Huong dan thuc hien chuan KTKN CD10

14 4 0
Huong dan thuc hien chuan KTKN CD10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích của xã hội lên trên. Không những thế, còn phải biết h[r]

(1)

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10

PHẦN I – CƠNG DÂN VỚI VIỆC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN KHOA HỌC

1 Thế giới quan vật phương pháp luận chứng 1 Về kiến thức

a) Nhận biết chức giới quan, phương pháp luận Triết học

- Triết học hệ thống quan điểm lí luận chung giới vị trí người giới

- Thế giới quan toàn quan điểm niềm tin định hướng hoạt động người sống

-Phương pháp luận học thuyết phương pháp nhận thức khoa học cải tạo giới (bao gồm hệ thống quan điểm đạo việc tìm tịi, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp cụ thể)

b) Nhận biết nội dung chủ nghĩa vật chủ nghĩa nghĩa tâm, phương pháp biện chứng phương pháp siêu trình

- Nội dung chủ nghĩa vật : Thế giới quan vật cho rằng, vật chất ý thức vật chất có trước, định ý thức ; giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người, không sáng tạo không tiêu diệt

- Nội dung chủ nghĩa tâm : Thế giới quan tâm cho rằng, ý thức có trước sản sinh giới tự nhiên

- Nội dung phương pháp biện chứng : Phương pháp luận biện chứng xem xét vật, tượng ràng buộc lẫn chúng, vận động phát triển không ngừng chúng

- Nội dung phương pháp siêu hình : Phương pháp luận siêu hình xem xét vật, tượng cách phiến diện, thấy chúng tồn trạng thái cô lập, không vận động, khơng phát triển, áp dụng cách máy móc đặc tính vật vào vật khác

c ) Nêu chủ nghĩa vật biện chứng thống hữu giới quan vật phương pháp luận biện chứng

Trong Triết học Mác, giới quan vật phương pháp luận biện chứng thống hữu với Thế giới vật chất có trước, phép biện chứng phản ánh có sau ; giới vật chất luôn vận động phát triển theo quy luật khách quan

Những quy luật người nhận thức xây dựng thành phương pháp luận Thế giới quan vật phương pháp luận biện chứng gắn bó với nhau, khơng tách rời

Sự thống đòi hỏi vấn đề, trường hợp cụ thể : - Về giới quan : Phải xem xét chúng với quan điểm vật biện chứng - Về phương pháp luận : Phải xem xét chúng với quan điểm biện chứng vật Về kĩ

Nhận xét, đánh giá số biểu quan điểm vật tâm, phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình sống ngày

HS đưa ý kiến xem xét đánh giá số biểu quan điểm vật tâm, phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình sống ngày phù hợp với lứa tuổi

Ví dụ : Nhận xét, đánh giá tượng cầu khấn thần linh phù hộ thi đạt điểm cao buôn bán, làm ăn phát đạt,

(2)

Có ý thức trau dồi thêm giới quan phương pháp luận vật biện chứng

Học sinh thấy tầm quan trọng giới quan, phương pháp luận vật biện chứng, có ý thức vận dụng giới quan vật phương pháp luận vật biện chứng

2 Thế giới vật chất tồn khách quan Về kiến thức

a) Nêu giới tự nhiên tồn khách quan

Giới tự nhiên tất tự có, khơng phải ý thức người lực lượng thần bí tạo

b) Biết người xã hội loài người sản phẩm giới tự nhiên ; người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên xã hội

-Con người tạo sức mạnh thần bí nào, mà thân người sản phẩm giới tự nhiên, người tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên - Có người có xã hội, mà người sản phẩm giới tự nhiên, cho nên, xã hội sản phẩm giới tự nhiên, phận đặc thù giới tự nhiên

- Con người nhận thức cải tạo giới khách quan, cải tạo giới tự nhiên sở tuân theo quy luật vận động khách quan vốn có

2.2 Về kĩ

a) Biết vận dụng kiến thức đế chứng minh giống loài thực, động vật, kể người có nguồn gốc từ giới tự nhiên

HS liên hệ với kiến thức học đưa ví dụ, chứng minh, mức độ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, để khẳng định : Các giống loài thực vật, động vật, kể người có nguồn gốc từ giới tự nhiên

b) Dẫn chứng người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên đời sống xã hội HS đưa thông tin (có thể ví dụ) làm cớ việc người nhận thức, cải tạo giới tự nhiên đời sống xã hội

2.3 Về thái độ

Tin tưởng khả nhận thức cải tạo giới người, phê phán quan niệm tâm, thần bí nguồn gốc người

- Trên sở kiến thức học, HS tin người có khả nhận thức cải tạo giới

- Tỏ thái độ khơng đồng tình lên án trước biểu quan niệm tâm, thần bí nguồn gốc người

3 Sự vận động phát triển giới vật chất Về kiến thức

a) Hiểu khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - HS trình bày :

+ Vận động biến đổi (biến hố) nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội

+ Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cũ, tiến đời thay lạc hậu

- Lấy ví dụ vận động ví dụ phát triển theo quan điểm triết học

b) Biết vận động phương thức tồn mỉa vật chất ; phát triển khuynh hướng chung trình vận động vật, tượng giới khách quan

- Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật tượng - Có năm hình thức vận động giới vật chất :

+ Vận động học : Sự di chuyển ví trí vật thể khơng gian

+ Vận động vật lí : Sự vận động phân tử, hạt bản, trình nhiệt, điện, v.v + Vận động hố học : Q trình hố hợp phân giải chất

(3)

- Phát triển khuynh hướng chung trình vận động vật, tượng giới khách quan Quá trình phát triển vật, tượng không diễn cách đơn giản, thẳng tắp, mà diễn cách quanh co, phức tạp, đơi có bước thụt lùi tạm thời

Song, khuynh hướng tất yếu trình đời thay cũ, tiến thay lạc hậu

3.2 Về kĩ

a) Phân loại năm hình thức vận động tủa thê giới vật chất

HS xác định khác năm hình thức vận động giới vật chất : vận động học, vận động vật lí, vận động hố học, vận động sinh học, vận động xã hội

b) So sánh giông khác vận động phát triển vật, tượng

HS giống khác vận động phát triển vật tượng 3.3 Về thái độ

Xem xét vật, tượng vận động phát triển chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ sống

HS có ý thức ln xem xét vật, tượng vận động phát triển chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ sống

4 Nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng Về kiến thức

a) Nêu khái niệm mâu thuẫn theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng

- Mâu thuẫn chỉnh thể, có hai mặt đối lập vừa thống với nhau, vừa đấu tranh với

- Mặt đối lập mâu thuẫn : khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trình vận động, phát triển vật tượng, chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược - Trong mâu thuẫn, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn cho

- Trong mâu thuẫn, thống mặt đối lập không tách rời đấu tranh chúng Vì rằng, mặt đối lập tồn bên nhau, vận động phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, trừ, gạt bỏ

b) Biết đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc khách quan vận động, phát triển vật tượng

- Sự đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động, phát triển vật tượng - Mâu thuẫn giải đấu tranh mặt đối lập, đường điều hoà mâu thuẫn

4.2 Về kĩ

Biết phân tích sơ mâu thuẫn vật tượng

HS biết cách phân tích mâu thuẫn số vật, tượng phù hợp với khả thân Ví dụ : Sự mâu thuẫn ý thức học tập kết học tập học sinh

4.3 Về thái độ

Có ý thức tham gia giải số mâu thuẫn luộc sống phù hợp với lứa tuổi

HS ý thức vấn đề cần giải mâu thuẫn sống thân, với người khác, đấu tranh mặt đối lập phù hợp với lứa tuổi

5 Cách thức vận động phát triển vật tượng Về kiến thức

a) Nêu khái niệm chất lượng vật, tượng

(4)

- Khái niệm lượng dùng để thuộc tính vốn có vật tượng, biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mơ (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều) vật tượng

b) Biết mối quan hệ biện chứng biến đổi lượng biến đổi chất vật, tượng

HS :

Sự biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất :

+ Sự biến đổi chất vật, tượng biến đổi lượng Sự biến đổi diễn cách

Quá trình biến đổi có ảnh hưởng đến trạng thái chất vật,hiện tượng, chất vật, tượng chưa biên đổi

+ Giới hạn mà biến đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật tượng gọi độ

+ Khi biến đổi lượng đạt đến giới hạn định, phá vỡ thống chất lượng chất đời thay chất cũ, vật đời thay vật cũ

+ Điểm giới hạn mà biến đổi lượng làm thay đổi chất vật tượng gọi điểm nút

- Chất đời lại bao hàm lượng tương ứng

Mỗi vật tượng có chất đặc trưng lượng đặc trưng phù hợp với Vì vậy, chất đời lại bao hàm lượng để tạo thành thống chất lượng 5.2 Về kĩ

Chỉ khác chất lượng, biến đổi lượng chất

HS nói viết khác chất lượng, biến đổi lượng chất 5.3 Về thái độ

Có ý thức kiên trì học tập rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu nơn nóng sống

HS thể thái độ, nghị lực kiên trì học tập rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, không nơn nóng sống

6 Khuynh hướng phát triển vật tượng 6.1 Về kiên thức

a) Nêu khái mềm phủ định, phủ định biện chung phủ định siêu hình - Phủ định xóa bỏ tồn vật, tượng

- Phủ định siêu hình phủ định diễn can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở xoá bỏ tồn phát triển tự nhiên vật

- Phủ định biện chứng phủ định diễn phát triển thân vật tượng, có kế thừa yếu tố tích cực vật tượng cũ để phát triển vật tượng b) Biết phát triển khuynh hướng chung vật tượng

HS xác định : Khuynh hướng phát triển vật tượng vận động lên, đời, kế thừa thay cũ trình độ ngày cao hơn, hồn thiện

6.2 Về kĩ

a) Liệt kê khát phố đinh biện mạng phủ định siêu hình

Nói viết điểm khác phủ định biện chứng phủ định siêu hình b) Mơ tả hình “ xoắn ốc " phát triển

Chỉ cần nêu ví dụ 6.3 Về thái độ

a) Phê phán thái độ phủ định trơn khứ kế thừa thiếu chọn lọc cũ

(5)

b) Ủng hộ , bảo vệ mới, tiến

HS tỏ thái độ đồng tình, góp phần bênh vực, giúp đỡ mới, tiến ; chống xâm phạm mới, tiến phù hợp với lứa tuổi

7 Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Về kiến thức

a) Biết nhận thức

Quá trình nhận thức gồm hai giai đoạn :

+ Nhận thức cảm tính : giai đoạn nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật, tượng, đem lại cho người hiểu biết đặc điểm bên ngồi chúng + Nhận thức lí tính : giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa tài liệu nhận thức cảm tính đem lại, nhờ thao tác tư phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hố, tìm chất, quy luật vật, tượng

- Nhận thức trình phản ánh vật, tượng giới khách quan vào óc người, để tạo nên hiểu biết chúng

b) Hiểu khái niệm thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức * HS nêu :

Khái niệm thực tiễn : Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội

- Vai trò thực tiễn nhận thức :

+ Thực tiễn sở nhận thức : Mỗi người, hệ khơng có nhận thức thực tiễn kinh nghiệm trực tiếp đem lại mà kế thừa, tiếp thu tri thức hệ trước, người khác đem lại

Quá trình hoạt động thực tiễn đồng thời q trình phát triển hồn thiện giác quan người Nhờ đó, khả nhận thức người ngày sâu sắc, đầy đủ vật, tượng

+ Thực tiễn động lực nhận thức : Thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển thực tiễn luôn vận động, luôn đặt yêu cầu cho nhận thức tạo tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển

- Thực tiễn mục đích nhận thức : Các tri thức khoa học có giá trị vận dụng vào thực tiễn Mục đích cuối nhận thức nhằm cải tạo thực khách quan, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần người

+ Thực tiễn tiêu chuẩn chân lí : Nhận thức đời từ thực tiễn, song nhận thức lại diễn người, hệ cụ thể với điều kiện chủ quan, khách quan khác Bởi vậy, tri thức người vật tượng đắn sai lầm Chỉ có đem tri thức thu nhận kiểm nghiệm qua thực tiễn đánh giá tính đắn hay sai lầm chúng Việc vận đụng tri thức vào thực tiễn cịn có tác dụng bổ sung, hoàn thiện nhận thức chưa đầy đủ * HS lấy ví dụ phân tích bốn vai trò thực tiễn

7.2 Về kĩ

Giải thích : hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn

HS biết vận dụng kiến thức học, dùng lí lẽ nêu ví dụ để làm rõ : Mọi hiểu biết người bắt nguồn từ thực tiễn

7.3 Về thái độ

Có ý thức tìm hiểu thực thực tế vận dụng điều học vào sống ngày

HS có nhận thức đắn thể ý thức tự giác tìm hiểu thực tế vận dụng điều học vào sống ngày

(6)

a) Nêu nội dung khái niệm tồn tồn xã hội ý thức xã hội

* Khái niệm tồn xã hội : Tồn xã hội toàn sinh hoạt vậtchất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, bao gồm môi trường tự nhiên, dân số phương thức sản xuất

* Nội dung tồn xã hội :

