Tiêu Dịch trước khi lên ngôi, tức là trước năm 552, nhưng xem ra sau khi Lưu Hiệp mất, đã viết Kim lâu tử lập ngôn thiên, trong đó phân chia tất cả các văn bản văn học thành các trước [r]
(1)Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại GS.VS B.L Riftin
Viện Hàn lâm khoa học Nga
Do trình phát triển liên tục cực chậm chạp, việc bảo lưu văn tốt nhờ có việc xuất sớm kỹ thuật in ấn nên văn học Trung Quốc cung cấp cho ta tư liệu độc đặt vấn đề tiến hóa thay đổi hệ thống thể loại
Bản thân khái niệm “thể loại” khoa nghiên cứu văn học Trung Quốc đương đại truyền đạt qua từ “thể tài” ( 體 裁) “thể” nghĩa đen “thân thể”, “hình thức”, “kiểu” “tài” - “cắt xén” Cùng với từ này, người ta dùng thuật ngữ khác “văn thể” ( 文 體), theo nghĩa đen “thân thể văn học”, “hình thức văn học” Những khái niệm xuất kỷ XX, bảo lưu chúng thành tố “thể”, tức thân thể, vốn sử dụng theo nghĩa từ thời viễn cổ Trong chứng tích văn tự người Trung Quốc - Kinh Sử (“Thượng Thư” “Thư Kinh”) ta gặp câu “Từ thiện thể thuộc” (Lời tuyệt đẹp mà thể lệ thuộc)
Như nhà nghiên cứu Trung Quốc giả định, Kinh Sử rõ ràng tồn quan niệm “thân thể văn học” (văn thể), tức số hình thức khơng đưa vào khái niệm “辞 từ” (Xue Phen Chan, tr.3) Tất nhiên, khơng có sở để nghĩ tác giả cổ xưa Kinh Sử đề cập đến phạm trù văn học thể loại ngơn từ Thuật ngữ 體"thể” diễn đạt khái niệm khác trước hết phạm trù phong cách học phạm trù chung đó, tương ứng với việc phân chia loại hình thời đại “thơ ca” “văn xuôi”, v.v Mặc dù tiếng Hán cổ đại chưa có khái niệm trừu tượng “thể loại”, song kiểu cấu tạo văn đặc biệt - xét hình thức, phong cách dấu hiệu đề tài - tác giả cổ đại phân chia, ta có thể, cách ước lệ, coi chúng tổ chức thể loại giống xem kiểu văn học dân gian, dạng dân ca hay tự dân gian tổ chức Nhân phải nói rõ tổ chức thể loại sơ khai mà bắt gặp chứng tích văn chương cổ đại kỳ thủy hình thành truyền thống văn học truyền miệng
Các chứng tích văn chương cổ đại Trung Quốc, khơng tính đến ghi chép tản mát mai rùa hay xương động vật chủ yếu để bói tốn, vựng tập bao gồm văn khác nguồn gốc tính chất Thêm vào đó, vựng tập xếp theo kết cấu phong cách
(2)tách riêng nhờ ký hiệu từ vựng đặc biệt Ví dụ cáo (告) – thơng báo tới nhân dân, dạng hiệu triệu lãnh tụ đồng bào Bản thân chữ cáo bắt nguồn từ động từ cáo nghĩa nói (về tự dạng, từ thiên niên kỷ thứ sau CN, cáo với nghĩa “thơng báo tới nhân dân” có thêm ngơn (言) lời nói) Như nhà giải Trung Quốc rõ, lúc đầu chữ cáo không thiết mang nghĩa thông báo người gửi cho người dưới, thơng báo người gửi cho người (lãnh tụ, người cai trị ) Nhưng dần dần, ý nghĩa trở nên áp đảo thuật ngữ cáo bắt đầu áp dụng cho thông báo người lãnh đạo thần dân Chính nghĩa thuật ngữ này, sử dụng Kinh Sử
Thuật ngữ thứ hai bắt gặp trang viết chứng tích cổ xưa thệ (誓) - lời thề Đây nói lời thề trước xuất quân, lời thề chiến binh, đặc trưng không cho người Trung Quốc cổ đại mà tất dân tộc khác Tuy nhiên, lời thề từ cửa miệng bá vương diễn tả từ thệ văn cổ Thuật ngữ thứ ba văn kể chuyện Kinh Sử mệnh (命) – mệnh lệnh lãnh tụ lạc hay vương hầu
Không khó khăn để nhận thấy tất thuật ngữ tổ chức văn đứng sau chúng, văn gọi cách ước lệ thể loại cổ đại, trực tiếp gắn liền với thực tiễn hoạt động bậc đế vương cổ đại Tất chúng thông báo bề gửi cho cấp dưới, thông báo thực truyền miệng điều kiện thời (thiếu vật liệu cần thiết để viết chữ, sơ khai thân hệ thống chữ tượng hình) Có thể giả định hai khả thâm nhập chúng vào văn Kinh Sử Hoặc chúng truyền miệng thời gian dài (hàng nhiều kỷ), lưu trí nhớ dân gian ghi lại có sử sách, chúng trích dẫn văn cổ, tác phẩm nhà biên niên sử cổ đại, tác giả vô danh Kinh Sử, họ sáng tạo chúng theo khuôn mẫu hay giống hình thức truyền miệng tương tự thời đại hay thời chưa xa Vô luận nữa, thông báo tới nhân dân (cáo), lời thề (thệ) mệnh lệnh (mệnh) đế vương - rõ tạo thành thể loại sơ khai nhất, phát chứng tích văn tự cổ đại Trung Quốc, mà tạo thành lại tách biệt từ- thuật ngữ riêng rõ tác giả cổ đại có ý thức chúng hình thức lời nói độc lập
(3)không nhằm vào thể loại: dân ca đưa vào chia theo nguyên tắc địa lý (ví dụ Chu Nam ca nước Chu Nam, v.v ) Chữ 雅(nhã) vào tên gọi phần thứ hai ba, theo truyền thống dịch tiếng Nga oda (phú) xem thuật ngữ liên quan với âm nhạc không liên quan đến nghệ thuật ngơn từ Theo lời bình khảo luận cổ đại luật lệ nghi lễ, “tiểu nhã” âm nhạc bậc bá, “đại nhã” âm nhạc thiên tử (tức nhà vua - B.R) Cần ý “nhã” tên gọi nhạc cụ thời cổ, có dáng giống trống hình điếu thuốc xìgà Nhưng bình dẫn cho phép giả định thuật ngữ tụng từ âm nhạc mà vào văn chương, nguồn tư liệu cổ thường nói mối liên hệ tụng với nghi lễ, ví dụ với nghi lễ ca tụng cơng lao vị cầm quyền đền thờ trước vị thần Hẳn tụng lúc đầu trình diễn ca múa đền thờ, từ chúng giữ lại văn đưa vào Kinh Thi
Như vậy, theo Kinh Thi, thơ ca, người Trung Quốc cổ đại đầu thực tế phân biệt hai biến thể văn bản: nhã tụng, tụng gắn liền với nghi lễ âm nhạc Có thể gọi hai biến thể hình thức thể loại cổ đại khơng, khó mà trả lời Như chúng tơi nói trên, tác phẩm thi ca tập hợp phần “tụng” thực giống tính chất Nhưng với phần Nhã, tình hình phức tạp hơn, ví dụ, Tiểu nhã, có ca trữ tình, khác với Quốc phong Cũng cần phải nhận thấy hai thuật ngữ nhã tụng nằm khái niệm có tính chất tập hợp, hình thành từ thời cổ: lục nghệ lần ta bắt gặp sách Chu lễ xem xét tỉ mỉ Thi đại tự tiếng viết cho Kinh Thi Trong chứng tích ấy, có liệt kê sáu ngun tắc thơ: phong (ta nhớ đến Quốc phong Kinh Thi), nhã (phần Kinh Thi), tụng (tên gọi phần cuối Kinh Thi), phú (thủ pháp trình bày, miêu tả), tỷ - so sánh, hứng - khúc dạo đầu Vấn đề chữ phong có phải tên gọi nhóm văn hay khơng bỏ ngỏ Có thể giải thích tên gọi dân ca, vì, nói trên, chương Quốc phong giữ lời nhiều ca Nhưng thiết nghĩ, khái niệm “dân ca” nói chung khơng phải định nghĩa thể loại, khái niệm loại hình, bao qt tên gọi thể loại, số dân ca, nhà folklore học tách nhóm thể loại khác Vả lại, dựa vào văn sách Sơn hải kinh cổ kính, phong từ có quan hệ với giới âm nhạc, trước hết “giai điệu, sau đến hát” Sự áp dụng khái niệm phong để dân ca nhà bình cổ đại biện luận nhờ dùng phép loại suy: “Cũng gió chuyển động vật thể, ca tác động đến tình cảm người” (Morohasi Tetsudzi, tr.324)
(4)với văn học
Để hiểu quan niệm người Trung Quốc loại hình loại thể văn chương (họ khơng có lý luận văn học giống Nghệ thuật thi ca Aristote), bảng thư mục thời cổ đại trung đại có ý nghĩa khơng thể tranh cãi Hình thức hệ thống hóa người Trung Quốc đời hoạt động thực tiễn: cần thiết phân loại sách chép tay thư viện cung đình Bảng phân loại thế, thực Lưu Hâm khoảng đầu công nguyên, thất truyền, biết gồm bảy phần: tri thức chung, kinh điển, tác phẩm triết học bách gia, thi phú, binh thư, sách bói tốn cuối sách y học.
Sử gia tiếng Ban Cố kỷ I sau CN kế tục Lưu Hâm đưa bảng phân loại chi tiết Ông gọi chương Hán thư Nghệ văn chí (Khảo tả nghệ thuật(1) và văn chương) phân chia thành mười ba mục lớn tất sách thư
viện hồng gia (tính có 596 tác phẩm) tập trung sáu kho sách cung đình sách người tiền bối ông Lưu Hâm miêu tả Trên thực tế, việc phân loại Ban Cố lặp lại cách phân loại Lưu Hâm, có phân chia chi tiết chương mục lớn Giống nhà nho Lưu Hâm, Ban Cố mở đầu bảng liệt kê với kinh điển nho gia (Kinh Dịch, Kinh Thư, Kinh Thi với tất lời bình chú), kết thúc trước tác mơn khoa học ứng dụng Những trước tác có tính chất túy văn chương (theo cách hiểu từ này), tức phú (賦) từ (辭)(ngoại
trừ Kinh Thi nho gia kinh điển hóa tác phẩm có tính chất bình dành cho nó), Hán thư Ban Cố đứng sau trước tác nhà triết học đứng trước sách có tính chất ứng dụng: sách binh pháp thiên văn, sách lịch bói toán loại, sách toán học, sách y học, v.v Sự xếp đặt vị trí cho tác phẩm mà ngày gọi tác phẩm nghệ thuật sau trước tác kinh điển triết học đặc biệt tôn sùng nhiều vào thời nói lên vai trị mà người Trung Quốc cổ đại dành cho thơ ca
(5)chỉ tính cầu kỳ phong cách Chúng tơi xin bổ sung thêm cầu kỳ phong cách, chất đầy từ ngữ hiếm, hình dung từ ẩn dụ lạ thường phức tạp thực tế khiến phú bật thể loại khác lịch sử văn học Trung Quốc nhiều kỷ
Liệu coi ca thi thể loại đặc biệt hay khơng - vấn đề cịn tranh luận Bản thân Ban Cố giải thích ơng nói dân ca sưu tầm từ thời Hán Vũ đế (140- 87 trước CN), tiến hành quan chun trách – Nhạc phủ, nhằm mục đích tìm hiểu phong tục địa phương khác Nếu phán đốn vào mẫu cịn giữ loại thi ca loại này, có đặc điểm đa dạng kiểu loại Ban Cố tách riêng chương có lẽ theo dấu hiệu truyền miệng
Đối với thơ, tình hình có phần rõ ràng hơn, cịn với văn xi phức tạp Vào thời Ban Cố bắt đầu hình thành văn xi kể tích thánh văn xi tự Ví dụ Lưu Hướng (77-6 trước CN) - cha Lưu Hâm, tác giả cơng trình thư mục chúng tơi nói trên, soạn Liệt nữ truyện (Truyện phụ nữ tiếng, kể người đức hạnh lẫn người tội lỗi) Tác phẩm nhắc đến thư mục Ban Cố, chương “các tác giả nho sĩ” trước tác riêng rẽ mà thành phần tổng tập tác phẩm Lưu Hướng gồm 67 mục
Đồng thời tổng tập Lưu Hướng bao hàm tuyển tập khác ơng - Thuyết uyển (Vườn lời nói), có truyện ngắn văn xi Các tuyển tập câu chuyện kể “nhân tiện” Ban Cố nhắc đến mục “tiểu thuyết” (những lời nói nhỏ) kết thúc bảng liệt kê trước tác nhà triết học thuộc trường phái khác Như soạn giả giải thích, tuyển tập biên soạn quan lại cấp thấp có nhiệm vụ lượm lặt câu chuyện đầu đường xó chợ (đạo thính đồ thuyết - Ban Cố, tr.1745) Xem ra, chúng loại văn xuôi dân gian quan lại đặc biệt ghi chép nhuận sắc để giúp người cầm quyền biết dân chúng nói Về sau, trải qua gần hai ngàn năm, tiếng Hán, thuật ngữ tiểu thuyết bắt đầu tác phẩm văn xi tự sự.
Ban Cố khơng đặt cho nhiệm vụ tạo lý thuyết văn học, tác phẩm ông giúp ta hiểu quan điểm người Trung Quốc cổ đại phát triển văn chương họ Cơng trình thư mục ông dường tổng kết phát triển văn tự Trung Quốc cổ cung cấp mẫu mực phân loại văn với biến thể khác nhau, mẫu mực nhà biên soạn khác tái lại nhiều kỷ (2)
Ý thức đặc trưng hình thức văn học việc phân loại chúng bắt đầu Trung Quốc muộn hơn, với phát triển lý luận văn học thời trung cổ sơ kỳ, tức kỷ III-IV sau CN
(6)của nhà thơ, v.v ) Trong số chúng có đề tài mà V.M Alekseev xác định “hình thức, phong cách, thể loại” (Alekseev, tr.266-268)
Nếu ý đến nguyên văn văn thấy giải thích đề tài này, Lục Cơ nhìn chung thao tác khái niệm thể (體), mà chúng tơi nói đầu viết Khái niệm có ý nghĩa vừa hình thức văn học vừa phong cách V.M Alekseev truyền đạt dịch (“Hình thức phong cách phong phú mn vạn khác biệt”) Nhưng thực tế, Lục Cơ nói đến hình thức văn chương gần với mà gọi thể loại Vì mà nhà nghiên cứu thời nay, có uy tín lịch sử tư tưởng văn học Trung Quốc giáo sư Quách Thiệu Ngu, bình luận Văn phú nhìn thấy chữ Thể thể loại (thể tài) Nhưng thiết nghĩ V.M Alekseev gần chân lý hơn, khái niệm thể Lục Cơ mềm dẻo: chẳng hạn, thể loại hình thành phong cách Và đây, liệt kê thể loại Văn phú qua dịch V.M Alekseev: “Thi nói tình nên kiều diễm Phú tự nhiên thân thể nên lưu chuyển dịng chảy xác rõ ràng Bi văn (Văn khắc đá) phát triển phong cách cách trang nhã giúp biết chất vật Tiếng khóc kiểu lụy
誄réo rắt sợi se, giọng bi Minh văn đầy uyên bác, song cô đúc, tiết tình nhiệt khí Văn thể châm giọng lúc bổng lúc trầm, phong cách sáng mạnh mẽ Tụng tung hoành lộng lẫy, văn phong rực rỡ, cịn luận vừa xác vừa tế nhị, thẳng vào lòng Tấu: văn phong đặn, thấu đáo tất mực thước theo kiểu cổ điển Thuyết bừng bừng lửa, song tất suy tính tinh khơn” (Alekseev, tr.262)
Như Lục Cơ liệt kê tất thể loại Văn thời theo quan điểm ơng Có thảy mười thể loại Ơng đặt thi lên vị trí điều khơng ngẫu nhiên Thời cổ đại trung đại tác giả Trung Quốc tuân thủ nghiêm ngặt trật tự việc liệt kê (không phải ngẫu nhiên Ban Cố ta thấy, mở đầu thư mục với trước tác kinh điển, cịn nhà nho ơng đặt đứng đầu nhà triết học) Ở vào thời Lục Cơ, thi khơng cịn ca thi Ban Cố mà thơ viết ngày đại diện chùm thơ vô danh Cổ thi thập cửu thủ (Mười chín cổ thi) tác phẩm Mai Thặng (thời người ta viết thi ngũ ngôn thay cho lối thơ tứ ngôn Kinh Thi) Và việc Lục Cơ bắt đầu bảng liệt kê với thi phản ánh rõ rệt thay đổi trình văn học (ta nhớ Ban Cố, người tiền bối ông, đặt phú lên hàng đầu) Có thể nói, phồn thịnh phú qua (dẫu thân Lục Cơ sử dụng thành công thể loại này), cịn thi đưa lên vị trí
Được Lục Cơ đặt xuống hàng thứ hai, phú trường ca miêu tả qui mơ khơng lớn, nói, viết văn xi có vần, điệu, phức tạp tu sức cao phong cách Thoạt đầu, phú có nghĩa “trần thuật kiện”
Alekseev định nghĩa chúng “trường ca văn xuôi”
(7)gian nhờ vào bóng đổ xuống từ chúng, cịn cổng đền thờ, người ta buộc vào đá động vật hiến tế Bắt đầu từ khoảng kỷ III trước CN, đá ấy, người ta khắc văn kể việc làm công lao hiển hách nhà cầm quyền anh hùng Dường sau đá bắt đầu đặt nấm mộ, chúng thay bảng gỗ Trên đá đó, người ta khắc dịng ghi chép chi tiết công đức người cố
Gần với bi ghi chép chất liệu đồng - minh (銘) Chữ “minh” viết thủ kim (金)(kim loại), trực tiếp chất liệu dùng để khắc văn ghi chép (chữ bi có thủ thạch (石) - đá) Tên gọi có sắc thái từ nguyên thể loại gắn với từ đồng âm danh (名) - “tên người”, “tên gọi”(trong tiếng Hán, hai từ minh danh từ đồng âm, đọc míng - ND) từ mà có ý nghĩa phái sinh “lời” hay tên để lại cho cháu Hẳn tên gọi thể loại văn chương gắn với nghĩa cuối Trong sử biên niên cổ đại, Tả truyện (thế kỷ IV trước CN), có nói minh có ghi cơng lao vương bá thiên tử, tức nhà vua Minh chức tác dụng phòng ngừa, răn đe Người ta cho đồ dùng đồng, ví dụ đỉnh thờ, vạc đồng, nồi đồng có kích thước tương đối lớn, cần phải khắc minh với nội dung răn đe khác Đặc điểm tự nhiên minh ngắn gọn từ vựng đặc biệt, “tiết tình cảm nhiệt khí” V.M Alekseev dịch
Chúng cố ý phá vỡ đôi chút trật tự liệt kê Lục Cơ, mà theo ơng bi minh tách bạch việc nhắc đến tiếng khóc kiểu lụy (誄), muốn nhấn mạnh hai thể loại phụ thuộc vào chất liệu mà người ta khắc văn tương ứng, chức khởi thuỷ chúng - ca tụng giáo huấn - khơng có quan hệ trực tiếp với văn chương ngôn từ tu sức - quan niệm Trung Quốc thời trung đại sơ kỳ
Lụy nói, hình thức than khóc Có vài hình thức thế: tùy thuộc vào khóc Lần nhắc đến chứng tích kỷ VI trước CN - Chu lễ, luỵ lời ca tụng công lao người chết với nỗi buồn thương tác giả trước chết nhân vật, thể phần kết thúc văn Hơn nữa, lụy thường thể nỗi buồn thương người bề (về mặt xã hội, đẳng cấp, cải) chết bậc Như nhà lý luận cổ đại viết: “Người nghèo hèn không viết lụy dành cho người giàu sang, người trẻ tuổi không viết lụy dành cho người già cả” Giống thơ thời cổ, lụy viết thơ tứ ngôn Từ nguyên thân thuật ngữ không rõ ràng, khác với thuật ngữ nói (bi, minh), chữ lụy viết ngôn (言) rõ liên thuộc trực tiếp khái niệm với ngôn từ Nhân thể nhận xét Lục Cơ đặt lụy – tiếng khóc, sau bi với tính cách ghi chép bia mộ
(8)ngừa không cho người làm việc sai trái Như V.M Alekseev viết lời binh cho Văn phú, cần phải “nghiêm khắc trang trọng, sáng rõ ràng”
Và có sau châm bảng liệt kê Lục Cơ, đến lượt tụng (頌) - kiểu thơ ca ngợi cổ kính (thường thơ tứ ngơn) Như nhớ, tụng tụng ca làm thành phần Kinh Thi cổ đại, nói đến thứ tụng muộn hơn, ví dụ kiểu tụng kết thúc truyện Liệt nữ truyện Lưu Hướng Bản thân việc Lục Cơ không xếp chúng dãy với thi phú mà đặt đứng sau thể loại chức túy bi, lụy, minh, châm xác nhận thay đổi vị thể loại văn học Trung Quốc
Trong bảng liệt kê Lục Cơ, sau tụng đến luận (論) Theo lời V.M Alekseev, “luận nghị luận đề tài, phổ biến đề tài lịch sử; thấm vào tất chi tiết cơng việc, suy nghĩ mức độ tập trung lớn, chói sáng rõ ràng án hành vi người tích cực, tiêu cực” (Alekseev, tr.267) Luận thể loại túy có tính chất nho giáo Như Tiêu Thống, soạn giả tập Văn tuyển kỷ VI sau CN, viết, luận có hai loại: loại luận bàn kiện lịch sử mà nhà sử học đặt cuối truyện sử để đưa phán hành động nhân vật mình; loại luận bàn vấn đề riêng rẽ mà thời cổ thời đặt đặt sách cổ
Tiếp theo, Lục Cơ nói tấu, “báo cáo cho vua, loại tác phẩm có phong cách khơng thua thể loại khác, viết giọng điệu bình tĩnh, cân bằng, lời trình bày chuyện có cứ, đồng thời với ngôn ngữ tao nhã tự nhiên có phẩm chất văn chương cao” (như trên) Nhận xét ngắn gọn súc tích thể loại tấu V.M Alekseev cho thấy Lục Cơ liệt tấu lên hoàng đế vào loại trước tác văn học tầm quan trọng quốc gia chúng mà văn phong trang nhã
Đứng cuối bảng xếp hạng thể loại Lục Cơ biết, thuyết (說) - theo Alekseev, “phán đốn, giải thích, lý thuyết tượng, chứng minh cho ý kiến đắn”, “khơng thể trình bày ngôn từ đơn giản, thô lỗ mà cần rực sáng cách điệu, làm người đọc lóa mắt, làm say đắm trình bày tư tưởng khéo léo, sắc sảo” (Như trên, tr.267-268) Thuyết, tên gọi thể loại này, mặt từ nguyên gắn liền với động từ thuyết “nói” ý nghĩa phái sinh là: “giải thích”, “trình bày”, “cắt nghĩa”; từ có chức nó: giải thích, kiến giải ý nghĩa, trình bày quan điểm riêng, thường vấn đề hay khác định đề Khổng giáo Các lý thuyết gia trung đại thường viện dẫn chương Kinh Dịch coi “cha đẻ” thể loại này, chương Thuyết quái - Giải thích quẻ Tuy nhiên đây, ta thấy, định nghĩa thể loại thuyết Lục Cơ, có nhấn mạnh đến cần thiết tô vẽ, tu sức cho văn
(9)phần tụng), có thể loại rõ ràng thể loại chức mà xuất chúng chịu qui định yêu cầu thực dụng, gắn liền với đời sống xã hội (giáo huấn, tấu sớ, luận thuyết đề tài kinh điển, v.v ) Đồng thời ta nhận thấy danh sách Lục Cơ, thể loại chức có số lượng lớn nhiều Nhưng việc đưa chúng vào phạm trù văn chương hồn tồn hợp lý, chúng thỏa mãn tiêu chuẩn tính văn chương vào thời Lục Cơ (và sau) - tiêu chuẩn tranh tao nhã phong cách, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ xã hội
Nếu Lục Cơ nói thể loại văn chương theo trình suy ngẫm chung tính chất sáng tác văn học người đồng thời với ơng Chí Ngu ( 挚 虞) (năm sinh ông không rõ, năm 312 tức sau Lục Cơ hai mươi năm) soạn văn chuyên biệt Văn chương lưu biệt luận (Luận khuynh hướng loại hình văn chương) Tiếc từ văn sách gồm hai quyển, tức đồ sộ tỉ mỉ vào thời ấy, giữ số phiến đoạn không lớn Từ phiến đoạn ta thấy tác giả miêu thuật chi tiết thể loại văn chương Trung Quốc, biết mười đoạn miêu thuật Chúng dành cho phần thể loại thi, phú, tụng, bi, minh, lụy, mà ta gặp Lục Cơ, dành cho miêu tả ngắn gọn thể loại “khóc người chết trẻ”- (哀) đó, khác với lụy, trọng tâm bộc lộ nỗi buồn thương khơng đơn giản trình bày công đức người cố Lần thể loại đặc biệt đưa vào, thất – có nghĩa “bảy” - mà nhà thơ Mai Thặng đời Hán (chết năm 141 trước CN, coi người sáng tạo Ông tác giả Thất phán ( 七 发) - bảy giáo huấn), đó, ơng bắt chước Thất gián (七諫) (Bảy điều can gián) bậc tiền bối - nhà văn nhà châm biếm tiếng Đông Phương Sóc Đặc điểm thể thất chỗ đối thoại bao gồm câu hỏi - đáp với số lượng Điều quan trọng cần lưu ý Chí Ngu, xem ra, cố nhận thức khác biệt thể loại túy văn chương với thể loại chức năng, phi văn chương Ví dụ nhắc tới trước tác sách bói tốn cổ, ông viết “chúng văn chương theo nghĩa đen” (chính văn) (Trung Quốc lịch đại , tr.158)
Hẳn khơng có thời đại lịch sử văn học Trung Quốc mà lại quan trọng kỷ V-VI Trong thời kỳ này, Nhâm Phảng ( 任 昉) (490- 508) viết cơng trình Văn chương duyên khởi ( 文 章 緣 起) (Nguồn gốc văn chương), Lưu Hiệp 劉 勰
(465- 520) sáng tạo nên văn tổng quát lý luận văn học - Văn tâm điêu long ( 文 心 彫 龍) (Rồng chạm khắc tư tưởng văn học), nhà triết học Nhan Chi Thơi 顏 之 推(531- 591) phát biểu suy nghĩ văn học
(10)theo chức riêng mà chúng đảm nhiệm, ví dụ ông chia biểu (表) thành biểu theo nghĩa chung (báo cáo) thượng biểu – theo nghĩa chung “báo cáo lên trên”, cho lãnh đạo cao nhất, chia tao (騷) thành tao thực thụ phản tao (nghĩa đen “ngược lại tao”).
Nhưng khuynh hướng chia nhỏ thể loại tiểu thể loại gây phản ứng ngược lại: người ta tập hợp thể loại thành nhóm lớn Người đồng thời với Nhâm Phảng nhà lý luận Lưu Hiệp bắt tay vào việc Trong trước tác Văn tâm điêu long mình, ơng cố gắng miêu thuật phân loại tất văn văn chương tiếng thời Mặc Lưu Hiệp tiếp nhận số tư tưởng Phật giáo Đạo gia, sở lý thuyết ông hiển nhiên Khổng giáo tôn sùng Trung Quốc Lưu Hiệp xem văn (văn chương) biểu sức mạnh - đức (đức thường dịch “năng lượng”, “tính qui luật”, “đạo đức”, với sức mạnh mà vị hoàng đế huyền thoại cổ đại trị giới) đồng thời biểu đạo phổ quát - đại đạo tự nhiên
Nếu ý đến văn thân trước tác trình tự chương mục thấy Lưu Hiệp bắt đầu xác định văn chương việc luận bàn Kinh - kinh điển Khổng giáo mà ông xem biểu vĩnh cửu đạo, “tiền khu tất ngôn từ” (Lưu Hiệp, Tập 1, tr.23)
Sau dành lời ca ngợi cho kinh điển Khổng giáo, Lưu Hiệp chuyển qua xem xét thể loại văn chương chương Biện tao ( 辨 騷) Thuật ngữ biện - biện luận vào tên gọi chùm thơ nhà thơ Trung Quốc - Khuất Nguyên (thế kỷ IV trước CN), biện xem giữ nghĩa động từ “làm sáng tỏ”, “phân tích” nội dung phần phân tích, làm sáng tỏ thể loại tao vốn đặt tên theo trường ca tiếng Khuất Nguyên – Ly tao, đây, theo lời Lưu Hiệp, thống hợp phẩm giá ca hợp thành chương Quốc phong Tiểu nhã Kinh Thi cổ kính Như thể loại, tao không phát triển văn học Trung Quốc Bản thân chữ tao nhà ngữ văn cổ đại cắt nghĩa từ nguyên “đau buồn” nghĩa từ “vận động vô trật tự”, “rối loạn” Trong nhiều kỷ, người ta lý giải tao “bài ca buồn đau”, cách không lâu người ta phát thấy hai huyện thuộc tỉnh Chiết Giang thể loại cổ sơ bảo lưu đến tận ngày dạng sống động gọi tao tử ca ( 騷 子 歌), chữ “tử” tiếp vĩ ngữ Hóa ca nghi lễ diễn xướng tang lễ lẫn lễ cưới, coi tao biểu buồn đau Nhưng khảo sát chúng tôi, từ nguyên học tên gọi thể loại không quan trọng, quan trọng dẫn chung Lưu Hiệp, việc ông đặt lên hàng đầu bảng danh sách thể loại rõ ràng nghệ thuật, có thể, có thời có quan hệ định với văn học dân gian nghi lễ
(11)sự quảng bá thơ ngũ ngôn, kiểu câu thơ công nhận rộng rãi thơ Trung Quốc kỷ III, cố gắng vận động văn học thơ ca thời gian Thi, đến kỷ V đề cao lên vị trí hàng đầu số loại hình nghệ thuật ngơn từ, thơ viết hồn tồn nên chương Minh thi ( 明 詩 - Giải thích thơ) hệ thống Lưu Hiệp trước chương thơ dân gian gần với dân gian, tức thứ thơ nhà thơ soạn bắt chước kiểu mẫu dân gian theo mơtip dân ca Tồn thơ ca thời gộp vào khái niệm nhạc phủ - dịch nghĩa đen “viện âm nhạc” mà vai trị bàn Và sau miêu tả câu thơ văn học viết (tao, thi), đến nhạc phủ, nhà lý luận kỷ VI hướng đến việc giải nghĩa phú, thể loại mà người tiền bối ông ưa chuộng bảng liệt kê thể loại văn học
Lưu Hiệp dùng phụ đề riêng rẽ cho nhóm thể loại nói trên, sau ơng gom chúng lại theo cặp Ví dụ ơng đặt tụng bên cạnh tán ( – 讚 ca ngợi), cách gần gũi chúng thời ơng, song thực tế từ thời Lưu Hướng Liệt nữ truyện, nơi tiểu sử kết thúc tụng tán, tách biệt hai thể loại phong cách, đề tài kết cấu phức tạp (nhiều nhà lý luận Trung Quốc thuộc kỷ khác viết giống tụng tán )
Lưu Hiệp gộp thể loại có giống chức chúc ( 祝 - cầu khấn) minh ( 盟 - khấn trời) có thề nguyền liên minh Cả hai nguồn gốc bắt nguồn từ nghi lễ Một ý nghĩa chúc, ca Khuất Nguyên cho thấy, “thầy pháp Saman”; từ điển cổ Thuyết văn (thế kỷ I) giải thích chúc lời cất lên tế lễ Minh mặt từ nguyên bắt nguồn từ tên gọi thứ vạc dùng chứa tiết vật tế thần giết dịp ký kết liên minh vương hầu Tên gọi vạc trở thành tên gọi lời cầu khẩn vị thần làm lễ Về chức năng, minh gần với lời thề nguyền thệ mà chúng tơi nói đến Lưu Hiệp nhắc tới chương minh Lúc đầu, tác phẩm truyền miệng thuộc thể loại chúc minh ghi chép lại (ví dụ khắc đá), sau người ta sáng tác tác phẩm văn học viết, song theo mẫu văn truyền miệng sơ khởi
(12)từ kỷ I; dấu hiệu liên quan đến chất liệu nhà lý luận kỷ VI không đủ để phân định thể loại văn học
Ở chúng tơi nói Chí Ngu, người tiền bối Lưu Hiệp số thể loại khác nhau, miêu tả văn khóc người chết trẻ – Lưu Hiệp ý đến thể loại cắt nghĩa thể loại điếu (弔) gần với chức Theo từ điển cổ Thuyết văn Hứa Thận, điếu “thăm hỏi chết” Từ mà có ý nghĩa điếu “đau buồn”, “bày tỏ chia buồn” Từ mà có gần gũi điếu thể loại bày tỏ nỗi đau buồn trước người khuất Nhận xét gần gũi này, Lưu Hiệp nói Điếu Khuất Nguyên phú Giả Nghị (201- 169 trước CN) Ai Tần Nhị Thế phú Tư Mã Tương Như (179- 117 trước CN) “hoàn toàn tác phẩm thuộc thể phú” (Như trên, tr.241) Những nhận xét cho thấy ranh giới thể loại vốn phân chia theo nguyên lý chức - nghi lễ trở nên lỏng lẻo
Như nhắc đến, Chí Ngu tách thể loại thất thành phạm trù riêng biệt Lưu Hiệp miêu tả thể loại này, gắn kết trực tiếp với thể loại khác, ví dụ liên châu ( 連 珠 - hạt ngọc trai nối thành chuỗi) Ông xếp thất liên châu vào chương Tạp văn, nơi có nhiều tên gọi thể loại khác nhau: điển – qui định thể chế quân vương thời cổ, cáo - thông báo, thệ - thề nguyền, vấn – câu hỏi, lãm - tổng quan, lược – tổng quan ngắn gọn trước tác gọi thiên (chương mục) chương (phần, chương), v.v (Lưu Hiệp, Tập I, tr.256) Và số thể loại, nói phần đầu viết, xuất từ thời viễn cổ (cáo hay thệ), việc liệt chúng vào mục Tạp văn trước tác Lưu Hiệp suy giảm hiển nhiên vai trò hình thức thể loại văn chương đầu công nguyên
Tuy nhiên, Lưu Hiệp chưa kết thúc việc tổng quan thể loại ông chương Tạp văn Tiếp theo cịn có chương bất ngờ hài ( 諧– đùa vui) ẩn ( 隐- câu đố), thứ mà ông gộp lại thành thể loại thông tục Theo quan điểm chúng ta, ẩn thực tế xem thể loại văn học dân gian, tiêu chuẩn để tách hài thành thể loại riêng đáng ngờ
