Sang kien kinh nghiem

31 6 0
Sang kien kinh nghiem

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vôùi quan ñieåm daïy hoïc tích cöïc, coù theå hieåu “PPDH laøcaùch thöùc laø con ñöôøng, laø heä thoáng vaø trình töï caùc hoaït ñoäng giöõa GV vôùi HS; ñöôïc GV söû duïng ñeå toå chöùc,[r]

(1)

Phần mở đầu LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong bối cảnh tồn ngành GD-ĐT nổ lực đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh hoạt động học tập nhằm nâng cao mặt dân trí chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị Trung ương khóa VII đề nhiệm vụ” đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học” Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định:” Phải đổi phương pháp Giáo dục – Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Để thực tốt mục tiêu đổi nâng cao chất lượng giáo dục ngang tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục; Vấn đề đổi phương pháp dạy học đổi cách soạn giáo án( lập kế hoạch dạy học) giáo viên khâu quan trọng giúp cho người dạy thực tốt nhiệm vụ theo hướng đổi giúp cho người học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo để tạo lực chủ yếu sau:

- Năng lực hành động - Năng lực thích ứng

- Năng lực sống làm việc - Năng lực tự khẳng định

Trong hồn cảnh cịn nhiều khó khăn , thiếu thốn; địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc đổi phương pháp day học gặp nhiều khó khăn Song tơi mạnh dạn bày tỏ lịng nhiệt tình thân thơng qua đề tài: “ Đổi phương pháp dạy học Vật lý trường THCS miền núi”.

(2)

Phần thứ hai

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở CÁC TRƯỜNG THCS MIỀN NÚI.

A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THCS.

I.VÌ SAO PHẢI ĐỔI MỚI PPDH MƠN VẬT LÍ?

Sự chuyển biến yêu cầu xã hội

-Muốn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước điều khơng thể thiếu phải nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học Công nghệ đại giới Do phát triển vũ bão khoa học công nghệ, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên nhanh chóng Cái mà hơm cịn ngày mai trở thành lạc hậu Nhà trường luôn cung cấp cho học sinh hiểu biết cập nhật Điều quan trọng phải trang bị cho em lực tự học để tự tìm kiếm kiến thiết tương lai

-Sự phát triển kinh tế thị trường, xuất kinh tế tri thức đòi hỏi người lao động khơng có trình độ văn hóa mà phải thực động , sáng tạo, hịa nhập với phát triển xã hội Việc thu nhập thông tin liệu cần thiết ngày trở nên dễ dàng nhờ sử dụng máy tính , mạng Internet…Do đó, vấn đề quan trọng người hay cộng đồng khơng tiếp thu thơng tin, mà cịn xử lí thơng tin để tìm giải pháp tốt cho vấn đề đặt sống thân xã hội

Như vậy, yêu cầu xã hội việc dạy học trước nặng việc truyền thụ kiến thức thiên việc hình thành lực hoạt động cho HS Để đáp ứng yêu cầu cần phải thay đổi đồng thành tố trình dạy học mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện, cách kiểm tra đánh giá

2 Sự thay đổi mục tiêu giáo dục:

2.1 Sự thay đổi mục tiêu giáo dục cấp THCS:

Hiện mục tiêu Giáo dục cấp THCS mở rộng Các kiến thức kỹ hình thành củng cố để tạo lực chủ yếu sau:

- Năng lực hành động - Năng lực thích ứng

- Năng lực sống làm việc - Năng lực tự khẳng định

(3)

trung tâm trình dạy học mục đích q trình rèn luyện lực nhận thức cho HS thông qua việc hình thành kiến thức cụ thể

Như , bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức hiểu biết cần thiết, mơn trường phổ thơng cịn phải rèn luyện phát triển HS kỹ năng, lực nhận thức góp phần hình thành họ phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội ( tinh thần trách nhiệm , tác phong làm việc khoa học, khả hòa nhập, hợp tác , tự đánh giá , nhận định, phê phán…) Những yêu cầu chưa ý mức thực tế dạy học Cần phải bắt đầu từ lớp lên cao đậm dần hệ thống kỹ tình cảm, thái độ , tác phong, thói quen làm việc khoa học… thành phần lực khó hình thành

2.2 Sự thay đổi mục tiêu giáo dục môn Vật lý:

Mục tiêu môn vật lý trường THCS xác định sở mục tiêu giáo dục THCS mở rộng Đối chiếu với” nhiệm vụ mơn Vật lý trường PTCS” trình bày chương trình Vật lý PTCS ban hành năm 1987 mục tiêu mơn Vật lý THCS lần có số thay đổi chung sau đây:

a.Về kiến thức:

Chỉ yêu cầu hiểu nội dung cốt lõi, để từ chiếm lĩnh nội dung khác hệ thống khoa học tự nhiên cơng nghệ Đó kiến thức có ý nghĩa sống cá nhân cộng đồng

b.Về kỹ khả năng:

Ngồi kỹ mà nhiệm vụ mơn Vật lý THCS đề cập trước đây, mục tiêu lần đề cập tới kỹ sau:

+ Kỹ thu thập thông tin ( quan sát, thiết lập tiến hành thí nghiệm Vật lý đơn giản, đo lường, thu thập liệu, tra cứu…)

+ Kỹ xử lý thông tin ( phân tích, tổng hợp, xử lý thơng tin liệu thu từ quan sát thí nghiệm, rút kết luận…)

+ Khả đề xuất dự đoán đơn giản mối quan hệ hay chất tượng Vật lý trình Vật lý quan sát, khả đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự đoán đề

+ Kỹ truyền đạt thông tin ( diễn đạt rõ ràng , xác ngơn ngữ Vật lý, biểu bảng , đồ thị…)

c.Về tình cảm thái độ:

Mục tiêu lần nhấn mạnh tới hai yêu cầu :Có tinh thần sẵn sàng ý thức cộng tác tham gia vào hoạt động gia đình, cộng đồng nhà trường

Các kiến thức, kỹ thái độ phải hình thành nhằm tạo bốn lực chủ yếu mà mục tiêu giáo dục đề vận dụng sáng tạo để giải vấn đề thường gặp sống thân cộng đồng

Như vậy, chương trình vật lý THCS coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ lực nhận thức

Hệ thống kỹ năng,tiến trình khoa học có liên quan đến phương pháp thực nghiệm, phương pháp đặc thù Vật lý đặc biệt ý mục tiêu

(4)

II ĐỊNH HƯỚNG VAØ QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN VẬT LÝ.

1 Định hướng việc đổi PPDH mơn vât lý:

“ Tích cực hóa hoạt động học tập HS” định hướng đổi PPDH, khẳn định nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Giáo dục- Đào tạo( lần khóa VII, lần khóa VIII, lần khóa IX) pháp chế hóa điều 24.2 Luật Giáo dục

Tích cực tích cực hoạt động nhận thức, tích cực cách chủ động trình thực hiện, tìm hiểu giải nhiệm vụ nhận thức tổ chức GV

Sự chủ động học tập thể chỗ HS tự giác sẵn sàng tham gia vào hoạt động học tập, tự lực giải nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV HS hứng thú việc nghiên cứu tri thức mới, chủ động trao đổi với với GV nhiều hơn, không tiếp thu kiến thức cách thụ động mà lật lật lại vấn đề

2 Quan điểm đổi PPDH:

a Tư tưởng đổi PPDH tích cực hóa hoạt động học tập nhằm phát huy tính chủ động HS thông qua hoạt động học tập với phương tiện học tập hình thức học tập khác

Với quan điểm dạy học tích cực, hiểu “PPDH làcách thức đường, hệ thống trình tự hoạt động GV với HS; GV sử dụng để tổ chức, đạo hướng dẫn HS tự lực, tích cực đạt tới kiến thức, rèn luyện phát triển kỹ nhận thức góp phần hình thành phẩm chất nhân cách mà mục tiêu dạy học đề ra”

b Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp có mà thay vào phương pháp ( phương pháp đại) Các PPDH truyền thống với nét đặc trưng cung cấp tri thức khoa học dạng có sẵn có mặt tích cực GV biết tìm cách cải tiến để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, làm cho HS nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều so với

Cải tiến nâng cao hiệu phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS thể chỗ:

+ Kích thích tính tị mị khoa học, ham hiểu biết em cách tạo tình có vấn đề Đó thường câu hỏi gây hứng thú học tập , tạo nhu cầu nhận thức nghiên cứu HS

+ Khơng thuyết trình liên miên, giảng giải vấn đề mà chủ động tạo điều kiện rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư sáng tạo cho HS cách:

- Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học “vấn đáp tìm tịi”

(5)

thành thêm bước trình độ tư Khi chốt lại vấn đề, GV cần biết vận dụng ý kiến HS để kết luận vấn đề đặt có bổ sung chỉnh lý Làm HS hứng thú tự tin thấy kết luận thầy có phần đóng góp ý kiến

- Dành đất cho hoạt động độc lập HS cách tạo tranh luận Một cách mà người ta thường dùng để tạo tranh luận đặt câu hỏi mở, tức câu hỏi có nhiều phương án trả lời Đối với loại câu hỏi này, HS phải vận dụng trí nhớ kiến thức học đồng thời phải tư để giải vấn đề Nó địi hỏi HS động não nhiều hơn, chủ động sáng tạo học tập

- Trao nhiệm vụ học tập ngày nặng dần cho HS, chuyển dần từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học giải vấn đề

+ Quan tâm đến phương pháp học HS, bước hình thành lực tự học để em bổ sung kiến thức học thường xuyên suốt đời cách:

-Coi việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng, đặt biệt kỹ trình để đạt tới kiến thức

- Coi trọng việc truyền thụ phương pháp nhận thức đặt thù mơn phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình, mơ hình vật lý… Khơng phương tiện minh họa kiến thức, mà chủ yếu đóng vai trị cung cấp thông tin phương tiện để giải vấn đề đặt

+ Phối hợp chặt chẽ nổ lực cá nhân tự học với việc học tập hợp tác nhóm -Dạy học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS địi hỏi cố gắng trí tuệ HS trình tự lực dành lấy kiến thức Một hình thức tăng cường hoạt động độc lập HS lớp sử dụng phiếu học tập cho HS ( gọi phiếu hoạt động, phiếu giao việc)

- Trường hợp câu hỏi vấn đề đặt khó phức tạp phải có hợp tác cá nhân hoàn thành nhiệm vụ Theo lý thuyết, cá nhân vươn tới tầm hiểu biết rộng nhờ trao đổi với bạn bè Thông qua hợp tác, tìm tịi nghiên cứu, thảo luận tranh luận tập thể, ý kiến cá nhânđược điều chỉnh, qua người học nâng lên trình độ Đó vận dụng vốn hiểu biết nhân lớp Vì vậy, bên cạnh hình thức học tập cá nhân cần tổ chức cho HS học tập hợp tác theo nhóm

+ Đổi PPDH phải đôi với đổi đánh giá kết học tập HS:

-Việc kiểm tra đánh gía kết học tập HS phải vào mục tiêu học - Những kiến thức tái trình độ nhận biết, thơng hiểu trình bày SGK, kỹ làm lại đánh giá mức độ thấp Kiểm tra khơng trình độ nắm vững lý thuyết vận dụng kiến thức lý thuyết mà kiểm tra trình độ kỹ thực hành thí nghiệm, đánh giá cao kỹ vận dụng kiến thức kỹ để xử lý giải sáng tạo tình nhiều thay đổi

- Phối hợp kiểm tra trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan - Tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết học tập

(6)

Để tạo điều kiện cho việc rèn luyện hoạt động học tập đa dạng HS, cần phối hợp nhiều hình thức tổ chức học tập ngồi lớp học, chuyển dần từ hình thức truyền thụ kiến thức sang dạy học giải vấn đề Chẳng hạn:

+ Tổ chức hướng dẫn HS tự học nhà, làm thí nghiệm thực hành, tham quan ngoại khóa , vật lý vui…

+ Tổ chức nhóm nghiên cứu nhỏ làm thí nghiệm tìm hiểu ứng dụng đó…

III NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ

Trước khó khăn thực tiễn GD, phải đổi PPDH dần dần, phải chấp nhận giải pháp độ, mang tính cải tiến PPDH với phương châm đổi dạy học tạo điều kiện cho HS “suy nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn” Dưới xin gợi ý số biện pháp cải tiến PPDH cần thực giai đoạn thay sách giáo khoa THCS môn Vật lý

1 Trước hết giáo viên phải nắm mục tiêu lượng hóa bài, từng đơn vị kiến thức trình bày sách GV Vật lý THCS

Từ nhiều năm nay, giáo án GV hay số sách hướng dẫn giảng dạy, mục tiêu học (hay mục đích, yêu cầu) thường viết chung chung, nên ta khơng có sở để biết HS đạt mục tiêu Trong thực tế, nhiều mục tiêu hiểu điều mà người thầy phải làm trình giảng dạy Ví dụ “Cung cấp cho HS kiến thức về…; củng cố khái niệm …; rèn luyện kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát hóa; góp phần GDKT tổng hợp cho học sinh; bước đầu gây hứng thú cho HS mơn

Dưới xin trình bày quan niệm hiẹân mục tiêu học:

1.1. Với định hướng dạy học mới, mục tiêu học thể lời khẳng định kiến thức, kĩ thái đôä mà người học phải đạt mức độ định sau tiết học ( hoạt động GV lớp trước đây)

1.2. Mục tiêu học để đánh giá chất lượng học tập học sinh hiệu thực dạy GV Do mục tiêu học phải cụ thể cho đo hay quan sát được, tức mục tiêu học phải lượng hóa

Người ta thường lượng hóa mục tiêu động từ hành động Một động từ dùng nhóm mục tiêu khác

+ Đối với nhóm mục tiêu kiến thức, ta tạm lượng hóa theo 3( 6) mức độ nhận thức Bloom :

a Mức độ nhận biết: Các động từ hành động thường dùng để lượng hóa mục tiêu mức độ phát triển, liệt kê, mơ tả, trình bày, nhận dạng,…

b Mức độ thông hiểu: Các động từ hành động thường dùng để lượng hóa mục tiêu mức độ là: Phân tích, so sánh, phân biệt, tóm tắt, liên hệ, xác định,…

c Mức độ vận dụng vào tình mới: Các động từ hành động dùng để lượng hóa mục tiêu mức độ là: Giải thích, chứng minh, vận dụng, …

+ Đối với nhóm mục tiêu kỹ năng, ta tạm đưa hai mức độ: a Làm công việc

(7)

Có thể lượng hóa mục tiêu kỹ động từ hành động sau: Nhận dạng, liệt kê, thu thập, đo đạc, vẽ, phân loại, tính tốn, làm thí nghiệm, sử dụng,…

+ Đối với nhóm mục tiêu thái độ lượng hóa động từ sau: Tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,…

- Với yêu cầu xã hội giáo dục, mục tiêu dạy học không yêu cầu thông hiểu, ghi nhớ, tái kiến thức lặp lại đúng, thành thạo kĩ trước đây, mà đặc biệt ý đến lực nhận thức, lực tự học học sinh Những nợi dung mục tiêu hình thành qua hệ thống nhiều học , sau học kỳ, năm học cấp học… nên thường thể mục tiêu học cụ thể

2.Cách tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kỹ phù hợp với mục tiêu lượng hóa :

2.1 Lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức cho học sinh hoạt động:

SGK trình bày đơn vị kiến thức theo định hướng hoạt động Trong đơn vị kiến thức, giáo viên tổ chức hoạt động khác để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Căn vào nội dung kiến thức SGK, điều kiện thiết bị cụ thể, thời gian học tập cho phép khả học tập học sinh lớp học, giáo viên cần cân nhắc lựa chon nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động

2.2.Dưới xin đề cập số hoạt động thường gặp dạy học vật lý: a Tổ chức tình học tập ( chủ yếu xác định nhiệm vụ học tập): - Đặt câu hỏi nghiên cứu

- Nêu dự đốn - Đề giả thuyết b Thu thập thơng tin:

- Quan sát kiện tượng, thí nghiệm

- Tìm thơng tin cần thiết từ sách báo…

- Lập kế hoạch khám phá ( ví dụ thiết kế thí nghiệm; lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm; đại lượng cần đo, điều cần xác định thí nghiệm, yếu tố cần giữ nguyên không thay đổi làm thí nghiệm)

- Tiến hành khám phá ( ví dụ như: bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm ; thực thí nghiệm theo hướng dẫn; thay đổi phương án thí nghiệm kết không phù hợp với vấn đề đặt ra)

- Ghi kết khám phá( Ví dụ đọc dụng thí nghiệm mực độ cẩn thận xác cần thiết; lập bảng kết quả; biểu diễn kết đồ thị, sơ đồ,…)

c Xử lý thông tin:

- Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị theo cách khác nhau, từ phân tích liệu nêu ý nghĩa chúng

- Tìm quy luật từ bảng, biểu, đồ thị

- Phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết dấu hiệu chất nhóm đối tượng quan sát…

- So sánh phân tích tổng hợp liệu rút kết luận d Thông báo kết làm việc:

(8)

- Trình bày, giải thích việc làm( lời, hình vẽ, đồ thị,…) - Nêu kết luận tìm thấy

e Vận dụng, ghi nhớ kiến thức cách:

- Giải tập ( định tính, định lượng, thí nghiệm) - Làm đồ chơi, dụng cụ học tập,…

Trong hoạt động, giáo viên phát huy tính tích cực học tập HS mức độ khác ( giáo viên thực hồn tồn hay hướng dẫn HS tìm tịi thực vài phần để HS tự thực hoàn toàn)

Kinh nghiệm cho thấy, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thời gian tiết học 45 phút, giáo viên thường bị cháy giáo án phát huy tính tích cực em cao xãy nhiều tình khác với dự kiến giáo viên Do giáo viên cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm ( tùy thuộc mục tiêu lượng hóa học sở thiết bị dạy học cho phép), phân bổ thời gian hợp lý để điều khiển hoạt động học tập HS

2.3 Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hoạt động:

Trong hoạt động nên dự kiến hệ thống câu hỏi xen kẽ với yêu cầu HS hoạt động để hướng dẫn HS tiếp cận, tự phát chiếm lĩnh kiến thức

Mỗi hoạt động nêu nhằm mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức hay rèn luyện kỹ cụ thể phục vụ cho việc đạt mục tiêu chung học Song , hệ thống câu hỏi GV nhằm hướng dẫn HS tiếp cận, phát chiếm lĩnh kiến thức hoạt động giữ vai trò đạo, định chất lượng lĩnh hội lớp học Muốn vậy, GV phải:

a Giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp mặt nhận thức , mang tính chất kiểm tra, yêu cầu nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, thường có câu trả lời đúng, ngắn , không cần suy luận Loại câu hỏi thường sử dụng cần đặt mối liên hệ kiến thức học với kiến thức học, HS thực hành, luyện tập củng cố kiến thức vừa học

b Tăng số câu hỏi thăng chốt, nhằm vào mục đích nhận thức cao , địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức học câu hỏi mở có nhiều phương án trả lời Loại câu hỏi thường sử dụng HS hút vào thảo luận tìm tịi, họ tham gia giải vấn đề vận dụng kiến thức học tình

Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao khơng có nghĩa xem thường loại câu hỏi kiểm tra ghi nhớ khơng tích lũy kiến thức, kiện đến mức độ định khó mà suy tư sáng tạo

(9)

cho U phụ thuộc vào I, tức chưa nắm chất phụ thuộc Còn câu hỏi” Dựa số liệu đo được, em nhận xét mối quan hệ hai đại lượng I U? “ đòi hỏi HS tư tìm phụ thuộc tỉ lệ thuận có khả bộc lộ sai sót cho U phụ thuộc I, thơng qua GV phân tích, điều chỉnh nhận xét HS , giúp em hiểu chất phụ thuộc

Dưới tơi xin gợi ý số kỹ đặt câu hỏi theo mức độ nhận thức tăng dần Bloom

Câu hỏi” Biết ” ( ứng với mức độ lượng hóa 1” Nhận biết”):

- Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra trí nhớ HS kiện, số liệu, định nghĩa , tên tuổi, địa điểm …

- Việc trả lời câu hỏi giúp HS ơn lại học trải qua - Các từ để hỏi thường là: ” Cái gì….”, “ Bao nhiêu…”, “ Hãy định nghĩa…”, “em biết về…”, “ Khi nào…”, “ Hãy mô tả…”,…

Câu hỏi “Hiểu “ ( ứng với mức độ lượng hóa “ Thông hiểu” )

- Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra cách HS , liên hệ , kết nối kiện, số liệu tên tuổi, địa điểm định nghĩa…

- Việc trả lời câu hỏi náy cho thấy HS có khả diễn tả lời nói, nêu yếu tố so sánh yếu tố nội dung học

- Các cụm từ để hỏi thường là: “ Hãy phân tích…?”; “ Hãy so sánh…?”; “ Hãy liên hệ …?”

Câu hỏi “Vận dụng ” ( ứng với mức độ lượng hóa “ Vận dụng”)

- Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra khả áp dụng kiện, khái niệm , quy luật, phương pháp… vào hoàn cảnh điều kiện

- Việc trả lời câu hỏi áp dụng co thấy HS có khả hiểu quy luật, khái niệm… lựa chọn tốt phương án để giải vấn đề, vận dụng phương án vào thực tiễn

- Khi đặt câu hỏi cần tạo tình khác với điều kiện học học sử dụng cụm tử như: “ Làm nào…”; Hãy tính chênh lệch giữa….”; “ Em giải khó khăn về… nào?”

Câu hỏi “Phân tích ” ( ứng với mức độ lượng hóa “ Phân tích”):

- Mục tiêu loại câu hỏi nàylà để kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đến kết luận, tìm mối quan hệ chứng minh luận điểm

- Việc trả lời câu hỏi cho thấy HS có khả tìm cac mối quan hệ mới, tự diễn giải tự đưa kết luận

- Việc đặt câu hỏi phân tích địi hỏi HS phải giải thích nguyên nhân từ thực tế: “ Tại sao…”; đến kết luận: “ Em có nhận xét về…” ; “ Hãy chứng minh… ( luận điểm đó) “

Câu hỏi “ Tổng hợp ” ( ứng với mức độ lượng hóa “ tổng hợp”):

- Mục tiêu loại câu hỏi để kiểm tra xem HS đưa dự đoán, giải vấn đề, đưa câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo

(10)

- Việc trả lời câu hỏi tổng hợp khiến HS phải: dự đoán, giải vấn đề đưa câu trả lời sáng tạo Cần nói cho HS biết rõ em tự đưa ý tưởng, giải pháp mang tính sáng tạo, tưởng tượng riêng Các câu hỏi đòi hỏi thời gian chuẩn bị dài, HS có đủ thời gian tìm câu trả lời

Câu hỏi “Đánh giá ” (ứng với mức độ lượng hóa 6” đánh giá”):

- Mục tiêu loại câu hỏi kiểm tra xem HS đóng góp ý kiến đánh giá ý tưởng, giải pháp… dựa vào tiêu chuẩn đề

Hiệu kích thích tư HS đặt câu hỏi mức độ thấp hay cao phụ thuộc nhiều vào khả HS Sẽ hồn tồn vơ tác dụng néu GV đặt câu hỏi khó để HS khơng có khả trả lời Và mặt khác, thật khơng có ý nghĩa đặt câu hỏi q dễ khả HS GV cần có nhận xét, động viên câu trả lời câu trả lời chưa Nếu tất HS trả lời sai GV cần đặt câu hỏi đơn giản để HS trả lời HS hứng thú học họ thành công học tập Khi hỏi nên:

- Dừng chút sau đặt câu hỏi

- Nhận xét cách khuyến khích câu trả lời HS - Tạo điều kiện cho HS trả lời câu hỏi

- Tạo điều kiện cho HS trả lời câu hỏi lần tiết học

- Đưa gợi ý nhỏ cho câu hỏi dựa vào phần câu trả lời để đặt tiếp câu hỏi

- Yêu cầu HS giải thích câu trả lời

- Yêu cầu HS liên hệ câu trả lời với kiến thức khác Không nên:

- Nhắc lại câu hỏi

- Tự trả lời câu hỏi đưa - Nhắc lại câu trả lời HS

2.4.Tổ chức cho HS hoạt động lớp hình thức học tập khác nhau:

Để tích cực hóa hoạt động học tập HS, ngồi hình thức tổ chức học tồn lớp nay, nên tăng cường tổ chức cho HS học tập cá nhân học tập theo nhóm lớp

a Hình thức học tập cá nhân:

Hình thức học tập cá nhân hình thức học tập tạo điều kiện cho học sinh lớp bộc lộ khả tự học ( tự nghĩ, tự làm việc cách tích cực) nhằm đạt tới mục tiêu học tập

Việc tổ chức học tập cá nhân làm sau:

- Làm việc chung với lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức hướng dẫn (gợi ý) HS làm việc

- Làm việc cá nhân: HS ghi kết trả lời vào phiếu học tập

- Làm việc chung với lớp: GV định vài HS báo cáo kết Các học sinh khác theo dõi, gợi bổ sung

(11)

Trong khâu tổ chức lên lớp, vấn đề mà ta cần đưa thử nghiệm tổ chức cho HS học theo nhóm lớp Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm sau:

- Làm việc chung lớp: GV nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức , chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn gợi ý cho nhóm vấn đề cần lưu ý trả lời câu hỏi, hoàn thành tập

- Làm việc theo nhóm: Phân cơng nhóm ( cử nhóm trưởng, thư ký, phân việc cho thành viên nhóm) Từng cá nhân làm việc độc lập, sau thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ nhóm ( Khơng thiết phải nhóm trưởng hay thư ký , mà thành viên nhóm)

- Làm việc chung lớp ( thảo luận tổng kết trước toàn lớp): Các nhóm báo cáo kết thảo luận chung ( nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến bổ sung cho nhau) GV tổng kết chuẩn xác kiến thức

Tổ chức cho HS học tập theo nhóm lớp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học nên GV phải biết tổ chức hợp lý có kết Khơng nên lạm dụng hoạt động nhóm cần đề phịng xu hướng hình thức Ở trường THCS, tiết học nên tổ chức từ đến hoạt động nhóm câu hỏi, vấn đề đặt khó phức tạp, địi hỏi phải có hợp tác cá nhân hồn thành nhiệm vụ Nhớ hoạt động nhóm, tư tích cực HS phải phát huy ý nghĩa quan trọng rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động

3 Sử dụng thiết bị thí nghiệm đồ dùng dạy học theo hướng tích cực:

Các thiết bị dạy học thí nghiệm, mơ hình, tranh vẽ, biểu bảng, băng hình, SGK, … sử dụng không minh họa kiến thức, lời giảng giải GV mà chủ yếu nguồn tri thức, phương tiện để HS khai thác tìm tịi, phát chiếm lĩnh kiến thức Ví dụ như:

a Tạo điều kiện để HS tự tay làm thí nghiệm, tự quan sát, đo đạc rút nhận xét, kết luận ( tức trải nghiệm thực tế)

b Tạo điều kiện để HS tìm hiểu cấu tạo, cách sử dụng dụng cụ đo

c Thông qua việc nghiên cứu cac số liệu cho bảng để rút kết luận

d Khai thác hình vẽ với vai trị nguồn thơng tin khơng phải hình ảnh minh họa lời trình bày SGK

- Tạo điều kiện cho đa số HS ( nhiều tốt) sử dụng thiết bị dạy học để hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Nếu có điều kiện, GV nên sử dụng phương tiện dạy học đại băng hình , đĩa CD tiết học

4 Đổi việc đánh giá kết học tập HS:

Trong trình học tập, GV đặt câu hỏi kích thích tư theo mức độ nhận thức , đánh giá kết học tập HS cần vào cac mục tiêu ( lượng hóa mức độ đầu học để câu hỏi tập, tình kiểm tra phù hợp

(12)

chỗ trống, câu hỏi nhiều lựa chon, …) với câu hỏi tự luận ( yêu cầu HS trình bày phương án trả lời mình)

4.2. Theo yêu cầu đổi PPDH câu hỏi kiểm tra ghi nhớ nên chiếm khoảng 40% tổng số điểm; nên dành 40% số điểm cho câu hỏi kiểm tra kỹ 20% số điểm dành cho câu hỏi phát triển tư duy, vận dụng kiến thức

4.3. Khi thực việc kiểm tra đánh giá, GV nên tạo điều kiện để HS tự đánh giá kết học tập bạn lớp Chẳng hạn GV tổ chức thảo luận thống câu trả lời trước toàn lớp va cho HS tự chấm đơi chấm nhau…

5 Đổi việc soạn giáo án ( Lập kế hoạch học):

Tất biện pháp đổi PPDH nêu vận dụng linh hoạt, tùy thuộc vào khả học tập HS, vào điều kiện học tập cụ thể lớp học Mức độ vận dụng biện pháp đổi PPDH phụ thuộc vào trình độ kinh nghiệm sư phạm GV đứng lớp Theo tôi, để nâng cao dần hiệu biện pháp đổi PPDH nêu dù hay nhiều, cần giáo viên áp dụng trực tiếp giảng dạy cần thể lập kế hoạch học

Dưới xin gợi ý hình thức thể giáo án theo tinh thần đổi PPDH Tên học: ……

1 Mục tiêu học ( lượng hóa):

2 Yêu cầu chuẩn bị cho tiết học: ( GV, nhóm HS cá nhân HS), bao gồm số lượng dụng cụ thiết bị thí nghiệm; thiết bị dạy học khác như: Biểu bảng, tranh vẽ, mơ hình, phiếu học tập, đèn chiếu, …

3 Tổ chức hoạt động dạy học.

Căn vào mục tiêu, kiến thức bài, trình độ HS phương tiện dạy học có, GV cần chia nội dung kiến thức để tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức Trong hoạt động cần thể rõ điều khiển GV trình chiếm lĩnh kiến thức HS, kết học tập tương ứng HS

Chẳng hạn, Mỗi hoạt động trình bày theo hai cột sau: Hoạt động 1: ( nêu rõ mục đích hoạt động)…

Điều khiển GV Hoạt động tương ứng HS Liệt kê lệnh điều khiển HS hoạt

động( Đó câu hỏi yêu cầu GV để phát huy tính tích cực học tập HS nhằm giúp em tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới) Mỗi lệnh thường bao gồm:

- Nội dung công việc mà HS phải thực

- Hình thức thực cơng việc(tồn lớp, theo nhóm cá nhân)

- Điều kiện thực công việc( đồ dùng học tập cần sử dụng quy

(13)

định thời gian thực cơng việc đó)

Hoạt động hoạt động khác: Cũng trình bày tương tự hoạt động 1( Đối với hoạt động vận dụng nên chuẩn bị cách đánh giá kết học tập HS)

4 Những kinh nghiệm rút từ hoạt động dạy học.

(14)

B/ CÁC BÀI SOẠN MINH HỌA

I/ Tiết dạy lý thuyết:

Tiết 4: Bài ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP (Vật lý ) I.Mục tiêu:

- Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ=R1+R2 hệ thức

2

2

R R U U

 từ kiến thức học

- Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết

- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp

II.Chuaån bị:

1.Đối với nhóm HS:

-3 điện trở mẫu có giá trị 6 , 10  , 16 -1 ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A

-1 vôn kế có GHĐ 6V có ĐCNN 0,1V -1 nguồn điện 6V,1công tắc, dây nối

2.Đối với GV:

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KIỂM TRA Nhóm:………

Lớp: ……… Kết quả:

U (V) I (A) Điện trơ ûcủa đoạn mạch Nhận xét R1 nối tiếp R2

Rtñ

III Các hoạt động:

Ổn định tổ chức: ( 1phút) Bài mới:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu ( phút)

(15)

mạch mắc nối tiếp xác định nào?

Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp (5 phút ) - GV cho HS ôn lại kiến

thức học lớp Cho HS quan sát hình 4.1 SGK - Yêu cầu HS cho biết: + Trong đoạn mạch gồm hai điện trở cường độ dòng điện qua điện trở xác định nào?

+ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch với hiệu điện hai đầu điện trở quan hệ với nào?

- Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời câu c2

- Từ biểu thức

2 R R U U  em có nhận xét gì?

( Đối với HS giỏi, yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hệ thức đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

-Từng HS ôn lại kiến thức cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp

-Từng HS làm câu C1 câu C2

(C1:

R1; R2 vaø ampe keá

mắc nối tiếp với I=I1=I2

U=U1+U2 )

(C2 :

Ta coù I =

2 1 R U R U  Từ suy ra:

2 R R U U

I Cường độ dòng điện và hiệu điện đoạn mạch nối tiếp:

1 Nhớ lại kiến thức lớp 7: SGK

2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: I =I1 =I2

U=U1+U2

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở

2 R R U U

Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ( 10 phút )

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế điện trở tương đương đoạn mạch?

-Hướng dẫn HS xây dựng công thức

+ Ký hiệâu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, hai đầu điện trở U1; U2

Hãy viết hệ thức liên hệ U,U1 U2

+ Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I Viết biểu thức tính U,U1 U2

theo I R tương ứng

-Từng HS đọc phần khái niệm điện trở tương đương SGK

-Từng HS làm câu C3

( UAB= U1+ U2 IRtñ =IR1+IR2

-> Rtñ = R1 + R2)

II.Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp:

1.Điện trở tương đương: Điện trở tương đương (Rtđ) đoạn mạch

(16)

- Yêu cầu HS thực câu C3

- Từ công thức: Rtđ = R1 + R2

em rút nhận xét gì?

tương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

Rtñ = R1 +R2

Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm kiểm tra rút kết luận ( 13 phút) - Hướng dẫn HS làm thí

nghiệm sau:

+ Mắc điện trở 6 nối tiếp với điện trở 10 theo sơ đồ hình 4.1 SGK .Đóng khóa, đọc ghi giá trị số ampe kế số vôn kế vào mẫu báo cáo thực hành

+ Thay hai điện trở mắc nối tiếp điện trở có giá trị 16, đóng khóa, đọc ghi giá trị số ampe kế số vôn kế vào mẫu báo cáo thực hành

+ So sánh giá trị I, U hai trường hợp giá trị Rtđ với R1, R2

+ Rút kết luận từ thí nghiệm

- GV làm mẫu cho HS quan sát sau phát dụng cụ thực hành cho nhóm vá yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết vào báo cáo thí nghiệm

- GV theo dõi kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ

- Yêu cầu vài HS phát biểu kết luận

-Các nhóm mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK

- Thảo luận nhóm để rút kết luận

3.Thí nghiệm kiểm tra: SGK

4 Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần

Hoạt động 5: Củng cố học vận dụng ( 10 phút ) - Cần công tắc để điều

khiển đoạn mạch nối tiếp? - Thay sơ đồ hình 4.3b SGK,

- Từng HS trả lời câu c4

( - Khi công tắc K mở,

III.Vận dụng: C4:

(17)

có thể mắc hai điện trở có trị số nối tiếp với (thay cho việc mắc ba điện trở)? Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn AC

hai đèn không hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua đèn.

- - Khi công tắc K

đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua chúng.

- - Khi công tắc K

đóng, dây tóc bóng đèn Đ1 bị đứt đèn Đ2 khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua nó.)

- Từng HS trả lời câu c5

đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua đèn

+Khi cơng tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn khơng hoạt động mạch hở

+Khi cơng tắc K đóng , dây tóc bóng đèn Đ1 bị

đứt đèn Đ2 khơng

hoạt động mạch hở C5:

R12= 20+20=40

RAC=R12+R3=40+20=60

Hoạt động 6: Tổng kết đánh giá , dặn dò ( phút ) GV nhận xét đánh giá

tinh thần thái độ học tập HS

Yeâu cầu HS giải tẫp.4.1; 4.2; 4.3; 4.4; 4.5; 4.6; 4.7 SBT

HS nhà giải tập theo yêu cầu GV

(18)

II/ Tiết giải tập:

Tiết 11: Bài 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ

CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ( Vật lý 9) I Mục tiêu:

Vận dụng định luật Ơm cơng thức điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở mắc nối tiếp, song song hỗn hợp

II Chuẩn bị: Đối với lớp:

-Ôn tập định luật Ôm loại đoạn mạch nối tiếp, song song hỗn hợp -Ơn tập cơng thức tính điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất vật liệu làm dây dẫn

III.Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức: ( phút ) Bài tập:

Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giải tập ( 10 phút )

- GV yêu cầu HS tìm hiểu phân tích đề để xac1 định bước giải

- Yêu cầu HS tóm tắc đề

- Từ kiện đề bài; để tìm I qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng nào?

- Áp dụng công thức hay định luật để tính điện trở dây dẫn tính I qua dây dẫn?

- Bài tốn cịn có cách giải khác khơng? Nêu cách giải đó?

Từng HS giải tập theo bước:

-Tìm hiểu phân tích đề để xác định bước giải

-Từng HS tóm tắt đề -Tính điện trở dây dẫn công thức R=

S l

-Tính I qua dây dẫn cơng thức I =UR

Baøi 1:

Một dây dẫn Nicrom dài 30m, tiết diện 0,3 mm2 mắc

vào hiệu điện 220V Tính cường độ dịng điện qua dây dẫn

Cho bieát:

l = 30m ; S=0,3mm2

U = 220V; =0,3.10-6m2

I= ?

Giaûi:

Điện trở dây dẫn R=

S l

=1,1.10-6. 10 , 30 

= 110

Cường độ dòng điện qua dây dẫn

I =UR = 110220=2A Hoạt động 2: Giải tập ( 13 phút )

- Đề nghị HS đọc đề nêu cách giải câu a tập, cho HS thảo luận

- Từng HS giải tập theo bước sau: - Tìm hiểu phân tích

Bài 2:

(19)

cách giải Khuyến khích HS tìm cách giải khác GV cho HS trình bày giải bảng - Nếu khơng có HS giải GV gợi ý sau:

+ Bóng đèn biến trở mắc với nào?

+ Để đèn sáng bình thường dịng điện qua đèn biến trở phải có cường độ bao nhiêu?

+ Khi áp dụng định luật để tìm điện trở tương đương đoạn mạch điện trở R2

biến trở sau điều chỉnh?

( gợi ý cho HS giải theo cách khác thời gian)

+ Theo dõi HS giải câu b đặc biệt lưu ý sai sót HS thường mắc phải

đề xác định bước cần làm

- Tìm cách giải câu a - Từng HS tự giài câu b

trở R1=7,5

cường độ dòng điện chạy qua đèn I=0,6A Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở chúng mắc vào hiệu điện 12V ( hình vẽ)

a/ Phải điều chỉnh biến trở có trị số R2 bao

nhiêu để bóng đèn sáng bình thường/

b/ Biến trở có điện trở lớn Rb=30

với cuộn dây dẫn làm hợp kim nikêlin có tiết diện S=1mm2 Tính

chiều dài dây dẫn dùng làm biến trở + U

Cho bieát: R1= 7,5 ; I = 0,6A

U = 12V

a R2=? để đèn sáng

bình thường

b Rb=30; S=1mm2

=1.10-6m2

l =?

Giaûi:

a Điện trở đoạn mạch

Rtñ=UI =0,6 12

=20 Điện trở R2

R2=Rtñ-R1=20-7,5

=12,5

(20)

l=RS = 6 10 , 10 30   =75m Hoạt động 3: Giải tập ( 13 phút )

+ Đề nghị HS suy nghĩ tìm cách giải câu a, nêu cách giải để lớp thảo luận tìm cách giải

+ Nếu HS khơng tự giải đề nghị HS giải rheo gợi ý SGK

+ Khi HS giải xong , cho lớp thảo luận phát sai sót HS mắc phải giải loại tập

- Bài tốn cịn có cách giải khác không?

Từng HS giải câu a TừngHS tự lực giải câu b

Bài 3:

Một bóng đèn có điện trở R1=600 mắc

song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2=900 vào hiệu điện

thế UMN= 220V ( hình

vẽ) Dây nối từ M tới A từ N tới B dây đồng, có chiều dài tổng cọng l=200m có tiết diện S=0,2mm2 Bỏ

qua điện trở dây nối từ hai bóng đèn tới A B A

+ M - N

B Cho bieát:

R1=600 ; R2= 900

UMN=220V

l=lMA+lMB=200m

S= 0,2mm2=0,2.10-6m2

a RMN=?; b UAB=?

Giaûi:

a Điện trở tương đương đoạn AB

RAB=

2 R R R R

 =600 900 900 600

 = 360 Điện trở hai đoạn dây MA MB

(21)

Điện trở đoạn MN RMN=RAB+Rd

= 369+17 = 377 b Cường độ dòng điện qua mạch

I =

MN MN R U

=377220= 0,58A Hiệu điện hai đầu đèn

UAB=U1=U2=I.RAB

=0,58.360=210V Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá, dặn dò ( phút )

- Qua tập vừa giải em rút kinh nghiệm giải tập vận dụng định luật Ơm cơng thức điện trở? - GV cho HS thảo luận nhóm để tìm phương pháp giải tập Nếu HS chưa tìm bước để giải tập GV gợi ý sau: ? Trước giải, ta làm cơng việc gì?

? Sau tìm hiểu đề, tóm tắt đề ta làm cơng việc gì?

? Khi tìm mối quan hệ đại lượng ta tiến hành cơng việc gì? ? Khi giải kết xong ta làm gì?

- GV nhận xét đánh giá tinh thần thái độ học tập HS

- Yêu cầu HS nhà giải tập 11.1; 11.2; 11.3; 11.4 SBT

-HS thảo luận nhóm tìm phương pháp giải tập

Khi giải tập vật lý ta thực bước sau: 1/ Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện ( có)

2/ Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm 3/ Vận dụng cơng thức học để giải toán 4/ Kiểm tra kết quả, biện luận kết tìm -HS giải tập theo u cầu GV

RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

tin để xác định phải vận dụng tượng, công thức hay định luật vật lý để tìm lời giải; tiến hành giải; nhận xét biện luận kết tìm

+ Đối với tập đơn giản GV yêu cầu HS tự lực giải , GV nêu theo dõi, nhắc nhở HS có sai sót trình giải để HS tự phát sửa chữa sai sót + Đối với tập phức tạp; việc giải tập đòi hỏi phải áp dụng nhiều công thức, vận dụng nhiều kiến thức tượng định luật vật lý GV cần tập trung làm việc với HS bước thứ hai ( phân tích so sánh tổng hợp thơng tin từ đầu nhằm xác địnhđược phải vận dụng tượng cơng thức hay định luật vật lý để tìm lời giải) Nếu đủ thời gian cho phép GV chia HS thành nhóm đề nghị nhóm thảo luận để tìm cách giải, sau u cầu đại diện nhóm trình bày càch giải tìm để trao đổi chung trước lớp

(23)(24)

III/ Tiết thực hành:

Tiết 3: Bài3 Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪÃN BẰNG AM PE KẾ VÀ VƠN KẾ ( Vật lý 9)

I Mục tiêu:

-Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở

-Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampe kế vơn kế

-Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị nội dung:

HS nghiên cứu trước nội dung thực hành Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành mẫu trả lời câu hỏi phần mẫu báo cáo

2 Chuẩn bị dụng cụ thực hành a.Đối với nhóm HS:

-1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị

-1 nguồn điện điều chỉng giá trị hiệu điện từ đến 6V cách liên tục

-1ampe kế cóGHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A -1 vơn kế cóGHĐ 6V ĐCNN 0,1V -1 công tắc điện, đoạn dây nối

-Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành mẫu trả lời câu hỏi phần

b.Đối với GV:

Chuẩn bị đồng hồ đo điện III Các hoạt động:

1 Ổn định tổ chức: (1 phút ) 2 Kiểm tra : (4 phút )

Kiểm tra chuẩn bị HS: Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo HS

3. Thực hành:

Hoạt động GV Hoạt động HS

Hoạt động 1: Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành (5 phút) Yêu cầu HS nêu cơng thức tính điện trở

u cầu vài HS trả lời câu b câu c Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện thí nghiệm

Cho HS trao đổi, nhận xét sơ đồ mạch điện sơ đồ mạch điện vẽ

a a Từng HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

b Từng HS vẽ sơ đồ mạch điện (có thể trao đổi nhóm)

(25)

- GV chia HS thành nhóm thực hành Nêu mục tiêu tiết thực hành, nhiệm vụ cơng việc nhóm phải thực tiết thực hành

- GV làm mẫu để nhóm HS quan sát bước thực hành Qua bước GV lưu ý HS yêu cầu kỹ thuật biện pháp an toàn bước để tránh hư hỏng thiết bị , đồ dùng điện thực hành

- Cho nhóm HS nhắc lại mục tiêu, bước thực hành Cho nhóm HS nhận dụng cụ thực hành tiến hành thực hành

- GV theo dõi; giúp đỡ; kiểm tra nhóm mắc mạch điện, đặc biệt mắc ampe kế vôn kế Nhắc nhở HS phải tham gia hoạt động tích cực

- Yêu cầu HS tiến hành đo ghi kết vào bảng báo cáo cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp cho GV

a a Các nhóm HS quan sát GV làm mẫu nắm vững thao tác thực hành bước thực hành

b Các nhóm nhận dụng cụ thực hành, mắc theo sơ đồ mạch điện vẽ

c Tiến hành đo ghi kết vào báo cáo thực hành

d Hoàn thành báo cáo để nộp cho GV

Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá , dặn dò.(10 phút) - GV thu báo cáo thực hành HS.Yêu

cầu HS báo cáo kết thực hành - GV cho HS đánh giá chéo nhóm kết thực hành theo tiêu chí: + Làm qui trình, thao tác tránh lỗi thơng thường: điểm

+ Kết thực hành đúng, xác: điểm

+ Thái độ thực hành nghiêm túc, bảo quản dụng cụ đo, bảo đảm an toàn lao động, giữ vệ sinh nơi làm việc: điểm

- GV nhận xét đánh giá chấm điểm báo cáo thực hành nhận xét đánh giá tinh thần, thái độä làm việc HS đồng thời giải đáp thắc mắc cho HS

- Nếu thời gian GV nêu thêm số phương pháp đo điện trở dây dẫn: ampe kế phương pháp mạch cầu, ưu nhược điểm phương pháp

- Nộp báo cáo thực hành cho GV - Nêu báo cáo kết thực hành

(26)

V/ Tiết ôn tập:

Tiết 18: ÔN TẬP ( Vật lý 9) I.Mục tiêu:

- Ơn tập , củng cố kiến thức học từ 01 đến 17 SGK - Vận dụng kiến thức học để giải tập có liên quan - Ơn tập, rèn luyện kỹ giải tập

II Chuẩn bị: Đối với HS:

Nội dung kiến thức học từ 01 đến 17 SGK 2.Đối với GV:

a.Câu hỏi ôn tập để phát cho nhóm HS.

Câu hỏi:

1 Cho biết mối quan hệ U I đoạn mạch điện?

2 Phát biểu nội dung định luật Ôm, nêu hệ thức định luật đơn vị đại lượng công thức

3 Trong đoạn mạch có điện trở mắêc nơí tiếp, đại lượng I, U, R xác định nào?

4 Trong đoạn mạch có điện trở mắêc song song, đại lượng I, U, R xác định nào?

5 Điện trở dây dẫn xác định nào? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào gì? Viết cơng thực tính điện trở nêu đơn vị đại lượng công thức

6 Cho biết biến trở dùng để làm mạch điện Một biến trở có ghi 100-2A, số liệu có nghĩa gì?

7 Cơng suất đoạn mạch xác định Một bóng đèn có ghi 12V-6W, số liệu có nghĩa gì?

8 Cơng dòng điện sản đoạn mạch xác định nào.Vì ta nói dịng điện có lượng?

Phát biểu nội dung định luật Jun- Lenxơ Nêu hệ thức định luật

10 Nêu phương pháp giải tập vận dụng định luật Ơm, cơng thức điện trở, cơng suất điện điện năng, tập vận dụng định luật Jun- Lenxơ

b Bảng phụ ghi câu hỏi tự kiểm tra:

Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho Câu 1:

Khi hiêu điện hai đầu dây dẫn tăng cường độ dịng điện qua dây dẫn: A Tăng B Giảm C Không đổi D Lúc tăng lúc giảm Câu 2:

Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dịng điện qua dây dẫn có cường độ 0,3A.Nếu tăng hiệu điện thêm 3V dịng điện qua dây dẫn có cường độ là:

A 0,2A B 0,9A C 0,5A D 0,6A

(27)

Điện trở dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, làm chất có điện trở suất 

được tính theo cơng thức:

A R= S.l B R= l.S C R=l.S D R= S.l Caâu 3:

Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song có điện trở tương đương là: A Rtđ=R1+R2 B Rtđ=

2 R R R R  

C Rtñ=

2 R R R R

 D Rtñ= 2 R R R R

Caâu 5:

Điện trở R1=10 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U1=6V

Điện trở R2=5 chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu làU2=4V Hai

điện trở mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn bao nhiêu?

A 10V B 12V C 9V D 8V

Câu 6:

Cơng dịng điện tính theo công thức nào?

A A=UIt B A=I2Rt C A= t

R U

2

D.Cả ba công thức II.Các hoạt động:

1.Ổn định tổ chức: ( phút) 2.Ôn tập:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập , trao đổi, trình bày phần lý thuyết ( 15 phút)

GV cho HS ơn tập theo nhóm , trao đổi, trình bày câu hỏi GV

HS ôn tập theo nhóm trao đổi,trả lời câu hỏi GV

I.Ôn tập: Hoạt động 2: Vận dụng ( 25 phút)

GV treo bảng phụ cho HS tự kiểm tra thông qua câu hỏi GV đề GV cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời đề tìm đáp án

GV Hướng dẫn HS giải tập

? Đề cho đại lượng nào? Yêu cầu ta tìm đại lượng

? Muốn tìm Rb ta sử dụng

cơng thức

? Công suất đoạn mạch xác định

Từng HS tự kiểm tra kiến thức thân thông qua câu hỏi GV nêu bảng phụ

Nhận xét câu trả lời để tìm đáp án HS thảo luận nhóm tìm cách giải tập

II.Vận dụng: 1.Tự kiểm tra: 2.Bài tập vận dụng

Cho mạch điện hình vẽ

Đ1

Đ2

A B

Trong đó: Đ1: 6V-3W

Ñ2: 6V- 6W; UAB=9V

Cường độ dòng điện qua am pe kế 1,5A

a.Tính điện trở biến trở

b Tính cơng suất đoạn mạch

(28)

thế

? Muốn tìm điện tiêu thụ ta sử dụng cơng thức

? Muốn tìm chiều dài dây dẫn ta sử dụng công thức

của đoạn mạch 15 phút

d Cho điện trở làm chất liệu Vơn fram, có tiết diện 0,275mm2.