- Môi trường tự nhiên : Môi trường tự nhiên điều kiện sinh sống tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội

Nó tạo điều kiện thuận lợi gây khó khăn cho q trình sản xuất người

- Dân số : Dân số điều kiện tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội Tuy nhiên, vai trị mơi trường tự nhiên, điều kiện dân số nhân tố định tồn phát triển xã hội

-Phương thức sản xuất : Phương thức sản xuất cách thức người làm cải vật chất giai đoạn lịch sử định

Mỗi phương thức sản xuất có hai phận lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất

+ Lực lượng sản xuất thống tư liệu sản xuất người sử dụng tư liệu để sản xuất cải vật chất

Tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động

+ Quan hệ sản xuất : Quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất cải vật chất, bao gồm quan hệ sở hữu, quản lí phân phối

+ Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất :

Trong trình phát triển phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất mặt ln ln phát triển, cịn quan hệ sản xuất thay đổi chậm Khi lực lượng sản xuất phát triển lên trình độ mới, quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với nữa, nảy sinh mâu thuẫn gay gắt hai mặt phương thức sản xuất, kiểu quan hệ sản xuất cũ bị thay kiểu quan hệ sản xuất Sự thay có nghĩa chấm dứt phương thức sản xuất lỗi thời

sự đời phương thức sản xuất Khi quan hệ sản xuất đời phù hợp với lực lượng sản xuất, có tác dụng thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng

* Khái thêm ý thức xã hội : Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, bao gồm toàn quan niệm, quan điểm cá nhân xã hội từ tượng tình cảm, tâm lí đến quan điểm học thuyết trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học * Nội dung ý thức xã hội :

Ý thức xã hội có hai cấp độ : ~

- Tâm lí xã hội : Là tồn tâm trạng, thói quen, tình cảm người, hình thành cách tự phát ảnh hưởng trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày, chưa khái quát thành lí luận

- Hệ tư tưởng : Là toàn quan điểm hệ thống hố thành lí luận, học thuyết đạo đức, trị, pháp quyền

b)Nhận biết mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội

Tồn xã hội định ý thức xã hội : ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội sinh định, tồn xã hội thay đổi sớm muộn ý thức xã hội thay đổi theo Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội :

Những ý thức xã hội tiên tiến phản ánh đắn quy luật khách quan, đạo người hoạt động thực tiễn đạt kết cao, thúc đẩy tồn xã hội phát triển hoàn thiện Ngược lại, ý thức xã hội lạc hậu có tác động kìm hãm phát triển tồn xã hội

- Nêu hình thái kinh tế xã hội lịch sử loài người

Kể tên hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, cộng sản văn minh (giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa)

8.2 Về kĩ

(7)

Vẽ sơ đồ phương thức sản xuất, để thấy yếu tố phương thức sản xuất mối quan hệ yếu tố

b) Chỉ số quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu sơng

HS nói viết số quan niệm, phong tục, tập quán lạc hậu sống địa phương đất nước

8.3 Về thái độ

Coi trọng vai trò định ma tồn xã hội tác động tích cực trở lại ý thức xã hội

HS ý tới tầm quan trọng vai trị mang tính định tồn xã hội, coi trọng tác động tích cực trở lại ý thức xã hội tồn xã hội

9 Con người chủ thể lịch sử mục tiêu phát triển xã hội Về kiến thức

a) Nhận biết người chủ thể lịch sử , sáng tạo lịch sử Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần xã hội :

+ Sản xuất cải vật chất đặc trưng riêng có người Đó q trình lao động có mục đích khơng ngừng sáng tạo người Q trình khơng tạo cải vật chất đảm bảo cho tồn xã hội, mà cịn thúc đẩy trình độ phát triển xã hội

+ Con người sáng tạo giá trị tinh thần xã hội Đời sống sinh hoạt hàng ngày kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh với tự nhiên đấu tranh xã hội người nguồn đề tài vô tận cho phát minh khoa học cảm hứng sáng tạo văn học, nghệ thuật Cũng người tác giả cơng trình khoa học, tác phẩm văn học, nghệ thuật

- Con người động lực cách mạng xã hội :

Nhu cầu sống tốt đẹp động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội Biểu cụ thể dấu tranh giai cấp, mà đỉnh cao cách mạng xã hội b) Hiểu người mục tiêu phát triển xã hội, phát triển xã hội phải hạnh phúc người

Nêu :

+ Con người mục tiêu phát triển xã hội, :

* Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo quyền đáng mình, phải mục tiêu phát triển xã hội

* Con người chủ thể lịch sử nên phát triển xã hội phải người, thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thán người

* Xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, người có sống tự do, hạnh phúc, người có điều kiện phát triển tồn diện mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội

- Vận dụng kiến thức lịch sử để giải thích làm rõ vấn đề :

Con người mục tiêu phát triển xã hội, phát triển xã hội phải hạnh phúc người ; lấy ví dụ để chứng minh : Mục tiêu phát triển xã hội ta người 9.2 Về kĩ

Chứng minh giá trị vật chất tinh thần xã hội người tạo

HS đưa ví dụ để làm dẫn chứng cho vấn đề : Mọi giá trị vật chất tinh thần xã hội người tạo

9.3 Về thái độ

(8)

PHẦN II - CÔNG ĐÂN VỚI ĐẠO ĐỨC

A - QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC Quan niệm đạo đức

1 Về kiến thức

a) Nêu đạo đức

Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng động, xã hội

b) Phân biệt giống khác đạo đức với pháp luật phong tục tập quán việc điều tỉnh hành vi người

Sự khác đạo đức với pháp luật, phong tục tập quán việc điều chỉnh hành vi người :

- Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người

- Pháp luật phong tục, tập quán phương thức có khả điều chỉnh định hành vi người Tuy nhiên, điều chỉnh hành vi đạo đức có khác biệt với điều chỉnh hành vi pháp luật phong tục, tập quán :

+ Sự điều chỉnh hành vi pháp luật điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế

+ Sự điều chỉnh hành vi đạo đức lại mang tính tự nguyện thường yêu cầu cao xã hội đối người

c ) Hiểu vai trò đạo đức phát triển tủa cá nhân, gia đình xã hội HS nêu :

+ Đối với cá nhân : Đạo đức góp phần hồn thiện nhân cách người, giúp cá nhân có ý thức lực sống thiện, sống có ích, tăng thêm tình u Tổ quốc, đồng bào rộng toàn nhân loại Một cá nhân thiếu đạo đức phẩm chất, lực khác khơng cịn ý nghĩa

+ Đối với gia đình : Đạo đức tảng hạnh phúc gia đình, tạo ổn định phát triển vững gia đình Đạo đức nhân tố thiếu gia đình hạnh phúc Sự tan vỡ số gia đình thường có ngun nhân từ việc vi phạm nghiêm quy tắc, chuẩn mực đạo đức không nghe lời cha mẹ, thành viên gia đình khơng tơn trọng lẫn nhau, vợ chồng không chung thuỷ

+ Đối với xã hội : Một xã hội quy tắc, chuẩn mực đạo đức tôn trọng củng cố, phát triển xã hội phát triển bền vững Ngược lại, môi trường xã hội mà chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, khơng tơn trọng nơi dễ xảy ổn định, chí cịn dẫn đến đổ vỡ nhiều mặt đời sống xã hội

- HS lấy ví dụ để chứng minh cho vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội

1 Về kĩ

Phân biệt hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán

HS nhận khác hành vi vi phạm đạo đức với hành vi vi phạm pháp luật hành vi không phù hợp với phong tục, tập quán ; đồng thời lấy ví dụ khác

1 Về thái độ

Coi trọng vai trò đạo đức đời sống xã hội

HS ý tới tầm quan trọng đạo đức đời sống xã hội, có ý thức thực chuẩn mực đạo đức

2 Một số phạm trù đạo đức học Về kiến thức

(9)

HS xác định :

Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu, lợi ích chung cộng đồng, xã hội Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên Khơng thế, cịn phải biết hi sinh quyền lợi quyền lợi chung Tuy nhiên, xã hội phải có trách nhiệm bảo đảm cho thoả mãn nhu cầu lợi ích đáng cá nhân

- Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội

Lương tâm tồn hai trạng thái : trạng thái thản trạng thái cắn rứt lương tâm Lương tâm dù trạng thái có ý nghĩa tích cực cá nhân

- Nhân phẩm toàn phẩm chất mà người có Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người

Người có nhân phẩm người có lương tâm, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực tốt nghĩa vụ đạo đức xã hội, với người khác

- Danh dự coi trọng, đánh giá cao dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức người

Khi người tạo cho giá trị tinh thần, đạo đức giá trị xã hội đánh giá cơng nhận người có danh dự

Như vậy, danh dự nhân phẩm đánh giá công nhận

- Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thoả mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần

Nói đến hạnh phúc trước hết nói đến hạnh phúc cá nhân Tuy nhiên phấn đấu cho hạnh phúc thân, cá nhân cần phải coi trọng hạnh phúc người khác hạnh phúc xã hội 2.2 Về kĩ

a) Biết thể nghĩa vụ đạo đức liên quan đến thân HS thực nghĩa vụ đạo đức liên quan đến thân

b) Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm tủa mình, biết phấn đâu mo hạnh phúc thân xã hội

HS biết cách giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm ; biết cách phấn đấu cho hạnh phúc thân xã hội

2.3 Về thái độ

a) Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc HS ý tới việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc b) Tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác

HS tỏ thái độ đánh giá cao người có nhân phẩm, danh dự cho khơng thể có thái độ, hành vi xúc phạm đến người

B - CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC I- Chủ đề : Quan hệ với thân Tự hoàn thiện thân

1 Về kiến thức

a) Hiểu đuột tự hoàn thiện thân

Nêu : Tự hồn thiện thân vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, học hỏi điểm hay, điểm tốt người khác để thân ngày tốt hơn, tiến

- Lấy ví dụ, kể gương tự hoàn thiện thân

b) Phân tích cần thiết phải tự hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xã hội Phân tích để làm rõ hai ý :

(10)

- Ai cần tự hồn thiện để phát triển đáp ứng địi hỏi xã hội Người khơng biết tự hoàn thiện thân trở nên lạc hậu tự đào thải

1.2 Về kĩ

a) Biết tự nhận thức thân đối chiếu với yêu cầu đạo đức xã hội

HS biết cách tự nhận thức thân (về tiềm năng, mặt mạnh, mặt yếu, tình cảm, thái độ, hành vi, thói quen ) sở đối chiếu với yêu cầu đạo đức xã hội

b) Biết đặt mục tiêu phấn đấu rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội HS nói viết mục tiêu phấn đấu rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo giá trị đạo đức xã hội

1 Về thái độ

a) Coi trọng việc tu dưỡng tự hồn thiện thân HS ln ý tới việc tu dưỡng tự hoàn thiện thân

b) Tự trọng, tự tin vào khả phát triển thân đồng thời biết tôn trọng, thừa nhận học hỏi điểm tốt người khác

HS tin vào thân, coi trọng, giữ gìn phát triển khả thân II- Chủ đề : Quan hệ với người khác

1 Công dân với tình u, nhân gia đình 1 Về kiến thức

a) Hiểu tình u, tình u chân , nhân , gia đình

- Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới Ở họ có phù hợp nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống sẵn sàng hiến dâng cho sống

- Tình u chân tình u sáng lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội Một tình u chân phải có biểu sau :

+ Có tình cảm chân thực, quyến luyến, gắn bó nam nữ, biểu mong muốn gần gũi bên nhau, đồng cảm sâu sắc tâm tư, nguyện vọng, ước mơ, hồi bão , hồ hợp tính cách hai người

+ Có quan tâm sâu sắc đến nhau, không vụ lợi, thể chăm lo đến nhu cầu, lợi ích nhau, tự nguyện xác định cho nghĩa tu gối Với người u Tình u chân địi hỏi người phải biết sống nhau, nhiều trường hợp biết hi sinh cho để đạt ước mơ hồi bão tốt đẹp

+ Có chân thành, tin cậy tôn trọng từ hai phía + Có lịng vị tha thơng cảm

+ Làm cho người trưởng thành hồn - Hơn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn

- Gia đình cộng đồng người chung sống gắn bó với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống

b) Biết đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta - Hôn nhân tự nguyện tiến

- Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng c) Nêu chức gia đình

- Chức trì nịi giống - Chức kinh tế

- Chức tổ chức đời sống gia đình - Chức ni dưỡng, giáo dục

d) Hiểu mối quan hệ gia đình tránh nhiệm thành viên

(11)

nhau xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc

- Quan hệ cha mẹ Cha mẹ có trách nhiệm u thương, ni dưỡng tạo điều điện cho học tập nên người, không phân biệt đối xử với con, tôn trọng ý kiến quyền lợi hợp pháp Cha mẹ có trách nhiệm dạy dỗ, giáo dục trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội

- Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, biết lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự truyền thống tết đẹp gia đình Đối với cha mẹ già, có nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc chu đáo, khơng có hành vi ngược đãi, xúc phạm

