(GV có thể sử dụng nội dung thong tin trong SHS hoặc có thể thay nội dung thong tin bằng câu chuyện có ý nghĩa tương tự, hình ảnh hoặc một đoạn clip, một tiểu phẩm có nội dung tương tự[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ
GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH – VĂN MINH
CHO HỌC SINH HÀ NỘI Tài liệu thí điểm dùng cho giáo viên
Lớp 4
(2)Chỉ đạo thực :
Bà NGÔ THỊ THANH HẰNG - Phó Chủ tịch UBND Thành phố - Trưởng ban đạo
Hội đồng Tư vấn khoa học :
Ơng NGUYỄN TIẾN ĐỒN - Chủ tịch Hội đồng Ơng NGUYỄN VIẾT CHỨC - Phó Chủ tịch Hội đồng Bà ĐÀO THỊ DUNG - Ủy viên
Bà ĐÀO THỊ NGUYỆT THU - Ủy viên Bà ĐỖ THỊ KIM NGÂN - Ủy viên Bà NGUYỄN THỊ MINH HÒA - Ủy viên
Hội đồng biên soạn :
Ông NGUYỄN HỮU ĐỘ - Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng NGUYỄN KHẮC ỐNH - Tổng Giám đốc NXB Hà Nội Ơng ĐỒN HỒI VĨNH - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN HỮU HIẾU - Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Ơng NGUYỄN HIỆP THỐNG - Chánh văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội
Ơng PHẠM XN TIẾN - Trưởng phịng GD Tiểu học Sở GD&ĐT Hà Nội Ông NGUYỄN THÀNH KỲ - Trưởng phòng GD Trung học Sở GD&ĐT Hà Nội Bà TRẦN MINH TRANG - Trưởng phòng Tổ chức CB Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGUYỄN NGỌC DIỆP - Trưởng phòng Kế hoạch TC Sở GD&ĐT Hà Nội Ông MAI SĨ NHẬT - Trưởng phòng Học sinh SV Sở GD&ĐT Hà Nội
Tiểu ban biên soạn :
Ông PHẠM XUÂN TIẾN - Trưởng Tiểu ban - Trưởng phòng GD Tiểu học Bà MAI NHỊ HÀ - Ủy viên - Chuyên viên Phòng GD Tiểu học Bà NGUYỄN THỊ THU HUYỀN - Ủy viên - Giáo viên trường TH Tiền Phong Bà PHẠM THỊ PHÚC - Ủy viên - Giáo viên trường TH Kim Liên Bà HOÀNG THU HẰNG - Ủy viên - Giáo viên trường TH Nghĩa Tân Bà TÔ THỊ HẢI HÀ - Ủy viên - Giáo viên trường TH Thịnh Hào
Ban Thư kí :
Ơng HỒNG HỮU TRUNG - Trưởng ban - Phó Chánh VP Sở GD&ĐT Hà Nội Bà NGÔ HỒNG VÂN - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội
Bà NGUYỄN PHƯƠNG HÀ - Ủy viên - Chuyên viên Văn phòng Sở GD&ĐT Hà Nội Bà PHẠM THỊ THU TRANG - Ủy viên - Biên tập viên Nhà xuất Hà Nội
(3)CÁC CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH
CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chủ đề Tên bài Bài Lớp
\Nói, nghe
Em học nói Bài 1 Lêi chµo hái Bài 1 ý kiÕn cđa em Bài Tôn trọng người nghe Bài 2 Em biết lắng nghe Bài Nói lời hay Bài Ăn
Bữa ăn gia đình Bài 1 Bữa ăn bán trú Bài 1 Bữa ăn khách Bài Sinh nhật bạn Bài Bữa ăn đường du lịch Bài Mặc
Trang phục tới trường Bài Trang phục nhà Bài Trang phục đường Bài Trang phục thể thao Bài Cử Cách đi, đứng em Bài Em ngồi, nằm chỗ Bài Vui chơi Vui chơi trường
Bài 1 Vui chơi lành mạnh Bài Ở
Em Bi
3
Ngụi nh thân yên Bài Góc học tập gọn gàng Bài Ngôi trường em Bài Cử đẹp Bài
Giao tiếp
Chia sẻ với ông bà, cha mẹ Bài
4
Trò chuyện với anh chị, em Bài Đến nhà người quen Bài Thân thiện với xóm giềng Bài Nói chuyện với thầy giáo Bài Trị chuyện với bạn bè Bài Giao tiếp với người lạ Bài Gặp người nước Bài
Ứng xử
Kính trọng người lớn tuổi Bài
5
(4)Bài 1:
Chia sẻ với ông bà, cha mẹ
I MỤC TIÊU
1 Học sinh hiểu phải dành thời gian để chia sẻ vui buồn ông bà, cha mẹ.
2 Học sinh có kỹ thực hành vi như:
- Chủ động trò chuyện với ông bà, cha mẹ.
- Ân cần thăm hỏi ông bà, cha mẹ lúc ốm đau, gặp chuyện không may.
- Vui vẻ chúc mừng ông bà, cha mẹ lễ tết. - Thái độ lễ phép, vui vẻ.
- Không nói chen ngang ơng bà, cha mẹ nói chuyện.
3 Học sinh có ý thức dành thời gian để chia sẻ ông bà, cha mẹ.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu học tập - Tranh vẽ SGK
- Đồ dùng chơi sắm vai
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
(5)- Các bước tiến hành:
GV giới thiệu khái quát tài liệu “GIÁO DỤC NẾP SỐNG THANH LỊCH - VĂN MINH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC HÀ NỘI” ý nghĩa việc học Nếp sống lịch, văn minh.
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Đọc truyện, trả lời câu hỏi.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu phải dành thời gian để chia sẻ vui buồn ông bà, cha mẹ..
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1: HS đọc truyện Hai bố con.
(Giáo viên sử dụng nội dung thơng tin SHS có thể thay nội dung thông tin câu chuyện có ý nghĩa tương tự, hình ảnh đoạn clip, tiểu phẩm có nội dung tương tự để khai thác tùy theo điều kiện cho phép),
+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ.
Chia lớp học thành nhóm ( nhóm nhóm 6). Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối bài.
+ Bước 3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp.
-Khi có chuyện vui, bạn Nguyên muốn chia sẻ niềm vui với ai?
(Khi có chuyện vui, Nguyên nói với bố mẹ, ông bà) - Bạn Minh khác bạn Nguyên điểm gì?
( Minh khác Nguyên chỗ Minh không chia sẻ niềm vui với ông bà, cha mẹ Minh chưa có thói quen nói chuyện với ông bà, cha mẹ)
- Em thấy cách ứng xử bạn đúng? Tại sao?
- ( Cách làm bạn Nguyên chia sẻ niềm vui với ông bà, cha mẹ làm tăng thêm tình cảm gắn bó gia đình, quan tâm tới nhau hơn)
(6)- Tại nên dành thời gian nói chuyện với ông bà, cha mẹ?
- ( Vì nói chun với ơng bà, cha mẹ thể quan tâm mình với ơng bà, cha mẹ Chia sẻ vui buồn với ông bà ,cha mẹ làm cho tình cảm gia đình thêm gắn bó, biểu cháu hiếu thảo biết quan tâm tới người lớn tuổi gia đình)
Các nhóm khác lắng nghe ý kiến, bổ sung
+ Bước 4: GV chốt:
Chúng ta phải chủ động dành thời gian để chia sẻ ông bà, cha mẹ Sự hiếu thảo, quan tâm tới người lớn tuổi gia đình giao tiếp nét đẹp tâm hồn riêng người Hà Nội, em nên gìn giữ phát huy.
Hoạt động 3: Trao đổi thực hành
Bài tập 1
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn hành vi giao tiếp với người lớn tuổi.
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS đọc đề tập 1.
Em điền V vào ô vuông trước việc làm với ơng bà cha mẹ.
a) Khi ông bà, cha mẹ nói chuyện em khơng nói chen ngang b) Em vui vẻ trị chuyện, đọc báo cho ơng bà nghe.
c) Em ân cần hỏi thăm ông bà, cha mẹ ốm đau.
d) Em chúc mừng ông bà, cha mẹ nhân ngày lễ, ngày Tết.
+ Bước 2: - Học sinh làm bài.
+ Bước 3: Trả lời câu hỏi
Lưu ý: Có học sinh làm nhiều hành vi đúng, có học sinh chưa làm nhiều hành vi đúng.
(7)+ Bước 4: GV chốt
Đối với ông bà, cha mẹ người lớn tuổi gia đình chúng ta phải dành thời gian để quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với ông bà, cha mẹ Quan tâm tới sống tinh thần người gia đình Có thái độ lễ phép, kính trọng, nói chuyện lúc, chỗ, khơng nói chen ngang ơng bà, cha mẹ nói chuyện.
Hoạt động 4: trao đổi thực hành
Bài tập 2
- Mục tiêu: giúp HS hình thành thói quen thực hành vi đúng.
- Các bước tiến hành
Bài tập 2: Hãy nêu nhận xét cách ứng xử bạn từng trường hợp.
+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)
+ Bước 2: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
+ Bước 3: Các nhóm trả lời phương án đề xuất nhóm ( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm).
-Trường hợp a: Mẹ mua cho Mai hộp bút Mai khơng thích hình vẽ hộp bút nên phụng phịu nói : ‘Con khơng thích hộp bút đâu Mẹ mua cho khác đi.’’
Gợi ý : Mai làm chưa Khi mẹ mua cho q nên vui vẻ nhận, khơng nên chê bai quà đó.
( HS trả lời.
GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm).
(8)he Nam sung sướng reo lên :‘ Cháu cảm ơn ơng ! Mấy tị he đẹp !’’
Gợi ý:Nam có hành động đúng, biết đón nhận quà tặng cách tinh tế , làm cho người tặng quà vui sướng q được chân trọng
+ Bước 4: GV chốt kiến thức
Trong sống hàng ngày giao tiếp, ứng xử với người lớn tuổi, em phải thể thái độ lễ phép, kính trọng, biết dành thời gian quan tâm tới ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 5: Thực hành.
Bài tập GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)
Mỗi nhóm tự lựa chọn tình huống, đóng tiểu phẩm câu trả lời cho tình nhóm lựa chọn
+ Bước 2: HS xây dựng kịch bản, tập biểu diễn. Gợi ý:
a) Tình 1: Giáo viên cho học sinh xây dụng lời thoại lưu ý thể hiện lời hỏi thăm ân cần, thái độ hành động thể tình cảm khi bà bị ốm.
b) Tình 2: Lưu ý thái độ vui sướng thấy bố cơng tác về. c) Tình 3: Lưu ý lời chúc mừng mẹ có chuyện vui.
+ Bước 3: Các nhóm biểu diễn
Ban giám khảo: Cơ giáo+ nhóm cử bạn.
+ Bước 4: Công bố điểm, tuyên dương tổ nhất.
Hoạt động 6: Tổng kết bài
(9)Bài 2:
Trò chuyện với anh chị em
I MỤC TIÊU
1 Học sinh hiểu cần chủ động dành thời gian để chia sẻ chơi anh chị em gia đình Cần có thái độ thân mật để tình cảm với anh chị em thêm gắn bó.
2 Học sinh có kỹ thực hành vi như:
- Chủ động dành thời gian chơi, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với anh chị em gia đình.
- Ân cần hỏi thăm anh chị em gặp chuyện buồn. - Vui vẻ chúc mừng nhân ngày lễ, Tết hay dịp đặc biệt.
- Thái độ trò chuyện phải hòa nhã, thân mật Trò chuyện lúc, chỗ, không làm phiền người có việc bận.
3 Học sinh có ý thức chủ động dành thời gian chia sẻ với anh chị em gia đình.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu học tập - Tranh vẽ SGK
- Đồ dùng chơi sắm vai
IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học thực hành tiết dậy.
- Các bước tiến hành:
GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài.
Hoạt động 2: Đọc truyện, trả lời câu hỏi.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu cần chủ động dành thời gian để chia sẻ chơi anh chị em gia đình Cần có thái độ thân mật để tình cảm với anh chị em thêm gắn bó.
(10)+ Bước 1: HS đọc truyện Hai chị em.
(Giáo viên sử dụng nội dung thơng tin SHS có thể thay nội dung thơng tin câu chuyện có ý nghĩa tương tự, hình ảnh đoạn clip, tiểu phẩm có nội dung tương tự để khai thác tùy theo điều kiện cho phép),
+ Bước 2: GV nêu nhiệm vụ.
Chia lớp học thành nhóm ( nhóm nhóm 6). Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối bài.
+ Bước 3: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp. -Minh giận Hải chuyện gì?
(Minh giận Hải Minh khơng muốn Hải cho bạn Hoa giấy kiểm tra) - Nhờ trò chuyện với chị Lan mà Minh hiểu điều gì?
( Minh hiểu bạn bè không nên vậy, Hải làm đúng) - Trò chuyện, chia sẻ với anh chị em có lợi gì?
- ( Khi trò chuyện chia sẻ với anh chị em gia đình, có được lời khun có ích, đồng thời chia sẻ giúp tình cảm anh chị em gia đình gắn bó với hơn.)
-Vậy em chia sẻ, trò chuyện với anh chị em gia đình vào lúc nào?
( Em nói chuyện với anh chị em học về, hay vào ngày nghỉ)
Các nhóm khác lắng nghe ý kiến, bổ sung
+ Bước 4: GV chốt:
Chúng ta phải chủ động dành thời gian để chia sẻ với anh chị em gia đình để tình cảm gia đình ln ln gắn bó
Hoạt động 3: Trao đổi thực hành
Bài tập 1
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn hành vi đúng.
- Các bước tiến hành:
+ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS đọc đề tập 1.
(11)anh chị em gia đình.
a) Khi anh chị trò chuyện với bạn, em tự ý chen vào trò chuyện anh chị
b) Khơng tự tiện sử dụng đồ anh chị.
c) Trị chuyện với anh chị gặp chuyện vui, buồn. d)Ân cần hỏi thăm anh chị em lúc ốm đau.
+ Bước 2: - Học sinh làm bài.
+ Bước 3: Trả lời câu hỏi
Lưu ý: Có học sinh làm nhiều hành vi đúng, có học sinh chưa làm nhiều hành vi đúng.
Có thể hỏi thêm khơng nên làm vậy.
- Ngồi kể em làm việc nữa để thể quan tâm chia sẻ vớianh chị em gia đình?
+ Bước 4: GV chốt
Đối với ông bà, cha mẹ người lớn tuổi gia đình chúng ta phải dành thời gian để quan tâm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với ông bà, cha mẹ Quan tâm tới sống tinh thần người gia đình Có thái độ lễ phép, kính trọng, nói chuyện lúc, chỗ, khơng nói chen ngang ông bà, cha mẹ nói chuyện.
Hoạt động 4: trao đổi thực hành
Bài tập 2
- Mục tiêu: giúp HS hình thành thói quen thực hành vi đúng.
- Các bước tiến hành
Bài tập 2: Hãy nêu nhận xét cách ứng xử bạn từng trường hợp.
+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)
+ Bước 2: HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
(12)( Có thể cử đại diện nhóm lên trả lời miệng đóng tiểu phẩm phương án trả lời tùy theo tình hình nhóm).
-Trường hợp a: Em Hồng nghịch sách đồ dùng học tập của Hồng, Hồng cáu kỉnh nói: ‘Hư q mất! Ra chỗ khác mà nghịch !’’
Gợi ý : Hồng làm khơng đúng, Hồng phải nhẹ nhàng khuyên bảo em, bày trò chơi khác hấp dẫn cho em chơi
( HS trả lời GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm).
-Trường hợp b: Chị Hàng có truyện, Hằng muốn mượn nquyeenr truyện đọc Hằng nói với chị : « Chị ! chị đọc xong chị cho em mượn ! »
Gợi ý: Hằng có cách nói hay, làm vui lòng người nghe Thể học sinh ngoan
+ Bước 4: GV chốt kiến thức
Trong sống hàng ngày em nên dành thời gian trò chuyện cùng anh chị em gia đình Khi nói chuyện nên có thái độ thân mật, cử ân cần, nhẹ nhàng Không làm phiền anh chị em bận.
Hoạt động 5: Thực hành.
Bài tập GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm.(4 nhóm)
Mỗi nhóm tự lựa chọn tình huống, đóng tiểu phẩm câu trả lời cho tình nhóm lựa chọn
+ Bước 2: HS xây dựng kịch bản, tập biểu diễn. Gợi ý:
(13)b) Tình 2: Lưu ý thái độ vui mừng, lời nói chúc mừng chân thành với anh trai.
+ Bước 3: Các nhóm biểu diễn
Ban giám khảo: Cơ giáo+ nhóm cử bạn.
+ Bước 4: Công bố điểm, tuyên dương tổ nhất.
Hoạt động 6: Tổng kết bài
(14)Bài 3:
ĐẾN NHÀ NGƯỜI QUEN
I MỤC TIÊU:
1 Học sinh hiểu đến nhà người quen, cần tôn trọng nếp sinh hoạt chủ nhà Có cử chỉ, lời nói ý tứ, lịch sự.
2 Học sinh có kĩ thực hành vi như:
- Khi đến nhà người quen, nên hẹn trước với chủ nhà Nếu mà có việc đột xuất khơng thể đến hẹn, cần báo cho chủ nhà biết
- Thực nếp sinh hoạt chủ nhà
-Có ý thức giữ vệ sinh Có cử chỉ, lời nói ý tứ, lịch
-Khơng tự ý vào phịng hay sử dụng đồ đạc người khác chưa phép
3 Học sinh có ý thức thực hành vi lịch- văn minh đến nhà người quen.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh vẽ sách giáo khoa
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học thực hành tiết dạy.
- Các bước tiến hành:
GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên
Hoạt động 1: đọc truyện, trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Học sinh hiểu đến nhà người quen, cần tôn trọng nếp sinh hoạt chủ nhà Cần có cử chỉ, lời nói ý tứ, lịch sự
- Các bước tiến hành:
+Bước 1: HS đọc truyện: “Một chuyến đi”
(15)+Bước 2: GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: - Khi thăm nhà chị Mai, bạn Lân làm việc gì?
- Em có nhận xét việc làm bạn Lân?
+Bước 3: HS trình bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Khi thăm nhà chị Mai, bạn Lân chơi nhà xóm Đến nhà ai, bạn tự nhiên nhà Bạn nghịch ngợm lung tung, vườn hái mà không hỏi ý kiến ai, trêu đàn chó con, so sánh, chê bai đồ đạc quê.) - Những việc làm bạn Lân thể bạn chưa tôn trọng chủ nhà
- Nếu em đó, em nhắc nhở bạn Lân điều gì? (Nhắc nhở Lân không nên nghịch ngợm lung tung Không tự ý hái vườn, khơng trêu đàn chó con… )
+Bước 4: GV chốt:
- Khi đến nhà người quen, cần thực nếp sinh hoạt chủ nhà, có lời nói, cử ý tứ, lịch Đó biểu nét lịch- văn minh đến nhà người quen
Hoạt động 2: Lựa chọn hành vi
- Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn hành vi đến nhà người quen.
- Các bước tiến hành:
+Bước 1: HS nối đọc yêu cầu tình tập
+Bước 2: HS trao đổi theo nhóm, nhận xét hành vi bạn tình
+Bước 3: GV nêu tình huống, HS giơ thẻ màu theo quy đình GV
+Bước 4: GV chốt kết
a Việc làm Thành Thành có việcđột xuất khơng đến được, Thành gọi điện báo cho Tùng Như vậy, Tùng không lo lắng không công chờ đợi Thành
(16)c Việc làm Tân sai Tân khơng thực nếp sinh hoạt nhà cô Hương
d Việc làm Thủy
+Bước 5: Kết luận
- Khi đến nhà người quen, cần hẹn trước với chủ nhà Nếu mà có việc đột xuất đến hẹn, cần báo cho chủ nhà biết Thực nếp sinh hoạt chủ nhà Không tự ý vào phòng hay sử dụng đồ đạc người khác chưa phép
Hoạt động 3: Xử lí tình
- Mục tiêu: Học sinh thực hành cách ứng xử phù hợp tình cụ thể khi đến nhà người quen.
- Các bước tiến hành:
+Bước 1: GV chia nhóm, phân cơng nhóm, nhóm tình
+Bước 2: Các nhóm thảo luận, đóng vai xử lí tình
+Bước 3: Các nhóm trình bày trước lớp
+Bước 4: Thảo luận lớp:
- Các em có đồng tình với cách ứng xử bạn khơng ? Vì sao?
+Bước 5: Kết luận
- Tình 1: Hoa nên để giầy nếp sinh hoạt chủ nhà - Tình 2: Tuấn nên từ chối khuyên anh Nam không hái ổi trộm
Tổng kết bài:
(17)Bài 4:
THÂN THIỆN VỚI XÓM GIỀNG
I.MỤC TIÊU:
1 Học sinh hiểu: Với hàng xóm láng giềng, cần gần gũi, thân thiện, quan tâm, giúp đỡ việc vừa sức Khơng làm phiền hang xóm láng giềng. 2 Học sinh có kỹ thực hành vi như:
- Luôn tỏ gần gũi, than thiện, chào hỏi gặp Quan tâm, giúp đỡ việc vừa sức
- Nên thăm hỏi động viên hang xóm ốm đau có chuyện khơng vui
- Khơng gây ồn làm phiền hang xóm láng giềng nghỉ trưa, đêm khuya hay nhà có khách
- Không làm xê dịch đồ đạc lấy đồ hang xóm mang nhà Nếu mượn đồ, nên giữ gìn cẩn thận trả hẹn
3 Học sinh có ý thức tự giác thực hành vi thể than thiện với xóm giềng.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Sách học sinh
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài:
- Mục tiêu: Giúp học sinh định hướng nội dung học thực hành tiết dạy.
- Các bước tiến hành:
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên
Hoạt động 1: Đọc truyện, trả lời câu hỏi
- Mục tiêu: Học sinh hiểu, với hàng xóm láng giềng, cần gần gũi, thân thiện, quan tâm, giúp đỡ việc vừa sức Khơng làm phiền hàng xóm láng giềng.
- Các bước tiến hành:
(18)+Bước 2: GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sách học sinh
+Bước 3: Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi
+Bước 4: Trình bày trước lớp
-Vì bố Thuỷ Tiên phải dắt xe máy đầu ngõ nổ xe máy? (Vì bố sợ em bé nhà Hương giật thức giấc.)
-Qua câu chuỵện trên, em hiểu điều gì? (Khơng nên làm phiền hàng xóm láng giềng)
Bước 5: Kết luận
Khơng gây ồn làm phiền hàng xóm láng giềng nghỉ trưa, đêm khuya hay nhà có khách Khơng làm phiền hàng xóm thể tình cảm hàng xóm láng giềng thân thiết, gần gũi
Hoạt động 2: Trao đổi tập
Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hành vi thể thân thiện với xóm giềng.
-Cac bước tiến hành:
+Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu tập
+Bước 2: Thảo luận theo nhóm 2, nhận xét hành vi bạn tình
+Bước 3: Thảo luận chung lớp
Tình a: Việc làm Nam sai trưa, người ngủ Nam mở nhạc thật to làm ảnh hưởng đến hàng xóm Như làm phiền hàng xóm
Tình b: Việc làm Huy sang nhà hàng xóm, nên gõ cửa phép lịch mà nên làm
Mở rộng:
- Hãy kể việc làm gây phiền hà cho hàng xóm mà nên tránh (Mở nhạc to vào trưa hay đêm khuya, chơi đùa ầm ĩ vào hàng xóm ngủ, tự ý vào nhà hàng xóm mà khơng gõ cửa)
(19)Mục tiêu: HS biết baỳ tỏ thái độ đồng tình với hành vi lịch- văn minh, khơng đồng tình với hành vi không lịch- văn minh cách cư xử với hàng xóm láng giềng.
Cách tiến hành:
+Bước 1: HS làm tập (Sách HS)
+Bước 2: Chữa
a) Khi sang chơi với bạn hàng xóm, Trung thường tự tiện lấy đồ chơi bạn- Việc làm sai khơng tự tiện sử dụng đồ nhà hàng xóm b) Buổi trưa học , bạn Huyền, hang xóm nhà Ngọc qn mang theo chìa
khố, khơng vào nhà Ngọc mời Huyền vào nhà ăn cơm nghỉ trưa.- Việc làm Ngọc biết quan tâm giúp đỡ bạn hàng xóm
+Bước 3: GV kết luận
Nên quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc vừa sức Khơng tự tiện sử dụng đồ đạc nhà hàng xóm
Hoạt động 4: Liên hệ
Mục tiêu: Học sinh biết việc cần làm để thể than thiện với xóm giềng.
Các bước tiến hành:
Bước 1: HS làm tập (cá nhân)
Bước 2: HS nối tiếp kể việc làm thể thân thiện với xóm giềng
Bước 3: GV chốt lại ý trả lời
Những việc làm thể than thiện với xóm giềng là: +Chào hỏi gặp cô bác, anh chị … hàng xóm
+Sang hỏi thăm hàng xóm ốm đau hay có việc buồn +Giúp đỡ hàng xóm việc vừa sức
+Nếu hàng xóm cần cho nhà hàng xóm mượn đồ +Trơng em bé giúp hàng xóm …
Củng cố, dăn dị:
- GV chốt lại nội dung
(20)Bài 5:
NĨI CHUYỆN VỚI THẦY CƠ GIÁO
I MỤC TIÊU:
1 Học sinh hiểu cần nói chuyện với thầy giáo để bày tỏ lịng u q, kính trọng, biết ơn mình.Đồng thời để thầy cô thêm hiểu giúp đỡ mình mau tiến bộ.
2 Họcsinh có kỹ nói với thầy :
- Chọn thời gian, hồn cảnh thích hợp để trị chuyện Khơng nói chen hay làm phiền thầy bận việc
- Hỏi thăm, quan tâm biết thầy cô mệt hay gặp chuyện không may
- Chúc mừng thầy cô nhân ngày lễ, ngày Tết, ngày đặc biệt thầy đạt thành tích cao cơng việc
3 Học sinh có thái độ lễ phép, tin cậy, cởi mở nói chuyện với thầy cô giáo .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động : Giới thiệu
- Mục tiêu : Giúp HS định hướng nội dung học, thực hành tiết dạy
- Cách tiến hành : Gợi mở, dẫn dắt ý, ghi tên
Hoạt động : Đọc truyện “Câu chuyện Giang” trả lời câu hỏi.
* Mục tiêu : Giúp hs nhận biết nói chuyện với thầy giáo để bày tỏ lòng yêu quý, đồng thời để thầy thêm hiểu giúp mau tiến bộ.
* Các bước tiến hành :
- Bước : GV yêu cầu HS đọc chuyện suy nghĩ câu hỏi cuối
- Bước : GV nêu nhiệm vụ
Chia lớp học thành nhóm ( nhóm nhóm 6) Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối
- Bước : HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp - Giang kể với bạn kỉ niệm hè ?
(Giang kể với bạn chuyện gặp thầy Quang-dạy thể dục bể bơi) - Kể lại nội dung câu chuyện trao đổi bạn Giang thầy Quang
(Giang gặp thầy giáo bể bơi thầy hướng dẫn cách khởi động trước xuống nước)
(21)- Nhờ có trị chuyện thầy giáo, bạn Giang biết thêm điều ?
(Bạn biết thêm cách khởi động trước bơi kiểu bơi mới)
- Sau nghe chuyện Giang kể, bạn nhóm « u thể thao » có kế hoạch ?
(Các bạn có kế hoạch nhờ thầy hướng dẫn cách chơi bóng rổ)
- Bước : GV kết luận chung
Bạn Giang câu chuyện biết trò chuyện với thầy giáo cách lễ phép, cởi mở Chính nhờ gặp gỡ mà bạn Giang thầy dẫn để mau tiến hơn.
Hoạt động : Liên hệ thân.
- Bước 1: GV yêu cầu vài HS tự liên hệ : + Em có hay trị chuyện với thầy cô giáo không?
+ Em thường trị chuyện với thầy giáo vào lúc nào? + Nội dung trị chuyện gì?
+ Khi trị chuyện với thầy giáo em cần ý cách nói nào? + Theo em, trị chuyện với thầy giáo có ích lợi gì?
- Bước 2: HS tự liên hệ thân - Bước 3: GV nhận xét
+ Tuyên dương em thực đúng, nhắc nhở em thực chưa
Hoạt động : Trao đổi, thực hành
+ Bài tập : Nhận xét việc làm bạn trường hợp sau.
* Mục tiêu : Giúp hs nhận thời điểm hợp lí để trị chuyện, chia sẻ với thầy cô giáo
* Các bước tiến hành:
- Bước : GV nêu yêu cầu hs yêu cầu
- Bước : HS thảo luận nhóm, nêu nhận xét việc làm bạn
- Bước 3: Các nhóm trình bày nhận xét trước lớp Các bạn khác nhận xét, bổ sung
- Trường hợp a : Hết học, thấy cô trao đổi với phụ huynh sân trường, Lan chạy tới nói : « Con thưa cơ, tối VTV3 phát sóng phim Harry Poter »
Gợi ý : Bạn Lan làm chưa lúc Bạn chia sẻ với sở thích nhiên nên chọn thời điểm khác hợp lí
( HS trả lời
GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm) - Trường hợp b : Giờ chơi, Hoa thấy cô giáo ngồi dựa lưng vào ghế với dáng vẻ mệt mỏi, bạn liền chạy lại hỏi thăm cô
Gợi ý : Bạn Hoa làm đáng khen ta nên hỏi thăm, quan tâm thầy bị mệt Việc làm thể lịng kính trọng, biết ơn với thầy
(22)GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm) - Bước : GV kết luận
Khi trị chuyện với thầy giáo cần chọn thời điểm thích hợp Khơng nói chen hay làm phiền thầy cô bận việc Cần hỏi thăm, quan tâm biết thầy cô bị ốm hay gặp chuyện không may.
Bài tập : Hãy đánh dấu vào vng trước việc làm được để bày tỏ thái độ kính trọng nói chuyện với thầy giáo.
- Mục tiêu : Giúp hs nhận biết hành vi giao tiếp với thầy cô giáo.
- Các bước tiến hành :
- Bước : HS nêu yêu cầu tập
- Bước : HS hoạt động cá nhân
- Bước : HS nêu phương án trả lời Lưu ý:
- Có hs làm nhiều hành vi đúng, có hs chưa làm nhiều hành vi
- Ngồi hành vi kể trên, em làm việc để thể quan tâm chia sẻ với thầy giáo mình?
Câu hỏi bổ sung:
Vào ngày lễ, ngày Tết, dịp đặc biệt hay thầy cô giáo đạt thành tích cao cơng việc ta nên làm gì?
(Vui vẻ chúc mừng thầy cô)
- Bước : GV kết luận
Tuyên dương em thực nhiều hành vi đúng, nhắc nhở em chưa thực nhiều hành vi
Bài tập 3: Em làm tình sau:
- Mục tiêu: Hs biết áp dụng điều vừa học vào thực tế
- Các bước tiến hành:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ HS chia nhóm thảo luận theo tình
Bước 2: HS thảo luận nhóm tìm cách xử lí tình
Bước 3: Các nhóm trình bày cách xử lí tình trước lớp
Tình 1: Em nhà vào rạp xiếc Em nhìn thấy giáo chủ nhiệm cho em bé xem
Gợi ý tình xảy ra:
- Em chạy lại chào cô giáo
(23)- Em không chào
Tình 2: Em quên mang theo màu vẽ mĩ thuật
Gợi ý tình xảy ra:
- Em xin lỗi thầy cô hứa lần sau chuẩn bị đầy đủ
- Em mượn bạn khơng nói với thầy giáo
Tình 3: Cơ giáo chủ nhiệm hơm đến lớp dạy học bình thường sau thời gian nghỉ ốm
Gợi ý tình xảy ra:
- Em bạn lại hỏi thăm
- Em khơng nói cả, học bình thường
Bước 4: GV nhận xét, kết luận cách giải tình nhóm
Hoạt động 5: Tổng kết bài
(24)Bài 6:
TRÒ CHUYỆN VỚI BẠN BÈ
I MỤC TIÊU:
1 Học sinh hiểu chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bạn bè để bày tỏ quan tâm, yêu quý tin tưởng bạn.
Học sinh có kỹ nói chuyện với bạn như :
- Hỏi thăm, động viên bạn bè bị mệt hay gặp chuyện không may - Chúc mừng bạn bè nhân ngày đặc biệt bạn bè đạt thành tích học tập
- Trị chuyện lúc, tránh làm phiền bạn bạn bận học bận việc
Học sinh có thái độ cởi mở, hịa nhã, thân mật nói chuyện với bạn bè.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động : Giới thiệu
- Mục tiêu : Giúp HS định hướng nội dung học, thực hành tiết dạy
- Cách tiến hành : Gợi mở, dẫn dắt ý, ghi tên
Hoạt động : Đọc truyện “Đôi bạn” trả lời câu hỏi.
- Mục tiêu : Giúp hs nhận biết nói chuyện với bạn bè để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn để bày tỏ quan tâm, yêu quý bạn.
- Các bước tiến hành :
- Bước : GV yêu cầu HS đọc chuyện suy nghĩ câu hỏi cuối
- Bước : GV nêu nhiệm vụ
Chia lớp học thành nhóm ( nhóm nhóm 6) Các nhóm thảo luận câu hỏi cuối
- Bước : HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi trước lớp - Vì Huyền ngồi buồn bã lớp ? (Vì nhà Huyền bị lạc mèo)
- Chi an ủi Huyền ?
(Chi kể chuyện thân để làm yên lịng bạn.) - Cách nói chuyện Chi Huyền ?
(Chi ân cần hỏi thăm, động viên thấy bạn gặp chuyện không vui.) - Sau nghe Chi kể chuyện nhà mình, Huyền có tâm trạng ?
(25)- Bước : GV kết luận chung
Nên chủ động chia sẻ niềm vui, nỗi buồn bạn Ân cần hỏi thăm, động viên bạn gặp chuyện không vui.
Hoạt động : Liên hệ thân.
- Bước 1: GV yêu cầu vài HS tự liên hệ : + Em có hay trị chuyện với bạn bè khơng?
+ Em thường trò chuyện với bạn bè vào lúc nào? + Nội dung trò chuyện gì?
+ Khi trị chuyện với bạn bè em có cách nói nào? + Theo em, trị chuyện với bạn bè có ích lợi gì?
- Bước 2: HS tự liên hệ thân - Bước 3: GV nhận xét
+ Tuyên dương em thực đúng, nhắc nhở em thực chưa
Hoạt động : Trao đổi, thực hành
+ Bài tập : Em có nhận xét cách nói chuyện bạn từng trường hợp sau.
* Mục tiêu : Giúp hs nhận cách ứng xử hợp lí trị chuyện với bạn bè. * Các bước tiến hành:
- Bước : GV nêu yêu cầu hs yêu cầu
- Bước : HS thảo luận nhóm, nêu nhận xét việc làm bạn
- Bước 3: Các nhóm trình bày nhận xét trước lớp Các bạn khác nhận xét, bổ sung
- Trường hợp a : Hoa giải kể chuyện trường Sau thi, Lê nói với Hoa : « Tớ chúc mừng cậu ! »
Gợi ý : Bạn Hoa làm biết cách chia sẻ niềm vui với bạn ( HS trả lời
GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm) - Trường hợp b : Hôm đội bóng Hùng Tuấn thua Trên đường về, hai bạn liên tục to tiếng trách móc đổ lỗi cho
Gợi ý : Hai bạn làm chưa bạn bè nên trò chuyện hòa nhã, thân mật với
( HS trả lời
GV cho học sinh đóng tiểu phẩm với hành vi nên làm)
- Bước : GV kết luận
Đối với bạn bè, cần chúc mừng bạn nhân ngày đặc biệt hay bạn đạt thành tích cao học tập Khi trị chuyện với bạn cần có thái độ cởi mở, hịa nhã, thân mật
Bài tập : Hãy đánh dấu vào ô vuông trước ý kiến em tán thành
- Mục tiêu : Giúp hs bày tỏ thái độ trước ứng xử chưa đúng.
(26)- Bước : HS nêu yêu cầu tập
- Bước : HS hoạt động cá nhân
- Bước : HS nêu phương án trả lời giải thích lí Những ý kiến là: b; c
Những ý kiến sai là: a; d; e
- Bước : GV kết luận
Đối với bạn bè ta cần chọn thời điểm thích hợp để trò chuyện Cần tránh làm phiền bạn bân học hay bận việc.
Bài tập 3: Thảo luận với bạn sắm vai thể cách ứng xử của em tình sau
- Mục tiêu : Hs biết áp dụng điều vừa học vào thực tế.
- Các bước tiến hành :
Bước : GV giao nhiệm vụ HS chia nhóm thảo luận theo tình
Bước : HS thảo luận nhóm tìm cách xử lí tình
Bước : Các nhóm trình bày cách xử lí tình trước lớp
Tình : Hoa bị ốm chưa khỏi cố gắng học Hoa nhờ em giảng cho Hoa
Gợi ý tình xảy ra:
- Em giảng thật nhanh cho Hoa chạy chơi với bạn
- Em vui vẻ giảng cho bạn
- Em không giảng mà chạy chơi với bạn khác
Tình 2: Hơm sinh nhật Linh Linh tổ chức sinh nhật lớp Em bạn tham dự
Gợi ý tình xảy ra:
- Em bạn chúc mừng Linh
- Em dự không hào hứng chúc mừng bạn
Bước 4: GV nhận xét, kết luận cách giải tình nhóm
Hoạt động 5: Tổng kết bài
(27)Bài 7:
GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI LẠ
I MỤC TIÊU:
1 Học sinh hiểu cần lịch giao tiếp với người lạ.
2 HS thực kĩ giao tiếp với người lạ (chủ yếu người nông thôn ra) như:
- Có thái độ tơn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ nhờ - Không phân biệt thành thị, nơng thơn, giàu nghèo
- Có cử lịch sự, tế nhị
3 HS mong muốn tôn trọng người lạ (chủ yếu người nông thôn ra).
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu
* Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học tiết dạy - Cả lớp hát “Chào người bạn đến”
- GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên
Hoạt động 2: Đọc truyện
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần lịch sự, thân thiện giao tiếp với người có xuất thân từ nông thôn
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Đọc truyện Người bạn (GV tổ chức cho nhóm học sinh lớp đóng tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện.)
- Bước 2: Trao đổi:
+ Khi cô giáo giới thiệu Lan, bạn xì xào nào? (Hương chê Lan người nhà quê
Yến chê Lan mặc quần áo xấu Chi chê giọng nói Lan.)
+ Khi cô giáo xếp Lan ngồi cạnh Hương, Hương có thái độ nào? (Hương nhăn mặt, chẳng nói với Lan câu nào.)
+ Chuyện xảy cuối buổi học hơm đó?
(28)+ Sau quen Lan, Hương hiểu điều gì? (Hương thấy Lan thật thân thiện
Hương hỏi chuyện tìm hiểu miền quê sống Lan…) + Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
(Khơng nên coi thường, chê bai người nông thôn
Nên thân thiện, quan tâm tới bạn dù bạn nông thôn Hà Nội sống.)
- Bước 3: GV chốt kiến thức
Với bạn tuổi với người khác có xuất thân từ nơng thơn, em nên có thái độ thân thiện, khơng nên coi thường, chê bai giọng nói, trang phục hay thói quen sinh hoạt họ
Hoạt động 3: Trao đổi tập 1
* Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành thói quen có thái độ tôn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ người khác nhờ
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV nêu yêu cầu tập
HS đọc nối tiếp trường hợp HS theo dõi trường hợp tập
- Bước 2: Trao đổi
Tuỳ tình hình lớp, GV cho HS thảo luận nhóm thực yêu cầu tập
- Bước 3: Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận
(a Việc làm Hùng Hùng thân thiện quan tâm đến Tấn b Việc làm Long sai coi thường bạn, chê bạn nhà
quê
c Việc làm Hoa sai Hoa thiếu lịch sự, chưa lễ phép với người d Việc làm Tuyết bạn nhiệt tình giúp đỡ nhờ.)
- Bước 4: GV chốt kiến thức
Với người có xuất thân từ nơng thơn ta nên có thái độ tôn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ nhờ Không nên phân biệt thành thị, nông thôn, giàu nghèo
Hoạt động 4: Trao đổi tập 2
(29)* Cách tiến hành:
- Bước 1: HS theo dõi tình
- Bước 2: GV chia lớp thành nhóm
Một nửa số nhóm thảo luận tình Một nửa số nhóm thảo luận tình
- Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Tình 1: Em nên nói với bạn khơng nên thiếu thiện cảm với cô mà nên thông cảm, chia sẻ khó khăn giọng nói, hăng hái phát biểu để hồn thành nhiệm vụ Nếu câu khơng nghe rõ hỏi lại
+ Tình 2: Em nên khéo léo hướng dẫn em họ sử dụng đồ dùng gia đình minh Tránh làm em họ cảm thấy tủi thân khơng biết cách sử dụng đồ dụng đơn giản em chưa tiếp xúc (VD: nói câu “Dễ mà dùng.”…
- Bước 4: GV chốt kiến thức
Chúng ta nên có cử lịch sự, tế nhị giao tiếp với người nông thôn
Hoạt động 5: Tổng kết bài
- Với người nông thôn, ta nên có thái độ nào? - HS đọc lời khuyên
(30)Bài 8:
GẶP NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
1 Học sinh hiểu được cần lịch giao tiếp với người nước ngoài. 2 HS thực kĩ giaotiếp với người nước ngồi như:
- Có thái độ tự tin, thân thiện, chủ động
- Giới thiệu với khách Thủ đô Hà Nội, đất nước người Việt Nam - Sẵn sàng đường, giúp đỡ bạn yêu cầu
3 HS mong muốn giao tiếp với người nước ngoài.
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh SGK
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Giới thiệu
* Mục tiêu: Giúp HS định hướng nội dung học tiết dạy - GV dẫn dắt vào bài, giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên
Hoạt động 2: Đọc truyện
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu cần lịch sự, thân thiện giao tiếp với người nước
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Đọc truyện Cuộc nói chuyện thú vị (GV tổ chức cho nhóm học sinh lớp đóng tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện.)
- Bước 2: Trao đổi:
+ Ở Bảo tàng Dân tộc học, Chi làm quen nói chuyện với ai? (Chi làm quen nói chuyện với E-li-a.)
+ Chi nói chuyện với Ê-li-a nào?
(Đầu tiên Chi ngại, sau Chi nói chuyện tự nhiên.)
+ Em có nhận xét thái độ Chi trị chuyện với khách nước ngồi?
(Khi trị chuyện với khách nước ngoài, Chi tự nhiên, thân thiện,)
- Bước 3: GV chốt kiến thức
+ Khi giao tiếp với khách nước ngoài, nên có thái độ nào? (Chúng ta nên lịch sự, thân thiện.)
Hoạt động 3: Trao đổi tập 1
(31)* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV nêu yêu cầu tập
HS đọc nối tiếp trường hợp HS theo dõi trường hợp tập
- Bước 2: Trao đổi
Tuỳ tình hình lớp, GV cho HS thảo luận nhóm thực yêu cầu tập
- Bước 3: Đại diện số nhóm báo cáo kết thảo luận (a Việc làm Vinh Đức thiếu tế nhị
b Việc làm Duy Duy thân thiện với Nick
c Việc làm Ly Cơ giáo tình nguyện viên thêm u mến đất nước người Việt Nam Ly học hỏi thêm nhiều điều
d Việc làm chị em Trang bạn nhiệt tình giúp đỡ nhờ.)
- Bước 4: GV chốt kiến thức
Với người nước ngồi, ta nên có thái độ tơn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ nhờ
Hoạt động 4: Trao đổi tập 2
* Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành thói quen mạnh dạn trị chuyện với khách nướ ngồi, có khả giới thiệu với khách nước ngồi Thủ Hà Nội, đất nước người Việt Nam
* Cách tiến hành:
- Bước 1: HS theo dõi tình
- Bước 2: GV chia lớp thành nhóm (Có thể tổ chức cho HS đóng vai tuỳ khả HS.)
Một nửa số nhóm thảo luận tình Một nửa số nhóm thảo luận tình
- Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Tình 1:
Em chờ nói chuyện xong nói chuyện với giáo tình nguyện viên
(32)+ Tình 2:
Em nói câu đơn giản tiếng Anh mà biết Hà Nội Em giới thiệu Hà Nội qua bưu ảnh có…
- Bước 4: GV chốt kiến thức
Chúng ta nên mạnh dạn trị chuyện với khách nướ ngồi, giới thiệu với khách nước ngồi Thủ Hà Nội, đất nước người Việt Nam
Hoạt động 5: Tổng kết bài
- Với khách nước ngồi, ta nên có thái độ nào? - HS đọc lời khuyên