Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN Hóa 8

41 487 0
Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN Hóa 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng 2. phản ứng hoá học Bài 12: sự biến đổi chất A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Biết đợc: - Hiện tợng vật lí là hiện tợng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. Kĩ năng - Quan sát đợc một số hiện tợng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. - Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. B. Trọng tâm - Khái niệm về hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học - Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. C. Hớng dẫn thực hiện - Từ sự quan sát một số hiện tợng trong tự nhiên hoặc quan sát các hình 2.1; 2.2; 2.3; 2.4 SGK hoặc có thể quan sát các thí nghiệm cụ thể, giúp HS nhận xét sự khác nhau giữa các hiện tợng. Trên cơ sở sự khác nhau hớng dẫn cho HS thấy thế nào là hiện tợng vật lí? hiện tợng hóa học? và dấu hiệu để phân biệt hai loại hiện tợng trên. - Hiện tợng chất có biến đổi nhng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) đợc gọi là hiện tợng vật lí. - Hiện tợng chất biến đổi và có tạo ra chất khác đợc gọi là hiện tợng hoá học. - Dùng hình ảnh hoặc các đoạn phim, thí nghiệm hoặc mô phỏng yêu cầu HS chỉ rõ đâu là hiện tợng vật lí, đâu là hiện tợng hóa học. - Luyện tập: + Chỉ rõ hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học trong một số hiện tợng nêu ra + Phân biệt giai đoạn nào là hiện tợng vật lí và giai đoạn nào là hiện t- ợng hóa học trong một chuỗi các giai đoạn nối tiếp nhau Bài 13: phản ứng hoá học A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 1 Biết đợc: - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. - Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. - Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát đợc nh thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra đợc nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra. - Viết đợc phơng trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học. - Xác định đợc chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). B. Trọng tâm - Khái niệm về phản ứng hóa học (sự biến đổi chất và sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử) - Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. C. Hớng dẫn thực hiện - Dựa vào thí nghiệm của bài trớc (Fe + S và đờng than) chỉ cho HS nhận xét về chất cũ, chất mới khái niệm về phản ứng hóa học - Dùng hình vẽ 2.5 SGK hoặc đoạn phim mô phỏng để HS thấy diễn biến của phản ứng hóa học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử - Phản ứng hoá học là một quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác (Fe thành FeS). Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. - Bằng một số thí nghiệm tơng phản (có phản ứng và không có phản ứng xảy ra) để hớng dẫn HS rút ra điều kiện để có phản ứng xảy ra - Phản ứng hoá học chỉ xảy ra khi các chất phản ứng tiếp xúc với nhau (bột Fe và bột S), có trờng hợp cần đun nóng (đờng o t than) hoặc cần có chất xúc tác (là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữ nguyên không biến đổi)(ancol o men giấm t axit axetic), hoặc cần có áp suất cao. - Tiến hành một số thí nghiệm: phản ứng tạo kết tủa, phản ứng tạo chất khí, phản ứng thay đổi màu sắc và phản ứng không xảy ra để hớng dẫn HS rút ra dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học. Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 2 - Luyện tập: Dựa vào sự mô tả thí nghiệm hóa học hoặc các hiện tợng trong đời sống luyện tập về: + Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra + Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra Bài 14 (Bài thực hành 3): phản ứng hoá học và dấu hiệu của phản ứng hoá học A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Biết đợc: Mục đích và các bớc tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: - Hiện tợng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nớc. - Hiện tợng hoá học: đá vôi sủi bọt trong axit, đờng bị hoá than. Kĩ năng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành đợc thành công, an toàn các thí nghiệm nêu trên. - Quan sát, mô tả, giải thích đợc các hiện tợng hoá học. - Viết tờng trình hoá học. B. Trọng tâm - Phân biệt hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học - Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra và dấu hiệu để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. C. Hớng dẫn thực hiện Hớng dẫn HS các thao tác của từng TN nh: + Rót chất lỏng vào ống nghiệm + Hòa tan chất rắn trong ống nghiệm có nớc + Lắc ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm + Thổi hơi thở vào chất lỏng trong ống nghiệm qua ống dẫn thủy tinh + Đa tàn đóm lên miệng ống nghiệm Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra và nhận xét Thí nghiệm 1. Hòa tan và đun nóng kali pemanganat + ống nghiệm (1) chỉ xảy ra hiện tợng vật lí (KMnO 4 tan hết trong nớc thành dung dịch và vẫn giữ nguyên màu tím) + Tàn đóm sẽ bùng cháy khi đa lên miệng ống nghiệm (2) do có oxi thoát ra từ KMnO 4 bị nhiệt phân khi đun nóng (phản ứng xảy ra và đó là hiện tợng hóa học) Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 3 + Đổ nớc vào ống nghiệm (2) sau khi để nguội thì chất rắn không tan hết KMnO 4 đã tham gia phản ứng hóa học biến đổi thành chất rắn khác, chất rắn này không tan trong nớc và màu của dung dịch trong ống nghiệm (2) sau phản ứng hóa học không còn màu tím Thí nghiệm 2. Phản ứng của Canxi hiđroxit + ống nghiệm (1) đựng nớc không có hiện tợng gì không có phản ứng hóa học xảy ra, ống nghiệm (2) đựng nớc vôi trong (dung dịch canxi hiđroxit) thấy có vẩn đục có phản ứng hóa học xảy ra giữa CO2 trong hơi thở với dung dịch canxi hiđroxit. + ống nghiệm (1) đựng nớc không có hiện tợng gì không có phản ứng hóa học xảy ra, ống nghiệm (2) đựng nớc vôi trong thấy có vẩn đục có phản ứng hóa học xảy ra giữa natri cacbonat với dung dịch canxi hiđroxit. Bài 15: định luật bảo toàn khối lợng A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Hiểu đợc: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các chất phản ứng bằng tổng khối lợng các sản phẩm. Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra đợc kết luận về sự bảo toàn khối lợng các chất trong phản ứng hoá học. - Viết đợc biểu thức liên hệ giữa khối lợng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Tính đợc khối lợng của một chất trong phản ứng khi biết khối lợng của các chất còn lại. B. Trọng tâm - Nội dung định luật bảo toàn khối lợng - Vận dụng định luật trong tính toán. C. Hớng dẫn thực hiện - Dùng hình vẽ 2,7 SGK hoặc làm thí nghiệm, mô phỏng thí nghiệm giúp HS nhận thấy: khối lợng ban đầu (khi cha đổ hai cốc vào nhau) bằng với khối lợng sau phản ứng (sau khi đổ hai cốc vào nhau). Chú ý để HS nhận biết đã có phản ứng hóa học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất kết tủa trắng nội dung định luật Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 4 - Hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối l ợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học. - Dùng một số phản ứng hóa học đơn giản nh: sắt + lu huỳnh sắt sunfua Natri + oxi natri oxit Vôi sống + nớc vôi tôi Đá vôi o t vôi sống + khí cacbonic v.v yêu cầu HS xác định khối lợng một chất khi biết khối lợng hai chất còn lại - Luyện tập: + Vận dụng đợc định luật, tính đợc khối lợng của một chất khi biết khối lợng của các chất khác trong phản ứng. Bài 16: phơng trình hoá học A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Biết đợc: - Phơng trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học. - Các bớc lập phơng trình hoá học. - ý nghĩa của phơng trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. Kĩ năng - Biết lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm. - Xác định đợc ý nghĩa của một số phơng trình hoá học cụ thể. B. Trọng tâm - Biết cách lập phơng trình hóa học - Nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hóa học và phần nào vận dụng đợc định luật bảo toàn khối lợng vào các phơng trình hóa học đã lập C. Hớng dẫn thực hiện - Từ một số phơng trình chữ của phản ứng hóa học, cung cấp các công thức hóa học, yêu cầu HS lập sơ đồ của phản ứng. Trên mỗi sơ đồ, yêu cầu HS đếm số nguyên tử và nhận xét xem sơ đồ đã tuân theo định luật bảo toàn khối lợng cha? sau đó yêu cầu HS thêm các hệ số để sơ đồ tuân theo định luật bảo toàn khối lợng Khái niệm về phơng trình hóa học (Phơng trình hoá học biểu diễn một cách ngắn gọn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp). Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 5 - Lu ý HS: + thêm các hệ số để sơ đồ tuân theo định luật bảo toàn khối lợng đợc gọi là phép cân bằng phơng trình hóa học. + Công thức có hai phần hoặc là nguyên tử, hoặc là nhóm nguyên tử thì đều là đơn vị để cân bằng. Trớc và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau Các bớc lập phơng trình hóa học - Ba bớc lập phơng trình hoá học gồm: Viết sơ đồ của phản ứng (gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm); cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố (tìm hệ số thích hợp đặt trớc các công thức); viết phơng trình hoá học. - Luyện tập: + Đọc một phơng trình hóa học cho trớc + Lập phơng trình hóa học từ sơ đồ chữ hoặc sơ đồ có công thức hóa học cho trớc. + Điền hệ số hoặc công thức vào sơ đồ phản ứng khuyết sao cho thành phơng trình hóa học đã cân bằng + Vận dụng định luật bảo toàn khối lợng để tính toán theo các phơng trình hóa học đã lập. Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 6 Chơng 3. moL và tính toán hoá học Bài 18 - 19 - 20: mo. Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. tỉ khối của chất khí A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Biết đợc: - Định nghĩa: mo, khối lợng mo, thể tích mo của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): (0 o C, 1 atm). - Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lợng chất (n), khối lợng (m) và thể tích (V). - Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với không khí. Kĩ năng - Tính đợc khối lợng mo nguyên tử, mo phân tử của các chất theo công thức. - Tính đợc m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lợng có liên quan. - Tính đợc tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với không khí. B. Trọng tâm - ý nghĩa của mol, khối lợng mol, thể tích mol - Biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lợng, thể tích của chất - Biết cách sử dụng tỉ khối để so sanh khối lợng các khí C. Hớng dẫn thực hiện - Giới thiệu khái niệm và ý nghĩa của Mo, Khối lợng mo , Thể tích mo của chất khí và số Avogađro (N) - Bằng một số bài toán cụ thể: + Tính khối lợng từ số mol chất cho trớc + Tính số mol từ khối lợng chất cho trớc + Tính số mol từ thể tích khí cho trớc (ở đktc) + Tính thể tích khí (ở đktc) từ số mol khí cho trớc + Tính khối lợng chất khí từ thể tích khí cho trớc (ở đktc) + Tính thể tích khí (ở đktc) từ khối lợng chất khí cho trớc Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 7 giúp HS xây dựng biểu thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) (số mo chất) với khối lợng chất (m) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn. n = 22 4 m V M , = Trong đó, M là khối lợng mo của chất, n là số mol chất m là khối lợng chất và V là thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn - So sánh khối lợng mol của hai chất khí số lần gấp nhau đợc gọi là tỉ khối giữa hai chất khí. Ví dụ: 2 2 64 32 SO O M M = = 2 tỉ khối của SO 2 so với O 2 bằng 2 và ký hiệu là d 2 2 SO O . Biểu thức chung: d A B = A B M M - Nếu coi khối lợng mol của không khí 29 thì tỉ khối của khí A bất kỳ đối với không khí tính theo biểu thức d A KK = 29 A M - Luyện tập: + Bài toán chuyển đổi giữa lợng chất (n) (số mo chất) với khối lợng chất (m) và thể tích của chất khí (V) ở điều kiện tiêu chuẩn. + Bài toán tính tỉ khối của chất khí này so với khí khác và xác định khối l - ợng mol của một trong hai chất khí khi biết tỉ khối và khối lợng mol của chất khí còn lại. Bài 21: Tính theo công thức hoá học A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Biết đợc: - ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số mo, theo khối lợng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí). - Các bớc tính thành phần phần trăm về khối lợng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 8 - Các bớc lập công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lợng của các nguyên tố tạo nên hợp chất. Kĩ năng - Dựa vào công thức hoá học: + Tính đợc tỉ lệ số mo, tỉ lệ khối lợng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính đợc thành phần phần trăm về khối lợng của các nguyên tố khi biết công thức hoá học của một số hợp chất và ngợc lại. - Xác định đợc công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lợng các nguyên tố tạo nên hợp chất. B. Trọng tâm - Xác định tỉ lệ khối lợng giữa các nguyên tố, % khối lợng các nguyên tố, khối lợng mol của chất từ công thức hóa học cho trớc - Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố C. Hớng dẫn thực hiện - Các bớc tiến hành tìm thành phần các nguyên tố khi biết công thức hoá học; tìm khối lợng mo của hợp chất; tìm số mo nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mo hợp chất; tìm thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi nguyên tố. - Các bớc tiến hành tìm công thức hoá học khi biết thành phần các nguyên tố: tìm số mo nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một mo hợp chất; lập công thức hoá học của hợp chất. hoặc lập công thức hợp chất từ % khối lợng các nguyên tố theo tỉ lệ số mol (C x H y O z N t ) = 12 16 14 C O N H m m m m x y z t = = = x : y : z : t = 12 1 16 14 C O N H m m m m = = = - Luyện tập: + Bài toán tính tỉ lệ khối lợng hoặc % khối lợng các nguyên tố trong hợp chất + Bài toán tính khối lợng từng nguyên tố trong hợp chất khi biết khối l- ợng hợp chất và ngợc lại + Bài toán lập công thức hợp chất từ % khối lợng các nguyên tố + Bài toán tìm khối lợng mol hợp chất từ tỉ khối hơi hoặc tìm tỉ khối của chất khí này so với khí khác Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 9 Bài 22: Tính theo phơng trình hoá học A. Chuẩn kiến thức, kĩ năng Kiến thức Biết đợc: - Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ số mo, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng. - Các bớc tính theo phơng trình hoá học. Kĩ năng - Tính đợc tỉ lệ số mo giữa các chất theo phơng trình hoá học cụ thể. - Tính đợc khối lợng chất phản ứng để thu đợc một lợng sản phẩm xác định hoặc ngợc lại. Tính đợc thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học. B. Trọng tâm - Xác định tỉ lệ khối lợng giữa các nguyên tố, % khối lợng các nguyên tố, khối lợng mol của chất từ công thức hóa học cho trớc - Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố C. Hớng dẫn thực hiện - Các bớc tính theo phơng trình hoá học: + Viết phơng trình hoá học. + Chuyển đổi khối lợng chất hoặc thể tích chất khí thành số mo chất. + Dựa vào phơng trình hoá học để tìm số mo chất phản ứng hoặc sản phẩm. + Chuyển đổi số mo chất thành khối lợng (m = n.M) hoặc thể tích khí ở đktc (V = 22,4.n) - Có thể tính theo phơng trình hóa học dựa vào tỉ lệ khối lợng các chất trong phơng trình kèm theo hệ số - Luyện tập: + Bài toán tính khối lợng (hoặc thể tích) của chất này từ khối l- ợng (hoặc thể tích) của chất khác trong phơng trình hóa học Su tm: Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An ak P - GL 10 [...]... chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phơng trình hóa học B Trọng tâm + Khái niệm chất khử , chất oxi hóa ( nhắc lại), sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử C Hớng dẫn thực hiện + Kiểm tra bài cũ về tính chất hóa học của hiđro ( H 2 + O2, CuO+ H2) , sau đó cho học sinh nhắc lại khái niệm chất khử, sự oxi hóa (đã học) Chỉ cần dùng mũi tên hình thành sơ đồ các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự... hớng dẫn cho học sinh cách làm ) Su tm: Nguyn ỡnh Hnh 18 THCS Chu Vn An ak P - GL Bài 32: PHảN ứNG OXI HóA - KHử A Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết đợc: + Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhờng oxi và sự nhận oxi) Kĩ năng + Phân biệt đợc chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phơng trình hóa học cụ thể + Phân biệt đợc phản ứng oxi hóa. .. trong một số hiện tợng thực tế - Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp B Trọng tâm Khái niệm về sự oxi hóa Khái niệm về phản ứng hóa hợp C Hớng dẫn thực hiện Từ các câu hỏi kiểm tra bài cũ về tính chất hóa học của oxi, yêu cầu HS viết các phơng trình hóa học giữa oxi với một kim loại, một phi kim và CH4), qua đó chỉ ra cho HS thấy thế nào là sự oxi hóa; Phân biệt... ) + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Đèn cồn có cồn (1), giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), ống dẫn khí vuốt nhọn và ống dẫn khí thờng + nút cao su có kích thớc vừa với ống nghiệm, ống dẫn khí cong (theo hình 5.9 trang 120 SGK) hoặc chuẩn bị một hệ thống thực hiện thí nghiệm CuO + H 2 nh hình 5.2 trang 106 sách GK Hóa chất: Zn ( hoặc Fe, Mg , Al ), dung dịch HCl, CuO, diêm quẹt + Chuẩn. .. chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhờng oxi và sự nhận oxi) Kĩ năng + Phân biệt đợc chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phơng trình hóa học cụ thể + Phân biệt đợc phản ứng oxi hóa khử với các loại phản ứng đã học + Tính đợc lợng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phơng trình hóa học B Trọng tâm + Khái niệm chất khử , chất oxi hóa ( nhắc lại), sự oxi hóa, sự... ) + Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, hóa chất cho mỗi nhóm: Đèn cồn có cồn (1), giá ống nghiệm (1), ống nghiệm (6), ống dẫn khí vuốt nhọn và ống dẫn khí thờng + nút cao su có kích thớc vừa với ống nghiệm, ống dẫn khí cong (theo hình 5.9 trang 120 SGK) hoặc chuẩn bị một hệ thống thực hiện thí nghiệm CuO + H 2 nh hình 5.2 trang 106 sách GK Hóa chất: Zn ( hoặc Fe, Mg , Al ), dung dịch HCl, CuO, diêm quẹt + Chuẩn. .. , chất oxi hóa ( nhắc lại), sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử C Hớng dẫn thực hiện + Kiểm tra bài cũ về tính chất hóa học của hiđro ( H 2 + O2, CuO+ H2) , sau đó cho học sinh nhắc lại khái niệm chất khử, sự oxi hóa (đã học) Chỉ cần dùng mũi tên hình thành sơ đồ các khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử ở phản ứng CuO và H 2 với một hệ thống câu hỏi phát vấn... trình hóa học minh họa đợc tính khử của hiđro + Tính đợc thể tích khí hiđro ( đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm B Trọng tâm + Tính chất hóa học của hiđro + Khái niệm về chất khử, sự khử C Hớng dẫn thực hiện + Cho học sinh đọc sách GK và phát biểu về tính chất vật lí của hiđro so sánh với oxi đã học, tự trình bày cách thu khí hiđro trong PTN ( đã hớng dẫn ở phần tính chất vật lí của oxi ) + Thực hiện. .. + Tính chất hóa học của nớc + Sử dụng tiết kiệm nớc, bảo vệ nguồn nớc không bị ô nhiễm C Hớng dẫn thực hiện + Dùng thí nghiệm, đặt câu hỏi phát vấn hợp lý để học sinh đi đến kết luận: - Phân tích nớc sẽ đợc H2 và O2 có tỉ lệ thể tích 2 : 1 - Tổng hợp H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 sẽ đợc nớc - Thành phần % khối lợng của H và O trong nớc lần lợt là 11,11 % và 88 ,89 % hay mH:mO = 1 : 8 Số nguyên... Chu Vn An ak P - GL Kiến thức + Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nớc :nớc tác dụng với Na , CaO, P2O5 Kĩ năng + Thực hiện các thí nghiệm trên thành công , an toàn ,tiết kiệm + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tợng và giải thích hiện tợng + Viết phơng trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm B Trọng tâm Biết tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của nớc: tác dụng với một số kim loại, . hiện tợng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. - Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và hiện tợng hoá học. B. Trọng tâm - Khái niệm về hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa. đâu là hiện tợng hóa học. - Luyện tập: + Chỉ rõ hiện tợng vật lí và hiện tợng hóa học trong một số hiện tợng nêu ra + Phân biệt giai đoạn nào là hiện tợng vật lí và giai đoạn nào là hiện. khác nhau giữa các hiện tợng. Trên cơ sở sự khác nhau hớng dẫn cho HS thấy thế nào là hiện tợng vật lí? hiện tợng hóa học? và dấu hiệu để phân biệt hai loại hiện tợng trên. - Hiện tợng chất có

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến thức

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

    • -Biết được

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

    • -Biết được

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

    • Biết được:

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

    • Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

    • +Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.

    • +Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi

    • Kĩ năng

    • Kiến thức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan