1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm 2014 2015 thcs phan đình giót

36 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận của các phương pháp dạy học, được tham gia các lớp tập huấn đổi mới phương pháp dạy học và đã sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, tôi thiết nghĩ [r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

VẬN DỤNG KỸ THUẬT MẢNH GHÉP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TRONG

GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ

(2)(3)

MỤC LỤC

A PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ

I CƠ SỞ LÍ LUẬN:

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

B PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4

I Kĩ thuật mảnh ghép

II Quy trình thực kĩ thuật mảnh ghép dạy học

IV Sơ đồ kết hợp kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học

V Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép

VI Kết quả: 28

C PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30

I Kết luận 30

II Kiến nghị 31

(4)

A PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN:

Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục cịn góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh

Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tích tích cực học sinh vấn đề quan trọng Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Chúng ta hiểu phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạt động dạy học nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ

Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức

Theo quan điểm dạy học trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trị học sinh q trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết

Để có phương pháp dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học đại

(5)

dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy

Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng

Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Kĩ thuật mảnh ghép nhiều kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng nhiều môn học

Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

Có thực tế mà nhận thấy việc vận dụng kỹ thuật dạy học mơn địa lí khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh Vì vậy, với giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xun, nhiều nơi cịn mang tính hình thức Riêng trường THCS Phan Đình Giót, việc ứng dụng kỹ thuật dạy học thực số môn kĩ thuật “ Bàn tay nặn bột” mơn vật lí, kĩ thuật “ Sử dụng sơ đồ tư duy” môn Ngữ văn… Nhưng số môn việc áp dụng kĩ thuật dạy học khiêm tốn, phần trang bị giáo viên kỹ thuật dạy học hạn chế, số giáo viên cịn có quan điểm cho kỹ thuật dạy học tích cực khó áp dụng vào giảng dạy thời gian 45 phút lớp nên sử dụng kỹ thuật này, phần điều kiện sở vật chất,

(6)

dung học Một số học sinh trả lời câu hỏi dễ, đơn giản mức độ nhận biết, số câu hỏi mức độ thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao câu hỏi tổng hợp, phân tích, giải thích, so sánh…thì cịn lúng túng trả lời trả lời mang tính chất chung chung, muốn giải địi hỏi phải có hợp tác, làm việc theo nhóm Nhưng hoạt động nhóm nhiều cịn mang tính hình thức, khơng hiệu quả, có số học sinh làm việc tích cực cịn lại thụ động, trông chờ vào kết làm việc bạn, việc đánh giá giáo viên kết hoạt động nhóm nhiều chưa xác, có học sinh khơng tích cực thảo luận đánh bạn dựa kết làm việc nhóm

Qua lần kiểm tra, tơi có sử dụng đồ dùng dạy học đồ, biểu đồ số phương pháp dạy học thơng thường vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, chủ yếu học sinh giỏi tham gia học tập, số học sinh yếu có hội tham gia hoạt động, mức độ ý nghe giảng hạn chế Học sinh tham gia trả lời câu hỏi, nhận xét ý kiến bạn cịn ít, cịn học sinh chưa tự giác làm tập Đồng thời, nhiều học sinh hoạt động giao tiếp, kỹ sống hạn chế, chưa mạnh dạn nêu kiến học, khơng dám tranh luận với thầy giáo, chưa có thói quen hợp tác học tập ảnh hưởng không tốt đến việc học tập học sinh Có nhiều nguyên nhân cho hạn chế nguyên nhân chủ yếu phương pháp giáo dục Chính nên việc học tập thường hứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên quan tâm đến phát triển lực cá nhân

Từ thực tế trên, mạnh dạn thực đề tài "Vận dụng kỹ thuật mảnh

ghép để nâng cao chất lượng học sinh giảng dạy địa lí " với hy vọng

(7)

B PHẦN THỨ HAI

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Kĩ thuật mảnh ghép

1 Khái niệm:

Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm

2 Mục tiêu:

- Giải nhiệm vụ phức hợp.

- Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác(Khơng nhận thức hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà cịn phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao hơn)

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân 3 Tác dụng học sinh:

- Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức

- Học sinh phát triển kĩ trình bày, giao tiếp hợp tác - Thể khả năng, lực cá nhân

- Tăng cường hiệu học tập 4 Cách tiến hành:

(8)

* Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”

- Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3-6 học sinh) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác có liên quan chặt chẽ với Các nhóm gọi “nhóm chuyên sâu”

- Các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Mỗi học sinh trở thành “chuyên sâu” lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn

* Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”

- Sau hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh từ nhóm “chuyên sâu” khác hợp lại thành nhóm mới, gọi “nhóm mảnh ghép” Lúc này, học sinh “chuyên sâu” trở thành “mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” Các học sinh phải lắp ghép mảng kiến thức thành “bức tranh” tổng thể

- Từng học sinh từ nhóm “chun sâu” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm “mảnh ghép” nắm bất đầy đủ tồn nội dung nhóm chuyên sâu giống nhìn thấy “ tranh” tổng thể

- Sau nhiệm vụ giao cho nhóm “mảnh ghép” Nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chun sâu” Bằng cách này, học sinh nhận thấy phần vừa thực khơng để giải trí trị chơi đơn mà thực nội dung học tập quan trọng

5 Một số lưu ý tổ chức dạy học áp dụng kĩ thuật mảnh ghép:

- Một nội dung hay chủ đề lớn học, thường bao gồm phần nội dung hay chủ đề nhỏ Những nội dung hay chủ đề nhỏ giáo viên xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể giao cho nhóm học sinh tìm hiểu, nghiên cứu Cần lưu ý nội dung chủ đề nhỏ phải có liên quan gắn kết chặt chẽ với

- Nhiệm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất học sinh hiểu rõ có khả hoàn thành nhiệm vụ

(9)

- Thành lập nhóm “nhóm mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên nhóm “chuyên sâu”

- Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động giáo viên cần quan sát hỗ trợ để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “chuyên sâu” Sau giáo viên giao nhiệm vụ mới, nhiệm vụ phải mang tính khái quát , tổng hợp kiến thức sở nội dung kiến thức (mang tính phận) học sinh nắm từ nhóm “chuyên sâu”

* Để đảm bảo hiệu hoạt động nhóm, thành viên nhóm cần được phân cơng nhiệm vụ sau:

Vai trị Nhiệm vụ

Trưởng nhóm Phân cơng nhiệm vụ

Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết

Thư kí Ghi chép kết

Phản biện Đặt câu hỏi phản biện

Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác

Liên lạc với giáo viên Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp * BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP:

Cách tiến hành kĩ thuật “Mảnh ghép” VỊNG 1

Hoạt động theo nhóm người,…

Mỗi nhóm giao nhiệm vụ( Ví dụ: nhóm nhiệm vụ A, nhóm nhiệm vụ B, nhóm nhiệm vụ C,…)

Đảm bảo thành viên nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao  Mỗi thành viên trình bày

được kết câu trả lời nhóm

VỊNG 2

 Hình thành nhóm người( người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3,…)

 Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với  Sau chia sẻ thơng tin vịng 1,

nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải  Các nhóm trình bày, chia sẻ

(10)

Bước 1: Giáo viên chia nhóm chuyên sâu.

Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu. Bước 3: Học sinh nhóm chuyên sâu thảo luận nhóm. Bước 4: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép.

Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận. Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ mới.

Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày. Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung.

Bước 9: Giáo viên kết luận.

III Một số phương pháp thường sử dụng dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép

Các phương pháp Mục đích Các bước

1 Phương pháp khai thác tri thức từ đồ (Là phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lí quan trọng)

- Tái tạo lại hình ảnh lãnh thổ nghiên cứu với đặc điểm chúng

- Rèn luyện kĩ sử dụng đồ

- Đối chiếu so sánh đối tượng địa lí

- B1: Dạy học sinh hiểu đồ

- B2: Đọc vận dụng đồ

2 Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ

- Khuyến khích học sinh trao đổi làm việc với người khác

- phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học hỏi lẫn

- B1: Làm việc chung lớp

- B2: Làm việc theo nhóm

- B3: Thảo luận tổng kết trước lớp

3 Phương pháp đàm thoại

- Kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo, làm cho khơng khí lớp học sơi

- Giúp GV thu tín hiệu ngược từ học sinh

- B1: GV nêu câu hỏi - B2: HS trả lời

- B3: HS nhận xét bổ sung

(11)

V Áp dụng kĩ thuật mảnh ghép

1 Địa lí - Bài 17 : Ơ nhiêm mơi trường đới ơn hịa

Mục : Ơ nhiễm nước.

-

Giai đoạn 1: GV chia lớp thành nhóm (theo 16 bàn), yêu cầu nhóm dựa vào sgk kết hợp hiểu biết thân quan sát hình ảnh máy làm vào phiếu học tập

Phiếu học tập số 1a

+ Nhóm lẻ: Tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm nguồn nước sông, hồ? Hậu thiên nhiên người? Biện pháp khắc phục?

Ô nhiễm nước sông, hồ Nguyên nhân

Hậu quả Biện pháp

(12)

+ Nhóm chẵn: Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển? Hậu quả? Biện pháp

Ô nhiễm nước biển Nguyên nhân

Hậu quả Biện pháp

- Giai đoạn 2: Sau thời gian phút GV yêu cầu nhóm 2; 4; 6; quay lại tạo thành nhóm thảo luận thống nội dung điền vào bảng nguyên nhân tác hại ô nhiễm nước sông ,hồ biển? Biện pháp khắc phục?

+GV giao nhiệm vụ mới: Tại phải bảo vệ nguồn nước?

- Sau phút đại diện nhóm lên báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung

- GV chuẩn kiến thức kiến thức:

Ơ nhiễm nước sơng, hồ Ô nhiễm nước biển

Nguyên nhân

- Rác thải từ cơng nghiệp - Lượng phân hố học, thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt đô thị

- Váng dầu (khai thác, chuyên chở, đắm tàu )

- Khu đô thị ven biển thải - Chất thải từ sông ngịi chảy

- Chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp

Hậu quả

- Gây bệnh tật cho người (bệnh da, bệnh đường ruột, ung thư ) - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng thuỷ sản

- Tạo tượng thuỷ triều đen, thuỷ triều đỏ gây chết ngạt nhiều sinh vật biển

- Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, huỷ hoại cân sinh thái

Biện pháp

- Xử nước trước thải sông hồ

- Không vứt rác xuống sông, hồ…

- Có biện pháp khắc phục sớm hậu tình trạng tràn dầu

- Khơng tập trung đông dân cư đô thị ven biển…

(13)

nhưng lại bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sống hàng triêu người Trái Đất Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt người cần nước

- GV bổ sung thêm kiến thức:

+ Thủy triều đỏ: Do dư thừa lượng đạm Nitơ nước thải sinh hoạt, phân bón hóa học lồi tảo đỏ chứa chất độc phát triển nhanh chiếm hết lượng khí oxi nước khiến cho hệ sinh thái biển vùng cửa sông, ven bờ chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng đến hệ sinh thái Ô nhiễm nặng vùng ven bờ

+ Thủy triều đen: Sự ô nhiễm dầu mỏ nghiêm trọng cho biển về môi trường Màng váng dầu ngăn cản việc tiếp xúc nước khơng khí làm cho thức ăn động vật bị suy giảm Váng dầu số chất độc khác hòa tan vào nước lắng xuống sâu gây hại cho hệ sinh thái đáy biển, hủy diệt sống biển ven biển

2 Địa lí - Bài 11: Khu vực Đông Nam Á

Tiết 1: Tự nhiên, dân cư xã hội Mục 2: Đặc điểm tự nhiên

*VỊNG 1:THẢO LUẬN NHĨM CHUN SÂU (3 phút)

Nội dung thảo luận : Dựa vào hình 11.1( Bản đồ tự nhiên Đông Nam Á) kết hợp nghiên cứu nội dụng SGK, hoàn thành nội dung thảo luận đặc điểm tự nhiên bật Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo ?

(14)(15)(16)

N

hiệm vụ : Trình bày đặc điểm khác bật ĐNA lục địa ĐNA biển đảo?

- Sau hết thời gian thảo luận nhóm mảnh ghép, đại diện nhóm báo cáo kết đồ, nhóm nhận xét, bổ sung phản biện

- GV chuẩn kiến thức máy:

Các phận Các đặc

điểm

Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á biển đảo

Địa hình - Chia cắt mạnh, nhiều núi hướng B-N, TB – ĐN - Nhiều cao nguyên, thung lũng rộng

- Đồng phù sa màu mỡ

- Nhiều đảo, quần đảo - Ít đồng bằng, nhiều đồi núi, núi lửa

(17)

Khí hậu - Nhiệt đới gió mùa

- Phía bắc VN, Mi-an-ma có mùa đơng lạnh

- Nhiệt đới gió mùa xích đạo

Sơng ngịi - Nhiều sơng lớn: Mê Công, Mê Nam, Iraoadi, sông Hồng, …

- Nhỏ, ngắn, dốc

Biển - Đường bờ biển dài (4/5 nước giáp biển)

- Bao phủ rộng lớn xung quanh

Khoáng sản - Phong phú: than, sắt, dầu, khí, thiếc,…

- Phong phú: dầu, khí, than, đồng,…

- GV thu phiếu thảo luận nhóm mảnh ghép - GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm 3 Địa lí :

Tiết 14- Bài 12: Khu vực Đông Á

Mục 2: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Hoạt động GV Hoạt động

của HS Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc nội dung thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép

* VỊNG 1: HOẠT ĐỘNG NHĨM CHUYÊN SÂU(2 phút) - Quan sát lược đồ H12.1(tr41 SGK), H2.1(tr7SGK),H3.1(tr11-SGK) kết hợp theo dõi đoạn phim tư liệu, hoàn thành nhiệm vụ nhóm bảng

- HS quan sát lược đồ theo dõi đoạn phim

- HS quan sát lược đồ, theo dõi đoạn phim, thảo luận nhóm

2 Đặc điểm tự nhiên a Địa hình

(18)

*VỊNG 2: HOẠT ĐỘNG

NHÓM ÁP DỤNG KĨ THUẬT MẢNH GHÉP(4 phút)

Thảo luận nhóm hồn thành nội dung bảng :

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm mảnh ghép: Tại có khác biệt sâu sắc khí hậu đất liền hải đảo?

- GV chiếu lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á, yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo kết địa hình khu vực Đơng Á lược đồ.

- GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, kết luận

chuyên sâu Hết thời gian thảo luận vòng 1, HS chuyển sang nhóm mảnh ghép tiếp tục thảo luận vịng - HS dựa vào kết thảo luận vòng 1, trao đổi, thống ý kiến để hoàn thành bảng - HS quan sát lại lược đồ - Đại diện nhóm báo cáo kết lược đồ

- HS khác nhận xét bổ sung

mạc…

(19)

và phía đơng Đơng Á có khác nhau?

- GV chốt kiến thức ghi bảng

? Dựa vào kết tìm hiểu địa hình phần hải đảo, nhận xét đặc điểm bất lợi lớn Nhật Bản?

? Nhật Bản có biện pháp để giảm bớt hậu thảm họa tự nhiên?

- GV nhận xét

- GV yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo kết đặc điểm khí hậu cảnh quan khu vực Đông Á lược đồ

- GV yêu cầu nhóm thu lại bảng kết để chấm điểm - GV nhận xét chốt kiến thức máy

? Dựa vào kết thảo luận, giải thích khí hậu có khác biệt đất liền hải đảo?

- GV nhận xét, đánh giá kết thảo luận nhóm

(20)(21)(22)(23)

4 Địa lí 9:

Tiết 44 - Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo

- Trong kì thi GV dạy giỏi cấp thành phố tổ chức vào tháng 3- 2015, áp dụng kĩ thuật mảnh ghép vào dạy phần II Sau nội dung giáo án:

Mục II: Phát triển tổng hợp kinh tế biển

Hoạt động GV Hoạt động của

HS Nội dung

- Dựa vào kiến thức học kể tên số tài nguyên quan trọng của biển Việt Nam?

- Chuẩn kiến thức sơ đồ. - GV nêu khái niệm phát triển tổng hợp

- Dựa vào khái niệm phát triển tổng hợp, cho biết phát triển tổng hợp kinh tế biển?

- Quan sát sơ đồ H38.3, cho biết chúng ta phát triển tổng hợp những ngành kinh tế biển nào? -> Chuẩn kiến thức sơ đồ.

* GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép: - Giai đoạn 1: Thảo luận nhóm chuyên sâu( nhóm cặp), thời gian thảo luận phút.

+ Yêu cầu theo dõi đoạn phim tư liệu ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản; du lịch biển- đảo kết hợp nghiên cứu nội dung SGK, phân tích bảng số liệu và lược đồ, hoàn thành nhiệm vụ

- Kể số tài nguyên biển

Đọc khái niệm phát triển tổng hợp

- HS trình bày

- Nêu tên ngành kinh tế biển

(24)

được giao bảng sau:

Ngành

Đặc điểm

1 Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản

2 Du lịch biển – đảo

1 Tiềm năng

Nhóm chuyên sâu 1

2 Thực trạng

Nhóm chuyên sâu 2 3

Phương hướng

Nhóm chuyên sâu 3

+ GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu:

Nhóm chun sâu 1: Tìm hiểu tiềm ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; ngành du lịch biển – đảo.

Nhóm chuyên sâu 2: Tìm hiểu thực trạng ngành khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản; ngành du lịch biển- đảo

Nhóm chun sâu 3: Tìm hiểu phương hướng phát triển ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản; ngành du lịch biển - đảo. - Giai đoạn 2( Thời gian phút):

- Các nhóm chuyên sâu theo dõi phim tư liệu, tài liệu chuẩn bị nhà, trao đổi, thống ý kiến hoàn thành nội dung giao

- Theo dõi yêu cầu nhóm mảnh ghép

(25)

đoạn 1, thành viên nhóm chuyên sâu hợp lại để tạo thành nhóm mảnh ghép( học sinh một nhóm) Nhiệm vụ nhóm mảnh ghép:

+ Dựa vào nội dung thảo luận trong giai đoạn 1, hoàn thành bảng sau: Ngành Đặc điểm 1 Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản 2 Du lịch biển – đảo 1 Tiềm năng 2 Thực trạng 3 Phương hướng

+ Giáo viên giao nhiệm vụ mới cho nhóm mảnh ghép: Phân tích mối liên hệ hai ngành kinh tế biển trên? Giải thích sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?

- Yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo kết nội dung thảo luận bảng ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản - Nhận xét, chuẩn kiến thức và

- Đại diện nhóm báo cáo dựa kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung phản biện

- Ghi nhận kiến thức

- Đại diện nhóm báo cáo dựa kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung phản biện

- Ghi nhận kiến thức

- Đại diện nhóm

1 Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản. - Nguồn hải sản dồi

- Phát triển nhanh

2 Du lịch biển - đảo:

(26)

ghi bảng.

- Yêu cầu đại diện nhóm mảnh ghép báo cáo kết thảo luận nội dung bảng ngành du lịch biển - đảo

- Nhận xét, chuẩn kiến thức và ghi bảng

- Dựa vào kết thảo luận, phân tích mối liên hệ hai ngành kinh tế biển? Giải thích sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?

- >GV chốt

- Chúng ta phải làm để chung tay góp phần bảo vệ biển - đảo quê hương?

- GV kết luận

- Nhận xét, đánh giá kết các nhóm.

báo cáo kết - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Cần có sách phù hợp

- Đang đầu tư

- Sau đại diện nhóm mảnh ghép số báo cáo kết nội dung tìm hiểu ngành khai thác, ni trồng chế biến hải sản, nhóm mảnh ghép số đặt câu hỏi phản biện: Tại ngành khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản phải ưu tiên đánh bắt xa bờ?

- Đại diện nhóm mảnh ghép số trả lời: + Chúng ta phải ưu tiên đánh bắt xa bờ vì:

 Nguồn hải sản ven bờ cạn kiệt khai thác mức, nguồn hải sản xa bờ dồi

 Nguồn hải sản xa bờ nhiều lồi có giá trị kinh tế cao

 Mỗi ngư dân khơi chiến sĩ góp phần bảo vệ biển- đảo quê hương - Câu trả lời giúp cho nhóm hiểu biết sâu sắc nội dung kiến thức

(27)(28)(29)(30)(31)

VI Kết quả:

Tôi nhận thấy sử dụng kỹ thuật tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động

Ý kiến em Nguyễn Thu Trang – Học sinh lớp 8A1 cho rằng: Khi cô sử dụng kỹ thuật mảnh ghép chúng em tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ cô mà học hỏi trao đổi, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ bạn bè Em Đậu Nam Hải – Học sinh lớp 8A1 phát biểu: “Cô sử dụng phương pháp mảnh ghép có ưu điểm tạo điều kiện cho người học tiếp thu cách trọn vẹn tất nội dung học, tiết kiệm thời gian mà kiến thức người học tiếp thu đầy đủ dễ hiểu Thái độ tích cực người dạy góp phần tác động đến người học, người học tích cực tham gia học” Em Huỳnh Giang Anh – Học sinh lớp 9A5 cho rằng: “Cô sử dụng nhiều phương pháp thảo luận nhóm, tự nghiên cứu, mảnh ghép tạo cho lớp sinh động, em hiểu nắm vững lớp, em có điều kiện trao đổi kiến thức với bạn, học hỏi lẫn nhau”.Tôi vui hạnh phúc gần 100% học sinh có chung nhận xét việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép làm cho tiết học thêm hứng thú, lớp học sinh động, làm việc có hiệu quả, giúp em hiểu kiến thức cách nhanh chóng

Kết sau áp dụng kĩ thuật mảnh ghép lớp 8A1 Sĩ số học sinh lớp: 45 hs

Nội dung Thường xuyên Tích cực Chưa tích

cực

Chú ý nghe giảng 38

Tham gia trả lời câu hỏi đại diện cho nhóm trình bày

11

Nhận xét ý kiến bạn 03

(32)

Kết sau áp dụng kĩ thuật mảnh ghép lớp 9A5 Sĩ số học sinh lớp: 45 hs

Nội dung Thường xuyên Tích cực Chưa tích

cực

Chú ý nghe giảng 35 10

Tham gia trả lời câu hỏi đại diện cho nhóm trình bày

13 10

Nhận xét ý kiến bạn 02

Tham gia thảo luận 45 40 05

(33)

C PHẦN THỨ BA

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận

Từ việc nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học, tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, tơi thiết nghĩ giảng viên đứng lớp phải biết kết hợp nhiều yếu tố có kiến thức rộng, có tâm huyết với nghiệp giáo dục, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học có thái độ nhiệt tình, ln quan tâm đến người học Bên cạnh yếu tố vừa nêu phía quản lý giáo dục nên quan tâm đến số lượng học sinh lớp, thời lượng kiến thức cho đơn vị kiến thức, cách kiểm tra, đánh giá cho phù hợp việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu tốt Đó kết q trình chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trị Nhưng khơng phải “phương pháp vạn năng” để áp dụng thích hợp với môn học đối tượng

Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kỹ thuật mảnh ghép:

 Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng

 Các chun gia vịng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chuyên gia hồn thành nhiệm vụ vịng 1, chuẩn bị cho vòng

 Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho

 Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vịng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp

Nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, phát triển lực độc lập, sáng tạo Trong trình giảng dạy giáo viên phải động biết kết hợp nhiều phương pháp:

(34)

