1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh gíá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện cao phong tỉnh hòa bình

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THẾ LINH Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIÊN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HỊA BÌNH” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa : Địa mơi trường : Quản lý tài ngun Lớp : 42B - ĐCMT Khoá học : 2010 – 2014 Giáo viên hướng dân : ThS Trương Thị Ánh Tuyết Khoa Quản lý tài nguyên – Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Giáo viên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đến khóa học 2010- 2014 bước vào giai đoạn kết thúc Xuất phát từ nguyện vọng thân trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quan lý tài nguyên, thực tập huyện Cao Phong – Tỉnh Hịa Bình với đề tài: “ Đánh gíá trạng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Cao Phong – Tỉnh Hịa Bình” Đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành, cho phép bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ – Trương Thị Ánh Tuyết người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quan lý tài nguyên Cán UBND huyện, phòng NN & PTNT, phịng thống kê, tồn thể bà xã: Bắc Phong, Nam Phong, Thu Phong giúp đỡ tơi q trình thực tập tốt nghiệp Do lần làm quen với công tác nghiên cứu, với trình độ lực thân có hạn, cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thế Linh MỤC LỤC MỞ ĐÂU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Mục đích đề tài 1.4 Mục tiêu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TÔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 2.1.1 Khái niệm đất đai đất nông nghiệp 2.2 Những luận điểm đánh giá đất 2.2.1 Các luận điểm đánh giá đất giới 2.2.2 Tình hình sử dụng đất Việt Nam 2.3 Quy trình đánh giá đất đai 11 2.3.1 Các nguyên tắc đánh giá đất đai 11 2.3.2 Nội dung đánh giá đất đai 12 2.3.3 Các bước việc đánh giá đất 16 2.4 Nội dung đánh giá thực trạng sử dụng đất 17 2.4.1 Đánh giá loại hình sử dụng đất đai 17 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất đai 17 2.4.3 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất đai 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tương phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Điều tra, nghiên cứu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Cao phong-Tỉnh Hịa Bình 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 22 3.4.2 Phương Pháp khảo sát thực địa 22 3.4.3 Phương pháp phân tích 23 3.4.4 Phương pháp xử lý nội nghiệp 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Thực trạng môi trương 33 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên huyện 34 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 4.2.1.Thực trạng phát triển kinh tế 35 4.2.2 Dân số, lao động việc làm 38 4.2.3.Văn hoá xã hội 39 4.2.4.Tình hình xây dựng sở hạ tầng 40 4.3 Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong 46 3.1.Thực trạng sử dụng đất huyện Cao Phong giai đoạn 2010-2013 46 4.3.2 Tình hình sản xuất nơng - lâm – ngư nghiệp 48 4.4 Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong 49 4.4.1 Đánh giá loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 49 4.4.2 Đánh giá tính bền vững sử dụng đất huyện…………… 58 4.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiêp huyên theo đối tượng nhóm hộ……………………………………………………………… 51 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 63 4.5.1 Định hướng sử dụng đất tương lai 63 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Cao Phong 64 Phần 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT : Diện tích SL : Số lượng BQ : Bình quân CC : Cơ cấu TT BQ : Tăng trưởng bình quân PTBQ : Phát triển bình quân NN : Nông nghiệp LN : Lâm nghiệp CPTG : Chi phí trung gian GTSX : Gía trị sản xuất GTGT : Gía trị gia tăng GDP : Tổng sản phẩm quốc nội LĐ : Lao động DV : Dịch vụ SX : Sản xuất KHKT : Khoa học kỹ thuật UBND : Uỷ ban nhân dân UNEP : Chương trình Môi trường liên hiệp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các loại đất không sử dụng cho nông nghiệp Bảng 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp nước 11 Bảng 4.1 : Kết phân loại đất huyện Cao Phong 28 Bảng 4.2 : Cơ cấu kinh tế huyện Cao Phong năm 2013 38 Bảng4.3 : Cơ cấu lao động huyện Cao Phong năm 2012 39 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất huyện Cao Phong năm 2013 46 Bảng 4.5 Các loại hình, kiểu sử dụng đất 49 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế trồng hàng năm tính 52 Bảng 4.8 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý 56 Bảng 4.9 Một số tiêu chí xã hội 57 Bảng 4.10 Tình hình nhóm hộ điều tra 59 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế đất hàng năm theo phương thức sản xuất mức sống hộ năm 2010 (tính đất vụ) 60 MỞ ĐÂU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên sẵn có mà thiên nhiên ban tặng cho người Có vai trị quan trọng đời sống, hoạt động kinh tế - xã hội người Đất đai nguồn tài nguyên hữu hạn, khơng thể tái tạo được, có vị trí cố định không gian, di chuyển theo ý muốn chủ quan người, quốc gia xét mặt diện tích bị giới hạn đường biên giới quốc gia, vấn đề liên quan đến tình hình ổn định trị, kinh tế - xã hội quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Đất đai phận cấu thành quan trọng môi trường sống, khơng tài ngun thiên nhiên mà cịn tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất đặc biệt sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp Chính sử dụng đất nơng nghiệp chiến lược phát triển nơng nghiệp Hịa Bình huyện miền núi, nằm cách thủ đô Hà Nội 75km phía Tây theo đường quốc lộ Do sức ép thị hóa gia tăng dân số đất nông nghiệp đứng trước nguy suy giảm số lượn chất lượng Con người khai thác mức mà chưa có biện phát hợp lý để bảo vệ đất đai Xuất phát từ thực tiễn, tầm quan trọng vấn đề trên, trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo ThS Trương Thị Ánh Tuyết, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình” 1.2 Mục đích Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn Huyện Cao Phong-Tỉnh Hịa Bình Xác định thuận lợi, khó khăn từ tìm nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa phương năm tới 1.3 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiêp huyện Cao Phong từ năm 2010-2013 - Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện nói riêng vùng có điều kiện sản xuất tương tự nói chung theo hướng phát triển bền vững năm tới - Định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện nói riêng vùng có điều kiện sản xuất tương tự nói chung theo hướng phát triển bền vững năm tới 1.4 Yêu câu đề tài - Nắm điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội địa phương làm sở cho việc đánh giá thực trang sử dụng đất - Phân tích đánh giá thực trang sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong Từ đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện - Tìm hiểu mức độ quan tâm mức độ đánh giá người dân trạng sử dụng đất nông nghiệp - Số liệu thu thập phải đẩy đủ, khách quan, xác trung thực 1.5 Ý nghĩa đề tài - Giúp cho sinh viên học kiến thức từ kinh nghiệm thực tiễn sản xuất phát triển vấn đề cách đầy đủ, xác Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, phần hiểu rõ sống sinh hoạt người dân nơi đây, thấy cách thức canh tác sản xuất nông nghiệp, cách làm ăn người dân sản xuất kinh doanh dịch vụ Hơn hết kinh nghiệm người dân tất mặt: Văn hóa, giáo dục, y tế đặc biệt lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp Để từ vạch chiến lược phát triển phù hợp cho vùng đất trước ngưỡng cửa hội nhập kinh tế quốc tế nước - Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Giúp sinh viên vận dụng kiến thức học vào thực tế - Ý nghĩa thực tiễn: Việc đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Phong nêu gia giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất địa phương -Cũng từ mối quan hệ, kỹ giao tiếp sinh viên củng cố, tảng ban đầu cho trình vận dụng vào thực tiễn sau Ý nghĩa thực tiễn Khai thác sử dụng đất nông nghiệp để đem lại hiệu quả? Hai vấn đề tồn phát triển song song với nhau, có ý nghĩa tầm quan trọng to lớn trình phát triển kinh tế nơng thơn Tầm quan trọng khơng bó hẹp phạm vi hộ nơng dân mà cịn có ý nghĩa chiến lược cho địa phương, vùng quốc gia Sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu làm cho suất trồng tăng, ổn định an ninh lương thực cho quốc gia, đảm bảo đủ lương thực xuất thời kỳ tài nguyên đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngày hạn hẹp Khai thác đất nông nghiệp hiệu đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho hộ nông dân Khai thác sử dụng đất nông nghiệp hiệu tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động chỗ Có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái, môi trường sống người 59 Bảng 4.10 Tình hình nhóm hộ điều tra Phân theo nhóm hộ Chỉ tiêu ĐVT Tổng số Cơ cấu Khá (%) Tổng số Cận nghèo Cơ cấu (%) Tổng số Cơ cấu (%) Nghèo Tổng số Cơ cấu (%) I Dân số- lao động Tổng số hộ Hộ 40 100% 12 36% 20 48% 16% Tổng số Người 176 100% 48 32,73% 90 50% 38 17,27% Số bình quân/hộ Người 4,4 Số lao động Người 80 Lao động bình qn/hộ Người 2,2 Diện tích đất nông nghiệp Ha 16.5 100% 4,8 31,6% 8,7 54,4% 14% 1.1 Đất SX NN Ha 18,5 100% 4,8 43,4% 8.7 46,84% 1,53 9,76% Diện tích đất BQ/hộ Ha 0,424 100% 24 4,56 34,3% 40 4,75 45,7% 2,25 16 16% 2,375 II Đất đai 0,4 0,435 0,375 (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) 60 Qua bảng số liệu ta thấy: nhóm hộ nghèo chiếm tỷ lệ thấp 17,27%, nhóm hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ cao 48% Ta thấy rõ, hầu hết hộ hộ có đơng nhân (số nhân bình quân/hộ 4,4) Lao động bình quân/hộ là: hộ với người/hộ, thấp hộ nghèo với 2,375 người/hộ Bên cạnh diện tích đất bình qn/hộ nhóm hộ 0,68 ha/hộ, cao nhóm hộ cận nghèo 0,475 ha, cịn nhóm hộ nghèo đạt 0,375 ha/hộ Như vậy, chênh lệch lao động bình qn hộ có ảnh hưởng đến khả tăng suất sản lượng nhóm hộ Điều khẳng định diện tích đất đai, lao động yếu tố thiếu quan trọng sản xuất nông nghiệp để tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình 4.4.3 Hiệu kinh tế 4.4.3.2.1 Hiệu đất trồng hàng năm Bảng 4.11 Hiệu kinh tế đất hàng năm theo phương thức sản xuất mức sống hộ năm 2010 (tính đất vụ) Mức sống Phương thức Lúa GTSX (1000 đ) CPTG (1000 đ) GTGT (1000 đ) GTSX/ CPTG (lần) GTGT/ CPTG (lần) 33.408 15.707,53 17.700,46 2,1 1,13 Mía 51.354 13.363,78 36.990,22 3,84 2,76 Lúa 32.197 15.489,72 16.707,27 2,07 1,07 Mía 50.245 13.176,85 36.068,15 3.81 2,74 31.197 15.189,72 16.307,27 1,95 1,07 35.468,4 3,73 2,73 Hộ Hộ cận nghèo Lúa Hộ nghèo Mía 48.438 12.969,6 (Nguồn: Ttổng hợp kết điều tra) 61 Ta thấy khả sử dụng đất canh tác vụ theo nhóm hộ diện tích đất khác Hộ có khả đầu tư lớn hộ có mức sống trung bình nghèo Cụ thể, nhóm hộ đầu tư chi phí trung gian 15,707 triệu đồng/ha, có giá trị sản xuất 33,408 triệu đồng/ha, với giá trị gia tăng 17,700 triệu đồng/ha Nhóm hộ cận nghèo đầu tư chi phí đất gieo trồng 15,489 triệu đồng, có giá trị sản xuất 32,197 triệu đồng/ha, tương ứng giá trị gia tăng 16,707 triệu đồng Cịn nhóm hộ nghèo chi phí thấp 15,189 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 16,307 triệu đồng/ha Với phương thức trồng đất vụ theo xu hướng chung vậy, tức nhóm hộ có mức đầu tư chi phí sản xuất cao so với mức đầu tư chi phí sản xuất nhóm hộ cận nghèo nghèo, hiệu kinh tế họ thu cao Thông qua tiêu hiệu khác (GTSX/CPTG;GTGT/CPTG) bảng số liệu lại thấy rõ điều Hiệu kinh tế nhóm hộ theo tiêu hiệu (GTSX/CPTG;GTGT/CPTG) lần lươt nhóm hộ (2,1;1,13), nhóm hộ cận nghèo(2,07;1,07), nhóm hộ nghèo(1,95;1,07) cho ta thấy nhóm hộ có hiệu kinh tế cao với hiệu kinh tế nhóm hộ cịn lại, từ cho ta thấy hiệu sử dụng đất nhóm hộ cao so với hai nhóm hộ cịn lại Cây mía đem lại hiệu sử dụng đất cao, cao lúa vu, Cụ thể, áp dụng trồng mía đất vụ nhóm hộ đầu tư chi phí trung gian 14,363 triệu đồng/ha, có giá trị sản xuất 51,354triệu đồng/ha, với giá trị gia tăng 36,990triệu đồng/ha Nhóm hộ cận nghèo đầu tư chi phí đất gieo trồng 14,171 triệu đồng, có giá trị sản xuất 50.245 triệu đồng/ha, tương ứng giá trị gia tăng 36.068 triệu đồng Cịn nhóm hộ nghèo chi phí thấp 12,969 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng 35,468 triệu đồng/ha 62 Hiệu kinh tế nhóm hộ theo tiêu hiệu (GTSX/CPTG;GTGT/CPTG) lần lươt nhóm hộ (3,84;2,76), nhóm hộ cận nghèo(3,81;2,74), nhóm hộ nghèo(3,73;2,73) cho ta thấy nhóm hộ có hiệu kinh tế cao với hiệu kinh tế nhóm hộ cịn lại, từ cho ta thấy hiệu sử dụng đất nhóm hộ cao so với hai nhóm hộ cịn lại Đánh giá chung loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Phong – Tỉnh Hịa Bình - Trên địa bàn huyện cao phong tòn nhiều loại hinh sử dụng đất + Đất trồng lúa vụ + Đất trồng lúa vụ + Đất vụ màu ( đất trồng mía) + Đất trồng lâu năm ( đất trồng cam) - Trong loại hình sử dụng đất nói loại hình sử dụng đất đất hai vụ màu đất trồng lâu năm đất đạt hiệu cao - Đất vụ màu đêm lại hiệu cao so với lúa vụ đất màu chủ yếu sử dụng để trồng mía nên cho hiệu cao mà vốn đầu tư thấp - Đất lúa vụ cung mang lại hiệu cao loại đất trình sản xuất sử dụng nhiều phân bón hóa học nên hiệu sử dụng đất ngày suy giảm - Đất trồng lúa vụ loại đất có hiệu sử dụng đất chủ yếu trồng lúa ruộng bậc thang nên canh tác vụ năm thiếu nước sản xuất 63 4.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 4.5.1 Định hướng sử dụng đất tương lai Sản xuất nông nghiệp dù đạt nhiều tiến bộ, nguyên nhân dẫn đến thu nhập nơng dân thấp quy mơ sản xuất nhỏ, đất đai manh mún, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người thấp ngày thu hẹp, chuyển dịch cấu chậm, công nghệ lạc hậu, suất hiệu kinh tế thấp Trong trồng trọt hai mía cam quan trọng nhất, la mũi nhọn phát triên địa phương Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững huyện Cao Phong phải gắn liền với mục tiêu phát triển đất nước gắn với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn sở phát triển lâu dài gắn liền lợi riêng huyện Khuyến khích nông dân quay lại với số cách thức sản xuất nông nghiệp truyền thống tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân xanh,…Hạn chế sử dụng hoá chất nơng nghiệp tổng hợp, khuyến khích phịng chống dịch bệnh sử dụng sinh vật có ích áp dụng biện pháp phòng chống học đặt bẫy, che phủ theo hàng,…sử dụng giống trồng địa có chất lượng, khả chống chịu sâu bệnh cao thay cho giống cho suất cao chất lượng trung bình chống chịu sâu bệnh Hỗ trợ kiến thức khoa học nông nghiệp nâng cao nhận thức kỹ áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc trồng cách khoa học theo hướng nâng cao chất lượng bền vững mặt sinh học 64 4.5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Cao Phong Sản xuất nông nghiệp dù đạt nhiều tiến bộ, nguyên nhân dẫn đến thu nhập nơng dân thấp quy mơ sản xuất nhỏ, đất đai manh mún, diện tích đất nơng nghiệp bình quân đầu người thấp ngày thu hẹp, chuyển dịch cấu chậm, công nghệ lạc hậu, suất hiệu kinh tế thấp Trong trồng trọt sản xuất mía cam quan trọng Mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững huyện Cao phong phải gắn liền với mục tiêu phát triển đất nước gắn với mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn sở phát triển lâu dài gắn liền lợi riêng huyện Khuyến khích nơng dân quay lại với số cách thức sản xuất nông nghiệp truyền thống tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân xanh,…Hạn chế sử dụng hố chất nơng nghiệp tổng hợp, khuyến khích phịng chống dịch bệnh sử dụng sinh vật có ích áp dụng biện pháp phịng chống học đặt bẫy, che phủ theo hàng,…sử dụng giống trồng địa có chất lượng, khả chống chịu sâu bệnh cao thay cho giống cho suất cao chất lượng trung bình chống chịu sâu bệnh Xây dựng cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý: Quy hoạch vùng sản xuất lương thực phù hợp với nhu cầu địa phương Xác định diện tích Lúa đảm bảo an ninh lương thực, phần diện tích cịn lại hướng sản xuất theo u cầu thị trường khuyến khích nơng dân tự định hướng sản xuất theo thị trường (nhưng phải bảo đảm mục tiêu giữ vững đất sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch) Xây dựng vùng sản xuất tập trung hàng hóa; Tận dụng điều kiện thích hợp tiểu vùng khí hậu khác để đa dạng hoá trồng Phát triển theo quy hoạch trọng đầu tư thâm canh vùng cơng nghiệp mía, Phát triển quy mô sản xuất, nâng cao hiệu chăn nuôi gia 65 súc, gia cầm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi nơng nghiệp Lựa chọn tập đồn giống trồng, vật ni có suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện đất đai tiểu vùng Tăng cường biện pháp chống suy thoái đất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên đất, nước Áp dụng biện pháp canh tác có tác dụng bồi bổ, cải tạo đất, nâng cao độ phì đất Phát triển lồi cỏ, lồi che phủ có rễ khoẻ họ đậu cố định đạm có rễ sum suê, phát triển mạnh cải tạo đất bị thoái hoá vùng đất đồi núi chưa sử dụng làm thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc phát triển chăn nuôi đại gia súc Xây dựng hệ thống thông tin dự báo để cung cấp thông tin thường xuyên diễn biến thời tiết, sâu bệnh, thị trường cho nông dân Nâng cao lực dự báo khả chủ động phòng chống sâu bệnh, hạn chế thiệt hại thiếu thông tin dự báo nông nghiêp Hỗ trợ kiến thức khoa học nông nghiệp nâng cao nhận thức kỹ áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc trồng cách khoa học theo hướng nâng cao chất lượng bền vững mặt sinh học 66 Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cao Phong huyện trung du miền núi nằm phía Tây tỉnh Hịa Bình, có tổng diện tích tự nhiên 25.527,83 ha, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 69,22% diện tích đất phi nông nghiệp chiếm 17,36%, đất chưa sử dụng 3.427,50 ha, chiếm 13,43% diện tích tự nhiên Dân số 40.930 người, lao động nơng lâm- thủy sản chiếm 48% - Trên địa bàn huyện Cao Phong có loại hình sử dụng đất là: + Đối với đất trồng hàng năm bao gồm loại hình sử dụng đất chính: Lúa, lúa Cây hàng năm với kiểu sử dụng đất khác + Đối với đất trồng lâu năm chủ yếu đất trồng ăn -Trong loại hình sử dụng đất phổ biến huyện LUT lúa với kiểu sử dụng đất trồng lúa mùa-lúa xuân, mía vụ mang lại hiệu kinh tế cao LUT đất vụ với kiểu sử dụng đất trồng lúa vụ mang lại hiệu kinh tê khơng cao găp nhiều khó khăn điều kiện sản xuất Dựa kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện, chúng tơi đưa hướng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp cho huyện Cao Phong + Đối với đất vụ: lúa mùa – lúa xuân cần cải tạo hệ thống thủy lợi, áp dụng loại giống nhằm nâng cao xuất hiệu sử dụng đất loại đất + Đối với loại đất vụ: lúa vụ cân nâng cao biện pháp canh tác để nâng cao hiệu xuất diên đất loại này, tình giống ngắn phù hợp với loại đất tránh tình trạng bỏ hoang diện tích đất sau vụ lúa 67 Loại hình sử dụng đất ăn cần cải tạo vườn tạp trở thành vườn ản có giá trị kinh tế cao với trồng: Cam, bưởi, nhãn Hiệu sử dụng đất nơng nghiệp có khác theo loại đất, loại trồng, vật nuôi, phương thức sử dụng đất đánh giá thông qua mức sống hộ 5.2 Kiến nghị Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp vấn đề có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tạo điều kiện cho nơng hộ sử dụng đất có hiệu tơi có số kiến nghị sau Đối với nơng hộ huyện cần phải học hỏi kinh nghiệm làm ăn để khai thác triệt để hợp lý tiềm đất đai, lao động, vốn tránh khơng cịn diện tích đất bỏ hoang Cần tích cực tham khảo ý kiến cán có chuyên môn kỹ thuật, hộ nông dân giỏi làm ăn, có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất để áp dụng phương thức canh tác cho hiệu kinh tế cao, hộ cần đầu tư vốn cách hợp lý có tỷ lệ phân hữu phân vơ để thâm canh có chiều sâu Đối với Đảng quyền quan, ban ngành địa phương cần quan tâm tới người nông dân, thúc đẩy nông hộ phát triển Có sách phù hợp, ưu đãi với thực trạng hộ Cần có sách đắn đầu tư vào cơng trình thủy lợi, bê tơng hóa kênh mương để đưa nước vào sản xuất CB khuyến nông cần phải hướng dẫn nông dân sản xuất, đưa giống có suất, chất lượng cao vào sản xuất Giúp nông dân thay đổi nhận thức, áp dụng đồng sách kinh tế làm cho nông dân coi hiệu kinh tế mục tiêu để họ vươn tới 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phùng Mạnh Cường (2009), Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Phạm Vân Đình; Đỗ Kim Chung cộng (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nơng nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số11 Nông Thu Huyền (2012) Đỗ thị Lan Đỗ Anh Tài (2007), Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Thị Thanh Tâm (2007), Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nơng nghiệp hàng hố huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phịng, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Danh Thìn Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông ngiệp, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), “Phát triển nơng nghiệp nơng thơn bền vững giải pháp xố đói nghèo bảo vệ mơi trường”, Thơng tin khoa học - công nghệ - kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn), số 1/2005 11 Quốc hội nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai năm 69 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 UBND huyện Cao Phong (2013), “Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011-2015)’’ 13 Internet http://thainguyen.gov.vn/wps/portal http://www.kinhtenongthon.com.vn http://www.ipsard.gov.vn/news/newsdetail_agro.asp?targetID=3102 FAO (1990), World Food Dry, Rome FAO (2007), International Conference on Organic Agriculture and Food Security, Rome Masanobu Fukuoka(1985), Natural Way of Farming, Japan Pubns Robert and Diane Gilman (1986), “Greening the Desert: An Interview with Masanobu Fukuoka”, PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ A Thơng tin người vấn Họ tên :Đinh Thế Linh: K42 – ĐCMT – B Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Địa điểm điều tra: huyện Cao Phong- Tỉnh Hịa Bình Mục đích vấn: đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Phong B Thông tin hộ vấn Họ tên :………………………………tuổi…….giới tính………… Địa chỉ………………………………………………………………… Trình độ văn hóa………………… dân tộc………………………… Số nhân khẩu……………………Số người lao động nghiệp………… Thu nhập hàng năm……………nguồn thu chính…………………… C Nội dung vấn Diện tích đất canh tác gia đình ơng /bà có:………( m2 ) Những loại nơng nghiệp mà gia đình ơng /bà thường trồng vào vụ năm ? Vụ xuân…………………………………………… ……………………… Vụ hè – thu………………… …………………………………………… Vụ Đông………………………………………………………………… Chi phí sản xuất thu nhập loại hình sử dụng đất STT LUT 2L 1L 2M Cây lâu năm Giá trị sản xuất Chi phí sản Thu nhập (1000đ) xuất(1000đ) túy(1000đ) Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất Chỉ tiêu đánh giá TT LUT 2L 1L 2M Cây lâu năm Đảm bảo lương thực Thu hút LĐ *** :cao** : trung bình * :thấp Vốn đầu tư Giảm tỷ lệ đói nghèo Đáp ứng nhu cầu nơng hộ Sản phẩm hàng hóa 5.Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất Chỉ tiêu đánh giá STT LUT Hệ số sử Tỷ lệ che dụng đất 2L 1L 2M Cây lâu năm phủ Khả Ảnh hưởng bảo vệ,cải thuốc BVTV đến tạo đất mơi trường *** :cao ** : trung bình*: thấp Gia đình ơng/bà thường gieo trồng loại gì? Gia đình ơng/bà thường sử dụng thuốc BVTV cho loại trồng nào? 8.Thuốc BVTV dùng lần / vụ ? Gia đình ơng/bà thường bón phân cho trồng chủ yếu ? 10 Gia đình ơng/bà gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp ? 11 Ơng/bà có kiến nghị cấp quyền địa phương nhằm nâng cao suất,tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp? 12.Ý kiến khác: Xác nhận chủ hộ Người điều tra ... xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình? ?? 2 1.2 Mục đích Đánh giá trạng hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn Huyện Cao Phong- Tỉnh Hịa Bình Xác... hội huyện Cao phong- Tỉnh Hịa Bình - Điều kiện tự nhiên- kiện kinh tế - xã hội Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong + Hiệu. .. cho việc đánh giá thực trang sử dụng đất - Phân tích đánh giá thực trang sử dụng đất nông nghiệp huyện Cao Phong Từ đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện

Ngày đăng: 02/05/2021, 08:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w