1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương một người HN

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIẾT I MỘT NGƯỜI HÀ NỘI (Trích) Nguyễn Khải I Tìm hiểu chung Vài nét tác giả (1930-2008) Tác phẩm: Một người Hà Nội - Xuất xứ: Rút từ tập truyện: "Hà Nội mắt tôi" - Vị trí: Ra đời năm 1995, gắn với cơng đổi đất nước Tác giả có ý dành tập truyện để trình bày khám phá, kiến giải ơng “đất kinh kì” Nhu cầu khẳng định kinh nghiệm cá nhân bộc lộ rõ qua cách đặt nhan đề qua mang tính tự truyện - biểu cho xu hướng dân chủ hố thời kì đổi Nhân vật bà Hiền tiêu biểu cho người “lớn nhanh thời đại” khiến “miếng đất sinh họ trở nên chật chội” mà Nguyễn Khải say mê Nhân vật xây dựng ngoại lệ so với VH trước 1978: bật với lĩnh cá nhân, khả tự ý thức, nhân cách đẹp… II Đọc - hiểu văn bản: Hình tượng nhân vật bà Hiền 1.1 Trong mối quan hệ gia đình - Việc nhân: Là phụ nữ có nhan sắc, yêu văn chương, thời gái giao du với nhiều văn nhân nghệ sĩ khơng chạy theo tình cảm lãng mạn viển vông Cô Hiền chọn bạn trăm năm ông giáo tiểu học hiền lành, chăm khiến HN phải kinh ngạc Cơ Hiền vượt qua thói thường Vì ông giáo thời đảm bảo danh lợi Nhưng ông lại người khiêm nhường, mô phạm, phù hợp với quan niệm cô tổ ấm gia đình, gắn với thái độ nghiêm túc hôn nhân (trách nhiệm làm vợ, làm mẹ… đặt lên thú vui khác) - Việc sinh con: thời mà người VN thích đẻ nhiều con, bà Hiền định chấm dứt sinh đẻ vào năm 40 tuổi Bà không tin “trời sinh voi, trời sinh cỏ”mà bà tin phải nuôi dạy chu chúng “có thể sống tự lập” Như vậy, trách nhiệm cha mẹ cho nhân cách, chuẩn bị cho khả sống khơng bị lệ thuộc Đó tình u sang suốt người mẹ giàu tự trọng, biết “nhìn xa trơng rộng” - Việc quản lý gia đình: bà Hiền ln người chủ động, tự tin Bà hiểu rõ vai trị người mẹ, người vợ Khi phê bình thói “bắt nạt vợ” người cháu, bà bảo: “Người đàn bà khơng biết nội tướng gia đình chẳng sao” Quan niệm “bình đẳng nam nữ” bà xuất phát từ thiên chức người phụ nữ - chân lý tự nhiên, giản dị - Việc dạy con: bà Hiền dạy chúng nhỏ dạy từ nhỏ Bà không coi chuyện ngồi ăn, chuyện cầm bát, cầm đũa, múc canh… chuyện sinh hoạt vặt vãnh Bà coi văn hoá sống, văn hoá người, thế, văn hoá người HN: “chúng mày người HN cách đứng nói phải có chuẩn, khơng sống tuỳ tiện, bng tuồng” Cái chuẩn lịng tự trọng 1.2 Hình tượng nhân vật bà Hiền mối quan hệ xã hội + Trước 1955: cô Hiền sinh gia đình gốc Hà Nội, giàu có lương thiện Cô Hiền đẹp, thông minh, nhà gia giáo nề nếp, bố mẹ cho mở phòng tiếp khách văn chương + Trong kháng chiến chống Pháp: sống Hà Nội, khơng thể xa Hà Nội sinh lập nghiệp vùng đất khác + Trước niềm vui chiến thắng cách cư xử người, nhận niềm vui thái q, có phần thỏa mãn người sau chiến thắng “Phải lo mà làm ăn ?” + Sau ngày Hà Nội giải phóng, có hai dinh cơ, cô khôn ngoan bán nhà hàng Bún cho người kháng chiến về, không đồng ý cho chồng mua máy, mở cửa hàng lưu niệm lam hoa giấy, bán đắt chịu thuế thấp, Tóm lại, người nhạy bén thích ứng nhanh với thời - Cơ đối xử tình nghĩa với người ở, ln bị để ý, bệnh ấu trĩ mọt thời, đến trả lời được, Hiền nhìn thấy trước “Chính phủ can thiệp vào việc dân nhiều quá” người đàn bà lịch lãm, trải, lĩnh đầy giữ nếp sinh hoạt khác hẳn người, mà không sợ lời đàm tiếu dư luận Thấy làm, làm khơng sợ Đó tay ni tng gii + Miền Bắc bớc vào thời kì ơng đầu với chiến tranh phá hoại không quân Mĩ Cô Hiền dạy cách