Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐĂNG NGỌC SƠN QUẢN TRỊ CÔNG MỚI: LÝ LUẬN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN ĐĂNG NGỌC SƠN QUẢN TRỊ CÔNG MỚI: LÝ LUẬN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản trị nhà nước Phòng chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Đăng Ngọc Sơn i MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG MỚI 10 1.1 Khái niệm, chất, mối quan hệ Quản trị công 100 1.1.1 Khái niệm 100 1.1.2 Bản chất, mối quan hệ Quản trị công Hành cơng .15 1.2 Bối cảnh hình thành lý thuyết “Quản trị công mới” 21 1.2.1 Xu thể chuyển dịch quản trị nhà nước tác động tồn cầu hóa 21 1.2.2 Xu thể chuyển dịch từ mơ hình cai trị sang quản trị nhà nước 23 1.2.3 Bối cảnh xã hội số quốc gia Phương Tây: .25 1.2.4 Sự chuyển dịch mơ hình nhà nước quan liêu 28 1.2.5 Sự chuyển dịch từ mô hình nhà nước phúc lợi sang nhà nước điều tiết 31 1.3 Mơ hình, đặc điểm, ngun tắc, cơng cụ 34 1.3.1 Mơ hình: 34 1.3.2 Đặc điểm: 36 1.3.3 Nguyên tắc Quản trị công 41 1.4 Những mặt hạn chế lý thuyết Quản trị công 44 Tiểu kết chƣơng 47 CHƢƠNG KINH NGHIỆM ÁP DỤNG “QUẢN TRỊ CÔNG MỚI” TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI .48 2.1 Thực trạng áp dụng Quản trị công Hoa Kỳ 49 2.1.1 Những cải cách thời quyền Clinton 51 2.1.2 Những cải cách thời tổng thống George W Bush 54 2.2 Thực trạng áp dụng Quản trị công New Zealand 58 ii 2.3 Thực trạng áp dụng Quản trị công Singapore 63 2.4 Thực trạng áp dụng Quản trị công Bangladesh .69 2.5 Đánh giá, nhận xét việc áp dụng Quản trị công số quốc gia .72 Tiểu kết chƣơng 80 CHƢƠNG KHẢ NĂNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ CÔNG MỚI TẠI VIỆT NAM .81 3.1 Các đặc trưng hành Việt Nam 81 3.2 Thực trạng cải cách hành Việt Nam giai đoạn gần 87 3.2.1 Cải cách thể chế 87 3.2.2 Cải cách thủ tục hành 90 3.2.3 Cải cách tổ chức máy nhà nước 93 3.2.4 Cải cách tài cơng 95 3.2.5 Cải cách công vụ 97 3.2.6 Niềm tin người dân 99 Những giải pháp vận dụng lý thuyết Quản trị công Việt Nam……… 105 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT EU Liên minh Châu Âu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) UNDP OECD United Nations Development Progamme (Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) Organization for Economic Cooperation (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế) WB World Bank (Ngân hàng Thế giới) NPM New Public Management NPG New Public Governance NPR National Performance Review (Sáng kiến đánh giá hiệu suất quốc gia) PMC President‟s Management Council (Hội đồng quản lý Tổng thống) PART Program Assessment Rating Tool (Công cụ phân loại, đánh giá chương trình) SES Senior Executive Service (Dịch vụ điều hành cấp cao) PS21 Public Service for the 21st Century (Dịch vụ công cho kỷ 21) SIGMA VPQPPL PAPI Singapore Government Management Accounting System (Hệ thống kế tốn quản lý Chính phủ Singapore) Văn quy phạm pháp luật Báo cáo số hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt Nam iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thành phần lý thuyết “Quản trị công mới” [32] 37 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Song hành với phát triển thời đại toàn cầu hóa, cách mạng cơng nghệ 4.0, xã hội cơng dân thay đổi, phát triển không ngừng khu vực công, nhà nước Những thay đổi, biến chuyển việc vận hành, sử dụng quyền lực nhà nước trở thành đối tượng nghiên cứu, khai phá tích cực thập niên gần Vấn đề thời đại ln địi hỏi cần cách thức vận hành quyền lực nhà nước phù hợp với bối cảnh giới, quốc gia, xu phần đông nhân loại hướng tới tìm kiếm phương thức quản trị, vận hành quyền lực nhà nước hướng tới tính hiệu nhằm cải thiện, nâng cao toàn diện xã hội, sống người so với thời đại trước Dưới góc độ khoa học pháp lý, cần thiết việc nghiên cứu để làm sáng tỏ lý thuyết, quan điểm thay đổi, vận động hành cơng yếu tố thiết yếu nhằm tạo lập thể chế, khung sách, quy định giúp ứng dụng thực tiễn vào xã hội Hay hiểu theo góc độ khác, việc tập trung nghiên cứu ngành khoa học pháp lý “sự vận hành quyền lực nhà nước” cách phản ứng xã hội lồi người bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi đa chiều, từ toàn diện tới cụ thể Trong