- Quan hệ ông bà cháu : ông bà (nội, ngoại) có trách nhiệm yêu thương, quan tâm chăm sóc, giáo dục cháu, sống mẫu mực nêu gương tốt cho cháu Cháu có bổn phận yêu thương, kính trọng, hiếu thảo có trách nhiệm phụng dưỡng ông bà

- Quan hệ anh, chị em : Anh, chị, em ln có quan hệ gắn bó,vì vậy, anh, chị, em phải có trách nhiệm thương yêu, tôn trọng, đùm bọc biết bảo ban, chăm sóc, giúp đỡ sống

e) Hiểu mối quan hệ tình u, nhân gia đình

Trình bày : Có tình u hướng tới nhân có nhân gia đình Lấy ví dụ để chứng minh cho mối quan hệ

1 Về kĩ

a) Biết , đánh giá sốqua'/ niệm sai lầm tình u nhân, gia đình

HS có khả vận dụng kiến thức học để đưa ý kiến xem xét, nhận định hợp lí số quan niệm sai lầm lĩnh vực tình u, nhân, gia đình

b) Thực trách nhiệm thân gia đình

HS biết cách thực tốt trách nhiệm thân gia đình 1.3 Về thái độ

a) Đồng tình, ủng hộ quan niệm đắn tình u, nhân, gia đình

HS bày tỏ thái độ tán thành, tỏ ý bảo vệ quan niệm đắn tình yêu, nhân, gia đình b) u q gia đình

HS thể tình cảm yêu mến quý trọng gia đình III - Chủ đề : Quan hệ với cộng đồng, đất nước, nhân loại Công dân với cộng đồng

1 Về kiến thức

a) Nêu cộng đồng vai trị cộng đồng sống người

- Cộng đồng toàn thể người sống, có điểm giống nhau, gắn bó thành khối sinh hoạt xã hội

- Vai trò cộng đồng : Muốn trì sống mình, người phải lao động liên quan với người khác với cộng đồng Khơng sống bên cộng đồng xã hội

cộng đồng hình thức thể mối liên hệ quan hệ xã hội người Đó môi trường xã hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng đồng

Cộng đồng chăm lo cho sống cá nhân, đảm bảo cho người có điều kiện để phát triển

b) Nêu nhân nghĩa , hòa hợp hợp tác

- Nhân lòng thương người, nghĩa điều coi hợp lẽ phải làm khuôn phép cho cách xử người xã hội

Nhân nghĩa lòng thương người đối xử với người theo lẽ phải

(12)

- Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn công việc, lĩnh vực mục đích chung

c ) Nêu biểu đặc trưng nhân nghĩa , hòa hợp hợp tác

- Nhân nghĩa trước hết thể lòng nhân ái, thương yêu, giúp đỡ lẫn hoạn nạn, lúc khó khăn, khơng đắn đo tính tốn Đạo lí nhường nhịn, đùm bọc lúc sa lỡ bước tình cảm người Việt Nam tình làng nghĩa xóm trở thành hành vi ứng xử ngày người Việt Nam qua hệ

Nhân nghĩa thể tương trợ, giúp đỡ lẫn lao động, sống ngày với mong muốn người hạnh phúc, ấm no

Truyền thống nhân nghĩa Việt Nam thể sâu sắc lòng vị tha cao thượng, khơng cố chấp với người có lỗi lầm biết hối cả, đối xử khoan hồng tù binh hàng binh chiến tranh

Nét đặc trưng bật, thể truyền thống nhân nghĩa dân tộc Việt Nam chỗ : Các hệ sau ln ghi lịng tạc công lao cống hiến hệ trước nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, khai sáng văn hoá dân tộc, cộng đồng dịng họ - Hồ nhập thể tơn trọng, đồn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ cởi mở, chan hoà với người xanh quanh, không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, đồn kết với người khác Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội nhà trường, địa phương tổ chức đồng thời vận động bạn bè người tham gia

- Hợp tác biểu việc người bàn bạc với công việc chung, phối hợp nhịp nhàng với nhau, biết nhiệm vụ sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết

Hợp tác phải dựa sở tự nguyện, bình đẳng, bên có lợi khơng làm phương hại đến lợi ích người khác

d) Hiểu nhân nghĩa , hòa hợp , hợp tác yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng nơi lớp học, trường học

- Nêu : Trong đời sống cộng đồng xã hội nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác giá trị đạo đức cần thiết người công dân

- Lấy ví dụ để chứng minh cho cần thiết nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác sống

1 Về kĩ

Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với người xung quanh

HS biết cách thể sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với người xung quanh

1 Về thái độ

Yêu quý, gắn bó với lớp , với trường cộng đồng nơi

HS tỏ thái độ yêu mến, quý trọng ; cảm thấy tách rời trường, lớp cộng đồng nơi Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc

2 Về kiến thức

a) Nêu lòng yêu nước, truyền thống yêu nước dân tộcViệt Nam biểu cụ thể lòng yêu nước Việt Nam

- Lịng u nước tình u q hương, đất nước tinh thần sẵn sàng đem hết khả phục vụ lợi ích Tổ quốc

- Yêu nước truyền thống đạo đức cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam, cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc

- Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam thể : + Tình cảm gắn bó với q hương, đất nước ;

(13)

+ Đoàn kết, kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm ; + Cần cù sáng tạo lao động

b) Trình bày trách nhiệm công dân HS nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Để xây dựng Tổ quốc, công dân HS cần phải :

+ Chăm chỉ, sáng tạo học tập, lao động ; có mục đích, động học tập đắn : Học để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tập yêu nước

+ Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong ; sống sáng, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội ; biết đấu tranh với biểu lối sống lai căng, thực dụng, xa rời giá trị văn hoá - đạo đức truyền thống dân tộc

+ Quan tâm đến đời sống trị, xã hội địa phương, đất nước Thực tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, đồng thời vận động người xung quanh thực

+ Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương việc làm thiết thực, phù hợp với khả : bảo vệ mơi trường, phịng chống tệ nạn xã hội, xố đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng

+ Biết phê phán, đấu tranh với hành vi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc - Để bảo vệ Tổ quốc, công dân HS cần phải :

+ Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc lực thù địch ; phê phán, đấu tranh với thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc

+ Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ

+ Tham gia đăng kí nghĩa vụ quân đến tuổi, sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Tích cực tham gia hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương ; tham gia hoạt động Đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng nhà trường, địa phương tổ chức

+ Vận động bạn bè, người thân thực tết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 2.2 Về kĩ

Biết tham gia hoạt động xây đựng bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

HS biết cách tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả thân

2.3 Về thái độ

a) Yêu quê hương, đất nước ; tự hào truyền thống yêu nước dân tộc

- Có tình cảm gắn bó, sẵn sàng góp sức xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với lứa tuổi - Vinh dự, tự hào truyền thống yêu nước dân tộc

b) Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước HS có nhận thức đắn thể thái độ tích cực học tập, rèn luyện để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước

3 Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại 3.1 Về kiên thức

a) Biết số vấn đề cấp thiết nhân loại

Xác định số vấn đề cấp thiết nhân loại nay, : Ơ nhiễm mơi trường, bùng nổ dân số, dịch bệnh hiểm nghèo

b) Hiểu trách nhiệm cơng dân nói chung cơng dân học sinh nói riêng việc tham gia góp phần giải vấn đề

(14)

+ Giữ gìn trật tự, vệ sinh lớp học, trường học, nơi nơi công cộng : không vứt rác, xả nước thải bừa bãi

+ Bảo vệ sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên : bảo vệ nguồn nước, bảo vệ giống loài động, thực vật, khơng đất phá rừng, khai thác khống sản cách bừa bãi, không dùng chất nổ, điện để đánh bắt thuỷ, hải sản ; không tham gia vào hành vi vận chuyển, mua bán động vật quý

+ Tích cực tham gia tổng vệ sinh trường lớp, nơi ở, đường làng, ngõ xóm, tích cực tham gia trồng cây, trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi trọc

+ Có thái độ phê phán hành vi làm ảnh hưởng không tốt đến môi trường, phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường

- Trách nhiệm công dân việc hạn chế bùng nổ dân số :

+ Nghiêm chỉnh thực Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 sách dân số - kế hoạch hố gia đình Nhà nước, khơng kết sớm, khơng sinh tuổi vị thành niên, thực gia đình có từ đến

+ Tích cực tun truyền, vận động gia đình người xung quanh thực tết Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, sách dân số - kế hoạch hố gia đình Nhà nước

+ Trách nhiệm cơng dân việc tham gia phịng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo : + Tích cực rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao, ăn uống điều độ, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ

+ Sống an toàn, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội, tránh xa hành vi gây hại cho sống thân, gia đình xã hội

+ Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh dịch bệnh hiểm nghèo, tuyên truyền phòng chống ma tuý, mại dâm tệ nạn xã hội khác cộng đồng

3.2 Về kĩ

Tham gia hoạt động phù hợp với khả thân để góp phần việc bảo vệ mơi trường, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo

Ngày đăng: 02/05/2021, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan