Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
169,32 KB
Nội dung
VĂN MẪU LỚP 11 CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ BÀI CA NGẤT NGƯỞNG CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ BÀI MẪU SỐ 1: Nói đến nhà thơ nửa đầu kỷ XIX không nhắc đến nhà thơ – ông quan thị lang triều Nguyễn: Nguyễn Công Trứ Đây mọt nhân vật tiếng lịch sử, phần nhân vật hăm hở lập công, đề cao chí làm trai cách sống độc đáo, ln tự do, phóng túng Nguyễn Cơng Trứ coi thi sĩ tiếng đương thời, ông có công lớn việc nâng thể hát nói thành thể thi ca có khả biểu tình cảm phong phú tinh tế Trong số thơ Nguyễn Công Trứ sáng tác theo thể hát nói, nức danh thơ Bài ca ngất ngưởng Đây tác phẩm sáng tác sau tác giả rời bỏ chốn quan trường quê nhà sống đời ẩn dật Đây lúc chất ngạo nghễ, ngất ngưởng vốn có cụ Thượng Trứ bộc lộ cách đầy đủ Dẫu sao, nhân vật có lĩnh, giàu cá tính, cịn làm quan, Nguyễn Công Trứ sống cách tự do, ông phải tuân thủ luật lệ triều đình Và lịch sử ghi lại, nhiều triều đại phong kiến triều đại Nguyễn coi triều đại có thiết chế gị bó, phi lí, phi nhân đạo Bằng Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Cơng Trứ trình bày cách thật sinh động, độc đáo sơ yếu lí lịch bao trùm thơ, người đọc cảm nhận lối sống khác người, khác đời tác giả Lối sống ông đối lập với lối sống tập đoàn, đối lập với quan niệm thống lúc Trước hết, tiêu đề thơ khiến người đọc phải ý, phải suy nghĩ Cái độc đáo Nguyễn Công Trứ phải thể cách ông đặt tiêu đề thơ: Bài ca ngất ngưởng Theo cách hiểu thông dụng, ngất ngưởng cao mà khơng vững, dễ đổ vỡ Thí dụ: Bình hoa để ngất ngưởng Ngồi ra, ngất ngưởng cịn có nghĩa người thẳng, khơng vững, lúc tiến lên phía trước, lúc ngả sang phải, lúc ngả sang trái…Đọc kỹ thơ, nhận thấy tiêu đề thơ góp phần quan trọng việc diễn tả thái độ, tư nhân vật trữ tình – tác giả ln vươn lên thói tục, sống tập đồn, người mà khác đời, khác người, bất chấp người Nguyễn Cơng Trứ thường nói đến chí nam nhi theo tinh thần nho giáo Trong Chí làm trai, nhà thơ khẳng định: Chí làm trai nam, bắc, đơng, tây Cho phí sức vẫy vùng bốn bể Ở Bài ca ngất ngưởng, Nguyễn Công Trứ mở đầu câu chữ Hán có tính chất tun ngơn thể chí làm trai nói trên: việc trời đất chẳng có việc khơng phận ta: Vũ trụ nội mạc phi phận Đây điều mà Nguyễn Cơng Trứ tâm niệm Chẳng mà ông nhắc đến nhiều thơ suốt đời sáng tác mình, vũ trụ chức phận nội (việc vũ trụ phận ta – Gánh trung hiếu), vũ trụ ngã phận (Những việc vũ trụ phận ta – luận kẻ sĩ) Theo quan niệm Nguyễn Công Trứ, sinh làm đấng tu mi, thiết phải có danh với núi sông, phải làm việc lớn lao, phải ghi vào sử sách Cái hay câu thơ mở đầu triết lí sống đắn tình cảm chân thành tác giả Muốn xã hội tiến bộ, người phải tự khẳng định mình, phải cố gắng cao làm việc có ích cho đời để tự hào với người Khát vọng đó, tâm đáng, đáng trân trọng; thể cách trực tiếp với thái độ chan thành nhà thơ Tiếp đó, Nguyễn Cơng Trứ tự xưng tên mình, tự khẳng định tài mình: Ơng Hi Văn tài vào lồng Lâu nay, câu thơ có hai cách hiểu Cách hiểu thứ cho rằng: ông Hi Văn, người tài giỏi vào vòng cương tỏa triều đình (như chim yêu tự do, thích bay bầu trời cao rộng, bị nhốt vào lồng), đó, ơng khơng thể sống ngất ngưởng muốn Cách hiểu thứ hai: ơng Hi Văn người tồn tài, sánh ngang với trời đất; lồng hiểu trời đất, vũ trụ, quan niệm người xưa đất có hình vng trời có hình trịn Có lẽ cách hiểu thứ hai thuyết phục hơn, quán so với cách hiểu thứ nhất; đặc biệt đặt cảm hứng bao trùm thơ, cách hiểu có văn Vả chăng, nội dung hai câu đầu thường chi phối toàn thơ, mà cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng ngạo nghễ, ngất ngưởng nỗi niềm oán thán việc tự Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Cơng Trứ Nói trực tiếp mình, gọi hiệu mà nói cách diễn đạt Nguyễn Công Trứ Trước cụ Thượng Trứ, bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hương có lần xưng danh: Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt (Mời trầu) Và tác giả truyện Kiều xưng hiệu câu thơ oán Độc Tiểu Thanh kí: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Không biết ba trăm năm sau Thiên hạ người khóc Tố Như) Nhưng thật chưa xưng danh sau lại dám khẳng định ln người có tài Nguyễn Cơng Trứ Có điều, câu thơ tác giả nói tựa nói người khác, nói cách tự nhiên, hồn nhiên Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng, Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên Đoạn thơ bộc lộ tự khẳng định niềm tự hào tài văn võ song tồn Tuy vậy, hay đoạn thơ trước hết xuất phát từ thái độ chân thành, hồn nhiên trung thực tác giả Tiểu sử Nguyễn Công Trứ có ghi: Vào năm 1819, ơng đỗ thủ khoa kì thi Hương; năm sau, Nguyễn Cơng Trứ làm tham tán công vụ, đến năm 1831 ông làm Tổng đốc tỉnh Đông (Hải An) Lúc 62 tuổi, ông cử đánh thành Trấn Tây…Tuy người xuất thân quan văn, Nguyễn Công Trứ huy đánh tiểu phỉ biên giới phía Bắc, đánh giặc biên giới Tây Nam, đàn áp loạn nông dân Sau câu thơ đầu vừa phân tích quan trọng tạo nên cần thiết để tác giả tự bộc lộ lối sống ngất ngưởng câu thơ giọng tự trào có dun thơng qua việc ơng tự mơ tả lối sống mình: Đơ mơn giải tổ chi niên Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ơng ngất ngưởng Đối với nhà giàu sang quyền quí xưa, ngựa phương tiện giao thông chủ yếu Đi ngựa thể sang trọng quyền lực Nhưng cụ Thượng Trứ lại khác đời: cụ không ngựa mà lại xe bị lơng vàng kéo, rong chơi khắp chốn Đã thế, trước cửa xe, cụ để bôn câu thơ mo cau: Xuống ngựa, lên xe, tưởng phàm Lợm mùi giáng chức với thăng quan Điền viên dạo xe bò Sẵn mo che miệng gian Quả thật, người Nguyễn Cơng Trứ có tương phản gay gắt Sự tương phản tạo nên nét hấp dẫn tác giả, tay ngất ngưởng: bò vàng lại đeo đạc ngựa, vôn tay kiếm cung mà lại từ bi, chùa mà lại mang theo …một đôi dì Điều khiến cho kẻ hiền lành, bụt cảm thấy nực cười Vậy, Nguyễn Cơng Trứ sống chốn danh lợi bon chen mà bình thản, khỏi lẽ thường đời, quan lại triều đình chốn hoan lộ vốn bất bằng? Có lẽ lẽ đơn giản tiềm thức, ý thức sâu xa mình, ơng khơng quan tâm đến được, đời Ta nhớ ngót ba mươi năm chốn quan trường, có lúc Nguyễn Cơng Trứ làm đại tướng,có anh lính thú chốn biên ải Tuy thế, lúc ơng bình thản gió xn, mặc cho thiên hạ khen hay chê: Được dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Và nguyên nhân cốt lõi thái độ sống này, ngất ngưởng ý thức đầy đủ tơi cá nhân, cá thể mình, ý thức tài phẩm hạnh cùa Câu kết thơ, Nguyễn Cơng Trứ nhấn mạnh thêm lần cảm hứng ngất ngưởng câu: Trong triều ngất ngưởng ông? Câu nghi vấn lại câu khẳng định: đời không độc đáo, ngạo nghễ, ngất ngưởng thi sĩ Nguyễn Công Trứ Đặt chế độ phong kiến, Bài ca ngất ngưởng có ý nghĩa nhiều phương diện Nó nhiều báo hiệu thức tỉnh ý thức cá nhân, cá thể hoàn cảnh tơi khơng thừa nhận Nó ghi nhận bước tiến đáng kể lịch sử dân tộc theo hướng dân chủ hóa Ngày nay, lối sống cách sống ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ cần tiếp thu cách cân nhắc Tuy nhiên, thơ Bài ca ngất ngưởng có ý nghĩa, trước hết việc khích lệ người đọc sống mạnh mẽ, sống có ích để đời ngày có ý nghĩa, khơng chấp nhận sống tẻ nhật, vô nghĩa BÀI MẪU SỐ 2: Cảm hứng chủ đạo Biểu tập trung qua từ “ngất ngưởng” từ xuất lần với tựa đề, Nguyễn Cơng Trứ thể tư thế, thái độ sống tinh thần người vươn lên tục, sống khác đời, sống người mà dường khơng nhìn thấy ai, đời mà dường thấy có Tuy nhiên, khơng phải mặc cảm đơn kiểu Khuất Nguyên mà thách thức, đối lập Điều thể khác đời Nguyễn Công Trứ, đồng thời tự khẳng định tài năng, ý thức phẩm chất biểu “Tơi” Những lời tự thuật a Tài năng, danh vị - Câu thơ đầu chữ Hán có nội dung thể quan niệm sống quan trọng kẻ sĩ khoa bảng Đó quan niệm “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Đó khẳng định lĩnh tài Nguyễn Công Trứ - Câu đến câu 6, Nguyễn Công Trứ liệt kê danh vị “Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng”; nêu q trình phục vụ triều đình “Lúc bình Tây” “Phủ dỗn Thừa Thiên" đặc biệt lực người có tài “thao lược" Tất điều làm nên Nguyễn Công Trứ “ngất ngưởng’’ vị Có điều, tài xuất chúng, danh cao tót vời danh ơng “lồng”, giam hãm người mà thơi Điều thể Nguyễn Công Trứ thật không ham hư danh mà ngược lại, ông biểu người sống có trách nhiệm với quốc gia Bằng nghệ thuật liệt kê, sử dụng điệp từ kết hợp âm điệu nhịp nhàng thể phong thái “ngất ngưởng’' riêng Nguyễn Công Trứ b Khi hưu - Hình ảnh nhà thơ xuất qua chi tiết “Đạc ngựa, bò vàng ”; “tay kiếm cung”, “dạng từ bi”, “đủng đỉnh đơi dì’’ “khi ca, tửu, cắc, tùng” đặc biệt thái độ trước khen chê, Nhà thơ dám sống ông giải khỏi ràng buộc thơng thường, lực tinh thần ngự trị xưa nay: sống đánh giá công luận - Cái hư tâm Phật, vô vị Lão Trang nhà thơ cụ thể hóa thực, tồn cụ thể cho ta thấy, lĩnh cứng cỏi, cách sống không màng đến Tuy vậy, Nguyễn Công Trứ người thủy chung đạo lý "vua - tôi”, sứ mạng người dùng tài lĩnh để phục vụ quốc gia Tóm lại, dù hoàn cảnh biểu đầy đủ phẩm chất người xã hội Cho nên nói điều khác người Nguyễn Công Trứ xem lại người c Câu kết - Nhà thơ đúc kết thơ khẳng định tư hiên ngang, phong cách khác đời, hoàn toàn đối lập NGHỆ THUẬT + Hình tượng nghệ thuật biểu khuynh hướng khát vọng tự do: thái độ khinh ngạo vật bộc lộ công khai + Đặc điểm phong cách ngôn ngữ đời sống ngày + Hình tượng có ý vị trào phúng đằng sau nụ cười hàm chứa quan niệm nhân sinh mang màu sắc đại, khẳng định cá tính khơng theo đường sáo mòn + Bài thơ tự thuật nâng lên tầm triết lý sống TỔNG KẾT Bài thơ bộc lộ quan niệm sống Nguyễn Cơng Trứ, qua ta thấy tài cá nhân lĩnh cá nhân ông sống đầy biến động thời đại ông Nhà thơ nhấn mạnh lĩnh giá trị nhân phẩm kẻ sĩ tài hoa, ln ý thức Có thể nói qua thơ này, nhà thơ khái quát thân trải qua vinh quang lớn qng đời bình dị thơng thường nhất, khẳng định nét chất tính cách danh sĩ nửa đầu kỉ XIX BÀI MẪU SỐ 3: Nguyễn Công Trứ mệnh danh nhà thơ ngất ngưỡng Việt Nam với phong cách riêng biệt, tạo nên tính ngơng phong cách sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Người, đặc biệt bắt gặp phong cách tác phẩm ca ngất ngưởng Trong thơ tác giả thể thái độ tâm trạng, phong cách mình, với cách xưng hơ mang nhìn đầy chất ngông, vũ trụ không gian vô rộng lớn mênh mông, lại dường khơng có chút phận nào, tác giả dường chê trách đấng nam nhi đất nước, tác giả mở đầu để thể nỗi lòng muốn thể quan niệm vai trị trách nhiệm đất nước, việc làm cần thiết vô xứng đáng đấng nam nhi sinh đất nước: Vũ trụ nội mạc phi phận Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Nhà thơ với quan niệm vô ngông nghênh, thể ln phong cách ơng, ơng người thích tự do, ơng cho làm quan việc trói buộc vậy, ơng ln ln cương thích sống sống tự do, tự tại, khơng muốn điều cản trở tự thân mình, từ vào lồng câu thơ thể thái độ khơng thích với chốn quan trường, nơi đấu đá khơng sống tự do, vậy, từ ơng đỗ đạt làm quan, ơng cảm thấy đời bị bó buộc vào nơi đây, ơng khơng thích muốn sống tự tại, người tính ngơng nghênh ơng Tất điều mà ông thể tác phẩm thể tính cách ơng làm quan, tính cách ơng khơng thể qua tác phẩm nghệ thuật, mà cịn thể lúc ông quan, ông liệt kê chức tước triều đình thủ khoa, tham tán, tổng đốc… vị trí mà họ phải cố gắng để có được, địa vị họ nhiều người, điều mà tác giả thể ngất ngưởng khơng riêng sống, mà nhiều việc khác, ông thể thái độ tích cực mang lại cho người đọc nhiều suy ngẫm có nhiều ý nghĩa to lớn, ơng thể ngất ngưởng qua địa vị Và không điều để ông thể tài thân mình, mà cịn cho người đọc biết người ơng: Lúc bình Tây, cờ đại tướng Có Phủ dỗn Thừa Thiên Đơ mơn giải tổ chi niên Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Khi tuổi trẻ phấn đấu để trở thành vị quan, ông thể ngất ngưỡng đường làm quan mình, ơng cịn thể ngất ngưởng qua thái độ q, ơng từ bỏ sống chốn quan trường từ quan ẩn, ông khỏi lồng chơn chân đó, mà ơng ln mong ước sống sống tự tại, tự do, điều mà ơng ln ln mong muốn để đạt được, điều thể thái độ cảm quan ơng sáng tác nên tác phẩm này, giá trị khơng để lại cho người nhiều nhìn mẻ mà cịn người đọc thấy thái độ ngông cuồng tự ơng: Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng Không Phật, không tiên, không vướng tục Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Từ ông trút bỏ áo quan để nhà ẩn, ông thể thái độ khác người, phong cách ông không giống ai, ông bình dân mà thể người vô bình dị thể thái độ vơ gần gũi với tất người, ông dùng hình ảnh đỗi gần gũi, sống tự hưởng lạc từ thiên nhiên, ông trở sống bên cạnh núi sống, mây trắng Thái độ ông khiến cho người đọc có nhìn lạ, khác thường so với người khác, điều lại làm nên đời ông khác lạ mang lại cho ơng phong cách riêng, đặc trưng cho cá nhân người ơng Ơng không quan tâm đến lời khen chê người khác ơng chuyện nhỏ mà ông không quan tâm tới, ông say mê chơi lạ kì vui thú hát nói, có rượu ngon, có ca nhạc… Một sống chất an nhàn hạnh phúc mỹ mãn, sống tự mà ơng ln mong muốn hướng tới, sống an nhàn, sống có ơng, khơng có điều làm cho đời ơng bị vướng bận cả, tất thể quan niệm sống đầy tự ông, với lối sống tự tại, ơng khơng thích bó buộc, mà ơng sống sống hịa nhập với thiên nhiên, điều có ý nghĩa vơ tốt đẹp, đem đến cho ơng nhìn đầy thiện cảm với sống Tiếp theo lời mà ơng tự cho đời tuổi trẻ làm quan, ơng khơng cịn vướng bận điều gì, làm trịn trách nhiệm với dân với nước, điều mà ơng ln trăn trở ơng làm ơng khơng cịn điều phải hổ hẹn nữa: Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung Trong triều ngất ngưởng ông! Trong triều đình ông nhất, thái độ ngất ngưởng ơng, điều mà ơng nói đến tác phẩm mình, thái độ mang lại cho người đọc nhìn bao quát nhất, người tồn sống ơng, ơng phải sống trọn tình nghĩa ơng muốn hưởng sống tự thoải mái Tác phẩm thể mạnh mẽ thái độ phong cách ông ông người ngất ngưỡng có phong cách vơ riêng biệt BÀI MẪU SỐ 4: Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, xuất thân gia đình nếp gia phong Mặc dù có tài Nguyễn Cơng Trứ theo đuổi nghiệp khoa cử đến năm 42 tuổi đỗ đạt Sau ơng làm quan cho nhà Nguyễn, tính tình phóng khống, thích tự nên đời quan trường lận đận Nguyễn Công Trứ nhà nho yêu nước thương dân Ông để lại khoảng 50 thơ, 60 ca trù phú tiếng Hàn nho phong vị phú Các sáng tác ông chủ yếu viết chữ Nôm Bài ca ngất ngưởng thuộc thể hát nói, sáng tác sau 1848, ông cáo quan hưu sống đời tự nhàn tản Bài thơ thể rõ thái độ sống Nguyễn Công Trứ giai đoạn cuối đời, sau trải nghiệm đắng cay sống quan trường Bài thơ ý thức rõ tài nhân cách sống nhà nho có tài, có nhân cách Ngất ngưởng từ láy tượng hình vốn dùng vật độ cao chênh vênh, bất ổn định Ở thơ này, từ ngất ngưởng dùng với nghĩa khác thường, vượt lên thói thường, coi thường dư luận Ngoài nhan đề, từ ngất ngưởng nhắc nhắc lại lần cuối khổ thơ trở thành biểu tượng cho phong cách sống, thái độ sống vượt tục, lối chơi ngông thách thức xung quanh sở nhận thức rõ tài nhân cách cá nhân Sau cởi mũ, cáo quan khỏi sống bó buộc chốn quan trường bon chen, Nguyễn Cơng Trứ có hành vi kì quặc, lập dị đến ngất ngưởng Người ta cưỡi ngựa giao du thiên hạ ơng cưỡi bò, lại đeo cho đạc ngựa khiến chủ lẫn tớ ngất ngưởng Đi thăm thú cảnh chùa mà đeo kiếm cung bên người mang theo “một đơi dì" Rõ ràng dạng từ bi, Nguyễn Công Trứ vương đầy nợ trần, đèo bịng đằng sau bóng giai nhân Cốt cách khách tài tử, văn nhân đó… Đó lối sống phá cách người thích làm chuyện trái khốy ngược đời để ngạo đời, thể thái độ khát vọng sống tự tự Không bận tâm đến lời khen chê, chuyện Đó quan niệm sống, triết lí sống phóng khống tự do, khỏi vịng danh lợi tầm thường Coi lẽ thường tình, ơng khỏi vịng danh lợi để sống thảnh thơi, tự do, tự để hưởng lạc thú, cầm, kì, thi, tửu, giai nhân đời trần cách thoả thích Nhà thơ vận dụng nghệ thuật tương phản, đặt đối lập để thể thái độ ngất ngưởng Nhân vật trữ tình xuất tác phẩm người có cá tính ngơng, người đầy tự tin, u thích sống tự tự tại, coi thường danh lợi Con người tự tin vào tài tin tưởng vào quan điểm sống nên lĩnh vượt lên thói thường đời để sống làm điều thích Nhưng dù ngất ngưởng, ngơng ngạo đến đâu, ông ý thức rõ trách nhiệm đời Vì thế, sau phút giây cao hứng, thả phóng túng trời đất tự do, ông không quên tự nhắc : “Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung” Tư tưởng không mâu thuẫn với ngông ngạo, ngất ngưởng ông Trên thực tế, Nguyễn Công Trứ nhà nho có trách nhiệm với đất nước Tuy sống quan trường gặp nhiều lận đận ơng ln lịng trung thành với triều đình Dù ham sống tự phóng túng ơng nhiệt tình thực trách nhiệm quân thần Cá tính sáng tạo Nguyễn Cơng Trứ thể chỗ nhà thơ sử dụng nhiều ngữ thơ Điều tạo nên tính chất sống động, gần gũi, hóm hỉnh cho thể hát nói Các từ ngữ mang tính chất ngữ: ơng, tay, vào lồng, đơi dì, nực cười, phường, núi phau phau mây trắng, nên dạng, chẳng… cũng… góp phần khắc hoạ rõ nét tâm hịn tự do, khống đạt thái độ tự tin tác giả ... độ sống này, ngất ngưởng ý thức đầy đủ tơi cá nhân, cá thể mình, ý thức tài phẩm hạnh cùa Câu kết thơ, Nguyễn Công Trứ nhấn mạnh thêm lần cảm hứng ngất ngưởng câu: Trong triều ngất ngưởng ơng?... nghễ, ngất ngưởng thi sĩ Nguyễn Công Trứ Đặt chế độ phong kiến, Bài ca ngất ngưởng có ý nghĩa nhiều phương diện Nó nhiều báo hiệu thức tỉnh ý thức cá nhân, cá thể hồn cảnh tơi khơng thừa nhận. .. nhận Nó ghi nhận bước tiến đáng kể lịch sử dân tộc theo hướng dân chủ hóa Ngày nay, lối sống cách sống ngất ngưởng Nguyễn Cơng Trứ cần tiếp thu cách cân nhắc Tuy nhiên, thơ Bài ca ngất ngưởng có