1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG KHẢ NĂNG TỰ QUẢN CỦA HỌC SINHTRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP-DẠY NGHỀ

11 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong những năm học gần đây, quy mô đào tạo của nhà trường không ngừng tăng lên. Lực lượng giáo viên được bổ sung nhiều, song lực lượng giáo viên này trẻ, mới ra trường chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp Qua thực tế công tác quản lý giáo dục và đào tạo tại trường Trung học kinh tế – kỹ thuật An Giang tôi ghi nhận được nhiếu ý kiến của giáo viên chủ nhiệm xung quanh công tác chủ nhiệm : Một số ý kiến cho rằng, khoảng thời gian dành...

ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG KHẢ NĂNG TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP-DẠY NGHỀ I./ ĐẶT VẤN ĐỀ 1) Lý chọn đề tài : Trong năm học gần đây, quy mô đào tạo nhà trường không ngừng tăng lên Lực lượng giáo viên bổ sung nhiều, song lực lượng giáo viên trẻ, trường chưa có kinh nghiệm giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp Qua thực tế công tác quản lý giáo dục đào tạo trường Trung học kinh tế – kỹ thuật An Giang ghi nhận nhiếu ý kiến giáo viên chủ nhiệm xung quanh công tác chủ nhiệm : Một số ý kiến cho rằng, khoảng thời gian dành cho công tác chủ nhiệm không đủ để giải hết tất công việc thuộc chức : Tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số, chấm điểm rèn luyện, tổ chức tham gia phong trào, tổ chức quản lý chất lượng học tập, giáo dục cá biệt … Chính thế, người giáo viên chủ nhiệm ln đối diện với áp lực cao công tác quản lý, giáo dục học sinh Mặt khác, có tình trạng giáo viên chủ nhiệm chưa đảm nhận đầy đủ công việc thuộc phạm vi trách nhiệm nên thiếu hẳn kiểm tra, giúp đỡ học sinh mà chủ nhiệm (chủ yếu giáo viên trường) Với thực trạng nêu : Một bên yêu cầu cao công tác quản lý, giáo dục học sinh nhà trường; bên thực tiễn diễn công tác quản lý giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm chưa đáp ưúng yêu cầu Để giải mâu thuẫn đòi hỏi phải “xây dựng khả tự quản học sinh” Song vấn đề vô khó khăn nhận thức hoạt động thực tiễn 2) Mục đích đề tài : Xây dựng khả tự quản học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm có nhiều thời gian đầu tư vào nghiên cứu, đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng đào tạo Việc xây dựng khả tự quản học sinh, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hoạt động, đào tạo lớp trẻ có kiến thức lĩnh Với mục đích, ý nghĩa vai trò quan trọng tính tự quản học sinh tình hình thực tế đội ngũ giáo viên nhà trường năm gần đây, nên chọn đề tài : “XÂY DỰNG KHẢ NĂNG TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH” II./ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1) Thực trạng yêu cầu : Thật vậy, vấn đề quản lý học sinh có nhiều ý kiến khác nhau, tập trung lại có hai luồng ý kiến : - Loại ý kiến thứ cho rằng, học sinh THCN CNKT trưởng thành, có đủ khả tri thức để định thực công việc theo học sinh đến lớp hay không, ăn mặc tuỳ ý; miễn học sinh có đủ khả học tập thi đậu hết môn thi đậu tốt nghiệp - Loại ý kiến thứ hai cho rằng, người giáo viên chủ nhiệm cần phải quản lý chặt chẽ, toàn diện học sinh từ việc điểm danh hàng ngày quy định cụ thể khác Quan điểm dẫn đến việc xem học sinh THCN CNKT học sinh phổ thơng, tất việc giáo viên chủ nhiệm cầm tay việc, không tin tưởng khả em Thực trạng năm qua cho thấy, Giáo viên chủ nhiệm làm hết tất nhiệm vụ quy định, từ việc nhỏ theo dõi điểm danh, lập sơ đồ lớp đến việc lớn Do đó, tạo cho ban cán lớp ngồi chờ, ỷ lại, chícó giáo viên chủ nhiệm phân công chần chừ, kéo dài thời gian, thực qua loa chiếu lệ Trong trình giáo dục đào tạo, Nhà trường phải tuân thủ quy chế, quy định Bộ Giáo dục Đào tạo : Quy chế “Kiểm tra, thi, xét lên lớp công nhận tốt nghiêp “ ; quy chế rèn luyện … Chính cho loại ý kiến thứ chấp nhận khơng có sở pháp lý; ngược lại loại ý kiến thứ hai thực thực tế Nếu thực loại ý kiến thứ giáo viên chủ nhiệm tập trung vào công tác chủ nhiệm mà khơng cịn thời gian cho nghiên cứu giảng dạy Mặt khác, tạo cho học sinh tính ỷ lại thụ động trình học tập , rèn luyện hoạt động phong trào Nhiệm vụ đặt cho phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh để đào tạo em thành người niên vừa hồng, vừa chuyên, góp phần xây dựng đất nước tương lai Do đó, mặt phải đề giải pháp phù hợp để thực quy chế, quy định cấp trên; mặt khác phải phát huy khả tự quản em trình thực quy chế, quy định cách tự giác, tiến tới hình thành em khả tự giải vấn đề cách có tổ chức Chính từ xuất thủ lĩnh niên, đoàn viên ưu tú giới thiệu cho Đảng Thực tiễn cho thấy, để xây dựng khả tự quản học sinh cơng việc dễ dàng để thực sớm, chiều Muốn thành công người giáo viên chủ nhiệm phải tốn nhiều công sức, giai đoạn đầu; xây dựng khả tự quản, vẩn phải tiếp tục theo dõi, giúp đỡ, bồi dưỡng để em ngày vững vàng cơng tác, học tập Điều có ý nghĩa đặc biệt em tốt nghiệp trường em trở thành niên vừa có trí thức, đạo đức, vừa có lĩnh sống Như vậy, Làm để xây dựng khả tự quản em ? Tơi xin đưa quy trình gồm bốn giai đoạn để giáo viên chủ nhiệm lớp thực 2) Quy trình xây dựng khả tự quản học sinh Để xây dựng khả tự quản học sinh, học sinh chuyển từ giáo dục phổ thông sang giáo dục nghề nghiệp Tôi nghĩ, thực theo quy trình logic, khoa học : Giai đoạn : Cầm tay việc giai đoạn đầu, áp dung cho học sinh nhập học (năm thứ nhất) chưa quen chưa hiểu biết lẫn nhau; Ban cán lớp định có lực hay khơng, giáo viên chủ nhiệm chưa đánh giá Do đó, người giáo viên phải trực tiếp đến lớp thường xuyên vừa để tổ chức công việc, nhắc nhở, hướng dẫn ban cán lớp việc cần phải làm : biên chế tổ, điểm danh, lập lý lịch trích ngang … , vừa nắm tình hình lớp, phát nhân tài, đánh giá khả làm việc thành viên ban cán lớp thành viên lớp Do đó, điều cần lưu ý không để em ỷ lại vào giáo viên chủ nhiệm ; việc làm người giáo viên : tổ chức, bảo, hướng dẫn, nhắc nhở điều phải tuân thủ mục tiêu tập cho biết tự giải công việc mình, hiệu : “hướng dẫn không làm thay” Khi định xong cán lớp, phân chia tổ giáo viên chủ nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cán lớp lập sơ đồ tổ chức Quy định hoạt động tự quản bao gồm : Hoạt động tự quản 15 phút đấu giờ, hoạt động tự quản học tập, hoạt động tự quản nề nếp, hoạt động tự quản lao động, hoạt động tự quản văn nghệ, thể thao, tài Giao cho lớp trưởng người thay mặt giáo viên chủ nhiệm điều hành toàn hoạt động lớp Ở giai đoạn 1, sau phân công ban cán lớp, giáo viên chủ nhiệm tập trung ban cán lớp hương dẫn em lập kế hoạch tổ chức buổi sinh hoạt lớp theo yêu cầu mà nhà trường đề ra, hướng dẫn em thực loại báo cáo giáo viên chủ nhiệm, Phịng Cơng tác học sinh, hướng dẫn ghi biên buổi sinh hoạt lớp Đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm, giáo vên chủ nhiệm thực buổi sinh hoạt mẫu để ban cán lớp học tập Giáo viên chủ nhiệm nói rõ buổi sinh hoạt mẫu để em tham khảo học tập, tiết sau ban cán lớp tự tổ chức thực Đến tiết sinh hoạt chủ nhiệm giáo viên chủ nhiệm yêu cầu ban cán lớp chủ trì buổi sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở uốn nắn sai sót Cuối buổi sinh hoạt, giáo viên chủ nhiệm rút kinh nghiệm buổi sinh hoạt, rút thiếu sót cần bổ sung cho buổi sau Giai đoạn : Thay thế, củng cố phát triển Sau giai đoạn 1, người giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tình hình mặt lớp; từ đó, trường hợp cần thiết, giáo viên chủ nhiệm cho em bầu lại ban cán lớp, cấu tổ, nhóm … Khi ổn định tổ chức xong, người thầy tiếp tục đào tạo khả tự quản ban cán lớp mức cao Lúc giáo viên chủ nhiệm thường xuyên bám lớp để học sinh tự tổ chức, tự điều khiển, tự giải công việc giáo viên chủ nhiệm điều chỉnh, góp ý thật cần thiết có tính chất gợi ý, hướng dẫn mà Sự phát triển chỗ giai đoạn này, giáo viên chủ nhiệm tập cho học sinh cách phối hợp nhịp nhàng chặt chẽ ban cán lớp , hệ thống tổ nhóm với Chi đồn, câu lạc lớp, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp lực lượng lớp Ở giai đoạn này, giáo viên chủ nhiệm tiếp tục hướng dẫn ban cán lớp, Ban chấp hành chi đoàn lập kế hoạch tổ chức, thực hoạt động phong trào nhà trường Đồn trường tổ chức Cơng tác kiểm tra giáo viên chủ nhiệm giao đoạn quan trọng Kiểm tra theo báo cáo Ban cán lớp, kiểm tra thực tế hoạt đơng lớp Từ rút yếu điểm ban cán lớp, kịp thời nhắc nhở, uốn nắn yếu điểm để ban cán lớp hoàn chỉnh lần sau Giai đoạn : Giai đoạn hình thành kỹ Ở giai đoạn này, phận lãnh đạo lớp quen tổ chức, bàn bạc, định bước cần thiết để thực công việc theo yêu cầu giáo vên chủ nhiệm Trình độ dân chủ, tính chủ động học sinh lớp, khả tự điều chỉnh hành vi thành viên lớp mức cao , ý thức xây dựng lớp tinh thần tập thể hình thành củng cố Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp tự bàn bạc, tự giải công việc lớp theo cách riêng Người giáo viên lúc khơng cần có mặt thường xun lớp mà đóng vai trị góp ý xây dựng kế hoạch, cách tổ chức quan trọng kiểm tra kết công việc kế hoạch kiểm tra phải đạt yêu cầu điều chỉnh kịp thời sai sót có Ban cán lớp, Ban chấp hành chi đồn hình thành kỹ việc lập kế hoạch, tổ chức buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đoàn, quản lý nề nếp học tập, rèn luyện hoạt động phong trào lớp Vai trò giáo viên chủ nhiệm giai đoạn yêu cầu Ban cán lớp, Ban chấp hành Chi đoàn báo cáo kết Kiểm tra lại kết quả, điều chỉnh, sửa chữa, uốn nắn kịp thời sai sót có Giai đoạn : Hoàn thành khả tự quản học sinh : Đến giai đoạn này, kỹ lãnh đạo ban cán bộ, Ban chấp hành chi đồn hình thành trọn vẹn, số kỹ nâng lên thành kỹ xảo Giáo viên chủ nhiệm cần nêu yêu cầu; chí học sinh lớp tự nêu yêu cầu công việc; tập thể lớp lãnh đạo Ban cán lớp hệ thống tổ trưởng tự vạch kế hoạch thực định kỳ báo cáo với giáo viên chủ nhiệm mình, phối hợp ban cán lớp, ban chấp hành chi đoàn trở nên chặt chẽ nhịp nhàng Ở giai đoạn này, giáo viên chủ nhiệm dù tốn cơng sức hiệu cao; chí giáo viên chủ nhiệm quản lý, chủ nhiệm đồng thời hai lớp Thời gian hoàn tất bốn giai đoạn nói tuỳ thuộc vào tình hình lớp khả giáo viên chủ nhiệm, không nên vượt năm học Sự chủ động, tích cực giáo viên chủ nhiệm tảng cho việc hình thành củng cố khả tự quản học sinh III/ KẾT QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÍNH TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH Xây dựng khả tự quản học sinh, thu số kết công tác quản lý giáo dục học sinh Cụ thể : Tạo nề nếp học tập, rèn luyện học sinh lớp , toàn trường Hạn chế vi phạm, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường Xây dựng khả tự quản học sinh giúp cho giáo viên chủ nhiệm khơng cịn phải đối diện với áp lực công việc tổ chức, quản lý hoạt động lớp mà trước học sinh chưa có khả tự quản Học sinh làm quen với môi trường sinh hoạt giao tiếp nhiều mặt lực tiềm tàng phát huy, học sinh mạnh dạn tự tin Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện tham gia hoạt động phong trào học sinh Phát học sinh có lực, khiếu nhiều mặt để bồi dưỡng, đào tạo thành thủ lĩnh thực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước IV/ PHẠM VI ÁP DỤNG : Đề tài áp dụng học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề tỉnh Chúng ta mở rộng cho đối tượng học sinh lớp Trung học phổ thông, nhàm giúp cho em hình thành khả tự quản từ bậc học phổ thông V/ KẾT LUẬN Xây dựng khả tự quản học sinh vừa mục tiêu, nhiệm vụ vừa lương tâm người giáo viên chủ nhiệm Xây dựng khả tự quản học sinh, tức phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc tổ chức, quản lý toàn hoạt động học tập, rèn luyện hoạt động phong trào lớp, trường Phát huy vai trò tự quản học sinh nên hiệu hoạt động đạt cao Đồng thời, xuất thủ lĩnh vừa có kiến thức, đạo đức lực hoạt động giới thiệu cho Đảng Với khả có hạn thời gian thực đề tài cịn ít, chắn vấn đề dược đưa khuyết điểm, mong đồng nghiệp trao đổi thêm để người viết có điều kiện điều chỉnh cho đề tài ngày hồn thiện Tơi chân thành cám ơn tập thể, cá nhân giúp tơi hồn thành đề tài Long Xuyên, ngày 14/3/2006 ... củng cố khả tự quản học sinh III/ KẾT QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÍNH TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH Xây dựng khả tự quản học sinh, thu số kết công tác quản lý giáo dục học sinh Cụ thể : Tạo nề nếp học tập,... vậy, Làm để xây dựng khả tự quản em ? Tơi xin đưa quy trình gồm bốn giai đoạn để giáo viên chủ nhiệm lớp thực 2) Quy trình xây dựng khả tự quản học sinh Để xây dựng khả tự quản học sinh, học sinh... Để giải mâu thuẫn đòi hỏi phải ? ?xây dựng khả tự quản học sinh” Song vấn đề vơ khó khăn nhận thức hoạt động thực tiễn 2) Mục đích đề tài : Xây dựng khả tự quản học sinh giúp cho giáo viên chủ

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w