khoảng thời gian từ cuối kỷ 20 đến đầu thể kỷ 21, ngành khoa học pháp lý giới chứng kiến xuất nhiều góc tiếp cận, quan điểm, lý thuyết liên quan tới việc hình thành, phát triển vận động quyền lực nhà nước khu vực công, kể tới “Quản trị nhà nước”; “Quản trị đại”; “Quản trị cơng”; “Quản trị tốt”; “Chính phủ điện tử”; “Quản lý nhà nước theo tinh thần doanh nghiệp”,… Từ nguồn gốc đời, xuất hay nội hàm lý thuyết, quan điểm có khác mục tiêu mà chúng hướng tới xây dựng máy nhà nước vững mạnh, hiệu đáp ứng bối cảnh Nổi bật lên nhắc đến, nhiều tượng khái quát thành khái niệm tên “Quản trị công mới” Khái niệm Quản trị cơng giải thích cách nhận thức cách tiếp cận tư tưởng vấn đề hoạt động khu vực nhà nước theo bối cảnh Khái niệm “Quản trị cơng mới” nhận định vừa có tính thời đại vừa có tính chất đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý, khái niệm “Quản trị cơng mới” cịn nhiều góc nhìn, tranh luận khác vấn đề nội hàm như: đặc điểm, nguyên tắc, mô hình cách gọi tên Có câu hỏi đặt liệu “Quản trị công mới” khái niệm cách dịch khác xuất việc chuyển đổi thuật ngữ sang thuật ngữ quốc gia Và liệu có hình mẫu áp dụng lý thuyết “Quản trị công mới” mà áp dụng cho tất quốc gia hay không ? Và học kinh nghiệm cần rút vận dụng lý thuyết vào quốc gia cụ thể ? Những điểm cần ý, điều cần hạn chế Nghiên cứu, đối chiếu, làm rõ khái niệm “Quản trị công mới” cách thức để tìm chất việc vận hành quyền lực nhà nước Chúng ta có thêm góc nhìn, quan điểm hồn thiện thêm tri thức khoa học pháp lý vận hành quyền lực nhà nước, tương tác “Quản trị công mới” với xã hội bối cảnh Điều hỗ trợ bổ sung thêm tri thức cần thiết cho ngành đào tạo pháp lý quản trị nhà nước có thêm sở lý luận để ứng dụng vào thực tiễn Việt Nam Chính tất lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Quản trị công mới: Lý thuyết khả áp dụng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản trị nhà nước phòng chống tham nhũng Tình hình nghiên cứu Lý thuyết “Quản trị cơng mới” cho xuất từ thập niên 70, 80 kỷ trước Từ xuất hiện, lý thuyết nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu chuyên gia, học giả toàn giới với nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tiếp cận lý thuyết “Quản trị công mới” nhiều góc độ, từ lý luận tới thực tiễn quốc gia giới áp dụng Tại Việt Nam, lý thuyết “Quản trị công mới” tiếp cận nghiên cứu vấn đề cải cách hành cơng đặt bối cảnh đại hóa đất nước Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết “Quản trị cơng mới” tiêu biểu chia thành nhóm vấn đề sau: Nhóm thứ bao gồm tài liệu đề cập tới lý luận chung lý thuyết “Quản trị công mới”: Công trình giới: - “New Public Management Comes to American”, Laurence E Lynn, Jr, Presentation at the International Conference on Public Management in North American, El Colegio de Mexico, Mexico City; - “Public Value Governance: Moving beyond Traditional Public Administration and the New Public Management”, John M.Bryson Barbara C.Crosby Laura Bloomberg, Public Administration review, Vol.74, Iss; - “New Public Management: An Introduction”, Jan-Erik Lane, NXB Routledge, 2002; - "New Public Management: Theory, Ideology, and Practice", Farazmand, Ali, Handbook of Globalization, Governance and Public Administration; - “The New Public Management in action”, Ewan Ferlie, Lynn Ashburner, Louise Fitzgerald, Andrew Pettigrew, OXFORD University Press; - “A Public Management for All Seasons?”, Christopher Hood, Public Administration Vol 69 Spring 1991; Nội dung cơng trình giới thiệu, đưa quan điểm tiếp cận mặt lý luận khái niệm “Quản trị công mới” giới, tập dung vào vấn đề như: khái niệm; đặc điểm thực tiễn áp dụng; chuyển dịch từ hành công truyền thống sang quản trị công mới; Chủ nghĩa quản lý: hình thành phát triển Hoa Kỳ; vấn đề cải cách cơng vụ Trong đó, tác phẩm “A Public Management for All Seasons?”của Christopher Hood cho cơng trình có sức ảnh hưởng lớn, đưa góc tiếp cận, luận giải tổng quan “Quản trị công mới” (New Public Management) giới cơng trình hình thành, phát triển lý thuyết, đặc điểm cốt lõi nội dung mơ hình Quản trị cơng giới thức tiếp cận vấn đề hiệu cho việc cải cách theo tinh thần Quản trị công Kinh nghiệm thực tế cho thấy hình mẫu chung cho việc áp dụng cải cách hành theo tinh thần quản trị cơng Điều hoàn toàn phụ thuộc vào cách áp dụng, vận hành linh hoạt nội dung lý thuyết Quản trị công để áp dụng Ở góc độ khác, để áp dụng cách hiệu lý thuyết Quản trị công mới, bước khảo sát yếu tố quốc gia vô cần thiết Việc khảo sát xem xét tới đặc điểm vốn có yếu tố cấu thành nên quốc gia, đánh giá tính linh hoạt, khả tương thích, phần bị triệt tiêu phần cần bổ sung áp dụng quan điểm lý thuyết “Quản trị công mới” Thứ hai, linh hoạt ứng dụng mơ hình lý thuyết “Quản trị cơng mới” Mỗi mơ hình lại có hạt nhân cốt lõi yếu tố cấu thành khác Trong trường hợp hành Việt Nam lựa chọn cải cách theo tinh thần quản trị công mới, việc cần thiết lựa chọn mơ hình hay tổ hợp mơ hình làm hạt nhân cốt lõi cải cách điều cần thiết việc định hình hành Trên thực tế, Việt Nam hồn tồn cân nhắc áp dụng ưu điểm bốn mơ hình thời điểm để hướng việc cải thiện hành tới kết tồn diện Nỗ lực cần thiết lập hành hoạt động hướng tới mục tiêu hiệu thông qua việc nỗ lực làm cho khu vực cơng có tính doanh nghiệp Việt Nam chưa có văn đề cập trực tiếp tới nội dung làm hành có tính doanh nghiệp vấn đề “hiệu quả” đặt triển khai cấp hành Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định xây dựng hành có đủ lực, quyền lực bước đại hóa để quản lý có có hiệu lực, hiệu cơng việc nhà nước Trong đường lối, sách Đảng, nhà nước Việt Nam xác định việc làm “hiệu hành chính” mục tiêu cải cách hành nhiệm vụ hàng đầu toàn Đảng, toàn dân Trong việc gia tăng hiệu hành mơ hình 1, yếu tố sau tính tới giảm thiểu can thiệp nhà nước, mở rộng thị trường tự do, 106 phát triển doanh nghiệp, khu vực tư hạn chế can thiệp thái Chính phủ vào kinh tế Một khung quản lý chung mạnh mẽ yếu tố cần thiết tiếp theo, đẩy mạnh chuyển giao quyền lực từ Trung ương đến địa phương, xác lập mục tiêu rõ ràng hoạt động hành thực việc giám sát hiệu suất, hiệu Mơ hình thứ tập trung vào việc thu nhỏ hoạt động nhà nước thực phân cấp, phân quyền Trong mơ hình này, số đặc điểm vận dụng vào cải cách hành Việt Nam cụ thể hạn chế, giảm biên chế công, giảm số lượng nhân viên, quan tất cấp độ hệ thống tổ chức; việc gia tăng hợp đồng làm việc khu vực công; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trách nhiệm ngân sách tới cấp địa phương Tại mơ hình thứ 3: Tìm kiếm xuất sắc đưa gợi mở việc cải cách chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Những gợi ý xuất phát từ việc nhấn mạnh vai trị giá trị, văn hóa, quy tắc ứng xử nơi làm việc Từ việc tạo mơi trường văn hóa làm việc quy tắc, chuẩn mực tạo điều kiện phát triển tập thể mạnh mẽ, gắn kết Bên cạnh đó, yếu tố nhà lãnh đạo truyền cảm hứng, có tầm nhìn, gương cho tập thể đặt việc cải thiện yếu tố văn hóa cơng sở Những kiến nghị gợi mở giải pháp cho công cải cách chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức thơng qua việc cải thiện trọng văn hóa, môi trường làm việc Đặc biệt tiêu chí việc rà sốt, chọn lựa bổ nhiệm vị trí lãnh đạo bên cạnh tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm cần xét tới vấn đề đạo đức, uy tín tập thể kỹ mềm cán bộ, cơng chức Ở mơ hình thứ lý thuyết “Quản trị cơng mới” mở góc tiếp cận vấn đề định hướng, phát triển dịch vụ cơng, hướng dịch vụ công phát triển tập trung vào chất lượng đặt người dân khách hàng thụ hưởng để hướng chất lượng dịch vụ tới quy trình sử dụng dịch vụ hồn thiện, tối ưu hóa Trong cốt lõi mơ hình thứ 4, đơn vị cung cấp dịch vụ công hiểu không trực thuộc nhà nước, đến từ khu vực tư nhân, tổ chức trị - xã hội nhằm nâng cao chất lượng, tăng tính cạch tranh nhằm giúp người dân thụ hưởng dịch vụ cách tốt 107 Thứ ba, nhà nước chuyển từ vai trò đạo sang vai trò điều phối, kiến tọa, hoạch định chiến lược Tại Việt Nam, hướng cải cách bật hành chính, cụ thể ý tưởng Chính phủ kiến tạo – phát triển cho thấy mong muốn thay đổi quan hành cao nhất, chức chủ yếu Chính phủ lúc kiến thiết thể chế, tạo lập môi trường khơi gợi tham gia chủ thể bên ngồi Chính phủ kiến tạo khái niệm tồn Việt Nam năm 2014, xuất phát từ thông điệp đầu năm nguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhiệm vụ xác định rõ mối quan hệ nhà nước thị trường việc thay đổi phương thức lãnh đạo từ điều hành sang tạo điều kiện Sau khái niệm “Chính phủ kiến tạo” nhắc đến nhiều tuyên bố trị Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cam kết xây dựng Chính phủ kiến tạo, liêm hành động người dân, doanh nghiệp Có thể thấy tâm trị lớn nhà nước việc tìm cách thay đổi mối quan hệ nhà nước thị trường, chuyển từ vai trò lãnh đạo mệnh lệnh hành sang hoạt động kiến tạo mơi trường phát triển để chủ thể bên phát huy mạnh Tuy nhiên, thực tế Việt Nam, điều dừng lại tâm trị giới lãnh đạo Nhiều sách cịn bó buộc dành quyền nhiều cho nhà quản trị, thủ tục hành nặng nề chưa thực tạo khơi gợi tham gia, cạnh tranh chủ thể Các vấn đề tồn đọng chế pháp lý chưa thực nhận tin tưởng cao việc đảm bảo an tồn bình đẳng cho chủ thể tham gia sân chơi chung Năng lực xét xử tòa án điều đáng đề cập lực lý luận, hàn lâm tới thực tiễn xét xử nhiều bất cập, hạn chế phận công chức ngành tòa án Thứ tư, thực phi quy chế hóa cơng vụ kiến nghị cần thiết từ lý thuyết Quản trị công việc cải cách hành Việt Nam Trong lý thuyết “Quản trị cơng mới”, phi quy chế hóa cơng vụ đặt người lao động vào vị trí khơng cịn đảm bảo chức nghiệp trọn đời mô hình quan liêu bao cấp nhằm khuyến khích khả năng, lực làm việc cá nhân Hiện nay, Luật Cán bộ, công chức viên chức sửa đổi 2019 đưa trường hợp 108 viên chức có biên chế suốt đời (hợp đồng không xác định thời hạn) Việc giảm số trường hợp có biên chế suốt đời giúp giảm tải tiêu biên chế, số lượng cán bộ, công chức, viên chức đơn vị nghiệp tạo điều kiện cho đơn vị linh hoạt việc sử dụng hợp đồng dịch vụ công việc nhằm lựa chọn cá nhân xuất sắc công việc Quy chế hợp đồng cơng việc khu vực cơng cịn tạo nên mềm mại, linh hoạt sử dụng người lao động, giảm thiểu khả ỷ lại hay không hiệu đáp ứng công việc người lao động Thứ năm, kiến nghị việc tăng cường thực “phân cấp, phân quyền” Tiếp cận từ đặc điểm “Phi tập trung hóa” lý thuyết Quản trị công mới, xu giao quyền hạn, trách nhiệm, thẩm quyền Trung ương địa phương tất yếu thực Phi tập trung hóa cho phép đơn vị cấp sở có khả chủ động, thẩm quyền việc hoạch định sách, cung cấp dịch vụ phù hợp với địa phương tự chủ việc quản lý nguồn lực phân bổ xã hội hóa Từ đó, vai trị cấp sở nhân lên, dân chủ hóa đẩy mạnh nhiên không làm vị lãnh đạo phủ mà hình thành Chính phủ cấp sở mạnh lưới điều hành, Chính phủ hạch tâm quan trọng việc điều phối sách, nguồn lực để nhằm thực công việc cộng đồng Trên thực tế, việc phi tập trung hóa hành Việt Nam tiến hành cho kết đáng khích lệ: cấp tỉnh phân cấp, phân quyền, tạo điều kiện chủ động hầu hết vấn đề tổ chức máy, ngân sách, thẩm quyền quàn lý công việc cụ thể lĩnh vực văn hóa, xã hội kinh tế Đây xu cần thiết để nâng cao lực quyền địa phương, phân thêm quyền hạn xác định rõ trách nhiệm với cấp sở trước Chính phủ người dân Kiến nghị địa phương trao thẩm quyền tự vấn đề sát với đời sống sở môi trường, quản lý đất đai, vấn đề nước sinh hoạt, giao thông hạ tầng đô thị, hộ tích cư trú, cơng việc trước mắt cần tiến hành để nâng cao tự chủ địa phương Nhiều đơn vị địa phương thể động, chủ động việc quản lý, thực hoạt động địa phương có nhiều trường hợp 109 thể vai trị mức độ thái quá, vượt qua khuôn khổ chung pháp luật quy định thẩm quyền Điều dẫn tới hệ lụy xấu việc quyền địa phương lạm quyền, tham nhũng Việc phân cấp, phân quyền cần với việc xây dựng chế giám sát, trách nhiệm giải trình, cơng khai, minh bạch thơng tin đề cao để có nhiều chủ thể trung ương tham gia giám sát hoạt động địa phương Thứ sáu, tăng cường xã hội hóa dịch vụ cơng Dịch vụ cơng khơng cịn khu vực độc quyền nhà nước tổ chức nhà nước lập theo tinh thần thị trường hóa Các chủ thể bên nhà nước bắt đầu tham gia vào hầu hết lĩnh vực số đơn vị dần bộc lộ khả đáp ứng dịch vụ với chất lượng tốt nhà nước cung cấp Cùng lúc này, thực tế xuất nhiều chế hợp tác công – tư thông qua hợp đồng đấu thầu, hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng làm việc Sự xuất nhóm chủ thể dần chiếm ưu lớn xã hội lực khả đáp ứng hiệu quả, hiệu suất công việc Việc tăng cường xã hội hóa dịch vụ cơng tạo nên tính cạnh tranh việc cung ứng dịch vụ Điều cần thiết tốt cho người dân việc thụ hưởng loại hình dịch vụ tốt Xã hội hóa dịch vụ cơng có nghĩa việc chuyển đơn vị nghiệp sang quy chế tự chủ Đây xu thể bật 2-3 năm gần Việt Nam đơn vị nghiệp công lập định hướng chuyển sang mơ hình tự chủ Thứ bảy, áp dụng số ý tưởng thị trường vào hoạt động hành tư dịch vụ lấy người dân khách hàng thụ hưởng bước đầu đưa vào hệ thống hành Việc xây dựng Chính phủ điện tử dịch vụ công trực tuyến Việt Nam cho thấy động thái tích cực: Chính phủ ban hành nghị 17/NQ-CP việc số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2019 – 2020, định hướng tới 2025 thành lập Ủy ban Quốc gia Chính phủ điện tử; tỉnh thành xây dựng cổng thông tin dịch vụ công trực tuyến ứng dụng nhiều tiện tích từ tảng Internet, cơng nghệ vào thực dịch vụ hành 110 Thứ tám, kiến nghị cơng cải cách hành theo tinh thần Quản trị công hạn chế tránh việc trị hóa hành Đối chiếu từ học kinh nghiệm Mỹ, thấy hồi nghi từ người dân liệu Chính phủ có làm thỏa thuận ban đầu cải thiện hành mục tiêu, lợi ích cộng đồng nói chung cách thức cải thiện tầm ảnh hưởng đảng cầm quyền Việc trị hóa hành mục tiêu trị, cạnh tranh đảng phái trở thành trở lực việc cải cách hành Các đảng phái trị lợi dụng việc cải cách theo tinh thần “Quản trị cơng mới” cơng cụ hịng đạt mục tiêu trị mở rộng tầm ảnh hưởng, kìm kẹp đảng đối lập trì lợi ích cá nhân Tại Việt Nam trường hợp khó xảy góc độ cạnh tranh đảng phái trị Việt Nam theo chế độ đơn nguyên, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Tuy nhiên việc xảy góc độ nhà trị, hành có quyền hạn cải cách hành theo tinh thần quản trị cơng để trục lợi, tham nhũng cho thân Các chủ thể có quyền hạn lớn việc hoạch định mục tiêu sách Đảng phái có tầm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức trực thuộc dẫn tới khả có hành vi trục lợi, lam quyền, tham nhũng lớn Điều đặt nhu cầu định quy tắc hoạt động cho nhà trị, hành chính; sách liên quan đến cải cách tiền lương, đãi ngộ cho cán bộ, cơng chức có quy phạm xử lý mạnh hành vi tham nhũng, trục lợi nhóm đối tượng Thứ chín, kiến nghị việc áp dụng cải cách hành theo tinh thần Quản trị công cần ý khắc phục mặt hạn chế lý thuyết “Quản trị công mới”, cụ thể: (1) Vấn đề đặt cơng chức vào tình rủi ro nhằm phát huy lực, sáng kiến cá nhân để tối ưu hóa hiệu cơng việc Có vấn đề cần khắc phục: + Khi có mục tiêu hiệu suất công việc yếu tố đánh giá công chức dẫn tới việc công chức bổ qua yếu tố bên cạnh, gây áp lực tạo hiệu ứng tiêu cực cho người công chức phải đối mặt với khả việc Với vấn 111 đề này, cần có nhìn nhận, đánh giá tổng quan kết hợp kết công việc biểu khác người công chức cân nhắc tới yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất công việc công chức điều kiện làm việc, hồn cảnh nhân thân chi phí sống Khơng nên q khiên cưỡng nhìn vào kết mà đánh giá, nên có độ mở, linh hoạt đánh giá công chức, viên chức nhằm tạo động thái khuyến khích, động viên họ phát huy lực + Cần có nhìn nhận linh hoạt việc áp dụng quy tắc đánh giá kết làm việc công chức với rủi ro việc Đồng ý quan điểm áp lực việc thúc đẩy khả làm việc cần thiết đánh giá xem có thiết buộc thơi việc công chức họ không đạt kết hay khơng mà nên có biện pháp linh hoạt xử lý việc không đạt kết công chức + Nếu sử dụng sách tiền thưởng chế khuyến khích, động viên cơng chức, viên chức phát huy lực, sáng tạo cần thiết có tầm nhìn, sách cụ thể, rõ ràng mức thưởng đặc biệt cần tính tới việc xây dựng nguồn quỹ để thực việc Đi kèm với cần quy trình đánh giá cụ thể, công tâm, minh bạch mức thưởng có tính động viên, khuyến khích xác đáng với công sức bỏ công chức, viên chức (2) Lượng hóa chi tiết yếu tố “chất lượng”, “hiệu suất” việc cung ứng dịch vụ công Không dừng lại việc đánh giá chất lượng dựa chi phí, cịn cần tính tới yếu tố nội dụng dịch vụ, quy trình thực hiện, thời gian thực hiện, người phụ trách thái độ phục vụ phản hồi người dân sau sử dụng dịch vụ công Cần thiết xây dựng công cụ đánh giá, đo lường số cách toàn diện, phù hợp cá thể hóa với loại dịch vụ, cơng việc cụ thể (3) Việc cá thể hóa dịch vụ cơng cần tính tốn thay đổi nhu cầu người dân nhu cầu ln có tính biến đổi liên tục Việc chạy theo nhu cầu không tốt tạo tính bất ổn việc cung ứng dịch vụ Cần xây dựng dịch vụ có tính linh hoạt, có độ phủ định với lĩnh vực phụ trách (4) Các quy định, thủ tục cơng việc với người cơng chức cần có linh 112 hoạt, đơn giản hóa cho phép người cơng chức ứng biến để đáp ứng nhu cầu người dân để hạn chế viêc người công chức phải cân nhắc thủ tục hành với lợi ích người dân Điều giúp dịch vụ cơng giảm bớt tính mệnh lệnh, thủ tục hay quy chế hóa (5) Chính phủ cần giám sát chặt chẽ thường xuyên với đơn vị địa phương sau họ trao quyền để tránh dẫn tới việc lạm quyền, phân biệt tham nhũng địa phương (6) Cần có chế phối hợp nhuần nhuyễn nhà nước xã hội để cải cách đạt tới hiệu cao Trong cải cách cần tính tới yếu tố văn hóa, xã hội đặc thù quốc gia để cải cách tiệm cận sát với đời sống Tiểu kết chƣơng Qua thực tiễn đánh giá, hành Việt Nam tính tới thời điểm ngày đạt số thành tựu định Nền hành ln quan tâm, trọng cải cách cho phù hợp với bối cảnh quốc gia giới Trong cải cách hành chính, ý tưởng lý thuyết “Quản trị cơng mới” dần đưa vào vận dụng từ nội bộ, tổ chức máy nhà nước khu vực khác Đây vừa thành tựu thử thách đặt cho hành Việt Nam giai đoạn tới Khi đối sánh hai vấn đề với nhau, có quan điểm cho lý thuyết có tính lỗi thời so với thời ngày nhiều cách tiếp cận khác “quản trị tốt”; “quản trị đại”; “quản tri quốc tế” đề cập, thảo luận nhiều vào chương trình nghị tổ chức quốc tế hay bối cảnh Việt Nam có thành tựu định, tảng xã hội đạt tới ổn định tương đối, cơng cải cách hành diễn dù có hay khơng áp dụng lý thuyết Tuy nhiên, dù dù nhiều, lý thuyết Quản trị công đưa tới học kinh nghiệm, tảng lý luận chuyên sâu cải cách hành cơng cịn nhiềm điểm Việt Nam cần tham khảo, học hỏi cuộc cải hành sau 113 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu thấy, lý thuyết “Quản trị công mới” lý thuyết xuất từ năm 70 – 80 thể kỷ XX Nội hàm lý thuyết “Quản trị công mới” tổng kết thành hệ tiêu chí nhằm cải thiện hoạt động hành cơng theo tiêu chí: hiệu suất, hiệu Sự bao quát lý thuyết “Quản trị cơng mới” giúp mở nhiều khía cạnh hành mới, việc tư nhân hóa, phân quyền, tham gia người dân việc đặt người dân trở thành khách hàng thụ hưởng dịch vụ công, quy chế công vụ hay chế khuyến khích, kích thích động, sáng tạo cơng vụ Tuy nhiên cịn nhiều mặt hạn chễ tồn lý thuyết cần nghiêm túc xem xét, đánh giá Việc đánh giá lý thuyết “Quản trị công mới” cần xem xét nhiều góc độ thực tiễn áp dụng quốc gia Sự thành công việc áp dụng quốc gia khác thành công hay thất bại cải cách phụ thuộc vào nhiều yếu tố thuộc nội quốc gia Có thể kết luận rằng: “Khơng có khn mẫu chung cho toàn quốc gia” Bản thân quốc gia tồn nhiều vấn đề nội khác thể chế trị, đảng phái, thị trường, giai cấp lãnh đạo, mối quan hệ giai cấp lãnh đạo với tầng lớp tư nhân hay viện trợ từ tổ chức quốc tế yếu tố định thành hay bại việc cải cách theo tinh thần quản trị công Điều có ý nghĩa để cải cách hành theo tinh thần Quản trị cơng , trước tiên quốc gia cần xây dựng tảng bản, điều đến từ thể chế, nhà nước pháp quyền, xã hội dân chủ hay khung thể chế thị trường mạnh mẽ Việc áp dụng tiêu chí cần có chọn lựa dựa khảo nghiệm thực chất từ tảng quốc gia, cần tính đến việc áp dụng cách thận trọng để tạo bước đà nhỏ, xây dựng nguyên tắc quản trị thay đổi chung hành Việt Nam đạt số thành tựu định cải cách hành Trong cải cách hành chính, ý tưởng lý thuyết 114 “Quản trị công mới” dần đưa vào vận dụng từ nội bộ, tổ chức máy nhà nước khu vực khác Bản thân trình cải cách hành Việt Nam tồn yếu tố lý thuyết “Quản trị công mới”, yếu tố quốc gia cho thấy khả áp dụng lý thuyết vào đời sống hành hồn tồn nhiên nhiều thách thức, vấn đề cần nghiên cứu thêm từ bối cảnh quốc gia việc nhìn nhận, đánh giá bồi đáp yếu tố nội quốc gia xây dựng lực nhà nước qua thiết chế trị công bằng, tảng pháp lý vững chắc, chế thị trường linh hoạt, thiết chế giám sát đủ tính răn đe bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng, tinh hoa bước xây dựng tảng tạo đà cần thiết cho thành công việc áp dụng cải cách hành theo tinh thần Quản trị công 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Hồng Anh (2019), “Quản trị cơng mới: Nghiên cứu lý thuyết giới vài liên hệ thực tiễn Việt Nam”, Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Hồng Anh (2019), “Quản trị cơng – kinh nghiệm số quốc gia Châu Á”, Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế Quản trị công, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.131 Alvin Toffer (2002), “Làn sóng thứ ba – The Third Wave”, Sách tham khảo, người dịch Nguyễn Văn Trung, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, tr.16 Đinh Nguyễn An (2017), „Vai trò Nhà nước Hội nhập quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4, Hà Nội Bộ Nội vụ (2019), Báo cáo tình hình thực cơng tác cải cách hành năm 20 9, link: https://moha.gov.vn/danh-muc/bao-cao-so-6466-bc-bnvngay-24-12-2019-cua-bo-noi-vu-ve-tinh-hinh-thuc-hien-cong-tac-cai-cach-hanhchinh-nam-2019-41443.html, tr.5 Bộ Nội vụ, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Cựu Chiến binh Việt Nam (2018), Báo cáo số hài lòng người dân, tổ chức phục vụ quan hành nhà nước năm 20 (SIPAS 2018), Hà Nội Ngô Thành Can (2017), Một số giải pháp tăng cường sức mạnh cơng vụ, Tạp chí Tổ chức nhà nước, truy cập ngày 17/12/2020, link:https://tcnn.vn/news/detail/36279/Mot_so_giai_phap_tang_cuong_suc_manh_c ua_nen_cong_vuall.html Phạm Thị Hồng Điệp (2014), “Mơ hình nhà nước phúc lợi kiểu Đơng Á gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế kinh doanh, Tập 30, số 4, tr.29-37 Phạm Thị Hồng Điệp (2012), “Những thách thức với nhà nước phúc lợi Châu Âu thể kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh 28, tr.60-67; 116 10 David Osborne Ted Gaebler (1997), Đổi hoạt động Chính Phủ - tinh thần doanh nghiệp làm thay đổi khu vực cơng cộng nào, NXB Chính trị quốc gia 11 Đại học FullBright (2015), Nhập mơn sách cơng ghi giảng 9: Thể chế, Chương trình Giảng dạy kinh tế Fullbright 12 Vũ Công Giao (2018), “Quản trị nhà nước đại: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn”, Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.37 13 TS Tạ Ngọc Hải & ThS Nguyễn Văn Kiều (2020), “Niềm tin người dân – Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, truy cập ngày 2/12/2020, link: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/04/17/niem-tin-cua-nguoi-dan-ly-luan- va-thuc-tien/ 14 Học viện Hành Quốc Gia (2008), Giáo trình Hành cơng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.5 15 Đỗ Minh Khôi (2017), “Quản trị nhà nước đại”, Quản trị tốt: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr.7 16 Nguyễn Hữu Khiển (1999), Tìm hiểu hành nhà nước, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội, tr.36 17 Đoàn Văn Nhật & PGS.TS Vũ Công Giao (2019), “Khái niệm Xu hướng phát triển Quản trị công”, Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế Quản trị công, NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.18-19 18 Nguyễn Văn Quân & Đinh Ngọc Thắng (2018), “Lý thuyết quản trị công quản trị nhà nước đại), ”, Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.98 19 Nguyễn Văn Quân (2017), “Nguồn gốc phát triển Quản trị tốt”, Quản trị tốt: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, tr.74-91 20 Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.136 21 Phạm Hồng Thái (2018), “Hành cơng Quản trị nhà nước”, Các 117 lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.31 22 Giản Tư Trung (2019), “Phân định quản trị, cai trị siêu cai trị”, Báo The Leader: Diễn đàn nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam, link: https://theleader.vn/phan-dinh-quan-tri-cai-tri-va-sieu-cai-tri-1569463860147.htm, truy cập ngày 17/12/2020 23 Nguyễn Minh Tuấn (2018), “Sự thay đổi chức nhà nước tác động quản trị nhà nước Việt Nam nay”, Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, NXB Hồng Đức, Hà Nội, tr.126 24 Trung tâm Nghiên cứu phát triển Hỗ trợ cộng đồng, Trung tâm Bồi dưỡng cán nghiên cứu khoa học Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơng ty Phân tích Thời gian thực, UNDP (2020), Báo cáo số hiệu Quản trị Hành cơng cấp tỉnh Việt nam: Đo lường từ kinh nghiệm thực tiễn người dân – PAPI 2019, Hà Nội 25 Viện chiến lược sách tài chính, Bộ Tài (2020), Cải cách tài cơng Việt Nam đến năm 2020 vai trị hệ thống thơng tin quản lý tài Chính phủ (GFMIS), Hà Nội II Tiếng Anh 26 Abu Elias Sarker (2006), “New public management in developting countries: An analysis of succes and failure with particular reference to Singapore and Bangladesh”, International Journal of Public Sector Management, Vol 19, No 2, pp.180-203 27 Backus, M (2001), “e-Governance and Developing Countries: Introduction and examples”, Research Report; No April 2001 Dẫn theo TS Nguyễn Văn Quân & PGS.TS Vũ Công Giao, “Chính phủ điện tử Quản trị nhà nước đại”, Chính phủ mở, phủ điện tử Quản trị nhà nước đại, NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Christopher Hood (1991), “A Public Management for All Seasons?”, 118 Public Administration Vol 69, pp3-19 29 Christan Lo (2018), “Going from Government to Governance”, Springer International Publishing AG 30 Duncan and Chapman (2010), “New Millennium, New Public Management and the New Zealand Model”, The Australian Journal of Public Administrations, Vol.69, no.3, pp.301-313 31 Ewan Ferlie, Lynn Ashburner, Louise Fitzgerald, Andrew Pettigrew (1996), The New Public Management in action, OXFORD University Press, tr10 – 15 32 Farazmand, Ali (2006), "New Public Management: Theory, Ideology, and Practice" Handbook of Globalization, Governance and Public Administration, tr.887 33 Finoa Donson & Dr Lawrence Siry (2019), "The forms of polity and governance", Kỷ yếu Hội thảo “Các tiêu chuẩn quốc tế kinh nghiệm quản trị công mới”, Hà Nội, 34 John M.Bryson Barbara C.Crosby Laura Bloomberg (2014), “Public Value Governance: Moving beyond Traditional Public Administration and the New Public Management”, Public Administration review, Vol.74, Iss, pp.445-456 35 Joseph S Nye Jr and John D (2000), “Governance in a Globalizing World”, Brookings Institution Press, tr.12 36 Jan-Erik Lane (2002), New Public Management: An Introduction, NXB Routledge 37 Judy Whitcome (2008), “Contributions and Challenges of “New Public Management”: New Zealand since 1984”, Policy Quarlerly, Volume 4, Issue 3, tr.8 38 Laurence E Lynn, Jr (2008), “New Public Management Comes to American”, Presentation at the International Conference on Public Management in North American, El Colegio de Mexico, Mexico City 39 NIAMH HARDIMAN AND COLIN SCOTT (2010), “Governance as polity: An Institutional approach to the evolution of state functions in Ireland”, Public Administration, Vol.88, No.1 119 40 Ramanie Samaratunge, Quamrul Alam, Julian Teicher (2008), “The New public management reform in Asia: a comparison of South and Southeast Asian countries”, International Review of Administrative Sciences, Vol 74 (1), pp.25 – 46 41 Rosenbloom and Piotrowski (2007), “Reflections on New Public Management-Style Reforms in U.S National Administraion and Public Trust in Government”, Chinese Public Administration Review, Volume 4, Number 1/2, , tr1 42 Stephen P.Osborne (2006), “The New Public Governance”, Public Management Review, Vol.8, Isue 3, pp.377-387 43 Stewart Clegg (2014), “Managerialism: Born in the USA”, Academy of Management Review, Vol 39, No 4, pp.566 – 585 44 UNDP (2015), Public Administration Reforms Practive note, link: https://www.undp.org/content/undp/en/home/librarypage/capacity-building/publicadministration-reform-practice-note.html, truy cập ngày 18/08/2020 45 United Nations (2015), “Responsive and and Accountable Public Governance”, World Public Sector, tr.3-4 46 World Bank (2006), Making PRSP Inclusive, dẫn theo PGS.TS Vũ Công Giao (2018), “Quản trị nhà nước đại: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn”, Các lý thuyết, mô hình, cách tiếp cận quản trị nhà nước phòng, chống tham nhũng, tr.37, NXB Hồng Đức, Hà Nội 120 ... khảo cho Việt Nam Chương 3: Khả vận dung lý thuyết quản trị công Việt Nam CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CƠNG MỚI ? ?Quản trị cơng mới? ?? lý thuyết xuất hoạt động tổ chức, quản lý nhà... cải cách Việt Nam đưa khuyến nghị, gợi mở cho việc áp dụng lý thuyết ? ?Quản trị công mới? ?? vào Việt Nam; Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, lý thuyết ? ?Quản trị công mới? ?? tác giả... nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Theo tác giả, nghiên cứu lý thuyết ? ?Quản trị công mới? ?? việc áp dụng lý thuyết Việt Nam nhằm hướng tới mục đích lý luận thực tiễn sau: Về lý luận: Nghiên cứu lý thuyết