1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) tình hình nhiễm human papilloma virus (HPV) trên bệnh nhân đến khám bệnh lây truyền qua đường tình dục tại BV da liễu hà nội

82 21 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

1 Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học – Trường ĐH Y Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới - Các thầy cô giáo Bộ môn Vi sinh truyền đạt cho tơi kiến thức q báu - TS Nguyễn Thị Lan Anh - Người thầy trực tiếphướng dẫn, truyền đạt cho ý tưởng, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện sở vật chất để thực nghiên cứu - PGS TS Đinh Hữu Dung - Người thầy nghiêm túc góp ý kiến phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - TS Nguyễn Thúy Hương – Người thầy trực tiếp truyền thụ kiến thức, tận tâm giúp đỡ suốt trình thực luận văn - Dự án Bệnh sinh, chẩn đoán, Dịch tễ học Điều trị số bệnh phổ biến Việt nam (ĐH Y Hà nội-Viện Karolinska) giúp đỡ tơi q trình thực luận văn - Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập - Các đồng nghiệp khoa Xét nghiệm Bệnh viện Da liễu Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Xin bày tỏ tình cảm ấm áp chân thành tới Gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng năm MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát HPV 1.2 Đặc điểm sinh vật học HPV 1.2.1 Phân type HPV 1.2.2 Hình thái, cấu trúc HPV 1.2.3 Hệ gien HPV 1.3 Vài nét dịch tễ học nhiễm HPV 1.3.1 Đường lây truyền xâm nhập HPV 1.3.2 Tình hình nhiễm HPV giới 1.3.3 Tình hình nhiễm HPV Việt Nam 1.4 Bệnh lý nhiễm HPV 1.4.1 Các bệnh cảnh lâm sàng HPV gây nên 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh nhiễm HPV 10 1.4.3 Nhiễm HPV ung thư cổ tử cung 11 1.5 Chẩn đoán nhiễm HPV 13 1.5.1 Chẩn đoán lâm sàng 13 1.5.2 Chẩn đoán cận lâm sàng 14 1.6 Điều trị nhiễm HPV 15 1.6.1 Mục đích điều trị 15 1.6.2 Điều trị với tổn thương da HPV gây nên 16 1.6.3 Điều trị sớm ung thư cổ tử cung 16 1.7 Đáp ứng miễn dịch tự nhiên HPV 16 1.8 Phòng nhiễm HPV 17 1.8.1 Phịng khơng đặc hiệu 17 CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 19 2.2.1 Phương tiện vật liệu cho kỹ thuật PCR 19 2.2.2 Phương tiện vật liệu sử dụng cho kỹ thuật tế bào học 21 2.2.3 Phương tiện vật liệu cho kỹ thuật xét nghiệm vi sinh 21 2.3 Phương pháp cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 22 2.4 Kỹ thuật nghiên cứu 24 2.4.1 Chuẩn bị bệnh nhân 24 2.4.2 Kỹ thuật xác định HPV PCR 24 2.4.3 Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh 31 2.4.4 Kỹ thuật xét nghiệm tế bào học cổ tử cung 33 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.6 Các yêu cầu đạo đức nghiên cứu 35 2.7 Địa điểm nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 36 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 36 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 37 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 38 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo tuổi bắt đầu có QHTD 39 3.1.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 41 3.2 Tình trạng nhiễm HPV phát PCR 42 3.2.1 Tỷ lệ nhiễm HPV chung nghiên cứu 42 3.2.2 Tỷ lệ nhiễm HPV type nguy cao HPV 16 HPV 18 43 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo nhóm tuổi 45 3.2.4 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo trình độ học vấn 45 3.2.5 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo nghề nghiệp 46 3.2.6 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo nhóm có tiền sử QHTD 47 3.2.7 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo nhóm tuổi bắt đầu có QHTD 47 3.2.8 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo tiền sử mang thai 48 3.2.9 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HPV theo triệu chứng lâm sàng 48 3.3 Kết xét nghiệm tế bào học 49 3.4 Kết xét nghiệm vi sinh vật 50 3.5 Nhiễm HPV xác định PCR tế bào học cổ tử cung 51 3.6 Nhiễm HPV với loạn sản tế bào cổ tử cung 51 3.7 Nhiễm HPV với tình trạng viêm xác định xét nghiệm vi sinh 53 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Tuổi 54 4.1.2 Nghề nghiệp, trình độ học vấn 54 4.1.3 Một số đặc điểm liên quan đến QHTD 55 4.2.Tỷ lệ nhiễm HPV 55 4.2.1 Tỷ lệ nhiễm HPV chung 55 4.2.2 Tỷ lệ nhiễm HPV type 16, 18 57 4.3 Nhiễm HPV số yếu tố nguy 58 4.3.2 Nhiễm HPV với trình độ học vấn, nghề nghiệp 59 4.3.3 Nhiễm HPV với tiền sử quan hệ tình dục 59 4.3.4 Nhiễm HPV với tuổi lần đầu quan hệ tình dục 60 4.3.5 Nhiễm HPV với tiền sử thai nghén 62 4.3.6 Nhiễm HPV với biểu lâm sàng 62 4.3.7 Nhiễm HPV với tình trạng viêm 62 4.4 Chẩn đoán nhiễm HPV PCR xét nghiệm tế bào học cổ tử cung 63 4.5 Nhiễm HPV với loạn sản tế bào CTC 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm phòng chống bệnh Hoa Kỳ CIN Cervical Intraepithelial neopalasia Loạn sản thượng bì cổ tử cung CTC Cổ tử cung DNA Deoxyribo Nucleic Acid HIV Human Immunodeficiency Virus HSIL High Squamous Intraepithelial Lesion Tổn thương nội biểu mô vảy độ cao HPV Human Papilloma Virus LASER Light Amplification of Stimulates Emission of Radiation Sự khuyếch đại ánh sáng phát xạ cưỡng LSIL Low Squamous Intraepithelial Lesion Tổn thương nội biểu mô vảy độ thấp PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuyếch đại chuỗi PV Papilloma Virus QHTD Quan hệ tình dục SMG Sùi mào gà STD Sexually Transmitted Disease Bệnh lây truyền qua đường tình dục STI Sexually Transmitted Ìnfection Nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục TBH Tế bào học URR Upstream Regulatory Region Vùng điều hòa ngược UTCTC Ung thư cổ tử cung YAG Ytrium Aluminium Garnet ĐẶT VẤN ĐỀ Human Papilloma virus (HPV) loại virus gây nên nhiều bệnh cảnh lâm sàng da niêm mạc hạt cơm da; sùi mào gà sinh dụchậu môn [68,69] Trong nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HPV nguyên nhân thường gặp nam nữ Nhiều nghiên cứu giới Việt Nam xác định lây nhiễm HPV từ mẹ sang con, có mối liên quan người mẹ nhiễm HPV với bệnh u nhú quản [9] Hiện nay, HPV nhà khoa học đặc biệt quan tâm tính chất gây bệnh nghiêm trọng Các nghiên cứu dịch tễ học, huyết học, mô bệnh học đặc biệt sinh học phân tử khẳng định HPV virus gây ung thư người HPV gây nên hàng chục loại u, ung thư đặc biệt nghiêm trọng u, ung thư quan sinh dục ung thư cổ tử cung phận ung thư vịm họng, thực quản, đường hơ hấp Một số type HPV nguyên nhân gây nên ung thư cổ tử cung phụ nữ Một nghiên cứu 932 bệnh nhân ung thư cổ tử cung 22 quốc gia cho thấy: ADN HPV diện 99,7% mẫu bệnh phẩm [75] Theo nghiên cứu tình hình bệnh nhân nhiễm HPV Viện Da liễu Quốc gia giai đoạn 2000 – 2006 cho thấy: số bệnh nhân đến khám điều trị Viện Da liễu Quốc gia nhiễm HPV có biến chứng ung thư tế bào vảy dẫn đến tử vong ngày gia tăng [16] Nghiên cứu hệ gien xác định có 140 type HPV, 30 – 40 type gây bệnh hậu môn, sinh dục, 15 - 20 type có khả gây ung thư cổ tử cung Có hai type đặc biệt nguy hiểm khẳng định HPV 16 HPV 18 Đây hai type thường gây ung thư cổ tử cung hầu hết nơi giới Tại Việt Nam, phần lớn ung thư cổ tử cung phát giai đoạn muộn, trình diễn tiến từ nhiễm virus đến ung thư thường lâu dài, trung bình tiến triển từ loạn sản nhẹ, vừa, nặng đến ung thư chỗ (giai đoạn tổn thương phục hồi) đến ung thư xâm nhập kéo dài từ 10-20 năm [18] Đây điều kiện thuận lợi cho việc sàng lọc ung thư cổ tử cung Sàng lọc phát nhóm người có nhiều nguy mắc ung thư cổ tử cung nhằm giúp cho việc điều trị hiệu ung thư giai đoạn sớm tổn thương tiền ung thư [19] Xét nghiệm tế bào học cổ tử cung (PAP Smear) ngày cải tiến ngày phương pháp sàng lọc ung thư cổ tử cung có hiệu Tại nước phát triển, xét nghiệm coi phương pháp sàng lọc Xét nghiệm thực 1-2 lần/năm năm 1lần phụ nữ có quan hệ tình dục 65 tuổi HPV loại virus phát triển thực nghiệm không phát xét nghiệm huyết học Sự nhận diện định type HPV vào phân tích Acid Nucleic Trong năm gần đây, việc áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để phát HPV, đặc biệt định type nguy cao gây ung thư cổ tử cung trở nên phổ biến Kỹ thuật PCR có độ nhạy độ đặc hiệu cao ngày ứng dụng rộng rãi giới [14,30] Sự phối hợp kỹ thuật sinh học phân tử phát nhiễm HPV xét nghiệm tế bào học sàng lọc phát sớm góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ ung thư cổ tử cung Với mong muốn góp phần đánh giá tình hình nhiễm HPV xác định type HPVcó nguy cao gây ung thư cổ tử cung bệnh nhân nhiễm HPV Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình nhiễm Human Papilloma Virus (HPV) bệnh nhân đến khám bệnh lây truyền qua đường tình dục Bệnh viện Da liễu Hà Nội (1/2008 – 10/2008) Với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm HPV chung tỷ lệ nhiễm type HPV nguy cao gây ung thư cổ tử cung: HPV 16 HPV 18 Tìm hiểu mối liên quan nhiễm HPV với số yếu tố nguy tổn thương cổ tử cung CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử phát HPV Từ thời Hy lạp cổ, tổn thương u sùi (sùi mào gà) phận sinh dục mô tả giống dâu Cuối kỷ 19, số tác giả mô tả biểu tế bào học tổn thương hạt cơm da sùi mào gà giống [63] Sau người ta gây bệnh thực nghiệm da cách cấy bệnh phẩm lấy từ tổn thương sùi mào gà qui đầu [63] Năm 1949, Straus CS sử dụng kính hiển vi điện tử phát nguyên nhân gây bệnh hạt cơm da virus Năm 1954, Beutner CS chứng minh bệnh sùi mào gà bệnh lây truyền qua đường tình dục Năm 1969, Dunn CS phát phân tử virus tương tự tổn thương sùi mào gà Cấu trúc sùi mào gà tế bào da chồng lên có nhiều virus Cuối thập niên 1970, gien virus nhân thành công vi khuẩn Trong suốt thập niên 80, nghiên cứu virus gây u sùi khuyến khích phân tích Ngày nay, có nhiều nghiên cứu liên quan virus gây u sùi với ung thư, đặc biệt ung thư cổ tử cung [39] 1.2 Đặc điểm sinh vật học HPV 1.2.1 Phân type HPV Papillomavirus (PV) thành viên họ Papovavidae PV tìm thấy nhiều lồi động vật có vú, có người Tính đặc hiệu theo lồi gây bệnh PV cao, khó tìm thấy type PV loài lại gây bệnh cho loài khác PV gây bệnh cho người gọi Human papillomavirus (HPV) HPV thích ứng biểu mơ vảy niêm mạc, gây PV chia làm siêu nhóm (super-groups), siêu nhóm A (cịn gọi alpha), siêu nhóm B (cịn gọi beta, bao gồm phân nhóm B1 B2), siêu nhóm G (cịn gọi siêu nhóm gamma), siêu nhóm E bao gồm phân nhóm Mu