1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PP DAY HOC TICH CUC

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hình thức dạy học này sẽ tạo điều kiện cho học sinh gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành và vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn; từ đó gó[r]

(1)

GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN HỌC MƠN ĐỊA LÍ

I Dạy học nhóm

Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp

Dạy học nhóm cịn gọi tên gọi khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm nhỏ Dạy học nhóm khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội, hình thức hợp tác dạy học Cũng có tài liệu gọi hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo nhiệm vụ cần giải nhóm mà có phương pháp làm việc khác sử dụng Khi không phân biệt hình thức PPDH cụ thể dạy học nhóm nhiều tài liệu gọi PPDH nhóm

Số lượng HS nhóm thường khoảng 4-6 HS Nhiệm vụ nhóm giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần hay chủ đề chung

Dạy học nhóm áp dụng cho nhiều vấn đề, nội dung giảng dạy môn Địa lí Tuy nhiên vấn đề có cấu trúc tương tự nhau, có liên quan với cấu trúc chung, nhóm độc lập giải vấn đề; vấn đề tổng hợp đòi hỏi tính khái qt cao dạy học theo nhóm phù hợp

Ví dụ 1: Trong dạy học Địa lí Để tìm hiểu Các ngành cơng nghiệp trọng điểm nước ta, giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu vài ngành cấu trúc giống nhau: trạng phát triển, phân bố (tên nhà máy, trung tâm công nghiệp)

Ví dụ Lập sơ đồ cấu ngành dịch vụ nước ta.

Ở mức độ cao, đề nhiệm vụ cho nhóm HS hoàn toàn độc lập xử lý lĩnh vực đề tài trình bày kết cho HS khác dạng giảng

Ưu điểm nhược điểm dạy học nhóm

(2)

Nhược điểm: Dạy học nhóm địi hỏi thời gian nhiều; Cơng việc nhóm khơng phải mang lại kết mong muốn; Trong nhóm chưa luyện tập dễ xảy hỗn loạn

Những dẫn giáo viên

Nếu muốn thành công với dạy học nhóm người GV phải nắm vững phương pháp thực Dạy học nhóm địi hỏi GV phải có lực lập kế hoạch tổ chức, cịn HS phải có hiểu biết phương pháp, luyện tập thông thạo cách học Khi lập kế hoạch, cơng việc nhóm phải phản ánh tồn q trình dạy học Ví dụ cần phải suy nghĩ xem cần hướng dẫn GV để nhóm làm việc cách hiệu Điều kiện để HS đạt thành công học tập phải nắm vững kĩ thuật làm việc Thành công nhóm cịn phụ thuộc vào việc đề u cầu công việc cách rõ ràng phù hợp

Sau câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng?

Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? HS có đủ kiến thức, điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào?

Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?

Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? Một số ý thực dạy học nhóm: Cần luyện tập cho HS quy tắc làm việc nhóm Trao đổi tiến trình làm việc nhóm

Luyện tập kĩ thuật làm việc nhóm

Duy trì trật tự cần thiết làm việc nhóm GV quan sát, hỗ trợ nhóm HS

Giúp ổn định nhóm làm việc cần thiết II Kĩ thuật XYZ

(3)

Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật thường sử dụng để giải vấn đề liên quan đề giải thích, phân tích đưa ý kiến vấn đề địa lí tự nhiên hay kinh tế-xã hội,

Ví dụ: Kĩ thuật XYZ thực sau:

- Mỗi nhóm người, người viết ý kiến giải pháp giải việc làm nước ta (Chủ đề Địa lí dân cư - Địa lí chuẩn) tờ giấy vòng phút tiếp tục chuyển cho người bên cạnh, tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác

- Con số X-Y-Z thay đổi Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, đánh giá ý kiến

- Trong trình thực kĩ thuật này, GV cần ý đến thời gian thực hiện, ý kiến trùng lặp

III Kĩ thuật đặt tiêu đề cho đoạn văn

Một đoạn văn có nội dung thơng tin định, thông qua việc đọc kĩ đoạn văn người đọc tìm nội dung cốt lõi đặt tên tiêu đề cho đoạn văn Tìm tiêu đề đặt tên cho đoạn văn tức người đọc hiểu đoạn văn Kĩ thuật thường dùng bài, mục có nội dung dài viết dạng văn bản, thay giáo viên giảng giải phát vấn GV dùng kĩ thuật để phát huy tính tích cực, chủ động HS giảng dạy

