TIẾT I SƠ LƯỢC VỀ TIỂU SỬ II- CON ĐƯỜNG THƠ CỦA TỐ HỮU 1- Từ : (1937- 1946) Là tiếng reo vui tâm hồn trẻ băn khoăn kiếm lẽ yêu đời bắt gặp lí tưởng cách mạng Đảng chiếu rọi trí tuệ, tâm hồn thứ ánh sáng diệu kì, ánh sáng lí tưởng cộng sản : "Từ bừng nắng hạ Tiếng nói cảm thơng, thương xót người đau khổ Thể tinh thần kiên cường bất khuất Và niềm vui sướng hân hoan đặc biệt tác giả thoát khỏi nhà tù đế quốc trở với đội ngũ cách mạng 2- Việt Bắc: (1947 – 1954) - Trong tập Việt Bắc, hình ảnh đất nước, quê hương mở rộng khái quát, nâng cao vẽ nên hào hùng, đẹp đẽ Việt Bắc, Ta tới, Sáng tháng năm coi hay tập thơ Từ tập thơ Việt Bắc trở đi, thơ Tố Hữu ngày mang đậm tính dân tộc đại chúng 3- Gió lộng : Từ 1955 – 1961 - Tập thơ tương ứng với thời kỳ đất nước vừa giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp Sự nghiệp nước ta lúc mặt hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sống cho miền Bắc, mặt khác tiếp tục đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà 4- Ra trận - Máu hoa: Ra trận (1962 đến 1971); Máu hoa (1972 – 1976): - Cả hai tập thơ trước hết tiếng hát quân chống Mĩ mang đậm tính chất sử thi cảm hứng lãng mạn anh hùng với câu thơ làm xao động, khích lệ bao người trận Xu hướng luận, khái quát tổng kết lịch sử Thơ Tố Hữu từ 1978 đến 1999 - Tác phẩm tiêu biểu : “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999) sáng tác đất nước đổi mới, bộc lộ suy tư chiêm nghiệm sống, lẽ đời, giá trị bền vững bất chấp thăng trầm nhà thơ, bộc lộ niềm tin vào lý tưởng, đường cách mạng chữ Nhân toả sáng hồn người Hai tập thơ chiêm nghiệm đời với nhiều cảm xúc suy tư III Những nhân tố tác động đến đường thơ Tố Hữu - Quê hương: Sinh lớn lên xứ Huế, vùng đất tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẩm cổ kính,… giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm văn hóa cung đình văn hóa dân gian mà tiếng điệu ca, điệu hò nam nam bình, mái nhì, mái đẩy… - Gia đình: Thân sinh nhà nho không đỗ đạt thích thơ phú ham sưu tầm văn học dân gian Mẹ nhà thơ người biết thuộc nhiều ca dao, tục ngữ Từ nhỏ Tố Hữu sống giới dân gian cha mẹ Phong cách nghệ thuật giọng điệu thơ sau chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế - Bản thân Tố Hữu người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt bị tù đày từ năm 1939 - 1942, sau vượt ngục trốn tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám, làm Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách nhiều cương vị khác nhau, tiếp tục làm thơ