1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết của các dân tộc thiểu số trong hoạt động xét xử từ thực tiễn tòa án nhân dân tỉnh cao bằng

107 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ HƢƠNG THẢO Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử: Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ HƢƠNG THẢO Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử: Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Dƣơng Thị Hƣơng Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ QUYỀN DÙNG TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 Các vấn đề lý luận quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tầm quan trọng việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số .11 1.1.3 Nội dung lĩnh vực cần bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số .14 1.1.4 Vận dụng cách tiếp cận dựa sở quyền ngƣời việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số 23 1.1.5 Sự tham gia dân tộc thiểu số vào việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số 24 1.1.6 Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động tƣ pháp 26 1.2 Pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử 27 1.2.1 Pháp luật quốc tế quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử 27 1.2.2 Pháp luật Việt Nam quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN DÙNG TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG 52 2.1 Các yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử Toà án nhân dân tỉnh Cao Bằng .52 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hoá tỉnh Cao Bằng .52 2.1.2 Đặc điểm dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 55 2.1.3 Đặc điểm loại tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng 57 2.2 Đánh giá thực trạng quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử Tòa án án nhân dân tỉnh Cao Bằng 59 2.2.1 Đặc điểm Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng 60 2.2.2 Tình hình dân tộc thiểu số dùng tiếng nói, chữ viết hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng 63 2.2.3 Đánh giá việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử Tòa án nhân tỉnh Cao Bằng 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN DÙNG TIẾNG NÓI, CHỮ VIẾT CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ TỪ THỰC TIỄN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH CAO BẰNG 80 3.1 Những vấn đề đặt công tác bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số Cao Bằng 80 3.1.1 Những điều kiện thuận lợi 80 3.1.2 Những thách thức 84 3.2 Giải pháp 86 3.2.1 Giải pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền DTTS 86 3.2.2 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 87 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử 89 3.2.4 Nhóm giải pháp chế thực thi pháp luật .91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình DTTS Dân tộc thiểu số HĐXX Hội đồng xét xử LHQ Liên hợp quốc OSCE Tổ chức An ninh Hợp tác Châu Âu TAND Tòa án nhân dân THTT Tiến hành tố tụng UDHR Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Biểu thống kê tình hình an ninh, trật tự ngƣời dân tộc thiểu số Cao Bằng qua năm 53 Bảng 2.2 Thống kê tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết tiếng Việt 54 Bảng 2.3 Thống kê Số học viên theo học lớp xóa mù chữ, bổ túc văn hóa 55 Bảng 2.4 Thống kê loại vụ việc, vụ án (tổng hợp loại án) TAND tỉnh Cao Bằng giải giai đoạn 2015 – 2019 63 Thống kê: Số vụ/việc có ngƣời DTTS tham gia TAND hai cấp tỉnh Cao Bằng năm 2019 64 Thống kê vụ án hình giải số lƣợng vụ có ngƣời DTTS tham gia TAND tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 – 2019 65 Thống kê tỷ lệ ngƣời DTTS đƣợc trợ giúp pháp lý tỉnh Cao Bằng 68 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Đảng, Nhà nƣớc ta đề cao tính nghiêm minh pháp luật; bảo đảm tuân thủ thực nghiêm chỉnh pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc chung ngành luật Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” khẳng