sống biết tự trọng, biết xấu hổ, biết sống với chất ngời Hà Nội + Sau chiến thắng mùa xuân 1975, đất nớc thời kì đổi mới, không khí xô bồ thời kinh tế thị trờng, cô Hiền ngời Hà nội hôm nay, tuý Hà Nội, không pha trộn 1.3 Vỡ nh văn đặt tên truyện “Một người HN”? Có lẽ tác giả muốn khắc đậm cốt cách, lĩnh người HN Họ ln “là mình” với cốt cách, lĩnh riêng (đại diện cho tinh hoa dân tộc, đất nước: Chẳng thơm thể hoa lài, không lịch người Tràng An) * Nhận xét: Như vậy, qua lời nói, việc làm suy nghĩ bà Hiền, thấy lĩnh người ln ln dám mình, gia đình, chuyện hôn nhân, sinh đẻ cái, nuôi dạy thành người có lịng tự trọng, khơng phép sống hèn nhát, ích kỉ; quan hệ với cộng đồng, đất nước, chiêm nghiệm lẽ đời TIẾT II Các nhân vật khác truyện 3.1 Nhân vật Dũng, Tuất, bà mẹ Tuất - Với dung lượng truyện ngắn, dụng ý nghệ thuật nhà văn, nhân vật nhắc đến nét phác họa thoáng qua, ấn tượng họ phai mờ - Dũng sống với lời mẹ dạy, anh với 660 niên ưu tú Hà Nội lên đường hiến dâng tuổi xuân cho đất nước Dũng, Tuất tất chàng trai Hà Nội góp phần tơ thắm thêm cốt cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp người Việt Nam Ấn tượng Dũng thể chủ yếu thái độ anh bữa tiệc gia đình mừng anh trở Trong lúc người vui vẻ, háo hức hỏi chuyện người lính trở về, lúc anh quyền lên ngơi, say sưa ánh hào quang chiến thắng Dũng lại trầm lắng bộc bạch: nửa năm nay, anh không ngớt nghĩ người Hà Nội cách 10 năm, số 660 người đi, trở chưa đầy 40, có Tuất, bạn anh Người bạn hi sinh trận đánh vào Xuân Lộc, hi sinh trước ngày toàn thắng có ngày - Tuất khắc họa gương mặt chung, có chi tiết khiến người đọc không rơi lệ Vừa tốt nghiệp trung học, họ đăng kí xin đánh Mĩ Tháng năm 1965, lên Thái Nguyên huấn luyện, tháng rời Thái Nguyên vào Nam Khi đoàn tàu từ TN tiến vào HN gần nửa đêm Vừa mưa to xong, ánh đèn lòa nhòa cây, mặt đường vắng hun hút Tàu vừa dừng lại bật lên tiếng loa sâu, vang: “Quý khách ý! Quý khách ý! Chuyến tàu từ Thái Nguyên ” Tuất ngồi cạnh Dũng, nhoài người qua mặt bạn, gần đưa nửa người qua khn cửa sổ, hất mặt lên phía có tiếng loa, kêu lên nho nhỏ: “Dũng ơi, Dũng, tiếng mẹ đấy! Tiếng mẹ đấy!” Ai có ngờ, âm cuối Hà Nội, người mẹ rứt ruột sinh thành mà anh nghe - Bà mẹ Tuất: + Bên cạnh thật người Hà Nội có phẩm cách cao đẹp, cịn có người tạo nên “nhận xét khơng vui vẻ” nhân vật “tôi” Hà Nội Đó “ơng bạn trẻ đạp xe gió” làm xe người ta st đổ lại cịn phóng xe vượt qua quay mặt lại chửi “Tiên sư anh già” , người mà nhân vật quên đường phải hỏi thăm Đó “hạt sạn Hà Nội”, làm mờ nét đẹp tế nhị, lịch người Tràng An Cuộc sống người Hà Nội cần phải làm nhiều điểm để giữ gìn phát huy đẹp tính cách người Hà Nội 3.2 Nhân vật “tôi” - Thấp thống sau dịng chữ hình ảnh nhân vật “tơi” - Nhân vật mang hình bóng Nguyễn Khải, người kể chuyện, sáng tạo nghệ thuật sắc nét đem đến cho tác phẩm điểm nhìn trần thuật chân thật khách quan đắn, sâu sắc - Đó người chứng kiến tham gia vào nhiều chặng đường lịch sử dân tộc Với tư cách anh đội cụ Hồ từ chiến khu VB trở vể tiếp quản Thủ đô, cảm nhận việc chưa đựoc thời kì cải tạo tư sản, khôi phục kinh tế miền Bắc; sống năm tháng đầy gian khổ, hy sinh hào cuả kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vui sướng xúc động với chiến thắng mùa xuân 1975 dân tộc, có chiêm nghiệm, suy tư lẽ đời thời kỳ đổi mới… - Cũng chặng đường ấy, nhân vật tơi có quan sát nhạy bén, sắc sảo, có bao cảm nghĩ tinh tế, sâu sắc cô Hiền, người HN HN Ẩn sâu giọng điệu vừa khôi hài, vừa khôn ngoan, trải đời hình ảnh người gắn bó thiết tha với vận mệnh đất nước, trân trọng giá trị văn hoá DT “Dân HN nhảy tàu lên LS buôn bán đủ thứ mà không buôn bán nghìn củ thuỷ tiên nhỉ”, cảm phục dân sống đời binh dị mà toả sang nhân cách cao cả: “Những hạt bụi vàng lấp lánh góc phố HN mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì ch sáng ánh vàng” Với nhân vật tôi, tác phẩm có điểm nhìn trần thuật chân thật, khách quan mà đắn, sâu sắc - Khi trần thuật, nhân vật thường đặt việc, tượng trước nhiều cách đánh giá, nhiều cách nhìn (việc nhân, đón mừng độc lập, việc dạy cái, cách xưng hơ, chuyện ứng xử thiếu văn hố niên thời kinh tế thị trường…) Biện pháp có tác dụng dân chủ hố văn học, tạo bình đẳng quan hệ nhà văn - bạn đọc, đưa đời sống vào nhìn nhiều chiều để khuyến khích bạn đọc tham gia đối thoại, khước từ lối áp đặt chân lí chiều nhà văn kể đối thoại, phân tích, bình luận nhiều miêu tả trần thuật khách quan Người kể chuyện nghĩ câu chuyện suy nghĩ hấp dẫn bạn đọc * Tóm lại: Người kể chuyện người yêu HN, hiểu HN, say mê nét đẹp văn hoá HN Anh ta có nhìn lịch lãm, sâu sắc Cách kể chuyện vừa thân tình, vừa hóm hỉnh, ln tạo quan hệ bình đẳng, cởi mở với bạn đọc khẳng định giá trị kinh nghiệm cá nhân Anh ta biết đặt việc nhiều cách đánh giá, đồng thời dung phân tích, bình luận, ngẫm nghĩ đê định hướng giá trị Giọng kể thường chiêm nghiệm triết lý có pha đối thoại, tranh biện, tự trào Ngôn ngữ vừa kết hợp sắc thái giản dị đời thường vừa giàu ngụ ý triết lý Ý nghĩa câu chuyện "cây si cổ thụ" + Hình ảnh nói lên qui luật bất diệt sống Quy luật khẳng định niềm tin người thành phố kiên trì cứu sống si + Cây si biểu tượng nghệ thuật, hình ảnh ẩn dụ vẻ đẹp Hà Nội: Hà Nội bị tàn phá, bị nhiễm bệnh người Hà Nội với truyền thống văn hố ni dưỡng suốt trường kì lịch sử, cốt cách, tinh hoa, linh hồn đất nước Giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật + Giọng điệu trần thuật: Người kể chuyện xưng Tôi kiểu người kể chuyện nhân vât hóa Đây đặc điểm văn Nguyễn Khải Nhân vật "Tôi" mang nhiều nét tác giả, góp phần tạo khơng khí tin cậy cởi mở với người đọc (yêu, hiểu Hà Nội, khẳng định kinh nghiệm cá nhân, giỏi quan sát, ưa triết luận, có hài hước nhìn đằm thắm nhân hậu) Một giọng điệu trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hước có duyên giọng kể nhân vật “tơi”; tính chất đa thể lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào Giọng điệu trần thuật làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự đời thường mà đại + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Tạo tình gặp gỡ nhân vật “tôi” nhân vật khác - Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách (ngơn ngữ nhân vật “tôi” đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hước, tự trào; ngôn ngữ cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát ) - Những khám phá sâu sắc chất nhân vật dòng lưu chuyển thực lịch sử: Là người, bà Hiền ln giữ gìn phẩm giá người Là công dân, bà Hiền làm có lợi cho đất nước Là người Hà Nội, bà góp phần làm rạng rỡ thêm cốt cách, truyền thống Hà Nội anh hùng hào hoa- tôn thêm vẻ đẹp lịch quyến rũ “người Tràng An” Chất nhân văn sâu sắc ngịi bút Nguyễn Khải III TỔNG KẾT Nội dung: Qua nhân vật trung tâm truyện cô Hiền, người Hà Nội bình thường góp phần làm rạng rỡ thêm cốt cách HN hào hùng hào hoa, cảm nhận lối sống, lĩnh văn hóa người Hà Nội, từ thấy rõ vẻ đẹp giản dị, chân thực người bình thường mà đời họ song hành chặng đường gian lao đất nước họ góp phần làm nên lịch sử dân tộc Một vài nét đặc sắc nghệ thuật - Thấy thành công đáng ý giọng điệu trần thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Khải “Muốn hiểu người thời đại với tất hay, dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải” Nhận xét nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn thật xác đáng, truyện ngắn Một người Hà Nội III Luyện tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Cô Hiền khơng bình luận lời nhận xét không vui vẻ Hà Nội Cô than thở với dạo cô thường nghĩ ngợi chuyện cách tâm, y hệt bà già nhà quê Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú đêm, sáng mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn mà hãi Cây si cổ thụ đổ nghiêng tàn đè lên hậu cung, phần rễ bật gốc chỏng ngược lên trời Lập tức cô nghĩ tới khác thường, dời đổi, điềm xấu, thời Với người già, ai, thời qua thời vàng son Mỗi hệ có thời vàng son họ Hà Nội khơng Thời đẹp, vẻ đẹp riêng cho lứa tuổi Cơ nói với tơi thế, biết nói đâu phải già Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên bờ, quàng dây tời vào thân si kéo dần lên, ngày tí Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Cơ nói thêm : "Thiên địa tuần hồn, vào tạo vật khơng thể lường trước được" ( Trích Một người Hà Nội-Nguyễn Khải) Đoạn văn viết theo giọng kể ? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Nêu ý nghĩa hình ảnh si qua câu văn : Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống Từ văn , viết đoạn văn ngắn thể cảm xúc em Hà Nội Trả lời: Đoạn văn viết theo giọng kể bà Hiền (nhân vật) tác giả (xưng tôi) Nội dung chủ yếu đoạn văn là: kể hình ảnh si Hà Nội bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh Hình ảnh si qua câu văn: Sau tháng, si lại sống, lại trổ non, si nhiều hệ Hà Nội, nghĩ lạ, tưởng chết đứt bổ làm củi, mà lại sống - Cây si: biểu tượng văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng đất kinh kì ngàn năm văn hiến - Cây si hồi sinh: lại sống lại trổ non gợi niềm tin, lạc quan vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội - Câu chuyện bà Hiền kể si cổ thụ vừa lời cảnh báo mát gia tài văn hóa, lại vừa khẳng định niềm tin vào sáng suốt lương tri người Đoạn văn đảm bảo ý chính: - Về địa lí: Hà Nội thủ đô, trái tim Tổ quốc - Về lịch sử, văn hố: Hà Nội trải qua nghìn năm văn hoá Dù chịu biến động lịch sử Hà Nội giữ nét văn hoá cổ kính - Về người Hà Nội: hình ảnh bà Hiền, vừa giữ nếp nhà, vừa giữ nếp người - Cảm xúc chân thành, thể tình yêu Hà Nội tình yêu đất nước ... miêu tả trần thuật khách quan Người kể chuyện nghĩ câu chuyện suy nghĩ hấp dẫn bạn đọc * Tóm lại: Người kể chuyện người yêu HN, hiểu HN, say mê nét đẹp văn hoá HN Anh ta có nhìn lịch lãm, sâu... sâu sắc cô Hiền, người HN HN Ẩn sâu giọng điệu vừa khôi hài, vừa khơn ngoan, trải đời hình ảnh người gắn bó thiết tha với vận mệnh đất nước, trân trọng giá trị văn hoá DT “Dân HN nhảy tàu lên...cách tinh thần người Hà Nội, phẩm giá cao đẹp người Việt Nam Ấn tượng Dũng thể chủ yếu thái độ anh bữa tiệc gia đình mừng anh trở Trong lúc người vui vẻ, háo hức hỏi chuyện người lính trở về,

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:35

Xem thêm:

w