 Khoảng thời gian lớp giáo viên giao cho nhóm học sinh chủ đề để nghiên cứu kỹ Mỗi nhóm học sinh thảo luận tìm nội dung theo yêu cầu giáo viên Phương pháp giúp học sinh rèn luyện cho học sinh tính tự học, tự nghiên cứu tự tin trình bày vấn đề trước đám đông

 Khi học sinh chuẩn bị tốt tâm học tập tài liệu nội dung học việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép khâu cuối để học sinh có hội nêu ý kiến tham gia vào nội dung học hay vấn đề mà giáo viên nêu Về phía giáo viên q trình sử dụng mảnh ghép phải dành thời gian theo dõi học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả, có người học có điều kiện trao đổi trực tiếp với giáo viên ý thức làm việc cách nghiêm túc

Xác định nội dung kiến thức giảng khâu quan trọng, chuyển nội dung thành tri thức thân học sinh khoa học nghệ thuật Điều phụ thuộc nhiều vào phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên cần lựa chọn hình thức phương pháp giảng dạy thích hợp để học sinh lĩnh hội kiến thức học cách sâu sắc bền vững Không phương pháp vạn sử dụng tồn q trình dạy học, mà tùy vào nội dung giảng mà ta sử dụng phương pháp hiệu kết hợp nhiều phương pháp Khi sâu vào nghiên cứu đề tài “Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật mảnh ghép” giảng dạy mơn Địa lí, tơi muốn rèn luyện cho học sinh phát huy lực thân, tăng cường hiệu học tập vừa phát triển kĩ trình bày , giao tiếp với bạn giáo viên, tạo không khí lớp học thân thiện hợp tác

II Kiến nghị

Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau:

 Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học

 Cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào trình dạy học

 Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học

(35)

Khi áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, thân tơi tự tìm tịi, thử nghiệm nhiều lần để dạy thành cơng rút thêm nhiều kinh nghiệm cho trình giảng dạy Tuy nhiên trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp Ban giám hiệu tổ chun mơn để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn!

(36)

D TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng – NXB Đại học sư phạm Hà Nội( 2004)

2 Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc NXB Đại học sư phạm

3 Dạy học tích cực: Một số phương pháp kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục đào tạo theo Dự án Việt - Bỉ - NXB Đại học sư phạm

4 Giáo dục kỹ sống mơn Địa lí trường Trung học sở -Lưu Thu Thủy, Lê Minh Châu, Nguyễn Hải Hà, Phạm Thị Thu Phương - NXB Giáo dục

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực của Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng – NXB Đại học sư phạm Hà Nội( 2004) Khác
2. Lí luận dạy học địa lí – Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc. NXB Đại học sư phạm Khác
3. Dạy và học tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học – Bộ giáo dục và đào tạo theo Dự án Việt - Bỉ - NXB Đại học sư phạm Khác
4. Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lí ở trường Trung học cơ sở - Lưu Thu Thủy, Lê Minh Châu, Nguyễn Hải Hà, Phạm Thị Thu Phương - NXB Giáo dục Khác
5. Một số vấn đề trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông – Nguyễn Trọng Phúc - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP: - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
* BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP: (Trang 9)
Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày. Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung. - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
c 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày. Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung (Trang 10)
Địa hình - Chia cắt mạnh, nhiều núi hướng B-N, TB – ĐN - Nhiều cao nguyên, thung  lũng rộng - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
a hình - Chia cắt mạnh, nhiều núi hướng B-N, TB – ĐN - Nhiều cao nguyên, thung lũng rộng (Trang 16)
- Sau khi hết thời gian thảo luận của nhóm mảnh ghép, đại diện các nhóm báo - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
au khi hết thời gian thảo luận của nhóm mảnh ghép, đại diện các nhóm báo (Trang 16)
- GV chốt kiến thức và ghi bảng - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
ch ốt kiến thức và ghi bảng (Trang 19)
được giao trong bảng sau:         - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
c giao trong bảng sau: (Trang 24)
ghi bảng. - sáng kiến kinh nghiệm 2014  2015  thcs phan đình giót
ghi bảng (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w