Nu Trong siêu nhóm A ngun nhân gây nên ung KIẾN NGHỊ ¾ Kỹ thuật sinh học phân tử có độ xác cao nên áp dụng rộng rãi bệnh viện tuyến Thành phố để phát sớm tình trạng nhiễm HPV cho phụ nữ xác định type HPV nguy cao gây ung thư cổ tử cung Trong nghiên cứu, xác định HPV type 16 HPV type 18, type HPV khác có nguy cao gây ung thư cổ tử cung gặp nên xác định tiếp ¾ UTCTC loại ung thư chữa khỏi hoàn toàn phát sớm Xét nghiệm tế bào học cổ tử cung xét nghiệm sàng lọc đơn giản có giá trị nên triển khai tuyến y tế sở ¾ Cần lồng ghép chương trình giáo dục sức khoẻ sinh sản với xét nghiệm sàng lọc UTCTC phòng chống nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục ¾ Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người hiểu tầm quan trọng lợi ích phòng chống ung thư cổ tử cung tiêm phòng vaccine III Chẩn đoán lâm sàng:………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM: Kết xét nghiệm TBH: Không viêm: †; Có viêm: †; Có tế bào lạ: †; Kết xét nghiệm PCR: Nhiễm HPV: †; Không nhiễm HPV: †; Hà nội, ngày Tháng Năm 2008 Hà nội, ngày Tháng Năm 2008 Bác sỹ khám bệnh Trưởng khoa xét nghiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Thị Hoàng Anh, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Chấn Hùng (2001), Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000 Tạp chí thơng tin Y Dược Số 2, Tr 3-11 Phạm Hồng Anh CS (2002), Tình hình bệnh ung thư Hà Nội giai đoạn 1969-1999 Tạp chí Y học thực hành 431, Tr 181184 Bộ Y Tế, cục phòng chống HIV/AIDS (2008) Chẩn đoán điều trị nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI) Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 16-40 Lê Huy Chính (2007), Human Papillomavirus (HPV) Y học Việt Nam, Số đặc biệt Tập 330, Tr 105-108 Nguyễn Hoàng Chương, Nguyễn Thị Minh Lý, Nguyễn Quốc Trực, Nguyễn Chấn Hùng, Hồ huỳnh Thùy Dương (2005), xây dựng qui trình PCR phát Human Papillomavirus dịch phết âm đạo Tạp chí nghiên cứu y học TP Hồ Chí Minh Tập 9, Số 1, Tr 49-52 Trịnh Quang Diện(1995), Phát dị sản, loạn sản ung thư cổ tử cung phương pháp tế bào học Luận án Tiến sĩ Y học, Tr 45-52 Trịnh Quang Diện (2002), Theo dõi tế bào học mô bệnh học tế bào vẩy khơng điển hình, ý nghĩa chưa xác định (ASCUS) gặp phát tế bào học tổn thương nội biểu mô ung thư cổ tử cung Tạp chí y học thực hành 431, Tr 266-269 Trịnh Quang Diện – Nguyễn Vượng (1995), Góp phần nghiên cứu số yếu tố nguy gây tân sản nội biể u mơ cổ tử cun g Tạp chí y học Việ t Na m, Số 7, Tr 3134 Nguyễn Thị Ngọc Dung (2004), Khảo sát liên quan mẹ nhiễm HPV bị bện hu nhú quản Thời Y Dược học Tập 9, Tr 199-201 10 Hồ Huỳnh Thùy Dương(1998), Các phương pháp sinh học phân tử ( Khái niệm – Phương pháp-Ứng dụng ) Nhà xuất Giáo dục, Tr 114-118 21 Trần Phương Mai (1999), Nhận xét 89 trường hợp ung thư cổ tử cung Viện BVBM Trẻ sơ sinh năm (1992 – 1997) Tạp chí Y học thực hành Số 1, Tr 37- 39 22 Vũ Thị Nhung (2006), Khảo sát tình hình nhiễm type HPV phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh kỹ thuật sinh học phân tử Y học Thành phố HCM phụ chuyên đề ung bướu học Tập 10, số 4, Tr 402-407 23 Vũ Thị Nhung ( 2008), Đặc điểm miễn dịch HPV Tạp chí y học thực hành Số 30, Tr 11-12 24 Nguyễn Sào Trung (2007), HPV tổn thương cổ tử cung Y học Việt Nam Số 8, Tr 133-137 25 Nguyễn Quốc Trực, Lê Văn Xuân (2000), Chẩn đoán điều trị thương tổn tiền ung thư cổ tử cung Tạp chí thông tin Y Dược Số 8, Tr 220- 224 26 Đinh Xuân Tửu ( 1996), Tổn thương liên bào dạng u ( condyloma) mối quan hệ với nhiễm siêu vi khuẩn gây u Human Papillomavirus Nội san sản phụ khoa Số 1, Tr 8-11 27 Viện Vệ sinh Dịch tễ trung ương (2006), Vai trò vaccine phòng ngừa ung thư cổ tử cung Chuyên đề sinh hoạt kỹ thuật, Tr 2-14 Tiếng Anh 28 Ana-Maria de Roda Husman, Jan M M Walboomers, Adriaan J C van den Brule (1995), The use of general primers GP5 and GP6 elongated at their 3´ ends with adjacent highly conserved sequences improves Human Papillomavirus detection by PCR Journal of General Virology; 76, p1057-1062 29 Anna-Barbara Moscicki MD (1999), Human papillomavirus infection in adolescents Pediatr Clin North Am; 4, p 783-807 30 Anders Strand MD, PhD, Eva Rylander MD, PhD (1998), Human papillomavirus: Subclinical and Atypical Manifestation Dermatol Clin; 16, p 817-822 31 Apt, D., R.M.Watts, G.Suske, and U Blenar (1996), HighSp 1/Sp3 ratios in epithelial differentiation and cellular transcription correlate with the activation of the HPV 10 promoter Virology; 224, p 281-291 32 Banken LA et all (1995), Genital human papollomavirus infection among male and female sex partners: prevalence and type specific concordance J Infect Dis; 171, p 429 33 Baker T.S, Newcomb W.W., Olson N.H., Cowsert L.M., Olson C and Brown J.C.(1991), Structures of bovine and human papillomaviruses Analysis by cryoelectron microscopy and three-dimensional image reconstruction Biophys J; 60, p 1445-1456 34 Bauman Nancy M (1996), Recur Respiratory papillomavirus Pediatric clinics of North America; 43(6), p1385-1399 35 B.N.Fiels, D.M.Knipe, P.M Howley, et al, Fundamental Vinology Lippincott – Raven Publishers, Philadelphia 1996, p 947-957 36 Bosch F.X., Manos M.M., Munoz N., Sherman M., Jansen A.M., peto J., Schiffman M.H., Moreno V., Kurman R., Shah K.V and International Biological Study on Cervical Cancer (IBSCC) Study Group (1995), Prevalence of human papillomavirus in cervical cancer: a worldwide perspective J Natl Cancer Inst; 87, p 796-802 37 Burk RD, Ho GY, Beardsley L, et al (1996), Sexually behavior and partner characteristics are the predominant risk factors for genital human papillomavirus infection in young wome J Infect Dis; 174, p 679-689 38 40 Chan S.Y., Bermard H.U., Ratteree M., Birkebak T.A., Faras A.J., and Ostrow R.S (1997), Genomic diversity and evolution of papillomavirus in rhesus monkeys J Virol; 71, p 4938-4943 39 Chan S.Y., Delius H., Halpen A.L and Bernard H.U (1995), Analysis of genomic sequences of 95 papillomavirus types: uniting typing, phylogeny, and taxonomy J.Virol; 69, p 3074-3083 40 Charles L.Heaton MD (1995 Apr), Clinical manifestations and modern management of condylomata acuminata; A dermatologic perspective, Am J Obstet Gynecol; 172, p 1344-1350 41 Doorbar j (2006), Molecular biology of Human Papillomavirus infection and cervical cancer ClinSci ( Lond); 110, p 525-541 42 Eileen F Dunne; Elizabeth R Unger, Maya Stemberg; et al (2007), Prevalence of HPV Infection Among females in the United States Jama, p 813819 43 Figueroa JP, Ward E, Luthi TE, Vermund SH, Brathwaite AR, Burk RD (1995), Prevalence of human papillomavirus among STD clinic attenders in Jamaica: association of younger age and increased sexual activity Sex Transm Dis; 22(2), p 114-118 44 Flores, E.R; B.L.Allen-Hoffman, D.Lee, C.A.Sattler, and P.I.Lambert (1999), Establishment of the Human papillomavirus type 16 (HPV-16) life cycles in an immortalized human foreskin keratinocyte cell line Virology; 262, p 344354 45 Hutchinson, M.L., L.M.Isenstein, A.Goodman, A.A.Hurley, K.L.Douglass, K.K.Mui, F.W.Patten, and D.J.Zahniser (1994), Homogeneous sampling accounts for increased diagnosistic accurately using the thinprep processor Am.J.Clin.Pathol; 101, p 215-219 46 J Zoe Jordens, S Lanham, M.A Pickett, Shamila Amarasekara, Iyanthimala Abeywickrema, P.J Watt (2000), Amplification with molecular beacon primers and reverse line blotting for the detection and typing of human papillomaviruses Journal of Virological Methods; 89, p 29-37 47 Jacobs, M.V., de Roda Husman, A.M., van den Brule, A.J.C., Snijders, P.j.F., Meijer, C.J.L.M., Walboomers, J.M.M.,(1995), Group-specific differentiation between high-and low-risk human papillomavirus genotypes by general primermediated PCR and two cocktails of oligonucleotide probes J Clin Microbiol; 33, p 901-905 48 Guglielmo Ronco, Valeria Ghisetti, Nereo Segnan, at al (2005), Prevalence of human papollomavirus infection in women in Turin, Italy, European Journal of cancel, Volume 41, Issue 2, p 297-305 49 Harnlin-Douglas LK, Coutlee F, Roger M, Franco EL, Brassard P (2008), Prevalence and age distribution of human papillomavirus infection in a population of Inuit women in Nunavik, Quebec, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev; 17(11), p 3141-3149 50 Howley P.M (1995), Papilllomavirinae: The Viruses and Their Replication In Fiels Virology Lippincott-Raven, Philadelphia, p 2045-2076 51 Hugh M.Gloster Jr Randall K Roenigk (1995), Risk of acquiring human papillomavirus from the plume produced by the carbon dioxide laser in the treatment of warts J Am Acad Dematol; 32, p 436-441 52 Hughes PS, Hughes AP (1998), Absence of human papillomavirus DNA in the plume of erbium: YAG laser-treated warts J Am Acad Dermatol; 38, p 426-428 53 Lazcano-Ponce E, Herrero R, Munoz N, Cruz A, Shan KV, Alonso P, Hernandez P, Saimeron 3, Hernandez M (2001), Epidemiology of HPV infection among Mexican woman with normal cervical cytology Int J Cancer 91(3), p 412-420 54 Luis Francisco Sanchez-Anguiano, Cosme Alvarado-Esquivel, Miguel Arturo Reyes-Romero and Margarita Carrera-Rodriguez(2006), Human Papillomavirus infections in women seeking cervical Papanicolaou cytology of Durango, Mexico: prevalenece and genotypes, BMC Infectious Deseases, p 1-6 55 Massimi P., Banks L (1997), Repression of p53 transriptional activity by the HPV E7 proteins Virology; 277, p 255-259 56 Mindaugas Kliucinskas, Ruta J.Nadisauskiene, Meile Minkauskiene (2006), Prevalence and Risk Factors of HPV Infection among High-Risk Rural and Urban Lithuanian Women, Gynecol Obstet Inves, p 173-180 57 M Molano, H Posso, E Weiderpass, AJC van den Brule, at al (2002), Prevalence and determinants of HPV infection among Colombian women with normal cytology, British Journal of Cancer 87, p 324-333 58 MMWR (1997-1998), Guidelines for treatment of sexually transmited diseases CDC 47, p 51-54 59 Nicolas A Saunders PhD, Ian H Frazer MD FRACP (1998), Simplifying the molecular mechanisms of human papillomavirus Dermatol Clin; 16, p 823-827 60 P Draganov, D Georgiev, A Gancheva, M Sayej, Z Kalvatchev (2004), Human Papillomavirus infection among women with normal cervical pap smear tests Biotechnol & Biotechnol, p 136 – 138 61 Peter A., Pinto MD, Brett C Mellinger MD, HPV in the male patient Urol Clin North Am; 26, p 797-804 62 Phan T.H.A, Nguyen T.H (2003), Human papillomavirus infection among women in south and north Vietnam Int J Cancer; 104, p 213-220 63 Rama CH; Roteli-Martins CM; Derchain SF; Longatto-Filho A; Gontijo RC (2008), Prevalence of genital HPV infection among women screened for cervical cancer Revista de Saude Publica/ Journal of Public Health; 42(1), p 1-7 64 S Deblina Datta, MD; Laura A Koutsky, PhD; Sylvie Ratelle, MDt; Elizabeth R Unger, MD, PhD; Judith Shlay, MD, MSPH; Tracie McClain, MD; Beth Weaver, MD; at al (2003-2005), Human Papillomavirus Infection and Cervical Cytology in Women Screened for Cervical Cancer in the United States Annals of Internal Medicine, p 493-499 65 S Franceschi; et al (2005), Papillomavirus infection in rural women in southern India Bristish Journal of Cancer 92, p 601 – 606 66 Steven K Shama MD and al (1995), Guidelines of care for warts: Human papillomavirus J Am Acad Dermatol; 32, p 98-103 67 Stephen K Tyring MD, PhD (2000), Human ppillomavirus infections: Epidemiology, pathogenesis, and host immune response J Am Acad Dermato; l 43, p 18-26 68 Steller M (2002), Cervical cancer vaccine: progress and prospects J Soc Gynecol Investig; 9, p 254 69 Susanne K.Kjaer (2002), Type specific persistence of high rish human papillomavirus as indicator of high grade cervical squamous intraepitheliallesions in young women: population based prospective follow up study BMJ Volum 325 14 September 2002, p 1-7 70 Solomon, D., D Davey, R.Kurman, A.Moriarity, M.Prey, S.Raab, M.Sherman, D Wilbur, T Wright, and N Young (2002), The 2001 Bethesda System Terminology For reporting resuls of cervical cytology Jama; 28, p 2114 2119 71 Torrisi, A., A.Del Mistro, G.L.Onnis, F.Merlin, R.Bertorelle, and D Minucci (2000), Colposcopy, cytololy and HPV testing in HIV-positive and HIV-nagative Women Eur.J.Gynecol Oncol; 21, p 168-172 72 WHO (1999), Status and Trends of STI/AIDS In Western Pacific, p 33-36 73 Walboomers, J.M.M., M.K.Jacobs, M.M.Manos, F.X.Bosch, J.A.Munoz (1999), Human papillomavirus is a necessary cause of invasive cervical cancer worldwide J.Pathol; 189, p 12-19 11 Nguyễn Bá Đức (2006), Tổng quan ung thư cổ tử cung, vai trò vaccine phòng ngừa ung thư cổ tử cung Chuyên đề sinh hoạt khoa học kỹ thuật Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Tr 1-4 12 Phạm Văn Hiển(1998), Cách thức lây truyền biện pháp chống bệnh lây truyền qua đường tình dục, tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục, khó khăn giải pháp khuyến cáo Nội san Da liễu, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, Tr 56-64 13 Nguyễn Trọng Hiếu, Nguyễn Thị Thùy (2004), Tần suất nhiễm HPV phụ nữ TP Hồ Chí Minh Thời Y Dược học Số tập 9, Tr 195-198 14 Lê Thanh Hòa (2002), Sinh học phân tử Nguyên lý ứng dụng Tài liệu giảng dạy sau Đại học Viện Công nghệ sinh học, Tr 72-101 15 Vương Tiến Hòa (2004), Một số vấn đề bệnh lý cổ tử cung NXB y học Hà Nội, Tr 92-106 16 Nguyễn Sỹ Hóa (2007), Tình hình bệnh nhân nhiễm virus gây u nhú (HPV) khoa Lazer phẫu thuật Viện Da liễu Quốc gia 2000-2006 Tạp chí Y học Việt Nam, Tr 119-124 17 Vũ Cơng Hịe, Vi Huyền Trác, Nguyễn Vượng, Lê Đình Roanh, Trịnh Quang Huy(1991), Chương trình phát bệnh đường sinh dục nữ đặc biệt phát sớm ung thư cổ tử cung Tài liệu tập huấn, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr 6163 18 Nguyễn Chấn Hùng, Nguyễn Bá Đức (2000), Thiết lập chương trình sàng lọc Paptest hiệu kinh tế Việt Nam Tạp chí thơng tin Y Dược Số 8, Tr 2436 19 Nguyễn Thuý Hương (2004), Nghiên cứu hình thái học ung thư biểu mô xâm nhập cổ tử cung liên quan với số đặc điểm lâm sàng, tiên lượng bệnh Luận án tiến sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Thúy Hương (2007), Virus sinh u nhú người (HPV) ung thư cổ tử cung Y học Việt Nam, Tr 138-142 BỆNH VIỆN DA LIỄU HÀ NỘI KHOA XÉT NGHIỆM Phiếu thu thập thông tin ( Người khám bệnh LTQĐTD) Mã số: I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: …………… Điện thoại liên lạc: Địa chỉ: Số nhà: ………Thôn, phố:……… … Xã, phường:………… Huyện, Quận: Tỉnh, Thành phố: …………… Nghề nghiệp:Nông dân †; Công nhân †; Cán †; TP khác †; Trình độ học vấn: Đại học,trên đại học: †; Trung cấp, cao đẳng: †; Trung học PT, TH sở: †; Tiểu học trở xuống: †; II Các yếu tố nguy cơ: Tuổi bắt đầu có QHTD: Dưới 20: †; Từ 20-25: †; Từ 26-30:†; Trên 30: †; Số lần mang thai: †; Sinh : Chưa có con: †; Nạo, sảy thai: Có †; Một đến hai con: †; Trên con: †; Khơng: † ; Nếu có: số lần †; Tiền sử mắc bệnh LTQĐTD: Có †; Khơng †; Nếu có, mắc bệnh sau đây: Lậu: †; Herpes: †; Nấm: †; Trichomonas: †; Chlamydia: †; Bệnh khác: †; HIV: †; Giang mai: †; Tiền sử QHTD : Một bạn tình: †; Trên hai bạn tình: †; III Khám lâm sàng : Âm đạo: Bình thường: □ ; Viêm: □ Cổ tử cung: Bình thường: □ ; Bất thường: □ + Viêm loét: Có: □ Khơng: □ ; + Lộ tuyến: Có: □ Khơng: □ + Chảy máu: Có: □ Khơng: □ + Polyp: Có: □ Khơng: □ V Chẩn đốn lâm sàng: VI Kết xét nghiệm: Kết xét nghiệm vi sinh: Khơng viêm: †; Có viêm: †; Trichomonas: †; G-V: Lậu: †; Nấm: †; †; Viêm nguyên khác †; Xét nghiệm tế bào học: - Chất lượng tiêu bản: Tốt:□; Đạt yêu cầu:□; Không đạt: □; - Bình thường (khơng viêm khơng có tế bào bất tường): □ - Viêm không đặc hiệu: □; Mức độ: Nhẹ: □; Vừa: □; Nặng: □; - Viêm đặc hiệu : □; Do tác nhân: Trichomonas: □; - Các biến đổi tế bào lành tính: Nấm: □; G.V: □; HPV: □; + Quá sản tế bào dự trữ:□; + Dị sản vảy: □; + Teo: □; - Bất thường tế bào vảy: + Tế bào vảy không điển hình: Ý nghĩa chưa xác định (ASC-US): □; + Tổn thương nội biểu mô vảy (SIL): □ Độ thấp (LSIL): □; Độ cao (HSIL): □; - Bất thường tế bào tuyến + Tế bào tuyến khơng điển hình (AGC): □; + Ung thư biểu mô tuyến: □; Kết xét nghiệm PCR: Nhiễm HPV: †; Không nhiễm HPV: †; Hà nội, ngày Tháng Năm Bác sỹ khám bệnh Hà nội, ngày Tháng Năm Trưởng khoa xét nghiệm ... giá tình hình nhiễm HPV xác định type HPVcó nguy cao g? ?y ung thư cổ tử cung bệnh nhân nhiễm HPV Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: Tình hình nhiễm Human Papilloma Virus (HPV) bệnh nhân đến khám. .. Đường l? ?y truyền HPV chủ y? ??u qua da niêm mạc thông qua tổn thương nhỏ khó nhận th? ?y HPV nguyên thường gặp g? ?y nên nhiễm trùng l? ?y truyền qua đường tình dục đồng giới khác giới Không HPV g? ?y nhiễm. .. tránh nhiễm trùng l? ?y truyền qua đường tình dục Tuy nhiên, vấn đề sử dụng bao cao su QHTD khơng an tồn giúp cho việc phịng chống nhiễm trùng l? ?y truyền qua đường tình dục mà không tránh l? ?y nhiễm

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w