1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương phân tích VBCTĐ

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾT VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI- (Trích Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng) I Tìm hiểu chung Vài nét tác giả (1912-1960) Tác phẩm “Vũ Như Tơ” 2.1 Vị trí: Vũ Như Tơ (1941), tác phẩm đầu tay nhà văn chưa đầy 30 tuổi- tác phẩm lớn văn học nước nhà, có chiều sâu nội dung tầng tầng lớp lớp hồn chỉnh hình thức nghệ thuật 2.2 Thể loại 2.3 Tóm tắt : SGK Trích đoạn 3.1 Vị trí: Hồi 5, hồi cuối kịch 3.2 Kết cấu: gồm lớp II Đọc hiểu văn Tìm hiểu xung đột kịch đoạn trích 1.1 Mâu thuẫn thứ - Nhân dân lao động khốn khổ lầm than >< hôn quân bạo chúa phe cánh chúng 1.2 Mâu thuẫn thứ hai Nghệ thuật cao siêu, tuý >< lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân 1.3 Nhận xét vÒ mâu thuẫn, xung đột kịch Phõn tớch nhõn vt Vũ Như Tơ 2.1 Tính cách - Vũ Như Tơ kiến trúc sư thiên tài - Là người khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp” - Vũ Như Tơ cịn nghệ sĩ có nhân cách: + Có hồi bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao gắn liền với tinh thần dân tộc + Có dũng khí: nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, bị Lê Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tô ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân kiên từ chối xây Cửu Trùng Đài Dù hiểm nguy chết trước mặt, ơng bình thản, sống chết với CTĐ + Có tâm hồn sạch, khơng màng danh lợi (khi vua ban thưởng vàng bạc, lụa là, ông đem chia hết cho thợ) - Thế nhưng, tận niềm đam mê khao khát, Vũ Như Tô phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời Muốn người Nam ngẩng mặt mà cuối lại trở thành kẻ thù dân; muốn có đài Cửu trùng (tượng trưng cho bền vững) phút chốc, cơng trình tan thành mây khói 2.2 Bi kịch Vũ Như Tơ: + Là nghệ sĩ chân muốn khẳng định tài năng, muốn tô điểm cho đất nước làm đẹp cho đời, phải chết cách oan nghiệt, cơng trình nghệ thuật bị thiêu thành tro bụi + Lầm lạc ảo tưởng suy nghĩ hành động… - Vũ đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dân, lập trường Đẹp mà không đứng lập trường Thiện 2.3 Nguyên nhân bi kịch - Mâu thuẫn khát vọng cao người nghệ sĩ với cách thực khát vọng ấy: - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu t mn đời với lợi ích thiết thực, trực tiếp quần chúng nhân dân: - Mâu thuẫn khát vọng hoàn cảnh xã hội chưa cho phép Trong hồn cảnh khơng thích hợp, đẹp thành phù phiếm, cao siêu 2.4 Ý nghĩa bi kịch Vũ Như Tô Qua bi kịch người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực tế đời sống nhân dân Vấn đề tác giả đặt ngày ấy, bước sang thiên niên kỉ nguyên giá trị TIẾT Phân tích nhân vật Đan Thiềm - Nếu Vũ Như Tô người nghệ sĩ đam mê sáng tạo đẹp Đan Thiềm người đam mê tài, tài sáng tạo đẹp: + Vì có lịng liên tài nên lúc Vũ Như Tô bị bắt, ông nhờ Đan Thiềm “mách đường chạy trốn”, nàng khuyên ông lại, thuyết phục ông nhân hội này, mượn uy quyền tiền bạc Lê Tương Dực để thực hoài bão xây dựng cho đất nước cơng trình nghệ thuật đồ sộ, vĩnh cửu + Vì đam mê tài mà nàng ln khích lệ Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên để bảo vệ tài Với nét tính cách ấy, Đan Thiềm xứng đáng tri âm, tri kỉ Vũ Như Tô - Ở hồi cuối, Vũ Như Tô Đan Thiềm lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau chung: “vỡ mộng” thê thảm Nhưng diễn biến tâm trạng họ có chiều hướng vận động biểu khác Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài làm sâu sắc tính cách bi kịch nhân vật, đồng thời góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Một số nét đặc sắc nghệ thuật 4.1 Chỉ trích đoạn đoạn kịch có kết cấu kịch: có thắt nút (mâu thuẫn), xung đột, cao trào mở nút Với kịch, đoạn trích phần cao trào, giải mâu thuẫn lớn kịch Khơng khí, nhịp điệu việc diễn tả theo chiều tăng tiến mức độ dồn dập thể tính chất gay gắt mâu thuẫn dần đẩy xung đột kịch lên cao trào Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô nút mâu thuẫn Xung đột giải vĩnh viễn hai 4.2 Ngôn ngữ kịch - Bằng ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao (kể, miêu tả, bộc lộ…), nhà văn đồng thời khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động, xung đột kịch thành công, tạo nên tranh đời sống bi kịch hoành tráng nhịp điệu bão tố 4.3 Cách khai thác vận dụng sử liệu Ở đây, để góp phần làm nên khung cảnh khơng khí bi tráng lịch sử, tác giả đặt hành động kịch vào “một cung cấm”, nhiều nhân vật kịch nhân vật lịch sử Nhiều tên đất tên người gắn với triều Lê… Đúng lời thích sân khấu tác giả: Sự việc kịch xảy Thăng Long khoảng thời gian từ năm 1516 đến năm 1517, triều Lê Tương Dực Chủ đề định hướng tư tưởng kịch - Một mặt, quan điểm nhân dân, kịch lên án bạo chúa tham quan, đồng tình với việc dân chúng dậy trừ diệt chúng; mặt khác, tinh thần nhân văn, kịch ca ngợi nhân cách nghệ sĩ chân tài hoa Vũ Như Tơ, lịng u q nghệ thuật đến mức quên Đan Thiềm - Đây chủ đề thể chủ yếu qua mâu thuẫn thứ hai kịch: mâu thuẫn niềm khát khao hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng với lợi ich trực tiếp thiết thực đời sống nhân dân - Đoạn trích nói riêng kịch nói chung để lại giá trị nhân văn sâu sắc rằng: “Khơng có đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp tuý, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho muôn đời, biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống với địi hỏi mn dân” Một vấn đề đặt “Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực” Ý nghĩa phần cuối lời đề tựa - Lời đề tựa kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng viết ngày tháng năm 1942, sau khoảng năm viết xong tác phẩm “Than ôi! Đan Thiềm!” - Tựa thành phần nằm văn tác phẩm, viết đầu sách sau tiêu đề chương sách nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tác giả tư tưởng tác phẩm - Qua lời đề tựa trên, Nguyễn Huy Tưởng chân thành bộc lộ nỗi băn khoăn mình: Lẽ phải thuộc Vũ Như Tơ hay kẻ giết Vũ Như Tô? Và ông thú nhận “ta chẳng biết”, tức đưa lời giải đáp thoả đáng Qua kịch, thấy chân lí khơng hồn tồn thuộc phía nào: việc Cửu Trùng Đài vừa nên mừng, vừa nên tiếc Đồng thời, nhà văn khẳng định: “Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm”, tức cảm phục “tài trời”, nhạy cảm với bi kịch tài siêu việt TIẾT LUYỆN TẬP Đề (Câu 5/10 điểm; 7/10 điểm hoặc- 10/10 điểm dành cho đề kiểm tra lớp) Trình bày cảm nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" A Mở Trong xã hội cũ, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải cách đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm Đó bi kịch Vũ Như Tô kịch tên Nguyễn Huy Tưởng B Thân I Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân gia đình nhà nho đất Bắc Ninh xưa, thuộc huyện Đơng Anh, Hà Nội Từng gắn bó với phong trào cách mạng tổ chức văn hoá văn nghệ Đảng lãnh đạo từ sớm, Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử để xây dựng tác phẩm có quy mơ lớn, dựng lên tranh, hình tượng hồnh tráng lịch sử bi hùng dân tộc Ông nhà viết kịch tài ba Văn phong ông vừa giản dị, sáng, vừa thâm trầm sâu sắc đặt vấn đề có tầm triết lý “Vũ Như Tơ” kịch lịch sử có qui mơ hoành tráng xuất sắc Nguyễn Huy Tưởng kịch Việt Nam đại Tác phẩm sáng tác vào năm 1941, dựa kiện lịch sử xảy kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê Tác phẩm gồm hồi Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” hồi 5, hồi cuối kịch Trong đoạn trích học gây ấn tượng sâu sắc nhân vật Vũ Như Tô II Trình bày cảm nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô Định nghĩa bi kịch Hiểu theo nghĩa thơng thường nỗi đau khổ vị xé dai dẳng khơng có cách giải Nhưng theo từ điển văn học, bi kịch xảy có mâu thuẫn khát vọng, hồi bão, lí tưởng cá nhân với thực Thực chưa đủ điều kiện cho cá nhân thực khát vọng, lý tưởng nên rơi vào thất bại, chí dẫn đến chết thảm thương Những nét bi kịch Vũ Như Tơ a Hiểu định nghĩa nói trên, thấy bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ có tài có hồi bão lớn, khơng giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống, đặc biệt không giải cách đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm b Vũ Như Tơ kiến trúc sư thiên tài, thân niềm khao khát say mê sáng tạo đẹp, “là người ngàn năm dễ có sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây lâu đài cao cả, vờn mây mà khơng tính sai viên gạch nhỏ” c Vũ Như Tô nghệ sĩ lớn có nhân cách cao đẹp, có hồi bão lớn lao, có tư tưởng, lý tưởng nghệ thuật cao cả, ơng muốn xây dựng tồ lâu đài vĩ đại “bền trăng sao” “dân ta nghìn thu hãnh diện” ; muốn xây dựng cơng trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tơ điểm cho non sơng đất nước Ơng mong muốn cho người đời biết khát vọng cao đẹp ơng Đó ơng có hồi bão muốn tơ điểm cho đất nước, đem hết tài xây cho nịi giống tồ lâu đài hoa lệ,thách cơng trình trước sau, tranh tinh xảo với hố cơng “để ta xây Cửu Trùng Đài, dựng kì cơng mn thuở, vài năm Cửu Trùng Đài hồn thành, cao huy hoàng, cõi trần lao lực có cảnh Bồng Lai Đời ta khơng q Cửu Trùng Đài” Hồn ơng để nơi Nhìn cách đơn giản mục đích nguyện vọng Vũ Như Tơ cao đẹp Nó xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc Vũ Như Tơ vơ say mê với mơ ước d Nhưng Vũ Như Tơ có hiểu sâu xa, thực tế, Cửu Trùng Đài xây dựng mồ hôi xương máu nhân dân hồn thành nơi ăn chơi xa xỉ, sa đoạ vua chúa, giống cơng trình kiến trúc “Vạn Niên” triều đình Nguyễn sau : “Vạn niên vạn niên nào? Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Như vậy, Vũ Như Tô sai lầm lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật mình.Chỉ đứng lập trường nghệ sĩ tuý nên vơ hình chung, trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân, gây đau khổ cho nhân dân e Nhân dân căm giận bạo chúa, đồng thời oán trách, nguyền rủa, chí ốn hận kiến trúc sư đầy tài Vũ Như Tô cuối giết chết tên hôn quan bạo chúa Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy Cửu Trùng Đài.Vũ Như Tô nhân vật bi kịch Ơng khơng thể trả lời câu hỏi “xây dựng Cửu Trùng Đài hay sai, có cơng hay có tội? ” Là nghệ sĩ đầy tài giàu sáng tạo, Vũ Như Tô muốn khẳng định tài mình, muốn tơ điểm cho đất nước, muốn làm đẹp cho đời, khát vọng nghệ thuật đam mê sáng tạo ông đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nên phải trả giá sinh mệnh thân cơng trình thấm đẫm mồ tâm não mình.Thật đau đớn thay, bi kịch thay loạn nổ ra, Đan Thiềm mặt cắt khơng cịn hột máu, hốt hoảng đến báo cho Vũ Như Tô, khơng chạy trốn ơng bị giết, Vũ Như Tô không chịu day dứt câu hỏi: “Tơi có tội gì? Tơi làm nên tội? Làm phải trốn?” Và hi vọng thuyết phục An Hoà Hầu, kẻ cầm đầu phe loạn, song thực diễn cách phũ phàng tàn nhẫn, không ảo tưởng Vũ Như Tô Khi tất ảo vọng Đan Thiềm ông bị bắt, Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ ơng bừng tỉnh, ngửa mặt lên trời mà cất lên tiếng than oán tuỵệt vọng “Đốt thực rồi! Ôi Đảng ác! Trời ơi! Phú cho ta tài để làm Ơi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! Thôi hết! Dẫn ta đến pháp trường” Trong tiếng kêu than ấy, tiếng “Đan Thiềm, mộng lớn Cửu Trùng Đài” dồn dập vang lên hoà nhập vào thành khúc ca bi tráng, ốn, đầy tiếc thương Đó âm hưởng chủ đạo đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” Phát biểu cảm nghĩ 3.1 Thương người nghệ sĩ có tài có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp xa rời thực tế, mà phải trả giá đắt sinh mệnh cơng trình nghệ thuật đầy tâm huyết sáng tạo cuả 3.2 Hiểu khơng có đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp tuý, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho mn đời, biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống với địi hỏi mn dân 3.3 Rút học nhận thức: xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực C Kết luận Qua bi kịch người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực tế đời sống nhân dân Vì vấn đề tác giả đặt ngày ấy, bước sang thiên niên kỉ mới, nguyên giá trị TIẾT LUYỆN TẬP Đề 1: Trình bày cảm nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" Gợi ý đáp án phần cảm nghĩ Thương người nghệ sĩ có tài có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp xa rời thực tế, mà phải trả giá đắt sinh mệnh cơng trình nghệ thuật đầy tâm huyết sáng tạo cuả Hiểu khơng có đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp t, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ sĩ phải có hồi bão lớn, có khát vọng sáng tạo cơng trình vĩ đại cho mn đời, biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống với đòi hỏi muôn dân Rút học nhận thức: xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực Đề 2- (câu điểm dành cho đề thi Đại học 12 điểm- dành cho đề thi học sinh giỏi) - "Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Tồn những vơ vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng một thứ văn bằng phẳng dễ dãi Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương Thế nghĩa hắn một kẻ vô ích, một người thừa" (Đời thừa - Nam Cao) - "Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? Ơi mợng lớn! Ơi Đan Thiềm! Ơi Cửu Trùng Đài!" (Vũ Như Tơ - Nguyễn Huy Tưởng) Nỗi day dứt Hộ tiếng kêu đau đớn tuyệt vọng Vũ Như Tô gợi cho anh (chị) suy nghĩ bi kịch người nghệ sỹ xã hội cũ? Những vấn đề đặt qua bi kịch họ? Gợi ý đáp án: Nội dung Điể m I Yêu cầu chung: nắm vững kỹ làm văn nghị luận văn học (dạng đề đối sánh) Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo Diễn đạt, hành văn sáng, lời văn đẹp, ấn tượng II Định hướng làm biểu điểm Giới thiệu khái quát vấn đề: Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941 Truyện ngắn Đời thừa 0.5đ Nam Cao sáng tác năm 1943 Mặc dù khai thác hai đề tài khác nhau, viết hai thể loại khác nhau, tư tưởng họ gặp nhiều điểm: mối quan tâm đến số phận người nghệ sỹ tài năng; suy tư mối quan hệ nghệ thuật đời; vấn đề phẩm chất người nghệ sỹ Tất thể qua bi kịch hai nhân vật: Vũ Như Tô Hộ Triển khai vấn đề 2.1 Phân tích bi kịch hai nhân vật 2.1.1 Giống 5,0 đ 2.1.1.1 Địa vị: sống hai thời đại cách xa nhau, song hai nghệ sỹ: Vũ Như Tô kiến trúc sư, Hộ nhà văn 2.1.1.2 Phẩm chất - Là người nghệ sỹ, họ cháy bỏng niềm đam mê nghệ thuật + Vũ Như Tô: khao khát điểm tô đất nước, đem hết tài xây cho đất nước tòa đài hoa lệ, "thách cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công" + Hộ: ấp ủ hoài bão: viết tác phẩm "làm mờ hết những tác phẩm một thời”.“Tác phẩm ấy sẽ ăn giải Nobel dịch đủ thứ tiếng hồn cầu” - Ở góc độ người, họ nhân cách đáng trọng: + Vũ Như Tơ: có phẩm chất đấng trượng phu nhân cách cứng cỏi, thái độ coi thường danh lợi + Hộ: người giàu lòng nhân ái, vị tha 2.1.1.3 Số phận: qua tiếng kêu đau đớn Vũ Như Tô “Trời ơi! Phú cho ta tài làm gì? nỗi day dứt Hộ “Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Thế nghĩa hắn một kẻ vô ích, một người thừa” Người đọc nhận ra: Họ lâm vào bi kịch đổ vỡ lý tưởng, bi kịch phải sống đời thừa 2.1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến bi kịch hai nhân vật: dựa sở mâu thuẫn bên niềm khát khao sáng tạo, khát khao khẳng định tài năng, khẳng định ý nghĩa tồn cá nhân với bên hồn cảnh, điều kiện sống khơng cho phép họ thực khát vọng 2.1.1.5 Diễn biến mâu thuẫn: * Hộ: - Trước gặp Từ, Hộ chưa có bi kịch lúc Hộ có “Đói rét không có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng” - Mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh từ Hộ ghép đời vào đời Từ, từ Hộ có gia đình để chăm lo Để làm trịn bổn phận người chồng, người cha, Hộ phải cho in nhiều văn viết vội vàng Hắn phải viết những báo để người ta đọc quên sau lúc đọc Cuộc sống cơm áo không cho phép Hộ đầu tư công sức vào nghệ thuật Hộ phải “viết để sống”, lấy văn chương làm kế mưu sinh Cách viết khơng đáp ứng, chí ngược lại yêu cầu nghệ thuật chân “Văn chương khơng cần… chưa có” Ý thức điều đó, Hộ vô đau khổ “Chao ôi! Hắn đã viết những gì? một người thừa” * Vũ Như Tô: - Mâu thuẫn dẫn đến bi kịch: mâu thuẫn niềm khát khao sáng tạo, quan niệm nghệ thuật cao siêu tuý với lợi ích trực tiếp, thiết thực đời sống nhân dân - Mâu thuẫn nảy sinh từ Vũ Như Tô nghe theo lời khuyên Đan Thiềm, định xây Cửu Trùng Đài (Lí do: sưu thuế tăng, thợ giỏi bị bắt bớ, người bị tai nạn, bị chết nhiều vô kể…) - Mâu thuẫn thể hiện: + Qua lời oán thán nhân dân “Vua xa xỉ vì ông, công khố hao hụt vì ông, dân gian lầm than vì ơng, man di ốn giận vì ơng, thần dân trách móc vì ông…” + Lời kết tội bọn nội giám: việc sinh quân phản loạn triều Vũ Như Tơ - Diễn biến mâu thuẫn: + Năm lớp kịch đầu: mâu thuẫn Vũ Như Tô, thợ thuyền nhân dân chưa bị đặt vào đối đầu trực tiếp Nó thể gián tiếp qua lời nhân vật trung gian: Đan Thiềm, bọn nội giám… + Kịch tính đẩy lên từ lớp kịch thứ (khi quân khởi loạn kéo vào nơi Vũ Như Tô làm việc, gươm giáo sáng loà) Và căng thẳng lớp kịch 7,8 quân khởi loạn xúc phạm Vũ Như Tô, Đan Thiềm, truy bắt lũ cung nữ, cuối bắt trói Đan Thiềm Vũ Như Tô + Mâu thuẫn giải lớp kịch thứ với hai việc: Nhân dân đốt phá Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô bị giải pháp trường * Thái độ nhà văn trước bi kịch hai nhân vật: - Nam Cao: thấy rõ nguyên nhân dẫn đến bi kịch Hộ xã hội thực dân phong kiến Qua bi kịch Hộ, Nam Cao lên án xã hội thực dân phong kiến bóp chết ước mơ, tước ý nghĩa sống chân người - Nguyễn Huy Tưởng: khơng giải thích “Than ơi! Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua một bệnh với Đan Thiềm!” - Trong nhìn hơm Vũ Như Tơ Đan Thiềm có phải khơng phải: + Những kẻ giết Vũ Như Tô: Phải: chỗ khơng đồng tình với việc xây Cửu Trùng Đài Khơng phải: hành động phá cơng trình nghệ thuật to lớn; giết nhân tài kiệt xuất + Vũ Như Tơ: Phải hồi bão, ước mơ, khát vọng Không phải: đường thực lý tưởng (mượn uy quyền, tiền bạc bạo chúa); lòng đam mê nghệ thuật cách mù quáng (thứ nghệ thuật Vũ Như Tô đam mê thứ nghệ thuật cao siêu t, xa rời chí đối lập với sống nhân dân lúc giờ) 2.1.2 Khác nhau: kết cục số phận 4đ - Tấn bi kịch Hộ đau đớn, dai dẳng thầm lặng ( sau bi kịch đời thừa, Hộ lâm tiếp vào bi kịch thứ 2: người vốn tơn thờ lẽ sống tình thương, cuối lại vi phạm lẽ sống đó, trở thành kẻ vũ phu, tàn nhẫn) Nhưng Hộ sống (sống thừa) Kết cục không bi đát - Cịn Vũ Như Tơ: + Khơng thực u cầu Lê Tương Dực -> bị giết, bị tru di cửu tộc (chết vào tay Lê Tương Dực) + Thực yêu cầu Lê Tương Dực -> Chết vào tay quân khởi loạn nhân dân => Đằng bế tắc! Người nghệ sỹ thiên tài rơi vào cảnh đường tuyệt lộ (chỉ có đường chết) 2.2 Những vấn đề đặt qua bi kịch hai nhân vật 2đ - Số phận nghệ sỹ tài xã hội cũ (xã hội khơng có đất dụng võ, đất sống cho người tài Đây có lẽ tâm sâu kín hai người nghệ sỹ Nguyễn Huy Tưởng Nam Cao) - Cần giải đắn mối quan hệ nghệ thuật – đời: + Đặt đời lên nghệ thuật -> Người nghệ sỹ phải sống sống thừa + Đặt nghệ thuật lên đời -> Người nghệ sỹ đánh nhiều thứ quý giá khác (nhân phẩm - Hộ, chí phải chết Vũ Như Tô) - Vấn đề phẩm chất nghệ sỹ: + Chữ tài phải liền với chữ tâm (khơng thể nói Vũ Như Tơ có tâm trí sáng suốt mượn uy quyền tiền bạc bạo chúa để thoả mãn khát vọng nghệ thuật mình) + Cái đẹp phải liền với thiện đẹp đáng tơn thờ Kết luận Cả hai tác phẩm xuất sắc 0.5 đ - Không đặt vấn đề đời sống mà rút học có ý nghĩa sâu sắc cho người làm nghệ thuật Đồng thời viết ngòi bút tài hoa, điêu luyện - Thể thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân tầng lớp trí thức đương thời ... năng; suy tư mối quan hệ nghệ thuật đời; vấn đề phẩm chất người nghệ sỹ Tất thể qua bi kịch hai nhân vật: Vũ Như Tô Hộ Triển khai vấn đề 2.1 Phân tích bi kịch hai nhân vật 2.1.1 Giống 5,0 đ 2.1.1.1... đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực Đề 2- (câu điểm dành cho đề thi Đại học 12 điểm- dành cho đề thi học sinh giỏi) - "Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Tồn những... dân” Một vấn đề đặt “Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực” Ý nghĩa phần cuối lời đề tựa - Lời đề tựa kịch Vũ

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:39

Xem thêm:

w