giao an 8

47 8 0
giao an 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Ngöôøi vieát khoâng lyù luaän daøi doøng maø chöùng minh vaán ñeà baèng nhöõng con soá töôøng minh chính xaùc ñaùng tin caäy, laøm ngöôøi ñoïc söûng soát giaät mình tröôùc thöïc traïng [r]

(1)

BÀI 1

4/Củng cố, dặn dò:

- Làm luyện tập theo hướng dẫn giáo viên

- Học đọc lại toàn văn bản, nắm vững nội dung ghi nhớ - Soạn “ Câu ghép”:

+ Phân tích câu ghép, tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép đó; làm BT phần luyện tập

Tuần : 12

Tiết : 46 CÂU GHÉP (TT)

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Nắm mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép -Rèn kỹ sử dụng cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn qua văn học, với TLV qua Tìm hiểu chung văn thuyết minh

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

-Nêu đặc điểm câu ghép Cho ví dụ vế câu ghép -Nêu cách nối câu ghép, cho ví dụ loại

3)Bài mới:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu -Học sinh đọc đoạn văn SGK ( Ghi ví dụ bảng phụ)

?Tìm cụm C-V câu ghép gọi tên quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

Có lẽ tiếng Việt chúng ta/ đẹp bởi tâm hồn người Việt Nam ta / C V C V (kết quả) - (nguyên nhân) đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới / cao C V quý vĩ đại, nghĩa đẹp (quan hệ kết quả-nguyên nhân)

?Dựa vào kiến thức học lớp nêu thêm quan hệ ý nghĩa có vế câu Cho ví dụ minh hoạ

a.Các vế có quan hệ mục đích:

Các em/ phải cố gắng học đeå thầy mẹ/ vui lòng để thầy dạy em/ sung sướng

b.Các vế có quan hệ điều kiện- kết quả:

Nếu ai/ buồn phiền cau có thì gương /cũng buồn phiền cau có c.Các vế có quan hệ tương phản:

Mặc dù nó/ vẽ nét to nhưng bát múc cám lợn sứt miếng/ trở nên ngộ nghĩnh

d.Caùc vế có quan hệ tăng tiến:

Mưa/ to thì nước/ dâng cao đ.Các vế có quan hệ lựa chọn

Tôi/ chưa kịp làm hay anh /làm cho

I/.Quan hệ ý nghĩa giữa vế câu: 1/.Ví dụ: SGK/123

(2)

- Qua ví dụ trên, em nhận xét mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

+ Chúng có mối quan hệ ý nghĩa với chẹt chẽ * Gv giảng chốt kiến thức

Hs đọc lại ghi nhớ

-> Chúng có mối quan hệ ý nghĩa với chẹt chẽ 2/.Ghi nhớ: SGK/123

*Hoạt động 2: Hướng dẫn luỵên tập -Cho học sinh đọc yêu cầu tập dự định làm lớp

BT1-Cho học sinh làm tập theo cặp, sau cử đại diện nhóm lên làm bảng

-Giáo viên cho học sinh nhận xét bổ sung giáo viên tổng hợp công nhận kết

BT2:Cho học sinh thảo luận cặp tìm xác định ý nghóa câu ghép

BT3:Bài tập khó cho học sinh thảo luận theo nhóm để giải

Giáo viên thu theo nhóm để chấm điểm nhanh

BT4: Cho học sinh nhà làm, giáo viên hướng dẫn sơ lược cách làm

II Luyện tập

Bài 1/124: Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép sau, cho biết vế biểu thị ý nghĩa mối quan hệ ấy? a)Cảnh vật chung quanh tơi/ thay đổi, lịng tơi/ có thay đổi lớn: hơm tơi/ học

Vế A-vế B: nguyên nhân kết quả; quan hệ B C : giải thích vế B b)Quan hệ điều kiện (điều kiện kết quả)

c)Quan hệ tăng tiến d)Quan hệ tương phản e)Đoạn trích có câu ghép

-Câu 1: quan hệ thời gian nối tiếp

-Câu 2: nguyên nhân(nguyên nhân- hệ ngầm hiểu vì… nên) Bài 2/124: Tìm, xác định ý nghóa nhận xét tác dụng câu ghép

a.Trời/ xanh thẳm, biển xanh thẳm; Trời/ rải mây trắng nhạt, biển/ mơ màng dịu sương; Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt nặng nề; Trời/ ầm ầm dơng gió, biển/ đục ngầu giận

Quan hệ điều kiện- kết quả.(vế đầu điều kiện, vế sau kết quả)

b.Mặt trời/ lên ngang cột buồm, sương/tan, trời/ quang; Nắng/ vừa nhạt, sương/ buông nhanh xuống mặt biển

Quan hệ nguyên nhân- kết quả(vế đầu nguyên nhân, vế sau

kết quả)

Bài 3/125 Đánh giá việc dùng câu ghép

Mỗi câu ghép việc lão Hạc nhờ ông giáo Nếu tách thành câu đơn khơng đảm bảo tính mạch lạc lập luận Xét giá trị biểu tác giả cố ý viết câu dài để tái cách kể lể dài dòng lão Hạc

Bài 4/114 tổng hợp nhiều yêu cầu có liên quan đến việc dùng câu ghép

-Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ hai quan hệ điều kiện Để thể rõ mối quan hệ này, không nên tách vế câu thành câu đơn

-Trong câu ghép lại tách vế thành câu đơn; VD:U van U lạy Con có thương thầy thương u Con cho u

 giúp ta hình dung nhân vật nói nhát gừng nghẹn ngào khơng phù

hợp với cách kể van vỉ chị Dậu 4/Củng cố, dặn dò:

-Nêu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép, đặt câu ghép có mối quan hệ điều kiện – kết -Về nhà học làm tập nhà

-Xem lại lý thuyết TLV vb thuyết minh; chuẩn bị “Phương pháp thuyết minh”

(3)

Tuần : 12

Tiết : 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Nắm phương pháp thuyết minh

-Rèn luyện kỹ xây dựng kiểu văn thuyết minh - Giáo dục hs có ý thức trau dồi kiến thức qua đọc sách báo

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn qua văn học, với tiếng Việt qua Câu ghép

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

-Nêu vai trị đặc điểm văn thuyết minh? Hãy kể tên số văn thuyết minh mà em học lớp lớp

3)Bài mới:

Yêu cầu làm văn thuyết minh phải có tri thức đối tượng cần thuyết minh Khơng có tri thức khơng thể làm văn thuyết minh Tri thức bắt nguồn từ việc học tập, tích luỹ ngày sách vở, đặc biệt quan sát, tìm hiểu Muốn có tri thức ta phải làm gì? tri thức lấy từ đâu?

*Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp để TM

-Cho học sinh đọc lại yêu cầu mục học TM: xem lại vb thuyết minh tiết trước

- Các văn sử dụng loại tri thức gì? (sự vật, khoa học, lịch sử văn hoá xã hội)

- Làm để có tri thức ấy?

+ Phải nghiên cứu, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh - Vai trò quan sát, học tập, tích luỹ nào? (quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức đối tượng cần TM Vai trò quan trọng) - Bằng tưởng tượng, suy luận có tri thức để làm thuyết minh không?

+ Tri thức thuyết minh tưởng tượng (người thuyết minh cần có quan sát, tra cứu, phân tích)

- Quan sát, tra cứu, phân tích nghĩa nào?

+ Quan sát:tìm hiểu vật có đặc trưng gì, có phận, về màu sắc, hình dáng, kích thước, đặc điểm, tính chất.

*Học tập, đọc sách, tra cứu: tìm hiểu đối tượng sách báo, tài liệu, từ điển…

*Tham quan, quan sát: tìm hiểu đối tượng cách trực tiếp ghi nhớ thông qua giác quan, ấn tượng.

*Học tập, nghiên cứu: trường, nhà, qua sách báo phương tiện thông tin đại chúng.

*Quan sát đối tượng: nhớ, ghi chép, tóm tắt.

*Phân tích, chọn lọc, phân loại thông tin sử dụng để viết. * Gv cho Hs chốt kiến thức

*Hoạt động 2: Phương pháp thuyết minh a/-Cho học sinh đọc ví dụ SGK/126

?Các câu có vị trí thuyết minh?Trong câu văn ta thường gặp từ gì?(là)

I/.Tìm hiểu phương pháp thuyết minh

1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh.

- Tìm hiểu vb thuyết minh mẫu:

-> Phải nghiên cứu, tìm hiểu vật, tượng cần thuyết minh

2.Phương pháp thuyết minh.

a.Phương pháp nêu định nghóa, giải thích.

(4)

(đầu bài, đầu đoạn giữ vai trò giới thiệu)

?Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích có u cầu diễn đạt nào?

(quy vật định nghĩa vào loại đặc điểm, công dụng riêng, sử dụng từ biểu thị phán đoán

Vd:Hãy định nghĩa sách gì? Bàn gì? để học sinh tập định nghĩa gợi ý: Sách phương tiện giữ gìn truyền bá kiến thức tự học sinh phải nghĩ chữ phương tiện định nghĩa được; nói cách khác: sách đồ dùng học tập thiết yếu học sinh …)

b/Phương pháp liệt kê có tác dụng việc trình bày tính chất vật?Chỉ yếu tố liệt kê ví dụ trên?

(kể đặc điểm tính chất … vật theo trật tự đó- giúp người đọc hiểu sâu vấn đề có ấn tượng nội dung thuyết minh )

c/Chỉ ví dụ đoạn văn sau nêu tác dụng việc trình bày cách xử phạt người hút thuốc nơi công cộng?

(thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin vào điều mà người viết cung cấp)

d/Đoạn văn sau cung cấp số liệu nào? khơng có số liệu làm sáng tỏ vai trò cỏ thành phố khơng ?

(khơng có người ta chưa tin vào nội dung thuyết minh cho người viết suy diễn)

e/Tác dụng phương pháp so sánh?

(tăng sức thuyết phục độ tin cậy cho nội dung thuyết minh ) f/Hãy cho biết Huế trình bày đặc điểm thành phố Huế theo mặt nào?

(là trung tâm văn hoá nghệ thuật; kết hợp hài hồ núi sơng biển; cơng trình kiến trúc tiếng; sản phẩm đặc biệt đặc biệt ăn; thành phố đấu tranh kiên cương)

?Vậy phân tích , phân loại gì?

-Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/128

b.Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ:

d.Phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích, phân loại

*Ghi nhớ: SGK/128

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập BT1-Cho học sinh làm tập củng cố kiến thức cách làm thuyết minh

BT2: Cho học sinh phương pháp thuyết minh BT3: Cho học sinh thảo luận kiến thức phương pháp mà tập yêu cầu

BT4: Cho học sinh nhà tự làm

II Luyện tập Bài 1/126

Bài viết thể kiến thức bác sĩ (khói thuốc vào phổi tác hại nào) kiến thức người quan sát đời sống xã hội (hút thuốc văn minh, lịch sự…)của người có tâm huyết với vấn đề xã hội xúc

Viết thuyết minh địi hỏi tối đa vốn hiểu biết vấn đề

Bài 2/126

Phương pháp so sánh: AIDS với giặc ngoại xâm Phương pháp phân tích: tác hại ni tin, cac bon

Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua bao bì ni lon, số tiền phạt Bài 3/128

+Kiến thức:

-Về lịch sử, kháng chiến chống Mỹ cứu nước -Về quân

-Về sống nữ niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước +Phương pháp dùng số liệu kiện

4/Củng cố, dặn dò:

(5)

-Muốn làm văn thuyết minh ta phải làm gì? Nêu phương pháp thuyết minh? -Về nhà học làm tập nhà

-Chuẩn bị trả kiểm tra Văn TLV.

-Tuần:12- Tiết: 48 NS:29/11-ND:30/11/04

Trả

TẬP LÀM VĂN VÀ VĂN HỌC

A/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh: *Đối với Ngữ văn:

-Nhận thức kết cụ thể viết thân, ưu khuyết điểm mặt ghi nhớ hệ thống hoá kiến thức từ truyện ký đại Việt Nam học, vận dụng để làm viết

-Học sinh biết cách sửa chữa sai sót, lầm lẫn để bổ sung hồn chỉnh viết *Đối với TLV:

-Ôn tập kiểu văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm, đánh giá -Giúp học sinh chữa lỗi liên kết văn lỗi tả -Giúp học sinh có khả tự kiểm tra viết

B/.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên: Chấm chuẩn bị việc cần làm lớp: dàn bài, chọn lựa đặc sắc, tồn lỗi học sinh mắc phải viết câu, dựng đoạn, liên kết đoạn

+Tích hợp với phần văn tự TV học chương trình +Cho học sinh tự sửa đánh giá

C/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2)Bài cũ: 3)Bài mới:

Đề : Giáo viên chép đề lên bảng TLV với Văn thông báo đáp án biểu điểm -Đề TLV: Kể lần mắc khuyết điểm khiến thầy cô, giáo buồn

-Đề Ngữ văn: tiết 41 IV.Các bước trả bài: 1)Trả cho học sinh 2)Nhận xét chung: a)Ưu điểm:

*TLV:-Hầu hết làm thể loại -Bài làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu

-Bài viết biết xoay quanh khuyết điểm mà mắc phải làm cho thầy giáo buồn -Một số viết tốt, lời văn trôi chảy, trình bày đẹp, văn có cảm xúc

-Bài văn biết vận dụng yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm đánh giá, bình luận *Ngữ văn: -Cho học sinh tự kiểm tra lẫn theo nhóm tổ

-Hầu hết em biết cách làm trắc nghiệm, biết chọn lựa đánh dấu yêu cầu đề -Với tự luận biết tóm tắt ngắn gọn, đủ nội dung, việc nhân vật(tích hợp với mơn TLV)

-Bài làm sẽ, chữ viết rõ ràng b) Tồn tại:

*TLV:-Một số viết miễn cưỡng, gượng ép, chưa bộc lộ cảm xúc cá nhân riêng biệt, viết chưa có kết hợp yếu tố, thiên kể chủ yếu

-Diễn đạt vụng về, chữ viết xấu, viết tắt, viết số -Kỹ viết câu, dựng đoạn kém, có có đoạn

3)Sửa lỗi lớp: a)Lỗi tả:

(6)

-Chả lời: (x-s);baêngkhoaêng (ng-n)- lăn nỉ, áy láy, bắt nên văn phịng, đón trào(l-n),thong thả chơi, chượt chân(ch-tr) nước chảy sieác hơn(s-x)

Loãi l-n; s-x; ch-tr, ng-n…ngh-ng

b)Lỗi dùng từ, đặt câu:

4)Đọc khá-yếu,sửa lỗi nhà: *

Đọc khá: *Bài yếu:

b)Sửa lỗi nhà:

Giáo viên hướng dẫn nhà tự sửa lỗi sửa lớp 5)Thống kê điểm:

Lớp Khá T.Bình Yếu Kém Trên TB

84

85

4 Củng cố:

-Giáo viên thu tình hình chung tiết kiểm tra -Lập dàn ý đề 4/ 103

-Chuẩn bị bài: Bài toán dân số.

-Tuaàn : 13

Tiết : 49 Văn bản: BÀI TỐN DÂN SỐThái An (Văn nhật dụng)

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

-Thấy việc hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi tất yếu phát triển nhân loại nói chung, dân tộ Việt Nam nói riêng; từ có ý thức góp phần vào việc tun truyền, vận động cho quốc sách Đảng nhà nước ta phát triển dân số Qua văn nhật dụng, củng cố thêm kiến thức văn nghị luận (chứng minh, giải thích)

-Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp với kể chuyện lập luận việc thể nội dung viết -Rèn kỹ đọc phân tích lập luận chứng minh- giải thích văn nhật dụng

B/.CHUẨN BỊ

*Giáo vieân:SGK+SGV

-Đọc thêm văn Thế hệ Châu Phi bị bỏ rơi ( Theo người đưa tin UNESCO, số 10 -1991)

-Tích hợp với sống liên hệ với tình hình tăng dân số địa phương (gia đình, họ hàng, làng xã ) *Học sinh:

+Soạn theo hướng dẫn giáo viên

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG : 1)Ổn định tổ chức:

Kiểm tra só số 2)Bài cũ:

-Nêu tác hại thuốc em làm tệ nạn này?

-Tham khảo thêm tình hình thuốc giới câu hỏi trắc nghiệm sau: +Theo tin mới, phủ nước Ai len(Bắc Âu) lệnh cấm hút thuốc đâu? a.Trong quan, cơng sở, phịng họp b.Trong trường học

*c.Trong quán cà phê, quán ăn d.Nhà riêng

+Nếu vi phạm lệnh cấm hút thuốc nơi nêu mục I bị phạt nào? *a.Phạt tiền mặt.b.Phạt thu giấy phép lái xe c.Phạt cảnh cáo.d.Tịch thu thuốc phạt tiền mặt

+Theo em giải pháp tối ưu để chống ôn dịch, thuốc lá?

a.Phạt nặng người hút thuốc tàu, xe nơi cơng cộng, phịng họp, phịng làm việc quan, đặc biệt trẻ em trường học

(7)

b.Cấm mua bán thuốc nước

c.Cấm sản xuất thuốc nhà máy thuốc lá; chuyển sang sản xuất mặt hàng khác

*d.Kết hợp vận động tuyên truyền không hút thuốc nhiều hình thức với việc khơng nhập thuốc ngoại, giảm thiểu sản xuất thuốc nước đồng thời với việc tăng giá cao cá loại thuốc lá; không dùng thuốc để tiếp khách quan, lễ cưới, liên hoan, hội nghị, tổ chức Ngày tồn quốc khơng hút thuốc lá.

3)Bài mới:

Cho học sinh nêu số câu tục ngữ, thành ngữ nói dân số: Một con, của, từ; Trời sinh voi,trời sinh cỏ; Có nếp có tẻ; Con rồng cháu tiên…

Những câu nói người Việt Nam xưa mong có nhiều, từ quan niệm mà dẫn đến tập quán sinh đẻ nhiều tự do, vô kế hoạch  dân số nước ta tăng nhanh vào loạt đầu bảng khu vực

giới  đói nghèo lạc hậu Chính sách KHHGĐ từ lâu trở thành quốc sách hàng đầu quan

trọng nhà nước ta Vậy toán dân số thực chất nào? *Hoạt động 1:Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích, bố cục

-Chú ý giọng đọc rõ ràng mạch lạc ý thuật ngữ chuyên môn cần phát âm xác

-Giáo viên đọc cho học sinh đọc tiếp theo.

+Chú thích: cho học sinh tìm hiểu thích SGK/ 116 -Giáo viên giải thêm số từ:

+Chàng Ađam nàng Eâva, Tồn không tồn câu nói tiếng Hăm lét Hăm lét Xec- xpia(Anh)

-Cho học sinh phát biểu thêm số từ khó hiểu *Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn -Phân tích bố cục văn bản?

+Từ đầu đến bỗngsáng mắt ra”: nêu vấn đề dân số kế hoạch hoá gia đình +Đoạn 2: tiếp đến ơ thứ 31 bàn cờ: làm rõ vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình

+Đoạn 3: cịn lại: bày tỏ vấn đề

?Vấn đề mà tác giả đặt văn gì?Theo dõi vấn đề tác giả sáng mắt điều gì?

?Em hiểu tốn dân số kế hoạch hố gia đình? (cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời.)

+Giáo viên gợi ý:

?Dân số gì? Gia tăng dân số ảnh hưởng đến xã hội nào? Vấn đề xã hội có quan tâm khơng?

?Khi nói sáng mắt tác giả muốn điều bạn đọc văn này? (nhìn nhận sâu sắc KHHGĐ)

?Để làm rõ vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình, tác giả lập luận thuyết minh ý nào, tương ứng với đoạn văn nào?

(nhìn nhận từ tốn cổ, tính tốn từ chuyện kinh thánh, nhìn nhận từ thực tế sinh sản người)

?Dựa vào phần thân em tóm tắt nội dung câu chuyện kén rể nhà thơng thái?

(có bàn cờ gồm 64 đặt hạt thóc vào ô thứ nhất, ô thứ hai đặt hạt nhân lên tổng số thóc thu khắp bề mặt trái đất.)

?Dựa vào phần thân em tóm tắt nội dung câu chuyện kén rể nhà thơng thái?

(có bàn cờ gồm 64 đặt hạt thóc vào thứ nhất, ô thứ hai đặt hạt nhân lên tổng số thóc thu khắp bề mặt trái đất.)

?Người viết dẫn chứng câu chuyện xưa nhằm mục đích gì?

(câu chuyện ngụ ngôn để so sánh với gia tăng dân số, số hạt thóc 64 khiến khơng hình dung nổi, kinh hồng, khủng khiếp số siêu lớn) ?Ở đoạn b c cách chứng minh người viết có thay đổi?

I Đọc hiểu văn bản: 1) Đọc-chú thích: 2)Thể loại:

Văn nhật dụng (nghị luận chứng minh - giải thích)

3)

Bố cục:

4)Phân tích:

a.Nêu vấn đề toán dân số

-Vấn đề đặt từ thời cổ đại b.Chứng minh vấn đề toán dân số

*Từ tốn nhà thơng thái:

-… nhiều đến mức phủ khắp bề mặt trái đất -Một số kinh khủng biết nhường

-> so sánh

 Dân số tăng theo cấp số nhân

* Thống kê tỉ lệ sinh phụ nữ số nước (hội nghị Cai-rô)

-Người phụ nữ sinh nhiều

-Các nước chậm phát triển sinh nhiều => Sự cân đối dân số kinh tế xã hội

(8)

?Việc đưa nhiều số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước nhằm mục đích gì?

?Em thử thống kê nước thuộc Châu Á Châu Phi , nhận xét gia tăng dân số hai châu lục này?

(Châu Phi: Nê-pan, Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca; Châu Á: Việt Nam Ấn Độ)

(nước chậm phát triển nước sinh nhiều)

?Có thể rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển xã hội? (sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo nàn, lạc hậu, đói rét cân đối kinh tế xã hội Thực tế nhiều nước Châu Á có Việt Nam xếp vào hàng nước chậm phát triển Mà nguyên nhân hàng đầu dân số phát triển nhanh, vấn nạn không nhỏ)

?Việc tác giả nêu thêm vài số dự báo tình hình gia tăng dân số đến năm 2015 tỉ người điều nói lên điều gì? Có tác dụng cảnh báo người đọc?

(Người viết khơng lý luận dài dịng mà chứng minh vấn đề số tường minh xác đáng tin cậy, làm người đọc sửng sốt giật trước thực trạng tốn dân số gia tăng đặn theo cấp số nhân; cải loài người làm tăng theo cấp số cộng Và đất đai nghìn vạn dặm năm chẳng sinh sôi nảy nở theo cấp số Thật đáng lo ngại khoảng cách nước phương Bắc, Tây giàu có với nước phương Nam nghèo khó, lớn dần lên dân số)

?Tại Thái An lại dẫn lời độc thoại Hăm lét?

(diễn tả suy nghĩ thấm thía vấn đề kiểm soát định hướng nhịp độ gia tăng dân số quốc gia; nhận thức gia tăng dân số hiểm hoạ ý thức trách nhiệm đời sống cộng đồng; trân trọng sống tốt đẹp người )

-Học sinh đọc ghi nhớ SGK

c Thái độ lời kêu gọi tác giả -> Lo ngại trước tốc dộ gia tăng dân số

=> Mọi người ý thức trách nhiệm đời sống cộng đồng; trân trọng sống tốt đẹp người

III/.Tổng kết: Ghi nhớ SGK/132

IV…Luyện tập:

-BT1: Cho học sinh đọc thêm đường hạn chế gia tăng dân số

BT2: Nêu lý thấy dân số có tầm quan trọng tương lai nhân loại… BT3:Giáo viên học sinh phải có số cụ thể dân số Việt Nam để tính

Bài 1/132

-Giáo dục đường tốt để hạn chế gia tăng dân số Bởi sinh đẻ quyền phụ nữ, khơng thể cấm đốn mệnh lệnh biện pháp thô bạo

-Chỉ đường giáo dục giúp người hiểu nguy bùng nổ gia tăng dân số -Vấn đề dân số gắn liền với đường đói nghèo hay hạnh phúc

-Đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ hạ thấp tỉ lệ tử vong tỉ lệ mắc bệnh… Bài 2/132

-Dân số phát triển ảnh hưởng đến chỗ ở, lương thực, môi trường, việc làm, giáo dục

-Kết quả: đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật nghèo nàn hạn chế phát triển giáo dục, giáo dục không phát triển lại tạo nên nghèo nàn lạc hậu

Baøi 3/132

-Dân số giới từ năm 2000 đến tháng 9.2003 tăng: 6.320.841.650-6.080.141.683 = 240.673.967 người -Tăng gấp lần dân số Việt Nam nay: 240.673.967 : 80.000.000 = 3.008.412.088

4/Củng cố, dặn dò:

-Làm luyện tập theo hướng dẫn giáo viên -Học đọc lại toàn văn

-Chuẩn bị Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

-Tuần : 13 DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM

(9)

Tiết : 50

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

-Rèn luyện kỹ sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết văn

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn qua văn học có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, với TLV qua đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh sử dụng hai loại dấu câu

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức:

Kiểm tra só số 2)Bài cũ:

Kiểm tra 15 phút:

1.Câu ghép gì?Có cách nối câu ghép, ra?

2.Tìm câu ghép, cho biết câu ghép vế câu nối với cách nào?

a Biển luôn thay đổi tuỳ theo sắc mây trời.Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm dâng cao nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ…

(Theo Vũ Tú Nam, Biển đẹp)

b.Thôi u van con, u lạy , có thương thầy thương u, cho u Nếu chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu khơng khéo thầy chết đình, khơng sống Thơi u van con, u lạy con, có thương thầy, thương u, cho u

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn) *Đáp án:

1)Ghi nhớ SGK/112

2)a Có câu ghép- nối dấu phẩy b.Có câu ghép nối dấu phẩy từ nối nếu… 3)Bài mới:

*Hoạt động 1: Hình thành khái niệm dấu ngoặc đơn -Học sinh đọc ví dụ SGK/134

?Dấu ngoặc đơn đoạn trích dùng để làm gì?

(a.để làm rõ họ ngụ ý ainhững người xứ giúp người đọc hiểu rõ phần thích, nhiều có tác dụng nhấn mạnh

b.Phần thuyết minh loài động vật mà tên nó(ba khía)để dùng gọi tên kênh, nhằm giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm kênh

c.Phần bổ sung thêm thông tin năm sinh nhà thơ Lý Bạch cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên)

?Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn ý nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng?

(khơng, đặt phần dấu ngoặc đơn người viết coi phần thích, nhằm cung cấp thơng tin kèm thêm, khơng thuộc phần nghĩa bản)

*Lưu ý:

Phần ngoặc đơn từ ngữ, câu, chuỗi câu, chí có thể số hay dấu câu khác(thường dấu chấm hỏi hay dấu chấm than) nói chung điều mà người viết muốn thích Nó là một phần câu hay phần đoạn văn Phần dấu ngoặc đơn không thuộc phần nghĩa câu hay đoạn văn Về nguyên tắc nếu bỏ đoạn văn trọn nghĩa phần thơng tin kèm theo Vì nó được gọi chung phần thích Dấu ngoặc đánh dấu phần giải thích thêm,

I/.Cơng dụng của dấu ngoặc đơn.

1.Ví dụ: SGK/134

(10)

thuyết minh thêm, bổ sung thêm

?Từ phần tìm hiểu cho biết tác dụng dấu ngoặc đơn? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/134

-Từ phần ghi nhớ em rút làm văn ta dùng dấu ngoặc đơn?

*Hoạt động 2 Công dụng dấu hai chấm -Giáo viên treo bảng phụ lên bảng

?Dấu hai chấm đoạn trích dùng để làm gì? (dùng để đánh dấu ,báo trước

a.Lời đối thoại của Dế Mèn nói với Dế Choắt Dế Choắt nói với Dế Mèn b.Lời dẫn trực tiếp Thép Mới dẫn lại lời người xưa

c.Phần giải thích lý thay đổi tâm trạng tác giả ngày học)

?Từ phân tích em cho biết công dụng dấu hai chấm? -Học sinh đọc ghi nhớ SGK/136

-Từ phần ghi nhớ em rút làm văn ta dùng dấu hai chấm?

2.Ghi nhớ: (SGK/134)

2)Công dụng của dấu hai chấm:

1.Ví dụ: SGK/135

2.Ghi nhớ

:SGK/135 *Hoạt động3 Hướng dẫn luỵên tập

-Cho học sinh đọc yêu cầu tập dự định làm lớp

BT1-Cho học sinh làm tập giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn BT2: giải thích cơng dụng dấu hai chấm

BT3: Cho học sinh thảo luận giải yêu cầu tập cho Giáo viên thu theo nhóm để chấm điểm nhanh BT4, 5:Cho học sinh nhà làm, giáo viên hướng dẫn sơ lược cách làm

II Luyện tập

Bài 1/136: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn ví dụ sau: a)Đánh dấu phần giải thích

b)Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ 2290m chiều dài cầu có phần cầu dẫn

c)Dấu ngoặc đơn dùng hai chỗ

-Dùng để đánh dấu phần bổ sung Phần có quan hệ lựa chọn với phần giải thích(có phần khơng có phần kia)người tiếp nhận người nghe Cách thường gặp đề thi

-Phần thứ hai dấu ngoặc đơn đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ tiện ngôn ngữ

Bài 2/136: Giải thích cơng dụng dấu hai chấm ví dụ sau: a.Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý:họ thách nặng

b.Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế Choắt nói với Dế Mèn) phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn

c.Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu màu Bài 3/136 Có thể bỏ dấu hai chấm khơng? tác dụng?

Có thể bỏ, bỏ nghĩa phần sau dấu hai chấm khơng nhấn mạnh Bài 4/137 Giải thích bỏ hay khơng sao?

+Thay dấu ngoặc đơn dấu hai chấm, nghĩa không thay đổi phần ngoặc đơn kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu đặt dấu hai chấm

+Nếu viết lại khơng thay câu phần nằm sau khơng phần thích

Bài 5/137:

-Khơng thể dấu ngoặc đơn dùng thành cặp; lưu ý dấu chấm phải sau ngoặc đơn thứ hai

-Phần đánh dấu ngoặc đơn khơng phải phận câu Bài 6/137

Câu chuyện nhà thông thái khiến nhiều người đọc phải giật Người ta khơng ngờ dân số hành trình có nhảy vọt khổng lồ khứ tương lai 2(A đam E va) tỉ (2015) Vậy loài người phải tìm cách giảm tốc để

(11)

dân số không đến ô 64 khủng khiếp… 4/Củng cố, dặn dò:

-Nêu tác dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm -Về nhà học làm tập nhà

-Xem bài Đề văn thuyết minh làm văn thuyết minh

-Tuaàn : 12

Tiết : 51 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ LAØM BAØI VĂN

THUYẾT MINH

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh Đặc biệt phải làm cho học sinh thấy làm văn thuyết minh không khó, cần học sinh biết quan sát tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp

-Rèn luyện kỹ tìm hiểu đề văn thuyết minh

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn nhật dụng có chứa yếu tố thuyết minh , với tiếng Việt qua Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

-Muốn làm văn thuyết minh phải làm gì? Thế quan sát, học tập tích luỹ ?

-Nêu phương pháp làm văn thuyết minh? Hãy kể tên số văn thuyết minh có sử dụng phương pháp thuyết minh?

3)Bài mới:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn thuyết minh -Cho học sinh đọc lại đề cho

- Hãy cho biết yêu cầu đề SGK?

a Giới thiệu gương mặt thể thao trẻ tuổi Việt Nam -Họ tên, môi trường sống, biểu khiếu; trình học tập, rèn luyện, phấn đấu; Thành tích bật ý nghĩa b.Giới thiệu tập truyện

-Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, dư luận chung tập truyện; Giới thiệu nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật… tập truyện; khẳng định đóng góp tích cực tập truyện

c.Giới thiệu nón Việt Nam

-Nguồn gốc, tác dụng nón đời sống, sinh hoạt người dân Việt Nam

d Giới thiệu áo dài Việt Nam

+Nguồn gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc… ; vai trò tác dụng, giá trị thẩm mỹ áo dài đời sống sinh hoạt người Việt Nam

e.Thuyết minh xe đạp

+Chất liệu, cấu tạo, nguyên lý vận hành…; tác dụng xe đạp đời sống, sinh hoạt người Việt Nam

g.Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiến

+Chất liệu, cấu tạo, màu sắc…; Tác dụng đôi dép đời sống người, tính ưu việt địa hình rừng núi phức tạp…

h.Giới thiệu di tích, thắng cảnh tiếng

I/.Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh 1.Đề văn thuyết minh.

*Ví dụ:SGK/137

(12)

+Vị trí địa lý, đặc điểm bật, thần thoại truyền thuyết gắn liền với di tích thắng cảnh… ;vai trò tầm quan trọng di tích thắng cảnh đời sống tình thần người Việt Nam; ý nghĩa giáo dục di tích, thắng cảnh tương lai

i.Thuyết minh vật nuôi có ích

+Tên vật, đặc điểm bật hình dáng, tính nết…; Quan hệ vai trị vật đời sống người

k.Giới thiệu hoa ngày Tết Việt Nam

+Tên lồi hoa điểm bật hình dáng , màu sắc hương vị…; Quy trình chăm sóc, uốn tỉa…; Cách sử dụng giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa đối vơi ngày tết

l.Thuyết minh ăn dân tộc

+Tên ăn, nguồn gốc, ngun liệu chế biến, hình dáng, màu sắc, hương vị; Gía trị ẩm thực ý nghĩa (có thể gắn với truyền thuyết); Vai trị ăn đặc sản người Việt Nam m.Giới thiệu tết trung thu

+Nguồn gốc, thời gian, ý nghĩa; Cách thức tổ chức Tết trung thu n.Giới thiệu đồ chơi dân gian

+Xuất xứ, tên gọi, chất liệu, cách làm, hình dáng, màu sắc… đặc điểm bật; Gía trị sử dụng, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa (có thể gắn với thần thoại, truyền thuyết)

- Nêu nhận xét em đề nêu trên? (Đối tượng thuyết minh?)

+ Là người, đồ vật, ăn, đồ chơi, lễ hội… - Đề thường có u cầu nào?

+ Giới thiệu, trình bày, thuyết minh vật, tượng *Hoạt động 2:

-Cho học sinh đọc văn 1.Tìm hiểu đề:

?Đề nêu lên đối tượng gì? Yêu cầu gì? Đề khơng có hai chữ thuyết minh nhưng rõ ràng phải thuyết minh?

2.Tìm hiểu tính chất vấn đề

Đề khác đề miêu tả để miêu tả phải miêu tả xe đạp cụ thể Vd:chiếc xe đạp em, bố em hay mẹ em, xe đạp màu gì, xe nam hay nữ, xe Việt Nam hay nước ngoài.Đề thuyết minh yêu cầu trình bày xe đạp phương tiện giao thơng phổ biến Do cần trình cấu tạo, tác dụng loại phương tiện (lưu ý khơng ý màu sắc, trang trí, đời mới, cũ, nhãn hiệu gì)

3.Xây dựng bố cục nội dung

?Bài văn thuyết minh có phần, phần có nội dung ?

-MB: giới thiệu khái quát xe đạp

-TB: giới thiệu cấu tạo xe đạp, nguyên tắc hoạt động xe đạp -KB:nêu vị trí xe đạp đời sống người Việt Nam ?Trong đoạn giới thiệu? Có thể diễn đạt khác khơng?

?Có thể bỏ phần giới thiệu khơng?

(có thể nói: Xe đạp phương tiện giao thông phổ biến, không không biết)

?Phần thân để giới thiệu cấu tạo xe đạp dùng

- Đối tượng thuyết minh : Là người, đồ vật, ăn, đồ chơi, lễ hội…)

- C ác yêu cầu đề Giới thiệu, trình bày, thuyết minh vật, tượng

Cách làm văn thuyết minh. *Bài văn: SGK/138

*Dàn ý:

MB:Giới thiệu xe đạp TB:

a.Các phận

+Hệ thống truyền động gồm phận nào? (khung, bàn đạp, trục đĩa cưa, ổ líp)

+Hệ thống điều khiển gồm phận nào? (Ghi đông, phanh)

+Hệ thống chuyên chở gồm phận nào? (yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ)

-Kết bài: nêu tác dụng xe đạp tương lai

(13)

phương pháp gì?

(phương pháp phân tích)

?Có thể có cách phân tích khác không?

( Nếu trình bày theo lối liệt kê khơng nói chế hoạt động xe đạp.)

-Cụ thể hoá phần thân bài:

+Hệ thống truyền động gồm phận nào? (khung, bàn đạp, trục đĩa cưa, ổ líp)

+Hệ thống điều khiển gồm phận nào? (Ghi đông, phanh)

+Hệ thống chuyên chở gồm phận nào? (yên xe, giá đèo hàng, giỏ đựng đồ)

-Kết bài: nêu tác dụng xe đạp tương lai 3.Nhận xét cách làm bài:

?Bài làm thực đề cho nào? ?Phương pháp thuyết minh có thích hợp khơng? ?Diễn đạt hiểu khơng?

-Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/140

*Ghi nhớ: SGK/140

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập BT1-Cho học sinh làm

tập SGK gợi ý -Giáo viên theo dõi cách lập dàn ý để thuyết minh

III Luyện tập Bài 1/140

MB:Nêu định nghóa nón Việt Nam

TB:Hình dáng nón nào? Nón làm ngun liệu gì? Cách làm nón sao?Nón thường sản xuất đâu? Vùng tiếng nghề làm nón?

-Nón có tác dụng sống người Việt Nam ? -Có thể dùng làm quà tặng khơng?

-Em có biết điệu múa nón không ?

-Em có nghĩ nón biểu tượng người Việt Nam không? KB:Cảm nghĩ nón Việt Nam

4/Củng cố, dặn doø:

-Yêu cầu đề thuyết minh ? Bố cục thuyết minh? -Về nhà học lập dàn ý phần luyện tập

-Chuẩn bị Chương trình địa phương.

-Tuần : 15

Tiết : 51 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Bước đầu có ý thức tìm hiểu tác giả văn học địa phương tác phẩm văn học viết địa phương Qua việc lập bảng danh sách nhà văn, nhà thơ quê thành phố (huyện) nơi em ở, qua việc chọn chép thơ tác phẩm văn xuôi viết địa phương, vừa củng cố tình hình quê hương, vừa rèn luyện bước đầu lực thẩm bình tuyển chọn văn thơ

-Rèn kỹ hệ thống hoá tuyển chọn văn thơ theo tiêu chuẩn định

hệ thống truyền động

hệ thống điều khiển

(14)

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên hướng dẫn học sinh phải chuẩn bị với thời gian trước tháng để học sinh có thời gian sưu tầm tư liệu có để tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn, hệ thống hoá

-Giáo viên thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra xem học sinh có chuẩn bị khơng, có chuẩn bị đến đâu -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn qua văn học Tiếng Việt văn

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức:

Kiểm tra só số 2)Bài cũ:

2, Kiểm tra cũ : Kiểm tra lần cuối kết chuẩn bị hs 3, Bài :

+ Quan niệm tác giả tác phẩm văn học viết địa phương :

- Tác giả : Gồm nhưững nhà văn , nhà thơ sinh địa phương sống làm việc nơi khác - Địa phương : Tỉnh – Thành phố quận huyện nơi sinh sống viết ntai nơi

hiện xem quê hương thứ hai

- Tác phẩm văn học : tác giả sinh địa phương viết địa phương Hoặc tác giả sinh nơi khác viết địa phương

Bài tập 1 : Thống kê danh sách tác giả :

- Yêu cầu học sinh trình bày danh sách tác giả địa phương - Cho hs khác bổ sung nhận xét

- GV boå sung theâm

Bài tập 2 : Sưu tầm số thơ viết quê hương em - Thơ chữ : Số táo quân

- Thơ chữ :

- Thơ lục bát : Nói Bùi Thị Xuân

Gọi hs đọc thơ , văn viết địa phương mà em thích ( Tác giả : không thiết người địa phương )

Cho hs trao đổi ý kiến tác phẩm Cũng cho đề xuất tác phẩm khác

4, Củng cố , dặn dò: Giáo viên nhân xét tiết học

Về nhà sưu tầm thêm nhà văn quê hương ; chép vào sổ tay thơ, hát hay - Soạn “ dấu ngoặc kép”

Tuaàn : 14

Tiết : 53 DẤU NGOẶC KÉP

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: -Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc kép

-Rèn luyện kỹ sử dụng dấu ngoặc kép viết văn

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn qua văn học có sử dụng dấu ngoặc kép, với TLV qua đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh sử dụng loại dấu câu

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

Nêu tác dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 3)Bài mới:

(15)

*Hoạt động 1: Hình thành cơng dụng dấu ngoặc kép -Học sinh đọc ví dụ SGK/143

?Dấu ngoặc kép dùng đoạn trích dùng để làm gì?

(a.Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (một câu nói Găng-đi).Từ ngữ trực tiếp dẫn lại người khác có người viết thời điểm khác

b.Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa hình thành sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ dải lụa để cầu (xem cầu dải lụa)Nghĩa đặc biệt nghĩa khơng theo cách thơng thường, có phần mới mẻ xa lạ người đọc Người viết dùng dấu ngoặc kép để làm nổi rõ tính đặc biệt đó.

c Từ ngữ có hàm ý mỉa mai Ở tác giả mỉa mai luận điệu lừa bịp thực dân Pháp, việc dùng lại từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng nói cai trị chúng Việt Nam: khai hố văn minh cho dân tộc lạc hậu Vì coi dấu ngoặc kép đoạn trích dùng với cơng dụng

d.Đánh dấu tên kịch

Tên tác phẩm, tờ báo, tập san văn in in nghiêng nhưng trong văn viết dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tiện lợi.

?Từ phần tìm hiểu cho biết tác dụng dấu ngoặc kép?

-Từ phần tìm hiểu em thử tìm văn học ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép?

-Học sinh đọc ghi nhớ SGK/142

-Từ phần ghi nhớ em rút làm văn ta dùng dấu ngoặc kép(giáo dục học sinh)

I/.Công dụng dấu ngoặc kép.

1.Ví dụ: SGK/143

2/.Ghi nhớ: SGK/143

*Hoạt động3 Hướng dẫn luỵên tập -Cho học sinh đọc yêu cầu tập dự định làm lớp BT1-Cho học sinh làm tập giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép

BT2: Cho học sinh thảo luận nhóm cử đại diện lên bảng trình bày (BT nhanh)

BT3: Cho học sinh thảo luận giải yêu cầu tập cho

Giáo viên thu theo nhóm để chấm

II Luyện tập

Bài 1/136: Giải thích cơng dụng dấu ngoặc kép ví dụ sau:

a)Lời dẫn trực tiếp, câu nói mà lão Hạc tưởng chó vàng muốn nói với lão

b)Từ ngữ dùng với hàm ý mỉa mai: anh chàng coi “hầu cận ông lý ” bị người đàn bà ni mọn túm tóc lẳng ngã nhào thềm

c)Từ ngữ dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác(bà cô bé Hồng) d)Từ ngữ dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai

e)Lời dẫn trực tiếp “Mặt sắt” “ngây tình”được dẫn lại từ hai câu thơ Nguyễn Du (Nghe đắm …ngây tình)

Bài 2/143: Đặt dấu hai chấm dấu ngoặc dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp(có điều chỉnh chữ viết hoa trường hợp cần thiết) đoạn sau giải thích lý do:

a.Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo(:) -Nhà hàng xưa quen… bán cá tươi?

Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ tươi

b Nó nhập tâm lời dạy Tiến Lê(:) “Cháu vẽ thân thuộc với cháu” c… bảo hắn(:) “Đây vườn mà cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết không chịu bán sào

Baøi 3/143

Hai câu giống dùng dấu câu khác

a.Dùng hai dấu chấm dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn Chủ Tịch Hồ Chí Minh

b.Khơng dùng dấu hai chấm dấu ngoặc kép câu nói không dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp)

Bài 4/144:

(16)

điểm nhanh

BT4, 5:Cho học sinh nhà làm, giáo viên hướng dẫn sơ lược cách làm

BT thêm cho học sinh chữa cách dùng sai lỗi dấu câu, cho học sinh thảo luận lên bảng sửa -Sau rút kết luận thường gặp làm văn

*Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc

*Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

*Thiếu dấu thích hợp để ngắt phận câu cần thiết *Lẫn lộn công dụng dấu câu

Viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép dấu hai chấm Nêu công dụng loại dấu đoạn văn

Tơi có dịp Hà Nội (lúc 10 tuổi), mẹ dắt thăm danh lam thắng cảnh, có lẽ ấn tượng hồ Gươm, danh làm ghi vào lịch sử mà học hồi lớp là: “Truyền thuyết hồ Gươm” Hồ Gươm không đẹp có Tháp Rùa, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn mà đẹp hàng sum suê rủ bóng xuống mặt hồ…Tơi thầm nghĩ : “Thật tuyệt vời” danh lam thắng cảnh vào huyền thoại …

Baøi 5/144

VD:Một tiếng đồng hồ sau, nói : “Chị Xiu thân u ơi, ngày em hy vọng vẽ được vịnh Na- plơ

Tức nước vỡ bờ, Lão hạc/40,41, Cô bé bán diêm /66,67; Đánh với cối xay gió/75, 76,77; Hai phong/ 97 ; Thông tin ngày trái đất năm 2000/ 106; Ôn dịch thuốc lá/ 119

*Bài tập thêm: Điền dấu thích hợp vào trống:

a Nhân dân Việt Nam ta từ xưa đến luôn sống theo đạo lý (:)(“)ăn nhớ kẻ trồng cây(”)

b.Một nhà văn có nói(: “) sách đèn sáng bất diệt trí tụê người(”) c (“)Thuỷ phải xa lớp ta theo mẹ quê ngoại(”)

Một tiếng lên kinh ngạc Cả lớp sững sờ(.) em chi đội trưởng(,) vua toán lớp từ năm qua

4/Củng cố; dặn dò:

-Nêu tác dụng dấu ngoặc kép -Về nhà học làm tập nhà

-Xem bài Thuyết minh thứ đồ dùn: Đọc kĩ yêu cầu tập mẫu: Trả lời câu hỏi hướng dẫn; lập dàn ý cho bài mẫu; tập luyện nói trước nhà theo dàn ý chuan bị.

-A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT

học sinh:

-Rèn kỹ quan sát, suy nghĩ độc lập cho học sinh

-Rèn luyện kỹ xây dựng kiểu thuyết minh -Rèn luyện kỹ nói cho học sinh

-Tích hợp với kiến thức Văn tiếng Việt học

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn thuyết minh học, với tiếng Việt qua Dấu ngoặc đơn dấu ngoặc kép

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức:

Kiểm tra só số 2)Bài cũ:

-Muốn làm văn thuyết minh phải làm gì? Bài văn thuyết minh có phần nêu nội dung phần? 3)Bài mới:

*Hoạt động 1:

1.Đề bài: Thuyết minh phích nước 2.Kiểu bài: Thuyết minh

3.Yêu cầu: Giúp người nghe có hiểu biết tương đối đầy đủ phích nước 4.Các thao tác chuẩn bị:

a/Tìm hiểu, quan sát, ghi chép b/Nội dung :

+Cấu tạo:

Tuaàn : 14

(17)

-Chất liệu vỏ: sắt, nhựa -Màu sắc: trắng, xanh, đỏ

-Ruột: hai lớp thuỷ tinh có lớp chân khơng giữa, phía lớp thuỷ tinh có tráng bạc… +Công dụng: giữ nhiệt, dùng cho sinh hoạt đời sống

c/Làm dàn ý giấy: ( Kiểm tra phần chuan bị nhà) *Hoạt động 2: Thực hành luyện nói:

Trình bày nói theo nhoùm

* Gv tổ chức cho hs nói theo nhóm(Các thành viên nhóm nói cho nghe, tự nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh nói.)

Nói trước lớp

* Gv mời đại diện nhóm lên trình bày nói trước lớp *Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm

-Giáo viên cho học sinh nhận xét kiểu bài, cách trình bày -Đánh giá ưu điểm, khuyết điểm thuyết minh nói -Rút kinh nghiệm để làm viết số thuyết minh

4)Củng cố: dặn dò:

-Muốn làm thuyết minh ta phải làm gì? -Bố cục thuyết minh?

- Chuẩn bị cho viết số 3: Thuyết minh:

+ Lập dàn ý chi tiết cho dể Sgk/145 ; dự kiến phương pháp phù hợp với đề

-Tuần : 14

Tiết : 55,56 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Cho học sinh tập làm thuyết minh để kiểm tra toàn diện kiến thức học loại thuyết minh

-Rèn luyện kỹ xây dựng văn theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả tích hợp

B/.CHUẨN BÒ:

- Hs chuẩn bị hướng dẫn tiết 54

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ: 3)Bài mơí I Đề ra:

Giới thiệu nón Việt Nam *Yêu cầu đề

-Viết văn thuyết minh đồ vật *Dàn ý:

a)Mở bài: (1,5đ)

Nón vật dụng quen thuộc người phụ nữ Việt Nam b)Thân bài: (7đ)

+Tác dụng nón:

-Nón dùng để che mưa, che nắng, tiện lợi sống

(18)

+Cấu tạo nón:

-Nón Bắc trịn phẳng mâm, ngồi có đường thành nhơ cao Sau này, nón thay đổi hình dáng có hình chóp nhọn trở thành phổ biến

-Định hình cho nón khung nón gồm nhiều vành tre chuốt nhỏ, mỏng dễ uốn -Phủ bên ngồi khung lớp nón, làm gối, cọ nón -Quai nón có tác dụng giữ cho nón thăng

+Cách làm nón:

-Chọn cật tre chẻ thật nhỏ, thật mượt, kết thành nhiều vành lớn nhỏ khác cố định khung nón theo hình chóp nhọn

-Lá nón phơi khơ, phẳng nhẹ trắng nón, xếp lớp lên khung nón khn sợi nón, sợi dừa sợi cước suốt, mảnh mà Khâu nón khâu từ đỉnh trước khâu xuống vành nón Đường khâu phải đằn, tỉ mỉ, kín đáo

-Lịng nón trang trí hoa văn đẹp mắt, kết màu, thêu hình hai lớp mỏng hình (chạm chổ dân gian, danh lam thắng cảnh, câu thơ…)

-Việc cuối buộc quai nón: quai thao nón Bắc sợi dây dệt tơ, hai đầu có tua thao mềm mại Quai nón Huế, nón làng Chng làm dải lụa màu

*Lưu ý: ý phải dựng thành đoạn rõ ràng, mạch lạc có sử dụng phương tiện liên kết c)Kết bài: (1,5đ)

Nón nét đẹp tinh tế mang sắc độc đáo văn hoá Việt Nam cần giữ gìn lưu truyền II…Dự kiến thang điểm:

-Điểm 9-10: Trình bày đẹp, bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy có hàm xúc, gây ấn tượng cho người đọc bật ý nghĩa -Điểm 7-8: Bố cục đầy đủ, diễn đạt tương đối trôi chảy, có hàm xúc chưa cao, bật ý nghĩa

-Điểm 5-6: Trình bày tương đối rõ ràng, biết diễn đạt chưa trơi chảy, cịn sai tả -Điểm 3-4: Diễn đạt lủng củng, vụng về, sai nhiều tả, chưa rõ ý thuyết minh -Điểm 1-2: Sai tả, lạc đề, bố cục khơng rõ ràng

4/Củng cố; dặn dò:

-Giáo viên nhắc nhở học sinh thu

- Ôn tập văn thuyết minh để chuan bị thi học kì I Lập dàn ý đề sách GK. -Chuẩn bị Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

+ Đọc kĩ phần thích phần văn bản; trả lời câu hỏi đọc hiểu; tìm bố cục, hiểu thể thơ.

BÀI 15 Tuần : 15

Tieát : 57 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu)

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- Qua hai thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, bi tráng nhà Nho yêu nước cách mạng nước ta đầu kỷ XX- người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh tù đày khốc liệt hiên ngang phong thái đường hoàng, ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin son sắt vào nghiệp giải phóng dân tộc Giọng thơ khí, tỏ chí, tỏ lịng, hào sảng, khoa trương có sức lơi cuốn, xúc động sâu sắc

- Rèn kỹ củng cố nâng cao hiểu biết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (cấu trúc, phép đối) thơ nói chí, tỏ lịng thời kỳ trung đại- đại: cách nói khoa trương, phóng đại thể thơ

- Giáo dục hóy chí kiên cường, tinh thần laic quan, u nước; lịng u kính, ngưỡng mộ , tự hào vị cách mạng tiền bối

B/.CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

- Hướng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900-1930 để hiểu rộng thêm tình hình đất nước cách mạng Việt Nam hồi giờ, vai trò nhà Nho yêu nước có tư tưởng mà tiêu biểu hai cụ PBC PCT

- Sưu tầm ảnh chân dung cụ PBC

-Văn thơ yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX

* Học sinh: Ôn tập thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật học lớp -Dự kiến khả tích hợp:

(19)

+Tích hợp dọc với tác phẩm thơ Đường luật học lớp

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

-Em phân tích ý nghĩa Bài tốn kén rể, tốn dân số thời cổ đại Muốn thực có hiệu sách dân số phải làm gì?

3)Bài mơí:

Những năm đầu kỷ XX phong trào Cần Vương vũ trang chống Pháp giữ nước nhà Nho quan lại triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo ba mươi năm cuối kỷ XX; Phong trào cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn theo khuynh hướng dân chủ tư sản nhà nho yêu nước lãnh đạo.PBC PCT nhà Nho yêu nước tiếp thu tư tưởng mới, tâm đem hết tài sức thực khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi Việt Nam chục năm đầu kỷ XX

Hai cụ bị kẻ thù bắt tù đày nhiều năm Trong tù cụ thể ý chí cách mạng, thường hay làm thơ để bày tỏ chí khí

*Hoạt động 1: Giới thiệu chung : - Cho biết đôi nét tác giả PBC? (Học sinh tóm tắt dựa vào SGK)

+ PBC (1867-1940) hiệu Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, Nam Đàn, Nghệ An.Năm 33 tuổi ơng đỗ đầu thi Hương

- Giáo viên cho học sinh xem ảnh chân dung PBC

-Giáo viên nói thêm tác giả PBC (PBC tôn vinh nhà Nho yêu nước cách mạng, cờ đầu phong trào cách mạng Việt Nam 25 năm đầu kỷ XX, đồng thời nhà thơ cách mạng lớn nước ta giai đoạn Thơ văn ông chủ yếu Hán, số tác phẩm viết chữ Nôm, đề tài phong phú, giọng điệu sôi sục, hào hùng, mạnh mẽ, giọng điệu sôi sục mạnh mẽ lôi Đó câu thơ dậy sóng, giục giã đồng bào đánh Pháp, giành lại non sông

?Ai biết ông già Bến Ngự ai?

(PBC năm cuối đời bị thực dân Pháp giam lỏng Bến Ngự, bờ sơng Hương Huế) - Nêu hồn cảnh đời thơ?

- Nêu nội dung thơ?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích -Nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú ĐL : + Bố cục phần: Đề – thực – luận – kết; gieo vần chân – cách; đối chuẩn hai cặp câu 3-4 -6 đối ý nghĩa

-Nhan đề thơ người biên soạn đặt, giáo viên nói thêm cách đặt nhan đề thơ lớp cũ *Hoạt động 3: Hướng dẫn hs phân tích:

I/.Giới thiệu chung

1) Tác giả:

- Ông nhà thơ yêu nước, nhà cách mạng lớn đầu kỷ XX

2)Tác phẩm:

Hồn cảnh sáng tác: “VNNQĐCT” thơ Nơm trích tác phẩm “Ngục trung thư” viết chữ Hán, sáng tác đầu năm 1914, PBC bị bọn quân phiệt QĐ bắt giam

II/.Đọc-hiểu văn bản:

Boá cục:

2 Phân tích: a.Hai câu đề

Giọng đùa vui, hóm hỉnh, điệp ngữ

(20)

- Cho học sinh đọc câu đề Vẫn hào kiệt, phong lưu, - Giải thích từ hào kiệt, phong lưu?

+ Dáng vẻ lịch sự, phong nhã, hào hoa, tài tử - Giọng thơ ? Nghệ thuật?

+ Đùa vui, hóm hỉnh

- Tại bị kẻ thù bắt nhốt nhà tù mà tác giả xem hào kiệt,nhất vẫn phong lưu?

(Thể quan niệm ông đời người chiến sĩ CM: Bị tù đày giam hãm, bị tra tấn, bị đói khát, bị đánh đập, đày ải, bị tự Bao nhiêu thiếu thốn, gian khổ ngày đêm thử thách , câu thơ lời khẳng định tư tinh thần, ý chí người tù: Vẫn khơng thay đổi, không giảm sút phẩm chất hào kiệt, lối sống phong lưu, Nghĩa vừa ngang tàng, bất khuất vừa ung dung, đường hồng)

?Quan niệm chạy mỏi chân tù thể tinh thần, ý chí PBC?

+ Để đến đích thường khó chạy lúc mà tạm nghỉ vài chặng Nhà tù trạm nghỉ chân bất đắc dĩ, nhà tù nơi người CM rèn ý chí, suy nghĩ để rút học để tự lại tiếp tục đường đấu tranh độc lập tự Biến rủi thành may, biến nhà tù thành nơi nghỉ ngơi lâu, trường học CM trở thành quan niệm sống đấu tranh PBC nói riêng nhà CM nói chung)

- Qua hai câu thơ, tác giả muốn khẳng định điều gì? + Tuy cảnh tù đày tư anh hùng khơng đổi

* Gv bình: Coi nhẹ hồn cảnh tù đày: khơng phải vào tù, khổ cực mà người trỏ nên nhỏ bé: >< vào tù tạm nghỉ chân, biến tù đày thành chuyện vặt

-Học sinh đọc câu thực :

- Giọng điệu có thay đổi so với câu đề? Nghệ thuật?

(giọng thơ câu đề hướng vào thực câu thực có thay đổi trầm tĩnh, suy nghĩ trầm ngâm tầm bao quát rộng Ơng gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảm chung đất nước, nhân loại.)

- “Khách khơng nhà; người có tội”? Em biết hồn cảnh thực tác giả chưa bị tù đày?

+ Sống bôn ba, bị truy lùng ?Em hiểu ý hai câu thơ nào?

+Tâm trạng đau đớn người anh hùng đầy khí phách

* Gv :Bình(Hai câu thơ tả tình tâm trạng nhà thơ tù, ơng tự xem khác không nhà bốn biển Qủa từ năm

=> Tuy cảnh tù đày ý chí, tư anh hùng khơng đổi b.Hai câu thực:

NT đối, giọng điệu suy ngẫm, trầm ngâm

=> Cuộc sống bơn ba, luơn bị truy lung ,Tâm trạng đau đớn người anh hùng đầy khí phách

c Hai câu luận:

 Phép đối, giọng điệu hào sảng, khí khái, cách nói khoa trương

(21)

1905  1914 trải qua mười năm bôn ba khắp

bốn phương trời: TQ,NB,TL ông sống đời gian khổ,hiểm nguy, sóng gió, xa gia đình, q hương, đất nước Bị TD P kết án tử hình vắng mặt từ 1912, PBC bị coi tù nhân bị truy lùng gắt gao ơng bị nhà cầm quyền QĐ trao cho P’ Khách là mà tội là vậy; tội tội với dân với nước năm bơn ba tìm đường cứu nước mà khơng nên việc )

-Học sinh đọc câu luận:

- Thế bủa tay, kinh tế?(mở rộng vịng tay để ơm lấy, kinh bang tế trị nước cứu đời Công việc người quân tử anh hùng theo quan niệm Nho giáo)

- Ý câu thơ gì? Giọng điệu thủ pháp nghệ thuật tác giả laị có thay đổi so với câu thực? Sự thay đổi có tác dụng đến việc tả tâm trạng chủ thể trữ tình?

(Giọng điệu trở lại hào sảng khí khái, đầy hồi bão to lớn kỳ vĩ mang tầm vóc vũ trụ

* Gv: Khát vọng ta gặp “Chơi xuân”

Phùng xuân hội may , dễ Nắm địa cầu vừa tí con Đạp toang hai cánh càn khôn Đem xuân vẽ lại non nước => Cách nói khoa trương gây ấn tượng mạnh, cách nói quen thuộc nhà Nho, nhà thơ trung đại)

- Nội dung hai câu luận ?

+ Hồi bão lớn tác giả trị nước, cứu đời; hiên ngang , bất khuất

- Học sinh đọc câu kết:

-Nhận xét giọng, nghệ thuật? Tác dụng?

(Điệp từ, câu cảm thán , giọng khẳng định, cứng cỏi.) + Tác dụng: khẳng định ý chí hiên ngang, coi thường tù ngục, coi thường chết, niềm tin vào nghiệp, vào tương lai người anh hùng nhà tù) * Gv bình chốt: Cịn nước cịn tát, cịn người cịn của; sống tranh đấu tới thở cuối cùng:

- Liên hệ chí kiên cường, bất khuất hệ anh hùng : La Văn Cầu, Nguyễn Viết Xuân (Nhằm thẳng quan thù mà bắn) ; Nguyễn Văn Trỗi (trước lúc hysinh cịn hơ vang : Việt Nam mn năm - Hồ Chí Minh mn năm) ; Tố hữu từ giác ngộ lí tưởng cách mạng khẳng định rằng: Đời cách mạnh từ ta hiểu; Dấn thân vô phải chịu tù đày; - Qua hai câu thơ cuối, em có nhận xét phẩm chất người tù cách mạng nói chung?

Hiên ngang, bất khuất, laic quan, coi nhẹ

d.Hai câu kết;

Điệp từ, câu cảm thán

=> Khẳng định ý chí hiên ngang, niềm tin vào tương lai, nghiệp người anh hùng

III/.Tổng kết:

- Ghi nhớ SGK/148

IV/.Luyện tập.

(22)

chết, tin tưởng vào đường lựa chọn… ?Khái quát nội dung nghệ thuật thơ (Vận dụng nhuần nhuyễn thơ ĐL, phép đối chặt chẽ, giọng điệu hào hùng hăm hở, đầy khí mà vui, dí dỏm, dùng nhiều từ Hán Việt thói quen nhà Nho uyên bác sớm tân; nội dung vẽ người CM yêu nước nhà tù hiên ngang, bất khuất, lạc quan tin tưởng vào tương lai, vào thân, vào nghiệp tranh đấu “bồ kinh tế” , cứu nước cứu dân)

-Đọc ghi nhớ SGK

- Nhắc lại đặc điểm thơ that ngôn bát cú đường luật ? Hãy nhận dạng thể thơ cảu Thơ trên? + Hs tự nhận dạng, gv chốt, khắc sâu kiến thức thou thơ

Hướng dẫn hs đọc thêm (Sgk/148) 4/Củng cố; dặn dị:

-Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ -Học học thuộc lòng thơ

-Nắm nội dung nghệ thuật

-Chuẩn bị Đập đá Cơn Lơn: Tìm hiểu kĩ tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ; trả lời câu hởi đọc hiểu v ăn bản; xem nội dung ghi nhớ

-Tuaàn : 15

Tiết : 58 ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN

(Phan Châu Trinh)

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Qua hai thơ Đập đá Côn Lôn giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp hào hùng, bi tráng nhà Nho yêu nước cách mạng nước ta đầu kỷ XX- người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh tù đày khốc liệt hiên ngang phong thái đường hoàng, ung dung, bất khuất, kiên cường với niềm tin son sắt vào nghiệp giải phóng dân tộc Giọng thơ khí, tỏ chí, tỏ lịng, hào sảng, khoa trương có sức lôi cuốn, xúc động sâu sắc

-Rèn kỹ củng cố nâng cao hiểu biết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật (cấu trúc, phép đối) thơ nói chí, tỏ lịng thời kỳ trung đại- đại: cách nói khoa trương, phóng đại thể thơ

- Giáo dục hs lòng kính phục, ngưõng mộ nhà cách mạng tiền bối

B/.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên:

-Hướng dẫn học sinh đọc lại lịch sử Việt Nam giai đoạn 1900-1930 để hiểu rộng thêm tình hình đất nước cách mạng Việt Nam hồi giờ, vai trò nhà Nho yêu nước có tư tưởng mà tiêu biểu hai cụ PBC PCT

-Sưu tầm ảnh chân dung cụ PCT, vài hình ảnh Côn Đảo -Văn thơ yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX

+Học sinh: Ôn tập thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật học lớp -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp dọc với tác phẩm thơ Đường luật học lớp

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2)Bài cũ:

(23)

3)Bài mơí:.PBC PCT nhà Nho yêu nước tiếp thu tư tưởng mới, tâm đem hết tài sức thực khát vọng xoay chuyển đất trời, đánh đuổi giặc thù, chấn hưng đất nước, dấy lên phong trào cách mạng sôi Việt Nam chục năm đầu kỷ XX

Thế hai cụ giàu tâm huyết song không gặp thời, đời nước quên thân, mưu việc lớn , cụ bị kẻ thù bắt tù đày nhiều năm Trong tù, cụ thể ý chí cách mạng, thường hay làm thơ để bày tỏ chí khí

*Hoạt động 1: Giới thiệu -Cho biết đơi nét tác giả PCT? (Học sinh tóm tắt dựa vào SGK)

-Giáo viên cho học sinh xem ảnh chân dung PCT -Giáo viên nói thêm tác giả PCT

(PCT nhà Nho yêu nước nồng nhiệt nhà CM lớn nước ta đầu kỷ XX Ông người dũng cảm, bất khuất, có óc tổ chức, động đầu sáng kiến Nhưng chủ trương đường lối cứu nước ông dựa vào TD P’ để lật đổ chế độ phong kiến Việt Nam từ xây dựng tự phát triển(PBC dựa vào chủ trương Đông du, dựa vào Nhật Bản để đánh P’ giành lại độc lập) Tuy chủ trương khác ơng bạn thân đồng chí khâm phục tài ý chí

- Sáng tác thơ văn ông phong phú: Là thơ, viết truyện,sáng tác ơng chủ yếu góp phần thức tỉnh long tâm, dấy lên phong trào yêu nước => tạo bước tiến cho dòng văn học yêu nước

-Nêu hoàn cảnh đời thơ?

+ Bài thơ làm thời kì PCT bị tù Côn Đảo (Đảo Côn Lôn)

* Gv cung cấp thêm số tư liệu:

(Sau vụ chống thuế Trung Kỳ,(TDP nghi PCT người lãnh đạo ) tháng 4/1908 PCT với nhiều nhân sĩ yêu nước khắp Bắc Kỳ, Trung Kỳ bị TD P’ bắt đày Côn Đảo - cách bờ biển VT 100km nơi TD P’ làm nơi đày tù nhân CM Việt Nam)

-Ngày tù PCT động viên anh em khám “ Đây trường học thiên nhiên, mùi cay đắng làm trai TK XX không nếm cho biết”

Giáo viên đọc thơ với giọng phấn chấn, tự tin nhịp thơ 4/3; Câu 1,2,3,4 nhịp 2/2/3

-Cho học sinh đọc lại thơ Nhận xét, gv uốn nắn giọng đọc Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích

-Nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú ĐL ?Thử nêu bố cục thơ.( Đề – thực – luận – kết) *Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích chi tiết:

-Học sinh đọc câu đầu

- Hai câu thơ đầu cho em biết hồn cảnh tác giả? + Bị đày Côn Đảo, công việc khổ sai

- Em hiểu “làm trai” “ Đứng đất Côn Lôn” câu thơ đầu nào?

+ Thể quan niệm nhân sinh truyền thống (đó lịng kiêu hãnh, ý chí tự khẳng định mình, khát vọng hành động mãnh liệt, cao cả, phi thường,

- Hãy liên hệ vài câu thơ nhà thơ có quan niệm? làm trai cho đáng nên trai, Xuống Đơng Đơng tĩnh lên Đồi Đồi n) Chí làm trai dặm nghìn da ngựa

Gieo Thái Sơn nhẹ tựa lông mao (CPN) Làm trai …phải có … núi sơng (NCT)

Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời ; Chí làm trai N am Bắc Đơng Tây, Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể

I/.Giới thiệu chung

1) Tác giả :

- Ơng nhà thơ, nhà cách mạng lớn đầu kỷ XX

2)Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác:

- Sáng tác lúc ông tù nhân bị lao động khổ sai Côn Lôn

II/ Đọc-hiểu văn bản:

1) Đọc:

2).Phân tích: a Hai câu đề:

(24)

+ Là trai phải có hồi bão , phải làm việc lớn, có chí khí, …

+“ Đứng đất Cơn Lơn” : Hình ảnh người đứng mênh mông trời đất, núi non bát ngát, hùng vĩ, không cảm thấy nhỏ bé mà tự hào vị Tư hiên ngang, bất khuất người anh hùng hoàn cảnh tù đày

_ Nội dung câu thứ 2? Tác giả sử dụng NT hai câu thơ đầu?

+ Khắc hoạ hình ảnh người tù CM thật ấn tượng, tư ngạo nghễ vươn cao tầm vũ trụ.( giới thiệu công việc đập đá)

+ Nghệ thuật : hình ảnh tượng trưng, từ láy

- Hãy khái quát nội dung hai câu thơ đầu? + Trong cảnh tù đày khổ cực giữ tư anh hùng, khát vọng hành động mãnh liệt

Hs đọc hai câu thực

- Hai câu thực tả cảnh gì? Tác giả sử dụng NT gì?

+ Tả cảnh người tù làm cơng việc đập đá ( NT nói q, đối, giọng hùng hồn, cứng cỏi

- Em thử hình dung cảnh người tù công việc với tinh thần nào?

+ Cảnh lao động khổ sai vất vả, cực khổ người tù với tất tinh thần hăng say., người tù có sức mạnh thần kì

* Gv bình thêm: biến công việc đập đá (lao động cưỡng bức) thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh người có sức mạnh thần kỳ dũng sĩ thần thoại Câu thơ tượng đài người anh hùng )

- Qua hai câu thơ em thấy hình ảnh người tù (chiến sĩ cách mạng) lên nào?

+ Tư thế, hành động oai phong lẫm liệt người tù yêu nước đảo Côn Lôn

-Học sinh đọc câu cuối

- Em hiểu “Thân sành sỏi; sắc son” ? Tác giả sử dụng NT gì? + Dày dạn, phong trần, sẵn sàng vượt qua gian khó ; trung kiên, kiên định, cứng cỏi, không phai nhạt, đổi dời ( Nt đối, ẩn dụ tượng trưng) * Gv bình: Đó khí ngang tàng của người anh hùng không chịu khuất phục hồn cảnh, ln giữ vững niềm tin ý chí chiến đấu sắt son Để làm bật chí lớn, gan to người anh hùng, tác giả tạo tương quan đối lập, Ở cặp câu 5-6 đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo dai, bền bỉ ý chí sắt son người anh hùng, chiến sĩ CM;

- Liên hệ thơ : HCMinh : Gạo đem vào giã bao đau đớn… - Ý nghĩa khái quát hai câu thơ luận?

+ Sự dày dạn gió sương,khơng ngại khổ, tơi luyện ý chí kiên cường.

* Câu hỏi thảo luận : Em phân tích đối lập nội dung hai cặp câu - – ?

Hs đọc hai câu kết

- “Những kẻ vá trời” khiến em liên tưởng tới ai? “ Việc con” điều gì:Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Tác dụng ?

+ Liên tưởng tới “Bà Nữ Oa”( Ẩn dụ tượng trưng) => Chỉ người có chí khí kiên cường, mưu đồ lớn, có khát vọng hành động phi thường

+ Việc con : gian khổ(Tù đày, hy sinh…)

* Gv bình: Con đường cách mạng dang dở, nghiệp đồ sộ , đích mà tác giả tâm theo đuổi đến Liên hệ thơ PBC: Thân cịn, cịn nghiệp… => Vì mà tác giả

-> hình ảnh tượng trưng, từ láy

=> Trong cảnh tù đày khổ cực giữ tư anh hùng, khát vọng hành động mãnh liệt

b Hai câu thực

Giọng cứng cỏi, đối, nói

=> Công việc vất vả người chủ động, hăng say

<=>Tư thế, hành động oai phong lẫm liệt

c Hai câu luận: -> đối , ẩn dụ

=> Sự dày dạn gió sương, khơng ngại khổ, tơi luyện ý chí.

d Hai câu kết:

-> Ẩn dụ, câu cảm thán

=> Ý thức nghiệp CM lớn lao, tinh thần lạc quan, cứng cỏi, ý chí, nghị lực phi thường

III/.Tổng kết:

(25)

đã quên nỗi hiểm nguy thân, đặt nghiệp cách mạng lên hết…

- Qua hai câu thơ kết, em thấy nhà thơ ý thức điều gì? Tác giả muốn khẳng định lại điều gì?

+ Ý thức nghiệp CM lớn lao, khẳng định tinh thần lạc quan cứng cỏi, ý chí, nghị lực phi thường người tù cách mạng hoàn cảnh tù đày

* Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết:

- Hãy khái quát nét đặc sắc nghệ thuật thơ?

+ Giọng : cứng cỏi; bút pháp lãng mạn, hào hùng; xây dụng hình tượng giàu tính sử thi , gây ấn tượng mạnh mẽ; kết hợp phép tu từ: đối, nói quá, ẩn dụ

- Qua thơ, em thấy chân dung người tù CM Phan Châu Trinh lên nào?

+ Vẻ đẹp nhân cách lớn: tư hiên ngang, ý chí kiên định, cứng cỏi, lạc quan người chiến sĩ cách mạng hoàn cảnh tù đày

Hs đọc lại ghi nhớ Gv chốt

* Hs thảo luận: Sau k hi học hai thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Côn Lôn”, em có nhận xét suy nghĩ nội dung tư tưởng hai thơ đó?

-Cho học sinh đọc thuộc lòng thơ

Cho học sinh thảo luận phát biểu ý kiến riêng, giáo viên bổ sung ý

(khẩu khí bậc anh hùng hào kiệt sa cơ, lỡ bước vào vòng tù ngục; Vẻ đẹp hào hùng lãng mạn họ biểu khí phách ngang tàng lẫm liệt gian lao thử thách đe doạ đến tính mạng xem tù nghỉ chân, đập đá việc con con : vẻ đẹp thể ý chí chiến đấu niềm tin khơng dời đổi vào nghiệp mình)

- Ghi nhớ SGK/150

IV/.Luyện tập

4/Củng cố; dặn dị: - Đọc diễn cảm thơ

- Học học thuộc lòng thơ - Nắm nội dung nghệ thuật

- Chuẩn bị: Ôn tập dấu câu: Nắm lại công dụng loại dấu câu, xem lại BT làm hai học dấu câu; Soạn kĩ câu hỏi làm tập tiết ôn tập Dấu câu

(26)

Tuần : 15

Tiết : 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU.

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Hệ thống hoá kiến thức dấu câu học từ lớp đến lớp -Rèn luyện kỹ sử dụng kỹ sửa lỗi dấu câu

B/.CHUAÅN BÒ:

-Giáo viên soạn bài, nghiên cứu dấu câu lớp và tư liệu tham khảo -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp dọc với dấu câu học lớp 6,7

+Tích hợp ngang với văn học học có sử dụng dấu câu, với TLV qua đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh sử dụng loại dấu câu

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2)Bài cũ:

-Nêu tác dụng dấu ngoặc kép 3)Bài mới:

*Hoạt động 1: Tổng kết dấu câu

-Dựa vào học dấu câu học lớp 6,7, lập bảng tổng kết dấu câu theo mẫu SGK

-Cho học sinh trao đổi thảo luận để trả lời

-Dựa vào thông tin mà học sinh trao đổi, giáo viên cho học sinh điền vào bảng thống kê cho khoa học

(Đây dấu câu vừa có tác dụng phân biệt phần nội dung khác câu, vừa dấu hiệu tả chặt chẽ, phải thiết dùng lúc, chỗ)

I/.Lập bảng thống kê dấu câu

STT Dấu câu Công dụng

1 Dấu chấm Kết thúc câu trần thuật Dấu chấm hỏi Kết thúc câu nghi vaán

3 Dấu chấm than Kết thúc câu cầu khiến câu cảm thán Dấu phẩy Phân cách thành phần phận

caâu

Dấu chấm lửng

Biểu thị phận chưa liệt kê hết Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng Làm giãn nhịp điệu câu văn hài hước dí dỏm

6 Dấu chấm phẩy

Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

Đánh dấu ranh giới câu ghép phức tạp Dấu gạch ngang

Đánh dấu phận giải thích, thích câu Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật

Biểu thị liệt kê

Nối từ nằm liên danh

8 Dấu gạch nối Nối tiếng phiên âm Đây không phải dấu câu mà quy định trong chính tả(viết ngắn dấu gạch ngang)

(27)

*Hoạt động 2: Các lỗi thường gặp dấu câu

-Cho học sinh đọc ví dụ SGK/151 ?VD1 thiếu dấu ngắt câu chỗ nào?Nên dùng dấu để kết thúc câu chỗ đó? (dấu chấm)

?VD2 dùng dấu chấm hay sai? Vì sao? Ở chỗ nên dùng dấu gì?(dấu phẩy)

?VD3 câu thiếu dấu để phân biệt ranh giới thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu vào chỗ thích hợp?(dấu phẩy) ?Đặt dấu chấm hỏi cuối câu thứ dấu chấm cuối câu thứ hai chưa? Vì sao?Ở vị trí nên dùng dấu gì? (dấu chấm cuối câu dấu chấm hỏi cuối câu 2)

-Từ phần tìm hiểu em cho biết có lỗi thường gặp dấu câu?

-Học sinh đọc ghi nhớ SGK/151 -Từ phần ghi nhớ em rút làm văn ta dùng dấu câu cho phù hợp(giáo dục học sinh)

*Hoạt động3 Hướng dẫn luỵên tập BT1 BT Cho học sinh thảo luận để điền dấu thích hợp

10 Dấu hai chấm Báo trước phần bổ sung, giải thích thuyết minh cho phần trước

Báo trước lời dẫn trực tiếp 11 Dấu ngoặc kép

Đánh dấu từ, ngữ, đoạn câu trực tiếp

Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, có hàm ý mỉa mai

Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí… 2)Các lỗi thường gặp dấu câu:

*Ví dụ: SGK/151

a.Lỗi thiếu dấu ngắt câu kết thúc b.Lỗi dấu ngắt câu câu chưa kết thúc

c.Thiếu dấu thích hợp để ngắt phận câu cần thiết d.Lẫn lộn công dụng dấu câu

*Ghi nhớ: SGK/151

II/.Luyeän tập: Bài tập 1/152

-Con chó cái…(,) tỏ dáng vui mừng (.) -Anh Dậu….(.)

-Cái Tý (,) thằng Dần….(:)

-(-)A (!)Thầy về(!)A (!)Thầy về(!)

-Mặc kệ chúng(,) anh chàng… (,) …lên thềm (.)…cạnh phản (,) chiếu rách (.) -Ngồi đình(,) chan chát(,) thùng thùng(,) tù thổi ếch kêu (.)

-Chị Dậu … phản(,)… hỏi(.)

-(-)Thế (?)… mệt không (?)…về (?) …đây mà(!) Bài tập 2/ 152

a.Sao …về (?) mẹ nhà chờ anh Mẹ dặn là: “Anh phải làm xong … chiều nay.” b.Từ xưa (,) ….có câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách”

c.Mặc dù qua tháng (,)…học sinh

4/Củng cố, dặn dò:

-Nêu lỗi thường gặp sử dụng dấu câu -Về nhà học làm tập nhà

-Xem bài Chuẩn bị làm kiểm tra tiết: Ôn tồn kiến thức lí thuyết học từ đầu kì I đến Tiếng Việt bao gồm từ vựng, ngữ pháp dấu câu( xem lại tập sách GK phần luệyn tập)

(28)

Tuaàn : 15

Tiết : 60 KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT

-Kiểm tra kiến thức học từ lớp 6,7,8 (chủ yếu học kỳ I lớp 8) -Rèn kỹ thực hành tiếng Việt

B/.CÁC BƯỚC TIẾN HAØNH

1.Ổn đinh: 2.Bài cũ: 3.Bài mới:

Giáo viên phát đề cho học sinh

I.Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào ý nhất (5đ) Câu 1: Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng?

a.Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác. b.Khi phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác. c.Khi nghĩa từ ngữ gần giống với nghĩa số từ ngữ khác.

d.Khi nghĩa từ ngữ trái ngược với nghĩa số từ ngữ khác.

Câu 2: Dịng chứa từ ngữ khơng phù hợp nhóm từ ngữ sau đây: a Đồ dùng học tập: bút chì, thước kẻ, sách giáo khoa, vở.

b.Xe cộ: xe đạp, xe máy, ô tô, xe chỉ, xích lơ, tàu điện.

c.Cây cối: tre, chuối cau, gạo, bàng, cọ. d.Nghệ thuật: âm nhạc, vũ đạo, văn học, điện ảnh, hội hoạ.

Câu 3: Thế trường từ vựng?

a.Là tập hợp tất từ có chung cách phát âm b.Là tập hợp tất từ loại (danh từ, động từ ) c.Là tập hợp tất từ có nét chung nghĩa

d.Là tập hợp tất từ có chung nguồn gốc (thuần Việt, Hán Việt) Câu 4: Trong nhóm từ sau, nhóm xếp hợp lý? a Vi vu, ngào ngạt, lóng lánh, xa xa, phơi phới.

b.Thất thểu, lò dò, chồm hỗm, chập chững, rón rén.

c.Thong thả, khoan khối, vội vàng, uyển chuyển, róc rách. d.Long lanh, hơ hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích.

Câu 5: Trong câu sau đây, câu không sử dụng tình thái từ?

a.Những tên khổng lồ cơ. b.Tôi chẳng bảo ngài phải cẩn thận ư! c.Giúp với, lạy Chúa? d.Nếu vậy, chẳng biết trả lời sao.

Câu 6: Trong câu sau, câu câu ghép?

a.Bọn thị vệ rót mời mụ thứ rượu quý nước phương xa dâng cho mụ thứ bánh ngon. b.Ông lão trở thấy trước mặt cung điện nguy nga, mụ vợ lão thành nữ hoàng ngồi bàn tiệc.

c.Xung quanh lại có đội vệ binh gươm giáo chỉnh tề đứng đầu. d.Ơng lão trơng thấy, hoảng sợ, c

II.Tự luận:(7đ)

1)Hãy xác đinh kết cấu chủ – vị (C-V) đoạn văn sau, cho biết có câu ghép?

Như vậy, thái ấp ta mãi vững bền, mà bổng lộc đời đời hưởng thụ; gia quyến ta êm ấm gối chăn, mà vợ bách niên giai lão; tông miếu ta muôn đời tế lễ, mà tổ tông thờ cúng quanh năm; thân ta kiếp đắc chí mà đến trăm năm sau tiếng lưu truyền;…

2)Điền dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép cho phù hợp vào đoạn văn sau:

Phan Châu Trinh 1872-1926, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã, quê Tây Lộc, huyện Hà Đông thôn Tây Hồ, xã Tam Phước, huỵên Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam….Phan Châu Trinh nhà thơ yêu nước lớn đầu kỷ XX Tác phẩm chính Tây Hồ thi tập, Tỉnh quốc hồn ca, Xăng-tê thi tập tập thơ, Giai nhân kỳ ngộ truyện thơ dịch…

*Đáp án:

(29)

1

a b c d b

4)Củng cố; dặn dò

-Nhắc nhở số trường hợp làm -Giáo viên thu

-Soạn bài: Thuyết minh thể loại văn học : soạn kĩ phần ví vị mẫu học -Tuần : 16

Tiết : 61 THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Củng cố kiến thức kiểu văn thuyết minh

-Rèn lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát mà làm thuyết minh

-Thấy muốn làm thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu

B/.CHUẨN BỊ:

-Giáo viên soạn bài, đọc thêm phần lưu ý tư liệu tham khảo.(Sách tham khảo) -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp với Văn có yếu tố thuyết minh

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

-Muốn làm văn thuyết minh phải làm gì? Thế quan sát, học tập tích luỹ ? 3)Bài mới:

*Hoạt động 1: Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học

-Cho học sinh đọc lại thơ Cảm tác vào nhà ngục QĐ

?Mỗi thơ có dịng, dịng có tiếng? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có thể tuỳ ý thêm bớt khơng?

?Tiếng có huyền ngang gọi tiếng bằng, ký hiệu B tiếng có tiếng sắc, hỏi, ngã, nặng tiếng trắc ký hiệu T Hãy ghi ký hiệu B, T cho tiếng thơ

?Nhận xét quan hệ B,T dòng với nhau, biết dòng ứng với dòng tiếng trắc gọi đối nhau, dịng tiếng B ứng với dịng tiếng B gọi niêm với (dính nhau).Dựa vào kết quan sát , nêu mối quan hệ B, T dịng?

?Vần phận tiếng khơng kể dấu phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống ví dụ:an, than, can, man,… tiếng hiệp vần với Vần có huyền ngang gọi vần bằng, vần có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi vần trắc Hãy cho biết thơ có tiếng hiệp vần với nhau, nằm vị trí dịng thơ vần B hay

I/.Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học a.Quan sát:

-Số tiếng: -Số dòng: -Vần: T, B -Đối niêm:

+Theo luật: tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh -Vần:

-Nhịp:4/3 b.Dàn ý:

Mở bài: Nêu cách hiểu em thể thơ TNBC

(Thể thơ TNBCĐL thể thơ phổ biến quen thuộc thơ ca trung đại Việt Nam)

Thân bài:

-Nêu đặc điểm thể thơ: +Số câu, số chữ +Quy luật B, T thể thơ *Tiếng thứ B

*Trong tất tiếng 1,3,5 B, T tuỳ ý, tiếng 2,4,6 buộc phải có trình tự chặt chẽ

*Niêm: câu niêm với câu 8, với 3, với ;6 vơi

*Đối : thực luận phải đối: đối ý, đối thanh, giống từ loại Kết bài:

Nêu cảm nhận vẻ đẹp nhạc điệu thể thơ

(30)

T?

*Hoạt động 2:

-Từ phần tìm hiểu giáo viên cho học sinh thảo luận lập dàn ý cụ thể

-Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/155

này Ngày thể thơ ưa chuộng) *Ghi nhớ SGK/155

*Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵên tập BT1-Cho học sinh làm

tập SGK gợi ý -Giáo viên theo dõi cách lập dàn ý để thuyết minh -Giáo viên đặt câu hỏi:

+Truyện ngắn gì?

+Tự gì?Gồm yếu tố nào? Có việc nào? Sự việc phụ nào? Thế yếu tố biểu cảm, đánh gía?Bố cục nào? …

II/.Luyện tập Bài 1/140

-MB: Định nghóa truyện ngắn

-TB: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn +Tự sự:

-Là yếu tố chính, định cho tồn truyện ngắn

-Gồm việc (Lão Hạc giữ tài sản cho trai giá)và Nhân vật chính(lão Hạc)

-Ngồi cịn có việc phụ(con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc nói chuyện với Vàng, với ơng giáo, xin bả chó Binh Tư, tự tử…) Nhân vật phụ(ơng giáo, trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, Vàng ) +Miêu tả, biểu cảm, đánh giá:

-Là yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động hấp dẫn -Thường đan xen vào yếu tố tự

+Bố cục, lời văn, chi tiết; -Bố cục chặt chẽ, hợp lý

-Lời văn sáng, giàu hình ảnh -Chi tiết bất ngờ, độc đáo

4/Củng cố;dặn dò:

-u cầu đề thuyết minh thể loại văn học? -Về nhà học lập dàn ý phần luyện tập

-Chuẩn bị : Muốn làm thằng Cuội.(Hướng dẫn đọc thêm) : Đọc kĩ phần thích *, để name nét tác giả, tác phẩm; đọc thơ, tìm hiểu thể thơ, bố cục; trả lời câu hỏi phần đọc hiểu Vb; xem nội dung ghi nhớ

-Tuần : 16

Tiết : 62

Văn bản: MUỐN LÀM THẰNG CUỘI

(Hướng dẫn đọc thêm)

( Tản Đaø) A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Hiểu tâm nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực đen tối tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực ước mộng ngông.

-Cảm nhận mẻ hình thức thơ thất ngôn bát cú (ĐL) Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, sáng, gần với lối nói thơng thường, khơng cách điệu, xa vời, ý tứ hàm xúc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên thoải mái, giọng thơ thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng

-Rèn kỹ đọc, phân tích cấu trúc thơ TNBCĐL

B/.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên:

-Sưu tầm ảnh chân dung Tản Đà số thơ khác ông +Học sinh: Ôn tập thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật học lớp -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp dọc với tác phẩm thơ Đường luật học lớp lớp

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Baøi cũ:

(31)

-Đọc thuộc lịng thơ VNNQĐCT Nêu nội dung nghệ thuật thơ? -Đọc thuộc lòng thơ Đ ĐƠCL Nêu nội dung nghệ thuật thơ?

-Hai thơ có đặc điểm gần gũi khác biệt đề tài, chủ đề thể thơ giọng điệu? -So sánh phân tích hai câu kết hai thơ trên?

3)Bài mơí:

Bên cạnh phận yêu nước cách mạng lưu truyền bí mật nước tù… Trên văn đàn công khai,Tản Đà nhà thơ lãng mạn tài danh có lối sống tài hoa, tài tử ngơng nghênh, phóng khống nước ta đầu kỷ XX lại muốn lên cung trăng ngồi gốc đa làm thằng Cuội …

*Hoạt động 1: Giới thiệu -Cho biết đôi nét tác giả TĐ? (Học sinh tóm tắt dựa vào SGK)

-Giáo viên cho học sinh xem ảnh chân dung TĐ -Giáo viên nói thêm tác giả TĐ

(Tản Đà: Núi Tản (Tản Viên, Ba Vì; sơng Đà cạnh nhàTản

Đà Ông nhà Nho thi không đỗ, chuyển sang làm báo viết văn thơ, tính tình phóng khống đa cảm, đa tình hay rượu, hay chơi thường vào Nam Bắc, suốt đời sống nghèo qua đời Hà Nội năm 1939 Ông xem gạch nối nhịp cầu cho phong trào thơ Mới lãng mạn năm 30 kỷ XX) ?Nêu hoàn cảnh đời thơ?

?Nêu nội dung thơ?

*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích -Nhắc lại ngắn gọn thể thơ thất ngôn bát cú ĐL

?Bài thơ làm theo vần hay vần trắc?Vì em biết? (tiếng thứ hai thơ theo bằng)

?Em hiểu nhan đề thơ Muốn làm thằng Cuội? (xu hướng muốn giải thoát, xa lánh bụi trần nhà thơ )

?Nêu bố cục thơ? -Học sinh đọc lai hai câu đầu

?Nhận xét cách xưng hô nhà thơ với chị Hằng? Từ phân tích lý mục đích TĐ lại muốn lên cung trăng? ?Vậy nhà thơ nghĩ đến ai? Em biết chị Hằng, chị Hằng ai?

(Nhà thơ nghĩ đến chị Hằng thần thoại TQ vốn quen thuộc với người Việt Nam Chị Hằng vợ Hậu Nghệ, uống trộm thuốc tiên chồng nên bay lên cung trăng mình, trở thành tiên nữ ấy.)

?Tại nhà thơ lại buồn, lại than vãn với chị Hằng? Vì nhà thơ lại chán nửa rồi?

*Cho học sinh thảo luận

(Ước muốn thoát ly đời sống, mà chủ yếu bày tỏ thái độ chán ngán cõi trần đầy trắc trở, thời kỳ TĐ thời kỳ chế độ

I/.Hướng dẫn tìm hiểu chung

1)

Tác giả:

-Ơng viên gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam 2)Tác phẩm:

a/.Hoàn cảnh sáng tác: “MLTC” nằm Khối tình I (1917) –thể tâm ứng xử nhà thơ ông bộc lộ hồn tồn sau

b/.Nội dung: Tâm người bất hoà với thực tầm thường, xấu xa, muốn thoát ly mộng tưởng lên cung trăng để bầu bạn với chị Hằng

II…/.Đọc-hiểu văn bản: 1)

Đọc:

2)Phaân tích:

a.Hai câu đầu:

Tiếng than, lời xưng hô chân thành tha thiết

(32)

phong kiến Việt Nam tan rã, nhà Nho cũ hết thời, chế độ thực dân thiết lập, xã hội tư sản hoá đồng tiền đề cao, tài năng, lương tri bị hạ thấp Vốn xuất thân dịng họ khoa bảng lâu đời biết có tài, đa tình vào đời lận đận, thi cử lần khơng đỗ…Ơng bắt chước Trang Tử coi đời giấc mộng Câu thơ chán trần thế, chán đời, chán sống Tản Đà thích thơ, thích rượu, thích ngao du phong cảnh, thích tình dun, lấy làm mối lương dun gắn bó với đời.)

?Nhưng muốn lên phải có lý phải thăm dị, đề nghị, mặt trăng có người làm chủ

- Nội dung khái quát hai câu đề gì? -Cho học sinh đọc hai câu thực

?Hai câu thực bày tỏ nỗi niềm, khát vọng tác giả? -Học sinh đọc hai câu luận.(NT nội dung)

?Hai câu luận tác giả sống tâm trạng nào? Nhận xét tâm hồn nhà thơ Tản Đà thông qua lời thơ này? (T.Luận)

(Chán đời nên ước mơ siêu thoát, trốn đời lên cung trăng Trên có bầu bạn nên khơng cịn buồn mà dâng lên niềm vui niềm vui tri âm gió mây, chị Hằng, thằng Cuội xa cách trần gian bụi bậm bon chen Đây cách nói ngơng Tản Đà Thực chất ông buồn sầu chẳng vui Khó bạn với người đành bạn với thiên nhiên mộng tưởng mà thôi) => Tác giả có tâm hồn lãng mạn

?Phân tích hình ảnh cuối thơ: Tựa trơng xuống gian cười. Em hiểu cười có ý nghĩa gì?

?Vậy theo em nhà thơ cười ai, cười mà cười? (Hs thảo luận)

(Cười khỏi trần gian bụi bặm, tự thiên nhiên khoáng đạt, vừa ý, thoả mơ ước Nụ cười hài lòng sung sướng hóm hỉnh ngây thơ vừa siêu lãng mạn vừa thấm đẫm hồn thơ nghệ sĩ ngông Tất nhiên Tản Đà cười tầm thường, lố lăng lăng xăng trần gian kia-cái cười nhà Nho xứ năm đầu kỷ XX) ?Theo em yếu tố nghệ thuật tạo tạo nên sức hấp dẫn thơ?

(Lời lẽ giản dị, sáng, không gọt đẽo cầu kỳ mà mượt mà, ý nhị, giàu sức biểu cảm lại đa dạng lối biểu hiện-Sức tưởng tượng phong phú táo bạo tạo giấc mộng kỳ thú bất ngờ Thể thơ đường luật khơng gị bó cơng thức) ?Nhiều người nhận xét cách xác đáng rằng, Tản Đà hồn thơ ngơng?Em hiểu ngơng nghĩa gì?

(là thái độ bất cần đời, làm trái lẽ thường không sợ dư luận khen chê Trong xã hội phong kiến ngơng thái độ phóng túng, coi thường khn phép trói buộc cá tính)

Với TĐ tự cho đấng trích tiên, tự khen văn chương tuyệt, tự phơi bày thân cách thành thực ?Hãy phân tích ngông Tản Đà thơ

(Trong thơ ơng cho tự quen với chị Hằng, xưng hơ chị em sau tựa vai ngang hàng)

=> Bất hoà sâu sắc với xã hội muốn thoát ly khỏi sống trần đầy chán nản

b.Hai câu thực:

Lời nhắn hỏi, giản dị tự nhiên

=>Khao khát thoát ly thực mộng tưởng c.Hai câu luận:

=>Bộc lộ niềm vui, mãn nguyện lên cung trăng, tránh xa đời trần

c Hai câu kết;

Hình ảnh lãng mạn

=>Niềm hạnh phúc ly trần bụi bặm xô bồ, nhố nhăng, thể mỉa mai khinh bỉ cõi trần gian

*Chút ngông thơ Tản Đà

Muốn làm thằng Cuội; làm bạn với chị Hằng ; Tựa lưng chị Hằng nhìn xuống gian cười

III…Tổng kết:

Ghi nhớ SGK/157

III/.Luyện tập.

(33)

Bẩm có tên NKH ; Đày xuống hạ giới tội ngơng.

*Tóm lại thích chơi để thể cá tính mình, hồn thơ là: sầu, mộng, ngơng, đáng q bắt nguồn từ chất, từ nhân cách tác giả Cái ngông thể lĩnh tài Tản Đà thể ý thức cự tuyệt thực giả dối, tầm thường ngông để hướng đẹp, tự Sầu, mộng, ngơng vừa có giá trị nhân cách vừa tình u đất nước thiên nhiên người nhà thơ)

-Đọc ghi nhớ SGK

-Cho học sinh làm luyện tập SGK 4/Củng cố; dặn dò)

-Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ -Học học thuộc lòng thơ

-Nắm nội dung nghệ thuật

-Chuẩn bị Ôn tập tiếng Việt: Lập bảng hệ thống kiến thức theo hướng dẫn sgk; làm bt phần ôn tập xem lại BT làm tiết trước (từ vựng, ngữ pháp)

-Tuần :16

Tiết :63 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Nắm vững nội dung từ vựng ngữ pháp học HKI -Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt nói viết

B/.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên:

-Hướng dẫn học sinh soạn theo hướng dẫn giáo viên

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ: 3)Bài mơí: *Hoạt động 1: A.Từ ngữ I.Lý thuyết:

1.Thế từ ngữ nghĩa rộng từ ngữ nghĩa hẹp? Cho ví dụ

2.Thế trường từ vựng? Cho ví dụ?

3.Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ Nêu tác dụng từ tượng hình, từ tượng 4.Thế từ địa phương? Thế biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ?

A.Từ vựng

I.Lý thuyeát:

1 Từ ngữ nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác

-Từ ngữ nghĩa hẹp phạm vi từ ngữ bào hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác VD: Học sinh tự lấy ví dụ

2.Trường từ vựng tập hợp tất từ có nét chung nghĩa VD:Trường từ vựng giao thông, trường từ vựng công cụ lao động…

3.Từ tượng hình từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái, vật -Từ tượng từ mô âm tự nhiên, người

VD:Lom khom, ngất ngưởng, lập cập… -oang oang, kẽo kẹt…

-Nêu tác dụng từ tượng hình, từ tượng thanh: gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; thường dùng văn miêu tả tự

4.Từ địa phương từ ngữ dùng địa phương số địa phương định Học sinh tự tìm ví dụ

Biệt ngữ xã hội từ ngữ dùng tầng lớp xã hội định Học sinh tự tìm ví dụ

5.Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ,tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

(34)

5.Thế nói quá? Nêu tác dụng phép tu từ nói quá?

6.Thế nói giảm nói tránh Nêu tác dụng -Cho học sinh thực hành phần từ vựng

a.Điền từ ngữ thích hợp -Giải thích từ ngữ có nghĩa hẹp sơ đồ Cho biết câu giải thích có từ ngữ chung?

b.Tìm ví dụ nói q nói giảm nói tránh? c.Viết hai câu câu dùng từ tượng hình câu dùng từ tượng

Ngữ pháp

1.Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ

2.Thế thán từ ? Cho ví dụ?

3.Thế tình thái từ? Cho ví dụ?

4.Thế câu ghép? Các cách nối câu ghép? Chỉ quan hệ ý nghóa câu ghép?

6.Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch

II.Thực hành:

1.Điền từ ngữ thích hợp vào sơ đồ sau:

*Những từ ngữ có nghĩa hẹp sơ đồ trên:

+Truyền thuyết: truyện dân gian nhân vật kiện lịch sử xa xưa, có nhiều yếu tố thần kỳ

+Truyện cổ tích: Truyện dân gian kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người mang lốt xấu xí, người em, người dũng sĩ… ) có nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo

+Truyện ngụ ngơn: Truyện dân gian mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người

+Truyện cười: Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui phê phán, đả kích b.Bàn tay em trắng ngà +Bác Dương thơi thơi rồi!

Con mắt em liếc dao cau.

c.Cặp mắt lúng liếng +Mưa rơi lộp bộp mái nhà

B.Ngữ pháp

I.Lý thuyết:

1.Trợ từ từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh gía vật, việc nói đến câu

VD:Nó vận động viên đá bóng giỏi

-Thán từ từ dùng làm dấu h iệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ người nói dùng để gọi đáp

VD:Ơ hay tơi tưởng anh biết

Thán từ thường dùng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt

2.Tình thái từ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

3.Câu ghép câu có từ hai cụm C-V trở lên chúng không bao chứa Mỗi cụm chủ vị câu ghép có dạng câu đơn gọi chung vế câu câu ghép

-Các vế câu ghép nối cách: +Dùng từ có tác dụng nối

.Nối quan hệ từ .Nối cặp quan hệ từ ,

.Nối cặp phó từ, đại từ hay từ thường đôi với (cặp từ hô ứng) +Không dùng từ nối: vế câu cần có dấu phẩy, dấu hai chấm dấu chấm phẩy

-Các ý nghĩa thường gặp câu ghép là: quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản, quan hệ lựa chọn, quan hệ tăng tiến… Các quan hệ đánh dấu quan hệ từ , cặp quan hệ từ hơ ứng Có trường hợp ta phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp

II.Thực hành:

a.Cuốn sách mà có 20.000 ngàn đồng à!

b.Pháp/ chạy, Nhật /hàng, vua Bảo Đại /thối vịcâu ghép tách thành câu đơn tách

sự liên tục ba việc dường rõ cách gộp lại thành câu ghép

c.Chúng ta /khơng thể nói tiếng ta đẹp cũng như ta /khơng thể phân tích đẹp ánh sáng, thiên nhiên

-Có lẽ tiếng Việt /đẹp bởi vì tâm hồn người Việt Nam ta / đẹp, bởi vì đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới /là cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp

Nối với :cũng như,

Truyện dân gian

(35)

-Cho học sinh thực hành theo yêu cầu SGK

4/Củng cố; dặn dò

-Ơn tập học theo câu hỏi cho để chuẩn bị thi học kỳ ưng5 -Học học phần ôn từ ngữ pháp

-Chuẩn bị ôn để kiểm tra thi học kỳ I

-A/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh:

-Tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung đề -Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa văn

B/.CHUẨN BỊ

+Giáo viên: Chấm chuẩn bị việc cần làm lớp: dàn bài, chọn lựa đặc sắc, tồn lỗi học sinh mắc phải viết câu, dựng đoạn, liên kết đoạn

+Tích hợp với phần văn nhật dụng TV học chương trình +Cho học sinh tự sửa đánh giá

C/.TIẾN TRÌNH HOẬT ĐỘNG

1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2)Bài cũ: 3)Bài mới:

Đề : Giáo viên chép đề lên bảng

-Đề TLV: Thuyết minh nón Việt Nam Dàn ý tiết 55,56

IV.Các bước trả bài: 1)Trả cho học sinh 2)Nhận xét chung: a)Ưu điểm:

-Hầu hết làm thể loại -Bài làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu

-Mở nêu định nghĩa chung nón tác dụng nón người, với người dân sống nghề nón

-Thân nêu xác đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động nón lá, nón có ích người dân lao động lúc nơng nhàn

-Kết nêu cách bảo quản tương lai nón Vieät Nam

-Bài thuyết minh vận dụng phương pháp định nghĩa, nêu ví dụ phân tích so sánh đơi có sử dụng phương pháp nêu số liệu phù hợp

-Câu văn trôi chảy, sinh động hút người đọc người nghe -Bài làm sẽ, chữ viết rõ ràng

b) Tồn tại:

Tuần :16

(36)

-Một số viết sơ sài, rơi vào tả nón số vùng miền đọc tham khảo Làng nón Phú Cam, nón Huế, nón làng Chng

-Một số viết nêu cơng dụng mà khơng nói đến cấu tạo nói cách làm sơ sài. -Diễn đạt vụng về, chữ viết xấu, viết tắt, viết số

-Kỹ viết câu, dựng đoạn kém, có có đoạn 3)Sửa lỗi lớp:

a)Lỗi tả:

-Chả lời: (ch-tr); lón ná(n-l) cho đời xống(s-x)

Loãi l-n; s-x; ch-tr, ng-n…ngh-ng

b)Lỗi dùng từ, đặt câu:

*Sửa lỗi *Câu viết chưa đạt

…lúc em cảm thấy thầy không vui ánh mắt hiền từ buồn ngày … người nơng dân đội nón để che mưa che nắng

…Bất đến Việt Nam muốn mua nón để làm kỷ niệm

-làm nón vất vả cơng việc lúc nơng nhàn để kiếm thêm thu nhập…

-…làm nón nghề lưu truyền từ lâu đời…

-… nón nét văn hoá độc đáo Việt Nam

- nón với thời gian nét văn hoá riêng cho người Việt Nam

-… với áo dài nón làm cho người phụ nữ Việt Nam có duyên dáng hơn…

-… thật dữ, đơi mắt thầy nhìn vào em(Thư 84)

hoặc :cô mắng cho chúng em chận -… người nông dân mặc nón để che mưa, che nắng(Phong 84)

-…Bất trái đất này đội nón đẹp … (Hiếu 84)

-làm nón vài có vài đồng khơng làm khơng

- …làm nón nghề chuyền tụng lâu đời…

-… đến Việt Nam mà chẳng thích nón di sản văn hố…

- em thích nón làm tiền cho gia đình em…

-…chiếc nón đội lên đầu người phụ nữ Việt Nam đẹp gái hơn…

-cơ em thích đội nón dạy học đẹp…

4)Đọc khá-yếu,sửa lỗi nhà: *

Đọc khá: *Bài yếu:

b)Sửa lỗi nhà:

Giáo viên hướng dẫn nhà tự sửa lỗi sửa lớp 5)Thống kê điểm:

Lớp Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Trên TB

8i 12 20 33

8h 10 20 33

8k 18

4 Cuûng cố; dặn dò:

-Giáo viên thu tình hình chung tiết kiểm tra -Về nhà ơn lại dàn ý lập thuyết minh

- Chuẩn bị soạn bài: Ông đồ(Sách tập II): Đọc kĩ phần thích *, để name nét tác giả, tác phẩm; đọc thơ, tìm hiểu thể thơ, bố cục; trả lời câu hỏi phần đọc hiểu Vb; xem nội dung ghi nhớ

-000 -Tuaàn : 19

Tiết : 65 ƠNG ĐỒ(Vũ Đình Liên)

(37)

A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh:

-Thấy tình cảnh đáng buồn nhân vật ơng đồ qua thấy rõ kết hợp hai nguồn cảm hứng: niềm thương cảm nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi tác giả trước lớp người tài hoa, nét văn hoá cổ truyền trở nên tàn tạ vắng bóng

-Sức truyền cảm thơ nghệ thuật

B/CHUẨN BỊ

-Sách giáo viên- sách học sinh

-Tích hợp kiến thức ngữ văn: văn Nhớ rừng -Giáo viên đọc thêm Thế Lữ Thi nhân Việt Nam.

-Học sinh chuẩn bị soạn theo hướng dẫn giáo viên

C/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1/Ổn định:

2/Kiểm tra cũ: 3/

Bài mới: Những năm cuối TKXIX đầu TK XX, Chữ Nho thịnh hành VN, Mỗi năm tết đến …nhà nhà treo câu đối đỏ…Khi Văn hoá PTây du nhập, chữ NHo dần bị suy tàn, nhà NHo bị lỗi thời Để bày tỏ nỗi niềm nhà Nho Vũ Đình Liên st thơ “Ông đồ”

-Hoạt động 1:

-GV cho hs nói ngắn gọn tác giả, Vg chốt lại ý chính: ơng nhà thơ lãng mạn nước ta, nhà giáo, nhà nghiên cứu, dịch thuật học Tác giả có hồn thơ nhân hậu, mang nặng tâm hồi cổ Ơng đồ thơ tiêu biểu ơng

Hoạt động 2: Tìm hiểu văn -Giáo viên đọc mẫu lần -Hướng dẫn học sinh cách đọc

-Cho học sinh đọc phần thích SGK -Bài thơ viết theo thể thơ nào?

-Cho biết bố cục thơ, nêu nội dung phần (bài thơ chia đoạn, chia làm ý)

-Học sinh đọc khổ đầu ( Gv cho Hs thảo luận câu hỏi)

?Hình ảnh ơng đồ viết chữ để bán ngày tết, ngày xuân phố phường Hà Nội trước đây- năm 30 kỷ XX nhà thơ tái nào? Phân tích tác dụng phép tu tù?

(đó hình ảnh đơng vui náo nhiệt phố phường Ơng đồ viết câu đối tết Hình ảnh trở nên thân quen thiếu đời sống người Hà Nội dịp tết cổ truyền Ông viết chữ viết câu đối cung cấp thứ hàng mà gia đình cần sắm cho ngày tết:?Tài hoa người ông người ngưỡng mộ ông đắt hàng, điều thể qua từ ngữ, hình ảnh nào?Mối liên hệ mùa xuân tâm trạng ông đồ?

(Mọi người cần nên náo nức, hăm hở tìm đến ơng đồ để mua chữ, th viết ơng đắt hàng: Bao nhiêu người th viết.Ơng đồ mải mê ln tay đưa bút mà không kịp Trong niềm vui đông khách tay ông dẻo hơn, chữ đen nhánh giấy đỏ thắm đẹp phượng múa rồng bay Lời khen trầm trồ người mua chữ, th chữ xúm xít quanh dù họ khơng am hiểu học thuật an ủi ơng nhiều Hình ảnh ơng hồ với sắc xn, mùa xn)

- Em khái quát nội dung hai khổ thơ đầu? + Hs trả lời, gv chốt cho ghi bảng

I/.Giới thiệu chung: 1/Tác giả:SGK 2/Tác phẩm: SGK

II…Đọc hiểu văn bản: 1) Thể thơ:

2) Boá cục 3) Phân tích

a.Hình ảnh ơng đồ qua thời gian.

* Hình ảnh ơng đồthời kỳ đắc ý

- Cảnh phố xuân vui nhộn, ông đồ viết câu đối tết

- Mọi người mến mộ, kính phục ơng nghệ sĩ tài hoa

* Hình ảnh ông đồ thời tàn.

(38)

* Gv liên hệ phong tục tết thuyền thống :Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ; Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh) : Kính thờ tổ tiên nét đẹp văn hố NV

* GV chuyển ý

-Cho học sinh đọc đoạn 3-4 * Hs thảo luận :

?Biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả sử dụng khổ so với khổ trên? Tác dụng nghệ thuật biện pháp nghệ thuật ấytrong việc miêu tả cảnh, tâm trạng ông đồ ?

(Thời gian trôi thú chơi câu đối chơi chữ Hán giảm dần theo năm Người ta tìm đến thú vui khác mẻ hấp dẫn hơn, đại Mọi người lại mắc cửi không xúm đến, thuê viết, mua chữ Ông đồ bày đủ đồ nghề giấy đỏ, mực tàu mà có để ý? Biện p đối lập, tương phản sử dụng để làm bật hình ảnh ơng đồ đơn, chờ đợi,lạc lõng dòng đời)

(Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật nhân hoá đặc dụng Giấy đỏ ngày tuần phơi mặt phố hứng bụi mà chẳng lần nhận lấy nét bút tung hoành nên buồn bã mà nhợt nhạt khơng cịn thắm trước Mực mài sẵn lâu, không động bút vào nên đọng lại thành khối, thành mảng nghiên Đó nỗi sầu, nỗi tủi giấy, mực nghiên, bút, ông đồ)

?Hai câu thơ Lá vàng… mưa bụi bay tả cảnh hay tả tình? Hình ảnh vàng, mưa bụi trước mắt ơng đồ giúp em hình dung tư tâm trạng ơng nào?

(Ơng đồ mưu sinh, cố kiên trì bám trụ Ơng cố trở nên lẻ loi, lạc lõng đáng thương phố phường Nhưng ông ngồi năm đường phố đông người qua lại không để ý đến ông, ông cố bám lấy sống, muốn có mặt với đời, đời qn hẳn ơng Ngồi bên phố mà ơng vô lạc lõng, lẻ loi, lặng lẽ, mà lòng bi kịch, thất vọng sụp đổ hoàn toàn… Trời đất ảm đạm lẻ loi lịng ơng Hai câu thơ Lá vàng rơi bụi bay câu thơ tả cảnh ngụ tình, tả nỗi lịng nhân vật qua cảnh vật Lá vàng rơi gợi tàn tạ, buồn bã; lại rơi giấy để viết câu đối ông đồ Mưa bụi mưa lất phất, mưa nhè nhẹ ảm đạm buồn bã buồn tủi với ông đồ, nhớ câu thơ Đỗ Phủ:

Thanh minh thời tiết vũ phân phân, Lộ thượng hành nhân đục đoạn hôn (Thanh minh lất phất mưa phùn, Khách đường thấm nỗi buồn xót xa)

(Giáo viên giảng thêm tâm hổ tâm người dân nước)

- Nội dung khái quát hai khổ thơ gì? -Cho học sinh đọc tiếp đoạn 3(Phần cịn lại)

- Cảnh tả hai câu thơ cuối có giống khác với cảnh hai khổ thơ đầu?

+ Cảnh cũ cịn ơng đồ biến ( Mất cảnh ông đồ viết câu đối bên phố)

?Tình cảm nhà thơ biểu thơ nào?

 Điệp từ, câu hỏi tu từ nhân hoá, tả cảnh ngụ tình

- Cảnh buồn, vắng, quạnh hiu

- Ông đồ bị người lãng quên ( buồn tủi, cô đơn, lạc long, số phận lụi tàn)

* Tâm tác giả.

- Hình ảnh ông đồ vĩnh viễn vào khứ =>nỗi bâng khuâng, thương tiếc, ngậm ngùi

(39)

(qua tả cảnh, tả người, kể chuyện qua tương phản hai cảnh tương đương, qua giọng thơ buồn trầm ngâm, ngậm ngùi qua hai câu cuối)

?Đó tình cảm gì? Nhận xét, đánh giá?

(Là tình cảm xót thương cho thân phận, đời tài hoa mà nhỡ, mà tàn tạ, nỗi nhớ tiếc, hoài cổ cảnh cũ người xưa vắng bóng

- Mượn hình ảnh ơng đồ , tác giả muốn nói đến lớp người xã hôị lúc bay giớ? Tác giả muốn bộc lộ suy nghĩ, tình cảm gì?

+ Lớp nhà Nho; Tình cảm nhớ tiếc, thương cảm số phận lụi tàn, bị lãng quên thời

* Gv bình giảng, liên hệ:Tình cảm chân thành gắn bó với nét đẹp văn hoá truyền thống người Việt Nam hàng trăm năm Tình cảm khơng phải tiêu cực mà nhân văn, nhân đạo, đáng trân trọng Liên hệ thực tế, năm gần đây, phong trào đổi tồn diện thủ Hà Nội thành phố HCM người ta triển lãm thư pháp, ngày tết lại xuất ông đồ già, đồ trẻ viết chữ, bán thuê, giá ông đồ sống lại hẳn ơng vui)

-Em nêu khái quát nghệ thuật thơ?

- Hãy khái qt nội dung thơ? -Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/10 -Cho học sinh đọc lại thơ

- Nêu đặc điểm thể thơ chữ(ngũ ngơn)

II/ Tổng kết: *Nghệ thuật:

-Thể thơ ngũ ngôn bình dị phong phuù

-Giọng thơ nhỏ nhẹ, trầm lắng lời mà ý nhiều Ngơn ngữ sáng

-Hình ảnh tương phản, kết cấu đầu cuối tưong ứng

-Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, động từ nhân hoá, câu hỏi tu từ, so sánh, đối lập

* Noäi dung:

Ghi nhớ: SGK/10 IV…Luyện tập

4/Củng cố; dặn dò:

-Nêu lại nội dung, nghệ thuật thơ -Học thuộc lòng thơ

-Chuẩn bị bàiHai chữ nước nhà : Đọc phần thích, văn bản, tìm hiểu thể thơ, trả lời câu hỏi đọc hiểu vào vở soạn( Chú ý: Tìm bố cục, tự phân tích nghệ thuật nội dung theo bố cục đó)

Tuần : 17

Tiết : 66 Văn bản: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ(trích)(Hướng dẫn đọc thêm) (Á Nam Trần Tuấn Khải)

A/.MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

-Qua việc mượn đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ song thất lục bát thích hợp để tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng thơ thống thiết, cảm nhận nội dung trữ tình yêu nước đoạn thơ trích: nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước

-Rèn kỹ đọc, phân tích thơ song thất lục bát, so sánh với đoạn Chinh phụ ngâm khúc học

B/.CHUẨN BỊ:

+Giáo viên:

-Tập thơ Á Nam Trần Tuấn Khải với lời giới thiệu Xuân Diệu

(40)

+Học sinh: Ôn tập thể thơ song thất lục bát học lớp -Dự kiến khả tích hợp:

+Tích hợp dọc với tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc học lớp

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1)Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

2)Bài cũ:

-Đọc thuộc lịng thơ MLTC Nêu nội dung nghệ thuật thơ? 3)Bài mơí:

Qua Mục Nam quan nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết:

Ai lên ải bắc ấy

Khóc tiễn cha dặm trường Hơm biên giới mùa xuân dậy Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đường.

Còn Trần Tuấn Khải, nhà thơ yêu nước tiếng đầu kỷ XX lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động để giải bày tâm u nước thương nịi kích động tinh thần yêu nước nhân dân ta đầu kỷ XX Bài thơ Hai chữ nước nhà

*Hoạt động 1: Giới thiệu -Cho biết đôi nét tác giả TTK? (Học sinh tóm tắt dựa vào SGK)

-Á Nam Trần Tuấn Khải (1895-1983) bút hiệu Á Nam, quê làng Quan Xán, Mỹ Hà, Mỹ Lộc, Nam Định Ông thường mượn đề tài lịch sử bộc lộ nỗi đau nước, căm thù bọn cướp nước tay sai

-Giáo viên cho học sinh xem ảnh chân dung TTK ?Nêu hoàn cảnh đời thơ?

+ Hoàn cảnh sáng tác: “HCNN” thơ mở đầu tập Bút quan hoài (1924)

?Nêu nội dung thơ?

+ Mượn câu chuyện lịch sử để bộc lộ cảm xúc khích lệ lịng u nước, ý chí cứu nước đồng bào

*Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tìm hiểu thích

-Nhắc lại ngắn gọn thể thơ song that lục bát học lớp (Điệu song thất lục bát vốn thể cha ông xưa dùng để viết ngâm khúc vần trắc yêu vận xô xát câu réo rắt, da diết hợp để diễn đạt nỗi uất ức, nỗi căm giận, lời mắng nhiếc, tiếng thở than, nghĩ ngợi, nỗi ưu sầu…Tâm trạng xã hội 1926 uất ức bi tráng điệu lục bát du dương êm hồ khơng đủ mà địi hỏi điệu thơ song thất lục bát để toát, để xé nỗi niềm u uất đè nặng tâm hồn)

Lưu ý nhịp thơ câu 7, câu 6-8 giọng thơ thống thiết, kích động, từ bắt vần trắc vần vần lưng vần chân) (Đoạn thơ lời trăng trối người cha trước vĩnh biệt, bối cảnh thân ông bị bắt, bị nhốt xe tù, nước nhà tan Đó tâm trạng nặng trĩu ân tình, đau đớn xót xa tả với giọng thơ làm lâm ly, thống thiết)

- Bố cục?

?Đoạn thơ chia làm ba phần: câu đầu, 20 câu câu cuối, em cho biết ý phần?

(8 câu đầu: tâm trạng người cha cảnh ngộ éo le, đau đớn

I/ Hướng dẫn tìm hiểu chung

1)

Tác giả: 2)Tác phẩm:

II/ Hướng dẫn đọc-hiểu văn bản:

1) Đọc: 2)Thể loại:

(41)

20 câu sau: tình cảnh đất nước cảnh đau thương, tang tóc câu cuối: Thế lực người cha lời trao gửi cho con) ?Ở câu đầu , tìm phân tích chi tiết nghệ thuật biểu hiện:

-Bối cảnh không gian ( Hs thảo luận)

(Cuộc chia ly diễn nơi biên giới tận đất nước Đối với khơng có ngày trở lại Nguyễn Phi Khanh điểm cuối để chia biệt vĩnh viễn với tổ quốc, quê hương Tâm trạng phủ lên cảnh vật màu tang tóc, thê lương cảnh vật lại giục sầu lòng người  Đây khơng khí năm 20 kỷ

XX)

-Hoàn cảnh éo le tâm trạng hai nhân vật cha Trong bối cảnh không gian tâm trạng ấy, lời khuyên người cha có ý nghĩa nào?

-Cho học sinh đọc đoạn

?Tâm yêu nước tác giả thể qua tình cảm nào?

xé tâm can, ngậm ngùi, khóc than, thương tâm, xây khối uất, vật cơn sầu, nói đau,…

(Tác giả nhập vai người nạn nhân vong quốc vào chỗ chết để miêu tả tình đất nước kể tội ác giặc cảm xúc chân thành, nỗi đau da diết làm xúc động tâm can người đọc Hơn người đọc năm 20 kỷ XX nạn nhân vong quốc dễ dàng nhận nỗi đau mình, tình đất nước mà )

?Mạch thơ đoạn phát triển nào?

(4 câu đầu tự hào dòng giống dân tộc anh hùng chẳng ai; câu tiếp: Hiện tình đất nước ách hộ giặc Minh; câu cuối: tâm trạng người cha)

?Tìm hình ảnh nói lên tình cảnh đất nước ta nào? ( bốn phương khói lửa, xương rừng máu sơng, thành tung qch vỡ, bỏ vợ lìa con )

?Những từ ngữ mang tính chất gì? Những hình ảnh gợi cho người đọc liên tưởng tới tình hình nào?

(Hình ảnh mang tính chất ước lệ tượng trưng đất nước khói lửa binh đao)

?Trước tình hình từ ngữ diễn tả tâm trạng người cha? Biện pháp tác giả sử dụng gì?

-Cho học sinh đọc câu cuối

?Trong phần cuối đoạn thơ người cha nói đến bất lực nghiệp tổ tông để nhằm mục đích gì? Tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ, dành chịu bó tay, … Giang sơn gánh vác sau cậy con.

(Tất điều mà NPK muốn nhắc nhở lấy nước làm nhà, lấy nghĩa với nước thay cho chữ hiếu với cha, vẹn đơi đường Qua ta thấy NPK người anh hùng hào kiệt hồn tồn khơng nghĩ đến riêng

2)Phân tích:

a.Tám câu đầu:

-Bối cảnh không gian:

Nơi biên giới ảm đạm heo

huùt

Từ ngữ ước lệ, gợi cảm

=>Lời khuyên người cha có ý nghĩa lời trăng trối: thiêng liêng, xúc động có sức truyền cảm khiến người đọc phải khắc cốt ghi xương

b.Hai mươi câu tiếp theo: -Cảnh đất nước ta:

Hình ảnh ước lệ

=>Quê hương tơi bời khói lửa đốt phá bọn xâm lược tàn bạo

-Tâm trạng người cha: =>Tâm trạng bi phẫn, lâm ly

c.Taùm câu cuối:

 Thế bất lực người

cha để hun đúc ý chí gánh vác người

(42)

lịng dân, nước) -Học sinh đọc ghi nhớ SGK//163

-Cho học sinh làm luyện tập SGK/163 III.Hướng dẫn tổng kết:Ghi nhớ SGK/163 4/Củng cố; dặn dò:

-Em có nhận xét nội dung nghệ thuật thơ -Học học thuộc lòng thơ

-Nắm nội dung nghệ thuật

-Chuẩn bị : Kiểm tra học kì: Ơn tồn kiến thức tổng hợp theo hướng dẫn ôn tập( Đề cương ôn tập soạn)

Tuần : 17 Tiết : 67 , 68

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I (Đề PGD đề.)

-000 -Tuaàn : 18

Tiết : 69, 70 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LAØM THƠ CHỮ.

A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh:

(43)

-Biết làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo vần -Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ

B/ CHUẨN BỊ:

Gv: bảng phụ ghi thơ mẫu; Dự kiến tích hợp với thơ dường , that ngôn tứ tuyệt học Hs: Như hướng dẫn tiết 66

C/TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1/Ổn định: 2/ Bài cũ: 3/Bài mới:

*Hoạt động 1: Nhận diện luật thơ Khái niệm phạm vi luyện tập

?Muốn làm thơ chữ phải xác định yếu tố nào? *Cho học sinh thảo luận trả lời:

+Xác định số tiếng +Xác định số dòng

+Xác định trắc cho tiếng thơ +Xác định đối, niêm dòng thơ

+Xác định vần thơ

+Phải xác định cách ngắt nhịp thơ

Giáo viên: Trong thơ thất ngôn yếu tố phải nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh. Ví dụ: T-B-T B-T-B

2.Phân tích mẫu:

a.Số tiếng: 28, số dịng :4(thất ngơn tứ tuyệt) b.Bằng trắc:

+Dịng 1: B-T-B; Dịng 2:T-B-T; Dịng 3:T-B-T; Dịng 4:B-T-B c.Đối niêm: (dính vào nhau)

+Bằng trắc

+Các cặp niêm: nổi-nát; chìm-dầu; nước-kẻ d.Nhịp: 4/3; 2/2/3

e Vần: chân, baèng (on): 1-2-4

3.Cho học sinh sưu tầm: thơ tứ tuyệt hay bát cú ghi vào *Hoạt động 2: Luyện tập

1.Nhận diện luật thơ:

*Cho học sinh thảo luận sau cử đại diện lên bảng làm

-Học sinh nhận xét, giáo viên tổng hợp công nhận kết

(Chỗ sai luật: dấu phẩy sai gây đọc sai nhịp; sai vần ánh xanh lè thay từ khác có vần e: ví dụ vàng khè,

đêm nhoè, trăng nhoè, trăng loe…)

-Giáo viên cố gắng khuyến khích để giúp em có khơng khí thoải mái lúc tập làm thơ 2.Tập làm thơ:

a.Hai câu thơ Tú Xương là: Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội, Tôi gớm gan cho chị Hằng.

*Nếu làm luật phải là: B-B-T-T-B-B-T T-T-B-B-T-T-B

*Cho học sinh tập làm tiếp, giáo viên gợi ý chủ đề để học sinh dễ làm

Nếu nhấn mạnh việc nói dối khiến thằng Cuội lên cung trăng, bị người chê cười viết: Đáng cho tội quân lừa dối,

Gìa khấc nhân gian gọi thằng. Hoặc giễu cợt Cuội cung trăng đơn có đá với bụi:

Cung trăng tồn đất đá, Hít bụi suốt ngày sướng chăng. Hoặc lo cho chị Hằng:

Cõi trần chường mặt nó,

(44)

Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng. b.Làm luật:

B-B-T-T-T-B-B T-T-B-B-T-T-B T-T-B-B-B-T-T, B-B-T-T-T-B-B

-Cho học sinh làm tiếp hai câu dở dang, giáo viên gợi ý: hai câu đầu nói đến chuyện mùa hè hai câu sau phải nghỉ hè, chia tay, dặn dò bạn, hẹn hò năm sau…

Phấp phới lòng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng q. c.Học sinh đọc thơ chữ làm nhà:

-Cho học sinh đọc học sinh khác nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh, chủ đề tự chọn

-Tuần : 18

Tieát : 71 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A/.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh:

-Tự đánh giá làm theo yêu cầu đề

-Hình thành lực tự đánh giá sửa chữa làm

B/.CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP

+Giáo viên: Chấm chuẩn bị việc cần làm lớp: đáp án, biểu điểm +Cho học sinh tự sửa đánh giá

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1)Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số: 2)Bài cũ: 3)Bài mới:

*Các bước trả bài: 1)Trả cho học sinh 2)Nhận xét chung: a)Ưu điểm:

-Hầu hết làm làm phần trắc nghiệm -Bài làm sẽ, đánh dấu rõ ràng

b) Tồn tại:

-Một số yếu kỹ đánh trắc nghiệm, lúc lựa chọn 2-3 đáp án

-Bài tự luận học sinh chưa nhận biết câu ghép, điền dấu ngoặc đơn, ngoặc kép thiếu, chưa đạt -Chữ viết xấu, viết tắt, viết số

Giáo viên hướng dẫn nhà tự sửa câu sai lớp

-Tuaàn : 18

Tiết : 72 TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP

(45)

A/.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1-Nhận xét, đánh giá kết toàn diện học sinh qua làm tổng hợp mức độ nhớ kiến thức Văn học, Tiếng Việt, vận dụng để trả lời câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn

-Mức độ vận dụng kiến thức tiếng Việt để giải tập phần Văn, Tập làm văn ngược lại -Kỹ viết thể loại văn thuyết minh

2-Học sinh thêm lần củng cố kiến thức, cách làm kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm tự luận 3-Học sinh tự sửa chữa đánh giá làm theo yêu cầu đề đáp án PGD

B/.CHUAÅN BÒ

+Giáo viên: Chấm chuẩn bị việc cần làm lớp: dàn bài, chọn lựa đặc sắc, tồn lỗi học sinh mắc phải viết câu, dựng đoạn, liên kết đoạn

+Cho học sinh tự sửa đánh giá

C/.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số: Bài cũ: Bài mới:

(tieát 67,68)

Giáo viên yêu cầu học sinh đem theo đề thi học kỳ-giáo viên thông báo đáp án, biểu điểm

IV.Các bước trả bài: Trả cho học sinh

2)Nhận xét chung: Ưu ñieåm:

:-Hầu hết làm thể loại -Bài làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu

+Đối với đề 1:

Bài viết biết kể lại theo kể thứ chứng kiến cảnh chị Dậu văn TNVB, học sinh biết sáng tạo kết hợp với miêu tả biểu cảm, kể chuyện linh hoạt hấp dẫn người đọc người nghe Học sinh biết đóng vai tơi để chứng kiến ; biết thuyết minh vật nuôi

+Đối với đề 2:

Học sinh biết thuyết minh đối tượng mà u thích vật ni: chó, mèo, gà… -Một số viết tốt, lời văn trơi chảy, trình bày đẹp, văn có cảm xúc

-Bài văn biết vận dụng yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm đánh giá, bình luận Ngữ văn từ ngữ ngữ pháp -Cho học sinh tự kiểm tra lẫn theo nhóm tổ

-Hầu hết em biết cách làm trắc nghiệm, biết chọn lựa đánh dấu yêu cầu đề Tồn tại:

TLV:-Một số viết miễn cưỡng, gượng ép, chưa bộc lộ cảm xúc cá nhân riêng biệt, viết chưa có kết hợp yếu tố, thiên kể chủ yếu

-Đối với thuyết minh học sinh sa vào kể miêu tả vật ni mà u thích -Diễn đạt cịn vụng về, chữ viết xấu, viết tắt, viết số

-Kỹ viết câu, dựng đoạn kém, có có đoạn

3)Sửa lỗi lớp: Lỗi tả:

ả lời: (x-s);baêngkhoaêng (ng-n)- lăn nỉ, áy láy, bắt nên đình, đón trào(ch-tr) xung xướng(s-x) Lỗi l-n; s-x; ch-tr, ng-n…ngh-ng

b)Lỗi dùng từ, đặt câu:

Đọc khá-yếu,sửa lỗi nhà: Đọc khá:

*Bài yếu:

Sửa lỗi nhà:

Giáo viên hướng dẫn nhà tự sửa lỗi sửa lớp 5)Thống kê điểm:

Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém Trên TB

(46)

1 19 39

1 20 36

0 22 11 39

4 Củng cố; dặn dò: -Giáo viên thu tình hình chung tiết kiểm tra

- Chuẩn bị mới: Nhớ rừng: Tìm hiểu kĩ tác giả, đọc thơ nhiều lần; tìm hiểu thích khó; trả lời câu hỏi phần đọc hiểu băn

(47)

Ngày đăng: 02/05/2021, 10:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan