1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Bài giảng Ngữ văn 8

21 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 387 KB

Nội dung

Tuần 3..... Bài: XÂY DỰNG ĐOẠN. VĂN TRONG VĂN BẢN.. KIỂM TRA BÀI CŨ.CÂU 1: Thế nào là bố cục của văn bản?.CÂU 2: Nội dung phần thân bài thường được. sắp xếp theo trình tự nào?.a. Không gian và thời gian.b.Theo sự phát triển của sự việc.c. Theo mạch suy luận.d.Cả 3 hình thức trên..CÂU 3: Các ý trong văn bản “Tôi đi học”.của Thanh Tịnh được sắp xếp theo trình tự.nào?..a. Thời gian..b. Không gian..c. Sự phát triển của sự việc..d. Cả a, b, c đều đúng...I. Khái niệm.II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn.III. Luyện tập..I. Thế nào là đoạn văn?. 1. Tìm hiểu ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác. phẩm Tắt đèn”.. Câu hỏi thảo luận...1.Văn bản trên gồm có mấy ý? Mỗi ý được viết. thành mấy đoạn văn?.2.Dựa vào dấu hiện hình thức nào để em biết dó. là đoạn văn?.3.Hãy khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn. văn và cho biết thế nào là đoạn văn?..I. Thế nào là đoạn văn?. 1. Tìm hiểu ví dụ: “Ngô Tất Tố và tác. phẩm Tắt đèn”.. 2. Kết luận 1 ( sgk tr. 36)..2. Kết luận 1 ( sgk tr. 36). - Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. - Về hình thức: bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi. đầu dòng cho đến chỗ chấm xuống dòng. - Về nội dung: thường biểu đạt một ý tương. đối trọn vẹn. * Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành..II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn. 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. a. Đoạn 1:. Từ ngữ chủ đề:Ngô Tất Tố, ông, nhà. văn….  duy trì đối tượng trong đoạn văn..II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn. 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. b. Đoạn 2:. Câu chủ đề: “Tắt đèn là tác phẩm tiêu biểu. nhất của Ngô Tất Tố.”.. Vị trí: đứng ở đầu đoạn văn. c. Đoạn 3 (đoạn văn sgk tr. 36). Câu chủ đề: “Như vậy, lá cây có màu xanh là. do chất diệp lục chứa trong thành. phần tế bào.”.. Vị trí: đứng ở cuối đoạn văn..Kết luận 2 (sgk tr. 36).Đoạn văn thường có câu chủ đề và từ ngữ chủ.đề..Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ thường lặp đi lặp.lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được.biểu đạt..Câu chủ đề mang nội dung khái quát, đứng ở.đầu hoặc cuối đoạn văn..2. Cách trình bày đoạn văn... Câu hỏi thảo. luận.. Hãy phân tích 3 đoạn văn trên để chứng minh. rằng có nhiều cách khác nhau để trình bày nội. dung trong đoạn văn...2. Cách trình bày đoạn văn...Đoạn 2: Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn, đoạn. văn được trình bày theo cách diễn dịch..Đoạn 3: Câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn, đoạn. văn được trình bày theo cách qui nạp..Đoạn 1: Không có câu chủ đề, chỉ có từ ngữ chủ. đề, đoạn văn được trình bày theo cách. song hành..2. Cách trình bày đoạn văn.. Kết luận 3 ( sgk tr. 36).. Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ. triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của. đoạn bằng các phép: diễn dịch, qui. nạp, song hành,….. III. LUYỆN TẬP.BÀI 1: Hãy phân tích cách trình bày.nội dung trong những đoạn văn sau:..Đoạn 1:. Trần Đăng Khoa rất biết yêu thương. Em. thương bác đẩy xe bò “mồ hôi ướt lưng, căng. sợi dây thừng” chở vôi cát về xây trường học,. và mời bác về nhà mình… Em thương thầy giáo. một hôm trời mưa đường trơn bị ngã, cho nên. dân làng bèn đắp lại đường...Đoạn 2:. Mưa đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con. chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót. râm ran. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời. trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những. vòm lá bưởi lấp lánh...Đoạn 3:. Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai sinh là. Nguyễn Nguyên Hồng, quê ở thành phố Nam Định.. Trước Cách mạng, ông sống chủ yếu ở thành phố. cảng Hải Phòng, trong một xóm lao động nghèo.. Ngay từ những tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã. hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi. mà ông yêu thương thắm thiết. Sau Cách mạng,. Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả. tiểu thuyết, kí, thơ nổi bật hơn cả là các bộ tiểu. thuyết sử thi nhiều tập. Nguyên Hồng được Nhà. nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn. học nghệ thuật (năm 1996)...Bài 2: Hãy sưu tầm (hoặc tự viết) một đoạn văn.và phân tích cách trình b

Tuần Bài: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1: Thế bố cục văn bản? CÂU 2: Nội dung phần thân thường xếp theo trình tự nào? a Không gian thời gian b.Theo phát triển việc c Theo mạch suy luận d.Cả hình thức CÂU 3: Các ý văn “Tôi học” Thanh Tịnh xếp theo trình tự nào? a Thời gian b Không gian c Sự phát triển việc d Cả a, b, c I Khái niệm II.Từ ngữ câu đoạn văn III Luyện tập I Thế đoạn văn? Tìm hiểu ví dụ: “Ngơ Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” Câu hỏi thảo luận 1.Văn gồm có ý? Mỗi ý viết thành đoạn văn? 2.Dựa vào dấu hình thức để em biết dó đoạn văn? 3.Hãy khái quát đặc điểm đoạn văn cho biết đoạn văn? I Thế đoạn văn? Tìm hiểu ví dụ: “Ngơ Tất Tố tác phẩm Tắt đèn” Kết luận ( sgk tr 36) Kết luận ( sgk tr 36) - Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn - Về hình thức: chỗ viết hoa lùi đầu dòng chỗ chấm xuống dòng - Về nội dung: thường biểu đạt ý tương đối trọn vẹn * Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề a Đoạn 1: Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố, ông, nhà văn…  trì đối tượng đoạn văn II Từ ngữ câu đoạn văn Từ ngữ chủ đề câu chủ đề b Đoạn 2: Câu chủ đề: “Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngơ Tất Tố.” Vị trí: đứng đầu đoạn văn c Đoạn (đoạn văn sgk tr 36) Câu chủ đề: “Như vậy, có màu xanh chất diệp lục chứa thành phần tế bào.” Vị trí: đứng cuối đoạn văn Kết luận (sgk tr 36) Đoạn văn thường có câu chủ đề từ ngữ chủ đề Từ ngữ chủ đề từ ngữ thường lặp lặp lại nhiều lần nhằm trì đối tượng biểu đạt Câu chủ đề mang nội dung khái quát, đứng đầu cuối đoạn văn Cách trình bày đoạn văn Câu hỏi thảo luận Hãy phân tích đoạn văn để chứng minh có nhiều cách khác để trình bày nội dung đoạn văn 2 Cách trình bày đoạn văn Đoạn 2: Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn, đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch Đoạn 3: Câu chủ đề đứng cuối đoạn văn, đoạn văn trình bày theo cách qui nạp Đoạn 1: Khơng có câu chủ đề, có từ ngữ chủ đề, đoạn văn trình bày theo cách song hành Cách trình bày đoạn văn Kết luận ( sgk tr 36) Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép: diễn dịch, qui nạp, song hành,… III LUYỆN TẬP BÀI 1: Hãy phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn sau: Đoạn 1: Trần Đăng Khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bị “mồ ướt lưng, căng sợi dây thừng” chở vôi cát xây trường học, mời bác nhà mình… Em thương thầy giáo hôm trời mưa đường trơn bị ngã, dân làng đắp lại đường Đoạn 2: Mưa ngớt Trời rạng dần Mấy chim chào mào từ hốc bay hót râm ran Mưa tạnh, phía đơng mảng trời vắt Mặt trời ló ra, chói lọi vịm bưởi lấp lánh Đoạn 3: Nguyên Hồng (1918- 1982) tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành phố Nam Định Trước Cách mạng, ông sống chủ yếu thành phố cảng Hải Phịng, xóm lao động nghèo Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng hướng ngòi bút người khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết Sau Cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết tiểu thuyết, kí, thơ bật tiểu thuyết sử thi nhiều tập Nguyên Hồng Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Bài 2: Hãy sưu tầm (hoặc tự viết) đoạn văn phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn -Học -Hồn thành tập cịn lại sách giáo khoa -Chuẩn bị viết số 1- Văn tự Chân thành cảm ơn q thầy đến tham dự lớp học Kính chúc q thầy dồi sức khoẻ ... tích đoạn văn để chứng minh có nhiều cách khác để trình bày nội dung đoạn văn 2 Cách trình bày đoạn văn Đoạn 2: Câu chủ đề đứng đầu đoạn văn, đoạn văn trình bày theo cách diễn dịch Đoạn 3: Câu... cuối đoạn văn, đoạn văn trình bày theo cách qui nạp Đoạn 1: Khơng có câu chủ đề, có từ ngữ chủ đề, đoạn văn trình bày theo cách song hành Cách trình bày đoạn văn Kết luận ( sgk tr 36) Các câu đoạn. .. Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Bài 2: Hãy sưu tầm (hoặc tự viết) đoạn văn phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn -Học -Hồn thành tập cịn lại sách giáo khoa -Chuẩn bị viết số 1- Văn tự

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w