Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
708,44 KB
Nội dung
PHẦN NỘI DUNG 1: QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA TRẺ EM A NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC VIÊN CẦN NẮM VỮNG Sự phát triển tâm lý trẻ em Phần có 02 nội dung: Nguyên lý phát triển Trẻ em gì? Những quy luật phát triển tâm lý trẻ em Phần gồm nội dụng chính: - Ảnh hưởng văn hóa phát triển trẻ em Sự phát triển trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm loài người văn hóa; vai trị văn hóa xã hội với phát triển tâm lý trẻ em; vai trị đặc biệt văn hóa gia đình trẻ lứa tuổi mầm non - Ảnh hưởng hoạt động phát triển trẻ em Hoạt động động lực phát tiển tâm lý trẻ em; chế nhập tâm tạo nên phát triển tâm lý trẻ; tính chất hoạt động quy định tính chất phát triển tâm lý; hoạt động chủ đạo - Ảnh hưởng điều kiện sinh học phát triển tâm lý trẻ Những điều kiện vai trò ảnh hưởng sinh học - Ảnh hưởng giáo dục phát triển trẻ Giáo dục gì? Tác động giáo dục đến phát triển tâm lý trẻ - Tính khơng đồng phát triển Phân định thời kỳ phát triển tâm lý theo lứa tuổi B GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1: Thế phát triển tâm lý trẻ em? Gợi ý: Nguyên lí phát triển Tâm lí học trẻ em, với tư cách khoa học nghiên cứu quy luật phát triển tâm lí trẻ em Đây nguyên lí phát triển phạm trù triết học, từ soi sáng khái niệm phát triển phạm trù tâm lí học trẻ em Nguyên lí phát triển thừa nhận vật vận động không ngừng, không ngừng chuyển hóa lẫn để ln tạo mới, chưa có Cái kết phát triển tất yếu khứ, kế thừa khứ theo phương thức phủ định Nói cách khác, khơng nảy sinh từ thân nó, nảy sinh cách phủ định trước đó, để tự hình thành hồn thiện thân sở Một đồng thời có phương thức vận động Như vậy, nguyên lí phát triển chi phối tồn q trình phát triển giai đoạn Nếu coi thể thống thời điểm trình, ta có thể thống hồn chỉnh trình độ phát triển Cần đưa quan điểm phát triển vào việc xem xét trình lớn lên thành người trẻ em, phạm trù người Với người, phát triển trình tự tạo cho mới, lấy từ văn hóa - xã hội hệ trước tạo hoạt động Sự phát triển trẻ em trình đứa trẻ lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử nhân loại hoạt động thân trẻ để phát triển thành người lớn Trẻ em gì? Sinh viên cần trả lời đủ quan niệm trẻ em: - Trẻ em khái niệm lịch sử Trẻ em trẻ em, trẻ em người lớn thu nhỏ lại Xã hội văn minh, tuổi thơ kéo dài trình độ văn minh định loại hình hoạt động trẻ em chơi đến học tập, sau lao động sản xuất - Trẻ em thực thể phát triển: “trẻ em thực thể sinh thành tồn sinh thành Chính tồn sinh thành tạo phát triển nó” (Hồ Ngọc Đại) Câu 2: Văn hóa ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ em? Gợi ý: - Sự phát triển q trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm lồi người văn hóa Tâm lí người động vật ln ln biến đổi Tuy nhiên tính chất nội dung trình biến đổi giới động vật người khác chất Cơ chế chủ yếu tâm lí động vật truyền kinh nghiệm đường di truyền sinh học Sự thích nghi cá thể mơi trường bên triển khai sở kinh nghiệm Đặc điểm chức tâm lí người chúng phát triển trình trẻ em lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử loài người ghi giữ lại văn hóa Nói tới văn hóa nói tới người, nói tới xã hội loài người với toàn thành tựu phát triển Nói tới văn hóa nói tới việc nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Cũng sinh thể khác vũ trụ, người phận vũ trụ, chịu quy định chặt chẽ giới tự nhiên Nhưng khác với sinh vật khác, "một thiên nhiên" thứ hai người tạo bàn tay, trí óc Thiên nhiên thứ hai văn hóa, "thiên nhiên" ni dưỡng tồn đời sống tinh thần người - Vai trị văn hóa xã hội với phát triển tâm lí trẻ Xét q trình hình thành lịch sử xã hội lồi người người chủ nhân sáng tạo toàn sản phẩm văn hóa, sản phẩm hợp thành giới văn hóa, tự nhiên Cùng với giới tự nhiên, văn hóa thường xuyên tác động đến người, bồi dưỡng tâm hồn, rèn luyện ý chí tơi luyện nên nhân cách người Xét trình phát triển đứa trẻ, từ đời, trẻ có sẵn giới văn hóa loài người, trẻ chưa phải người sáng tạo chưa thể biến đổi Song văn hóa xã hội nguồn gốc phát triển tâm lí trẻ Khơng sống xã hội lồi người đứa trẻ khơng thể trở thành người Khi sinh thành ra, đứa trẻ thừa hưởng não người quan quan trọng để phản ánh thực khách quan làm nảy sinh tâm lí Văn hóa tạo nên phát triển liên tục lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc Khơng cắt đứt người với lịch sử, nên tách người khỏi văn hóa, văn hóa thân lịch sử người, người Trong văn hóa xã hội chứa đựng tồn kinh nghiệm quý báu, tri thức loài người, nội dung để phát triển trí tuệ, nhân cách cho trẻ Hơn văn hóa xã hội chứa đựng chuẩn mực đạo đức, giá trị thẩm mĩ giúp cho người vươn tới chân, thiện, mĩ Trẻ sinh ra, phát triển tâm lí bị khống chế văn hóa mà tiếp xúc Nền văn hóa xã hội, kinh nghiệm lịch sử xã hội nguồn gốc nội dung phát triển tâm lí Văn hóa lạc hậu, chậm phát triển sinh người lạc hậu, văn hóa đại sản sinh người văn minh Như vậy, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế tiến xã hội khác biệt tạo nên