1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái quát VHVN từ thế kì XX 1945

4 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Trên dòng chảy bất tận văn học dân tộc, giai đoạn văn học khúc sơng ln có kế thừa tinh hoa giai đoạn trước phát huy giá trị riêng Nối tiếp văn học trung đại, văn học XX - 1945 đánh dấu bước ngoặt quan trọng đưa văn học dân tộc chuyển từ quỹ đạo Trung đại sang quỹ đạo Hiện đại Vậy cụ thể, giai đoạn văn học có đặc điểm gì? Q trình vận động phát triển theo hướng đại hóa diễn ntn? Chúng ta tìm hiểu nét khái quát về… I) Những đặc điểm Đặc điểm VH đổi mạnh mẽ theo hướng đại hố 1.1 Thế đại hóa? Hiện đại hố hiểu q trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại đổi theo hình thức văn học phương Tây, hội nhập với văn học đại giới 1.2 Tại phải đại hóa? - Do hồn cảnh xã hội thay đổi, dẫn đến đời lớp công chúng đòi hỏi thứ văn chương 1858, thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta Sau nửa kỉ bình định quân sự, đến đầu kỉ XX chúng tiến hành khai thác thuộc địa kinh tế Sau hai khai thác thuộc địa 1897 đến 1914 1919 đến 1929, cấu xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc Một số thành phố công nghiệp đời, đô thị, thị trấn mọc lên nhiều nơi Những giai cấp, tầng lớp xã hội tư sản, tiểu tư sản (viên chức, học sinh, người buôn bán hay sản xuất nhỏ), công nhân, dân nghèo thành thị…xuất ngày đơng đảo Một lớp cơng chúng có đời sống tinh thần thị hiếu thẩm mĩ hình thành địi hỏi thứ văn chương Xã hội Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945 biến đổi theo hướng đại (về kinh tế, cấu xã hội, văn hoá,.:.) - Do ảnh hưởng văn hóa phương Tây, văn hóa Pháp Trong thay đổi chung xã hội, văn hố Việt Nam thời kì có thay đổi Từ đầu kỉ XX, văn hoá Việt Nam thoát khỏi ảnh hưởng phong kiến Trung Quốc, tiếp xúc với văn hoá phương Tây mà chủ yếu văn hoá Pháp Chịu ảnh hưởng văn hoá phương Tây, văn hoá Việt Nam thời kì chuyển biến theo hướng đại, bước lấn át văn hoá cổ truyền phong kiến có bề dày hàng nghìn năm Một vận động văn hoá dấy lên, chống lại lễ giáo phong kiến hủ lậu địi giải phóng cá nhân - Vai trò Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển văn hoá dân tộc, thời kì Mặt trận Dân chủ, sau có Đề cương văn hố Việt Nam, 1943 Đây nhân tố quan trọng làm cho văn hoá nước ta phát triển theo chiều hướng tiến bộ, bất chấp âm mưu kẻ địch việc nuôi dưỡng thứ văn hố có tính chất cải lương nơ dịch - Do phát triển mạnh báo chí nghề xuất bản; chữ quốc ngữ dần thay chữ Hán, chữ Nôm; phong trào dịch thuật phát triển; lớp trí thức Tây học thay lớp trí thức Nho học, đóng vai trị trung tâm đời sống văn hố thời kì Tất nhân tố tạo nên điều kiện cho hình thành văn học Việt Nam đại làm cho văn học nước nhà phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hoá 1.3 Nội dung đại hoá + Nội dung đại hoá văn học diễn mặt, nhiều phương diện Trước hết thay đổi quan niệm văn học: từ văn chương chở đạo, thơ nói chí văn học trung đại chuyển sang quan niệm văn chương hoạt động nghệ thuật tìm sáng tạo đẹp; văn chương để nhận thức khám phá thực Văn học thời đại tách khỏi hoạt động trước tác khác, khơng cịn tình trạng “văn, sử, triết bất phân” Cũng từ văn học thoát khỏi quan niệm thẩm mĩ hệ thống thi pháp văn học trung đại (tính quy phạm chặt chẽ, hệ thống ước lệ tượng trưng, tính chất sùng cổ, phi ngã, ) Về mặt chủ thể sáng tạo, q trình đại hố văn học dẫn đến thay đổi kiểu nhà văn: từ nhà nho sang kiểu nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp; thay đổi công chúng văn học: từ tầng lớp nho sĩ sang tầng lớp thị dân Một nội dung quan trọng hàng đầu đại hoa văn học xây dựng, phát triển văn xuôi tiếng Việt, nói rộng đại hố hệ thống thể loại văn học Ngoài ra, đổi thể qua việc xuất thể loại mới, chưa có văn học giai đoạn trước kịch nói, phóng phê bình văn học 1.4 Q trình đại hố diễn qua ba giai đoạn: + Giai đoạn thứ (đầu kỉ XX đến khoảng năm 1920): giai đoạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho công đại hóa văn học Chữ quốc ngữ phổ biến ngày rộng rãi Cùng với báo chí, phong trào dịch thuật phát triển có tác động quan trọng tới việc hình thành phát triển văn xuôi quốc ngữ Từ cuối kỉ XIX, Nam Kì xuất số sáng tác văn xi viết chữ quốc ngữ Có giá trị truyện ngắn Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản (1887)- văn xuôi quốc ngữ mở đầu cho truyện ngắn đại Việt Nam Nhưng phải đến năm đầu kỉ XX đời nhiều tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ, đáng ý tiểu thuyết Hồng Tố Anh hàm oan (1910) Thiên Trung Tuy nhiên, phần lớn truyện ngắn, tiểu thuyết viết theo lối giai đoạn vụng về, non nớt Thành tựu chủ yếu văn học giai đoạn thơ văn chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Ngô Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng Sáng tác bút Hán học có đổi rõ nét nội dung tư tưởng, thể loại, ngôn ngữ, văn tự thi pháp thuộc phạm trù văn học trung đại + Giai đoạn thứ hai (khoảng từ năm 1920 đến năm 1930): Q trình đại hóa văn học đến giai đoạn đạt thành tựu đáng kể Một số tác phẩm có giá trị xuất hiện: Hồ Biểu Chánh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải, Kịch Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương truyện kí Nguyễn Ái Quốc nước ngoài, viết tiếng Pháp có bút pháp đại điêu luyện Tuy nhiên, nhiều yếu tố văn học trung đại tồn phổ biến Ví dụ câu văn biền ngẫu: "nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết" + Giai đoạn thứ ba (khoảng từ năm 1930 đến năm 1945): Đến giai đoạn này, văn học hồn tất q trình đại hóa với nhiều cách tân sâu sắc thể loại, đặc biệt tiểu thuyết, truyện ngắn thơ Nhờ tiếp thu kinh nghiệm phương Tây mà truyện ngắn tiểu thuyết thời kì viết theo lối mới, khác xa với cách viết văn học cổ, từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật kể chuyện ngôn ngữ nghệ thuật Thơ ca đổi sâu sắc với phong trào Thơ tạo nên cách mạng thi ca, diễn phương diện nghệ thuật (phá bỏ cơng thức gị bó, khn mẫu cứng nhắc, lối diễn đạt ước lệ ) nội dung (cách nhìn, cách cảm xúc mẻ người giới) Thơ Mới hưởng ứng rộng rãi bạn đọc đáp ứng tâm lí thời đại, tâm lí lớp cơng chúng Nói nhà thơ Lưu Trọng Lư: "Các cụ ưa chuộng màu đỏ choét, ta lại yêu màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta lại nao nao lịng tiếng gà ngọ Nhìn gái xinh xắn ngây thơ, cụ coi điều tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh Cái tình cụ nhân, thơ ta trăm hình vạn trạng, tình say đắm, tình thoảng qua, tình gần gụi, tình xa xơi, tình giây phút, tình ngàn thu " - Hiện đại hố văn học q trình Ở hai giai đoạn đầu, đặc biệt giai đoạn thứ nhất, văn học bị nhiều ràng buộc, níu kéo cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học Đến giai đoạn thứ ba, công đại hố thực tồn diện sâu sắc, hồn tất q trình đại hố văn học Để làm rõ đặc điểm văn học phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hố, ta phân tích q trình đại hố thơ ca số nhà thơ tiêu biểu cho giai đoạn: thơ Phan Bội Châu (giai đoạn thứ nhất), thơ Tản Đà (giai đoạn thứ hai) thơ Xuân Diệu phong trào Thơ (giai đoạn thứ ba) Đặc điểm Văn học hình thành hai phận phân hoá thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển - Do đặc điểm nước thuộc điạ, chịu chi phối mạnh mẽ sâu sắc trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai phận: cơng khai khơng cơng khai Văn học công khai văn học hợp pháp, tồn vịng pháp luật quyền thực dân phong kiến Văn học không công khai bị đặt ngồi vịng pháp luật, phải lưu hành bí mật - Do khác quan điểm nghệ thuật, khuynh hướng thẩm mĩ nên phận văn học cơng khai lại phân hố thành nhiều xu hướng Ngồi xu hướng văn học nơ dịch, có hai xu hướng lên văn học lãng mạn văn học thực - Những nét đặc trưng văn học lãng mạn, đóng góp hạn chế dòng văn học này, phong phú, phức tạp, tính chất khơng - Những nét đặc trưng văn học thực, đóng góp hạn chế - Khơng nên có phân biệt rạch ròi văn học lãng mạn văn học thực - Ở phận văn học khơng cơng khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt thơ chí sĩ chiến sĩ cách mạng sáng tác tù- giá trị tư tưởng nghệ thuật văn học cách mạng - Nhìn tổng quát, phận, xu hướng trào lưu văn học luôn có đấu tranh với xu hướng trị quan điểm nghệ thuật Nhưng thực tế, nhiều chúng có tác động lẩn để phát triển Đặc điểm Văn học phát triển với nhịp độ nhanh chóng - Sự phát triển nhanh chóng nhiều thể loại văn học (tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, tuỳ bút, thơ, lí luận phê bình văn học) Thể số lượng, chưa đầy 15 năm, riêng thi nhân VN tuyển chọn 169 45 nhà thơ Về thành tựu (chất lượng NT) có văn xuôi thơ ca Tiểu thuyết Tự lực văn đồn, tên tuổi Ngơ Tất Tố, Nam Cao, thơ ca, phong trào Thơ xuất thi san văn đàn: XD, HC, HMT, CLV Thơ Cách mạng: Tố Hữu, Hồ Chí Minh Sự phát triển mau lẹ thể cách tân văn học Cả thơ ca văn xi có đổi Vũ Ngọc Phan: Một năm kể ba mươi năm người Thơ liên tục phát triển với tác giả tiêu biểu cho chặng: Thế Lữ (tiêu biểu chặng 1932 - 1935), Xuân Diệu - nhà thơ phong trào Thơ - đỉnh cao Thơ chặng thứ hai (1936 - 1939), Tôi lịch sử thi ca Việt Nam chưa xuất lúc hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, q mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu " - Sự phát triển nhanh chóng văn học thời kì qua tiểu thuyết truyện ngắn - Những nguyên nhân làm cho văn học thời kì phát triển nhanh chóng: thúc bách yêu cầu thời đại; chủ quan văn học dân tộc (nguyên nhân chính); thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ cá nhân Ngồi cịn nói đến lí khác: thời kì này, văn chương trở thành thứ hàng hoá, viết văn trở thành nghề kiếm sống Đây lí thiết thực, nhân tố kích thích người cầm bút II Thành tựu chủ yếu Về nội dung tư tưởng: Văn học Việt Nam có hai truyền thống lớn: Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa nhân đạo Văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 kế thừa phát huy truyền thống đó, đồng thời đem đến cho văn học thời kì đóng góp thời đại: tinh thần dân chủ Đến thời kì văn học này, chủ nghĩa nhân đạo có thêm nội dung gắn liền với thức tỉnh thức cá nhân Các phận văn học (công khai không công khai), xu hướng văn học (lãng mạn, thực, yêu nước cách mạng) mang nội dung tư tưởng có dạng biểu khác mức độ khác Thành tựu ngôn ngữ thể loại văn học (chủ yếu nhấn mạnh thành tựu thể loại) + Thành tựu cách tân đại hoá hai thể loại quan trọng nhất: tiểu thuyết thơ Tiểu thuyết trung đại có đặc điểm sau: thường vay mượn đề tài cốt truyện văn học Trung Quốc; tập trung vào việc xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn kết cấu theo kiểu chương hồi theo công thức (chẳng hạn: gặp gỡ - li biệt - đoàn tụ); kết thúc có hậu; truyện thuật kể theo trình tự thời gian tự nhiên; nhân vật thường phân tuyến rạch ròi (chẳng hạn thiện - ác, trung - nịnh, khơn ngoan ngu đần) Tiểu thuyết đại xố bỏ đặc điểm văn học trung đại Nó lấy tính cách nhân vật làm trung tâm, trọng xây dựng tính cách cốt truyện, sâu vào giới nội tâm nhân vật Tiểu thuyết đại trần thuật không theo thời gian tự nhiên mà linh hoạt; kết thúc thường khơng có hậu; bỏ ước lệ, dùng bút pháp tả thực; lời văn tự nhiên gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Thơ khác thơ trung đại chỗ phá bỏ quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ thơ trung đại (về niêm luật, điển cố, hình ảnh ước lệ, .) Thơ tiếng nói tơi cá nhân trước tạo vật trước đời Thoát khỏi quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ dày đặc thơ trung đại, tơi Thơ giải phóng tình cảm, cảm xúc, đồng thời trực tiếp nhìn giới cặp mắt xanh non nên phát nhiều điều lạ thiên nhiên lòng người ... chủ nghĩa nhân đạo Văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 kế thừa phát huy truyền thống đó, đồng thời đem đến cho văn học thời kì đóng góp thời đại: tinh thần dân chủ Đến thời kì văn học này, chủ nghĩa... Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu " - Sự phát triển nhanh chóng văn học thời kì qua tiểu thuyết truyện ngắn - Những nguyên nhân làm cho văn học thời kì phát triển... chịu chi phối mạnh mẽ sâu sắc q trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai phận: công khai không công khai Văn học công khai văn

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w