định: “Địi hỏi cơng dân xã hội quan tƣ pháp ngày cao; quan tƣ pháp phải thật chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền ngƣời, đồng thời phải công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm” Là quốc gia đa dân tộc, đa ngơn ngữ, Việt Nam có 54 dân tộc khoảng 90 ngôn ngữ khác nhau, cộng đồng dân tộc thiểu số có ngơn ngữ riêng Thực tiễn năm qua Việt Nam nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng cho thấy hoạt động xét xử vụ án, xảy hành vi xâm phạm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số khiến quyền lợi ngƣời dân chƣa đƣợc đảm bảo Những vi phạm xảy nhiều nguyên nhân, có bất cập, hạn chế pháp luật; chế, nhận thức, thái độ tiến hành tố tụng; quy định chế độ trách nhiệm Nhà nƣớc, quan, ngƣời THTT công dân Trong tình hình nay, nói nghiên cứu việc bảo vệ quyền ngƣời giai đoạn THTT nói chung; bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử nói riêng từ góc độ lập pháp nhƣ áp dụng pháp luật có vai trị quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử: Từ thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Cao Bằng” khơng có tính cấp thiết mặt lý luận mà cịn đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Đề tài đƣợc nghiên cứu bối cảnh quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số tố tụng nói chung, hoạt động xét xử nói riêng chƣa đƣợc quan tâm đồng thời có ý nghĩa to lớn việc bảo vệ, bảo đảm thực thi thúc đẩy quyền ngƣời nhóm ngƣời yếu xã hội, góp phần phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa công cải cách tƣ pháp nƣớc ta 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số bảo đảm quyền tố tụng hƣớng nghiên cứu khơng nhƣng đƣợc quan tâm Nghiên cứu trực tiếp bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tội thiểu số xét xử theo khảo sát học viên chƣa có đề tài đề cập nghiên cứu cấp độ luận văn, luận án tiến sĩ Tuy nhiên, quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số bảo đảm quyền đƣợc đề cập nhiều phạm vi đề tài nghiên cứu quyền dân tộc thiểu số bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Cụ thể: Các cơng trình khoa học liên quan đến lý luận quyền người dân tộc thiểu số, gồm: - Đề tài “Bảo đảm bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay” GS TS Hồng Chí Bảo làm chủ nhiệm, đƣợc xuất thành sách năm 2009 - Đề tài “Bảo đảm quyền DTTS đấu tranh chống âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc Việt Nam” năm 2015 PGS TS Đoàn Minh Huấn làm chủ nhiệm - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Quyền người dân tộc thiểu số theo quy định luật pháp quốc tế Việt Nam” tác giả Lê Xuân Trình năm 2015, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền dân tộc thiểu số Việt Nam nay” tác giả Nông Thị Kiều Diễm năm 2014, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; - Các cơng trình nghiên cứu đảm bảo quyền người dân tộc thiểu số hoạt động tố tụng, gồm: - Luận án tiến sĩ luật học với đề tài: “Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay” tác giả Đặng Công Cƣờng năm 2013, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; Trên toàn tỉnh Cao Bằng có loại ngơn ngữ khác Về tiếng nói: Dân tộc Tày dân tộc Nùng thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái; Ngƣời Mơng thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao; Ngƣời Lơ Lơ thuộc nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến… 100% gia đình dân tộc Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ cƣ trú thơn nói tiếng mẹ đẻ Tuy nhiên, gia đình sống khu vực thị trấn, lớp trẻ sử dụng tiếng Kinh giao tiếp Ngoài tiếng mẹ đẻ, dân tộc: Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ cịn dùng tiếng Tày làm ngơn ngữ chung để trao đổi với - Riêng chữ viết: Nhiều dân tộc thiểu số khơng có chữ viết riêng nhƣ: Mông, Dao, Lô lô, Sán Chỉ Chữ viết ngƣời Lơ Lơ chữ tƣợng hình, nhƣng khơng dùng Chữ Nôm Tày chữ Hán Dao đƣợc xác định di sản văn hóa Tuy nhiên, dân tộc Tày khơng cịn trì chữ viết riêng, phần nhỏ hệ thống sách cúng, sách Then… Sự đa dạng tiếng nói, chữ viết địa bàn tỉnh Cao Bằng vừa giá trị văn hóa, nhƣng thực trở thành thách thức không nhỏ cho việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số địa bàn - Thứ hai, thách thức liên quan đến tính phức tạp vấn đề trị, dân tộc tơn giáo có liên quan đến tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Cao Bằng Do đặc thù sinh sống núi cao, xa trung tâm huyện, xã (Nam Quang Bảo Lâm, Lục Khu – Hà Quảng, Bảo Lạc ) nên từ nhiều năm qua, đặc biệt năm 2017 đến nay, kẻ xấu liên tục lui tới tuyên truyền thông tin xấu, gieo rắc tƣ tƣởng cực đoan để dụ dẫn bà tụ tập cầu nguyện đông ngƣời theo đƣờng xƣa tổ chức bất hợp pháp Dƣơng Văn Mình để đổi đời sung sƣớng: “ Ai theo Dƣơng Văn Mình khơng làm có ăn, khơng học biết chữ, ngƣời chết sống lại, ngƣời già lột xác trẻ lại, ngƣời trẻ trẻ không già, ốm đau tự khỏi bệnh ” Lợi dụng nhận thức cịn hạn chế phần đơng đồng bào dân tộc Mông, đối tƣợng xấu nghĩ nhiều chiêu trị lừa bịp, lơi kéo, kích động ngƣời Mông thực nhiều hoạt động để thu lợi cho mình, gây an ninh trật tự nhƣ: Dựng tái dựng “nhà đòn” nhiều lần, khiếu kiện tập thể, kéo đông ngƣời xuống 85 Hà Nội khiếu kiện vu cáo ta vi phạm dân chủ, quyền tự tôn giáo; vào dịp Tết nguyên đán chúng tổ chức “Tết chung” diễn dài ngày, tốn tiền đồng bào Mông; tụ tập đông ngƣời từ nơi khác đến, khơng báo cáo quyền nên khó kiểm sốt an ninh trật tự Tất nhằm mục đích nhằm khuếch trƣơng thế, biểu dƣơng lực lƣợng đồng thời gây sức ép với quyền địi cơng nhận tổ chức; việc vơ nghiêm trọng, gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc để lại nhiều hệ lụy Việc đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số đồng thời liên quan mật thiết đến tình hình tội phạm Những năm gần đây, tình hình tội phạm khơng có chiều hƣớng giảm Nhiều đối tƣợng xấu lợi dụng ngƣời dân hiểu biết pháp luật khu vực vùng sâu, vùng xa, có trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn phạm pháp Điều gây sức ép việc xử lý, giải loại án đơn vị TAND tỉnh Cao Bằng số lƣợng án ngày tăng, đặc biệt vụ án hình tội phạm ma túy, tranh chấp dân phát sinh ngày nhiều ngƣời tham gia tố tụng ngƣời DTTS phân dân di cƣ tự do, nơi cƣ trú chƣa ổn định, lại dễ bị lôi kéo Đây thách thức, đòi hỏi đơn vị TAND tỉnh Cao Bằng phải nỗ lực không ngừng công tác bảo đảm quyền ngƣời DTTS nói riêng, quyền đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết nói riêng giải quyết, xét xử loại án với số lƣợng ngày nhiều, tính chất ngày phức tạp 3.2 Giải pháp Đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết hoạt động xét xử vấn đề mà quan ngƣời tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn, song chƣa thực đƣợc quan có thẩm quyền quan tâm, xem xét tìm giải pháp Dƣới góc độ cá nhân, tơi xin đƣa số kiến nghi, giải pháp nhƣ sau: 3.2.1 Giải pháp hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền DTTS Để nâng cao hiệu bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS bối cảnh đổi hội nhập sâu rộng đất nƣớc nhƣ nay, lĩnh vực hợp tác quốc tế quyền DTTS, cần tham gia tích cực chế LHQ 86 nhân quyền nhƣ Văn phòng Cao ủy Nhân quyền (OHCHR); Hội đồng kinh tế xã hội; ủy ban phát triền xã hội; Diễn đàn vấn đề thiểu số Bên cạnh đó, cần chủ động việc mời số báo cáo viên, chuyên gia độc lập LHQ, phái đồn nƣớc ngồi vào tìm hiểu tình hình, tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế nhằm khuyến khích trao đổi học giả lĩnh vực bảo đảm quyền tiếng nói chữ viết DTTS hoạt động xét xử 3.2.2 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật - Nhà nƣớc cần có quy định cụ thể văn hƣớng dẫn rõ ràng quyền dùng tiếng nói chữ viết DTTS (nhất hoạt động xét xử), đến chƣa có văn pháp luật cụ thể hóa quyền - Cần có quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng xét xử, ngƣời tiến hành tố tụng giai đoạn xét xử vụ án có ngƣời DTTS tham gia; có chế tài xử lý