Vài nét khái quát văn học Việt Nam từ 1975 đến hết kỉ XX I Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã hội văn hoá - Với chiến thắng năm 1975, lịch sử dân tộc ta mở thời kì - thời kì độc lập, tự thống đất nước Tuy nhiên từ 1975 đến 1985, đất nước ta lại phải đương đầu với nhiều thử thách với mn vàn khó khăn kinh tế hậu chiến tranh để lại Tình hình địi hỏi "Đảng nhân dân ta phải kịp thời đổi để thoát khỏi lạc hậu chậm phát triển Đây "yêu cầu thiết "có ý nghĩa sống cịn" - Từ năm 1986, với Đại Hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta chuyển từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể nói, bước ngoặt lớn tiến trình phát triển đất nước sau Tổ quốc thống Những đổi đường lối trị xã hội đưa đến đổi tư văn hoá văn học - Nền văn học phát triển hoàn cảnh đất nước khỏi chiến tranh nên nhà văn có điều kiện, hội vào khám phá miền đất mà thời trước chưa có dịp nói đến Cái nhìn nhà văn khơng đơn giản, chiều mà đa diện, góc cạnh, có tính chất đối thoại, đối chất Người đọc mong chờ khám phá văn học đáp ứng nhiều nhu cầu phong phú có nhu cầu giải trí thể nghiệm tâm linh II Những chuyển biến số thành tựu ban đầu Đổi ý thức nghệ thuật giới cầm bút - Đổi nhận thức: + Hiện thực không đơn giản, xuôi chiều Con người sinh thể phong phú, phức tạp, cịn nhiều bí ẩn cần phải khám phá + Nhà văn nhập tư tưởng không nhiệt tình, sáng tác dựa vào kinh nghiệm cá nhân không kinh nghiệm cộng đồng Độc giả đối tượng để thuyết giáo mà để đối thoại cách bình đẳng - Sự thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân: Nhà văn có ý thức tạo cho bút pháp, phong cách riêng Nhờ đó, họ tạo sức kích thích, cổ vũ sáng tạo Đổi phương diện đề tài - Trước 1975: Các tác giả thường dựng nên tranh hoành tráng lịch sử, tái thời kỳ đau thương hào hùng dân tộc Trên tranh hình tượng người lính với phẩm chất cao đẹp, lý tưởng - Sau chiến tranh, thực đòi hỏi phải nhìn tồn diện thấu đáo Những mát, éo le, bi kịch người lính vừa từ chiến văn học phản ánh chân thực sinh động Trước biến chuyển mau lẹ đời sống xã hội tác động kinh tế thị trường, đề tài văn sau 1975 ngày triển khai, mở rộng Trong văn xi, cảm hứng trị chuyển mạnh sang cảm hứng sự, sinh hoạt Tiêu biểu Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải…GS Phan Cự Đệ cho rằng: “Truyện tiểu thuyết sâu vào đời sống tục, sống hàng ngày, bình thường người với nhiều vấn đề xã hội ngổn ngang, phức tạp; giải tốt mối quan hệ cá nhân với cộng đồng, người công dân, người xã hội người tự nhiên” - Sự tiếp cận đời sống phương diện đời tư, đem đến cho văn học giai đoạn trang viết mẻ, sâu sắc “thể khía cạnh đạo đức cá nhân quan hệ đan dệt sống đời thường phồn tạp mà vĩnh hằng” (Nguyễn Văn Long) Đổi quan niệm nghệ thuật người văn xuôi giai đoạn sau 1975 - Ở văn học nào, người đối tượng trung tâm phản ánh thực Quan niệm nghệ thuật người cốt lõi tư tưởng, cách đánh giá, nhìn nhận người thực tác giả - Văn xuôi trước 75 viết đời sống chiến tranh, thường phản ánh người mối quan hệ với cộng đồng, với giai cấp, với dân tộc Hình tượng trung tâm văn xi giai đoạn người lính gánh vác vai nhiệm vụ nặng nề cao dân tộc, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lý tưởng dân tộc anh hùng Tuy nhiên, với nhìn lý tưởng, sử thi hố người, văn học thời không tránh khỏi hạn chế: “Nhân vật thường có khuynh hướng chiều… Hình tất mặt tính cách đa dạng phải phơi bày đời sống thực lại giấu trang sách ý thức cổ động kháng chiến phần, phần khác quan niệm sơ lược người anh hùng” (NMC) - Sau 75: người trở với sống đời thường, đối mặt với bao phức tạp, bộn bề Từ chiến đấu cho quyền sống dân tộc, chuyển sang chiến đấu cho quyền sống người Đối tượng văn học người cá nhân mối quan hệ đa chiều - Quan niệm người cá nhân nhân cách kiểu giúp cho văn xuôi thời kỳ khắc phục lối viết dễ dãi, sơ lược, chiều; dần tiến tới quan niệm sâu sắc toàn diện người Con người vừa điểm xuất phát, đối tượng khám phá chủ yếu, vừa đích cuối văn học, đồng thời điểm quy chiếu, thước đo giá trị vấn đề xã hội, kiện biến cố lịch sử Những thành tựu thể loại 4.1 Thơ + Chuyển sang hướng nội: bộc lộ tiếng lòng trắc ẩn Chất nhân bản, nhân văn đề cao hơn, sâu vào nỗi đau bất hạnh thân phận người Thơ Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm, Trần Nhuận Minh - Nhìn chung, từ sau năm 1975, thơ không tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Những tìm tịi, thể nghiệm táo bạo không thiếu, thành tựu chưa Tuy nhiên, có tác phẩm nhiều tạo ý người đọc Chế Lan Viên từ lâu âm thầm đổi thơ ca, thể qua tập Di cảo thơ Những bút thuộc hệ chống Mĩ cứu nước tiếp tục sáng tác, sung sức Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu - Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm 1975 với mục đích tổng kết, khái quát chiến tranh thành tựu bật thơ ca giai đoạn (Những người tới biển Thanh Thảo, Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, Trường ca sư đồn Nguyễn Đức Mậu, Đất nước hình tia chớp Trần Mạnh Hảo) - Một số tập thơ có giá trị nhiều tạo ý như: Tự hát Xuân Quỳnh, Người đàn bà ngồi đan Ý Nhi, Thư mùa đông Hữu Thỉnh, Ánh trăng Nguyễn Duy, Xúc xắc mùa thu Hoàng Nhuận Cầm, Nhà thơ hoa cỏ Trần Nhuận Minh, Gọi qua vách núi Thi Hoàng, - Những bút thơ thuộc hệ sau năm 1975 xuất nhiều, bước tự khẳng định Tiêu biểu Phùng Khắc Bắc với tập Một chấm xanh, Y Phương với tập Tiếng hát tháng giêng, Nguyễn Quang Thiều với tập Sự ngủ lửa, Trần Anh Thái với tập Đổ bóng xuống mặt trời 4.2 Văn xuôi - Thời gian đầu, phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực Về sau, nghệ thuật kết tinh truyện ngắn tiểu thuyết với xuất nhiều tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê, Nguyễn Khắc Trường… - Nhìn chung, từ sau năm 1975, văn xi có nhiều khởi sắc thơ ca: Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng (1979), Thái Bá Lợi với Hai người trở lại trung đoàn (1979) - Từ đầu năm tám mươi, văn xuôi tạo ý người đọc với tác phẩm Đứng trước biển Nguyễn Mạnh Tuấn, Cha và , Gặp gỡ cuối năm Nguyễn Khải, Mưa mùa hạ, Mùa rụng vườn Ma Văn Kháng, Thời xa vắng Lê Lựu, tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Bến quê Nguyễn Minh Châu, - Từ năm 1986, văn học thức bước vào chặng đường đổi Văn học gắn bó hơn, cập nhật vấn đề đời sống ngày Những xuất hiện, đề cập tới vấn đề xúc đời sống Văn xuôi thực khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền xa Cỏ lau Nguyễn Minh Châu, Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp; tiểu thuyết Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng, Thân phận tình u Bảo Ninh; bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường; hồi kí Cát bụi chân Chiều chiều Tơ Hồi, - Đổi cách viết chiến tranh Đổi cách nhìn nhận người, khám phá người mối quan hệ đa dạng, phức tạp không đơn điệu trước - Tác phẩm: Đất trắng, Hai người trở lại trung đoàn, Đứng trước biển, Cù Lao Tràm, Cha và , Gặp gỡ cuối năm, Mùa rụng vườn, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền xa, Tướng hưu, Bến không chồng, Nỗi buồn chiến tranh, Cát bụi chân ai, Ai đặt tên cho dịng sơng 4.3 Kịch: Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh mẽ Những kịch Nhân danh cơng lí Dỗn Hoàng Giang, Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Tôi (Lưu Quang Vũ) Mùa hè biển Xuân Trình, tạo ý 4.4 Lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học: Đổi phương pháp tiếp cận đối tượng giá trị nhân văn, nhân chức thẩm mĩ đề cao, coi trọng Đây xu hướng ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng người cầm bút - Nói tới văn học giai đoạn này, phải ý tới số sáng tác có giá trị tác giả người Việt sống nước III - Kết luận - Như vậy, từ năm 1975 từ năm 1986, văn học Việt Nam bước chuyển sang giai đoạn đổi Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân nhân văn sâu sắc Văn học phát triển đa dạng đề tài, chủ đề; phong phú mẻ thủ pháp nghệ thuật; cá tính sáng tạo nhà văn phát huy Văn học khám phá người mối quan hệ đa dạng phức tạp, thể người nhiều phương diện đời sống, kể đời sống tâm linh Cái văn học giai đoạn tính chất hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường - Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tìm tịi hướng nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, biểu đà, thiếu lành mạnh Văn học có xu hướng nói nhiều tới mặt trái xã hội, nhiều có khuynh hướng bạo lực Một số tác giả chạy theo thị hiếu tầm thường mục đích thương trường ... Duy, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Đức Mậu - Hiện tượng nở rộ trường ca sau năm 1975 với mục đích tổng kết, khái quát chiến tranh thành tựu bật thơ ca giai đoạn (Những người tới biển Thanh Thảo,... ảnh hưởng trực tiếp đến tư tưởng người cầm bút - Nói tới văn học giai đoạn này, phải ý tới số sáng tác có giá trị tác giả người Việt sống nước III - Kết luận - Như vậy, từ năm 1975 từ năm 1986,... Cầm, Nhà thơ hoa cỏ Trần Nhuận Minh, Gọi qua vách núi Thi Hoàng, - Những bút thơ thuộc hệ sau năm 1975 xuất nhiều, bước tự khẳng định Tiêu biểu Phùng Khắc Bắc với tập Một chấm xanh, Y Phương với