Ngữ văn lớp 10 tuần 24: Chuyện chức phán sự đến Tản Viên - Bài giảng

43 9 0
Ngữ văn lớp 10 tuần 24: Chuyện chức phán sự đến Tản Viên - Bài giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 10 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN NHÓM _ LỚP 10A6 I TiỂU DẪN: Tác giả: Bạn biết Nguyễn Dữ?  Nguyễn Dữ (hay Nguyễn Tự) người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương  Ơng xuất thân gia đình khoa bảng (cha đỗ tiến sĩ thời Lê Thánh Tông) thi làm quan, không từ quan lui ẩn dật  Ơng học trò Nguyễn Bỉnh Khiêm Truyền kì gì?  Là thể lọai văn xi thời trung đại phản ánh thực qua yếu tố kì lạ, hoang đường Trong truyện truyền kì, giới người giới cõi âm với thánh thần, ma quỷ có tương giao Đó yếu tố tạo nên hấp dẫn đặc biệt thể lọai Tuy nhiên, đằng sau tình tiết phi thực, ngừơi đọc tìm thấy vấn đề cốt lõi thực quan niệm thái độ tác giả Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ:  Tác phẩm viết chữ Hán, gồm 20 truyện, đời vào nửa đầu kỉ XVI Tác phẩm thực sáng tác văn học với gia công hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa Nguyễn Dữ khơng phải cơng trình ghi chép đơn Các truyện hầu hết thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ, có yếu tố hoang đường, đằng sau yếu tố hoang đường thực xã hội phong kiến đương thời với đầy rẫy tệ trạng mà tác giả muốn vạch trần, phê phán  Qua tác phẩm, người đọc thấy số phận bi thảm người nhỏ bé xã hội, bi kịch tình yêu mà thiệt thòi thường rơi vào phụ nữ, thể tinh thần dân tộc, bộc lộ niềm tự hào nhân tài văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung đồng thời khẳng định quan niệm sống “Lánh đục trong” lớp trí thức ẩn dật đương thời  Có giá trị thực nhân đạo cao, tuyệt tác thể lọai truyền kì Vũ Khâm Lân (TK XVII) khen tặng “thiên cổ tùy bút”  Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng nước ngòai đánh giá cao số tác phẩm truyền kì nước đồng văn 4.Tác phẩm:  “Chuyện chức phán đền Tản Viên” truyện ngắn hay tập Truyền kì mạn lục  Ca ngợi phẩm chất dũng cảm, kiên cường nhân vật Ngơ Tử Văn – đại biểu cho nghĩa chống lực gian tà Qua tác phẩm nhà văn củng cố lòng tin yêu người vào nghĩa lịng tự hào người trí thức Việt Nam II ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: Tác phẩm chia làm đoạn? bố cục: chia làm đoạn:  Đọan (Ngô Tử Văn tên Soạn…….vung tay khơng cần cả.): Tử Văn đốt đền  Đọan (Đốt đền xong…….khó lịng nạn.): Tử Văn với viên Bách hộ họ Thôi Thổ Công  Đọan (Tử Văn lời…… sai lính đưa Tử Văn về.): Tử Văn thắng kiện  Đọan (Chàng đến nhà……”nhà quan phán sự”!): Tử Văn trở thành phán đề Tản Viên Giới thiệu vai: Thành –Tử Văn An –Thổ Công Vân –Bách hộ họ Thôi Trâm –Quỷ sứ Nhung –Diêm Vương Tóm tắt truyện:  Ngơ Tử Văn người đất Lạng Giang, vốn khẳng khối, nóng nảy, thấy giang tà khơng chịu Cuối đời Hồ, có tên giặc tử trận vào đền Tản Viên tác yêu tác quái dân gian Tử Văn tức giận châm lửa đốt đền Về nhà, chàng lên sốt mơ thấy tên giặc đến dọa mặc kệ, ngồi thản nhiên Chiều tối lại có ơng già đến, tự xưng Thổ Cơng Ơng già kể cho Tử Văn rõ tình bày cho chàng cách ứng xử bị bắt xuống âm phủ ... tịa đền Viên Thổ Cơng cảm kích mời Tử Văn làm Phán cho Đức Thánh Tản đền Tản Viên Tử Văn nghe nói, vui vẻ nhận lời, thu xếp việc nhà không bệnh mà sau Đền thờ Thánh Tản Viên III PHÂN TÍCH: Sự kiên... Văn đốt đền  Đọan (Đốt đền xong…….khó lịng nạn.): Tử Văn với viên Bách hộ họ Thôi Thổ Công  Đọan (Tử Văn lời…… sai lính đưa Tử Văn về.): Tử Văn thắng kiện  Đọan (Chàng đến nhà……”nhà quan phán. .. nhà……”nhà quan phán sự? ??!): Tử Văn trở thành phán đề Tản Viên Giới thiệu vai: Thành –Tử Văn An –Thổ Công Vân –Bách hộ họ Thôi Trâm –Quỷ sứ Nhung –Diêm Vương Tóm tắt truyện:  Ngơ Tử Văn người đất Lạng

Ngày đăng: 02/05/2021, 15:01

Mục lục

  • CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN

  • TiỂU DẪN: 1. Tác giả:

  • 2. Truyền kì là gì?

  • 3. Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ:

  • Slide 6

  • 4.Tác phẩm:

  • ĐỌC HiỂU VĂN BẢN: Tác phẩm chia làm mấy đoạn?

  • Giới thiệu vai: Thành –Tử Văn An –Thổ Công Vân –Bách hộ họ Thôi Trâm –Quỷ sứ Nhung –Diêm Vương

  • Tóm tắt truyện:

  • Slide 11

  • Slide 12

  • PHÂN TÍCH: 1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Câu hỏi?

  • *Trả lời*

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan