1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các bài toán Vật lý sơ cấp và một số phương pháp chọn lọc giải (Tập 3) (In lần thứ II): Phần 2

299 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 10,85 MB

Nội dung

Trang 1

PHẦN THỨ HAI HÌNH HỌC CHUONG I

MỘT SỐ BÀI TỐN CO BAN

§1 Giao tuyến và giao điểm

a) Giáo tuyến Theo phép dựng cơ bản thi giao tuyến của hai mặt phẳng sẽ được coi là dựng được nếu đã biết hai mặt phẳng và biết chúng cất nhau Tuy nhiên trong một số bài tốn ta cần chỉ ra được giao tuyến cụ thể là đường thẳng nao Dé dựng giao tuyến giữa hai mật phẳng ø, ổ cĩ thể

dùng một trong hai cách sau:

Cách 1 Tìm hai điểm A, B cùng thuộc hai mặt phẳng đã cho Giao tuyển cần tìm là dường thẳng AB "i

Cách 2 Nếu œ, B lần lượt chức hai đường thẳng a, b

song song uới nhau, tœ tìm một điểm chung A của œ« va ÿ Giao tuyến cần dụng là đường thẳng d, qua A, song song

vdi a va b,

Vi du 1, Hinh chép SABCD cĩ day 1a hinh thang (AD//BC) Dựng giao tuyến của các cặp mặt phẳng:

a) (SAC) va (SBD); b) (SAD) va (SBC)

Giải: (hình 12) a) Trong hình thang ABCD, hai đường

chéo AC và BD cát nhau tại O, § và O là hai điểm chung

của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) nên giao tuyến của chúng là đường SO

bì Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) cĩ điểm chung là 8

Trang 2

Do AD/BC nên giao tuyến của chúng là đường thẳng d qua

5, song song vai AD va BC

Chú ý: Một điểm chung của hai mát phẳng ø, 8 thường tìm được bằng cách: chọn một mặt phẳng y, sao cho các giao tuyến d, và d; của œ«, Ø với z cĩ thể dựng ngay được Giao

điểm O của d, va d, (trong z) là điểm chung cần tìm Trong ví dụ trên, khí chọn (ABCD) làm mạt phẳng thứ

ba, ta tìm được điểm chung O của hai mặt phẳng (SAU) và (SBD)

Vi du 2 Với giả thiết của ví dụ 1, gọi M, N, G là điểm giữa các đoạn AB, CŨ và trọng tâm A SAD Dựng giao tuyến giữa mặt phẳng (MNG) với các mặt phẳng (SAC), (SAB), (SBC) Gidi: Do MN//AD nén (GMN) cát (SAD) theo giao tuyến d

Trang 3

Trong mặt phẳng (SAB), EM cát SB tại P Trong (SAC), BI cát 5C tại Q Đường PQ là giao tuyến của (MNG) và (SBC) (hình 12) Chú ý rằng PQ // BC và ba điểm F, N, Q thẳng hàng Vi du 3 Với giả thiết của ví dụ 2, hãy dựng giao tuyến của các cặp mặt phẳng : a) (GND) và (SAB) ; b) (SMG) va (SBD)

Giải : a) Trong (ABCD), hai đường AB và DN cất nhau tại R Trong (SAD), DG cát SA tại L (L là điểm giữa đoạn SA) Dễ thấy rằng LR là giao tuyến của (GND) và (SAB)

b) SG cắt AD tại điểm giữa K của đoạn này (SMG) cát

(ABCD) theo giao tuyén MK Vi MK là đường trung bình

của AABD, nén MK // BD Vay giao tuyén cia (SMG) va (SBD)

Trang 4

b) Chứng mính rằng ba điểm B, I, K thẳng hàng; tính tỷ số iB

IK

Gidi: a) Chon (SAC) la mặt phẳng chứa AN (SAC) cất,

(SBD) theo giao tuyến SO, với O là tâm của đáy Giao điểm của AN với §O là điểm I cần dựng Dễ thấy rằng I là trọng

1A

tam A SAC nén IN = 2 (hinh 18),

Tương tự, gọi E là giao điểm của MC và BD; mặt phẳng (MSC) chứa MN cát (SBD) theo giao tuyến SE Vậy giao điểm của MN và SE là giao điểm K của MN với mật phẳng (SBD) EM BM 1 - Su Do Ee “B6 =m¡R&n nếu gọi F là điểm giữa EC, thi ME = FE = FC Do đĩ NF là dường trung bình của A SEC (hinh 13), Vậy NF//SE Suy ra KE là đường trung bình của AMNF, từ đĩ KM — «kh

b) Ba điểm B, 1, K cùng nằm trên hai mật phẳng (SBD)

và (NAB) nên sẽ nằm trên giao tuyến của chúng Vậy B, I, K thẳng hàng Do IA = 2IN, nên nếu gọi P là điểm giữa

Trang 5

1 1B

Do đĩ IK =— IB, hay — = 4 4 IK

§2 Quan hé song song

a) Đường thẳng song song uới một phẳng Dể ching mỉnh đường thẳng d song song với mặt phẳng œ cĩ thể chỉ ra rằng trong ¿ cĩ chứa một đường thẳng a song song với d

b) Hai một phẳng song song Dể chứng tinh z /J 8, cĩ thể chi ra rang trong mat phẳng này cĩ chứa hai đường thẳng cất nhau cùng song song với mặt kia, hoặc chỉ ra một mặt phẳng chứa hai đường thẳng cát nhau lần lượt song song với hai đường thẳng của mặt phẳng kia

Vi du 1 Cho lang tru ABCA’B’C’’ I, G là trọng tâm các

tam giác ABC, ACC' Chứng minh rằng IG // (ABC’) Giải: (hình 14) Gọi M

là điểm giữa AC Vi I la 4 #

trọng tâm A ABC nên M, 1, B thẳng hàng và £ pS MI leah te in MB 30 aS : £ M, G, C thẳng hàng và © MG i MC 3 Hình 14 MO MG 1 Do dé — =—— (=— MB MC 3

Suy ra IG // BC’, từ đĩ IG/( ABC’)

Chú ÿ: Dường thẳng a cần tìm trong œ thường vẽ được

Trang 6

tuyến của đ và « cĩ thẻ dựng được ngay Giao tuyển đố la

đường thang a Trong ví dụ trên mặt phẳng (MBC`' đĩng vai trị via mat phẳng #

Vi dị 3 Với giả thiết của ví dụ 1 và K là trọng tâm AA'B'C’, hãy chứng mình rằng GK/(BB'ƠC)

Giải: (hình 14) Gọi F là điểm giữa B'C, ta cĩ F, K, A' AK 2 thẳng ng hàng và 2 = 5 hàng và — =— | AG 2 Mạt khác, để thấy A',G, C thẳng hàng và — =— Ac 3 Do dé GK//CF Vay GK/i(BB’C’C)

Ví dụ 3 Với giả thiết của ví dụ 1 và ví dụ 2 hãy chứng

minh rằng: a) (GK) / (BB'ŒC); b) (A'GE) // (AIB)

Giải: a) Theo các chứng minh trên IG//BC', GK//CF, Vậy

(GK) // (BB’C'C)

b) (hinh 14), (A’GK) la mat phang (A’CF) Gọi E là điểm giữa BC, (AIB’) la mat phang (AEB’) Dé thay rằng CF//BB'

và A’F // AE nén (A’GK) // (AIB’),

Chú ý: Dễ tao ra hai đường thẳng a, b song song với nhau lần lượt thuộc œ, 8, z//8 nên chọn một mật phẳng thứ ba y, sao cho giao tuyến của a, ổ với y dễ dựng, đố chính là

hai đường cần tìm

Trong ví dụ trên, các mặt phẳng (BB’C’C) va (AA’FE) lần lượt đĩng vai trị mặt phẳng thứ ba

Ví dụ 4.M, N, P là điểm giữa các cạnh AB, B,C¡, DD, của hình hộp ABCDA,B,C,D, Chứng minh rằng (MNP) // (BDC,)

Giải: (hình 15) Gọi B là điểm giữa DC¡ Dễ thấy

1

Trang 7

Do đĩ PE u MB A mM 8 Vay PEBM là hình bình LS) hành Suy ra MP/BE (1) p Tương tự gọi F là điểm gita BD thi MN/C,F (2) Do (1) và (2) nên P Xx (MNP) // (BDC,) a 8, §3 Tam giác vuơng 0, Ằ a) Một số hệ thức thường Hình 15

ding Gid st A ABC vuơng tại Á Hạ đường cao AH, trung

tuyến AM, ta cĩ các hệ thức sau: 1 AM = = BC, q@) BC? = AB? + AC? (Dịnh lý Pitago), (2) AH? = HB HC, (3) AB2 = BH BC, (4) 1 1

SABC =7 AH BC =—_ AB AC 6)

Ngược lại, nếu A ABC cĩ đường cao AH (H thuộc cạnh

BC), trung tuyến AM thỏa mãn một trong các hệ thức trên

Trang 8

€) Trong khong pian dé chứng mình A ABC vuơng tại

Á, ngồi cách chứng minh rằng tam giác đĩ phải thỏa mãn

một trong các hệ thức của tam giác vuơng, ta cịn cĩ thể

chứng minh một cách, chẳng hạn AB, vuơng gĩc với một

mặt phẳng œ cơ chứa cạnh cịn lại

Ví dụ 1 Hình chữ nhật ABCD cĩ AB = a, BC = aV 2

M là điểm giữa BC.AM cát BD tại H Chứng mình rằng A HAD là tam giác vuơng

Giải: Bạn đọc tự vẽ hình Trong tam giác vuơng ABD, BD = Vv AB? + AD‘ = av’ Trong tam ~ vuơng ‘ABM os AM = VAR = BE cave ism ~z AD, nen HA HD AD — =— =— = 2 Ti do suy ra HM HB BM 2 av 6 HA = 9HM =— AM = ——, 3 3 2 2aV 3 HD = 2HB =~ BD = ~5 Vay HA? + HD2 = 6a? 12a2

Sag đ mm = 2a? = (av2)2 = AD2

Do dé A HAD 1a tam giác vuơng tại H

Chú ý: Cũng cĩ thể hạ đường cao HK của A HAD, và

chứng minh rằng HK? = KA.KD hoặc HA? = AK.AD

VÍ dụ 2 Cho trên mặt phẳng P một đường trịn (O) tâm

O, đường kính AB Một điểm C € (O) và đoạn DA 1 P

Chứng minh rằng các mạt của tứ diện ABCD đều là tam

giác vuơng

Trang 9

VÌ DA 1 P nên các tam giác DAB, DAC vuơng tại A Hơn nữa ta cĩ: DA 1 P, nén DA +1 BC Mat khác, AC 1L BC Như vậy BC 1 (DAC), tic la tam giác DBC vuơng tai C Do ad

các mặt của tử diện đều là tam giác vuơng

Ví dụ 3 Với giả thiết của

ví dụ 2, kẻ các đường cao CH của 4 ABC, AK cia A DAC

Hình 16

Chứng minh rằng SCHD, AAKB là các tam giác vuơng Giải: (hình 16) VÌ DA + P nên CH L DA Mặt khác

CH + AB Do đĩ CH 1L (DAB) Vậy ACHD là tam giác vuơng

tại H

'Theo chứng minh ở ví dụ trên BC 1 (DAC), do đĩ AK + BC Mạt khác AK L DC Do đĩ

AK 1 (BDC) Vay A AKB là tam giác vuơng tại K

Trang 10

KN [A trung tuyến của tam giác KDA, nên KN = ĐÁ Tương tự KM = MA

Suy ra ÀA KMN = A AMN Vì A AMN vuơng tại A nên suy ra A KMN vuơng tại K

Theo chứng minh trên OM +1 (DAC) nên OM 1 NK, mat khác KM 1 NKE Suy ra NK 1 (KOM) Vậy AKNO vuơng tai K

Vi dy 5, M, N la diém gitta cdc doan AC, CO; của hình

lập phương ABCDA,B,C,D, Ching minh ring AA,D,N, AA,MN là các tam giác vuơng

Giải: Hiển nhiên A,D, 1 (DD,C,C) nén A A,D, N vuơng

tại Dị (Bạn đọc tự vẽ tình)

Gọi cạnh của hình lập phương lã a

Trong các tam giác vuơng A,D.N, DỊC¡N ta cĩ:

A,N? = A,D,? + D,N? = A,D,? + D,C,? + CN? 2 ga2 = a? + a2 = =— 4 Trong tam giác vuơng ÀA,M: À; M? = AA? + AM? = : av2 yy _ 6a? = at + ( “a W Trong tam giác vuơng CMN: MN? = CN? + CM? = s aV2 „ _ 3a? see ope, 2 4

6a? 3a2 9a?

Vay AyM? ay Ay + MN? =— +— =— = AyN? A a 4 1 Do đĩ AA,MN vuơng tại M

Trang 11

aV§

AH = 2HC, Doạn SH = ø— vuơng gĩc với œ,I là điểm giữa đoạn BG

a) Chứng minh rằng các mặt bên của hinh chép SABC là các tam giác vuơng Tính độ dài các đoạn 8A, SB, §C

b) Chứng minh rằng ASIA, AHIA là các tam giác vuơng Giải: (hình 18) a) Dễ tính được ` BC = 2a, AC = aV 3 2 2aV 3 s = aes cH=LAc #23 3 8 8 e Vì SH 1 AC va AH.CH = 4 2aV3 av 3 6a? A “3 3 9” ` aV6 : Hình 18

= SS )2 = SH2, nên ASAC vuơng tại S Trong tam giác vuơng này, ta cĩ

9aV8

SA2 = AH.AC = 5 aV 8 = 2a, vậy: SA =aV 2

Wf

SƠ? = CH.CA = ` , aV 3 = a?; vậy: SC =

Vì SH L a nên SH 1 AB Mat khác AC L AB Vậy AB L (SAC) Do đĩ AASB vuơng tai A Trong tam giác

vuơng này ta cĩ SB = V SA + AB) = V 247 + a7 = aVÐ, Vì SB = aV 5, SC = a, BC = 2a nên dễ thấy ASBC là

Trang 12

tam giác vuơng tại Š

1

b) Trong tam giác vuơng ABC ta cĩ AI =3 BC =a

Tuong tu SI = a va vi SA = av 2 nén ASIA vudng tai I

VỊ SH 1 z, nên Al 1 SH Mat khéc, AI 1 IS Vay

Al 1 (SIH) Do dé AHIA vuơng tại I

§4 Thể tích hình chĩp

Dé tính thể tích hình chĩp cần tÌm được độ đài đường

eo của nơ Muổn tính được độ dài này, phải xác định rõ vị trí chân của đường cao trên đáy, chọn một tam giác thích hợp chứa đường cao đĩ, dùng các hệ thức lượng trong tam

giác để tính độ đài đường cao Trong các trường hợp sau day cĩ thể xác định được chân đường cao của hình chớp tương đối dễ dàng

a) Hình chĩp cĩ cạnh bên nghiêng đều trên đĩy là hình

chĩp cĩ các cạnh bên tạo uới đây các gĩc bằng nhau Với

loại hình chớp này ta cĩ kết quả sau:

Bổ đề 1 Với hình chĩp SA;A„ Á,, các điều kiện sau đây là tương đương:

(1) Hình chĩp cĩ các cạnh bên nghiêng đều trên đáy (2) Hình chĩp cĩ các cạnh bên bằng nhau

(3) Dáy A,A„ A, là đa giác nội tiếp được và chân đường

cao của hình chĩp là tâm đường trịn ngoại tiếp của đáy

b) Hình chĩp cĩ các mật bên nghiêng đều trên đáy là

hình chĩp cĩ các mặt bên lập véi day các gĩc bằng nhau

Tương tự như bổ đề 1 Ta cớ bổ đề sau:

Bổ đề 2 Với hình chĩp SA,A; A,, các điều kiện sau

Trang 13

(1) Hình chĩp cĩ các mặt bến nghiêng đều trên đay (2) Hình chớp cĩ đường cao h của các mặt bên (xuất phát từ đỉnh § của hình chớp) bằng nhau

(8) Dây A¡A¿ A, la da giác ngoại tiếp được và chân đường cao của hình chớp là tâm đường trịn nội tiếp của đầy

c) Nếu hình chĩp cĩ mặt bên hoặc mặt chéo vuơng gĩc

với đáy thì đường cao của hình chĩp là đường cao của mặt

bên hoặc mật chéo đĩ

Ví dụ 1 Hình chớp SABC cĩ đáy là tam giác cân, cạnh đáy BC = a, BÁC = à Các cạnh bên nghiêng trên đáy một gĩc œ TÍnh thể tích hình chớp Giải: (hình 19) Gọi I là điểm giữa BC, ta cĩ AI L BC và Al = IB cotgBAT == SE ý ở do đĩ 1 s(ABC) = 5 ALBC = A c 2cotg Be ` 2 (Db : = ——-—-., 4 8 Hinh 19 Chân đường cao của hình chớp

là tâm O của đường trịn ngoại tiếp đáy Dễ thấy O € AI,

Gọi R là bán kính đường trịèn ngoại tiếp A ABC Theo BC

định lý hàm số sin, ta cĩ inh ly ham số sin, ta c aa eae =2R

Do đĩ

(1) Khi n = 3, điểm đỏ cũng cĩ thể sẽ là tâm các đường trịn bảng tiếp của

tam giác đáy

Trang 14

BC a

OA=R= = §

`` sin BAC _— 2sine Trong tam giac yuong SOA, do SAO = z nên _^ a ‘h = SO = OA tg SAO = — tga = 2sina 2cosa (2) Tir (1) va (2) suy ra a : ong v(SABC) = —s.h = 3 24cosa

Chú ý: a) Nếu hình bình hành nội tiếp được, thì dé là hình chữ nhật và tâm đường trịn ngoại tiếp nĩ là giao điểm của hai đường chéo

b) Nếu hình thang nội tiếp được thì đĩ là hình thang

cân, tâm đường trịn ngoai tiến sẽ nằm trên trục (đường nối điểm giữa hai cạnh đáy) của nĩ,

Ví dụ 2 Hình chĩp SABCD ecø đáy là hình bình hành,

diện tích bàng V73 và gĩc giữa

hai đường chéo của đáy bàng 60°

Các cạnh bên nghiêng đều trên

đáy một gĩc 45° Tính thể tích hình chĩp

Giải: (hình 20) Theo giả

thiết, các cạnh bên nghiêng đều

trên đáy nên ABCD phải là hình

chữ nhật

Dặt AC = BD = x

Theo cơng thức tÍnh diện tích `

Trang 15

, 7 1 —— = sf Sz sin = 5 vã ABCD) 3 AG.BD DOA = 5 x’sin60° = ¡ từ đĩ x = 2

Gọi O là tâm của đáy, ta sẽ cĩ SO là đường cao của hình

chớp và SAO = SCO = 45” Vậy ASAC là tam giác vuơng cân Do đĩ

h= SỐ =2 ÁO =1 Vậy :

1 _ Wầ

v(SABCD) = gah

Ví dụ 3 Hình chớp SABCD cĩ đáy là hình thang với đáy lớn AB = 92 Gĩc ACB = 900 ASAC và ASBD là các tam giác đều cĩ cạnh bằng Vồ Tính thể tích hình chĩp

Giải; (hình 21) Do các

cạnh bên của hình chĩp đều bang Ý3, nên theo bổ đề trên,

đáy ABCD nội tiếp được Vậy đáy là hình thang cân VÌ ACB = 90° nén ABCD nội tiếp trong đường trịn đường kính AB, cĩ tâm là điểm giữa O của

Trang 16

1 3

Ti (1) va (2) suy mw SABOD) = 5 VE “ 7 me,

Ví dụ 4 Hinh chủúp Lúa giác cĩ các cạnh đáy lần lượt là 5, 5, 6, Các mặt bên lúp với đây theo cùng một gĩc 45° Tinh thể tích hình chớp

Giải : (hình 221 Goi hình chĩp đĩ là SABC (BC =

và H là điểm giữa BC Khi đĩ

AH 1 BC va AH = yAC*-HC* § = {8-8 =

1

Vậy s(ABC) = gAH.BC = 12.1)

Goi p, r là nửa chu vi va ban 4 €

kính đường trồn nội tiếp AABC, ta cĩ : H 1 p=s(6+5+6)=8 8 s(ABC) _ 3 VÀ fe ye | Hình 33

Vì hình chớp cĩ các mật bên nghiêng đều trên đáy, nên theo bổ đề 2, chân đường cao của nĩ là tâm Ï của đường

trịn nội tiếp đáy Vậy Ï € AH và SHI là gĩc lập giữa các

mat bén (SBC) véi déy Do dé SIH = 45° Vay AAHI là

Trang 17

b) Nếu các mặt bên của hình chớp nghiêng đếu trên đáy

một gĩc ứ, thì điện tích xung quanh S„„ và diện tích tồn phần 8, của nĩ cĩ thể tính theo điện tích đáy S¿ nhờ các cơng thức : Su Sy = S,, cose, Sy = Bea | 1 2S yoos" 5 Bp = Bq Sa = (1+ ea) a Cosa `

Vi du 5 Hinh chép SABCD cd day 1a hinh thang vuéng

tại A và D ASAD là tam giác đều cĩ cạnh 2a, cạnh BC =

8a Các mặt bên lập với đáy các gĩc bằng nhau Tính thể tích và điện tích xung quanh của hình chớp

Giải : (hình 23) Theo giả thiết và bổ đề 2, đáy ABCD sẽ ngoại tiếp được quanh một

đường trịn, Gọi tâm và bản kính

của nĩ là I, r

%

Tạ cốir = TÁD =a;

hình chiếu K của I trên AD là 2 €

Trang 18

1 Hạn Ba3/2 v(SABCD) “5 ho s == av 25a? = š — Gĩc nghiêng của các mát bên trên đáy bang gĩc SKI § Ba? 5a? Do do Sxq =— cosSKl =— = KI a = 5a 8, SK av3

Vi du 6 Dáy của hình chĩp SABCD là hình thang với các canh AB = BC = CD = (1/2)AD ASBD 1a tam giác vuơng nằm trên mat phẳng vuơng gĩc với đáy cĩ các cạnh của gĩc vuơng SB = 8a, SD = lõa Tính thể tích hình chĩp Giải: (Bạn đọc tự về hình!) Vì (SBD) 1 (ABCD), nên đường cao SH của ASBD cũng là đường cao của hình chớp

Tam giác SBD vuơng tai S, nên 2s(SBD) = SH.BD= SB.§D; từ đĩ h = SH SEED SES) = SB.SD; 366.522 ee am BD v'SB? + SD? 8a.lba 120 = =—a lla 17

Từ giả thiết AB = BC = CD = ap as chứng minh được hình thang ABCD là một nửa hình lục giác đều nội tiếp trong đường trịn dường kính AD Do đĩ tam giác ABD

Trang 19

(2) 1 120a 177 3 177 4 = 170aVã

Chú ý : Nếu cả mặt bên và mặt chéo của hình chĩp cùng vuơng gĩc với đáy thÌ đường cao của hình chĩp sẽ nằm trên giao tuyến của hai mặt phẳng này

VỆ dụ 7 Hình chĩp SABCD cĩ đáy là hình thang cân

với các đáy AD = a, BC = b(a > 2b!, gĩc giữa hai đường

chéo của đáy là œ Các mặt phẳng (SAC), (SBD) vuơng gốc

với đáy Gớc nhị điện BC bằng hai lần gởc nhị diện cạnh

AD Tính thể tích hình chơp

Giải : (hình 24) Gọi E, F là 4 điểm giữa các doạn AD, BC, O là

giao điểm của AC và BD Ba điểm E, O, F sẽ thẳng hàng Giả sử AOB = ¿ Khi đĩ AOAD và NB Từ (1) và (2) ta cĩ v(SABCD) = AOBC là các tam giác cân tại O, ø cĩ các gĩc ở đáy là a/2 Do đớ an d OB = EAtgEAO = 5te5., EE <n bia OF = FRB FBO = tg ys Hình 34 ath oa EF = OE + OF = 5 Bo qd)

Vi (SAC) va (SBD) cùng vuơng gốc với đáy nên giao

tuyến SO của chúng là đường cao của hình chop Ta thấy

rang: SEO va SFO la géc lap bei edie mat (SAD) va (SBC)

Trang 20

=> —>

với đáy Theo giả thiết ta cĩ SEO = (1/2) SFO Dat SEO = j Ta cá : trong ASOF : $0 = OFtgSFƯ = s t8 5 H2, (2) —> a a trong ASOE : SO = OE.tgSEO = s8; -tgổ (3) ¬" b a Từ (2) và (3) suy ra s t8 - t2 = ley tee, ư 2tg8 hay atgØ y ates = blg2J = b 82}: 1 — t8 ĩ Từ đĩ suy ra : tgổ = _—ˆ 8 (4)

Thay (4) vào (3) ta được :

h = SO = 5 tet Vaga = 2by (5) Từ (1) va (5) suy ra : v(SABCD) = ches = 5g tee va@ = Bb) =Bby x (a+b)? x 3 te š 2

hay v(SABCD) = “2 = ay (6)

Chú y- Nếu BoC = ala gĩc giữa hai đường chéo AC

va BD thi AOB = 180° - ø và Ape = 90° - 2 Khi ds,

trong (6), ta chỉ cần thay 5 bởi 90 — 3 và được : +by?

Trang 21

BÀI TẬP

CHUONG |

1 Cho lang try OABO,A,B) Goi K, M, N, E lần lượt là diém gitta cdc doan BB,, OA, OO,, AA, ; G 1a trong tam AOAB Điểm Ï thuộc đoạn AB sao cho AI - (1/3)AB,

Chứng minh rằng (NGB) // (O,AK), (MNK) // (O,AB)), (GEN) // (0;B,1) , (AGK) // (OB,E)

2 Cho hình hop ABCDA,B,C,D, M,N, P la diém giữa

các đoạn BC, C¡D\, AAi

a) Chứng minh rằng (ACB,) // (A,C,D) Dung cae giao diém I, K cha BD, véi hai mat phang dé Chứng minh rằng

I, K la trọng tâm các tam giác ACB¡, A¡C,D, đồng thời

BI = IK = KD)

b) Dựng giao diém E cia BD với mật phẳng (AMB))

` 1

Chiing minh ring BE = 3 BD,

c) Dựng giao tuyến của mật phẳng (B,MN) với các mặt (A,B,C,D,), (ACC,A)) Dung giao diém H cua C,P voi mat

HC,

(B,MN) Tính tỷ số TT

a) Dung giao diém F cia DB, véi mat (MNP) Ching minh rang F la diém gitta doan DB, va Ja trong tam AMNP

3 Cho tứ điện ABCD :

a) M là một điểm nằm trong tứ điện, các đường thẳng

AM, BM, CM, DM cất các mặt đối diện tương ứng tại À,

B,, Cj, Dy Biét Aj, hay dung các điểm Bạ, C), Dy

Trang 22

Chung minh rang giá trị của tổng

AM BM CM DM

— +— +— +—_ khơng phụ thuộc vào vị trí

AA; BB, CC, DD,

của điểm M Tỉnh giả trị đỏ

b)N là một điểm nằm trong tam giác ABC Các đường thẳng qua N, song song với DA, DB, DC tương ứng cắt các

mat (DBC), (DCA), (DAB) tai A¿, Bạ, C¿

Ebdng ng mình rằng ting witib.thng wong OF NP Da De os erat giá trị

khơng đổi Tính giá trị đĩ

GD

e) DN cắt mạt (A;B;€;) tại G Tính tỷ số a"

Chứng minh rang G là trọng tâm A A,B,C)

4, Hinh chop SABCD cĩ đáy là hình chữ nhat, AB = 2a, BC = a Cac canh bén cia hinh chop déu bing ava

a) M, N là điểm giữa các doạn AB, CD Chứng minh rằng A SMN là tam giác đều

b) E, F là điểm giữa SC, SD, Chứng minh rằng SN L (MEF) e) Chứng minh rằng các tam giác A SAB, A SCD, A NAB,

A EAB, AFAB là các tam giác vuơng

5 Hình lập phương ABCDA;B¡C,D cĩ cạnh bằng a Cac điểm M, N, K lần lượt nằm trong các đoạn AAi, Dị),

| avo av av 3

CO, ding thi AM =" ,D.N=——, CK=—— 2 2 3

Dường thẳng d qua K song song với MN bị hình lập phương chấn mất một đoạn Tính độ dài đoạn thẳng đĩ

_—8 Hình asp SABC cd SA = SB = SC = a, ASB = 60° BSC = 90°, CSA = 120°

Trang 23

b) Tính thể tích hình chớp SABC

# Cho tam giác vuơng ABC (A = Ivì cĩ C = ø Trên cạnh BC lấy một điểm H Từ H dựng nửa đường thẳng vuơng gĩc với mặt (ABC) và trên đĩ ta chọn điểm S sao cho mặt SAB hợp với mạt (ABC) gĩc œ, mặt (SAC) hợp với mặt (ABC) gĩc ; =a,

CH

1) Tinh ty s6 — theo a

BH

2) Tinh thé tích hinh chop SABC theo œ và cạnh BC = a 8 Hình chép SABCD cd AB = AD = 3a, CB= CD = 4a, 9a AC = 5a Dường cao SH của hình chớp cĩ độ đài La và 15: điểm H thuộc đoạn ÁC, sao cho AH a ‘i a) Tính thể tích hình chớp

b) Chứng minh rằng hình chớp cĩ các mật bên nghiêng đều trên đáy Tính diện tích tồn phần của hình chớp

©) Chứng minh rằng điểm H cách đều các mật bên của hình chớp Tính khoảng cách đĩ

9 Dáy của hình chớp là hÌnh chữ nhật Một mặt bên

nằm trên mặt phẳng vuơng gĩc với đáy là tam giác vuơng với gĩc vuơng tại đỉnh của hỉnh chớp và một gĩc nhọn bằng a Mat bên đối diện với mặt đĩ lập với đáy một gĩc bằng

90° -œ Tổng hai đường cao hạ từ đỉnh hình chĩp của hai

mặt nây bằng m Tính thể tích hình chớp và tổng diện tích hai mặt bên cịn lại

10 Hình chớp SABCD eo day 14 hinh chit nhat, A SCD là tam giác cân tại Š nằm trên mặt phẳng vũng gĩc với

đáy Tam giác SAB cĩ SA = a, ASB = 2z nằm trên mặt

Trang 24

phẳng lap voi mat (SCD) mét gée a Tinh thể tích hình chop 11 Cho hình chĩp SABCD, day ABCD 1a một hình vuơng cạnh a, SA L (ARCD), SA = a Một mặt phẳng P vuơng gĩc với AC tại l và chia đơi thể tích của hình chớp Tỉnh tỷ số BA : EC

12 Cho hình chớp đều SABCD, M là điểm giữa của SD ; N trên DA kéo dài về phía A sao cho AN = ÁD ; P trên DC kéo dai vé phia C sao cho CP = CD Gọi E là giao điểm của MN với SA ; F là giao điểm của MP với SC ; § ME MF a) Tính các tỷ SỐ ỦY › MB - b) Chứng minh EF // AC // NP c) Gid st AMNP déu, canh a, tinh thé tich của hình chớp da cho CHUONG II THIET DIEN CUA KHOI DA DIEN §0 Thiết diện là gi ?

