghiên cứu qua tài liệu: - Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên - Các tạp chí tập san vụ giáo dục mầm non - Quyển giáo dục âm nhạc dành cho trẻ 4- tuổi * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại trao đổi trực tiếp - Phương pháp trực quan thính giác - Phương pháp thực hành nghệ thuật Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian áp dụng biện pháp trên, với đạo Ban giám hiệu nhà trường, góp ý bạn đồng nghiệp trường qua buổi dự Lớp học thu hoạch kết sau: * Đối với cô: Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tơi luyện giọng hát hay hơn, biết sử dụng đàn ocgan thành thạo hoạt động âm nhạc Bản thân biết lồng ghép hoạt động âm nhạc vào hoạt động khác Tạo môi trường phong phú phù hợp với nội dung chủ đề Có kỹ tổ chức hoạt động âm nhạc cách tự tin, sáng tạo, linh hoạt Bản thân sử dụng nguyên vật liệu mà phụ huynh đóng góp làm đồ dùng, dụng cụ âm nhạc phục vụ hoạt động như: song loan, xắc xô làm từ vỏ long bia, vỏ hộp sữa bột làm trống, ống nước làm vật, cắt hoa, 25 ... nhạc - Trẻ vận động theo nhạc - Hỏi trẻ : Các vừa vận động hát gì? Nhạc ai? - Thi đua đội chơi - Thi đua ban nhạc tí hon đội - Thi đua thành viên xuất sắc đội - Cho đội vận động kết hợp nhạc cụ -. .. mẫu: - Vỗ phía trước: 1,2,3 mở - Nghiêng người vỗ sang phải: 1,2, 3, mở - Nghiêng người vỗ sang trái: 1,2,3 , mở - Vỗ phía trước: 1,2,3 mở - Cho lớp thực động tác - Cho trẻ vận động vỗ tay theo... tiết tấu chậm “ Cô giáo” - Lần 1: Cô bắt nhịp lớp hát( Sửa sai có) - Hỏi trẻ tên hát? - Nhạc lời ai? - Cơ giảng nội dung hát: Bài hát nói đến tình cảm u thương giáo dành cho con, cô giáo mong lớn

Ngày đăng: 06/10/2021, 12:01

w