Ví dụ: Bài 31 Đặc điểm khí hậu Việt Nam (Địa lí 8)

Thay GV phát vấn: Dựa vào SGK cho biết tính chất chất nhiệt đới gió mùa ẩm biểu nào? GV cho HS đọc mục cho biết mục nói đặc điểm khí hậu nước ta? Trình bày cụ thể đặc điểm

HS đọc đoạn văn dễ dàng đoạn văn nói tính chất nhiệt đới, gió mùa ẩm nước ta Sau đó, HS trình bày cụ thể

IV Kĩ thuật tia chớp

Kĩ thuật tia chớp kĩ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi để cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

(4)

- Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

- Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận - Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình;

- Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến

Kĩ thuật sử dụng phổ biến trình dạy học, ứng dụng vào tất môn học

V Kĩ thuật “3 lần 3”

Kĩ thuật “3 lần 3“ kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS

Cách làm sau:

- HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận )

- Mỗi người cần viết ra: điều tốt; điều chưa tốt; đề nghị cải tiến - Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi

Trong giảng dạy Địa lí kĩ thuật thường sử dụng vấn đề nêu ưu điểm, nhược điểm đánh giá thuận lợi khó khăn nguồn lực phát triển kinh tế -xã hội,

Ví dụ: Mỗi HS nêu lên đặc điểm tốt lao động nước ta, hạn chế của nguồn lao động giải pháp để sử dụng nguồn lao động hợp lí (Địa lí 9)

VI Lược đồ tư

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

(5)

đó Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường Tiếp tục tầng phụ

Đối với mơn Địa lí lược đồ tư ứng dụng nhiều nội dung giảng dạy: tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề; trình bày tổng quan chủ đề sơ đồ; ghi chép nghe giảng

Ví dụ: Bài 25 Địa lí GV yêu cầu HS lập sơ đồ lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

VII Dạy học theo dự án

Dạy học theo dự án hình thức dạy học, HS thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu

Một quan điểm xây dựng phát triển chương trình mơn Địa lí trường THPT tăng tính hành dụng, tính thực tiễn chương trình quan tâm đến vấn đề địa lí địa phương; Địa lí mơn học mà nội dung gắn bó chặt chẽ với thực tiễn Đặc biệt chương trình Địa lí lớp 8,9 (Địa lí Việt Nam) đề cập cách đầy đủ đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, vùng lãnh thổ Việt Nam Ngồi ra, chương trình cịn dành thời gian thích hợp cho phần địa lí địa phương (tỉnh/thành phố)

Từ đặc trưng nội dung môn học cho thấy hình thức dạy học theo dự án sử dụng sử dụng có hiệu giảng dạy học tập Địa lí Hình thức dạy học tạo điều kiện cho học sinh gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành vận dụng kiến thức học vào giải số vấn đề thực tiễn; từ góp phần hình thành phát triển lực học sinh lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng biết vận dụng kiến thức, kĩ mơn Địa lí để giải vấn đề đặt sống

Các bước tiến hành:

- Bước 1: Xác định chủ đề

- Bước2: Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc - Bước 3: Thực

(6)

Lưu ý ứng dụng hình thức dạy học theo dự án, GV cần ý đến trình độ HS, khả điều kiện thu nhập thơng tin, xử lí thơng tin HS, đặc điểm cư trú đặc điểm kinh tế-xã hội địa phương để thực Dạy học theo dự án phù hợp sử dụng HS chuyên, HS vùng đồng với điều kiện học tập tốt

VIII Giải vấn đề

Phương pháp dạy học giải vấn đề (problem solving method), hay dạy học dựa vấn đề (problem based learning), dạy học đặt giải vấn đề (problem posing and solving) phương pháp, giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau giáo viên phối hợp học sinh (hoặc hướng dẫn, điều khiển học sinh) giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Đây phương pháp xem xét nhiều mặt tính chất hoạt động học sinh giáo viên

Phương pháp giải vấn đề tiến hành theo trình tự sau: a) Đặt vấn đề chuyển học sinh vào tình có vấn đề

Đặt vấn đề phần lớn trường hợp, đặt trước học sinh câu hỏi Tuy nhiên, khơng phải câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải câu hỏi có vấn đề Nghĩa là, câu hỏi phải chứa đựng:

- Một mâu thuẫn kiến thức cũ kiến thức mới, biết chưa biết cần phải khám phá, nhận thức, vốn kiến thức khoa học có vốn kiến thức thực tiễn đa dạng Ví dụ: ”Hàng ngày ta thấy Mặt Trời chuyển động, Trái Đất đứng yên Bài học hôm học chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời” (Địa 6), ”Vì sao, nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm, dân số tăng nhanh?" (Địa 9), ”Thường nơi đông dân, kinh tế gặp nhiều khó khăn phát triển, đồng sông Hồng vùng đơng dân, vùng có trình độ phát triển cao so với trung bình nước?” (Địa 9)

- Một lựa chọn Ví dụ: "Kiên Giang tỉnh đứng đầu nước sản lượng khai thác hải sản có nhiều tàu đánh cá nhất, nằm gần ngư trường giàu có nhất, có khí hậu thuận lợi để khai thác quanh năm, tất nguyên nhân Trong số đó, nguyên nhân nhất?" (Địa 9)

(7)

cho người, Đồng sông Cửu Long phải "sống chung với lũ?", Duyên hải miền Trung lại chủ trương "sống chung với thiên tai?" (Địa 9)

Tình có vấn đề trạng thái tâm lý, học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải bước đường nhận thức) mâu thuẫn chủ quan (mâu thuẫn nội thân), bị day dứt mâu thuẫn có ham muốn giải

Để vấn đề trở thành tình học sinh, câu hỏi đặt vấn đề phải lưu ý điểm sau:

- Trong thành phần câu hỏi, phải có phần học sinh biết, phần kiến thức cũ phần học sinh chưa biết, phần kiến thức Hai phần phải có mối quan hệ với nhau, phần học sinh chưa biết phần câu hỏi, học sinh phải có nhiệm vụ tìm tịi, khám phá Ví dụ: "Thường nơi gần biển khí hậu điều hồ, có mưa nhiều Nhưng Phan Rang sát biển mà lượng mưa ít?"

- Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh Trong nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với vấn đề thực tế gần gũi, thường lôi hứng thú học sinh nhiều

- Câu hỏi phải vừa sức học sinh Các em giải được, hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có hoạt động tư Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng giải vấn đề, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết tạo điều kiện tìm đường giải

Tình có vấn đề tạo vào lúc bắt đầu mới, bắt đầu mục bài, hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối liên hệ nhân

Đặt tạo tình có vấn đề cách dùng lời nói, suy luận lơgic, mơ tả, kể chuyện, đọc đoạn trích, dùng đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, băng hình video

b) Giải vấn đề

- Đề xuất giả thuyết cho vấn đề đặt

- Thu thập xử lí thơng tin theo hướng giả thuyết đề xuất c) Kết luận

(8)

- Phát biểu kết luận

Dạy học giải vấn đề có nhiều tác dụng vịêc nâng cao chất lượng dạy học địa lí Tuy nhiên, nội dung viết sách giáo khoa địa lý thường dạng tường minh, chứa đựng vấn đề nhận thức, gây khó khăn cho việc sử dụng phương pháp giải vấn đề dạy học Để khắc phục điều này, giáo viên cần ý tìm tịi, phát xây dựng số vấn đề nội dung cụ thể, đơn vị kiến thức trọng tâm Trong nhiều trường hợp, đặt ng-ược lại nội dung sách giáo khoa, làm nảy sinh hội cho việc xuất vấn đề

Trong thực tế nay, số giáo viên cho phương pháp giải vấn đề dạy học địa lý có nội dung tương tự phương pháp đàm thoại gợi mở, chẳng hạn bắt đầu nội dung, mục hay mở câu hỏi Sau đó, giáo viên tổ chức cho học sinh tìm kiếm câu trả lời kết luận, chuyển sang nội dung (hay mục) khác Thực ra, khơng hẳn hồn tồn Sự khác hai phương pháp nằm điểm bản: thứ nhất, câu hỏi dạy học nêu vấn đề bắt buộc phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức; thứ hai, phần hệ loại câu hỏi có vấn đề - xuất tình có vấn đề Trong bước giải vấn đề, phương pháp dạy học giải vấn đề cần phải nêu giả thuyết

IX Đàm thoại gợi mở

a Đàm thoại gợi mở (hay gọi đàm thoại tìm tịi, phát hiện, ơristic) là phương pháp, giáo viên soạn câu hỏi lớn, thơng báo cho học sinh Sau đó, chia câu hỏi lớn thành số câu hỏi nhỏ hơn, có quan hệ lôgic với nhau, tạo mốc đường thực câu hỏi lớn

Ví dụ, mục Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, Đặc điểm khí hậu Việt Nam, đặt câu hỏi: “Đặc điểm chung khí hậu nước ta gì?” Câu hỏi khó nhiều học sinh Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi nhỏ gợi ý sau:

+ Hàng năm, lãnh thổ nước ta nhận nguồn nhiệt lớn hay nhỏ? Nêu số liệu chứng minh

+ Nhiệt độ trung bình năm khơng khí nước bao nhiêu? Cao hay thấp?

+ Trong năm, nước ta có mùa? Mỗi mùa có gió thịnh hành đặc điểm khí hậu tương ứng nào?

(9)

+ Khái qt chung, khí hậu nước ta có đặc điểm gì?

Đàm thoại gợi mở (tìm tịi) khác với đàm thoại tái hiện, hay đàm thoại vấn đáp (chỉ đòi hỏi học sinh nhớ lại kiến thức có) số đặc điểm riêng sau:

- Mục đích đàm thoại học sinh giải vấn đề Câu hỏi địi hỏi học sinh tìm tịi cách độc lập câu trả lời để đến kiến thức phương thức hành động

- Giữa câu hỏi có mối quan hệ với tạo thành hệ thống câu hỏi Mỗi câu hỏi nhằm giải số vấn đề phận Giải hệ thống câu hỏi tới giải trọn vẹn vấn đề Trong hệ thống câu hỏi cịn có câu hỏi phụ, có tính chất uốn nắn để đưa học sinh trở quỹ đạo vấn đề giải em có sai sót, chệch khỏi tiến trình đàm thoại

Trong dạy học địa lý, đàm thoại gợi mở thường vận dụng tất loại thường kết hợp với phương pháp khác

b Các yêu cầu câu hỏi đàm thoại

- Câu hỏi phải có mục đích dứt khốt, rõ ràng, tránh câu hỏi đặt tùy tiện, không nhằm vào mục đích cụ thể nào, trả lời Ví dụ: Sơng ngịi nước ta nào? Không rõ ý hỏi đặc điểm chung hay giá trị kinh tế sơng ngịi

- Câu hỏi phải bám sát nội dung bản, nhằm vào điểm nội dung học Khi dạy học, điều quan trọng học sinh phải nắm vững kiến thức bản, kiến thức trọng tâm, trọng điểm Câu hỏi phải bám sát vào kiến thức Trên sở câu hỏi chính, phát triển thêm số câu hỏi phụ tùy theo đối tượng học sinh

- Câu hỏi phải sát với trình độ học sinh Tránh nêu câu hỏi khó q, học sinh khơng suy nghĩ được, trả lời được, đâm nản, câu hỏi dễ q khơng kích thích học sinh tìm tịi Khi đặt câu hỏi, thành phần nội dung câu hỏi nên có phần gợi ý tìm kiếm kiến thức phần cần giải Tránh nêu câu hỏi q “rút gọn”, khơng có tính chất hướng dẫn học sinh trả lời, mang nặng tính hỏi “đố” Ví dụ với “Phân bố dân cư loại hình quần cư" (Địa 9), hỏi đặc điểm phân bố dân cư nước ta, không nên đặt câu hỏi: “Dân cư nước ta phân bố nào?”, mà nên đặt câu hỏi: "Dựa vào đồ dân cư, trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta?”

(10)

chặt chẽ với nhau, câu trước tiền đề cho câu hỏi sau, câu hỏi sau kế tục phát triển kết câu hỏi trước Mỗi câu hỏi “nút” phận mà học sinh cần tháo gỡ tìm kết cuối Giải hệ thống câu hỏi giải nội dung tồn hay mục đó, nội dung lớn Trong trình tự lơgíc câu hỏi, nên bố trí câu hỏi kiểm tra kiện trước, tiếp đến câu hỏi có yêu cầu nâng cao dần lực nhận thức để học sinh có điều kiện suy luận, phán đốn

Ví dụ: Hệ thống câu hỏi dùng cho “Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ” (Địa lý 8)

+ Dựa vào Lược đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ, xác định vị trí giới hạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

+ Nêu đặc điểm bật địa hình sơng ngịi miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

+ Nêu đặc điểm bật khí hậu miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ So với miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, mùa đông Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại ngắn hơn?

+ Trình bày tài nguyên bật miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ + Vì bảo vệ phát triển rừng khâu then chốt để xây dựng sống bền vững nhân dân miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ?

Trong câu hỏi cho bài, có câu hỏi gợi lên vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thầy giáo học sinh giải quyết, hay thầy giáo tự giải để cung cấp kiến thức cho em, có câu hỏi buộc học sinh trả lời

c Một số dạng câu hỏi

Dựa vào mức độ nhận thức, xếp câu hỏi theo mức, tương ứng với 6 mức chất lượng lĩnh hội kiến thức (do B Bloom đề xuất)

1) Biết: câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức biết (tái hiện) Ví dụ: "Nêu cấu tạo bên Trái Đất?", “Nêu tên thành phần khơng khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?” (Địa 6)

(11)

3) Áp dụng: Câu hỏi yêu cầu học sinh áp dụng kiến thức học vào tình mới, khác học Ví dụ: "Khi thị phát triển q nhanh, nảy sinh vấn đề gì? Cách giải quyết?" (Địa 7)

4) Phân tích: Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích nguyên nhân hay kết tượng (những điều chưa cung cấp cho học sinh trước đó) Ví dụ: "Vì nước Đơng Nam Á tiến hành cơng nghiệp hố, kinh tế chưa phát triển vững chắc?” (Địa 8), hay: “Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thuận lợi khó khăn cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta nay?" (Địa 8)

5) Tổng hợp: Câu hỏi yêu cầu học sinh kết hợp kiến thức cụ thể thống việc giải đáp vấn đề khái quát Ví dụ: "Chúng ta đạt thành tựu việc nâng cao chất lượng sống người dân?" (Địa 9), “Chứng minh rằng, vùng đồng sông Hồng có sở hạ tầng kinh tế - xã hội hoàn thiện nước” (Địa 9)

6) Đánh giá: Câu hỏi yêu cầu học sinh nhận định, phán đốn vấn đề Ví dụ: "Ý nghĩa việc triển khai Dự án xây dựng đường Hồ Chí Minh phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ?”, “Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có phải hai trung tâm dịch vụ lớn đa dạng nước ta hay khơng? Tại sao?"

Ngồi ra, dựa vào mục đích việc dạy học, chia câu hỏi hai loại: câu hỏi kiện câu hỏi nhận thức Câu hỏi kiện đòi hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống, có chọn lọc Câu hỏi nhận thức câu hỏi địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, hệ thống hố kiến thức

Trong dạy học theo hướng đề cao vai trò chủ thể nhận thức học sinh nay, việc đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên nên tạo điều kiện, hội khuyến khích học sinh hỏi hỏi giáo viên xung quanh nội dung học

X E-LEARNING

* Học tập (Learning) gì? Là việc xử lí thơng tin mà người học thu được, tạo nên thay đổi làm tăng kiến thức khả năng, lực người học

(12)

E-Learning liên quan đến việc sử dụng máy tính thiết bị điện tử phương diện nhằm cung cấp tài liệu cho việc giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng

* Những đặc điểm E-learning so với hình thức tổ chức dạy học khác:

- Công nghệ thứ yếu sang đa phương tiện trọng tâm - Giáo dục lần sang giáo dục suốt đời

- Chương trình cố định sang chương trình mở (mềm dẻo hơn)

- Tập trung vào tổ chức, vào người dạy sang tập trung vào người học - Tự thân vận động giáo dục đồng loạt sang hợp tác

- Giới hạn phạm vi khu vực (địa phương) sang mạng lưới toàn cầu * E-learning có lợi so với hình thức tổ chức dạy học truyền thống: - Giảm chi phí

- Học tùy theo khả năng, tốc độ thân - Khả thay đổi nhanh

- Cung cấp, phản hồi nhanh, quán - Học đâu, thời gian - Cập nhật nhanh chóng

- Dễ dàng quản lí nhóm HS q đơng

- Khơng sách mà sở liệu có khả tìm kiếm - Không lớp học mà đào tạo tương tác môi trường ảo - Không hội thảo mà trị chuyện qua mạng

- Khơng kiểm tra mà đánh giá tự động

- Xã hội yêu cầu thành viên có kĩ dùng máy tính mạng để trao đổi, tương tự kĩ đọc, viết

(13)

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:59

w