Cất khối đa diện (T) bằng một mặt phẳng P Phần mat

phẳng của P thuộc T được giới hạn bởi các giao tuyến sinh

ra do P cắt một số mặt của (T) gọi là thiết điện hay mặt cắt

Thiết diện của (T) với P là một đa giác cĩ số cạnh khơng vượt quá số mặt của (T) Nếu (T) là lồi thì thiết diện (mắt

Trang 25

§1 Dựng thiết diện

Cho trước khối đa diện T và mặt phẳng œ Nếu ở cĩ

điểm chung với T thì œ sẽ cất một số mật của T theo

các đoạn thẳng Phần mặt phẳng œ giỏi hạn bởi các

đoạn đĩ thường là một đa giác, gọi là mặt cá) giữa t và a (hinh 25) Mục đích của chương này là đưa ra một vài cách dựng mặt cắt khi đã biết T, œ và giải một số loại tốn cĩ liên quan đến mặt cất Cần chú ý hai điều sau : a) Dựng mặt cất là bài tốn dựng hình, nhưng chỉ cần trình bây phần cách dựng và phãn biện luận (nếu cĩ) Hình 35

b) Đỉnh của mặt cát là giao điểm của œ với các cạnh của

T Canh cla mat 14 cdc đoạn giao tuyến của œ với các mặt

của t Do đĩ, ¿hực chất của uiệc dung mat cat la gidi bai tốn dụng giao điểm giữa dường thang vdi mat phang va dụng giao tuyển giữa hai mặt phẳng (xem §1, chương T)

1 Phương phĩớp giao tuyển gốc Để dựng mặt cắt giữa

T và a, trước tiên hãy tìm cách xác định giao tuyến của @ với một mặt phẳng chứa một mặt của T Trên mặt phẳng này, lấy giao điểm của giao tuyến vừa tÌm được với các

đường thẳng chứa cạnh của T Từ các giao điểm mới tỉm được sẽ dựng được giao tuyến của œ với các mặt khác của T Với các giao tuyến này lại lập lại quá trình trên cho đến

khí tÌm ra mặt cất

(1) Mặt cất càn được gọi là thiết diện

Trang 26

Giao Luyến đầu tiên giứa œ với một mặt của T gọi là giao tuyến gốc vì từ giao tuyến đĩ ta sẽ dựng được các giao

tuyến khác,

Cách dựng trên đây thường được dùng khi mật phẳng ‹:

được cho dưới dạng tường minh, tức là cho bởi 3 điểm khơng

thẳng hàng, hay cũng vậy, bởi hai đường thẳng cát nhau hoặc hai đường thẳng song song

Ví dụ 1 Các điểm M, N nằm trong các cạnh AD, AB

của hình hộp ABCDA,B,C,D, Dựng mật cát giữa hÌnh hộp

và mật phẳng œ đi qua ba điểm M, N, C¡,

Gidi: a cAt mat (ABCD)

theo giao tuyén MN Goi O\, O; là giao điểm của đường thẳng MN với các

đường CB, CD, z cất mặt

(BCC,B,) theo giao tuyén

o,c, va mat (CDD,C,)

theo giao tuyén 0,C,

Lay giao diém | cta

0,C, véi BB, và giao điểm

K cba 0,C, vdi DD Hinh 26

Ngũ giác INMKC; là mật cất cần dựng (hình 26)

Chú ý: Trường hợp giao tuyến gốc chưa tìm thấy ngay,

thì dể dụng nĩ, thường phải giải bài tốn phụ: tìm giao

điểm gia đường thẳng uè mặt phẳng

Ví dụ 2 Oác điểm M, N, P lần lượt nầm trong các tam

giác DAB, DBC và ABC Dựng mặt cất giữa tứ điện ABCD

với mật phẳng a = (MNP)U),

(1) Mặt phẳng ở đi qua ha điểm M N, P sẽ được ký hiệu là œ = (MNP) Mặt

phang @ di qua điểm A và đướng thẳng m sẽ được kỷ hiệu là # = (A, m)

Trang 27

Giải: Chưa cĩ giao tuyến nào giữa œ và mặt

của tứ điện thấy ngay ˆ được Do đĩ, ta phải dựng một trong chúng, œ cĩ chung với mặt (ABO) điểm P Muốn tÌm thêm một điểm chung nữa của chúng, ta tÌm giao điểm O của đường MN với (ABC) DM cát AB tai M, DN cát BC tại Nụ Mặt phẳng (DM,N,) chứa MN cất Hinh 37

(ABC) theo giao tuyến MỊN¡, nên giao điểm O của MN với MỊN! là giao điểm của MN với mặt (ABC) Giao tuyến gốc

cần dựng là OP Tùy theo

vị trí tương đối giữa OP và AABC mà mật cất cần dựng sẽ là tứ giác EFIK (hình 27) hoặc tam giác EFI (hinh 28) Nếu MN // M,N, thi a / MỊN) và giao tuyến gốc sẽ là đường thẳng qua P, song song véi M,N) Bạn đọc nên tự dựng mặt cất trong trường hợp này ? Qt, M, 8 *% Hah 28

Trang 28

biết Ta cần dựng được một

đường thẳng cắt d, và song song

với d, Dường này thường được dvi </

đựng như sau: Chon một mặt é

phẳng Ø cĩ chứa d, sao cho giao =

kà điểm A của d, và / cĩ thể dựng

được ngay Trong mặt phẳng Ø

dựng đường thẳng d'; qua A song Hình 29

song với d., œ sẽ là mật phẳng chứa d, và d, (hình 29)

Ví dụ 3 Diểm H nằm trong cạnh SC của hình chĩp tứ

giác SABCD Dựng mặt cát giữa hình chớp và mật phẳng a

đi qua AH, song song với BD

Giải: Gọi O là giao điểm của AC va BD Dudmg AH cét

mat (SBD) tại giao điểm I cua

AH va SO Duong thẳng qua

1, song song với BD sẽ thuộc mặt phẳng ơ

Gọi M, N là giao điểm của

đường đĩ với SB, SD, tử giác AMHN 1a mat cát cần dựng (hình 30) b) a di qua một diểm M, song song vdi hai đường thẳng chéo nhau dụ, đ„ Dé dựng a, trước tiên hãy ` xét hai mặt phẳng (M, dị), Hình 30

(M, d,) Trong mỗi mật phẳng này dựng một đường thẳng qua M, song song với d,, d; Khi đố œ là mặt phẳng chứa hai đường thẳng vừa dựng,

Trang 29

Vi du 4, Hinh chop SABCD cĩ đáy là hình bình hành

M là trọng tâm tam giác S5BD Dựng mặt cắt giữa hình

chốp và mặt phẳng z qua M, song song với 8B, AC

Giải : Gọi O là giao điểm của AC và BD Do ABCD là hình bình

hành nên trọng tâm M của

ASBD nằm trên SO Mật

phẳng (M, SB) la mat phẳng (SBD) Trong mặt phẳng này, đường thẳng

qua M, song song véi SB

sẽ cat SD tai N, DB tai K Do M € SO nén mat phẳng (M, AC) là mat phẳng (SAC) Do đĩ đường thẳng qua M, song song với AC sẽ cắt SA tại P, 5C Tình 31 tai I Vay a lA mặt phẳng

chứa hai đường NK, PI Mặt phẳng này cĩ chung với đáy

ABCD điểm K và song song với AC nên cắt đáy theo giao tuyến qua K và song song với AC Giao tuyến đớ cất AB

tại E, BC tại F Ngũ giác EFINP là mặt cắt cần dựng

(hình 31)

Chú ý : Nếu mặt phẳng (M, dạ) khĩ xác định, thì ta chỉ

cẩn xét mật phẳng (M, dị) Trong mật này dựng đường dị

đi qua M, song song với dị, œ sẽ là mặt phẳng đi qua dị, song song với dạ Mặt cát dựng như trong phấn a)

Vi du 6 Điểm M thuộc đoạn AI Dựng mật cát giữa hình hộp ABCD.A¡B¡C¡D¡ và mật phẳng ø qua M, song song

với BC và AC)

Giải : Mạt phẳng (M, BD) là mật ABCD con mat (M,

AO)) khĩ xác định hơn Vậy ta chỉ cần mạt (M, BD) z cất

Trang 30

mat (ABCD) theo giao tuyến qua M, song song với BD

Giao tuyến này cất các đường AB, CR,

CD tai N O, O, «

sé la mat phang qua

0, O,, song song với

AC, 0,0, cat AC tai I, @ sẽ cắt mật

(ACC,A) (chứa 7

đường AC,) theo giao

tuyển qua Ï song song với AC, Giao tuyến này cắt CC; tại Q 9O; cát BB; tại P QO; cát DD, tại R Ngũ giác MNPQR

là mật cắt cần dựng (hình 32)

3 Mat phẳng œ dưac cho bởi cức tính chất

UuƠng gĩc,

a) a di qua một diểm M uà uuơng gĩc 0uới một dường

thẳng ø Dung kết quả: "Nếu mặt phẳng œ và đường thằng

d cùng viiơng gĩc với đường thẳng a thi đ // œ hoc d nằm

trong e”, ta khơi phục mặt phẳng ø bằng cách sau: Tim hai

đường thẳng dị, d¿ cùng vuơng gĩc với a, ø sẽ là mặt phẳng, qua M, song song với dị, d¿ hoặc chứa một trong chúng và

song so ng với đường cịn lại

Ví dụ 6 Hình chốp tứ giác SABCD cĩ đáy là hình vuơng SAB là tam giác đều nằm trên mặt phẳng vuơng gĩc với đáy 4 là trọng tâm A BCD ø là mật phẳng qua M, vuơng gĩc với AB, Ø là mật phẳng qua M vuơng gớc với Cl (1 là

Trang 31

: Vậy a lA mật phẳng qua M, song song véi BC va SI Mat cắt dựng như phần 2.h), và là hình thang EFNK (hình 33) b) Do (SAB) 1L (ABCD) và Si 1 AB nén SI 1 (ABCD) Do do SI 1 CI (1) M là trọng tam A BCD nên DM cắt BC tại

điểm giữa H của đoạn này Vì ABCD là hình vuơng nên:

Hinh 33 DH 1 CI (2) Ti (1) va (2) suy

ra Ø là mặt phẳng qua DH va song song với SI Mặt cất đựng như phần 2 a) và là tam giác DHQ (hình 34) s Nếu xác định được hình chiếu H của M trên a, thì ta chỉ cần tìm một đường d, L a z sẽ là mặt phẳng qua MH, song song với dị Chú ý rằng vị trí NS D của điểm H trên một đoạn AB đã cho cớ thể xác định bằng hai cách: tính độ đài đoạn AH hoặc a € tính được tỷ số HA/HB Hình 34

Ví dụ 7 Hình chớp tứ giác SABCD cớ đáy là hình vuơng

canh a Doan SA = a, vuơng gĩc với đáy Dựng mat ẻất giữa

hình chĩp và mặt phẳng øz qua À, vuơng gĩc với SƠ

Gidi: Do SA 1 (ABCD) nén SA L BD Mật khác AC 4 BD Suy ra BD 1 (SAC) Vay

BD 1 SC @)

Gọi H là hình chiếu của A trên SƠC Do AH là đường cao

của tam giác vuơng SÁC nên:

Trang 32

HS SA? a? HC CA? tay2y? 1 x 1 ;

H 1a diém chia doan SC theo tỷ số 5 và ta dựng được điểm H nay Do (1) nên œ là mặt phẳng qua S$ AH, song song với BD Mật cát dựng như trong vi dy 3, và là tứ giác AMHN (hình 3ð)

b) œ đi qua dường thẳng dị, uà cuơng gĩc uới

mat phẳng B da cho (d, xiên gĩc uới B) A

Su dung két qua: "Néu

mặt phẳng œ và đường Hình 3

thẳng d; cùng vuơng gĩc với mạt phẳng Ø thi hoặc ø // dạ, hoặc phải chứa d," ta dựng mật phẳng œ bằng cach: tim mot đường thẳng d; vuơng gĩc với

Trang 33

BC +1 (SAI) = BC L AH (1) Trong tam giác đều ABC: vs v3 „ AI = AB, —=2.— =v3ä 2 2 Vay AI = AS Suy ra ASI là tam gidc can, va SI 1 AH,(2) Từ (1) và (2) suy ra AH 1 (SBC) Vay a la mát phẳng qua MN, song song với AH Mạt cát dựng theo phần 2 a), và là hình thang MNP (MN // PQ // BC) Hình 36, E là diém gita Al, EF // AH (F € SD §2 Diện tÍch mặt cắt

1 Khi mặt cắt là tứ giác Diện tích của nĩ thường được tính theo trình tự sau: xác dinh hinh dang mat cát, lập cơng thức tính thích hợp và tính các đại lượng (độ đài đoạn thẳng, giá trị gĩc, ) cĩ mặt trong cơng thức đĩ

VÝ dụ 1 Tính điện tích mặt cát trong ví dụ 8 §1

Giải: (hình 36) Do MN // BC, nên PQ // BƠ Do đĩ mặt

cắt là hình thang Do SABC là hình chĩp đều nên dễ thấy

đĩ là hình thang cân, cĩ đường cao là EF // AH Vay!!) Sme = > MN + PQ).EF, (1) MN “5 BO = 1 @) Trong ÀA AHI, EF là đường trung bình nên: IF -5 TH = T1 Suy ra: SF = 81 va PQ = 2 BC = uy ra: =— Vi =— =—., (3) a 4 4 2

(1) Kỹ hiệu Sme đồng để chỉ diện tích một cất Con điên tích đa giác A1A2 An sẽ được ký hiệu là s (A) A2 Án)