Tính chiều dài đoạn dây mắc mạch

Giaûi:

a.Điện trở mạch:

6 ,    I U R AB AB

Điện trở đèn Đ1

RÑ1= 12

3 62   P U  Điện trở đèn Đ2

RÑ2=

6 62

2

2  

P U

 Điện trở đoạn CB RCB=1212.66 4

 

Điện trở biến trở Rb=RAB-RCB= 6-4=2

b.Công suất đoạn mạch PAB=UAB.I= 9.1,5=13,5W

c.Điện tiêu thụ đoạn mạch 15 phút

A=UIt=9.1,5.900=12150J a Chiều dài dây dẫn

l= 10 10 , 10 275 ,      S R m Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá tiết học.( phút)

- GV nhận xét, đánh giá tinh thần, thái độ học tập HS

- Hướng dẫn HS ôn tập để tiết sau kiểm tra tiết RÚT KINH NGHIỆM:

(29)

Tóm lại để thực tốt mục tiêu đổi nâng cao chất lượng giáo dục ngang tầm với thời đại, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục Vấn đề đổi phương pháp dạy học đổi cách soạn giáo án( lập kế hoạch dạy học) giáo viên khâu quan trọng giúp cho người dạy thực tốt nhiệm vụ theo hướng đổi giúp cho người học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS để tạo lực chủ yếu HS:

- Năng lực hành động - Năng lực thích ứng

- Năng lực sống làm việc - Năng lực tự khẳng định

Như , bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức hiểu biết cần thiết, phải rèn luyện phát triển HS kỹ năng, lực nhận thức góp phần hình thành HS phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội Những yêu cầu phải trọng mức cần phải thực thực tế dạy học

Do vậy, GV phải đổi mạnh mẽ PPDH thông qua việc soạn giáo án để tổ chức, đạo hướng dẫn HS phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo học tập, làm cho HS suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn; đạt tới kiến thức, phát triển kỹ góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách mà mục tiêu dạy học đề Cụ thể:

+ Kích thích tính tị mị khoa học, ham hiểu biết em cách tạo tình có vấn đề Đó thường câu hỏi gây hứng thú học tập , tạo nhu cầu nhận thức nghiên cứu HS

+ Khơng thuyết trình liên miên, giảng giải vấn đề mà chủ động tạo điều kiện rèn luyện óc độc lập suy nghĩ tư sáng tạo cho HS cách:

- Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học “vấn đáp tìm tòi”

- Tăng cường hoạt động độc lập HS cách tạo tranh luận Một cách mà người ta thường dùng để tạo tranh luận đặt câu hỏi mở, tức câu hỏi có nhiều phương án trả lời

- Trao nhiệm vụ học tập ngày nặng dần cho HS, chuyển dần từ dạy học truyền thụ kiến thức sang dạy học giải vấn đề

+ Quan tâm đến phương pháp học HS, bước hình thành lực tự học để em bổ sung kiến thức học thường xuyên cách:

-Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kỹ năng, đặt biệt kỹ để đạt tới kiến thức

- Coi trọng phương pháp thực nghiệm, phương pháp mơ hình, mơ hình vật lý… Vì vừa phương tiện minh họa kiến thức, cung cấp thông tin vừa phương tiện để giải vấn đề đặt

+ Phối hợp chặt chẽ nổ lực cá nhân tự học với việc học tập hợp tác nhóm -Tăng cường sử dụng phiếu học tập cho HS, nhóm HS

- Tăng cường việc tổ chức cho HS học tập hợp tác theo nhóm + Phối hợp hình thức tổ chức hoạt động học ngồi lớp học

+ Tổ chức hướng dẫn HS tự học nhà, tự làm thí nghiệm thực hành, …

(30)

Để thực đạt vấn đề thì:

1 Trước hết giáo viên phải nắm mục tiêu lượng hóa bài, đơn vị kiến thức trình bày sách GV Vật lý THCS

a Mục tiêu học thể lời khẳng định kiến thức, kĩ thái đôä mà người học phải đạt mức độ định sau tiết học

b. Mục tiêu học phải cụ thể cho đo hay quan sát được, tức mục tiêu học phải lượng hóa động từ hành động

+ Đối với nhóm mục tiêu kiến thức:Phải xác định mức độ nhận biết; mức độ thông hiểu; mức độ vận dụng vào tình

+ Đối với nhóm mục tiêu kỹ năng: Phải xác định làm công việc gì; làm thành thạo cơng việc

+ Đối với nhóm mục tiêu thái độ: Phải lượng hóa động từ sau: Tuân thủ, tán thành, phản đối, hưởng ứng, chấp nhận, bảo vệ, hợp tác,…

2.Cách tổ chức cho học sinh hoạt động chiếm lĩnh kiến thức kỹ phù hợp với mục tiêu lượng hóa :

- Lựa chọn nội dung kiến thức để tổ chức cho học sinh hoạt động:

Trong đơn vị kiến thức, giáo viên tổ chức hoạt động khác để giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức Căn vào nội dung kiến thức SGK, tùy điều kiện thiết bị cụ thể, thời gian học tập cho phép khả học tập học sinh lớp học, giáo viên cần cân nhắc lựa chon nội dung để tổ chức cho học sinh hoạt động

- Có thể tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh kiến thức hình thức sau: + Tổ chức tình học tập

* Đặt câu hỏi nghiên cứu * Nêu dự đoán

* Đề giả thuyết + Thu thập thông tin:

* Quan sát kiện tượng, thí nghiệm

* Tìm thơng tin cần thiết từ sách báo…

* Lập kế hoạch khám phá ( ví dụ thiết kế thí nghiệm; lựa chọn dụng cụ thiết bị thí nghiệm; đại lượng cần đo, điều cần xác định thí nghiệm, yếu tố cần giữ ngun khơng thay đổi làm thí nghiệm)

* Tiến hành khám phá ( ví dụ như: bố trí lắp đặt dụng cụ thiết bị thí nghiệm ; thực thí nghiệm theo hướng dẫn; thay đổi phương án thí nghiệm kết khơng phù hợp với vấn đề đặt ra)

* Ghi kết khám phá( Ví dụ đọc dụng thí nghiệm mực độ cẩn thận xác cần thiết; lập bảng kết quả; biểu diễn kết đồ thị, sơ đồ,…)

+ Xử lý thông tin:

* Lập bảng, biểu, vẽ đồ thị teo cách khác nhau, từ phân tích liệu nêu ý nghĩa chúng

* Tìm quy luật từ bảng, biểu, đồ thị

(31)

* So sánh phân tích tổng hợp liệu rút kết luận + Thông báo kết làm việc:

* Mơ tả lại thí nghiệm làm

* Trình bày, giải thích việc làm( lời, hình vẽ, đồ thị,…) * Nêu kết luận tìm thấy

+ Vận dụng, ghi nhớ kiến thức cách:

* Giải tập ( định tính, định lượng, thí nghiệm) * Làm đồ chơi, dụng cụ học tập,…

Trong hoạt động, giáo viên phát huy tính tích cực học tập HS mức độ khác nhau.Kinh nghiệm cho thấy, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS thời gian tiết học 45 phút, giáo viên thường bị cháy giáo án phát huy tính tích cực em cao xãy nhiều tình khác với dự kiến giáo viên Do giáo viên cần cân nhắc, xác định hoạt động trọng tâm mà phân bổ thời gian hợp lý để điều khiển hoạt động học tập HS

c Dự kiến hệ thống câu hỏi hướng dẫn HS hoạt động:

Trong hoạt động nên dự kiến hệ thống câu hỏi xen kẽ với yêu cầu HS hoạt động để hướng dẫn HS tiếp cận, tự phát chiếm lĩnh kiến thức

Mỗi hoạt động nhằm đạt mục tiêu chiếm lĩnh kiến thức hay rèn luyện kỹ cụ thể đạt mục tiêu chung học Nên hệ thống câu hỏi GV nhằm hướng dẫn HS tiếp cận, phát chiếm lĩnh kiến thức hoạt động

Tăng số câu hỏi thăng chốt, nhằm vào mục đích nhận thức cao , địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức học câu hỏi mở có nhiều phương án trả lời

Tăng cường câu hỏi có yêu cầu nhận thức cao để phát huy tính sáng tạo HS d Tổ chức cho HS hoạt động lớp hình thức học tập khác nhau:

Để tích cực hóa hoạt động học tập HS, ngồi hình thúc tổ chức học toàn lớp nay, nên tăng cường tổ chức cho HS học tập cá nhân học tập theo nhóm lớp như: Hình thức học tập cá nhân; hình thức học tập theo nhóm

Ngày đăng: 02/05/2021, 02:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan