- Rèn tính quan sát, phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Phương pháp: Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề.[r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011
Tuần: 11 Ngày soạn: 17 – 10 - 2010
Tiết: 21 Ngày dạy: – 10 - 2010
LUYỆN TẬP I.
Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Củng cố hai tam giác 2 Kĩ năng:
- Biết sử dụng hai tam giác để suy hai đoạn thẳng nhau, hai góc 3 Thái độ:
- Rèn tính quan sát, phán đốn, nhận xét để kết luận hai tam giác II.
Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, eke - HS: Thước thẳng, eke
III Phương pháp: Vấn đáp, đặt giải vấn đề. IV.
Tiến trình: 1 Ổn định lớp: (1’)
Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2 Kiểm tra cũ: (8’)
Thế hai tam giác nhau? GV cho HS làm tập:
Cho ∆ABC = ∆DEF Điền vào chỗ trống (…): , , ,
E C AC DE
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập (35’)
- GV: Cho HS làm 11 SGK trang 112
- GV: Cạnh tương ứng với cạnh BC cạnh nào?
- GV: Góc tương ứng với góc H góc nào?
- GV: Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ tìm cạnh nhau, góc
- GV: Cho HS làm 14 SGK trang 112
GV cho HS đọc kĩ đề toán - GV: Cho HS thảo luận
- HS: Làm 11 SGK trang 112
- HS: Cạnh tương ứng với cạnh BC cạnh IK
- GV: Góc tương ứng với góc H góc A
- HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ tìm cạnh nhau, góc
AB = HI, BC = IK, AC = HK, A H B I C , , K
- HS: Đọc kĩ đề - HS: Thảo luận nhóm
Bài 11: ABCDEF
a) Cạnh tương ứng với cạnh BC cạnh IK
Góc tương ứng với góc H góc A
b) AB = HI, BC = IK, AC = HK, , ,
A H B I C K
Bài 14:
Ta có: AB = KI B K nên ta viết lại AB = IK
Do đó, ta suy ABCIKH
(2)TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 GV hướng dẫn: Đề cho AB
= KI mà B K ta phải viết lại cho xác? Như vậy, ta xếp hai đỉnh cịn lại vào hai vị trí tương ứng
AB = IK
4 Củng Cố:
- Xen vào lúc làm tập. 5 Hướng dẫn nhà: (1’)
- Về nhà xem lại tập giải. - Xem trước
6 Rút kinh nghiệm: