[r]
(1)Chuyên đề: SẮT LUYỆN THI ĐẠI HỌC - 2010 Trường THPT Lạng giang số
Giáo viên:Trịnh Tiến Phượng TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 Trang 1
Saét SaétSaétSaét BÀI TẬP: SẮT
CÁC DẠNG BÀI TẬP HAY VỀ SẮT (56
26Fe: 1s
22s22p63s23p63d64s2)
1 DẠNG 1: Nung Fe với S Áp dụng công thức: VO2 = 11,2.(nFe + 2nS)
Câu 1: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Đểđốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ởđktc) Giá trị V
(ĐH-Khối B-2008)
A 2,80 B 3,36 C 3,08 D 4,48
Câu 2: Trộn 60g bột Fe với 30g bột S đun nóng (khơng có khơng khí) thu chất rắn A Hòa tan A dd axit HCl dưđược ddB khí C Đốt cháy C cần V lit O2 (đktc) (biết H = 100%) V lit khí oxi
A 16,8 lit B 33,0 lit C 22,4 lit D 8,96 lit
2 DẠNG 2: Hỗn hợp chứa FeS2 tác dụng với dd HNO3
Áp dụng công thức: nFeS2 = 2.(nCu2S + nHg2S)
Câu 1: Hòa tan hết hỗn hợp gôm a mol FeS2 0,1 mol Cu2S dung dịch HNO3 loãng, thu hai muối sunfat có khí NO Trị sơ a (ĐH-Khối A-2007)
A 0,2 B 0,15 C 0,25 D 0,1
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol Hg2S 0,04 mol FeS2 dung dịch HNO3 đậm đặc, đun nóng, thu muối sunfat kim loại có hóa trị cao có khí NO2 Trị số x
A 0,01 B 0,02 C 0,08 D 0,04
Câu 3: Hịa tan hồn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Cu2S, 0,2 mol FeS2 a mol Hg2S dung dịch HNO3đậm
đặc, đun nóng, thu muối sunfat kim loại có hóa trị cao có khí NO2 Trị số a
A 0,02 B 0,01 C 0,05 D 0,10
3 DẠNG 3: Nung SẮT khơng khí
Áp dụng cơng thức: nFe = [7.moxit + 56.nkhí.ne nhận)]/10
Câu 1: Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 (dư), 0,56 lít (ởđktc) NO2 (là sản phẩm khử nhất) Giá trị của m
(ĐH-Khối A-2007) A 1,68 B 2,80 C 2,52 D 2,24
Câu 2: §èt 8,4 gam bột Fe kim loại oxi thu đợc 10,8 gam hh A chøa Fe2O3 , Fe3O4 vµ Fe d− Hoµ tan
hÕt 10,8 gam A b»ng dd HNO3 lo.ng d thu đợc V lít NO đktc Giá trị V
A 5,6 lÝt B 2,24 lÝt C 1,12 lÝt D 3,36 lÝt
Câu 3: Oxi ho¸ chËm m gam Fe KK thu đợc 12 gam hỗn hợp A gồm FeO , Fe2O3 , Fe3O4 Fe d− Hoµ
tan A l−ợng vừa đủ 200 ml dd HNO3 thu đ−ợc 2,24 lít NO đktc Giỏ trịm CM dd HNO3
A 10,08 g 3,2M B 10,08 g 2M C Kết khác D không xác định
Câu 4: Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian chuyển thành hh A có khối lượng 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho hh A phản ứng hết với dd H2SO4đậm đặc, nóng thu 6,72 lit khí SO2 (đktc) Khối lượng a gam
A 56g B 11,2g C 22,4g D 25,3g
4 DẠNG 4: Oxit SẮT tác dụng với dd axit
Áp dụng công thức: nFe(NO3)3 = 3,025.[ moxit + 8.nkhí.ne nhận)] nFe2(SO4)3 = 2,5.[ moxit + 8.nkhí.ne nhận)]
Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan Giá trị m (ĐH-Khối B-2008)
(2)Chuyên đề: SẮT LUYỆN THI ĐẠI HỌC - 2010 Trường THPT Lạng giang số
Giáo viên:Trịnh Tiến Phượng TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2010 Trang 2
Cõu 2: Khử hoàn toàn 45,6 gam hỗn hợp A gåm Fe , FeO , Fe2O3 , Fe3O4 b»ng H2 thu đợc m gam Fe 13,5
gam H2O Nếu đem 45,6 g A tác dụng với lợng d− dd HNO3 lo.ng th× thĨ tÝch NO nhÊt thu đợc đktc
A 14,56 lÝt B 17,92 lÝt C 2,24 lÝt D 5,6 lÝt
Cõu 3: Hòa tan hết m hh gồm : FeO ; Fe2O3 ; Fe3O4 dd HNO3 đặc nóng tạo 4,48 lít NO2 (đktc) Cơ cn
dd sau phản ứng đợc 145,2g muối khan Gi¸ trị m
A.46,6g B.46,4g C.44,6g D.64,4g
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam oxit sắt dd H2SO4đặc, nóng thu dd X 3,248 lít khí SO2 (duy nhất, ởđktc) Cô cạn dung dịch X, thu m gam muối sunfat khan Giá trị m (ĐH-Khối B-2009)
A 52,2 B 54,0 C 58,0 D 48,4
5 DẠNG 5: Fe/ Muối Fe tác dụng với dd Muối AgNO3
Lập tỉ lệ: T = nAg+/nFe nếu T ≤ ⇒ Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ (1)
nếu T ≥ ⇒ Fe + 3Ag+ → Fe3+ + 3Ag↓ (2) [Hay Ag+ dư]
nếu ≤T ≤ ⇒ Xảy cả phản ứng (1) (2)
Câu 1: Cho x mol Fe tác dụng với y mol AgNO
3đến phản ứng hoàn toàn thu dd chứa muối kim loại Số mol muối
A (y - 3x) (4x - y) B (3x - y) (y - 2x) C x (y - x) D (y - x) (2x - y)
Câu 2: Cho 5,6 gam sắt vào 250 ml dd AgNO
3 1M lắc kỹđể phản ứng hoàn toàn thu dd A m gam chất rắn Nồng độ mol chất dd A
A 0,4M 0,2M B 0,2M 0,1M C 0,2M 0,2M D 0,3M 0,2M
Câu 3: Hoà tan hết 2,8 gam Fe vào dd AgNO
3 dư khối lượng chất rắn thu
A 10,8 g B 16,2 g C 5,4 g D 8,1 g
Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau phản
ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị m
A 64,8 B 54,0 C 59,4 D 32,4
Câu 5: Hỗn hợp X gồm AlCl
3 FeCl2 Hoà tan 39,119 gam X vào nước sau cho dd AgNO3 dư vào thu
được 121,975 gam kết tủa Thành phần % khối lượng AlCl3 FeCl2
A 88,94% 11,06% B 22,15% 77,85% C 6,825% 93,125% D 27,375% 72,625%
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng : 2) vào lượng nước (dư), thu dung dịch X Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hoàn toàn sinh m gam chất rắn Giá trị m (ĐH-Khối B-2009)
A 57,4 B 28,7 C 10,8 D 68,2
6 DẠNG 6: Fe/Cu/Oxit SẮT tác dụng với dd axit
- Khi Fe + dd HNO3/H2SO4đặc nóng, nếu dư axit ⇒ Fe3+
- Fe tan hết axit, dung dịch thu được thường có Fe2+ Fe3+
- Nếu Fe/Cu dư ⇒ Fe2+, Cu2+
Câu 1: Cho 18,5 gam hh gồm Fe Fe3O4 tác dụng với 200 ml dd HNO3 lỗng đun nóng sau phản ứng thu
được 2,24 lit NO (đktc), dd D lại 1,46 g kim loại Nồng độ mol dd HNO3
A 5,1M B 3,5M C 2,6M D 3,2M
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 48,8 gam hỗn hợp Cu, Fe3O4 dd HNO
3 dư thấy thoát 6,72 lit khí NO (đktc) Mặt khác cho 48,8 gam hỗn hợp vào 400 ml HCl 2M đến phản ứng hồn tồn thấy cịn lại m gam chất rắn khơng tan Giá trị m
A 25,6 B 19,2 C 12,8 D 32
Câu 3: Hoà tan m
1 gam hỗn hợp Cu, Fe2O3 H2SO4đặc dư thu 8,96 lit SO2 (đktc) 244 gam muối
Mặt khác hoà tan m
1 gam hỗn hợp 0,6 lit H2SO4 1M (loãng) khuấy kỹđể phản ứng hồn tồn thấy cịn lại m
2 gam chất rắn Giá trị m2
A 97,8 B 52,8 C 12,8 D 25,6
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Cu 0,1 mol Fe3O4 vào 400 ml dd HCl 2M Sau phản ứng kết thúc, tách chẩt rắn không tan, cho dd NaOH vào dd sau phản ứng đến dưđồng thời đun nóng khuấy khơng khí để phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam kết tủa Giá trị m
A 41,9 B 27 C 31,2 D 36,8