không thực hiện, thực không đầy đủ, vi phạm quyền tiếng nói, chữ viết ngƣời dân tộc thiểu số - Tăng cƣờng hƣớng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng để đảm bảo quyền ngƣời DTTS, với việc hoàn thiện quy định pháp luật để sửa đổi cịn bất cập; bổ sung quy định nhằm đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử đƣợc xác, khách quan Bên cạnh đó, để đảm bảo quyền thực nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp DTTS, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật tăng cƣờng việc hƣớng dẫn áp dụng thống quy định pháp luật tố tụng, quan có thẩm quyền - Hồn thiện chế độ kỷ luật hành vi xâm phạm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử Những hành vi ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng xâm phạm quyền chƣa đến mức độ truy cứu trách nhiệm hình tùy tính chất, mức độ phải đƣợc xử lý kỷ luật cách hợp lý Có nhƣ nâng cao đƣợc ý thức, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng tham gia xét xử vụ án có ngƣời DTTS - Trong Luật tố tụng hình sự, có quy định quyền: “Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ kết thúc 87 điều tra” nhƣng khơng có quy định tƣơng tự dành cho ngƣời phiên dịch [14] Thiết nghĩ ngƣời phiên dịch có vai trị vơ quan trọng việc làm rõ tình tiết, xác minh chứng chứng minh vụ án Nhƣng việc pháp luật không quy định, không nhắc đến quyền đồng nghĩa với việc ngƣời phiên dịch quyền: Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc phiên dịch từ kết thúc điều tra Cụ thể Khoản Điều 70 Bộ luật tố tụng hình quy định Ngƣời phiên dịch có quyền sau: a) Đƣợc thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ quy định Điều này; b) Đề nghị quan yêu cầu bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác mình, ngƣời thân thích bị đe dọa; c) Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, ngƣời có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc phiên dịch, dịch thuật; d) Đƣợc quan yêu cầu chi trả thù lao phiên dịch, dịch thuật chế độ khác theo quy định pháp luật Nhƣ vậy, việc cần có quy định cụ thể điều kiện, tiêu chuẩn làm phiên dịch viên phục vụ hoạt động xét xử; quy định việc sử dụng ngƣời phiên dịch nhƣ Còn cần quy định Ngƣời phiên dịch đƣợc nghiên cứu hồ sơ sau có giai đoạn điều tra kết thúc, ngƣời phiên dịch đƣợc chụp tài liệu quan trọng liên quan trực tiếp đến việc phiên dịch phiên tòa nhƣ: Kết luận điều tra, Cáo trạng, Quyết định đƣa vụ án xét xử vụ án hình sự; đƣợc nghiên cứu hồ sơ, chụp tài liệu quan trọng nhƣ: tài liệu, chứng cứ, tự khai, biên đối thoại, hòa giải loại án khác Để qua đó, tạo điều kiện tốt cho ngƣời phiên dịch tiếng DTTS nắm đƣợc nội dung vụ án, từ ngữ chuyên pháp lý; giúp họ có chuẩn bị tốt trƣớc diễn phiên tòa, phiên dịch chuẩn xác làm tròn cơng việc, nhiệm vụ mình; tránh đƣợc bất cập thực tế xét xử tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng nhƣ: Trƣớc tiến hành xét xử, phiên dịch viên khơng biết nội dung vụ án trƣớc khai mạc phiên tòa, số ngƣời phiên dịch nhờ Thƣ ký phiên tòa cho chụp Cáo 88 trạng, Quyết định đƣa vụ án xét xử để nghiên cứu, chuẩn bị Việc ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng dịch thuật, tính xác dịch ngơn ngữ chuyên ngành tố tụng Bởi, ngƣời phiên dịch ngôn ngữ DTTS không giống nhƣ ngƣời phiên dịch ngoại ngữ Họ không đƣợc đào tạo trung tâm, trƣờng lớp ngôn ngữ, dịch thuật hay từ ngữ chuyên môn, chuyên ngành 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xét xử - Trong hoạt động tố tụng, nhiều hành vi tố tụng nhƣ: kỹ điều khiển phiên tịa, văn hóa xét xử ngƣời dân tộc thiểu số chƣa đƣợc pháp luật quy định Các hành vi tố tụng đƣợc thực tốt hay không, bảo đảm tôn trọng quyền ngƣời, bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hay không phụ thuộc vào khả năng, kinh nghiệm ngƣời tiến hành tố tụng Chính vậy, cần tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao nhận thức, trình độ kỹ tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thƣ ký Tòa án, Kiểm sát viên, Điều tra viên Những ngƣời tiến hành tố tụng buộc phải nhận thức đắn, đầy đủ quy định pháp luật liên quan đến bảo đảm quyền tiếng nói, chữ viết DTTS Bởi bảo vệ quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số phụ thuộc nhiều vào lực, nắm vững quy định tố tụng ngƣời tiến hành tố tụng; dù pháp luật có quy định cụ thể đến đâu hiệu phụ thuộc nhiều vào quan điểm, nhận thức ngƣời áp dụng pháp luật trƣờng hợp cụ thể - Thực tiễn gần cho thấy, nhu cầu phiên dịch giải vụ án nói chung ngày tăng Để đảm bảo thực quyền tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử Tịa án nói riêng, nhƣ giai đoạn tố tụng nói chung, tỉnh, huyện miền núi cần thành lập tổ phiên dịch ngôn ngữ DTTS, dịch nhiều thứ tiếng, có quản lý Sở Tƣ pháp giống nhƣ Tổ chức Giám định Những ngƣời phiên dịch phải đƣợc bồi dƣỡng kiến thức pháp luật, qua nâng cao trình độ dịch thuật lĩnh vực pháp luật họ có quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định Nhà nƣớc cần đảm bảo kinh phí, phƣơng tiện, sở vật chất cho Trung tâm hoạt động Có nhƣ đảm bảo 89 chất lƣợng nguồn phiên dịch viên cho hoạt động xét xử Tòa, mà có nhiều ngƣời tham gia tố tụng ngƣời DTTS Cao Bằng - Đối với việc quan tiến hành tố tụng chi phí cho hoạt động phiên dịch: Tại Pháp lệnh số: 02/2012/UBTVQH13 ngày 28 tháng 03 năm 2012 Chi phí giám định, định giá; chi phí cho ngƣời làm chứng, ngƣời phiên dịch tố tụng Nghị định số: 81/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 08 năm 2014 Quy định chi tiết số điều Pháp lệnh chi phí giám định, định giá; chi phí cho ngƣời làm chứng, ngƣời phiên dịch tố tụng để có quy định Trách nhiệm trả chi phí cho ngƣời phiên dịch Theo đó: Cơ quan tiến hành tố tụng triệu tập ngƣời phiên dịch có trách nhiệm tốn chi phí cho ngƣời phiên dịch Chi phí cho ngƣời phiên dịch đƣợc lấy từ kinh phí hoạt động năm quan tiến hành tố tụng (Điều 51); Đối với vụ việc dân sự, vụ án hành chính, ngƣời yêu cầu Tịa án triệu tập ngƣời phiên dịch có nghĩa vụ tốn chi phí cho ngƣời phiên dịch theo thỏa thuận (Điều 53) Đồng thời, vào trƣờng hợp cụ thể, chi phí cho ngƣời làm chứng, ngƣời phiên dịch đƣợc xác định bao gồm chi phí nhƣ: Tiền lƣơng thù lao cho ngƣời làm chứng; tiền cơng cho ngƣời phiên dịch; Chi phí lại, chi phí lƣu trú chi phí khác phát sinh (nếu có) Ngƣời phiên dịch phiên họp giải vụ việc dân sự, vụ án hành hoạt động tố tụng khác giải vụ án hình sự, đƣợc hƣởng chế độ tiền lƣơng, chế độ tiền công cho ngƣời phiên dịch 50% mức chi phí ngƣời phiên dịch tham gia phiên tòa Tuy nhiên đến nay, pháp luật hành chƣa quy định đầy đủ quyền lợi, chế độ cho ngƣời phiên dịch ngôn ngữ DTTS, tiền chi phí dành cho ngƣời phiên dịch tịa đƣợc lấy từ kinh phí hoạt động năm quan nên thƣờng thấp, mang tính chất bồi dƣỡng, hỗ trợ Nếu so sánh thấy kinh phí chi trả cho ngƣời phiên tịch tiếng DTTS thấp so với mức đƣợc hƣởng ngƣời phiên dịch tiếng nƣớc Việc phần gây tâm lý không tốt ngƣời phiên dịch 90 đƣợc triệu dụng, gây khơng khó khăn cho việc giải vụ án Vì vậy, quan tiến hành tố tụng cần linh động quan tâm việc chi phí cho ngƣời phiên dịch ngơn ngữ DTTS - Tăng cƣờng giáo dục trị tƣ tƣởng, sách pháp luật, sách, quan điểm bảo đảm quyền DTTS Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa cho cán quan tiến hành tố tụng cấp - Giữa ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời phiên dịch cần có phối hợp tốt để đảm bảo dịch thuật xác đến mức tối đa - Phần thủ tục bắt đầu phiên tịa cần có thêm quy định việc phổ biến quyền dùng tiếng nói, chữ viết ngƣời DTTS - Xử lý nghiêm minh đối tƣợng lợi dụng quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS để gây khó khăn q trình giải quyết, xét xử vụ án; nhƣ đối tƣợng lợi dụng hiểu biết chƣa cao đồng bào dân tộc thiểu số để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam 3.2.4 Nhóm giải pháp chế thực thi pháp luật Xác định việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS trách nhiệm hệ thống trị, tất quan, ban ngành từ trung ƣơng tới địa phƣơng Giữa quan cần có phối hợp việc thực đƣờng lối, chủ trƣơng, sách, pháp luật Nhà nƣớc việc đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS Một số giải pháp chế đảm bảo thực thi sách, pháp luật DTTS cần tổ chức thực là: - Tăng cƣờng phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ phát thanh, truyền hình; phát triển chƣơng trình phát truyền hình tiếng dân tộc có nội dung sát hợp với trình độ đặc điểm tƣ đồng bào; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, khuyến khích hoạt động văn hóa cộng đồng cƣ dân vùng dân tộc thiểu số tuyên truyền, tìm hiểu pháp luật quy định quyền dùng tiếng nói chữ viết DTTS, nhằm thúc đẩy, phát huy tích cực đồng bào dân tộc thiểu số tìm hiểu quyền nghĩa vụ thân, nâng cao hiểu biết pháp luật Cần có sách, phổ biến, tun truyền, giáo dục pháp luật cách phù hợp 91 đồng bào dân tộc thiểu số; đặc biệt quyền ngƣời DTTS tham gia hoạt động xét xử để họ nắm đƣợc quyền nghĩa vụ trình tham gia tố tụng - Thực công tác phiên dịch Bộ luật, Luật tố tụng sang tiếng dân tộc Sau phổ biến rộng rãi thông qua kênh trợ giúp pháp lý địa phƣơng có số lƣợng ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống đơng địa phƣơng có số lƣợng tội phạm ngƣời dân tộc thiểu số xảy nhiều diễn biến ngày phức tạp - Khuyến khích đầu tƣ cho cơng trình, dự án nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Nhà nƣớc cần áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để bảo tồn ngôn ngữ có nguy biến Ví dụ nhƣ bảo tồn phƣơng pháp ghi âm, số hóa, cơng bố rộng rãi làm sở liệu việc nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa dân tộc học khơng Việt Nam mà giới - Tiếp tục quán triệt quan điểm Đảng, Nhà nƣớc Nghị số 24NQ/TW, ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ƣơng (khóa IX), Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 Bộ Chính trị; Chiến lƣợc cơng tác dân tộc đến năm 2020; Chƣơng trình hành động thực Chiến lƣợc công tác dân tộc đến năm 2020 Thủ tƣớng Chính phủ Quyết định số 2356/QĐ-TTg ngày 4/12/2013; Nghị định 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Cơng tác dân tộc; Chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 Bộ Chính trị Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 - Tăng cƣờng phối hợp Nhà nƣớc tổ chức trị - xã hội việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết cho ngƣời dân tộc thiểu số Cần đảm bảo sách dân tộc, trọng tâm sách phổ biến, giáo dục pháp luật sách bảo tồn phát triển văn hóa – tiếng nói, chữ viết Nhƣ: + Chính sách phổ biến, giáo dục pháp luật: Có sách giúp ngƣời DTTS bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tơn trọng chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công xã hội Đảm bảo ngƣời tham gia tố tụng thuộc DTTS đƣợc thực đầy đủ quyền trình xét xử theo quy định pháp luật, đƣợc đảm bảo có ngƣời phiên dịch tham gia xét xử 92 + Chính sách bảo tồn phát triển văn hóa: Có sách bảo tồn phát huy sắc văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết DTTS Có sách hỗ trợ, bảo tồn, phát huy ngôn ngữ đồng bào dân tộc, việc giữ gìn phát triển ngơn ngữ, chữ viết, việc đầu tƣ giữ gìn, bảo tồn, phát huy di sản phi vật thể đƣợc xếp hạng đồng bào DTTS 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Hiện nay, hệ thống pháp luật bảo đảm quyền ngƣời DTTS hoạt động tố tụng TAND ngày đƣợc hoàn thiện, văn pháp luật tố tụng quan trọng đƣợc ban hành, có hiệu lực dần vào thực tế sống; sách - phát triển kinh tế xã hội đƣợc tiến hành ngày có hiệu quả; đổi tổ chức hoạt động ngành TAND nhƣ phƣơng hƣớng đắn công tác bảo đảm quyền ngƣời TAND tỉnh Cao Bằng điều kiện thuận lợi, góp phần ngày nâng cao hiệu bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử TAND tỉnh Cao Bằng Tuy nhiên bên cạnh đó, việc bảo đảm quyền tỉnh Cao Bằng đối mặt trƣớc thách thức lợi dụng vấn đề nhân quyền, dân tộc tôn giáo để gây đoàn kết nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng Trên sở nghiên cứu thực tiễn bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử: Từ thực tiễn hoạt động TAND tỉnh Cao Bằng, kết đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử Tại chƣơng 3, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể nhằm loại bỏ vấn đề tồn tại, hạn chế cơng tác bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét cử TAND tỉnh Cao Bằng Tác giả mong giải pháp có đóng góp tích cực cơng tác bảo đảm quyền tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử TAND nói riêng, nhƣ quyền ngƣời nói chung; góp phần xây dựng, cải cách tƣ pháp 94 KẾT LUẬN Nhà nƣớc Việt Nam đặc biệt coi trọng sách dân tộc, bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc coi nhân tố định cho phát triển bền vững đất nƣớc Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, đó, ngơn ngữ giá trị văn hóa đƣợc kết tinh giao tiếp từ ngàn đời dân tộc Các văn pháp luật khẳng định quyền sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ hoạt động xét xử nguyên tắc Tố tụng Nguyên tắc có ý nghĩa trị - xã hội to lớn Việc đảm bảo DTTS đƣợc dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc Tịa án biểu chất dân chủ Nhà nƣớc ta, Nhà nƣớc tất dân tộc lãnh thổ Việt Nam, thể bình đẳng dân tộc khác nhau, bảo đảm cho việc xét xử đƣợc xác, công khai Quy định nguyên tắc luật tố tụng giúp cho việc xây dựng thực pháp luật đắn có hiệu Đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS đƣợc thực tốt thực đem lại công bằng, bình đẳng bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân tộc ngƣời DTTS nhóm "ngƣời thiểu số" dễ bị tổn thƣơng Đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS mối quan tâm đáng đƣợc ý, coi trọng Với khả có hạn, tơi cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS thực tiễn áp dụng tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng, qua đạt đƣợc số kết khiêm tốn nhƣ sau: - Nghiên cứu quy định văn kiện nƣớc nhƣ quốc tế ghi nhận quyền ngôn ngữ, quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS chế pháp lý đảm bảo quyền Góp phần làm rõ vấn đề lý luận quyền ngơn ngữ, quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số đặc thù bảo vệ quyền giai đoạn xét xử; - Nghiên cứu đặc điểm DTTS Cao Bằng, nội dung quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS đƣợc quy định hệ thống pháp luật Việt Nam 95 chế thực quyền Phân tích quy định pháp luật đánh giá thực tiễn bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử Cao Bằng Qua đó, phân tích thành tựu, tìm đƣợc hạn chế, bất cập nguyên nhân; - Đƣa đƣợc số giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế thực thi pháp luật, hợp tác quốc tế, nâng cao hiệu xét xử lĩnh vực quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS Cao Bằng nói riêng, nhƣ Việt Nam nói chung Từ việc nghiên cứu đề tài: “Bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử: Từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng” cho thấy pháp luật hành bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết ngƣời DTTS hoạt động xét xử TAND tƣơng đối hoàn thiện nhƣng việc triển khai, thi hành thực tế gặp phải khó khăn, hạn chế đối tƣợng ngƣời DTTS nhóm ngƣời yếu thế, dễ bị tổn thƣơng với đặc điểm đặc thù dân tộc, địa phƣơng lại khác Để bảo đảm quyền DTTS phù hợp với cam kết mà Việt Nam ký kết tham gia, bảo đảm quyền ngƣời nói chung tƣơng lai cần tiếp tục nghiên cứu địa phƣơng, xây dựng kinh nghiệm, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết DTTS hoạt động xét xử TAND 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ giáo dục Đào tạo (2019), Sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 10, Nxb giáo dục H’năm BKrông (2015), Bảo đảm quyền người người dân tộc thiểu số giải vụ án hình (Trên sở thực tiễn địa bàn tình Đắk Lắk, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Công ƣớc LHP quyền trẻ em 1989 (1977), Nxb Chính trị quốc gia Cục thống kê tỉnh Cao Bằng (2018), Niên giám thống kê, Nxb Thống kê Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Lao động – xã hội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật nhân quyền quốc tế, vấn đề bản, Nxb Lao động Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Nam (2018), Báo cáo đánh giá số Cpi Quốc hội (2001), Luật Di sản văn hóa, Hà Nội 10 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 12 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 13 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 14 Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2015), Luật tố tụng hành chính, Hà Nội 16 Phan Thị Sánh (2014), Vai trò Tòa án việc bảo vệ quyền người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 97 17 Đào Thị Bích Thảo (2017), Bảo đảm quyền người dân tộc thiểu số hoạt động tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 18 Trần Nho Thìn (2017), “Bảo đảm Quyền ngƣời, Quyền công dân thông qua hoạt động xét xử Tòa án”, Hội thảo: Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng,Trƣờng Đại học Vinh 19 Tỉnh ủy Cao (2019), Báo cáo số 493 ngày 08/5/2019 Tổng kết 15 năm thực Nghị 24-NQ/TW, ngày 12/3/2003 BCH TW khóa IX cơng tác dân tộc, Cao Bằng 20 Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết công tác năm 2019, Cao Bằng 21 Tổng cục thống kế (2019), Báo cáo tổng điều tra dân số, Hà Nội 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Thông tư số 04/2010/TT-BVHTTDL quy định việc kiểm kê DSVHPVT lập hồ sơ khoa học DSVHPVT để đưa vào danh mục DSVHPVTQG, Cao Bằng 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2019), Báo cáo thực trạng kinh tế - xã hội giải pháp giảm nghèo bền vững nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có xu hướng du canh du cư địa bàn tỉnh, Cao Bằng II Tài liệu tiếng Anh 24 Alidou, H et al (2006), Optimizing Learning and Education in Africa: The Language Factor, Stock-taking Review on Mother-Tongue and Bilingual Education in sub-Saharan Africa, Association for the Development of Education in Africa (Deutsche Gesellschaft für Technische Zusammenarbeit: Paris) 25 Baldwin, C., Chapman, C and Gray, Z (2007), Minority Rights: The Key to Conflict Prevention (Minority Rights International, London 26 Child Trends Data Dank (2015), School communication in parents’ native language 27 Minority Schools in Albania, Permanent Court of International Justice, A/B64, Advisory Opinion of April 1935.64 98 28 Office for Democratic Institutions and Human Rights (2001), Guidelines to Assist National Minority Participation in the Electoral Process (Organization for Security and Co-operation in Europe: Warsaw 29 Office of the UN High Commissioner for Human Rights (OHCHR) (2010), Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation (OHCHR: Geneva 30 OSCE High Commissioner on National Minorities (2003), Guidelines on the use of Minority Languages in the Broadcast Media 31 UNESCO (2008), Improving the Quality of Mother Tongue-based Literacy and Learning: Case Studies from Asia, Africa and South America, UNESCO: Bangkok 32 UNESCO (2012), Why Language Matters for the Millennium Development Goals, Bangkok: UNESCO 33 UNESCO (2014), EFA Global Monitoring Report 2014: Teaching and Learning, UNESCO: Paris 34 United Nations Special Rapporteur on minority issues (2017), Language Rights of Linguistic Minorities, Geneva 99 ... dùng tiếng nói, chữ viết hoạt động xét xử Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng 63 2.2.3 Đánh giá việc bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử Tòa án nhân tỉnh Cao. .. Tòa án án nhân dân tỉnh Cao Bằng Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số hoạt động xét xử từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Cao Bằng. .. luận quyền dùng tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số bảo đảm quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số; - Tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w