trình độ phát triển khác trẻ em dân tộc sống miền khác giới vùng đất nước Sự khác biệt văn hóa tạo khác biệt tâm lí trẻ với Song văn hóa đứa trẻ khác nhau, đứa trẻ tiếp nhận văn hóa theo cách riêng - Vai trị đặc biệt văn hóa gia đình trẻ lứa tuổi mầm non Lúc sinh ra, tất trẻ em cha mẹ nuôi dưỡng tổ ấm, đến độ tuổi hoà nhập vào cộng đồng xã hội Tổ ấm trẻ em gia đình, mơi trường văn hóa, tạo dựng nên sở tình thương yêu, đùm bọc lẫn người ruột thịt gia đình gọi văn hóa gia đình Văn hóa gia đình mơi trường đặc biệt phù hợp với phát triển trẻ thơ Trước hết mơi trường an tồn, đứa trẻ lớn lên bên cạnh người ruột thịt, thương yêu ấp ủ ; môi trường tạo nên trẻ cảm giác an tồn mặt tâm lí an tồn mặt thể chất Nhờ có cảm giác an tồn đó, đứa trẻ cảm thấy yên tâm, vui tươi hồn nhiên, mạnh dạn thăm dị, thử nghiệm, tìm cách tác động lên vật xung quanh để phát huy khả sinh lí tâm lí sinh sơi nảy nở Mất cảm giác an tồn, đứa trẻ ln sợ hãi, dễ co lại, giảm tính tích cực động thường xuyên rơi vào tình trạng thụ động, buồn bã Gia đình cịn mơi trường phong phú Trong nhà thường có ơng bà, cha mẹ, anh chị em, tạo mối quan hệ đa dạng nhiều người hệ độ tuổi khác Thế giới đồ vật nhà, từ đồ dùng ngày đến vật ni, trồng mn màu mn vẻ Có thể nói văn hóa gia đình mơi trường an tồn phong phú, trẻ ni dưỡng dạy dỗ theo phương thức đặc biệt Phương thức gia đình khác với phương thức nhà trường Phương thức tác động gia đình trẻ em có đặc điểm sau đây: 1) Gia đình chăm sóc trẻ em tình thương u ruột thịt 2) Người lớn gia đình dạy trẻ giao tiếp trực tiếp thường xuyên với Người lớn dạy trẻ thường xuyên nơi, lúc, tình sống thực xung quanh Có thể nói đứa trẻ lớn lên học làm người cách tự nhiên nhẹ nhàng 3) Gia đình khơng tiến hành tác động đồng loạt với trẻ em nhóm hay tập thể, mà chăm sóc dạy dỗ cháu (kể với trẻ sinh đôi), đáp ứng kịp thời nhu cầu phù hợp với thể trạng nét tâm lí riêng cháu 4) Tác động gia đình thường nhiều hình thức mang tính chất tích hợp đượm màu sắc nghệ thuật Nhờ phương thức tác động đặc biệt này, gia đình có ảnh hưởng tuyệt đối q trình phát triển trẻ thơ Trẻ em tiếp thu văn hóa gia đình cách tự nhiên, nhẹ nhàng mà hiệu lại cao Văn hóa gia đình để lại ấn tượng sâu đậm tâm hồn đứa trẻ, khiến đơi ta tưởng thứ hai người Tất nhiên, hiệu giáo dục gia đình hồn tồn phụ thuộc vào trình độ văn hóa thành viên gia đình mà họ tiếp thu văn hóa dân tộc nhân loại đặc biệt trình độ văn hóa người mẹ Tuy nhiên, gia đình, gia đình cổ truyền, tồn nhiều nhược điểm hạn chế mang tính lịch sử Gia đình cổ truyền thường mơi trường khép kín, có điều kiện để trẻ tiếp xúc rộng rãi với đời sống xã hội bên ngồi Hơn nữa, người gia đình, đặc biệt người mẹ, số đơng lại trang bị kiến thức cần thiết khoa học nuôi dạy trẻ, việc ni dạy trẻ gia đình thường mang tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa, tính chất tùy tiện cịn khơng tập tục lạc hậu chi phối, nông thôn miền núi Câu 3: Hoạt động ảnh hưởng tới phát triển trẻ em nào? Gợi ý: Hoạt động động lực phát triển tâm lí trẻ Hoạt động phương thức tác động qua lại người giới, qua làm thay đổi giới biến đổi người Cuộc sống người dịng hoạt động, tâm lí nhân cách người hình thành phát triển Hoạt động trẻ diễn xã hội hướng dẫn người lớn để hình thành nên tâm lí Có hai loại hoạt động: - Hoạt động đối tượng - Hoạt động giao tiếp (hay giao tiếp) Khi nói đến hoạt động nói đến hai loại hoạt động: hoạt động đối tượng hoạt động giao tiếp (hay gọn giao tiếp) Trong chuỗi hoạt động người lúc hoạt động đối tượng lên hàng đầu, lúc khác giao tiếp lại lên hàng đầu Chỉ thông qua hoạt động động trẻ chuyển kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người thành kinh nghiệm lực thân để hình thành phát triển tâm lý - Cơ chế nhập tâm (sự chuyển hóa từ hoạt động bên ngồi vào hoạt động bên trong) tạo nên phát triển tâm lí trẻ Cơ chế nhập tâm đường để hệ sau tiếp thu kinh nghiệm hệ trước để lại Sự nhập tâm thực hoạt động đối tượng bên giao tiếp cá nhân (giữa trẻ em 10 với người lớn) Nhờ đó, kết tâm lí hình thành cá thể (trẻ em) Do nói tâm lí trước hết phải nghiên cứu hoạt động có đối tượng bên ngồi tiếp chuyển hóa mà có hoạt động tâm lí Theo Vưgơtxki hoạt động tâm lý (hoạt động bên trong) người xây dựng theo mẫu hoạt động bên Hoạt động bên thực nhờ phương tiện trung gian ngơn ngữ, hệ thống tín hiệu dấu hiệu (âm thanh) tâm lý A N Lêônchiev khẳng định thực nghiệm phụ thuộc đa dạng tâm lý vào hình thức hoạt động đối tượng bên theo chế chuyển vào trong(nhập tâm) - Tính chất hoạt động quy định tính chất phát triển tâm lí Nhân cách tạo hồn cảnh khách quan thơng qua hoạt động cá nhân để thực quan hệ với giới Những đặc điểm hoạt động tạo thành quy định kiểu loại nhân cách, người tác động đến giới khách quan khơng "Con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức ấy" (C Mác) Chính vậy, người tích cực tác động tới giới khách quan hay tích cực hoạt động giới khách quan tác động trở lại người tích cực nhiêu, tức tâm lí phát triển phong phú đa dạng Hoạt động người sâu tìm hiểu chất vật tượng, quan hệ xung quanh người hiểu sâu sắc giới ấy, phát triển tâm lí bền vững - Hoạt động chủ đạo Có hoạt động giữ vai trị chủ yếu phát triển, có dạng giữ vai trò phụ thuộc Nhưng phát triển tâm lí phụ thuộc khơng phải vào hoạt động nói chung mà phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo lứa tuổi có hoạt động chủ đạo định, hoạt động có đặc điểm sau đây: a) Là hoạt động có đối tượng mẻ, chưa có trước Chính đối tượng tạo (hay cấu tạo mới) tâm lí, tức tạo phát triển (theo nghĩa thuật ngữ này) b) Là hoạt động có khả chi phối tồn đời sống tâm lí trẻ Những q trình tâm lí trẻ cải tổ, tổ chức lại hoạt động 11 c) Là hoạt động có khả chi phối hoạt động khác diễn đồng thời tạo nét đặc trưng tâm lí trẻ giai đoạn phát triển Tóm lại, "Hoạt động chủ đạo hoạt động mà phát triển quy định biến đổi chủ yếu trình tâm lí đặc điểm tâm lí nhân cách đứa trẻ giai đoạn phát triển định nó" (A.N Lêơnchiev) Vì vậy, giai đoạn thời kì phát triển đó, hoạt động chủ đạo khơng thực tốt dù hoạt động khác tổ chức tốt đến khơng bù đắp sai sót giai đoạn ảnh hưởng đến phát triển giai đoạn sau Câu 4: Điều kiện sinh học ảnh hưởng phát triển tâm lí trẻ em nào? Gợi ý: - Điều kiện sinh học ? Điều kiện sinh học sở vật chất, sở di truyền mà trẻ nhận từ cha mẹ Ngồi yếu tố di truyền ra, điều kiện sinh học bao gồm yếu tố bẩm sinh Đặc điểm bẩm sinh thường hình thành trình phát triển bào thai Cách sống cha mẹ, cách ăn uống, chế độ nghỉ ngơi, lao động, bệnh tật, xúc động thần kinh, ảnh hưởng tia phóng xạ, chất độc hóa học, virút HIV từ cha mẹ v.v ảnh hưởng đến Tất dao động "mơi trường cha mẹ" gây thay đổi chức cấu trúc giải phẫu thể thai nhi Như vậy, sinh đứa trẻ có đặc điểm di truyền từ cha mẹ, tổ tiên có đặc điểm bẩm sinh hình thành q trình phát triển bào thai Đó điều kiện sinh học phát triển tâm lí - Vai trò điều kiện sinh học phát triển tâm lí trẻ Ngay từ lọt lịng đứa trẻ có hệ thần kinh người, có não có khả trở thành quan hoạt động tâm lí quan trọng phức tạp riêng người có Bộ não người với đặc điểm quan thể tiền đề vật chất để cá thể trở thành người 12 Cấu tạo não người động vật khác xa hẳn Bộ não người với 15 tỉ tế bào thần kinh vào cấp độ cao động vật, trở thành quan có khả tạo nên quan chức Chính chúng thực thể vật chất lực chức chuyên biệt hình thành trình người lĩnh hội giới vật tượng cơng trình văn hóa nhân loại sáng tạo Điều kiện sinh học tiền đề vật chất, phương tiện để nảy sinh phát triển tâm lí trẻ mức độ điều tranh cãi nhiều, phụ thuộc nhiều vào điều kiện sống giáo dục Ngày nay, thừa nhận tính di truyền bất lợi phát triển lực trí tuệ Bởi phát triển trình nhận thức chủ yếu tùy thuộc vào điều kiện học tập giáo dục họ Một đặc điểm quan chức vỏ não đặc biệt trẻ em hệ thần kinh mềm dẻo chúng có khả cải tổ lại thành phần chúng bị thay đổi thành phần khác, hệ thống chức cịn thể hồn chỉnh Nói cách khác chúng có khả bù trừ cao vơ Ví dụ người mù phát triển chức thính giác xúc giác, trẻ câm phát triển hình v.v Dựa vào đặc điểm quan chức não người ta tiến hành phục hồi chức cho trẻ bị khiếm khuyết số cơ công tác bù trừ quan chức đó, sớm tốt (can thiệp sớm) Câu 5: Giáo dục ảnh hưởng phát triển tâm lí trẻ em nào? Gợi ý: - Giáo dục ? Giáo dục trình mà hệ cha anh truyền lại kinh nghiệm lịch sử xã hội cho hệ nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống lao động để bảo đảm phát triển xã hội cá nhân Như vậy, theo nghĩa rộng, nói đến giáo dục nói đến tác động tới người toàn xã hội thực tiễn xung quanh Đối với trẻ thơ, giai đoạn đời người (từ lọt lòng đến tuổi) giáo dục nhằm phát triển chức tâm lí, hình thành sở 13 ban đầu nhân cách người, chuẩn bị cho giai đoạn phát triển sau thuận lợi - Tác động giáo dục đến phát triển tâm lí trẻ A.N Lêônchiev khẳng định "Sự phát triển lịch sử xã hội lồi người khơng thể thiếu truyền thụ tích cực cho hệ trẻ thành tựu văn hóa lồi người, khơng thể thiếu giáo dục" Trẻ em khơng đứng đối diện với giới xung quanh Để lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội, lúc đầu đứa trẻ hoàn thành hành động đạo giúp đỡ người lớn sau hồn thành Giáo dục phải hướng vào "vùng phát triển gần nhất" trẻ cho trẻ hơm cịn phải có giúp đỡ người lớn, ngày mai tự làm Việc tính đến trình độ phát triển mà trẻ đạt đồng thời định hướng vào vùng gần "ngày mai" khả đặc biệt quan trọng, lẽ chúng khơng vạch mối quan hệ qua lại đắn giáo dục phát triển mà xác nhận vai trò chủ đạo tác động người lớn, giáo dục Để trình giáo dục mang lại hiệu cao người ta cần nghiên cứu xác định xem dạy trẻ dạy trẻ giai đoạn khác tuổi ấu thơ Nhưng giáo dục kéo theo phát triển Có nghĩa giáo dục xa vời trẻ dễ trẻ khơng có tác dụng phát triển Giáo dục trước phát triển Giáo dục tính đến yếu tố sinh học yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hình thành nhân cách trẻ Giáo dục giúp trẻ rèn luyện làm thay đổi điều kiện sinh học, tạo hoàn cảnh tốt, đặc biệt tổ chức cho trẻ hoạt động để thực mục đích giáo dục Giáo dục tác động qua lại mật thiết với tất ảnh hưởng xuất phát từ mơi trường, nắm vai trị chủ đạo việc sử dụng điều kiện xã hội thuận lợi, việc loại trừ làm suy yếu ảnh hưởng tác động bất lợi bắt nguồn số trường hợp từ môi trường mà trẻ sống Nhà giáo dục tạo điều kiện tốt giúp trẻ phát triển thuận lợi, định hướng phát triển tâm lí trẻ em 14 ảnh hay tượng trưng vật bên ngoài, chúng, biểu tượng đầu óc vật - Đặc biệt tư trẻ cịn bị tình cảm chi phối mạnh, thể chỗ trẻ suy nghĩ điều mà chúng thích dịng suy nghĩ thường bị hút vào ý thích riêng bất chấp tác động khách quan Câu 10: Phân tích đặc điểm phát triển tư trẻ mẫu giáo nhỡ? Gợi ý: - Cuối tuổi mẫu giáo bé, trẻ biết tư hình ảnh đầu, biểu tượng nghèo nàn tư chuyển từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên nên trẻ giải số toán đơn giản theo kiểu tư trực quan - hình tượng Cùng với hoàn thiện hoạt động vui chơi phát triển hoạt động khác (như vẽ, nặn, kể chuyện, xây dựng, chơi, dạo ) vốn biểu tượng trẻ mẫu giáo nhỡ giàu có thêm nhiều, chức kí hiệu phát triển mạnh, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức tăng lên rõ rệt: điều kiện phát triển tư theo kiểu trực quan - hình tượng thuận lợi, thời điểm mà kiểu tư phát triển mạnh mẽ nhất, tất nhiên kết chặt với hoạt động vật chất hoạt động thực tiễn trẻ (vì nguyên tắc hoạt động người) - Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, trẻ em phải giải toán ngày phức tạp đa dạng, đòi hỏi phải tách biệt sử dụng mối liên hệ vật, tượng hành động Trong hoạt động hàng ngày, trẻ đơn giản sử dụng kinh nghiệm có, mà cịn khơng ngừng biến đổi kinh nghiệm để thu nhận kết Các cháu có nhu cầu khám phá quan hệ phụ thuộc đồ vật tượng quan hệ độ ẩm với độ mềm đất sét nặn, độ lăn xa với sức búng ngón tay vào bi v.v Tư đà phát triển mạnh giúp đứa trẻ dự kiến hành động, lập kế hoạch cho hành động - Ở tuổi mẫu giáo bé, để giải toán, trẻ thường dùng hành động định hướng bên - tức tư trực quan - hành động, với tốn thật đơn giản chúng biết giải thầm óc dựa vào 77 biểu tượng thu nhận Phần lớn trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ có khả giải toán "phép thử ngầm óc", dựa vào biểu tượng: Kiếu tư trực quan -hình tượng bắt đầu chiếm ưu - Tư trực quan - hình tượng phát triển mạnh cho phép trẻ độ tuổi mẫu giáo nhỡ giải nhiều toán thực tiễn mà cháu thường gặp đời sống Tuy vậy, chưa có khả tư trừu tượng nên trẻ dựa vào biểu tượng có, kinh nghiệm trải qua để suy luận vấn đề Vì nhiều trường hợp, trẻ dừng lại tượng bên mà chưa vào chất bên - Tư trực quan - hình tượng phát triển mạnh, điều kiện thuận lợi để giúp trẻ cảm thụ tốt hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học nghệ thuật văn nghệ sĩ xây dựng nên chủ yếu kiểu tư hình tượng Điều tạo nên tiền đề cần thiết để làm nảy sinh yếu tố ban đầu kiểu tư trừu tượng Loại tư phát triển giai đoạn sau phát triển cách lành mạnh có chỗ dựa hình tượng rõ ràng đắn Câu 11: Phân tích đặc điểm phát triển tư trẻ mẫu giáo lớn? Gợi ý: - Ở tuổi mẫu giáo nhỡ, tư trực quan - hình tượng phát triển mạnh giúp trẻ giải số toán thực tiễn Nhưng thực tế, thuộc tính chất vật tượng mà trẻ cần tìm hiểu, lại bị che giấu khơng thể hình dung hình ảnh Kiểu tư khơng đáp ứng nhu cầu nhận thức phát triển mạnh trẻ mẫu giáo lớn, bên cạnh việc phát triển tư trực quan - hình tượng mạnh mẽ trước đây, cần phải phát triển thêm kiểu tư trực quan hình tượng phù hợp với khả nhu cầu phát triển trẻ cuối tuổi mẫu giáo: Đó kiểu tư trực quan – sơ đồ - Kiểu tư tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan, không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân đứa trẻ Sự phản ánh mối liên hệ khách quan điều kiện cần thiết để lĩnh hội tri thức vượt ngồi khn khổ 78 việc tìm hiểu vật riêng lẻ với thuộc tính sinh động chúng để đạt tới tri thức khái quát Tuy tư trực quan - sơ đồ giữ tính chất hình tượng chi tiết rườm rà, giữ lại thuộc tính chủ yếu, mối liên hệ khách quan, giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ - Kĩ sử dụng hình tượng sơ đồ hóa thành tựu lớn phát triển tư trẻ Nó cho phép trẻ sâu vào mối quan hệ phức tạp vật mở khả nhìn thấy mặt chất vật tượng mà tư trực quan - hình tượng bình thường khơng cho phép nhìn thấy - Tư trực quan - sơ đồ giúp trẻ lĩnh hội tri thức trình độ khái qt cách có hiệu quả; từ mà hiểu chất việc, kiểu tư nằm phạm vi kiểu tư trực quan hình tượng nói chung bị hạn chế trẻ cần giải tốn địi hỏi phải tách biệt thuộc tính, mối quan hệ mà khơng thể hình dung cách trực quan dạng hình tượng Nhưng dù kiểu tư trực quan - sơ đồ biểu bước phát triển đáng kể tư trẻ mẫu giáo Đó dạng trung gian độ để chuyển từ kiểu tư hình tượng lên kiểu tư mới, khác chất - Tư lơgic (hay cịn gọi tư trừu tượng) Kiểu tư phát triển giai đoạn sau này, lứa tuổi học sinh - Cả tư trực quan - hành động lẫn tư trực quan - hình tượng liên hệ mật thiết với ngơn ngữ Vai trị ngơn ngữ lớn Nó giúp trẻ nhận toán cần phải giải quyết, giúp trẻ đặt kế hoạch để tìm cách giải nghe lời giải thích hướng dẫn người lớn Nhưng thực hai kiểu tư đó, hành động tư chủ yếu dựa trực tiếp vào hành động biểu tượng, cịn ngơn ngữ đóng vai trị hỗ trợ mà thơi Muốn cho ngơn ngữ trở thành phương tiện chủ yếu