Các chương Lưu Hiệp dành cho thể loại văn chương theo nhận định nhà nghiên cứu người Trung Quốc, kết thúc Điều thú vị phân tích trật tự chương cho thấy thái độ nhà lý luận kỷ VI thể loại khác với tiểu thể loại Lưu Hiệp xem xét từ đầu thể loại thi ca: tao, thi, nhạc phủ, phú, tụng tán; sau đó, nói ngơn ngữ đại, thể loại gắn với nghi lễ: cúng tế, tang ma, ghi cơng tích; sau thể loại hỗn tạp hay hỗn hợp ông đưa vào tác phẩm chất thuộc lớp văn chương khác Ông xếp vào không lời thông báo nhà vua – cáo ta nói đến, mà tác phẩm xây dựng hình thức hỏi đáp (đối- vấn), chùm thơ tổ chức nguyên tắc số “bảy”, ví dụ Thất biện (Bảy biện luận) Trương Hành, gộp lại với theo thuộc tính chức năng, khơng theo thống đề tài, mà túy theo dấu hiệu hình thức, số lượng
(13)- câu chuyện triết học, luận - luận bàn, thuyết - lời nói, chiếu - lệnh nhà vua, chỉ - lệnh bổ nhiệm, chương biểu - loại hình báo cáo khác lên cấp trên, tấu khải – báo cáo lên quân vương, v.v
Tiếp cận theo tiêu chí đại, khó hiểu đến nguyên tắc phân loại Lưu Hiệp Ví dụ, việc nhà vua gửi thơng điệp cáo khác ngun lý so với chiếu – lệnh vua? Nhưng Lưu Hiệp xếp cáo vào phần tản văn thuộc nhóm trước, cịn chiếu vào nhóm thứ hai gồm thể loại vụ Cứ giả sử nhà lý luận phân biệt thể loại phục vụ cho nhu cầu hành quốc gia với thể loại truyền thống nghi lễ thuộc nhóm thứ Nhưng tục ngữ ngạn (谚)lại xếp vào nhóm thứ hai rõ ràng thể loại văn học dân gian? Về mặt giả định Lưu Hiệp, câu tục ngữ khơng có đầy đủ giá trị thẩm mỹ, khơng bóng bẩy văn phong “Ngạn lời nói trực tiếp Các lời chia buồn khơng đủ tính văn chương, nên việc thể chia buồn gọi ngạn” (Lưu Hiệp, Tập II, tr.460) Không sâu tìm kiếm lý nhà lý luận lại xếp gần tục ngữ với lời chia buồn, nhấn mạnh tiêu chuẩn quan trọng Lưu Hiệp tính văn chương (văn) trang sức phong cách Nhưng tiêu chuẩn Lưu Hiệp trì Thế nên xuất phát từ quan niệm chúng ta, khó hiểu trước tác lịch sử Lưu Hiệp nói đến (ví dụ, Sử ký Tư Mã Thiên), trước tác chứa nhiều truyện có tính nghệ thuật cao lại ông liệt vào nhóm thể loại thứ hai Nhưng đây, dị ngun lý phân loại chủ yếu Lưu Hiệp Vấn đề chỗ tất hình thức thể loại - thơ văn xuôi, ông liệt vào nhóm đầu tiên-văn, văn có vần Xem ông, đường ranh phân chia nhóm thể loại Vần tiêu chí tính chất tu sức, trang trí không đơn trang nhã phong cách vẻ đẹp trình bày, tính hinh tượng, v.v Lưu Hiệp nói chung tư tưởng lý luận Trung Quốc kỷ IV-VI định phân biệt tất văn chương thành văn (nghệ thuật) bút (sự vụ) Một người viết phân biệt Phạm Việp (398-445), tác giả Hậu Hán thư Trong “Thư từ tù gửi cháu”, ơng nói lời tán có vần kết thúc truyện luận, tựa khơng có vần, ghi nhận tính nghệ thuật đặc biệt lời tán, lẽ văn khơng có vần dễ viết có vần
(14)là ngơn, cịn liên quan đến bút viết ra” (Lưu Hiệp, Tập II, tr.655) đặt hai phạm vi văn Như vậy, việc phân biệt tách bạch chủ yếu Lưu Hiệp tách bạch văn – văn chương khỏi bút - văn vụ theo tiêu chí vần điệu, song hai thể loại ông thuộc văn học theo nghĩa rộng từ Liệt vào văn học tác phẩm kinh điển trường phái khác Trung Quốc cổ đại, không Nho gia mà Đạo gia, Mặc gia, v.v - ơng đặc biệt nhấn mạnh tính chất văn chương trước tác “Văn bậc thánh nhân tao nhã, đẹp tươi, phải mĩ miều phải thật (về nội dung)” (Lưu Hiệp, trên, Tập I, tr.16) Lưu Hiệp nói đến tính trang điểm tu sức phong cách dấu hiệu tiêu biểu nơi trước tác bậc thánh hiền cổ xưa Ông đánh giá cao trước tác môn đệ Khổng Tử Lão Tử Mạnh Tử, Tuân Tử, Liệt Tử, “người có khí tượng lớn văn (cái đẹp phong cách) kỳ lạ” (Như trên, tr.309) Sau mở rộng phạm vi văn học đến mức đưa vào tất văn vụ - bút, Lưu Hiệp thừa nhận loại văn xét từ quan điểm nghệ thuật, phận văn học quan trọng, nên ơng đặt sau phần văn chương nghệ thuật, với miêu tả không tỉ mỉ thể loại vụ thường nhật gọi chúng nghệ văn mạt phẩm ( 藝 文 末 品- hạng cuối văn chương nghệ thuật)
Trước tác Lưu Hiệp cho thấy đến đầu kỷ VI (Lưu Hiệp năm 520) Trung Quốc hình thành hệ thống văn học xác định với việc thiết lập đẳng cấp thể loại Nếu ý đến trước tác người thời Lưu Hiệp: hoàng đế Lương Nguyên Đế, tên thật Tiêu Dịch (508-554) hồng tử Tiêu Thống (501- 532) thấy Lưu Hiệp phản ánh quan điểm thừa nhận rộng rãi thời đại ông
Tiêu Dịch trước lên ngôi, tức trước năm 552, xem sau Lưu Hiệp mất, viết Kim lâu tử lập ngơn thiên, phân chia tất văn văn học thành trước tác nho sĩ - nho, mà tính quan trọng trao truyền tri thức từ Khổng Tử sang học trò; văn gồm thi phú; học (học thuyết), ông liệt vào trước tác nhà nho đương thời, người am hiểu kinh điển, triết gia sử gia; bút - văn vụ, đại diện loại văn không thật điêu luyện làm thơ lại thạo soạn công văn giấy tờ (chương) báo cáo (tấu) Như ta thấy, Tiêu Dịch tách biệt triết gia Nho giáo đầu tiên, người sáng lập học thuyết, khỏi người kế tục họ cho (có cứ) người sau làm việc giải bình luận; việc chia văn bút ông theo nguyên tắc Lưu Hiệp: ngun tắc trang sức (mặc dù ơng khơng nói vần nhân tố hình thành phong cách yếu nữa) coi việc luận thuật, trình bày yếu tố định văn vụ
(15)các tác phẩm Chu (Chu công) Khổng (Khổng Tử), người thầy Các sách Lão Khổng, Quản (Tử) Mạnh (Tử) có mục đích chủ yếu biện cho tư tưởng khơng phải hình thức nghệ thuật trình bày khéo léo Do tơi khơng đưa chúng vào Văn tuyển Tôi không chọn nghị luận nhà trị phái vị cố vấn công hầu, cho dù chúng kỳ lạ phẩm chất Cũng vậy, không chọn sử biên niên niên giám chúng khơng thích hợp với nhiệm vụ tôi, chúng luận bàn thị phi theo quan điểm thống, chúng thường xuyên ca ngợi người này, hạ thấp người khác Tuy nhiên, phần chúng, ví dụ luận hồi tán tụng riêng biệt soạn từ câu văn mỹ miều, câu chuyện đặc biệt viết có nghệ thuật tơi xếp vào Văn tuyển tác phẩm suy ngẫm sâu nội dung hướng tới lời văn tinh tế” (bản dịch V.M Alekseev, xem Alekseev, tr.53) Qua đoạn trích này, ta thấy rõ Tiêu Thống liệt vào hàng văn (văn chương), tác phẩm bật phẩm chất nghệ thuật, nói theo ngơn từ đại Song ơng lại khơng nhắc đến vần nhân tố nghệ thuật định, mà nói đến chiều sâu nội dung tinh tế nghệ thuật ngôn từ
Cần đặc biệt giải thích thái độ Tiêu Thống trước tác sử học Mở đầu với Sử ký người cha đẻ sử học Trung Quốc – Tư Mã Thiên (125-86 trước CN), sử lịch triều thống (bản kỷ) xây dựng theo đồ án thống nhất: đầu miêu tả cai trị, sau chương túy chức tựa bảng biểu biên niên, trình bày nghi lễ cuối phần liệt truyện kể nhân vật tiếng, có lẽ phần có tính văn chương nghệ thuật sử Theo truyền thống Tư Mã Thiên sáng lập, liệt truyện viết sử gia trung lập bên ngoài, kết thúc đánh giá chủ quan sử gia người việc, đánh giá phản ánh thái độ cá nhân tác giả Những người kế tục Tư Mã Thiên áp dụng sơ đồ bộc lộ đánh giá hình thức thể loại khác (tán luận) Chính đoạn kết khơng dài này, liệt truyện, Tiêu Thống đưa vào Văn tuyển
(16)Chúng ta quay trở lại kết cấu Văn tuyển Khác với Lưu Hiệp vốn yêu thích thơ cả, Tiêu Thống đặt phú trước tiên, trước thi Đối với chúng ta, ngun nhân khiến ơng lập trình tự không quan trọng lắm: phú lẫn thi với tất biến thể chúng tác phẩm nghệ thuật túy, không gắn với hoạt động thực tiễn người Trung Quốc thời cổ, không gắn với nghi lễ nhân tố khác ngồi văn học Điều đáng nói lời tựa Tiêu Thống có ý riêng rào đón cho thuộc tính văn chương phú, nhấn mạnh tồn phú nhân vật tác giả hư cấu nhà hoạt động lịch sử
Trật tự xếp tác phẩm theo thể loại cho thấy ý nghĩa mà Tiêu Thống dành cho thể loại thơ thi ca văn chương Tiếp theo phú (xin nhắc lại phú thể loại “thơ xi”, viết thứ văn xi có nhịp điệu, có phong cách cao sang với hiệp vần bắt buộc không đặn thơ) đến thi, theo sau nhạc phủ (-những thơ kiểu dân ca), sau lại đến thi tạp thi, sau (-những câu thơ cổ mà Tiêu Thống gọi tao (theo Ly tao Khuất Ngun) Tác giả (hay tác giả, khơng rõ có phải thái tử soạn) đưa vào mục tao tất tác phẩm Khuất Nguyên người kế tục – Tống Ngọc (290- 223 trước CN), tác phẩm lịch sử văn học Trung Quốc gọi “Sở từ” Trong tuyển tập, sau tao thất, tức tác phẩm, nói, Lưu Hiệp xem phần tạp văn Chỉ sau đó, Tiêu Thống dừng lại thể loại vụ Trước tiên ông xếp chiếu- mệnh lệnh, hoàng đế, sách (nghĩa đen: bó thẻ tre người Trung Quốc cổ viết chữ, sau chữ dùng lệnh nhà vua; văn thuộc thể loại sách dẫn Văn tuyển - thơng điệp hồng đế gửi hầu tước đại thần) Sau sách lệnh- vua hay thái tử ban hành vào thời gian kinh lý mệnh lệnh xuất phát từ quyền trung ương Sau lệnh, Tiêu Thống đặt giáo, quan lại kinh đô thời cổ ban hành cho chức quan cai trị phủ huyện (thể loại đặc biệt phổ biến kỷ I-IV sau CN, tức vào thời Tiêu Thống) Đi theo sau chúng tác phẩm thuộc thể văn Như ta nhớ, văn tên gọi chung văn chương tao nhã, trường hợp này, rút gọn từ khái niệm sách văn - nói trước tác cố vấn khác đời Hán Cuối cùng, Tiêu Thống dành chỗ cho biểu- báo cáo quan đại thần viết gửi lên đấng tối cao
(17)Đối vấn thể loại - thể loại tối cổ ghi lại kiểu đối thoại độc đáo tác giả với người đối thoại tưởng tượng (ví dụ nhà thơ với hồng đế, nhà thơ với Trời, v.v ) Lưu Hiệp xếp thể loại vào nhóm tạp văn đưa vào khu vực văn (văn chương) (mặc dù soạn giả Từ điển thể loại văn học Trung Quốc” đặt ngắn thể mục văn vụ, vào kiểu mẫu muộn (Lưu Chí Dũng tác giả khác, tr.380) Những thể loại sớ luận (đề nghị luận bàn) Lưu Hiệp đưa vào nhóm tạp văn, từ (nghĩa đen lời; văn tuyển có Lời gió thu Hán Vũ Đế trường ca thơ- văn xuôi Đào Uyên Minh), Lưu Hiệp xếp cách có gần với phú
Sau Tiêu Thống chuyển sang tự - lời nói đầu có tính văn chương, viết ngắn gọn, văn vẻ thứ văn xuôi không vần (Lưu Hiệp nói chung làm lơ thể loại này) Sau chúng đến thể loại thơ tụng- ca ngợi, tán- khen ngợi- hai thể loại gần chức hình thức thể loại văn nhân cổ đại sử dụng đại thể tóm tắt thơ kết thúc truyện (ví dụ Lưu Hướng làm Liệt nữ truyện) Đồng thời đến kỷ tụng dùng để ca ngợi công lao đức hạnh người, tán – để ca ngợi vẻ đẹp tranh, họa phẩm, trước tác Tùy thuộc vào đối tượng ca ngợi, Tiêu Thống chia văn tán thành nhiều tiểu loại khác Trong phần ông gọi tán, ông xếp hai kiểu mẫu: khen tranh khen tựa; tán sử gia soạn đưa vào cơng trình lịch sử họ ơng phân bố theo mục: ví dụ tán Ban Cố viết sách Hán thư kết thúc truyện Công Tơn Hùng đặt mục “giải thích lịch sử”, cịn tán kết thúc chương nói triều đại Hán Cao Tổ xếp vào phần đặc biệt Tán sử Có thể nguyên tắc phân loại không nguyên tắc thể loại mà nhiều phần nguyên tắc chức năng: tác phẩm thể tán sử dụng vào mục đích khác xếp vào mục khác nhau, nhưng, có lý cả, vấn đề hình thức chúng: tán sử viết có vần, cịn tán luận lại khơng có vần
Những tác phẩm thể luận Tiêu Thống xử lý Một số tác phẩm thể luận ơng xếp vào mục riêng - luận¸ mở đầu tác phẩm tiếng Quá Tần luận (Luận lỗi lầm nhà Tần) Giả Nghị (201-169 trước CN), luận khác kết thúc truyện người tiếng số sử triều đại (như Hậu Hán thư Phạm Việp) tạo thành mục riêng “sử luận”, tương tự tán sử dụng với chức tương đồng
(18)thúc văn tuyển Tiêu Thống hàng trạng - miêu tả đời việc làm người chết - thể loại có quan hệ trực tiếp với nghi lễ cổ đại(3)
Tổng kết ta xem xét, nói soạn giả văn tuyển Trung Quốc coi trọng thể loại túy nghệ thuật (phú thi); thể loại có tính chức rõ ràng, gắn với nghi lễ chôn cất, v.v ông đặt vị trí cuối hệ thống (từ 33 đến 39); thể loại hành - vụ (chiếu, biểu) thể loại có quan hệ với sử học quan phương dường chiếm địa vị trung gian, song thuộc thành phần văn học
Trong lời nói đầu cho Văn tuyển, Tiêu Thống xác định rõ ràng danh giới văn tuyển này, sau ông không chọn tác phẩm văn xuôi lịch sử trước tác triết học Ơng khơng đưa vào tuyển văn kinh điển (vốn đưa vào danh sách tác phẩm văn học), không chấp nhận chia văn bút, phân chia dựa dấu hiệu túy hình thức: có hay khơng có vần Đối với Tiêu Thống, tiêu chuẩn lựa chọn tính nghệ thuật văn bản, điều ơng hiểu trước tác “có hình thức tinh xảo trình bày khéo léo” Và xét từ quan điểm này, tuyển tập ông có giá trị, cho phép hình dung rõ thành phần văn học (có tính) nghệ thuật nhận thức nhà lý luận Trung Quốc thời trung đại(4).
Tuy nhiên vấn đề đặt ra: thể loại văn học viết thời Tiêu Thống gọi tên hay người tiền bối Lưu Hiệp phân tích đầy đủ chưa? Chúng ta không bàn đến văn nông nghiệp, y học, luật pháp, binh thư, v.v chúng có chức thực dụng túy nói chung dường đứng hệ thống thể loại văn học Song vào thời ấy, Trung Quốc có khối lượng lớn kinh điển Phật giáo dịch (Kinh-sutra, Luận-sastra, Luật-vinaya, jataka, v.v ); có kinh sách Đạo giáo (trong lời tựa cho văn tuyển, số trước tác triết học đạo gia Tiêu Thống nhắc đến Lão Tử, Trang Tử); cịn có nhiều trước tác sử học khơng thống đưa vào văn vơ số truyền thuyết lịch sử sưu tập; cuối có tuyển tập truyện thần kỳ Sưu thần ký (Ghi chép việc tìm kiếm thần linh) Can Bảo, xuất khoảng kỷ III, tức trước Tiêu Thống hai trăm năm, tuyển tập truyện tiếu lâm (ví dụ Tiếu lâm Hàm Đan Thuần, kỷ III) Sự xem thường sách rõ ràng không ý đến chúng cho thấy tính tự sự, tính hấp dẫn không nhà biên soạn nhà lý luận thời xem dấu hiệu tính nghệ thuật Cần có nghìn năm để thừa nhận văn xi tự nhánh bình quyền văn học Trung Quốc
(19)qua trung gian Trung Á) khép kín mãi tồn bên ngồi văn học tiếp nhận rộng rãi Còn học thuyết Đạo Phật Trung Quốc khơng trở thành tơn giáo thống, triều số đế vương ủng hộ mạnh mẽ Cịn học thuyết đạo Khổng trở thành sở toàn hệ tư tưởng thống Trung Quốc, lại học thuyết đạo đức tư tưởng tôn giáo với thời gian, có hấp thụ vào yếu tố riêng rẽ thờ cúng miếu mạo Theo chúng tơi, điều giải thích tính chất tục văn học Trung Quốc Cả Lưu Hiệp lẫn Tiêu Thống không xây dựng trật tự thứ hạng thể loại ảnh hưởng Khổng giáo Nếu mà khơng đứng đầu hệ thống thể loại túy Khổng giáo luận đề tài kinh điển, v.v (như điều áp dụng tuyển tập nhà nho thống kỷ XIX) Nhưng Lưu Hiệp Tiêu Thống xuất phát từ tiêu chuẩn thẩm mỹ, trước hết tiêu chuẩn phong cách Do đó, vị trí đứng đầu hệ thống họ phú hay thi, vốn bật số thể loại khác nhờ tính tu sức đặc biệt phong cách
Tiêu Thống sáng lập truyền thống biên soạn tuyển tập Trung Quốc tồn vùng Viễn Đơng Trong số người kế tục ơng có Diêu Huyễn ( 姚 鉉)sống cuối kỷ X Tác giả soạn tuyển tập Đường văn túy (những hình tượng xuất sắc văn chương đời Đường) phân định tác phẩm theo tiêu đề thể loại Song, khác với Tiêu Thống, ông không giới thiệu đến 39 thể loại mà có 22 Bản thân nguyên tắc phân định Thứ hạng thể loại phú dẫn đầu, sau thi(5)
Nhưng tiếp theo, trật tự bị phá vỡ Gần với thi tụng tán, soạn giả đặt sau thi, điều xem có tính quán Diêu Huyễn giới thiệu tuyển tập thể loại chưa có tuyển Tiêu Thống: Sớ - bình chú, trạng - báo cáo quan lại viết gửi vua hay quan trên, lộ bố - thông báo khẩn cấp, zi - cảnh báo (khác với châm Tiêu Thống Diêu Huyễn giới thiệu)
Tất áp dụng rõ ràng phù hợp với thực tiễn văn học đời Đường Dù thể loại đời từ đầu công nguyên, kiểu mẫu chúng, theo quan điểm Tiêu Thống, chưa có giá trị văn học, đó, đến kỷ X, chúng bước vào đời sống văn học Diêu Huyễn đưa chúng vào tuyển tập Khơng khó khăn mà nhận thấy tất thể loại mới, viết văn xi có vần không vần, thực chất biến thể giấy tờ hành - cơng việc dấu hiệu tiêu biểu chúng gắn liền trước hết với lễ nghi thời trung đại Ví dụ tiêu biểu: lộ bố: thời cổ (thế kỷ III-II trước CN) thư từ gửi nhà vua viết dân thường hay quan lại khơng triều đình phong quan tước hay cấp cho suất ruộng đất (nguyên tắc trì đời Đường đến đâu, cần có khảo sát chuyên biệt)
(20)văn học nói chung Ngồi ra, tuyển tập Diêu Huyễn có chi tiết kỳ thú Trong số 22 mục thể loại giới thiệu sách này, có (cổ văn) khơng thể loại riêng biệt Cổ văn – nghĩa đen “văn chương thời cổ”, “văn học cổ”- khái niệm khuynh hướng thể loại xuất vào đời Đường, hai nhà văn tiếng Hàn Dũ Liễu Tôn Nguyên chống lại lối văn đối xứng phức tạp hô hào quay trở lại với thời cổ đại, tức với phong cách ngắn gọn, sáng sủa kinh điển Khổng giáo cổ đại Mặc dù đại biểu phong trào phong cách mức độ rõ ràng có tính tư tưởng sử dụng sáng tác nhiều thể loại hệt nhà văn khác, Diêu Huyễn tách họ mục riêng biệt Rất ý nghĩa cổ thuật ngữ thể (“thân thể” văn học), kết hợp mình, nói đầu viết này, đồng thời khái niệm phong cách thể loại, đóng vai trị định
Gần đồng thời với Diêu Huyễn, cuối kỷ X, nhà bác học Lý Phương Tống Bạch người khác theo lệnh vua soạn tuyển tập lớn Văn uyển anh hoa (Hoa nở rực rỡ vườn văn) Nó tính tốn tiếp nối trực tiếp Văn tuyển Tiêu Thống bao gồm tác phẩm sáng tác từ cuối đời Lương (giữa kỷ VI) đến đời Đường Xây dựng tập đại thành kế tục Văn tuyển, người soạn vay mượn Tiêu Thống nguyên tắc xếp tài liệu thân hệ thống thể loại Nhưng đưa lên vị trí hàng đầu thể loại văn học phú thi, soạn giả đồng thời thuyết minh cho thể loại khơng có Tiêu Thống ông ta gọi tên khác Ví dụ, thi ca hành chiếm vị trí thể loại nhạc phủ mô dân ca Các soạn giả đưa vào hệ thống thể loại thể loại truyện chí chiếm vị trí quan trọng văn học đời Đường hay phán- phán tòa án, viết văn chương trang nhã thường biền ngẫu Nhưng nói chung thứ hạng thể loại là: trước hết, thể loại túy văn chương, sau thể loại hành vụ, cuối thể loại nghi lễ gắn liền với tang lễ,- trật tự lặp lại hệ thống Văn tuyển
(21)thuyết - lời nói, giải - giải thích, v.v Sau lại xuất thể loại thơ ca quen thuộc tụng, tán, thể loại văn học tuồng “phụ trợ”: vấn đối - hỏi đáp, thư - thông điệp, ký - ghi chép (thời chúng thường mang tính chất văn học), tự - lời nói đầu, bạt - lời nói sau sách, tạp ký - trước tác hỗn tạp, truyện, cuối cùng, Tiêu Thống Văn tuyển, thể loại gắn với nghi lễ mai táng Rõ ràng tác giả đời Minh, thể loại túy có tính văn chương lùi xuống hàng thứ hai
Nhưng truyền thống Tiêu Thống không chết Ở kỷ XVII, Tiết Hy soạn tuyển tập Minh văn (Các tác phẩm văn đời Minh tồn tại) theo mẫu Văn tuyển, tức đề cao phú, thi xếp sau chúng thể loại liên quan đến hoạt động vua (cáo, chiếu ) hành pháp quan lại; tác phẩm chức năng: loại tựa, bút ký tranh, đền chùa, phác thảo phong cảnh, bia kỷ niệm, v.v cuối - thể loại nghi lễ gắn với tang lễ Tiết Hy tiến hành phân loại tỷ mỷ gần kĩ vào bậc nhất, tách đến 72 tiểu loại Nhưng thể loại túy ơng - có gần 50; tiểu loại hình thành nhờ có việc chia thể loại thành hạng: ví dụ, tự - lời nói đầu, chia thành 12 hạng tùy thuộc vào chỗ lời nói đầu viết cho kiểu trước tác (kinh điển nho giáo hay tuyển tập thi ca, cho văn tả du lịch, hay vựng tập chiếu chỉ, v.v )
Từ đầu kỷ XVIII kỷ XIX, văn phái Đồng Thành 桐 成 派có ảnh hưởng lớn đến văn học Trung Quốc, xuất tuyển tập soạn đại biểu hàng đầu Diêu Nại (1731-1815) với Cổ văn phân loại tuyển tập, Tăng Quốc Phiên (1811-1873) với Bách gia chư tử tạp ký Diêu Nại Tăng Quốc Phiên, Trình Mẫn Chính, đặt lên hàng đầu bảng thứ hạng thể loại văn chương (thi, phú) mà luận (thường luận kinh điển), sau tự bạt, vị trí thứ ba - tấu - báo cáo lên nhà vua hay tác phẩm bàn vấn đề trị hay sống xã hội viết mô tấu
Diêu Nại cắt giảm số lượng thể loại gay gắt tuyển (13 thay 39 Tiêu Thống), nói chung khơng hạ cố đến văn thơ ca (tuyển tập ông gọi tuyển cổ văn khơng phải tác phẩm văn chương nói chung), cịn phú tán xếp cho vị trí 12 11 Tăng Quốc Phiên, định sửa chữa tình hình, đặt lên vị trí thứ hai từ phú - văn xi có vần, chủ yếu dùng kỳ thi quốc gia, ông làm lơ tác phẩm văn chương túy
(22)Sự tản mạn rõ tính ngẫu nhiên dễ thấy phân chia thể loại, mà thể loại tách biệt ảnh hưởng trực tiếp văn nhu cầu thực tiễn, cho thấy thiếu vắng tiêu chí thể loại rành mạch Nhưng đồng thời thường xuyên lại cảm thấy khuynh hướng thống ngự nhằm tách biệt thể loại nghệ thuật (không phụ thuộc vào nguồn gốc hay chức chúng) theo nguyên tắc phong cách, theo nguyên tắc trang sức ngôn từ (vần, tiết tấu, từ vựng đặc biệt hay kết hợp từ, v.v ) nguyên tắc, nói cho cùng, định ranh giới khái niệm văn - văn chương Và tình hình thực tế bảo lưu cách mạng văn học đầu kỷ XX, gắn liền với phong trào Ngũ Tứ năm 1919
Vì ngơn ngữ văn học Trung Quốc văn ngơn hình thành vào đầu cơng ngun, phổ biến rộng rãi nước Viễn Đông - Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam, nơi chúng gọi kanbun, hanmun, hán văn (đều có nghĩa tiếng Hán), nên nước bắt rễ bền vững hình thức Trung Hoa, thơ lẫn văn xi (chủ yếu văn xuôi trang nhã phi tự sự) Hơn nữa, gọi văn học “trẻ” khu vực văn hóa Viễn Đơng phát triển ảnh hưởng trực tiếp văn học “già”, cổ khu vực - văn học Trung Hoa, vốn có truyền thống văn học dài lâu hệ thống văn học hình thành vững chắc, chúng tơi cố gắng Trong khu vực văn hóa diễn mà Likhachev gọi di thực bứng trồng, nói đến “sự bứng trồng văn hóa Byzantin sang mảnh đất Xlavơ”, mà kết “không tác phẩm riêng rẽ, mà lớp văn hóa di thực sang mảnh đất Nga bắt đầu chu kỳ phát triển điều kiện thực lịch sử mới” (Likhachev, 1968, tr.12-13)
Rõ ràng, nói hai kiểu bứng trồng: kiểu gắn liền với tất yếu phải dịch tác phẩm tiếng địa phương điều diễn nước Nga Bungaria, kiểu thực điều kiện ngôn ngữ văn học, khơng địi hỏi cơng tác phiên dịch chun biệt Sự bứng trồng kiểu thứ hai quan sát thấy nước khu vực Viễn Đông Đi với ngôn ngữ văn học từ Trung Quốc đến nước láng giềng hệ thống thể loại văn xi phi tự thơ ca hình thành cố định Trung Quốc vào đời Đường (thế kỷ VII-VIII), tức vào lúc văn học khác khu vực bắt đầu hình thành
(23)Việt Nam vay mượn tên gọi “văn tuyển” cho tuyển tập mình)
Tuyển tập Nhật Bản bắt đầu với phú, sau thi sau đến se (chiếu hoàng đế) thể văn chức khác Tuyển tập Việt Nam phú cổ sau xếp ký, rõ ràng chủ yếu thể loại thiên miêu tả chí có tính chất truyện ngắn; minh khắc đá, tế văn, chiếu thể loại văn vụ khác
Tuyển tập Triều Tiên mở đầu với sa (từ), pu (phú), si (chiếu chỉ) thể loại văn học chức khác, ta thấy có ký, tự, trôn - truyện, chemun - tế văn thể loại gắn với nghi lễ mai táng
Điều thú vị khác với người Trung Quốc, soạn giả Nhật Bản Triều Tiên đưa vào tuyển tập họ kiểu mẫu văn học Phật giáo thể loại huxugan (phát nguyện), gammon (nguyện văn) người Nhật tochanmun (đạo trường văn - lời văn cúng Phật giáo) người Triều Tiên Điều gắn liền với thực tế Nhật Bản Triều Tiên, đạo Phật nhiều kỷ đóng vai trị quốc giáo nên có vai trị lớn nhiều so với Trung Quốc (cũng Việt Nam)
Vấn đề hệ thống văn học du nhập từ bên đời sống hệ thống điều kiện gắn liền với trình độ phát triển văn học địa phương Bởi nên, ví dụ, Nhật Bản, nơi vào thời điểm di thực hệ thống văn học Trung Quốc, hình thành truyền thống văn học truyền miệng bền vững truyền thống văn học viết, thơ lẫn văn xi tự sự, hệ thống văn học vay mượn tượng đóng kín, tồn với thể loại văn học riêng Nhật Bản Ở Triều Tiên Việt Nam trình diễn khác: thể loại Trung Quốc di thực với ngôn ngữ văn học nhiều kỷ cịn hình thức sáng tác văn học viết
(24)TRẦN NHO THÌN dịch _
(1) Theo quan niệm người Trung Hoa cổ đại, khái niệm nghệ bao hàm sáu tri thức lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số (nghi lễ, âm nhạc, bắn cung, điều khiển xe, thư pháp, tính tốn).
(2) So sánh, ví dụ, phần thư mục Tùy thư Ngụy Trưng (586-643) Cựu Đường thư (hoàn thành năm 945), soạn giả giống Ban Cố giữ nguyên tắc đề tài - chức phân loại văn xếp tác phẩm văn chương sau kinh điển nho gia, trước sáng tác lịch sử triết học
(3) Ở Trung Quốc cổ, liệt truyện thức (tiểu sử) soạn cung đình, tư nhân khơng có quyền viết liệt truyện hết; sau người chết đi, bè bạn, học trò, thân nhân người soạn hành trạng – miêu thuật đời trình lên triều đình xin cho người chết tên thụy hay soạn liệt truyện thức để sau đưa vào lịch sử triều đại, dùng việc miêu thuật để soạn bia mộ chí
(4) Cũng xin lưu ý tất tác phẩm Tiêu Thống đưa vào Văn tuyển không lớn dung lượng (chừng 1-2 trang in xít đại); ơng khơng trích đoạn từ tác phẩm qui mô đồ sộ (ngoại trừ luận tán lấy từ sử, văn này, ơng nói lời tựa, dị thể sách ấy)