1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khong gian vecter topo

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các vấn đề đã được chúng tôi giải quyết tương đối trọn vẹn là cơ sở lân cận, điều kiện cần và đủ để một không gian là mêtric hóa được, điều kiện cần và đủ để một không gian là chuẩn hóa [r]

(1)

Topological Vector Spaces

TRAN QUAN KY

Department of Mathematics

Hue University’s College of Education E-mail address: quankysp (at) gmail

(2)

Mục lục Lời mở đầu Tập lồi, tập cân, tập hút không gian vectơ

2 Không gian vectơ tôpô

3 Cơ sở lân cận

4 Tính chất tách 12

5 Khơng gian mêtric hóa 15

6 Họ nửa chuẩn tính chất lồi địa phương 18

7 Bài tập 28

(3)

Lời mở đầu

Một cách đơn giản để đưa tôpô vào không gian vectơ cho tơpơ tương thích với cấu trúc đại số cho trước chuẩn Tuy nhiên, lớp không gian chưa đủ rộng để nghiên cứu vấn đề cụ thể giải tích, nhiều khơng gian vectơ quan trọng nảy sinh mà tôpô tự nhiên khơng thể cho chuẩn Tài liệu khảo sát lớp khơng gian đó, chúng tổng qt không gian định chuẩn gọi khơng gian vectơ tơpơ

Mở đầu, tài liệu trình bày số kết cần thiết tập lồi, tập cân tập hút, công cụ quan trọng việc khảo sát tôpô không gian vectơ tôpô Phần nội dung tài liệu khảo sát sở lân cận tính chất tách khơng gian vectơ tơpơ, khơng gian mêtric hóa được, khơng gian chuẩn hóa khơng gian lồi địa phương

Các vấn đề giải tương đối trọn vẹn sở lân cận, điều kiện cần đủ để khơng gian mêtric hóa được, điều kiện cần đủ để không gian chuẩn hóa được, tính chất tách khơng gian vectơ tôpô, mối liên hệ họ nửa chuẩn tính chất lồi địa phương Các vấn đề lý thuyết với mức trừu tượng cao minh họa rõ qua nhiều ví dụ tài liệu

Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, chưa trình bày vấn đề: khơng gian thương, không gian hữu hạn chiều, tập bị chặn tập compact, ánh xạ tuyến tính phiếm hàm tuyến tính khơng gian vectơ tơpơ,

Tuy có nhiều cố gắng tài liệu tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn trình bày Chúng tơi mong có góp ý bạn đọc

Xin chân thành cảm ơn

(4)

1

Tập lồi, tập cân, tập hút không gian vectơ

Trong mục này, ta dùng kí hiệu X để khơng gian vectơ trườngK

Định nghĩa 1.1. ChoAX Khi đó

(a)Ađược gọi làtập lồinếu với mỗit∈[0,1], tA+ (1−t)AA.

(b)Ađược gọi làtập cânnếu với mỗiαK mà|α| ≤1thìαAA.

(c)Ađược gọi làtập hút với mỗixX, tồn tạit >0sao cho nếu|s|> t

thìxsA.

(d)Ađược gọi làtập tuyệt đối lồinếu Avừa tập lồi vừa tập cân

Nhận xét 1.2. TrongR2, ta tìm thấy tập lồi mà không cân tập

cân mà không lồi (?)

Định lý 1.3. ChoA, BX,xX vàα∈K Khi đó

(a) NếuA là tập lồi thìαA, x+Alà tập lồi Hơn nữa, nếu B là tập lồi thìA+Blà tập lồi.

(b) NếuAlà tập cân thìαAlà tập cân Hơn nữa, nếuBlà tập cân thìA+B là tập cân.

(c) NếuAlà tập hút thì0∈A Hơn nữa, nếu(rn)n là dãy số khơng bị chặn thì

X = ∞ [

n=1

rnA.

(d) Nếu A là tập cân với mọi α ∈ K |α| = thì αA = A, với mọi

α, β∈K|α| ≤ |β|thìαAβA.

Chứng minh. Phép chứng minh (a) (b) tầm thường Ở ta trình bày chứng minh (c) (d)

(5)

mà |s| > t thì xsA Vì (r

n)n khơng bị chặn nên có n0 để |rn0| > t Ta có

xrn

0V Từ ta đượcX ⊂ ∞ S

n=1

rnV Ta suy 0∈A Bao hàm thức

ngược lại hiển nhiên

(d) Giả sửAlà tập cân và|α|= Khi đó|α|=|α−1|= 1≤1nênαAAα−1AA Do đóαAAAαA VậyαA=A.

Bây giả sử Alà tập cân và|α| ≤β Nếu β= 0 thìα=β= 0nên hiển

nhiênαA=βA Nếu β,0thì

α β

≤1nên α

βAA, tức làαAβA

Định lý 1.4. Giả sử (Ai)iI là họ khác rỗng tập của X

A= T

iI

Ai Khi đó

(a) NếuAi là tập lồi với mọiiI thìAlà tập lồi. (b) NếuAi là tập cân với mọiiI thìAlà tập cân. Chứng minh.

(a) Lấy tùy ý x, yAt∈[0,1] Khi với mỗiiI,x, yA

i doAi

lồi nêntx+ (1−t)yAi Suy ratx+ (1−t)yA Vậy Alà tập lồi.

(b) Lấy tùy ýα∈K,|α| ≤1 Vì mỗiAi cân nênαAiAi

αA=\

iI

αAi

\

iI

Ai=A.

Vậy Alà tập cân

2

Không gian vectơ tôpô

Định nghĩa 2.1. Cho X không gian vectơ τ tôpô X (X, τ) gọi không gian vectơ tôpô điều kiện sau thỏa mãn:

(i)(X, τ)là không gianT1,

(ii) Phép cộng hai vectơ: X×X −→X, (x, y)7−→ x+y và phép nhân vectơ

với vơ hướng:K×X−→X,(α, x)7−→αxlà liên tục.

(6)

V2của ysao choV1+V2 ⊂V Phép nhân vectơ với vô hướng liên tục nghĩa

là với xX, αKV là lân cận tuỳ ý của αx, tồn tại r > 0và lân

cậnU củaxsao cho với βK mà|βα|< rthìβUV.

Nhận xét 2.2. Một tơpơ trênX thỏa điều kiện (ii) gọi tương thích với cấu trúc đại số X Như vậy, (X, τ) không gian vectơ tôpô τ

là tương thích với cấu trúc đại số X τ thỏa tiên đề tách T1 Thật ra, nhiều tài liệu, định nghĩa không gian vectơ tôpô, người ta khơng địi hỏi (X, τ) khơng gian T1 Tuy nhiên, để nhận kết quan trọng thú vị, người ta cần đến giả thiết Vì vậy, chúng tơi đưa vào tiên đề Cách trình bày theo quan điểm Rudin

Nhận xét 2.3. Cho(X, τ) không gian vectơ tôpô

1 Lấy tuỳ ý aX, λ ∈ K\ {0} Khi ta có ánh xạ Ta : XX

:XX được xác định sau:

Ta(x) =a+x, (x) =λx, xX.

Ta gọi phép tịnh tiến (theo vectơ a) phép vị tự

(theo tỷ sốλ).Ta phép đồng phôi từXlênX Thật vậy, dễ thấy

rằngTa song ánh, có ánh xạ ngược làTaM1 Từ tiên đề thứ định nghĩa không gian vectơ tôpô ta suy ánh xạ ánh xạ liên tục VậyTa phép đồng phơi từX lênX

Vì điều này, ta nói rằngτlà bất biến phép tịnh tiến phép vị tự Từ ta suy rằng:

(i) Với mỗiaX,V là lân cận của0khi khiV+alà lân cận

củaa

(ii) Với mỗiα ∈K\ {0},V lân cận của0khi αV

một lân cận của0

Như vậy, cấu trúc tôpô không gian vectơ tơpơ hồn tồn xác định tập hợp tất lân cận của0, hay gọn hơn, sở lân cận Khi biết sở lân cận sở lân cận phần tử

(7)

này, khơng nói thêm, cụm từ "cơ sở lân cận không gian vectơ tôpô

X" dùng để sở lân cận của0∈X.

Định nghĩa 2.4. ChoX không gian vectơ tôpô Tập hợpAX được

gọi làtập bị chặnnếu với lân cậnV của0, tồn tạit >0sao choAsV

với mọis∈Kmà |s|> t

Định nghĩa 2.5. ChoXlà không gian vectơ tơpơ vớiB là sở lân cận.

Khi B được gọi cân phần tử cân gọi lồi

nếu phần tử lồi Hơn nữa, phần tử củaBlà lồi cân

thì ta nóiB là sở lân cận lồi cân.

Định nghĩa 2.6. Cho(X, τ)là không gian vectơ tôpô

(a)X gọi làlồi địa phươngnếu tồn sở lân cận lồi (b)X gọi làbị chặn địa phươngnếu 0∈X có lân cận bị chặn.

(c) X gọi compact địa phươngX có lân cận mà bao

đóng compact

(d)Xđược gọi làmêtric hóa đượcnếuτ sinh metric xác định trênX

(e)X gọi mộtF - không gian nếuτđược sinh mêtric bất biến qua phép tịnh tiến đầy đủ

(f) X gọi mộtkhông gian Frechet X F - không gian lồi địa phương

(g) X gọi chuẩn hoá được tồn chuẩn X cho τ

trùng với tôpô sinh chuẩn

Ví dụ 1. Trước hết, khơng gian định chuẩn(X,||.||)là không gian vectơ

tôpô Thật vậy, không gian định chuẩn rõ ràng không gian T1 từ tính chất chuẩn suy phép cộng hai vectơ phép nhân vectơ với vô hướng liên tục với tôpô xác định chuẩn Họ hình cầu mở{B(0,1

n)|n

N} sở lân cận Mỗi hình cầu mở tập lồi Do

(8)

Ví dụ2. Với p∈(0,1), xét lp={x= (x

n)n∈R ∞|

∞ X

n=1

|x

n|p<+∞}.

Khi đólp khơng gian vectơ thực Ta trang bị cholp mêtricd xác định

d(x, y) = ∞ X

n=1

|x

nyn|p, x= (xn)n, y= (yn)nlp.

Với tôpô sinh mêtric này,lplà không gian vectơ tôpô không gian lồi địa phương Do đólp khơng gian mêtric hóa khơng phải khơng gian chuẩn hóa (xem chi tiết [KH2], trang 16)

3

Cơ sở lân cận

Định lý 3.1. ChoX là khơng gian vectơ tơpơ Khi đó (a) Mỗi lân cận của0là tập hút.

(b) Mỗi lân cận của0chứa lân cận mở, cân của0.

(c) Mỗi lân cận V của chứa lân cận mở, cân W của thoả mãn W +WV

(d) Mỗi lân cận lồi của0chứa lân cận mở, cân, lồi của 0. Chứng minh.

(a) Lấy tuỳ ýxX Khi ánh xạ f(λ) =λx liên tục tạiλ= 0 nên với lân

cận V cho trước 0, tồn tạir > cho |λ| < r thì λxV, tức là

nếu|s|> r

x

sV, suy raxsV Vậy V tập hút

(b) Giả sửV lân cận của0 Khi tồn tạir >0và lân cận mở U

của0sao choαUV với mọiα∈Kmà|α|< r ĐặtW = S

|α|<r

αU Rõ ràng

W lân cận mở 0,WV Hơn nữa, với mỗiλK và |λ| ≤1ta

λW =λ [

|α|<r

αU= [

|α|<r

(αλ)U ⊂ [

|α|<r

(9)

nênW tập cân Đây lân cận cân mở của0chứa trongV (c) Giả sửV lân cận của0 Khi vì0 = 0+0và phép cộng hai vectơ liên tục nên tồn lân cận 0là V1 V2 cho V1+V2 ⊂ V Đặt U =V1∩V

2 U lân cận của0 Theo (b) thìU chứa lân cận mở, cânW của0 Do ta có

W +WU+UV1+V2⊂V

VậyW lân cận mở, cân của0chứa trongV thỏa mãnW+WV.

(d) Giả sửV lân cận lồi của0 ĐặtU = T |α|=1

αV Dễ thấyUlà tập lồi Theo (b),V chứa lân cận cânW Với|α|= 1, doW =αWαU

nênWV VậyU là lân cận của0 Ta chứng minhU là tập cân.

Thật vậy, với mọiλ∈Kmà|λ| ≤1ta cóλ=với0≤r≤1và|µ|= 1.Để

ý rằng, vìαV tập lồi chứa0nênr(αV)⊂αV, từ ta có λU =r(µU) = \

|α|=1

r(µα)V = \ |α|=1

rαV ⊂ \

|α|=1

αV =U.

Vậy U lân cận cân, lồi của0chứa trongV Với định lý 4.4 ta thấy intU lân cận mở, cân, lồi của0

Từ định lý ta có hệ sau:

Hệ 3.2. ChoXlà không gian vectơ tôpô TậpAXlà tập bị chặn khi với lân cậnV của0, tồn tạit >0sao cho AtV.

Chứng minh.

(⇒) Hiển nhiên, định nghĩa tập bị chặn không gian vectơ tôpô.

(⇐) Lấy tùy ýV là lân cận của 0 Từ định lý 3.1 ta suy ra V chứa lân

cận cânU của0 Theo giả thiết, tồn tạit >0sao choAsU với mọis∈K

mà|s|> tU là tập cân nên nếu|s|> tthìtUsU, ta có AtUsUsV

(10)

Hệ 3.3. ChoX là khơng gian vectơ tơpơ Khi đó (a)X có sở lân cận mở, cân.

(b) Nếu X là khơng gian lồi địa phương thìX có sở lân cận mở, lồi, cân.

Chứng minh.

(a) Ta biết họ tất lân cận của0là sở lân cận củaX Theo định lý 3.1 lân cận của0lại chứa lân cận mở, cân của0 Vì vậy, họ tất lân cận mở, cân của0là sở lân cận củaX

(b) NếuX không gian lồi địa phương thìX có sở lân cận lồi Theo định lý (3.1) lân cận lồi của0lại chứa lân cận mở, lồi, cân Vì vậy, họ tất lân cận mở, lồi, cân của0là sở lân cận củaX

Hệ 3.4. Cho X là không gian vectơ tôpô và V là lân cận của

0 Khi tồn lân cận mở, cânU của 0sao cho U+U+U+UV

Chứng minh.V lân cận của0nên theo định lý (3.1) tồn lân cận cân

W 0sao cho W +WV Cũng do W là lân cận của0nên tồn lân

cận mở, cânU choU+UW Do đó U+U+U+UW +WV

Vậy ta có lân cậnU phải tìm

Để ý chứng minh trên, 0∈ U nên từ bao hàm thức U +U + U+UV ta suy raU+U+UV Từ ta thấy rằng, mở rộng hệ

quả sau:

Hệ 3.5. Cho X là không gian vectơ tôpô và V là lân cận của

0 Khi với mỗin∈N, tồn lân cận mở, cânU của0sao cho

n

X

i=1

(11)

Bây giờ, giả sử B là họ khác rỗng gồm tập của X chứa 0.

Vấn đề đặt làB phải thỏa mãn điều kiện để xác định tôpôτ

trênX cho(X, τ)là không gian vectơ tôpô Định lý sau giải vấn đề Đồng thời, định lý đưa phương pháp để trang bị tôpô cho không gian vectơ

Định lý 3.6. Trong không gian vectơ tôpôXtồn sở lân cậnB của0sao cho:

(a) Với mỗix,0, tồn tạiV ∈ Bsao chox<V;

(b) MỗiV ∈ Blà tập cân, hút;

(c) Với mỗiV ∈ B, tồn tạiW ∈ Bsao cho W+WV;

(d) Với cặpV1, V2∈ B, tồn tạiV ∈ Bsao cho VV1∩V2.

Ngược lại, nếu X là không gian vectơ vàB là họ khác rỗng tập con củaX thỏa mãn điều kiện (a) - (d) tồn tôpôτ trên X sao cho(X, τ)là không gian vectơ tôpô và Blà sở lân cận của0∈X. Chứng minh. Chiều thuận hiển nhiên, sau ta chứng minh chiều ngược lại

Với mỗixX, gọiB(x) ={x+V|V ∈ B} Để chứng minh họB(x)thỏa

mãn tiên đề sở lân cận tôpô ta cần chứng minh

x= Hơn nữa, ta cần chứng minh với mọiV0 ∈ B, tồn tạiW

0 ∈ B cho với mỗiyW0, có Vy ∈ B(y)đểVyV0.

Thật vậy, vìV0∈ Bnên theo (c), tồn W0∈ B choW0+W0⊂V0 Lúc với mỗiyW0, tồn tạiV

y =y+W0∈ B(y)đểVyW0+W0⊂V0 Vậy tồn tôpôτtrênX choB(x)là sở lân cận mỗixX.Do

cách xác định B(x), xX, ta suy ra τ bất biến phép tịnh tiến Nói

cách khác, phép tịnh tiến phép đồng phôi không gian tôpô(X, τ).

Từ (a) ta suy ra(X, τ) không gianT1 Công việc lại chứng minh phép cộng vectơ nhân vectơ với vô hướng liên tục

(12)

Khi đóx+W lân cận củax,y+W lân cận củay (x+W) + (y+W) =x+y+W+Wx+y+V

Từ suy phép cộng vectơ liên tục

Lấy tùy ý xX, α ∈ K V ∈ B Theo (c), tồn W ⊂ B cho

W +WWW là tập hút nên tồn tạit >0sao choxtW Vớiβ∈K,

yX sao cho

|βα|<

t, y

|α|+1 t

−1

W +x,

chú ý đến tính cân củaW, ta có

βyαx=β(yx)+(βα)x

|α|+

t |α|+

1

t

−1

W+1

t.tW =W+WV

Từ suy phép nhân vectơ với vô hướng liên tục Vậy (X, τ) không gian vectơ tôpô

Nhận xét 3.7. Trong [HT] [HP] để chứng minh chiều ngược lại, tác giả thêm điều kiện họB thỏa mãn:

(e) NếuV ∈ BthìαV ∈ Bvới mọiα,0.

Điều kiện sử dụng để suy

|α|+ t

−1

W lân cận của0 Tuy nhiên, suy kết mà không cần đến điều kiện (e) Thật vậy, giả sửV ∈ B Theo (c), tồn tạiW ∈ Bsao choW+WV.

Vì2WW+W nên suy raW

2V Do 12V lân cận của0 Bằng quy nạp, 21nV lân cận 0với mỗin∈Nva V cân nênαV

là lân cận của0với mọiα,0

Ví dụ 3. Kí hiệu R∞ tập tất dãy số thực x= (xn)n Khi đóR∞

khơng gian vectơ thực với phép tốn đại số:

x+y= (xn+yn)n, αx= (αxn)n,

với mọix= (xn)n, y= (yn)n∈R∞vàα∈R

Với bộmsốk1, k2, , km ∈Nvà sốr >0, ta gọiV(k1, k2, , km;r)là

tập hợp tất dãyx= (xn)n∈R∞sao cho|xk

(13)

Khi họ tất tập V(k1, k2, , km;r) (với giá trị có

k1,k2, ,kmr) thỏa mãn điều kiện nêu định lý 3.6 nên sở

lân cận 0của tôpô R∞ cho với tơpơ đó,R∞ khơng

gian vectơ tơpơ Hơn nữa, ta kiểm tra phần tử họ lồi nênR∞ khơng gian lồi địa phương

Định lý 3.8. Giả sửV là lân cận của0trong không gian vectơ tôpôX. (a) Nếu0< r1< r2< vàrn→ ∞ khin→ ∞ thì

X= ∞ [

n=1

rnV

(b) Nếuδ1 > δ2 > vàδn→0khi n→ ∞, nếuV là bị chặn họ {δnV :n∈N}

là sở lân cận củaX. Chứng minh.

(a) VìV tập hút nên theo định lý 1.3 ta có điều phải chứng minh (c) Trước hết dễ thấy phần tử họ lân cận của0 LấyU lân cận tuỳ ý của0 VìV bị chặn nên tồn t >0sao choVsU với

mọis∈Kmà|s|> t Theo giả thiết, dãy số dương

δn

ntăng tiến ra+ ∞

nên cón0để

δn0 > t Khi đóV

1

δn0U, hay làδn0VU Từ suy họ

{δnV :n= 1,2,3, }là sở lân cận củaX.

4

Tính chất tách

Định lý 4.1. Giả sử A B là tập khơng gian vectơ tơpơ X, trong đóA là tập compact, B là tập đóng và AB= ∅ Khi tồn lân cận mởV của 0sao cho

(14)

Chứng minh. Nếu A = ∅ thì với lân cận V tuỳ ý, ta có A+V = ∅ nên kết

luận định lý hiển nhiên Vì vậy, ta giả sửA,∅ Lấy tuỳ ýxA Khi

đóx<Bvà vìB đóng nênX\B lân cận củax Theo hệ 3.4, tồn

tại lân cận cân mởVx của0sao cho

x+Vx+Vx+VxX\B,

Từ tính cân củaVx ta suy

(x+Vx+Vx)∩(V

x+B) =∅. (1)

Dễ thấy họ(x+Vx)xAlà phủ mở củaAvà vìAlà compact nên tồn

x1, x2, , xnAsao cho A⊂(x1+Vx

1)∪(x2+Vx2)∪ ∪(xn+Vxn).

ĐặtV =Vx1∩V

x2∩ Vxn thìV lân cận mở của0và

A+Vn

[

i=1

(xi+Vxi+V)⊂

n

[

i=1

(xi+Vxi+Vxi). (2)

Với mỗii = 1,2, , n, từ (1) ta có

(xi+Vxi+Vxi)∩(B+V)⊂(xi+Vx

i+Vxi)∩(B+Vxi) =∅,

nên(xi+Vxi+Vxi)∩(B+V) =∅ Kết hợp với (2) ta suy

(A+V)∩(B+V) =∅.

Vậy ta có điều phải chứng minh

Hệ 4.2. Mỗi không gian vectơ tôpô khơng gian T3 (hay khơng

gian quy).

Chứng minh. Giả sửX không gian vectơ tôpô Lấy tuỳ ýxXFX

sao choF tập đóng vàx<F Khi đóA={x}là tập compact vàB=F

là tập đóng nên theo định lý 4.1, tồn lân cận mở V cho (x+V)∩(F+V) =∅.Như vậy, tồn tạix+V là lân cận mở củax,F+B

(15)

Từ hệ ta suy không gian vectơ tôpôX không gian Hausdorff Thực ra, ta chứng minh khơng gian vectơ tơpơ khơng gian hồn tồn quy ([RU], Exercise 16, p.21)

Hệ 4.3. Giả sử B là sở lân cận không gian vectơ tơpơ X. Khi với mỗiV ∈ B , tồn tạiU ∈ Bsao cho UV.

Chứng minh. Với V ∈ B, vì X là khơng gianT3 nên tồn lân cận W

của0sao choWV Mặt khác, vìBlà sở lân cận nên tồn tạiU ∈ Bsao

choUW Do đóUWV

Mối liên hệ cấu trúc tôpô cấu trúc tuyến tính khơng gian vectơ tơpơ thể định lý sau:

Định lý 4.4. ChoX là không gian vectơ tôpô,A,B,C, E,Y là tập con củaX Khi đó

(a)A= T

V∈Γ

(A+V), vớiΓ là họ tất lân cận của0. (b)A+BA+B.

(c) NếuAcompact thìAbị chặn.

(d) NếuY là khơng gian của XthìY cũng vậy. (e) NếuClà tập lồi thìC, Ccũng vậy.

(f) NếuBlà tập cân thìB là tập cân nếu0∈BthìBcũng tập cân. (g) NếuE là tập bị chặn thìEcũng vậy.

Chứng minh.

(a) Trước hết ta để ý rằngV ∈Γ khi khi−V ∈Γ Vì ta có xA⇔(x+V)∩A,∅,V ∈Γ

xAV ,V ∈Γ ⇔xA+V ,V ∈Γ.

Từ suy

A=\

V∈Γ

(16)

(b) Lấy tuỳ ý aA, bBV là lân cận của a+b Ta cần chứng

minhV ∩(A+B),∅ Thật vậy, tính chất liên tục phép toán cộng hai

vectơ nên tồn lân cậnV1 củaavà lân cận V2 củabsao choV1+V2⊂VaAbB nên tồn tại xV1 ∩AyV2 ∩B Khi ta có x+yV ∩(A+B) nênV ∩(A+B),∅ Vì vậy,a+bA+B.

(c) Lấy tùy ýV lân cận Khi V chứa lân cận mở, cân

W Theo định lý (3.8) ta có

A

∞ [

n=1

nW

Alà compact nên tồn số nguyên dươngn1< n2< < nk cho An

1Wn2W nkW

Mặt khác, vìW tập cân nên

n1Wn2W nkW

Từ ta suy raAn

kW Theo hệ (3.2),Alà tập bị chặn

(d) Lấy tuỳ ýα, β∈K, ta cần chứng minhαY +βYY Trước hết, ta thấy

αY =αY Điều hiển nhiên nếuα= Nếuα,0thì αY tập

đóng chứaαY nên αYαY Mặt khác, do liên tục nên αY =(Y)⊂M

α(Y) =αY

Vậy ta ln có αY =αY Tương tự ta có βY =βY Bây giờ, áp dụng (b) ta có

αY +βY =αY +βYαY +βYY

Bao hàm thức cuối có doY khơng gian củaX VậyY không gian củaX

(e) Phép chứng minhClà tập lồi tương tự (c).Ở ta chứng minhC◦là tập lồi Trước hết vìC◦⊂CClà tập lồi nên với mỗit∈[0,1]tuỳ ý ta có

(17)

tức

tC◦+ (1−t)C◦⊂C. (3)

Để ý rằngtC◦ và(1−t)C◦ là tập mở nên tổng chúng mở do

(3) nên tổng bị chứa trongC◦ VậyC◦là tập lồi

(f) Phép chứng minhB tập cân tương tự (c) Bây giả sử 0∈ B◦, ta sẽ

chứng minh B◦ tập cân Lấy tuỳ ý α ∈ K mà |α| ≤ Nếu α =

0 ∈ B◦ nên hiển nhiên là αB◦ = B◦ Nếu α , 0 thì αB◦ chứa trong αB

doB tập cân nênαBB Do đó αB◦⊂B Mặt khác, vì là phép

đồng phơi nênαB◦ tập mở Từ ta cóαB◦⊂B◦ Điều chứng tỏB

là tập cân

(g) Lấy tuỳ ý V lân cận Do X không gian T3 nên tồn lân cận W 0sao choWVE là bị chặn nên tồn tại t >0sao cho EtW Do đóEtW =tWtV VậyElà tập bị chặn.

5

Khơng gian mêtric hóa được

Định lý 5.1. Cho X là khơng gian vectơ tơpơ Lúc đó X có sở lân cận đếm khiXmêtric hóa được.

Chứng minh.

(⇒) Giả sửX có sở lân cận đếm Theo định lý (3.1), X có cơ

sở lân cận mở, cân{Vn|n∈N}sao cho với mỗin∈N,

Vn+1+Vn+1⊂Vn.

GọiN là tập hợp tất tập hữu hạn của N Với mỗiM∈ N , ta đặt

VM =X

kM

Vk pM = X

kM 2k.

Ta thấyVM lân cận của0,0< pM <1 Ngoài ra, nếupM <

2n với

(18)

Xét hàm sốf :X→Rxác định sau:

f(x) =             

1 x< S

M∈N

VM

inf

xVMpM x

∈ S

M∈N

VM

Từ định nghĩa suy ra0≤f(x)≤1với mọixX Ta chứng minh f(x) = 0⇔x= 0. (4)

Với n∈N, đặtMn={n}thì Mn∈ N Vì0∈VM

n nên f(0)≤

1 2n Do

đóf(0) = Giả sử xX,x ,0 Nếux <Vn với mọi n∈N thìf(x) =

Trong trường hợp ngược lại, X không gian Hausdorff nên tồn Vn

sao chox<Vn.Lúc đóx<Vk với mọikn, ta suy raf(x)>

1

2n Tóm lại, f(x) = 0khi khix=

Với mỗiM∈ N, tậpVM là cân nên với mọixX, ta cóxVM

khi khi−xV

M, từ suy

f(x) =f(−x). (5)

Tiếp theo ta chứng minh với mọix, yX,

f(x+y)≤f(x) +f(y). (6)

Điều hiển nhiên nếuf(x)+f(y)≥1 Xét trường hợpf(x)+f(y)<1.

Khi tồn tạiε >0sao cho

f(x) +f(y) + 2ε <1.

f(x)<1vàf(y)<1nên tồn tạiH, K ∈ N sao choxVH,yVKpH < f(x) +ε, pK < f(y) +ε.

(19)

khi dãy thu dãy tăng thực Gọi M tập tất phần tử dãy Ta có

x+yV

H+VKVM pM =pH+pK < f(x) +f(y) + 2ε <1,

nên f(x+y) < f(x) +f(y) + 2ε Vì điều với ε >0bé tùy ý nên ta suy raf(x+y)≤f(x) +f(y).

Với mọix, yX, ta đặt d(x, y) =f(xy) Ta có hàm sốd :X×X→R

Từ (4), (5), (6) định nghĩa củad, ta thấy ngayd mêtric trênX.

Với n ∈N, gọi Bn hình cầu mở tâm 0bán kính

2n không

gian mêtric(X, d), tức

Bn={xX|d(x,0) =f(x)<

2n}.

Ta chứng minh tôpô sinh mêtricd trùng với tôpô ban đầu trênXbằng cách chứng tỏ với mỗin∈N,

BnVnBn−1. (7)

Lấy tùy ý xBn Khi đó f(x)<

2n nên tồn M∈ N choxVM pM <

1

2n Theo nhận xét phần đầu chứng minh ta suy xVMVn

Vậy

BnV

n. (8)

Bây lấy tùy ýxVn=VM

n Khi

f(x)≤p Mn=

1 2n <

1 2n−1, nênxBn−1.Vậy

VnBn−1. (9)

Từ (8) (9) ta nhận (7) VậyXlà khơng gian mêtric hóa

(⇐) Giả sửXlà khơng gian mêtric hóa được, tơpơ ban đầu trên X sinh mêtric d Khi rõ ràng họ hình cầu mở{B(0,1

n)|n∈N}

(20)

Nhận xét 5.2. Ta nói thêm tính chất mêtricd định lý Các tính chất chứng minh dễ dàng dựa vào định nghĩa củadvà tính cân mỗiVM,M∈ N.

1 Với mọixX và mọiλ∈Ksao cho|λ| ≤1, ta cód(λx,0)≤d(x,0)

2 Với mọix, y, zX,d(x+z, y+z) =d(x, y).

Vì vậy, ta nóid bất biến phép tịnh tiến Với mọir∈(0,1], ta cóB(0, r) = S

pM<r

VM.

Vì tập VM cân nên B(0, r) tập cân Ngoài ra, với r > 1, B(0, r) = B0(0,1) = X tập cân Vậy hình cầu mở tâm 0đều tập cân

Định lý 5.3. Cho X là không gian bị chặn địa phương Lúc đó X khơng gian mêtric hóa được.

Chứng minh.X khơng gian bị chặn địa phương nên ∈ X có lân

cận V bị chặn Vì theo định lý 3.8, X có sở lân cận đếm

{1

nV : n∈N} Theo định lý 5.1,Xlà khơng gian mêtric hóa

6

Họ nửa chuẩn tính chất lồi địa phương

Các khơng gian vectơ tơpơ tùy ý có tính chất khác hẳn tính chất quen thuộc khơng gian Euclide không gian định chuẩn Một lớp quan trọng không gian tổng quát không gian định chuẩn bảo tồn nhiều tính chất khơng gian định chuẩn không gian lồi địa phương

Định nghĩa 6.1. ChoXlà không gian vectơ trườngK Một hàm số

p:X→Rđược gọi mộtnửa chuẩntrênXnếu

(a)p(x+y)≤p(x) +p(y),

(b)p(αx) =|α|p(x),với mọix, yX và mọiα∈K.

(21)

Một họ P các nửa chuẩn trên X được gọi là họ tách tập X nếu với mỗi xX, tồn tạip∈ P sao cho p(x),0.

Định lý 6.2. Giả sửplà nửa chuẩn không gian vectơX Khi đó (a)p(0) = 0,

(b)|p(x)−p(y)| ≤p(xy), (c)p(x)≥0, với mọix, yX.

(d)plà chuẩn trênXnếu p(x),0với mọix,0.

Chứng minh.

(a) Vìp(αx) = |α|p(x),với mọixX và mọi α∈ Knên vớiα = 0ta nhận

đượcp(0) =

(b) Từ tính cộng tính củapta có

p(x) =p(xy+y)≤p(xy) +p(y)

cho nên

p(x)−p(y)≤p(xy).

Thay đổi vai trò củaxycho ta

p(y)−p(x)≤p(yx).

p(xy) =p(yx) nên ta suy ra

|p(x)−p(y)| ≤p(xy).

(c) Thayy= 0trong (b) ta đượcp(x)≥0với mọixX.

(d) Dễ dàng suy từ định nghĩa nửa chuẩn tính chất (a), (c)

Định nghĩa 6.3. Cho A tập lồi, cân, hút không gian vectơ X Với xX, tồn tại t > 0sao cho t−1xA, tức{t >0|t−1xA}là một

tập hợp khác rỗng bị chặn nên tồn infimum Đặt

pA(x) = inf{t >0|t−1xA}, xX.

(22)

Nhận xét 6.4. ChoAlà tập lồi, cân, hút không gian vectơX Giả sửxXt > pA(x) Khi đót−1xA.

Thật vậy, t > pA(x) nên tồn s ∈ [pA(x), t) cho s−1xA

0≤t−1s <1vàAlà tập cân nênt−1x= (t−1s)(s−1x)∈A.

2 Giả sửx<A Khi đópA(x)≥1

Thật vậy, pA(x)<1thì từ nhận xét ta suy raxA, mâu thuẫn với

giả thiết Ta ln có

{xX|pA(x)<1} ⊂A⊂ {xX|pA(x)≤1}.

Thật vậy, bao hàm thức {xX|p

A(x) <1} ⊂Ađược suy từ nhận xét

2, bao hàm thứcA⊂ {xX|pA(x)≤1}là dễ thấy.

Định lý 6.5. Choplà nửa chuẩn không gian vectơX Đặt A={xX|p(x)<1} B={xX|p(x)≤1}.

Khi đóA,Blà tập lồi, cân, hút vàpA=pB=p, đópA,pBlần lượt là phiếm hàm Minkowski củaAvàB.

Chứng minh. Từ tính chất củapta có ngayAlà tập cân Lấy tùy ýxXt > p(x) Khi với mọis,|s|> t ta có

p(s−1x) =|s|−1p(x)≤t−1p(x)<1,

nêns−1xA, hayxsA VậyAlà tập hút.

Lấy tùy ýx, yAt∈[0,1], ta có

p(tx+ (1−t)y)≤tp(x) + (1−t)p(y)<1.

Vậy A tập lồi Tóm lại,Alà tập lồi, cân, hút Lập luận tương tự ta cóBlà tập lồi, cân, hút

Với mỗixX, để ý vớit >0,

(23)

t−1xBp(t−1x)≤1⇔tp(x).

Do

{t >0|t−1xA}= (p(x),+∞),

{t >0|t−1xB}= [p(x),+∞) nếu p(x)>0

{t >0|t−1xB}= (0,+∞) nếup(x) = 0.

Từ suy rapA(x) =pB(x) =p(x) VậypA=pB=p

Nhận xét 6.6. Giả sửplà nửa chuẩn không gian vectơ X r > Từ định lý ta suy tập

A0 ={xX|p(x)< r} và B0={xX|p(x)≤r}

là tập lồi, cân, hút

Định lý 6.7. ChoV là tập lồi, cân, hút không gian vectơ tôpô X. Khi đópV là nửa chuẩn trên X.

Chứng minh. Trước hết, V cân nên với mọiα ∈K,α ,0và xX

ta có

pV(αx) = inf{t >0 : t −1

αxV}

= inf{t >0 : t−1|α|xV}

=|α|inf{ t

|α| >0 :

t

|α|

−1

xV}

=|α|inf{s >0 : s−1xV}

=|α|pV(x),

tức làpV(αx) =|α|pV(x).Điều hiển nhiên với α= Vậy pV(αx) =|α|pV(x)

với mọiα∈K

Lấy tùy ýx, yX, ta chứng minh

(24)

Lấy ε >0 bé tùy ý Đặt t=pV(x) +ε,s=pV(y) +ε Theo nhận xét 6.4

t−1x, s−1yVV là tập lồi và x+y

s+t = t s+t(t

−1

x) + s

s+t(s

−1

y) tổ hợp lồi hai phần tử trongV nên xs++ytV Do đó

pV(x+y)≤t+s=pV(x) +pV(y) + 2ε.

Vì điều với ε > 0tùy ý nên ta suy pV(x+y) ≤ pV(x) +pV(y)

Vậy pV nửa chuẩn trênX.

Định lý 6.8. Giả sửB là sở lân cận lồi, cân không gian vectơ tôpô X. Với mỗi V ∈B , gọi pV là phiếm hàm Minkowski của V Khi đó P ={p

V|V ∈ B }là họ tách nửa chuẩn liên tục trênX.

Chứng minh. Vì phần tử củaB là tập lồi, cân, hút nên theo định lý

6.7, P là họ nửa chuẩn Ta chứng minh họ tách mỗi

phần tử liên tục

Giả sửxXx,0 VìX là khơng gian T

1 vàB sở lân cận tại0nên tồn V ∈ Bsao cho x<V Theo nhận xét 6.4 thì pV(x)≥1 Vậy P là họ nửa chuẩn tách.

Lấy tùy ýpV ∈ P vàε >0 Khi với mọix, yX sao choxyεV,

ta cóε−1(xy)∈V nên

|pV(x)−pV(y)| ≤pV(xy)≤ε.

Suy rapV liên tục VậyP họ nửa chuẩn liên tục

Tiếp tục nhận xét 6.4 ta có nhận xét sau

Nhận xét 6.9. ChoAlà tập lồi, cân, hút không gian vectơX Khi IntA = {xX|pA(x) < 1} và A = {xX|pA(x) ≤ 1} Ta chứng minh

IntA = {xX|pA(x) < 1} Thật vậy, từ nhận xét 6.4 định lý ta có

ngay {xX|p

A(x) < 1} ⊂IntA Ngược lại, lấy tùy ý x ∈ IntA Vì IntA

(25)

cận U x cho với α∈ K mà|α−1| < r αUA Từ suy

ra có0< t <1(chẳng hạnt= 1+1r/2) đểt−1xA Do đópA(x)≤t <1 Vậy

IntA⊂ {xX|pA(x)<1} Từ ta có điều phải chứng minh.

Từ hệ 3.3 định lý 6.8 ta rút hệ sau

Hệ 6.10. Trong không gian vectơ tôpô lồi địa phương, tồn họ nửa chuẩn tách liên tục.

Định lý 6.11. Giả sử P là họ tách nửa chuẩn không gian vectơX Với mỗip∈ P và mỗin∈N, đặt

V(p, n) ={xX|p(x)< n}.

GọiB là họ tất giao hữu hạn tập có dạngV(n, p) Khi đó B là sở lân cận lồi, cân tại0cho tơpơ trênX Với tơpơ đó,X trở thành một không gian lồi địa phương thỏa mãn:

(a) Mỗip∈ P là liên tục,

(b) TậpEXlà bị chặn mỗi p∈ P là bị chặn trên E.

Chứng minh. Dễ thấy họBthỏa mãn điều kiện định lý 3.6 nên tồn

tại tôpôτtrênXsao cho(X, τ)là không gian vectơ tôpô vàBlà cơ

sở lân cận của0∈X.

Giả sử p ∈ P và (α, β) là khoảng mở chứa 0 Khi tồn tại n ∈ Nsao cho (−1

n,n1) ⊂ (α, β) Rõ ràng V(p, n) lân cận 0∈ X

p(V(p, n))⊂(−1

n,1n) Do đópliên tục 0∈X Từ (b) định lý 6.2 ta

suy raplà liên tục X

Giả sửEX là tập bị chặn Lấy tùy ý p∈ P VìV(p,1) là lân

cận nên tồn tạik >0 choEkV(p,1) Lúc đóp(x) < k với mọi xE Suy rapbị chặn trênE.

Đảo lại, giả sử p∈ P bị chặn trênEX LấyU là lân cận của

0 Khi tồn tạip1, p2, , pm∈ P vàn1, n2, , nm∈Nsao cho

m

\

i=1

(26)

Với i = 1,2, , m, có Mi > cho pi(x) ≤ M

i với mọixE Lấy n ∈ N cho n > Mini với i = 1,2, m. Khi với xE,

pi(x) ≤ Mi < n

ni nên xnV(pi, ni) Do xm

T

i=1

nV(pi, ni) ⊂ nU. Vậy EnU.Điều chứng tỏ Elà tập bị chặn.

Nhận xét 6.12. Cho(X, τ)là không gian lồi địa phương vàBlà cơ

sở lân cận lồi, cân Theo định lý 6.8,Bxác định họP là họ tách nửa

chuẩn liên tục X Theo định lý 6.11, họ P cảm sinh tôpô trên X,

gọi làτ0 Vấn đề đặt hai tơpơ có trùng khơng?

Trước hết, mỗip∈ P là liên tục đối vớiτ nênV(p, n) =p−1−1 n,1n

τ, với mọip∈ P vàn∈N.Hơn nữa, vớiV ∈ B, cóp=pV ∈ P

V(p,1) ={xX|p

V(x)<1} ⊂V

Từ suy raτ=τ0.

Nhận xét 6.13. Giả sử X không gian vectơ, P = {p

n|n ∈ N} họ

tách, đếm nửa chuẩn X Theo định lý 6.11, P cảm sinh một

tơpơτvà(X, τ)là khơng gian vectơ tơpơ Vì họP là đếm nênτcó một

cơ sở lân cận tại0là đếm Do theo định lý 5.1,(X, τ)là mêtric hóa Trong trường hợp này, mêtric bất biến với phép tịnh tiến cảm sinh

τcó thể xác định cách trực tiếp thông qua họP như sau: d(x, y) = max

n∈N

cnpn(xy)

1 +pn(xy) ,

trong đó(cn)nlà dãy số dương hội tụ về0

Gọiτ0 tôpô cảm sinh bởid Ta chứng minhτ=τ0.Muốn vậy, ta ý rằng, họ hình cầu mở{B(0, r)|r >0}là sở lân cận tại0của (X, τ0).

Mặt khác, họ tất giao hữu hạn tậpV(pi, ri) ={xX|p i(x)< ri}, (vớiri>0,i ∈N) sở lân cận tại0của(X, τ)

Lấy tùy ýr >0 Vìcn→0nên có hữu hạncn> r, với sốnđó cnpn(x)

1 +pn(x) < rpn(x)<

(27)

Với sốnkhác thìcnr nên cnpn(x)

1 +pn(x) < r. Vậy B(0, r) giao hữu hạn tập có dạng

{xX|pn(x)< r cnr

}.

pnlà liên tục τ nên tập có dạng mở đối vớiτ

suy raB(0, r) mở τ Hơn nữa, từ nhận xét 6.6 ta suy B(0, r) lồi cân

Bây giờ, lấy W = Tm

k=1

V(pik, rik) Ta cần xét với rik < với k =

1,2, , m. Lấy r >0 cho 2r <min{c

i1ri1, , cimrim} xB(0, r) Khi

đó

cikpik(x)

1 +pik(x) < r <

cikrik

2 , suy pik(x) < rik

2−ri

k

< rik với k = 1, , m. Do B(0, r) ⊂ W Vậy

họ hình cầu {B(0, r)|r > 0} là sở lân cận tại 0 của (X, τ) Ta suy ra τ=τ0.Nói cách khác,τđược sinh mêtricd

Tiếp theo, trênXta lại xét mêtric bất biến với phép tịnh tiến sau đây:

d1(x, y) = ∞ X

n=1

2−n pn(xy) +pn(xy)

, x, yX.

d2(x, y) = ∞ X

n=1

2−nmin{p

n(xy),1}, x, yX.

Ta chứng minh rằngd1,d2vàd mêtric tương đương tôpô trênXnên τcũng tôpô sinh bởid1,d2

Ví dụ4. Ta trở lại với khơng gian vectơ R∞ ví dụ Với mỗin ∈N,

xác định hàm số

pn: R∞ → R

(28)

Dễ thấy họ P = {p

n|n∈ N}là họ tách, đếm nửa chuẩn

R∞ Do P xác định tôpô τ cho (R∞, τ) không gian lồi địa

phương Cơ sở lân cận tại0của τlà tất tập có dạng

m

\

i=1

{x∈R∞ :pk

i(x)< rki},

trong ki ∈N,rk

i >0với i= 1, , m Đặtr= min{rki, i = 1, , m}ta

được tập có dạng nhỏ

m

\

i=1

{x∈R∞ :pk

i(x)< r}.

Đó V(k1, k2, , km;r) mà ta đề cập ví dụ Vậy họ tất

các tập V(k1, k2, , km;r) (với giá trị có k1,k2, , km r)

sẽ sở lân cận tại0của τ

Ví dụ5. GọiC(R)là tập tất hàm số thực liên tục trênR Khi đóC(R)

là khơng gian vectơ với phép tốn thơng thường cộng hai hàm số nhân số thực với hàm số Với mỗin∈N, xác định hàm số

pn: C(R) → R

f 7→ max

[−n,n]

|f(x)|.

Dễ thấy họ P = {p

n|n∈ N}là họ tách, đếm nửa chuẩn C(R) Do P xác định tơpơτ cho(C(R), τ)là không gian lồi địa

phương Hơn nữa,(C(R), τ) khơng gian mêtric hóa vớiτ sinh

ra mêtric

d(f , g) = max

n∈N

cnpn(fg)

1 +pn(fg) ,

trong (cn)n dãy số dương hội tụ Có thể kiểm tra (C(R), d) khơng gian đủ đóC(R)là khơng gian Frechet

Ví dụ 6. Giả sử a, b ∈ R a < b Với n ∈ N, kí hiệu Cn

[a,b] khơng gian vectơ hàm số khả vi liên tục tới cấp ntrên[a, b] với phép tốn thơng thường Kí hiệuC∞[a,b]=

∞ T

n=1

(29)

vi vô hạn [a, b] Ta biết C[na,b] không gian Banach với chuẩn

||f||n= sup{|f(k)(x)| : axb,0≤kn}, fCn

[a,b]. HọP ={||.||n|n∈N}là họ tách, đếm nửa chuẩn trênC

[a,b] Do P xác định tôpôτ sao cho (C

[a,b], τ) không gian lồi địa phương Hơn nữa, (C[∞a,b], τ) khơng gian mêtric hóa với τ sinh mêtric

d(f , g) = max

n∈N

cn||fg||n

1 +||fg||n,

trong đó(cn)nlà dãy số dương hội tụ về0

Giả sử (fi)i dãy Cauchy (C∞[a,b], d), tức d(fi, fj) →0 i, j→ ∞ Khi đó, với mỗin∈N,||fifj||n→0khii, j→ ∞nên(fi)ilà dãy

Cauchy trong(C[na,b],||.||

n) Do tồn tạif0,nC[na,b]sao cho||fif0,n||n→0

khii → ∞ Ta chứng minhf0,n=f0,mvới mọin, m∈N Thật , không

mất tính tổng qt, giả sửm < n Khi đóf0,nC[ma,b] ||fif0,n||m ≤ ||fif0,n||n→0, i → ∞,

nên f0,n=f0,m Vậy hàmf0 =f0,n không phụ thuộc vào nf0 ∈C

[a,b] Vì với mỗin∈N,||fif0||n→0khii→ ∞, nên ta dễ dàng suy rad(fi, f0)→0

Vậy (C[∞a,b], d)là không gian đủ

Tóm lại,C[∞a,b] khơng gian Frechet

Định lý 6.14. Một khơng gian vectơ tơpơX là chuẩn hóa khi điểm0∈X có lân cận lồi, bị chặn.

Chứng minh.

(⇒) Giả sửX là chuẩn hóa tơpơ trên X được sinh chuẩn||.||.

Lúc hình cầu mở

B(0,1) ={xX| ||x||<1}

(30)

(⇐) Giả sử điểm0∈X có lân cận lồi, bị chặn Khi theo định lý 3.1,

điểm 0∈X có lân cận mở, lồi, cân, hút bị chặnV GọipV là phiếm

hàm Minkowski V Theo định lý 6.7, pV nửa chuẩn Để chứng

minh pV chuẩn X ta cần chứng tỏ pV(x) , với

x ,0 Thật vậy, theo định lý 3.8, họ {1

nV|n∈ N}là sở lân cận

0 Vìx,0vàX khơng gianT1 nên tồn tạin∈Nsao chox<

nV Theo

nhận xét 6.4,pV(x) =

1

npV(nx)≥

1

n.VậypV(x),0với mọix,0 Đặt ||x||=pV(x), xX,

thì||.||là chuẩn trênX.

Gọi τlà tôpô không gian vectơ tôpôX τ0 tôpô cảm sinh

||.|| Khi họ{1

nV|n∈N}là sở lân cận không gian vectơ tôpô

(X, τ), họ {B(0,1

n)|n∈N}là sở lân cận không gian vectơ tơpơ

(X, τ0) Mặt khác, vìV tập mở nên theo nhận xét 6.4, ta có

B(0,1

n) ={xX : ||x||<

1

n}={

1

nxX : ||x||<1}=

1

nV

Từ suy raτ=τ0 VậyX khơng gian chuẩn hóa

Từ định lý (6.14) định lý (3.1) ta dễ dàng nhận kết sau Định lý 6.15 (Kolmogorov) Cho X là không gian vectơ tơpơ lồi địa phương Khi đóXchuẩn hóa nếu Xlà bị chặn địa phương.

Ví dụ7. Rõ ràng không gian định chuẩn không gian chuẩn hóa Trở lại với khơng gian vectơ tơpơC(R)trong ví dụ Ta chứng minh

C(R)khơng phải khơng gian chuẩn hóa

Thật vậy, giả sử có chuẩn||.||trênC(R)sao cho tơpơ sinh chuẩn trùng

với tôpô sinh họ nửa chuẩn P ={pn|n∈N} Kí hiệu

B(0,1) ={fC(R) : ||f||<1},

thì tồn tạipn1, pn2, , pnk∈ P, (n1< n2< < nk) vàr >0sao cho

V ={fC(R) : pn

(31)

Lấy f0 ∈ C(R) chof0(x) = 0với x∈[−nk, nk] tồn x > nk để

f0(x), 0.Lúc ||f0|| > 0và pni(f0) = với i = 1, , k Từ suy

mf0 ∈VB(0,1) với mọim∈N Do đóm||f0||<1với mọim∈N.Điều

đó vơ lý vì||f

0||>0 VậyC(R)khơng phải khơng gian chuẩn hóa Nhận xét 6.16. Về mối liên hệ không gian lồi địa phương họ nửa chuẩn, ta thấy: Trong không gian lồi địa phương tồn họ tách nửa chuẩn liên tục Ngược lại, họ táchP các nửa chuẩn không

gian vectơX xác định tôpô lồi địa phương trênX cho mỗip∈ P

là liên tục

Khi giải vấn đề cụ thể giải tích, ta thấy nhiều không gian vectơ, tôpô tự nhiên cho chuẩn Một phương pháp thường dùng để trang bị tôpô không gian cho họ nửa chuẩn tách

Định lý 6.17. Cho X là không gian Frechet Khi tập lồi, cân, đóng, hút lân cận của0∈X.

Chứng minh. Giả sửV tập lồi, cân, đóng, hút Theo định lý 1.3 ta có

X= ∞ S

n=1

nVX không gian Frechet nênXthuộc phạm trù tồn n0 ∈ Nsao cho int(n0V) , ∅ Vì V tập đóng Mn

0 phép đồng phôi nên suy int(n0V) =int(n0V) ,∅ Dễ thấy int(n0V)−int(n0V) tập mở chứa V lồi nên n0V +n0V = 2n0V, V cân nên

n0V =−n0V, ta suy

0∈int(n0V)−int(n0V)⊂n0Vn0V =n0V +n0V = 2n0V

Vậy n0V lân cận 0và doM

2n0 phép đồng phôi nên V lân

cận của0

7

Bài tập

1.Với cặp(x, y)∈R2, ta đặt

(32)

trong φ(x) = x

1 +|x| Chứng minh d1 d2 mêtric tương

đương tôpô trênR, mặc dùd1 đầy đủ vàd2 không đầy đủ

2.Chứng minh mêtric nhắc đến nhận xét 6.13 tương đương tôpô

3. Chứng minh không gian C(R) ví dụ khơng gian

Frechet

4. Chứng minh không gian vectơ tơpơ khơng gian hồn tồn quy

5. Cho X =C[0,1] tập tất hàm giá trị thực liên tục [0,1] Với mỗit∈[0,1], ta đặt pt(x) =|x(t)|,xX GọiP ={pt :t∈[0,1]} Ngoài ra,

trênX, ta định nghĩa

d(x, y) = Z

0

|xtyt|

1 +|x(t)−y(t)dt, x, yX.

a) Chứng minh rằngP là họ tách nửa chuẩn trênX.

b) Chứng minh rằngd mêtric trênX

c) Gọiτlà tôpô sinh họ nửa chuẩnP vàτd là tôpô sinh mêtricd.

Chứng minh (xn)n hội tụ x0 theo τ thì(xn)n hội tụ vềx0 theoτd

d) Chứng minh ánh xạ id: (X, τ)→(X, τd)và ánh xạ id: (X, τd)→

(X, τ)là ánh xạ không liên tục

e) Chứng minh (X, τ) khơng có sở lân cận đếm Từ suy raτ

τd khơng trùng

f) Điều ngược lại (c) có không?

6.Cho X=C[0,1] tập tất hàm giá trị thực liên tục trên[0,1] Trên

X ta xác định mêtric

d(x, y) = sup [0,1]

|x(t)−y(t)|

(33)

TậpX với tơpơ có phải không gian vectơ tôpô không?

♥ Ghi tài liệu tham khảo ♥

(34)

Tài liệu tham khảo

[ĐH] Nguyễn Định & Nguyễn Hoàng, Hàm số biến số thực, NXB Giáo dục, 2000

[KL] Phan Huy Khải & Đỗ Văn Lưu, Giải tích lồi, NXB Khoa học - kĩ thuật, 2000

[KH1] Nguyễn Văn Khuê & Lê Mậu Hải, Cơ sở lý thuyết hàm giải tích hàm, tập 2, NXB Giáo dục, 2001

[KH2] Nguyễn Văn Khuê & Lê Mậu Hải,Bài tập giải tích hàm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001

[HP] Huỳnh Thế Phùng,Giải tích lồi, Giáo trình Cao học, 2006 [HT] Hồng Tụy,Giải tích đại, tập 3, NXB Giáo dục, 1978

[K-F] A.N.Kolmogorov & S.V Fomine, Cơ sở lý thuyết hàm giải tích hàm, tập 1 (bản dịch tiếng Việt Võ Tiếp & Trần Phúc Chương), NXB Giáo dục, 1982

[RO] A.P Robertson & W.Robertson, Topological Vector Spaces, Cam-bridge Press, 1964

Ngày đăng: 02/05/2021, 01:23

w