tư duy, cho phép giải tốn trí tuệ mà khơng cần sử dụng trực tiếp đến hành động biểu tượng, trẻ cần phải lĩnh hội khái niệm mà loài người xây dựng nên, tức tri thức dấu hiệu chung chất vật tượng thực củng cố từ 79 Câu 12: Vai trị truyện cổ tích trị chơi phát triển trí tưởng tượng trẻ mẫu giáo? Gợi ý: Truyện cổ tích trị chơi hai yếu tố chủ yếu tạo nên trí tưởng tượng trẻ - Trí tưởng tượng bắt đầu nảy sinh đứa trẻ lên ba (2-3 tuổi) biết dùng vật thay trò chơi phản ánh sinh hoạt - dạng sơ khai trị chơi đóng vai theo chủ đề - gọi chung trị chơi mơ phỏng, loại hoạt động mang tính chất kí hiệu - tượng trưng Một tuyến phát triển chức kí hiệu - tượng trưng từ chỗ thay đối tượng đối tượng khác hay hình vẽ đến chỗ sử dụng kí hiệu ngơn ngữ, tốn học kí hiệu khác để tiến tới nắm hình thức lơgic tư Một tuyến khác dẫn đến làm nảy sinh khả bổ sung thay vật, tình huống, kiện có thực việc xây dựng nên biểu tượng từ biểu tượng tích luỹ để làm nảy sinh trí trưởng tượng Như xét nguồn gốc, trí tưởng tượng trẻ hình thành trẻ tham gia vào trò chơi tượng trưng, việc dùng vật thay - Việc sử dụng vật thay chơi giúp trẻ làm việc muốn làm đạt muốn có mà sống thực đạt Muốn phi ngựa dùng gậy hay tàu cau, muốn lái đồn tàu xếp ghế nối nhau; muốn làm nàng cơng chúa tự trang điểm hoa tai, vòng vàng xuyến bạc tết hoa lá… Như hoạt động vui chơi làm nảy sinh trí tưởng tượng, lại giúp cho trẻ chơi say mê hơn, phong phú - Bên cạnh trị chơi truyện cổ tích, hai thứ kích thích cho trí tưởng tượng trẻ phát triển Có thể nói trị chơi truyện cổ tích hai yếu tố làm nảy sinh phát triển trí tưởng tượng trẻ Khác với thực tế hàng ngày, truyện cổ tích đưa trẻ đến với giới thần tiên, kích thích trẻ say mê, hồ vào sống truyện, vui buồn, tự đồng với nhân vật mà yêu thích Nhờ mà sức tưởng tượng phát huy Cũng trị chơi, truyện cổ tích phương tiện giúp trẻ thể ước mơ Những đời thực khơng thực được, trẻ thường tìm cách thực trị chơi hay truyện cổ tích Có thể nói trị chơi truyện cổ tích phương tiện hữu hiệu 80 để ni dưỡng trí tưởng tượng cho trẻ, nâng cánh cho tâm hồn tuổi thơ thêm đẹp đẽ, sáng Câu 13: Phân tích đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo? Gợi ý: - Trí tưởng tượng chuyển từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên + Đầu tuổi mẫu giáo (và cuối tuổi ấu nhi) tưởng tượng trẻ không tách khỏi tri giác đối tượng hành động với đối tượng + Cuối tuổi mẫu giáo, trí tưởng tượng dựa vào vật khơng giống nhau, chí khác hẳn để làm vật thay Về sau em khơng cần đến chỗ dựa bên ngồi mà chuyển vào trí tưởng ngầm óc Có thể nhận định đường phát triển trí tưởng tượng trẻ từ bình diện bên ngồi chuyển vào bình diện bên theo chế “nhập tâm” chức tâm lí khác - Trí tưởng tượng có chủ định không chủ định + Tưởng tượng trẻ mẫu giáo phần lớn không chủ định, không nhằm vào mục đích đề từ trước + Đến cuối tuổi mẫu giáo, tưởng tượng có chủ định hình thành rõ nét, thể nhiều dạng hoạt động mang tính sáng tạo vẽ, nặn, trò chơi xây dựng… Lúc trẻ bắt đầu có khả hành động theo ý đồ định trước Tính chủ định cịn cho phép trẻ điều chỉnh hành động ngơn ngữ hoạt động Chính vậy, việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ mẫu giáo làm tăng tính chủ định hoạt động tâm lí, đặc biệt phát triển trí tưởng tượng có chủ định + Cuối tuổi mẫu giáo, trí tưởng tượng sáng tạo trẻ phát triển mạnh với hỗ trợ đắc lực q trình tri giác Nếu đứa trẻ có khả quan sát tốt vật tượng giới xung quanh trí tưởng tượng, tưởng tượng sáng tạo phát triển thuận lợi, tri giác nguồn cung cấp “chất liệu” cho hoạt động trí tưởng tượng sáng tạo - Có người cho trí tưởng tượng trẻ em phong phú trí tưởng tượng người lớn Họ thường vào tượng trẻ em hay 81 hình dung hình ảnh thật ngộ nghĩnh mắt trẻ thơ có hồn, có tính nết thật sinh động, làm cho người lớn đơi phải ngỡ ngàng Thực trí tưởng tượng trẻ khơng khơng phong phú trí tưởng tượng người lớn, trái lại cịn nghèo nàn nhiều Vì so với người lớn, vốn tri thức kinh nghiệm sống trẻ cịn q để xây dựng nên hình tượng đa dạng phong phú Lẽ thường, sản phẩm trí tưởng tượng trẻ tạo cịn bị chi phối tính phi lí chịu ảnh hưởng tượng tự kỉ trung tâm tư lơgic cịn chưa phát triển Câu 14: Trình bày bước tiến phát triển ý trẻ mẫu giáo? Gợi ý: Một đặc trưng đời sống tinh thần người biết tách vật tượng xung quanh để hướng ý vào tạo hiệu cao hoạt động tinh thần hoạt động vật chất Nhiều cơng trình nghiên cứu (của V.A Gorơbatêva, Đ.B Gôđôvicôva, Đ.N Bôrixova, ) nêu lên đặc điểm ý trẻ em trước ba tuổi là: Chú ý ngắn, sức tập trung yếu ; ý thường xuyên dao động, di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác theo nguyên nhân không rõ ràng Trẻ khơng điều khiển ý mà thường bị thu hút vào đối tượng có màu sắc sặc sỡ hay kích thích mạnh mẽ Khối lượng ý trẻ hẹp, khơng có khả phân phối ý vào hai hay nhiều đối tượng Đặc biệt trẻ khó hướng ý vào lời nói mà khơng kèm vào đối tượng Vào tuổi mẫu giáo, trẻ tiếp nhận lời nói thường xuyên dễ dàng trước Trẻ ngày hướng vào lời nói để gọi tên vật, để đánh giá hành vi bạn, thân ; trẻ lời nói cịn mệnh lệnh, u cầu hay thúc hành động… Trong hoạt động, trẻ em ngày cần giúp đỡ, giảng giải, khen ngợi người lớn Điều nguyên nhân chủ yếu làm thay đổi phát triển ý trẻ mẫu giáo, biểu rõ trẻ 4-5 tuổi với khía cạnh: 1) Khối lượng ý tăng lên ; 2) Tính bền vững ý phát triển ; 3) Hình thành ý có chủ định Sự tăng khối lượng ý biểu chỗ trẻ mẫu giáo tri giác đối tượng mà lúc trẻ quan sát rõ ràng 82 vài đối tượng Kết quan sát tăng lên người lớn dạy cho việc so sánh khác giống đối tượng Hoạt động trẻ mẫu giáo ngày phát triển trí tuệ em phức tạp dần lên, ý ngày tập trung bền vững Nếu đầu tuổi mẫu giáo, trẻ tập trung vào trị chơi khoảng 30-40 phút vào cuối tuổi mẫu giáo, trị chơi kéo dài khoảng rưỡi Trò chơi phản ánh nhiều hành động nhiều mối quan hệ phức tạp người xã hội, nảy sinh nhiều tình ý trẻ vào trò chơi tập trung bền vững nhiêu Sự ý bền vững trẻ xem tranh hay nghe kể chuyện, tranh vẽ hay chuyện kể hấp dẫn trẻ nhiều tình tiết lí thú Điều nói lên ý trẻ mẫu giáo phụ thuộc vào hứng thú chúng đối tượng xung quanh Câu 15: Phân tích q trình hình thành ý có chủ định lứa tuổi mẫu giáo? Gợi ý: - Đến tuổi mẫu giáo 4-5, nhờ ngôn ngữ tư phát triển mạnh, trẻ biết điều khiển ý mình, tự giác hướng ý vào đối tượng định, có nghĩa ý chủ định bắt đầu hình thành Nhưng việc phát triển ý khơng chủ định tự khơng làm xuất ý có chủ định Ở việc tổ chức hoạt động cho trẻ có ý nghĩa định phát triển ý có chủ định Một phương pháp có hiệu tổ chức trị chơi, đặc biệt trị chơi có luật Để chơi trò chơi này, trẻ cần nắm luật trị chơi nhằm hướng hành động vào việc phép làm tránh hành động phạm luật Người lớn cần giao cho trẻ nhiệm vụ đặt cho trẻ yêu cầu cần đạt, nghĩa tạo điều kiện cho trẻ va chạm thường xuyên với tình buộc phải ý đến cần để thực nhiệm vụ giao - Việc điều khiển ý cách chủ định đòi hỏi hành động trẻ phải phục tùng nhiệm vụ giao Muốn đứa trẻ phải hiểu thật rõ ràng mục đích đặt từ trước, nói cách khác, ý có chủ định gắn liền với hành động có mục đích Ở vai trị ngơn ngữ có ý nghĩa đặc biệt, phương tiện để người lớn dẫn, nhắc nhở trẻ em cần hành động để đạt tới mục đích Sau đó, đứa trẻ tự nói lên thành lời điều 83 mà cần ý Tự biểu đạt lời việc phải làm giúp cho tính chủ định ý ngày dễ phát triển - Mặc dầu ý chủ định bắt đầu hình thành trẻ mẫu giáo, tuổi này, nhìn chung ý khơng chủ định chiếm ưu Trẻ khó tập trung vào cơng việc mang tính đơn điệu khơng hấp dẫn Trong hoạt động vui chơi, hoạt động khám phá hay hoạt động đượm màu sắc xúc cảm thường lơi ý trẻ lâu - Về cuối tuổi mẫu giáo, ý có chủ định trẻ tiến hẳn, việc tổ chức hoạt động theo yêu cầu định, công việc không thú vị làm cho trẻ phải cố gắng hướng ý vào đối tượng 84 NỘI DUNG 7: CHUẨN BỊ SẴN SÀNG TÂM LÝ CHO TRẺ VÀO LỚP A NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỌC VIÊN CẦN NẮM VỮNG Vì cần chuẩn bị cho trẻ vào trường Tiểu học? Học viên phải nhận thức cần thiết phải chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo bước vào lớp Bởi đến tuổi, em bé phát triển bình thường học Đối với trẻ em, việc đến trường phổ thông bước ngoặt quan trọng đời Đó việc trẻ chuyển qua sống với hoạt động mới, đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Do đó, bước ngoặt tuổi kiện quan trọng, nhà giáo dục cần phải quan tâm, mặt để giúp trẻ hoàn thiện thành tựu phát triển tâm lý suốt thời kì mẫu giáo, mặt khác tích cực chuẩn bị cho trẻ có đủ điều kiện để làm quen dần với hoạt động học tập sống trường phổ thơng Chuẩn bị tồn diện cho trẻ vào trường Tiểu học Học viên phải nhận thức chuẩn bị cho trẻ học cần phải làm nhiều việc công phu Việc chuẩn bị phải tiến hành suốt thời kì mẫu giáo nhiều hoạt động trường Mầm non gia đình Vì trình phát triển người, thành tựu đạt giai đoạn vừa kết giai đoạn trước, vừa tiền đề cho giai đoạn sau Tất nhiên cuối tuổi mẫu giáo, việc chuẩn bị cần tích cực hơn, rõ nét hơn, tạo trẻ em tinh thần phấn chấn, sẵn sàng học Trường Mầm non cần chuẩn bị cho trẻ nội dung sau đây: - Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường tiểu học - Chuẩn bị cho trẻ gia nhập mối quan hệ xã hội rộng lớn - Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập 85 B GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI Câu 1: Vì cần phải chuẩn bị chu đáo cho trẻ trước bước vào trường Tiểu học? Gợi ý: Đến tuổi, em bé phát triển bình thường học Đối với trẻ em, việc đến trường phổ thông coi bước ngoặt quan trọng đời Đó việc trẻ chuyển qua lối sống với hoạt động mới, đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Vào lớp Một, trẻ phải làm nhiệm vụ người học sinh, hoạt động chủ đạo học tập, mà hoạt động học tập lại hoạt động mang tính chất bắt buộc, có tổ chức chặt chẽ, có mục đích, có kế hoạch Bản thân học sinh phải cố gắng đạt kết tốt đẹp Đến trường Phổ thông, đứa trẻ phải hoà nhập vào quan hệ với người xung quanh, với bạn bè, với người lớn khác, đặc biệt với cô giáo, thầy giáo Trước trường Mầm non “cô mẹ cháu con”, trẻ sống không khí gia đình trẻ sống khung cảnh trường học, mối quan hệ cô giáo, thầy giáo với trẻ em mối quan hệ người dạy (thầy giáo, cô giáo) người học (học sinh), đành có tình cảm thầy trò Hơn nữa, giai đoạn phát triển có u cầu sinh lí, tâm lí, xã hội địi hỏi học sinh phải thích ứng hoạt động có kết mà sống dễ chịu Nếu khơng chuẩn bị cho thẻ thích ứng được, việc học tập không đạt kết quả, mà sống trẻ lại trở nên nặng nề, nhiều trường hợp trẻ bị rơi vào tình trạng khủng hoảng, gây nên nhiều bất lợi cho chặng đường phát triển Vì vào lớp Một, trẻ thường có nhiều bỡ ngỡ, khơng thích ứng với sống học tập trường phổ thơng Nhiều cháu cịn ngơ ngác, khơng biết nghe lời dặn dị giáo viên Do khơng dạy giao tiếp với người xung quanh, nên khơng cháu đến trường nhút nhát, sợ thầy, sợ cô, sợ bạn bè Cũng không làm quen với hoạt động trí tuệ nên khơng biết quan sát vật, khơng kích thích lịng ham muốn 86 hiểu biết, hứng thú nhận thức vấn đề xung quanh… nên số cháu sợ học; đến trường bắt buộc có trẻ đến trường để quấy phá nghịch ngợm Những biểu khơng mang lại nỗi vất vả cho giáo viên tiểu học, nỗi lo lắng bậc cha mẹ, mà ảnh hưởng lớn đến kết học tập trẻ sau Câu 2: Trình bày khái quát nội dung cần chuẩn bị cho trẻ trước vào trường Tiểu học? Gợi ý: Chuẩn bị cho trẻ vào lớp bao gồm nội dung bản: - Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường tiểu học + Về chế độ sinh hoạt: tạo cho trẻ có chế độ sinh hoạt nề nếp, phù hợp với độ tuổi luyện tập cho trẻ thích ứng với chế độ sinh hoạt việc thực sinh hoạt hàng ngày cách nề nếp khơng gị bó, áp đặt Điều quan trọng khơi dậy trẻ tính tự giác, đặc biệt tính tự lực thực chế độ sinh hoạt hàng ngày + Về hành vi văn hố: Hình thành cho trẻ cách ứng xử tốt có văn hố người xung quanh Giúp trẻ mạnh dạn chủ động, thiết lập mối quan hệ tốt với người, biết kính nhường dưới, thân thiện với bạn bè Đồng thời hình thành trẻ cách ứng xử có văn hố với mơi trường xung quanh (vật nuôi, trồng, nơi công cộng…) Đối với thân, cần hình thành hành vi văn hố - vệ sinh, biết tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày, rèn cho trẻ tư thế, tác phong gọn gàng, nhanh nhẹn, tự tin tôn trọng người khác giao tiếp hồn nhiên, vui tươi + Chuẩn bị cho trẻ gia nhập mối quan hệ xã hội rộng lớn Chúng ta cần mở rộng mối quan hệ trẻ, giúp trẻ nhanh chóng thích ứng với mơi trường - Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập + Chuẩn bị tâm sẵn sàng học cho trẻ ▪ Nuôi dưỡng hứng thú nhận thức lâu bền cho trẻ: Trong trình tổ chức hoạt động cho trẻ, hoạt động vui chơi, cần kích thích lịng ham hiểu biết, óc tìm tịi, khám phá trẻ cách tạo tình có vấn đề để kích thích trẻ suy nghĩ tìm cách giải 87 ▪ Kích thích lịng ham muốn học trẻ + Giúp trẻ làm quen với hoạt động trí óc ▪ Cần hình thành tính chủ định hoạt động cho trẻ ▪ Cần dạy trẻ biết quan sát vật tượng xung quanh ▪ Phát triển tư nhiệm vụ quan trọng bậc việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp ▪ Phát triển ngôn ngữ ▪ Định hướng vào không gian thời gian + Giúp trẻ hiểu biết môi trường gần gũi xung quanh Câu 3: Phân tích nội dung cần phải chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường Tiểu học? Gợi ý: - Về chế độ sinh hoạt Tạo cho trẻ có chế độ sinh hoạt nề nếp, phù hợp với độ tuổi luyện tập để trẻ thích ứng với chế độ sinh hoạt việc thực sinh hoạt hàng ngày (ăn, ngủ, chơi, học, tập thể dục,…) cách nề nếp khơng bị gị bó, áp đặt Điều quan trọng khơi dậy trẻ tính tự giác, đặc biệt tính tự lực thực chế độ sinh hoạt - Về hành vi văn hố Cần hình thành phát triển hành vi văn hố trẻ, tức cách ứng xử tốt, có văn hoá người xung quanh (nhưng người lớn gia đình, ngồi xã hội, bạn bè lứa, em bé mình, người khó khăn, tàn tật) Giúp trẻ mạnh dạn chủ động, thiết lập mối quan hệ tốt với người, biết kính nhường dưới, thân thiện với bạn bè, sẵn sàng nhường nhịn em bé nhỏ giúp đỡ người tàn tật, sở tình cảm sâu sắc giàu lịng nhân Đồng thời hình thành trẻ cách ứng xử có văn hố với mơi trường xung quanh (vật ni, trồng, nơi công cộng,…) Đối với thân trẻ, cần hình thành hành vi văn hố - vệ sinh, biết tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày (tự ăn, tự ngủ, tự mặc quần áo, chải tóc,…) Rèn luyện cho trẻ tư thế, tác phong gọn gàng, nhanh nhẹn, tự tin tôn trọng người khác giao tiếp hồn nhiên, vui tươi Giúp trẻ 88 biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, bớt hành vi bột phát, thiếu ý thức, ham muốn vơ lí thường gặp em nhỏ - Chuẩn bị cho trẻ gia nhập mối quan hệ xã hội rộng lớn + Khi vào lớp Một hoạt động chủ đạo thay đổi (từ vui chơi đến học tập) mà môi trường xã hội thay đổi, trở nên rộng lớn hơn, cháu tham gia vào mối quan hệ xã hội phong phú Do từ cịn lớp mẫu giáo, cần mở rộng mối quan hệ trẻ, cho trẻ làm quen với mối quan hệ xã hội mà sau cháu phải gia nhập vào lớp Một, giúp trẻ chóng thích ứng với môi trường sống + Vào trường Tiểu học, hoạt động học sinh thường mang tính tập thể: tập thể lớp, tập thể Đội Nhi đồng Để thích ứng với hoạt động tập thể học sinh, từ thời kì mẫu giáo, cần khêu gợi trẻ nhu cầu tham gia hoạt động chung, hoạt động mang tính hợp tác Trị chơi, đặc biệt trị chơi đơng người mang tính cộng đồng phương tiện giáo dục ý thức tập thể cho trẻ tốt Những buổi dạo, thăm danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử hun đúc dần trẻ ý thức tập thể, ý thức cộng đồng Câu 4: Phân tích nội dung cần phải chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập trường Tiểu học? Gợi ý: Hoạt động học tập trường Tiểu học chủ yếu hoạt động nhận thức để tiếp thu tri thức khoa học, cần phải chuẩn bị cho trẻ mặt sau đây: - Chuẩn bị tâm sẵn sàng học cho trẻ Tâm sẵn sàng học yếu tố tâm lí quan trọng thơi thúc trẻ đến trường, kích thích tính tích cực học tập tham gia hoạt động trường tiểu học Chuẩn bị tâm sẵn sàng học bao gồm vấn đề sau đây: + Nuôi dưỡng hứng thú nhận thức lâu bền cho trẻ: Học tập hoạt động chủ đạo người học sinh Hiệu hoạt động phụ thuộc nhiều vào hứng thú nhận thức cháu Do đó, từ mẫu giáo, cần ni dưỡng hứng thú nhận thức lâu bền cho cháu 89 + Kích thích lịng mong muốn học trẻ: Lòng mong muốn học nảy sinh trẻ nhận trường học nơi giải đáp vấn đề mà trẻ băn khoăn, thắc mắc, mong muốn giải thích - Giúp trẻ làm quen với hoạt động trí óc + Cần hình thành tính chủ định hoạt động cho trẻ Học tập lớp Một hoạt động địi hỏi tính chủ định cao với mục đích rõ ràng nắm tri thức, thái độ, kĩ quy định chương trình Nhưng tính khơng chủ định lại gần đặc điểm bao trùm hoạt động tâm lí trẻ nhỏ Trẻ mẫu giáo thường khơng có tính chủ định hoạt động, hoạt động trí óc, thích làm nấy, làm lúc lại chán, xoay qua làm việc khác, tập trung lâu vào việc đầu đến cuối Đặc điểm khơng có lợi cho việc học tập lớp Một Do hình thành tính chủ định hoạt động tâm lí, đặc biệt hoạt động nhận thức trẻ việc cần làm, vào cuối tuổi mẫu giáo + Cần dạy trẻ biết quan sát vật tượng xung quanh + Phát triển tư nhiệm vụ quan trọng vào bậc việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, lẽ tư coi q trình tâm lí chủ yếu hoạt động học tập Ngay từ tuổi mẫu giáo, tư trẻ phát triển mạnh mẽ hoạt động, từ tư trực quan - hành động đến tư trực quan - hình tượng, xuất số yếu tố tư trừu tượng Để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, cần phát triển trẻ kiểu tư nói trên, đặc biệt kiểu tư trực quan - hình tượng, tư trực quan - hình tượng chiếm ưu hoạt động nhận thức trẻ mẫu giáo + Phát triển ngôn ngữ: Ngôn ngữ phương tiện để giao tiếp đặc biệt để tư duy, đóng vai trị quan trọng hoạt động học tập, tiếp nhận tri thức khoa học Chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một trước hết giúp trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày + Định hướng vào không gian thời gian Câu 5: Theo anh (chị), có nên cho trẻ học trước chương trình lớp trường Mẫu giáo hay khơng? Vì sao? Gợi ý: Khơng nên cho trẻ học trước chương trình lớp trường Mẫu giáo, vì: 90 - Cho trẻ học chương trình lớp từ tuổi mẫu giáo không phù hợp với quy luật phát triển trẻ Bắt trẻ thực hoạt động học tập chủ yếu, trẻ khơng cịn thời gian để vui chơi thực dạng hoạt động khác nhằm thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt cần cho phát triển trẻ em lứa tuổi mẫu giáo - Nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước chứng minh trẻ em tuổi nói chung chưa đủ khả để học chữ, học tính theo ý nghĩa mơn học (tất nhiên không loại trừ số trường hợp đặc biệt) Hơn nữa, cho dù có học chữ, học tính sớm theo chương trình chặt chẽ khơng mang lại lợi ích nhiều cho phát triển trí tuệ, chí nhiều cịn có hại cho phát triển nói chung - Những trẻ em học chương trình lớp Một trước vào trường Phổ thơng thường tháng đầu đứa trẻ chưa học chương trình Nhưng theo khảo sát gần bốn, năm tháng sau trình độ học sinh lớp ngang nhau, xuất phát điểm biết chữ hay “mù chữ” Trên thực tế, có nhiều đứa trẻ biết học chữ, học tính mà khơng chuẩn bị cách đầy đủ nhiều mặt nên học đuối Cái vốn có trước khơng thể sinh sơi nẩy nở được, chí cịn bị bào mịn Một số trẻ học trước nên sinh chủ quan phải học lại từ đầu Từ sinh chểnh mảng học tập khơng học điều lạ so với biết Điều nguy hại việc học trước lại phạm sai lầm việc khắc phục, uốn nắn sau trường Phổ thơng cơng việc khó khăn, nhiều cịn để lại thói quen xấu hoạt động trí tuệ, chí cịn cản trở bước đường học tập trẻ Chuẩn bị cho trẻ vào trường Phổ thông việc làm thay cho giáo dục tiểu học Không nên dạy trước mà sau trẻ học trường Phổ thông Không nên yêu cầu trẻ phải học sinh thực thụ tuổi mẫu giáo Cần bảo đảm cho trẻ sống lứa tuổi mình, hồn nhiên, vui tươi, khơng làm cho trẻ bị già trước tuổi Đó điều kiện để sau trẻ học tốt trường Phổ thông 91 ... động trẻ, vào thay đổi cấu trúc tâm lý trưởng thành 16 thể trẻ em, nhà tâm lý chia số thời kỳ chủ yếu phát triển tâm lý trẻ em: - Tuổi sơ sinh: sinh đến tháng - Tuổi hài nhi: tháng đến 12 tháng... triển tâm lí đứa trẻ Sự phát triển tâm lí trẻ phụ thuộc vào mơi trường sống giáo dục Ngay điều kiện sống giáo dục, gia đình hai đứa trẻ không giống phát triển tâm lí Sự phát triển tâm lí trẻ cịn... thành người lớn Trẻ em gì? Sinh viên cần trả lời đủ quan niệm trẻ em: - Trẻ em khái niệm lịch sử Trẻ em trẻ em, trẻ em người lớn thu nhỏ lại Xã hội văn minh, tuổi thơ kéo dài trình độ văn minh