Trang 34

Trong: ASIB: S1” + SB” - BỬ = 2 ‘ › >» les 1 Trong: 4 SHA : All’ = SA*-SH? = SA2- z9 =8~z Vay 2 AH = Ls 1 ,, V10 và EF = 5 AWD (4) Thay (2), (3), (4) vào (1! : 1 3, vio _ 5vi0 Sme= 3 (1 +5) 2 = Te

Ví dụ 2 Tứ điện ABCD cĩ ABC là tam giác vuơng tại A, AC = b, BC = a Canh DB = h, vuơng gĩc với mặt phẳng

(ABC) M, N là điểm giữa

các đoạn AC, BC Tinh diện tích mật cất giữa tứ điện và mat phẳng a di qua MN, song song với DC, Giải : (hình 37) Do « // CD nên giao tuyến của œ với các mặt phẳng (ACD) và (BCD) la MQ, NP (Q€ AD, P € BD) đều song song với DC Do đĩ MQ // NP Do MN // AB nên giao ¢ tuyến PQ cla @ vai (ABD)

cing // AB, Suy ra MN // PQ ane

Vay mặt cắt MNP là hình

bình hành, cĩ đáy :

MN = ¿ AB = 2 (BỮ — AC = 4 qa? -W (1) Hạ đường cao PH của hình bình hành MNP Do PB 1 (ABC)

Trang 35

là hình chữ nhật và BH = AM = ac=2 a: Trong tam giác vuơng PBH: PH = VPR + BH? = 1 =—V h2+b?- (2) 2 1 l Vậy Smẹ = MN PH = > Va? b? vb? + bP = 1 =yÄ (a2 - b2) (h2 + b)

Chú ý: Nếu tứ giác ABOD cĩ hai đường chéo lập với nhau một gúc 6, thì điện tích của nơ cĩ thể tinh bằng cơng thức: 1 s= 5 AC.BD.siné Do đĩ, nếu AC L BD thì cơng thức trên trở thành 1 Ẫ

8 “ AC.BD Cho nên, tuy việc xét tÍnh vuơng gĩc của hai đường chéo khơng nằm trịng bài tốn xác định hình dạng

tứ giác, nhưng lại quan trọng khi cần tính điện tích của nơ

VÍ dụ 3 Tính điện tích mặt cất trong ví dụ 7 §1

Trang 36

Vay IH là đường trung bÌnh của ASOK (hình 38) nên I là điểm giữa SO Từ đấy suy ra MN là đường trung bình của ASBD và _ a 1 " av 2” “ S«= a Thay (2), (3) vào (1) 1 AV§ avd aS Sme“—: —: — = 2 3 2 6 9 Trường hợp chung), Dể tính diện tích mật cÁt cĩ thể dùng một trong các cách sau: aì Bổ sung bao quanh mặt cất một số tam giác để nhận §

được một tam giác hốc tứ ua giac dé tÍnh được diên tích

Hiệu số giữa diên tích đĩ với K tổng diện tích các tam giáa bổ

sung sé cho dién tich mat eft, A 0 ry b) Phân chia mặt cắt thành một số tam, tứ giác Tính diện tích từng đa giác Hình 38 nhỏ đĩ và cộng lại (3)

c) Ap dung dinh ly: Hai mét phdng a, ổ lập uới nhau một gĩc Ø Mơ! da giác thuộc một phẳng œ cĩ diện tích S

Trang 37

Kết quả 1 Với điểm A, A' nằm trên Ox, B, B' nầm trên Oy, luơn cĩ: s(OAB) OA OB s(OA’B’) OA' OB Ching minh: (Hinh 39) 1 “=> — OA.OBsinẤOB s(OAB) 2 = _OA OB

(OAB) 1 ~ OA" OB"

aOR By 3 OA’ OB’ sind OB"

Két quả 3 Tứ diện SABC cĩ AL

gĩc tam diện tại dink S là tam A

điện vudng), Det: SA =a,SB=b,SC=c 0 8 8g W Khi dĩ: 1 Hình 39 s(ABC) a 82b2 + bốc? + c2a? Chứng mình: Kẻ đường cao BH g cia A ABC Do SB 1 (SAC) nén theo định lý ba đường vuơng gĩc:

SH 1 AC (hình 40)

Ap dụng định ý Pitago cho các

tam giác vuơng tại §: SBH, SAC và 6 cơng thức tính diện tích cho các tam

Trang 38

4 1 1 1 =-TACP(SB` + SH?) = > AC? SB? ty AC.SH)? = 1 1 Sâu (SA? + SG2, SBẺ + ( 7 SC.SA)? = 1 =7 (SA2.SB2 + SB2.SC?2 + SC2.SA?) II = .ị

Vậy s(ABC] = Vv atb? + bee? + c2a2

Vi du 4, Lang tru dung OABO,A,B, co day là tam giác vudng, OA = OB = a, AA, = av2 M là điểm giữa OA Tinh diện tích mặt cát giữa lãng trụ

vuơng gúc với AB

Giải: Tam giác vuơng OAB

cĩ OA = OB = a nên phải

vuơng tại O và AB = avZ Gọi 1 là điểm giữa AB Dễ thấy OI + (ABB,A,),nên OI L A,B (1) Do ABB,A, là hình vuơng

nên AB, 1 A,B.(2) Tir (1), (2)

suy ra a la mat phang qua M,

Trang 39

Do M là điểm giữa OA và KN // OI nên: KN KN BN 3 ® KM OI BI 2` KP KB NB Do QO // PB nén: — = — =— = KQ KO NI (3) 1 1 1 Ba¥2 av2 va OQ =— PB =— NB =— ——-=—— , 3 3 3 4 4 1 OK = -OB 2 = — 2 Tứ diện OMR@ cớ gĩc tam diện tai O vuéng nên theo kết quả 2: 1 S(KMQ) = s ¥ (OM.OK}? + (OK.OQ)? + (OQ.OM)2 1 ”ˆ a a av2 av a, seov (=, SR pe —— Ft ( c?* 2 2 2 2 4 2 a2 = 8 aV2 — 3 (4) Thay (2), (8), (4) vto (1): Sme = SG FD = TaV2 ” 18

Cách 2 Chiếu tứ giác MNPQ xuống mát (OAB), ta duge

tứ giác MNBO cĩ diện tích = Do A\B 41 (MNPQ)

va A,A 1 (OAB) nên gĩc giữa 2 mat phAng (MNPQ) va (OAB)

là gĩc giữa AB và A¡A, do đĩ bằng = Vay:

Ngày đăng: 02/05/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w