1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao an 4 tuan 47

121 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

- Củng cố bài, nhận xét tiết học, ghi nhớ hiện tượng chính tả. Kiến thức: - Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên. Kĩ năng: - Dựa và[r]

(1)

TUẦN 3

Thứ hai ngày 06 tháng năm 2010

Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán

Bài 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố thêm hàng lớp cách dùng bảng thống kê số liệu Kỹ năng:

- Biết đọc, viết số đếm lớp triệu Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí

- HS sử dụng kiến thức số lớp triệu thực tế ngày Thái độ:

- HS u thích mơn Toán II Đồ dùng dạy học :

- GV: Kẻ sẵn bảng phần học tập - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

GV đọc : 36 000 000, 900 000 000 Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS đọc viết số

- Hát

-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

- Cả lớp theo dõi

Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị

Hàng trăm triệu

Hàng chục triệu

Hàng triệu

Hàng trăm nghìn

Hàng chục nghìn

Hàng nghìn

Hàng trăm

Hàng chục

Hàng đơn vị

- Viết vào bảng kết hợp giới thiệu: “Có số gồm trăm triệu, chục triệu, triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị”

- Viết số: 342 157 413

- Gọi HS đọc lại số đó, GV ghi lên bảng

- Hướng dẫn HS cách đọc:

- Lắng nghe kết hợp quan sát

- HS đọc

(Ba trăm bốn mươi hai triệu trăm năm m-ơi by nghìn bn trm mười ba )

(2)

+ Tách số thành lớp từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu (dùng phấn màu để tách số

342 157 413 bảng) Đọc từ trái sang phải thêm tên lớp

- GV đọc lại số bảng - Gọi HS đọc lại

c) LuyÖn tËp :

- Gọi HS đọc yêu cầu tập (sử dụng bảng)

- Hướng dẫn HS: viết số tương ứng theo giá trị hàng cho đọc số

- Yêu cầu HS thực ý làm mẫu - Các số lại HS viết vào bảng đọc số

- GV lớp nhận xét, chốt Đáp án:

- Cho HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc thầm số

- Gọi sè HS đọc trước lớp, nhận xét Đáp án:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc cho HS viết số - Kiểm tra nhận xét kết

- Lắng nghe - 4- HS đọc

Bài (15) Viết đọc số theo bảng - HS yêu cầu

- Lắng nghe - HS thực - Cả lớp viết - Gọi số HS đọc

32 000 000: Ba mươi hai triệu

32 516 000: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn

32 516 497: Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn bốn trăm chín mươi bảy 834 291 712: Tám trăm ba mươi tư triệu hai trăm chín m¬i mèt nghìn bảy trăm mười hai

308 250 705: Ba trăm linh tám triệu hai trăm năm mươi nghìn bảy trăm linh năm 500 209 037: Năm trăm triệu hai trăm linh chín nghìn khơng trăm ba mươi bảy

Bài 2: Đọc số sau: 315 600 307; 900 307 200; 400 070 192;

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc

- HS đọc, nhận xét, lớp lắng nghe

- Ba trăm mười lăm triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bẩy

- Chín trăm triệu ba trăm linh bảy nghìn hai trăm

- Bốn trăm triệu không trăm bảy mươi nghìn trăm chín mươi hai.

Bài 3: Viết số sau: - HS nêu yêu cầu - Viết vào

- Theo dõi

(3)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh làm

Tiết 3: Anh văn Tiết 4: Tập đọc: BÀI 5: THƯ THĂM BẠN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Hiểu tình cảm người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn

2 Kỹ năng: - Biết đọc thư lưu loát, giọng đọc phù hợp với nội dung - Nắm tác dụng phần mở đầu, phần kết thúc thư Thái độ: - Giáo dục HS biết yêu thương chia sẻ buồn vui với người II Đồ dùng dạy học :

- GV+ HS : SGK Tiếng việt III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: §äc thuộc lòng thơ trả lời câu hỏi nội dung

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu nội dung bài:

* Luyện đọc:

-Gọi HS đọc toàn

+ Bức thư chia làm đoạn ? (3 đoạn)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn (đọc lượt) KÕt hỵp sửa lỗi phát âm, cách ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho phù hợp

- Giúp HS hiểu nghĩa số từ: khắc phục, quyên góp (như SGK)

- Luyện đọc theo nhóm - Gäi HS đọc tồn

+ Đọc mẫu diễn cảm tồn thư * Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?

(không mà biết Hồng đọc báo Thiếu niên Tiền Phong)

+ Lương viết thư cho Hồng để làm gì? (Lương viết thư để chia buồn với Hồng)

- Hát

- HS đọc

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc, lớp theo dõi - HS trả lời

- HS đọc nèi tiÕp - Cả lớp theo dõi - Lắng nghe

- Đọc theo nhóm - HS đọc tồn - Lớp lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

(4)

- Giảng để rút từ “hi sinh” (là chết theo nghĩa cao cả, tốt đẹp)

- Yêu cầu HS đọc phần lại trả lời câu hỏi: + Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ?

“Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong … ba Hồng mãi”

+ Tìm câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng? (Lương khơi dậy lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm “Chắc Hồng … nước lên”)

- Giải nghĩa từ: xả thân (là không thương tiếc thân việc nghĩa)

- Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau “Mình tin … nỗi đau này” - Lương làm cho Hồng yên tâm “Bên cạnh Hồng … mình”

- u cầu HS đọc lại dịng mở đầu kết thúc thư trả lời câu hỏi

Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư?

(Dòng mở đầu nêu địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi Những dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, lời cảm ơn, lời hứa hẹn, ký tên ghi rõ họ tên người gửi)

- Nêu ý bài:

Bổ sung cho hoàn chỉnh ghi lên bảng

Ý chính: Lá thư cho thấy thơng cảm, tình cảm chân thành, chia sẻ Lương Hồng bị trận lũ cướp ba

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS nêu giọng đọc - Nhận xét, bổ sung

(Giọng đọc trầm, buồn, chân thành Thấp giọng ở câu văn nói mát Cao giọng câu văn nói lên động viên.)

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn - Đọc diễn cảm đoạn

- Thi đọc diễn cảm

- Yêu cầu bạn khác nhận xét, GV tuyên dương Củng cố:

- Liên hệ thực tế

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị sau

- Lắng nghe

- Lớp đọc thầm, tự trả lời câu hỏi - HS trả lời

- Trả lời, lớp lắng nghe, bổ sung

- Lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm - Trả lời

- HS nêu, lớp lắng nghe

- HS nêu giọng đọc - Lắng nghe

- HS đọc - Lắng nghe - HS thi đọc

(5)

Tiết 5: Lịch sử: Bài 3: NƯỚC VĂN LANG I Mục đích, yêu cầu :

1 Kiến thức: HS biết - Văn Lang nước lịch sử nước ta - Một số tục lệ người Lạc Việt lưu giữ đến Kĩ : - Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương

- Mô tả nét đời sống động vật tinh thần người Lạc Việt

3 Thái độ: Giữ gìn phát huy truyền thống lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy học :

- GV: SGK

- HS: SGK + tập III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: Hát Kiểm tra cũ: Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Nước Văn Lang đời vào khoảng năm nào? (vào khoảng 700 năm trước công nguyên)

Minh hoạ khoảng thời gian trục thời gian

- Yêu cầu HS lên xác định khoảng thời gian trục

- Cho HS quan sát lược đồ H1

+ Nước Văn Lang đời đâu? Nêu kinh đô nước Văn Lang

(Nước Văn Lang đời khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả Kinh đô nước Văn Lang đặt Phong Châu)

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + Xã hội Văn Lang có tầng lớp ? - Yêu cầu HS điền vào khung sơ đồ

- Cả lớp lắng nghe

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Trả lời

- Quan sát

- HS xác định - Quan sát SGK - Trả lời

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Trả lời

(6)

- Gọi HS nêu kết làm, GVđiền vào khung sơ đồ bảng lớp

Kết quả:

Hùng Vương Lạc Hầu, Lạc Tướng

 Lạc dân

 Nơ tì

+ Lạc dân người nào? (Là dân thường)

+ Nơ tì người nào? (Là tầng lớp nghèo hèn làm thuê cho tầng lớp trên)

* Hoạt động 3: Làm việc lớp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK

- Yêu cầu HS mô tả sống vật chất, tinh thần người Lạc Việt

- Dưới thời vua Hùng, nghề Lạc dân làm ruộng, trồng lúa, khoai, ăn … cịn biết trồng đay, trồng dâu ni tằm, đúc đồng làm mác, giáo, mũi tên …biết làm nhà để tránh thú …

+ Em biết tục lệ người Lạc Việt tồn đến nay?

( Tục ăn trầu nhuộm đen, hoá trang vui chơi, đấu vật …)

* Ghi nhớ (SGK)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Củng cố

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò

- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị tiết học sau

- HS nêu kêt

- Trả lời

- Quan sát SGK

- sè HS quan sát trả lời - Lớp theo dõi

- Trả lời

- HS đọc

Tiết 6: Đạo đức:

Bài 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I Mục tiêu :

1.Kiến thức: Nhận thức được: Mỗi người gặp khó khăn sống học tập Cần phải vượt qua khó khăn

2.Kỹ năng: Xác định khó khăn học tập thân cách khắc phục -Biết quan tâm, chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn

3.Thái độ: Q trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập

II Đồ dùng dạy học : - GV + HS:

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Tại phải trung thực học tập ? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một học sinh nghèo vượt khó”

- Giới thiệu truyện - Giáo viên kể

- Yêu cầu HS kể tóm tắt câu chuyện * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi 1, (SGK trang 6)

- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến - Ghi tóm tắt lên bảng

- Yêu cầu lớp chất vấn trao đổi, bổ sung - Kết luận: Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống Song bạn biết khắc phục vươn lên học giỏi Chúng ta cần phải học tập bạn Thảo

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi (SGK trang 6)

- Gọi đại diện nhóm trình bày cách giải - Yêu cầu lớp trao đổi, đánh giá cách giải tốt

- Kết luận cách giải tốt nhất: Giải cách bạn Thảo tốt

* Ghi nhớ (SGK)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (bài tập 1SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS nêu cách chọn giải thích lí - Kết luận: ý (a), (b), (đ) cách giải tích cực vượt khó học tập

* Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị BT3 phần thực hành

- Cả lớp theo dõi

- Lắng nghe

- Theo dõi, lắng nghe - HS kể, lớp lắng nghe - Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lớp theo dõi

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ - HS nêu yêu cầu

- HS nêu giải thích - Lắng nghe

Thứ ba ngày tháng năm 2010

(8)

1 Kiến thức: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu

2 Kĩ năng: - Nhận biết giá trị chữ số số Thái độ: - HS hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung tập (SGK) - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS trả lời miệng tập (tr15) Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Hướng dẫn HS làm tập

- Hát

Đọc số Viết số

Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng

trăm triệu

Hàng chục triệu

Hàng triệu

Hàng trăm nghìn

Hàng chục nghìn

Hàng nghìn

Hàng trăm

Hàng chục

Hàng đơn vị Tám trăm năm mươi

triệu ba trăm linh bốn

nghìn chín trăm 850304900 0

Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn

bảy trăm mười lăm 403210715

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS viết số: 315 700 806

- Cho HS chữ số tương ứng với hàng số vừa viết GV viết vào bảng để giới thiệu mẫu SGK

- Yêu cầu HS đọc số vừa viết

Các ý lại HS viết vào SGK mẫu - Gọi HS nêu, GV chữa bảng Nhận xét, chốt lời giải

Bài 2: Đọc số sau : 32640507; 85000120; 178320005; 1000001; 8500658; 830402960 - Gọi HS nêu yêu cầu

Ghi lên bảng số

- Gọi HS đọc, lớp nhận xét Bài tập (Trang 16) Viết số - Gọi HS nêu yêu cầu

- Đọc cho lớp viết - Nhận xét, chốt lại ý Đáp án đúng:

- HS nêu

- Viết bảng lớp

- HS nêu lớp quan sát

- HS đọc

- Tự làm vào SGK - HS nêu

(9)

a) 613000000 b) 131405000

c) 512326103 d) 86004702

e) 800004720

Bài tập 4: Nêu giá trị chữ số số sau:

a) 715638 b) 571638 c) 836571 - Khắc sâu yêu cầu cho HS

- Yêu cầu HS tự làm Chấm chữa

Đáp án:

a) Chữ số thuộc hàng nghìn, giá trị năm nghìn b) Chữ số thuộc hàng trăm nghìn, giá trị năm trăm nghìn

c) Chữ số thuộc hàng trăm, giá trị năm trăm

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dị: - HS vỊ lµm bµi

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Tự làm vào

- Dặn HS làm ý 2, vào buổi chiều

Tiết 2: Luyện từ câu:

Bài 3: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Hiểu khác tiếng từ - Bước đầu làm quen với từ điển

2 Kĩ năng: - Phân biệt từ đơn từ phức - Biết dùng từ điển để tìm hiểu từ

3 Thái độ: - HS sử dụng từ nói viết II Đồ dùng dạy học:

- GV: Một trang phô tô từ điển Tiếng Việt - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Dấu hai chấm có tác dụng gì? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Phần nhận xét

- Ghi phần nhận xét SGK lên bảng - Gọi HS đọc câu văn

+ Nội dung câu văn nói lên điều ?

- Dựng thc gch chéo SGK để phân cách từ câu văn

+ Câu văn có từ (có 14 từ)

- Hát

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát - HS đọc - Lắng nghe

(10)

- Hướng dẫn HS thực yêu cầu SGK + Hãy từ gồm tiếng (nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hạnh, là)

+ Những từ gồm tiếng từ nào? (giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến)

- Khẳng định: Từ gồm tiếng gọi từ đơn Từ gồm nhiều tiếng gọi từ phức

+ Thế từ đơn, từ phức ? - Hướng dẫn HS thực yêu cầu + Tiếng dùng để làm gì?

+ Từ dùng để làm gì? - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời miệng

(Tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo câu)

c) Ghi nhớ: SGK

- Gäi HS đọc ghi nhớ SGK d) Luyện tập:

Bài tập 1:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Hướng dẫn HS làm - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS gạch chéo để tách từ - Cho HS nêu miệng từ đơn, từ phức - Nhận xét, chốt lại lời giải

Lời giải:

+ Các từ đơn: chỉ, cịn, cho, tơi, của, mình, rất, rất, vừa, lại

+ Các từ phức: độ lượng, truyện cổ, thiết tha, nhận mặt, ơng cha, đa tình, đa mang.

Bài tập 2: Hãy tìm từ điển ghi lại - từ đơn: đẫm, mía, hũ

- từ phức: đậm đặc, hiếu thuận, hoa màu - Gọi HS đọc yêu cầu

- Giúp HS hiểu từ điển cách sử dụng từ điển

- Phát trang từ điển phô tô cho HS

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hồn thành - Gọi đại diện nhóm phát biểu , nhận xét

Bài tập 3: Đặt câu với từ đơn từ phức tập

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Cho HS đặt câu

- Gọi HS đọc câu vừa đặt, GV nhận xét Ví dụ: Áo bố em đẫm mồ

Sâu bọ phá hoại hoa màu

- Nêu miệng - Tìm nêu - Lắng nghe

- Trả lời

- HS nêu yêu cầu - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu - Lớp lắng nghe

- Làm vào tập - Làm bảng - HS nêu

- Theo dõi, lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Tự đặt câu

(11)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn HS học – lấy ví dụ từ đơn, từ phức

Tiết 4: Khoa học:

Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I Mục tiêu :

1 Kiến thức: HS biết vai trò chất đạm chất béo thể, nguồn góc thức ăn chứa chất đạm chất béo

2 Kĩ năng: - Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm số thức ăn chứa nhiều chất béo

- Nêu vai trò chất béo chất đạm thể

- Xác định nguồn gốc thức ăn chứa chất đạm, thức ăn chứa chất béo Thái độ: - HS biết cách ăn uống đủ chất dể thẻ phát triển toàn diện II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng kẻ sẵn nội dung HĐ2 - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Phân loại thức ăn theo cách nào?

- Nêu vai trò chất bột đường thể ? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung bài:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm chất béo

Mục tiêu: Nêu vai trò thức ăn chứa nhiều đạm Nói tên vai trị thức ăn chứa nhiều chất béo

Bước 1: Làm việc theo cặp

-Cho HS kể tên thức ăn có nhiều chất đạm chất béo hình 12, 13 SGK

Bước 2: Làm việc lớp - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình 12 (SGK) (đậu nành, thịt lợn, trứng gà, vịt quay, cá, đậu phụ, tơm, thịt bị, đậu hà lan, cua, ốc)

+ Kể tên thức ăn em ăn hàng ngày chứa nhiều chất đạm?

- Hát

- HS tr¶ lêi

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát th¶o ln nhóm

- Trả lời, lớp lắng nghe

(12)

+ Tại hàng ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? (Chất đạm giúp xây dựng đổi mới thể: tạo tế bào làm cho thể lớn lên Thay tế bào già bị huỷ hoại)

+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình trang 13 – SGK (mỡ lợn, lạc, dầu thực vật, vừng, dừa)

+ Kể tên thức ăn chứa nhiều chất béo mà em thích ăn?

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? (chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi – ta – A; D; E; K)

- Nêu kết luận: Như mục bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo

Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Gọi HS trả lời, GV điền kết vào bảng thống kê kẻ bảng lớp

- Cùng HS tới kết luận

* Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm chất béo có nguồn gốc từ động vật thực vật Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh học

- sè HS kể

- HS nêu

- Lắng nghe

- HS tr¶ lêi

- Lắng nghe

Tiết 5: Kể chuyện:

Bài 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu :

1 - Rèn kỹ nói

- Biết kể tự nhiên lời kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, học có ý nghĩa lịng nhân hậu

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe

- Học sinh chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học :

- GV + HS: Một số truyện lòng nhân hậu - GV: Viết sẵn đề gợi ý SGK III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(13)

2 Kiểm tra cũ: Kể lại câu chuyện: Nàng tiên Ốc nói ý nghĩa truyện

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện * Tìm hiểu yêu cầu đề - Yêu cầu HS đọc đề

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe, đọc lòng nhân hậu

- Gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, 3, (SGK) - Yêu cầu HS đọc gợi ý (SGK)

- Lưu ý cho HS thơ, truyện học lòng nhân hậu SGK: Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Ai có lỗi, …

- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- Chỉ vào dàn viết bảng nhắc nhở học sinh: Trước kể cần giới thiệu câu chuyện kể, kể phải có đầu có cuối …

c) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Yêu cầu HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa - Thi kể trước lớp

- Gọi HS có tinh thần xung phong lên kể nói ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS lớp đặt câu hỏi cho bạn nhân vật, chi tiết truyện …

- Cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

5 Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị sau

- HS kể

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc bảng lớp

- Theo dõi

- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Thực theo nhóm

- HS kể

- Kể chuyện, trả lời - Nhận xét

Thứ tư ngày tháng năm 2010

Tiết 1: Tập đọc: Bài 6: NGƯỜI ĂN XIN I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết thương xót với nỗi bất hạnh ơng lão ăn xin

2 Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung Thái độ: HS biết quan tâm thương cảm với người gặp khó khăn II Đồ dùng dạy học :

(14)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: §ọc bài: Thư thăm bạn, trả lời câu hỏi nội dung

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc

- Yêu cầu HS chia đoạn: (3 đoạn) - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)

Sửa lỗi phát âm, giọng đọc giải nghĩa số từ: đỏ đọc, lom khom, giàn giụa (như giải SGK) - Luyện đọc nhóm

- Đọc tồn GV nhận xét - Đọc diễn cảm tồn * Tìm hiểu nội dung bài

- Yêu cầu HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi + Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương nào?(gi là ọm khọm, mắt đỏ đọc…tr«ng thảm hại)

+ Thế “thảm hại” (dáng vẻ khổ sở, đáng thương)

- Nêu ý đoạn 1: Ông lão ăn xin khổ sở đáng thương

- Yêu cầu HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi

+ Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ơng lão ăn xin nào?(Cậu bé chân thành, thương xót muốn giúp đỡ ơng lão)

- Nêu ý đoạn 2: Tình cảm chân thành, xót thương cậu bé với ông lão ăn xin.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi (SGK trang 31)

(Ông nhận tơn trọng, thơng cảm tình thương cậu bé)

+ Theo em, cậu bé nhận từ ơng lão ăn xin? - Nêu ý đoạn 3: Sự đồng cảm cậu bé ông lão ăn xin

- Gọi HS nêu ý

- Ý chính: Câu chuyện ca ngợi lịng nhân hậu cậu bé biết thương xót với nỗi bất hạnh ông lão ăn xin

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS thể giọng đọc phù hợp - Yêu cầu HS luyện đọc

- Cho học sinh thi đọc trước lớp

- Hát - HS đọc

- Cả lớp theo dõi

- HS chia on

- HS c nối tiếp đoạn

- Đọc theo nhóm - HS đọc

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Trả lời

- HS nêu - Lớp đọc thầm - Trả lời

- HS nêu - Lớp đọc thầm

- Suy nghĩ, trả lời theo ý - HS nêu

- HS đọc

(15)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Về tập kể lại câu chuyện

- HS đọc

Tiết 2: Tập làm văn:

Bài 5: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨA CỦA NHÂN VẬT I Mục tiêu :

1.Kiến thức: Nắm tác dụng việc dùng lời nói ý nghĩa nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện

2.Kĩ năng: Biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp gián tiếp

3 Thái độ: HS hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học :

- Thầy:

- Trò: SGK + tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc ghi nhớ tiết TLV trước

- Trả lời câu hỏi: Nêu ý tả ngoại hình nhân vật

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nhận xét:

- Gọi HS nêu yêu cầu 1, ( sgk – tr 32) - Gọi HS đọc “Người ăn xin”

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét đưa lời giải

* Ý 1: Lời nói cậu bé

+ Chao ôi! … biết nhường nào? + Cả tơi … ơng lão

+ Ơng đừng giận cháu; … cho ông cả

* Ý 2: Lời nói ý nghĩ cậu bé cho thấy cậu một người nhân hậu

- Gọi HS đọc ý (SGK)

- Ghi lên bảng cách kể lại lời nói, ý nghĩ ông lão - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời cho ý

* Ý 3: Cách 1: Tác giả dẫn trực tiếp nguyên văn lời nói ông lão

Cách 2: Tác giả thuật gián tiếp lời ông lão

- Hát

- HS tr¶ lêi

- Cả lớp theo dõi - HS nêu

- HS đọc, lớp đọc thầm - Làm vào tập - Lắng nghe

- HS đọc

(16)

c) Ghi nhớ: SGK trang 32 d) Luyện tập:

Bài tập 1: Trang 32

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS phát biểu

- Nhận xét, chốt lời giải

+ Lời dẫn gián tiếp: (Cậu bé … nói dối bị chó sói đuổi)

+ Lời dẫn trực tiếp:

- Còn tớ, … gặp ông ngoại - Theo tớ, … nhận lỗi với bố mẹ

Bài tập 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp

- Cho HS giỏi làm mẫu câu – giáo viên nhận xét - Yêu cầu HS tự làm trình bày kết

- Chốt lời giải Lời dẫn gi¸n tiÕp

- Vua nhìn thấy

nh÷ng miÕng trầu

đó têm?

- Bà lão bảo tay bà têm

- Vua gặng hỏi bà lão đành nói thật là gái bà têm

Lời dÉn trùc tiếp

Vua nhìn thấy … hỏi bà hàng nước

- Xin cụ cho biết têm trầu này?

Bà lão bảo:

- Tâu bệ hạ, trầu chính tay già têm ạ! Nhà vua khơng tin gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thạt: Thưa, trầu do gái già têm.

Bài tập 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp

(Tiến hành 2) Lời dẫn trực tiếp Bác thợ hỏi H: Cháu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp:

- Cháu thích lắm

Lời dẫn gián tiếp Bác thợ hỏi H cậu có thích làm thợ xây không?

Hoè đáp Hoè thích lắm

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh học bài, tìm chuyển lời dẫn chuyện

- HS đọc ghi nhớ

- HS nêu yêu cầu tập - Làm cá nhân

- HS phát biểu - Lắng nghe

- Nêu yêu cầu tập, lớp theo dõi

- Lớp theo dõi

- Làm vào tập

- HS nêu yêu cầu

- Làm mẫu, lớp làm

(17)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:- Củng cố số đến lớp triệu,

- Giá trị chữ số theo hàng lớp Kĩ năng: - Cách đọc số, viết số đến lớp triệu

- Thứ tự số

- Cách nhận biết giá trị chữ số theo hàng lớp Thái độ: HS hứng thú học toán

II Đồ dùng dạy học : - GV: SGK

- HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

ViÕt số: 800004720; 86000020 Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Luyện tập:

Bài (Trang 17) Đọc số nêu giá trị chữ số chữ số số sau

a) 35 627 449 c) 82 175 263

b) 850 003 200 d) 850003200

- Gọi HS nêu yêu cầu – Ghi số lên bảng

- Đọc, nêu miệng giá trị chữ số chữ số

a) 30000000 5000000

b) 3000000 50000

c) 5000

d) 3000 50000000

Bài 2: Viết số - GV đọc - HS viết Đáp án:

a) 5760342 b) 5706342

c) 50076342 d) 576340012

Bài 3: Đọc bảng số liệu, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc số dân nước - Yêu cầu số HS trả lời câu hỏi Đáp án:

a) – Nước Ấn Độ nhiều dân nhất - Nước Lào dân nhất

b) Tên nước có số dân theo thứ tự từ đến nhiều:Lào, Cam – pu – chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ.

Bài 4: Cho biết “Một nghìn triệu gọi tỉ”

- Hát

- HS viết bảng lớp

- Cả lớp theo dõi

- HS nêu yêu cầu

- HS nối tiếp đọc nêu

- Viết vào bảng

- Đọc SGK - Trả lời

- Viết giấy nháp đọc

(18)

Viết vào chỗ chấm theo mẫu

- Gọi HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu

- Nếu đếm tiếp sau số 900 triệu số nào? ( số 1000 triệu)

- Nói: Số 1000 triệu cịn gọi tỉ - Giới thiệu mẫu SGK

- Các ý lại cho HS tự làm

Đáp án: Các số viết theo sau: năm tỉ; ba trăm mười lăm tỉ 3000000000: ba nghìn triệu

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Bài tập làm vào buổi chiều

- HS đếm -Trả lời - Lắng nghe - Theo dõi

- Làm vào SGK

Tiết 4: Khoa học:

Bài 6: VAI TRỊ CỦA VITAMIN CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT SƠ I Mục tiêu :

Sau học, học sinh biết

1 Kiến thức: -HS biết vai trị chất khống chất xơ thể

2 Kĩ năng: - Nói tên vai trò thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng chất xơ

- Xác định nguồn gốc nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin chất khống chất xơ Thái độ: - HS có ý thức ăn đủ chất để thể khoẻ mạnh

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Phiếu tập cho hoạt động - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nêu tên vai trò thức ăn chứa nhiều chất béo? Bài

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Kể tên thức ăn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ vitamin

Mục tiêu: Kể tên số thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng chất xơ

- Hát

- HS tr¶ lêi

(19)

- Phát giấy khổ to cho nhóm - Yêu cầu nhóm làm

- Yêu cầu nhóm dán lên bảng

- Nhận xét, chốt lại làm tuyên dương

Tên thức ăn

Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta Chứa chất khí Chứa chất xơ Rau cải Sữa Trứng Cà chua Dầu thực vật Cá Rau muống cua x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

* Hoạt động 2: Thảo luận vai trị vitamin, chất khống chất xơ

Mục tiêu: Nêu vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ

Bước 1: Thảo luận vai trò vitamin - Đặt câu hỏi

+ Kể tên nêu vai trò số vitamin mà em biết?

+ Hãy kể tên nêu vai trị số chất khống mà em biết?

+ Tại hàng ngày phải ăn thức ăn chứa chất sơ?

- Kết luận: (như mục bạn cần biết SGK trang 15) - Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học

- Làm theo nhóm - Đại diện nhóm dán - Lớp theo dõi

- Thảo luận nhóm - Suy nghĩ trả lời

- Lớp lắng nghe - HS đọc

Tiết 5: Địa lý :

Bài 3: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu

1 Kiến thức:- Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn

(20)

- Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên sinh hoạt người Hoàng Liên Sơn

3 Thái độ: - Tôn trọng truyền thống dân tộc Hoàng Liên Sơn II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh cảnh sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn.(SGK)

- HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình, khí hậu dãy núi Hồng Liên Sơn?

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú số dân tộc người

- Yêu cầu đọc thông tin mục – SGK - Trả lời câu hỏi SGK

- Tóm tắt lại: Ở Hoàng Liên Sơn dân cư thưa thớt, số dân tộc người sinh sống là: Thái, Dao, Hmông,…

- Yêu cầu HS kể tên số dân tộc người địa phương em?

- Cho HS quan sát tranh ảnh số dân tộc vừa kể - Yêu cầu HS xếp thứ tự dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao (Thái – Dao – H’Mông)

- Người dân nơi núi cao lại phương tiện gì? Vì sao? (Đi ngựa giao thơng khó khăn)

* Bản làng với nhà sàn

- Cho HS quan sát tranh ảnh làng tranh ¶nh vỊ nhà sàn

- Đọc mục trả lời câu hỏi SGK + Bản làng thường nằm đâu?

+ Bản có nhiều nhà hay nhà?

+ Vì số dân tộc Hồng Liên Sơn sống nhà sàn?

- Chốt lại câu trả lời * Chợ phiên, lễ hội, trang phục

- Cho HS quan sát tranh ảnh chợ phiên, trang phục, lễ hội dân tộc sống Hoàng Liên Sơn

- Hát

- HS trình bày

- C lp theo dừi

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- -3 HS kể - Quan sát tranh

- Tự xếp, sè nêu đáp án - Trả lời

- Quan sát tranh ảnh

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Trả lời, nhận xét

- Lắng nghe

(21)

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK trả lời câu hỏi

+ Nêu hoạt động chợ phiên? (Họp vào những ngày định, đông vui Là nơi trao đổi hàng hoá nơi giao lưu văn hoá)

+ Kể tên số lễ hội dân tộc Hoàng Liên Sơn?

+ Hãy nhận xét trang phục truyền thống dân tộc Hoàng Liên Sơn?

- Bổ sung cho hoàn thiện * Ghi nhớ: (SGK)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

- Líp ®ọc thầm, trả lời câu hỏi

- sè HS kể - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc

Thứ năm ngày tháng năm 2010

Tiết 1: Toán:

Bài 15: DÃY SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:

Giúp học sinh:

1 Kiến thức:- Nhận biết số tự nhiên dãy số tự nhiên

2 Kĩ năng: - Tự nêu số đặc điểm dãy số tự nhiên Thái độ: - HS hứng thú học toán

II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK toán - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Viết số 1000000000 615000000000 Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Giới thiệu số tự nhiên dãy số tự nhiên - Gọi HS nêu vài số TN, GV ghi lên bảng VD: 15, 368, 10, 1,

- Yêu cầu HS đọc số

- Hướng dẫn HS viết số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn (từ số 0)

VD: 0, 1, 2, …, 99, 100, …

- Hát

- HS lên bảng, líp viÕt vào nháp

- C lp theo dừi - Nờu số tự nhiên - HS đọc

(22)

- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm số tự nhiên vừa viết

- Giới thiệu dãy số tự nhiên gọi HS nhắc lại - Tất số TN xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

* Biểu diễn dãy số tự nhiên tia số - Vẽ tia số lên bảng (vẽ SGK trang 19) - Giới thiệu: Đây tia số biểu diễn số tự nhiên

- Điểm gốc ứng với số Mỗi điểm tia số ứng với số tự nhiên

+ Một số đặc điểm dãy số tự nhiên + Khi thêm vào số ta số nào? (1)

+ Số số đứng đâu dãy số tự nhiên so với số 0?

- Giới thiệu cho HS phần (SGK) kết hợp cho HS nhận xét để rút

+ Khơng có số tự nhiên lớn dãy số tự nhiên kéo dài mãi

+ Khơng thể có số tự nhiên liền trước số nên số tự nhiên bé nhất.

+ Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp hoặc đơn vị.

c) Luyện tập:

Bài 1: Viết số tự nhiên liền sau liên tiếp số sau vào ô trống

- Hướng dẫn HS cách viết

- Yêu cầu HS tự làm nêu kết

(Các số điền theo ý sau: 7; 30; 100; 101; 1001)

Bài 2: Viết số tự nhiên liền trước số sau vào ô trống

- Hướng dẫn HS tiến hành - Gọi HS chữa bảng lớp

(Các số điền sau: 11, 99, 999, 1001, 9999)

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có số tự nhiên liên tiếp

- Nêu yêu cầu - Cho HS tự làm

- Chấm số – nhận xét Đáp án:

a) c) 897 e) 101

b) 86 d) 11 f) 10000

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- HS lên bảng viết

- Lắng nghe, em nhắc lại

- Quan sát - Lắng nghe

- Trả lời

- Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Làm vào SGK

- HS nêu yêu cầu - HS làm

- HS làm bảng lớp

(23)

5.Dặn dò:

- Dặn học sinh làm tập (trang 19)

Tiết 2: Luyện từ câu:

Bài 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu – đoàn kết Kĩ năng: - Rèn luyện để sử dụng vốn từ ngữ

3 Thái độ: HS có ý thức sử dụng từ ngữ viết nói II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung tập + Từ điển Tiếng Việt (vài trang phô tô) - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

+ Thế từ đơn, từ phức? Cho ví dụ? + Tiếng, từ dùng để làm gì?

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: Tìm từ

a) Chứa tiếng “Hiền” (hiền lành, hiền hậu)

b) Chứa tiếng “ác” (ác nghiệt, tàn ác)

- Yêu cầu HS phát biểu – GV tổng hợp kết quả, nhận xét, giải nghĩa số từ

Bài tập 2: (Trang 33)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Hướng dẫn HS cách làm - Cả lớp tự làm

- Gọi HS chữa bảng lớp Đáp án:

a) Các từ thể lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết: nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, trung hậu, đôn hậu, cưu mang, che chở, đùm bọc, nhân từ. b) Các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết: tàn ác, bất hoà, lục đục, chia rẽ, ác, độc ác, tàn bạo.

Bài tập 3: Chọn từ … hoàn chỉnh thành ngữ - Yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Nhận xét

- Hát

- HS tr¶ lêi

- Cả lớp theo dõi - HS nêu yêu cầu - Làm vào tập - Nêu theo ý

- HS đọc

- Cả lớp lắng nghe - Làm vào tập - HS trình bày bảng lớp

(24)

Đáp án: a) đất (bụt) c) cọp

b) bụt (đất) d) chị em gái

Bài tập 4: Em hiểu thành ngữ, tục ngữ nào? (Nội dung SGK)

- Hướng dẫn HS làm - Gọi HS trình bày miệng - GV lớp theo dõi, nhận xét

- Yêu cầu nêu tình sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh xem lại tập

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Trả lời

Tiết 4: Âm nhạc

(Giáo viên chuyên dạy)

Tiết 5: Chính tả: (Nghe – viết)

Bài 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I Mục tiêu :

1 Kiến thức:- Nghe viết tả thơ “Cháu nghe câu chuyện bà” Kĩ năng: - Trình bày đúng, đẹp Viết tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết, viết tả

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp chép sẵn nội dung tập - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: GV ®ọc Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Hướng dẫn viết tả:

- Đọc thơ “Cháu nghe câu chuyện bà” Tóm tắt nội dung

- Yêu cầu HS đọc thơ để nhận xét tượng tả

+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (thể thơ lục bát)

- Hướng dẫn viết từ khó nhận xét (trước, sau,

- Hát

- HS viết bảng lớp, lớp viết nháp

- Cả lớp theo dõi - Lắng nghe

(25)

làm, lưng…)

- Hướng dẫn cách trình bày

Nêu cách trình bày thơ thể lục bát? - Đọc cho HS viết

- Quan sát uốn nắn cho HS - Đọc cho HS soát lỗi

c) Chấm chữa bài:

- Chấm bài, nhận xét d) Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch? - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa bảng lớp

- GV lớp nhận xét chốt lời giải Đáp án: Các từ điền sau:

Tre – không chịu – trúc cháy – tre tre – đồng chí – chiến đấu – tre.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Dặn HS viết từ bắt đầu tr/ch

- Viết vào bảng - Lắng nghe

- 1- HS nêu - Viết tả

- HS đổi cho bạn để soát lỗi

- HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi - Tự làm vào tập - HS chữa

- Quan sát so với làm

- HS đọc lại

Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán:

Bài 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Đặc điểm hệ thập phân

- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể Kĩ năng: - Sử dụng 10 kí hiệu để viết số hệ thập phân

3 Thái độ: HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớn kẻ sẵn nội dung tập - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Viết số liền sau số 20 (trang 21) - Viết số liền trước số 100 (99) Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

- Hát - HS

(26)

b) Nội dung:

* Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để thấy được:

10 đơn vị = chục 10 chục = 1trăm 10 trăm = nghìn …

- Kết luận: Cứ 10 đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liền gọi hệ thập phân

- Hỏi: Trong hệ thập phân có chữ số? chữ số nào? (Có 10 chữ số 0; 1; …; 9)

- Yêu cầu HS sử dụng 10 chữ số để viết số theo lời đọc GV (999; 2005)

- Giới thiệu: Với 10 chữ số ta viết số tự nhiên

- Viết số 9999 yêu cầu HS nêu giá trị số để rút

(Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí mỗi số đó.)

* Luyện tập:

Bài 1: Viết theo mẫu - Phân tích mẫu - Yêu cầu HS làm

- Cho HS chữa – GV nhận xét

Đáp án:

Đọc số Viết số Số gồm có

Năm nghìn tám trăm sáu

mươi tư 5864

5 nghìn trăm chục đơn vị Hai nghìn khơng trăm hai

mươi 2020

2 nghìn chục Năm mươi lăm nghìn năm

trăm 55500

5 chục nghìn; nghìn, trăm Chín triệu năm trăm linh

chín 9000509

9 triệu, trăm, đơn vị

Bài 2: Viết số sau thành tổng (theo mẫu): 873; 4738; 10837

- Giới thiệu phân tích mẫu - Cho HS làm vào bảng - Nhận xét

Đáp án: 873 = 800 + 70 +

4738 = 4000 + 700 + 30 + 10837 = 10000 + 800 + 30 + Bài 3: Nêu giá trị số số - Hướng dẫn mẫu

- Yêu cầu HS làm - Chấm chữa bài:

Đáp án: 50; 500; 5000; 5000000 Củng cố:

- HS trả lời

- Lắng nghe - Trả lời

- Viết vào bảng - Lắng nghe

- Nêu giá trị - Lắng nghe

- Nêu yêu cầu tập - Lắng nghe

- Làm vào SGK - Làm bảng lớp

- Nêu yêu cầu - Theo dõi

- Làm vào bảng - Theo dõi

(27)

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dị:

- Dặn học sinh ơn lại

Tiết 2: Tập làm văn: Bài 6: VIẾT THƯ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Học sinh nắm mục đích, nội dung, kết cấu thư

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học vào việc viết thư Thái độ: HS hứng thú với môn học

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chép sẵn đề văn phần luyện tập - HS: Giấy viết thư

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nªu ghi nhớ TLV tuần trước Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Nhận xét:

- Gọi HS đọc “Thư thăm bạn” - Nêu câu hỏi:

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

(chia buồn bạn Hồng trước mát lớn)

+ Người ta viết thư để làm gì? (để thăm hỏi, thơng báo tin tức, chia vui chia buồn…)

+ Trong thư bạn Lương có nêu mục đích viết thư khơng? Bạn thăm hỏi gia đình địa phương Hồng nào? (Lương viết thư chia buồn với Hồng, Lương bày tỏ cảm thông, động viên an ủi Hồng)

+ Để thực mục đích trên, thư gồm có nội dung gì?

NhËn xÐt, bỉ sung

+ Qua thư học, em thấy thư thường mở đầu kết thúc nào? (Đầu thư: ghi địa điểm, thời gian, lời xưng hô; cuối thư: Lời chúc, lời cảm ơn, lời hứa kí tên).

* Ghi nhớ: SGK * Luyện tập:

Đề bài: Viết thư gửi bạn trường khác để hỏi

- Hát - HS nªu

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc, líp theo dâi - Suy nghĩ, trả lời

- Trả lời - Lắng nghe

- HS đọc

(28)

thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em

- Yêu cầu HS xác định trọng tâm đề

- Lưu ý cho HS lời lẽ xưng hô viết thư cho bạn

- Yêu cầu HS thực hành viết thư

- Gọi HS dựa vào dàn ý để trình bày miệng thư - Nhận xét

- Yêu cầu HS thực hành viết thư - Gọi HS đọc bµi

- Nhận xét Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Yêu cầu HS chưa viết xong thư nhà hoàn thành

thầm

- Xác định trọng tâm đề - Lắng nghe

- Viết nháp dạng làm dàn ý

- 1-2 HS trình bày - HS viết thư vào giấy - HS đọc

Tiết 3 Bài 3

Vẽ tranh

ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC

I Mục tiêu:

- Hiểu hình dáng ,đặc điểm, màu sắc số vật quen thuộc - Cách vẽ vật

- vẽ vài vật theo ý thích

- Yêu mến vật có ý thức chăm sóc vật ni II Chuẩn bị:

- Giáo viên

+ Tranh ảnh số vật + Hình gợi ý cách vẽ

+ Bài vẽ HS lớp trước - Học sinh:

+ Vở thực hành giấy vẽ + Hộp màu, bút vẽ, tẩy III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiến trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra:

(5 phút)

2- Bài mới: Hoạt động 1:

( 25-30 phút)

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- GTB

Tìm chọn nội dung đề tài:

- Cho HS xem tranh, ảnh số vật trả lời về:

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có

(29)

Hoạt động 2

Hoạt động 3

Hoạt động 4

- Dặn dò:

(5 phút)

+ Tên vật?

+ Các phận vật? + Đặc điểm bật vật? + Kể tên vật khác mà em biết? Em thích vật nhất? Vì sao? + Em vẽ vật nào?

+ Nêu hình dáng, đặc điểm, màu sắc vật em định vẽ?

Cách vẽ vật

- Vẽ minh họa bảng ( vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ)

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

* Lưu ý HS vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động như: mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con, cối

Thực hành:

*Lưu ý HS:

- Suy nghĩ, nhớ đặc điểm vật - Sắp xếp hình vẽ cho cân đối

- Vẽ theo trình tự hướng dẫn

Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số gợi ý HS nhận xét, xếp loại

+ Cách chọn vật + Cách xếp hình vẽ

+ Hình dáng vật( rõ đặc điểm, sinh động)

+ Các hình ảnh phụ ( phù hợp) + Cách vẽ màu ( có đậm có nhạt)

Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc, chuẩn bị sau:Vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc

+ Con mèo, chó, gà, vịt + Đầu, mình, chân,

- HS quan sát, nêu cách vẽ: + Vẽ phác hình dáng chung vât

+ Vẽ phận chi tiết cho rõ đặc điểm

+ Sửa chữa, hồn chỉnh hình vẽ vẽ màu

- HS chọn nội dung vẽ vào

- HS nhận xét, xếp loại bạn

Tiết 5: Kỹ thuật:

CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu :

1 Kiến thức : - Biết vạch dấu vào vải cắt theo đường vạch dấu Kĩ : - Vạch dấu, cắt vải theo qui trình kỹ thuật Thái độ : - Giáo dục ý thức an toàn lao động

II Đồ dùng dạy học :

(30)

- HS : Bộ đồ dùng kỹ thuật III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: Kiểm tra:

- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học sinh Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mảnh vải, nêu nhận xét

- Chốt lại: Vạch dấu thực trước cắt, khâu, may Vạch dấu để cắt vải xác

- Yêu cầu học HS trả lời: Cắt vải theo đường vạch dấu theo bước?

- Nhận xét, cht li cõu tr li ỳng:

Đáp án: Ct vải theo đường vạch dấu theo bước:

+ Bước 1: Vạch dấu vải + Bước 2: Cắt vải

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật - Nêu yêu cầu, vừa làm vừa hướng dẫn HS + Vạch dấu theo đường thẳng: Vuốt thẳng mảnh vải Đánh dấu hai điểm cách 15cm Kẻ đoạn thẳng

+ Vạch dấu theo đường cong: Vuốt thẳng mảnh vải, kẻ dấu theo đường cong

- Theo dõi, hướng dẫn cho HS thực hành * Hoạt động 3: Cắt vải theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS quan sát hình 2a; 2b, nêu nhận xét ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 4: Thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 5: Đánh giá – nhận xét - Yêu cầu HS trưng bày lên bàn - Nhận xét, đánh giá HS Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà thực hành

- Hát

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát, nêu nhận xét - Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- Theo dõi, lắng nghe

- HS thực hành

- Quan sát, nêu nhận xét

- Thực hành vải

(31)

SINH HOẠT LỚP

I) Nhận xét ưu, nhược điểm mặt hoạt động tuần: Học tập:

- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

- Ý thức học học chưa tốt, số chưachú ý nghe giảng - Còn số chưa làm học đầy đủ trước đén lớp

Về nếp, hạnh kiểm:

- Thực tương đối tốt nội quy, nếp quy định trường, lớp liên đội đề

Về lao động, vệ sinh:

- Vệ sinh lớp khu vực phân công tốt Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

* Tuyên dương bạn nào? Còn bạn cần phải nhắc nhở? II) Phương hướng tuần sau:

Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn

TUẦN 4

Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010

(32)

Tiết 2: Toán:

Bài 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá số hiểu biết ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên

- Đặc điểm thứ tự số tự nhiên Kĩ năng: - HS so sánh số tự nhiên Thái độ: - HS hứng thú học toán

II Đồ dùng dạy học : - GV: SGK

- HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Viết số sau thành tổng: 10873; 4738 Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* So sánh hai số tự nhiên

- Yêu cầu HS so sánh số 100 99 Ghi bảng: 100 > 99 hay 99 < 100 - Yêu cầu HS nêu nhận xét khái quát Chốt câu nhận xét

- Nêu cặp số hướng dẫn HS so sánh + 29869 30005

( Đều có chữ số Hàng chục nghìn có < 29869 < 30005)

+ Số 25136 23894

Số 25136 23894 có chữ số Các chữ số hàng chục nghìn 5, hàng nghìn có > 2

Vậy 25136 > 23894

- Gợi ý để HS rút nhận xét

Nhận xét bổ sung cách so sánh số tự nhiên

- Lưu ý cho HS: Nếu số có tất cặp chữ số hàng số - Ghi lên bảng dãy số tự nhiên 0; 1; 2; 3; …

- Yêu cầu HS so sánh giá trị số đứng trước và số đứng sau ( < 6; > 5)

(Số đứng trước bé số đứng sau, số đứng sau lớn hơn số đứng trước)

- Vẽ tia số SGK lên bảng cho HS nhận xét :

Trên tia số: Số gần gốc số bé hơn, số xa gốc

- Hát

- HS lên bảng

- Cả lớp theo dõi - Lắng nghe

- Nêu cách so sánh kết

-1HS nêu, nhận xét - Lắng nghe

- Xác định số chữ số số so sánh cặp chữ số hàng từ trái sang phải

- Nêu nhận xét - Lắng nghe

- Theo dõi

- So sánh nêu kết so sánh

(33)

hơn số lớn

* Xếp thứ tự số tự nhiên

- Nêu nhóm số tự nhiên yêu cầu HS xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

- Ghi lên bảng

(ví dụ SGK trang 21) - Yêu cầu HS nêu nhận xét

(Khi so sánh số tự nhiên xếp thứ tự số tự nhiên)

* Luyện tập:

Bài 1: Điền dấu thích hợp >

< =

?

1234 8754 39680

> < =

999 87540

39000 + 680

35784 92501 17600

< > =

35790 92410

17000 + 600 - Cho HS tự làm – nêu kết

- Chữa

Bài 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn - Gọi HS nêu yêu cầu

- Cho HS tự làm - Chữa

Đáp án:

a) 8136; 8316; 8361

b) 5724; 5740; 5742

Bài 3: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé - Cho HS nêu yêu cầu tập, tự làm vào - Chữa

Đáp án:

a) 1984; 1978; 1952; 1942

b) 1969; 1954; 1945; 1890

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Bài ý c làm vào buổi chiều

- Quan sát làm nháp, nêu miệng kết

- Nêu nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào SGK, nêu miệng kết

- HS nêu yêu cầu, làm vào nháp

- HS làm bảng

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, HS lên bảng

- Theo dõi

Tiết 3: Anh văn Tiết 4: Tập đọc( Tiết 7)

Bài 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

I Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trực liêm Tô Hiến Thành

2 Kĩ năng:- Đọc lưu lốt trơi chảy tồn Giọng đọc phù hợp với nội dung lời nhận xét

(34)

- GV : Bảng phụ ( Nội dung ) Tranh minh họa sgk - HS : SGK Tiếng Việt lớp III Các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức: Hát

2.Kiểm tra cũ: Đọc bài: " Người ăn xin " - Trả lời câu hỏi nội dung 3.Bài mới:

a, Giới thiệu

- GV giới thiệu, ghi đầu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung

* Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS chia đoạn (3 đoạn)

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn, GV theo dõi sửa lỗi phát âm cách đọc cho HS

- Giúp HS hiểu nghĩa số từ ( giải SGK) - Cho HS luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc tồn - Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Đoạn kể chuyện ?

+ Trong việc lập ngơi vua, trực Tơ Hiến Thành thể nào?

+ Thế di chiếu?

(Lệnh viết vua truyền lại trước mất)

- Yêu cầu HS nêu ý đoạn - Gäi HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng thường xun chăm sóc ơng? (Quan tham tri Vũ Tán Đường)

- Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi

+ Tô Hiến Thành cử thay ông? (Tiến cử quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá)

- Giảng nghĩa từ “tiến cử”, “giám nghị đại phu”, “tài ba”

+ Trong việc tìm người giúp nước trực Tơ Hiến Thành thể nào? (cử người tài giúp nước khơng cử người ngày đêm chăm sóc mình)

- Gợi ý HS nêu ý đoạn +

( 2.Thái độ trực Tơ Hiến Thành việc tìm người tài giúp nước.)

- Cả lớp theo dõi - Chia đoạn

- Nối tiếp đọc (3 lượt ) - Lắng nghe

- Đọc theo nhóm - HS đọc

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - 1.Thái độ trực Tơ hiến Thành chuyện lập vua

- Tô hiến Thành không nhận vàng

- HS nêu

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe - Trả lời

(35)

+ Vì nhân dân ca ngợi người trực Tơ Hiến Thành? (vì người trực luôn làm điều tốt đẹp cho dân, cho nước)

- Nêu ý bài?

Ý chính: Câu chuyện ca ngợi trực liêm Tô Hiến Thành)

* Đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu HS đọc phân vai đoạn Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn HS ôn lại Chuẩn bị sau

- Theo dõi

- Trả lời

- Nêu ý

- Lắng nghe - HS đọc

- Phân vai đọc

Tiết 3: Lịch sử: Bài 4: NƯỚC ÂU LẠC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học xong học sinh biết:

- Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang

- Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng - Sự phát triển quân nước Âu Lạc

- Nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà

2 Kĩ năng: - HS nêu nguyên nhân thắng lợi thất bại nước Âu Lạc Thái độ: - HS biết trân trọng có ý thức bảo vệ di tích lịc sử

II Đồ dùng dạy học :

- Thầy: Lược đồ bắc trung bộ, phiếu học tập - Trò: SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nước Văn Lang đời vào thời gian khu vực đất nước ta?

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm tập phiếu học tập

- Phát phiếu tập cho nhóm

- Hát

- HS trả lời

- Cả lớp theo dõi

(36)

- Yêu cầu HS làm gắn lên bảng lớp trình bày kết

- Nhận xét

- Hướng dẫn HS để đến kết luận:

(Cuộc sống người Lạc Việt người Âu Lạc có nhiều điểm tương đồng.)

* Hoạt động 2: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS quan sát lược đồ Bắc Bắc trung xác định lược đồ nơi đóng nước Âu Lạc

- Gọi HS lên bảng xác định lược đồ lớn (Kinh đô nước Âu Lạc Cổ Loa)

- Cho HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi + Thành tựu đặc sắc quốc phòng người Âu Lạc gì?

+ Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc?

- Dựa vào câu trả lời HS, GV nhận xét bổ sung * Ghi nhớ: (SGK trang 17)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị sau

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Quan sát, xác định lược đồ SGK

- HS xác định trước lớp - HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

- Lắng nghe

- HS đọc ghi nhớ

Tiết 4: Đạo đức:

Bài 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( T2 ) I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Học sinh nhận thức

- Mỗi người gặp khó khăn sống học tập Cần phải có tâm tìm cách vượt qua khó khăn

2 Kĩ năng: Biết cách khắc phục khó khăn học tập thân Biết quan tâm, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn

3 Thái độ: Quí trọng học tập gương biết vượt khó sống học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV: SGK

- HS: Các mẩu chuyện, gương vượt khó học tập III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Vì ta cần phải vượt khó học tập? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

- Hát

- HS trả lời

(37)

b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bài tập 2: (SGK)

- Cho HS nêu tình tập - Chia nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận - u cầu đại diện nhóm trình bày - Kết luận:

Nam cần phải chép làm đầy đủ, chưa hiểu hỏi bạn, hỏi cô để theo kịp bạn Nếu là bạn lớp với Nam em giúp Nam học tập

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi

Bài tập 3: Hãy tự liên hệ trao đổi với bạn việc em vượt khó học tập

- Cho HS thảo luận nhóm

- u cầu nhóm trình bày kết thảo luận - Kết luận, khen ngợi HS biết vượt khó học tập

* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bài tập (SGK)

- Giải thích yêu cầu tập

- Mời số HS trình bày khó khăn biện pháp khắc phục

- Ghi tóm tắt ý kiến lên bảng

- Kết luận chung: (như ghi nhớ SGK) * Hoạt động nối tiếp:

- Yêu cầu HS thực nội dung mục “Thực hành” SGK

- HS nêu

- Thảo luận theo nhóm - Lắng nghe

- HS nêu u cầu tập - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- Lắng nghe

- số HS trình bày - Trao đổi, nhận xét - Lắng nghe

Thứ ba ngày 14 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán: Bài 17: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Củng cố viết so sánh số tự nhiên

- Bước đầu làm quen với dạng tập a < 5; x < 68 < 92 (x số tự nhiên) Kĩ năng: - HS biết viết so sánh số tự nhiên

3 Thái độ: - HS hứng thú học toán II Đồ dùng dạy học :

- Thầy: SGK - Trò: Bảng

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: - Kiểm tra sĩ số

(38)

35200 + 200 < 35500 96010 + 10 = 96200 - 180 Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập (Trang 22)

a) Viết số bé có một, hai, ba, chữ số: 0; 10; 100 b) Viết số lớn có một, hai, ba chữ số: 9; 99; 999 Bài tập 2:

Đáp án:

a) Có 10 số có chữ số: 0; 1; …; b) Có 90 số có hai chữ số: 10; 11; …; 99 Bài tập 3: Viết số thích hợp vào trống - Cho HS nêu u cầu tập

- Hướng dẫn HS làm - Cho HS tự làm chữa

a) 859 67 < 859167 b) 2037 > 482037 c) 609608 < 60960

d) 264309 = 64309

Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x

a) x <

Cho HS nêu số tự nhiên bé - Hướng dẫn HS trình bày SGK b) < x <

Các số tự nhiên lớn nhỏ - Tự trình bày ý a

Đáp án: Các số tự nhiên lớn bé là: 3; x 3;

Bài 5: Tìm số trịn chục x biết: 68 < x < 92 - Lưu ý cho HS x số tròn chục

- Cho HS tự làm - Chấm chữa

Đáp án: Các số tròn chục lớn 68 bé 92 là: 70; 80; 90 x 70; 80; 90

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà ôn lại

- Cả lớp theo dõi

- HS nêu yêu cầu

- Viết bảng

- HS nêu yêu cầu

- Trả lời miệng theo ý - HS nêu yêu cầu

- Làm vào SGK

- HS nêu yêu cầu - Nêu miệng - Theo dõi

- Trả lời

- Làm vào nháp, HS lên bảng làm

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Làm vào

(39)

1 Kiến thức: - Nắm cách cấu tạo từ phức Tiếng Việt; ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần (hoặc âm vần) giống (từ láy)

2 Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để phân biệt từ ghép với từ láy; tìm từ ghép từ láy đặt câu với từ

3 Thái độ: - HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học :

- GV: Chép sẵn câu thơ phần nhận xét - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Nêu khác từ đơn từ phức? Cho ví dụ? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nhận xét:

- Cấu tạo từ phức gạch chân câu thơ sau có khác nhau?

Tơi/nghe/truyện cổ/ thầm Lời/ơng cha/ dạy/ cũng/ vì/ đời/sau - Ghi câu thơ lên bảng

- Yêu cầu HS dùng dấu gạch chéo để tách từ câu thơ đầu

+ Nêu từ phức câu thơ

+ Những từ phức tiếng có nghĩa tạo thành? (Truyện cổ; cha ông)

+ Từ phức tiếng có âm đầu vần lặp tạo thành? (thầm thì)

- Yêu cầu HS đọc tiếp câu thơ “Thuyền ta ……… ……… với tiếng chim” + Từ phức hai tiếng có nghĩa tạo thành?

(lặng im)

+ Các từ phức tiếng có vần âm đầu lẫn vần lặp lại tạo thành? (chầm chậm, cheo leo, se sẽ)

- Khái quát lại phần để rút kết luận (như ghi nhớ SGK)

c) Ghi nhớ: SGK

- Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ d) Luyện tập:

Bài tập 1:

- Hát

- HS tr¶ lêi

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc yªu cầu nội dung, lp c thm

- Lm vào SGK

- HS thực bảng lớp - Trả lời

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Trả lời

(40)

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung - Cho HS tự làm nêu kết - Nhận xét, chốt lời giải

a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ

Từ láy: nô nức

b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, cao

Từ láy: nhũn nhặn, cứng cáp, mộc mạc

Bài tập 2:

- Cho HS nêu yêu cầu

- u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành - Các nhóm trình bày

- Nhận xét, chốt lại lời giải

a) Từ ghép: thẳng, thật, …Từ láy: ngắn

b)

Từ ghép: Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng tính, thẳng cẳng …

Từ láy: Thẳng thắn

c) Từ ghép: chân thật, chân thành …Từ láy: thật thà, thµnh thËt Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, xem lại tập

- HS nêu yêu cầu

- Đọc đoạn văn tự tìm từ láy, từ ghép, ghi vào tập

- Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

Tiết 3: Thể dục Tiết 4: Khoa học:

Bài 7: TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Sau học, học sinh có thể:

- Giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

2 Kĩ năng: - Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế

3 Thái độ: - HS có ý thức ăn uống đày đủ nhóm thức ăn II Đồ dùng dạy học :

- GV: SGK - GV:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

+ Nêu vai trò vi – ta – thể? + Nêu vai trị khống chất, chất xơ

- Hát

(41)

thể?

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn

Bước 1: Cho HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Tại nên ăn nhiều loại thức ăn thường xuyên đổi ăn ?

Bước 2: Làm việc lớp

- Cho HS trả lời câu hỏi vừa thảo luận - Nhận xét, đến kết luận

(Như phần “Bạn cần biết SGK trang 17) * Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng Bước 1: Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng

- Lưu ý cho HS: Đây tháp dinh dưỡng dành cho người lớn

Bước 2: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu HS đặt trả lời câu hỏi Hãy nói tên nhóm thức ăn:

+ Cần ăn đủ + Ăn vừa phải + Ăn hạn chế

- Dựa vào câu trả lời HS, GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

Cần ăn đủ thức ăn chứa chất bột, đường, vi – ta – min, chất khoáng chất xơ Ăn vừa phải thức ăn chứa chất đạm, thức ăn chứa nhiều chất béo ăn mức độ Hạn chế ăn muối không nên ăn nhiều đường.

4 Củng cố:

- Học sinh đọc mục “Bạn cần biết” Dặn dò:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học, học chuẩn bị sau

- Cả lớp theo dõi

- Thảo luận nhóm bàn

- Trả lời - Lắng nghe

- Nghiên cứu SGK - Lắng nghe

- §ặt trả lời câu hỏi nhãm - Đại diện nhóm trả lời

- Lắng nghe

Tiết 5: Kể chuyện ;

Bài 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I Mục tiêu :

1 Rèn kỹ nói

(42)

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe

- Chăm nghe thầy cô kể, nhớ chuyện

- Theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy học :

- GV: Chép sẵn nội dung yêu cầu (a, b, c, d) - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện nghe, học lòng nhân hậu

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Giáo viên kể chuyện:

- Kể chuyện “Một nhà thơ chân chính”

+ Kể lần 1: Kết hợp giải nghĩa số từ khó (như giải SGK)

+ Trước kể lần yêu cầu HS đọc yêu cầu bảng

c) Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

- Yêu cầu HS dựa vào câu chuyện vừa nghe trả lời câu hỏi SGK

- Dựa vào câu trả lời HS, GV nhận xét, bổ sung - Nêu yêu cầu 2, SGK

- Chia nhóm để HS kể chuyện kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp nói ý nghĩa câu chuyện

- Cùng lớp bình chọn bạn kể hay

Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân , có khí phách cao đẹp, chết thiêu không chịu khuất phục cường quyền

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Về nhà kể lại chuyện, chuẩn bị sau (tuần 5)

- Hát - HS kể

- Cả lớp theo dõi - Lắng nghe

- học sinh đọc to, lớp đọc thầm

- Trả lời - Lắng nghe - Theo dõi

- Kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể

- Lớp lắng nghe, nhận xét

Thứ tư ngày 15 tháng năm 2010

(43)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Cảm hiểu ý nghĩa thơ: Cây tre biểu trưng cho người Việt Nam với phẩm chất cao đẹp

2 Kĩ năng: - Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với nhịp điệu thơ, đoạn thơ

- Học thuộc lòng câu thơ mà em thích Thái độ: Tự hào truyền thống người Việt Nam II Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc bài: Một người trực

Trả lời câu hỏi nội dung Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS chia đoạn (4 đoạn)

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp giải nghĩa từ (như giải SGK)

- Cho HS luyện đọc theo nhóm - u cầu HS đọc tồn - Đọc diễn cảm toàn thơ * Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc nối tiếp thơ, trả lời câu hỏi:

+ Tìm câu thơ nói lên gắn bó lâu đời tre với người Việt Nam?

“ Tre xanh xanh tự Chuyện có bờ tre xanh” - Cho HS đọc đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi:

- Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính cần cù?

“Ở đâu tre ………… bạc màu. Rễ siêng ………… cần cù”

- Giải nghĩa từ “cần cù” (là chăm chỉ, chịu khó cách thường xuyên)

- Cho HS đọc đoạn 2,

+ Những hình ảnh tre gợi lên phẩm chất đoàn kết người Việt Nam ?

“B o bùng … tre gần thêm”

- Hát

- HS đọc

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc - Chia đoạn

- Đọc đoạn nối tiếp (3 lượt) - Đọc theo nhóm

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

-1 HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

(44)

(Thương tre không riêng mà sống thành luỹ)

+ Giảng từ: Thành luỹ (là bờ cao, thường đắp bằng đất xây gạch đá)

- Cho HS đọc đoạn 3:

+ Những hình ảnh tre tượng trưng cho tính thẳng người Việt Nam?

(Tre già … truyền gốc cho Măng mọc thẳng tính thẳng, bất khuất người)

- Cho HS đọc tồn

+ Tìm hình ảnh tre búp măng non mà em thích? Giải thích lí do?

- Gäi HS đọc dòng thơ cuối bài, trả lời câu hỏi: + Đoạn thơ kết có ý nghĩa gì?

(Cách dùng điệp từ, điện ngữ thể đẹp kế tiếp liên tục hệ tre già măng mọc)

- Nêu ý ?

ý

chÝnh: Cây tre biểu trưng cho người Việt

Nam với phẩm chất cao đẹp c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn

- Nhắc nhở HS cách đọc giọng - Cho HS thi đọc diễn cảm

* Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng

- Yêu cầu HS tự học thuộc lòng câu thơ em thích

- Gọi HS đọc thuộc lịng trước lớp - GV lớp nhận xét, tuyên dương Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà tiếp tục học thuộc lòng

- Lắng nghe - Đọc thầm - Trả lời

- sè HS trả lời

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS nêu, lớp lắng nghe

- Lắng nghe - HS đọc - Đọc nhẩm - học sinh đọc

Tiết 2: Tập làm văn :

Bài 4: CỐT TRUYỆN I Mục tiêu :

1.Kiến thức: Nắm cốt truyện ba phần cốt truyện

2 Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức học để xếp lại việc câu chuyện, tạo thành cốt truyện

3 Thái độ: HS u thích mơn học II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng phụ tình bày kết yêu cầu - HS:

(45)

Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc lại thư em viết gửi bạn học trường khác

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Phần nhận xét:

Bµi 1: Ghi lại việc truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”

- Lưu ý cho HS: Mỗi việc ghi câu - Yêu cầu HS tự làm bài, trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải

- Đưa bảng phụ trình bày kết quả, gọi HS đọc lại + Dế Mèn gặp chị Nhà Trị khóc bên tảng đá + Dế Mèn gạn hỏi, chị Nhà Trò kể lại bị bọn nhện ức hiếp

+ Dế Mèn phẫn nộ Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện

+ Gặp bọn nhện Dế Mèn bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò

+ Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo, Nhà Trò tự

- Khẳng định: Chuỗi kiện gọi cốt chuyện

Bài + 3:

- Nêu yêu cầu – gọi HS trả lời + Theo em “Cốt chuyện gì?”

- GV chốt lại: (Chuỗi việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện gọi cốt chuyện)

- Cốt truyện thường gồm phần: + Mở đầu

+ Diễn biến + Kết thúc

c) Phần ghi nhớ (SGK) d) Phần luyện tập: Bài tập 1: (SGK)

- Hướng dẫn HS làm

- Yêu cầu HS làm , trình bày - Nhận xét, chốt lời giải

(Thứ tự truyện là: b – d – a – c – e – g) Bài tập 2: Dựa vào (kết quả) cốt chuyện tập 1 kể lại chuyện: Cây khế

- Gợi ý cho HS kể lại theo cách:

+ Kể thứ tự chuỗi việc, giữ nguyên câu

- Hát - HS đọc

- Cả lớp theo dõi

- HS nêu yêu cầu phần nhận xét

- Lắng nghe

- Làm vào tập - Lắng nghe

- Đọc bảng phụ , lớp lắng nghe

- Trả lời - Trả lời - Lắng nghe

- học sinh đọc

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Làm vào tập - Lắng nghe

(46)

văn tập

+ Có thể thêm chi tiết lời lẽ vào để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động

- Yêu cầu HS kể, lớp theo dõi nhận xét góp ý, bình chọn bạn kể hay

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh kể chuyện theo cách BT2

- HS kể theo cách - HS kể theo cách

Tiết 3: Toán : Bài 18: YẾN, TẠ, TẤN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết độ lớn yến, tạ, tấn; mối quan hệ yến, tạ, ki-lô-gam

2 Kĩ năng: - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng thực phép tính với số đo khối lượng

3 Thái độ: - HS áp dụng kiến thức học vào thực tế hàng ngày II Đồ dùng dạy học :

- GV: SGK - HS:

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Tìm số tự nhiên x biết: x < vµ < x < Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến, tạ, - Yêu cầu HS nêu lại đơn vị đo khối lượng học (ki-lô-gam; gam)

- Giới thiệu: “Để đo khối lượng vật nặng hàng chục kg người ta dùng đơn vị yến”

- Viết lên bảng: yến = 10 kg

- Tương tự GV giới thiệu đơn vị tạ, - Viết lên bảng:

1 tạ = 10 yến tạ = 100 kg = 10 tạ = 1000 kg

- Nêu sè ví dụ cụ thể để HS bước đầu có cảm nhận độ lớn đơn vị đo khối lượng vừa

- Hát

- HS lên bảng

- Cả lớp theo dõi - Nêu miệng - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Theo dõi

(47)

nêu

c) Thực hành: Bài (23)

- Cho HS làm trình bày - Nhận xét, chốt lời giải Đáp án:

a) Con bò cân nặng: tạ b) Con gà cân nặng: kg c) Con voi cân nặng:

Bài (23): Viết số thích hợp điền vào chỗ chấm - Hướng dẫn HS làm mẫu ý

5 yến = … kg

- Nhẩm theo bước, sau điền kết vào chỗ chấm

1 yến = 10 kg yến = yến x

= 10 kg x = 50 kg Vậy yến = 50 kg

- Các ý lại cho HS tự làm

- Gäi HS nêu kết quả, nhận xét chốt kết

Đáp án:

a) yến = 10 kg yến = 50 kg 10 kg = yến yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 kg b) tạ = 10 yến tạ = 40 yến

10 yến = tạ tạ = 200 kg tạ = 100 kg tạ = 900 kg 100 kg = tạ tạ 60 kg = 460 kg Bài (23): Tính

- Cho HS tự làm bài, chữa - Chữa

Đáp án:

18 yến + 26 yến = 44 yến 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ 135 tạ  = 540 tạ 512 : = 64 Bài (23)

- Yêu cầu HS nêu cách giải toán Cả lớp tự làm

- Chấm chữa Đáp án:

3 = 30 tạ

Chuyến sau xe chở số muối là: 30 + = 33 (tạ)

Cả hai chuyến xe chở số muối là:

- HS nêu yêu cầu - Trả lời miệng

- HS nêu yêu cầu - Theo dõi

- Làm vào SGK - HS nêu nối tiếp

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào nháp- HS làm bảng lớp

- HS nêu yêu cầu - HS nêu

(48)

30 + 33 = 63 (tạ)

Đáp số: 63 tạ muối Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Buổi chiều làm 2C

Tiết 4: Khoa học :

Bài 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS biết phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật Lợi ích việc ăn cá

2 Kĩ năng: - Giải thích lí cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật - Nêu ích lợi việc ăn cá

3 Thái độ: HS có ý thức ăn uống đủ chất II Đồ dùng dạy học:

- GV: Hình trang 18 – 19 (SGK) - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Tại cần phải phối hợp ăn nhiều loại thức ăn? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Trò chơi “Thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm”

Mục tiêu: Lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất đạm

Cách tiến hành:

Bước 1: Chia lớp thành đội, cử đội trưởng rút thăm xem đội nói trước

Bước 2: Hai đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm (thời gian 10 phút)

- Nhận xét, tuyên bố kết

* Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật, đạm thực vật

Mục tiêu: Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật

Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận lớp

- Cho HS đọc lại danh sách ăn vừa nêu

- Hát

- Cả lớp theo dõi

- đội trưởng lên rút thăm - đội kể, cử bạn để ghi kết đội

(49)

phần trị chơi để trả lời câu hỏi: Các ăn vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?

Bước 2: Làm tập VBT (Trang 13) Bước 3: Thảo luận lớp

- Các nhóm trình bày kết nhóm - Cả lớp giáo viên nhận xét chốt ý Đáp án: Ý 2, 3, 4,

Ý sai

- Chốt lại ý mục: Bạn cần biết SGK - Cho học sinh đọc lại mục “Bạn cần biết” - Lưu ý cho HS cách sử dụng thức ăn chứa chất đạm bữa ăn hàng ngày, khuyến khích việc sử dụng đậu phụ sữa đậu nành

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, thực tốt việc sử dụng chất đạm

- Thảo luận theo nhóm để hồn thành tập

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày

- Nhận xét, lắng nghe

- Lắng nghe - HS đọc - Lắng nghe

Tiết 5: Địa lý :

Bài 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I Mục tiêu :

1 Kiến thức - Trình bày đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn

2 Kĩ năng: - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức

- Dựa vào hình vẽ để nêu qui trình sản xuất phân lân

- Xác định mối quan hệ địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất người

3 Thái độ: - HS yêu mến quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bản đồ địa lý Việt Nam - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu tên số dân tộc người Hồng Liên Sơn ?

- Kể trang phục, lễ hội, chợ phiên họ Bài mới:

a) Giới thiệu

- Hát - HS nêu

(50)

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Trồng trọt đất dốc

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK, trả lời câu hỏi

+ Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng gì? đâu?

(Trồng lúa, ngơ, chè nương rẫy, ruộng bậc thang, trồng lanh, trồng rau, ăn xứ lạnh …)

- u cầu HS tìm vị trí Hồng Liên Sơn đồ địa lý tự nhiên

- Cho học sinh quan sát H1 – SGK Trả lời câu hỏi: + Ruộng bậc thang làm đâu?

+ Tại phải làm ruộng bậc thang?

+ Người dân Hồng Liên Sơn thường trồng ruộng bậc thang?

- Chốt lại câu trả lời

* Nghề thủ công truyền thống:

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát hình

- Cho học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Kể tên số sản phẩm thủ công tiếng số dân tộc Hoàng Liên Sơn? (mặt hàng thổ cẩm)

+ Nhận xét màu sắc mặt hàng thổ cẩm?

(Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp)

- GV nhận xét

* Khai thác khoáng sản

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Yêu cầu HS quan sát H3 đọc mục (SGK), trả lời câu hỏi:

+ Kể tên số khống sản Hồng Liên Sơn?

(A-pa-tít; đồng, chì, kẽm)

+ Ở vùng núi Hồng Liên Sơn khống sản khai thác nhiều nhất? (A-pa-tít)

+ Quan sát hình mơ tả qui trình sản xuất phân lân?

+ Tại phải bảo vệ, giữ gìn khai thác khống sản cách hợp lý? (Vì khống sản khơng phải nguồn vơ tận)

+ Ngồi khai thác khống sản người dân miền núi cịn khai thác gì? (gỗ, mây, tre, nứa lâm sản quí)

* Ghi nhớ: (SGK trang 79)

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

- HS lên vị trí Hồng Liên Sơn đồ

- Quan sát, trả lời trước lớp - Theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- Quan sát hình SGK - Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Quan sát, mô tả - Trả lời

(51)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh học bài, chuẩn bị sau

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán:

Bài 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn gam; héc-tô-gam, quan hệ đề-ca-gam, héc-tô-gam với

2 Kĩ năng: - Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ đơn vị đo khối lượng bảng đơn vị đo khối lượng

3 Thái độ: - HS áp dụng kiến thức học vào thực tế II Đồ dùng dạy học :

- GV: Kẻ sẵn dòng, cột SGK (chưa viết chữ số) - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: KiÓm tra sÜ sè Kiểm tra cũ:

Tính: 18 yến + 26 yến = 44 yến 135 tạ  = 540 tạ Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Nội dung :

b.1 Giới thiệu đề-ca-gam héc-tô-gam * Giới thiệu đề-ca-gam

+ H·y nêu lại đơn vị đo khối lượng học ?

(tạ; yến; ki-lô-gam)

+ kg = ? g

- Nêu khái niệm đề-ca-gam (SGK)

- Giới thiệu cách viết tắt đề-ca-gam mối quan hệ đề-ca-gam với gam

* Giới thiệu héc-tô-gam (tiến hành giới thiệu đề-ca-gam)

1 dag = 10 g; hg = 10 dag;

1 hg = 100g

b.2 Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: + H·y nêu lại đơn vị đo khèi lượng học ? - Híng dÉn xếp theo thứ tự vào bảng kẻ sẵn (như SGK trang 24)

- Cả lớp theo dõi

- HS nêu - Trả lời - Lắng nghe - Theo dõi

(52)

+ Nêu đơn vị bé kg? (hg; dag; g)

+ Nêu đơn vị lớn kg? (yến, tạ, tấn)

- Yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ hai đơn vị

- Điền để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng SGK

- Cho HS quan sát bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, ý đến mối quan hệ hai đơn vị liền nhau, nêu nhận xét

(Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó)

- Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng c) Luyện tập thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm tập chữa Đáp án:

a) 10 dag = 100 g hg = 10 dag

10g = dag 10dag = hg

b) dag = 40 g kg = 30 hg kg = 7000 g hg = 80 dag 2kg 300g = 1300g 2kg 30g = 2030 g Bài 2: Tính

- Cho học sinh làm - Kiểm tra, nhận xét Đáp án:

380g + 195g = 575 g

928dag – 274dag = 654 dag 452hg  = 1356 hg

768hg : = 128 hg Bài 4:

Tóm tắt gói bánh: 150 g gói kẹo: 200 g

4 gói bánh + gói kẹo ….? kg - Hướng dẫn HS cách làm

- Yêu cầu HS làm - Chấm chữa Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà làm tập ( 24)

- HS nêu - số HS nêu

- Nhận xét, rút nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu yêu cầu

- Làm vào SGK, nêu kết

- HS nêu yêu cầu - Làm vào SGK

- HS làm bảng lớp

- HS đọc toán, nêu yêu cầu

- Lắng nghe - Làm vào - Theo dõi

Bài giải

Bốn gói bánh nặng là: 150  = 600 (g) Hai gói kẹo nặng là:

200 2 = 400 (g)

Số kg bánh kẹo có tất là: 600 + 400 = 1000 (g) 1000 g = kg

(53)

Tiết 2: Luyện từ câu :

Bài 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Nắm mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận từ ghép từ láy câu,

2 Kĩ năng: - HS xác định phân loại từ láy từ ghép đoạn văn Thái độ: - HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học : - GV:

- HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: học sinh

Thế từ ghép, từ láy? Cho ví dụ? Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1: Trang 43 SGK

- Yêu cầu HS nghĩ, trả lời miệng - Nêu nhận xét, chốt lời giải + Từ “Bánh trái” có nghĩa tổng hợp + Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại

Bài tập 2: ViÕt từ ghép (được in đậm) câu (sgk trang 44) vào thích hợp bảng phân loại từ ghép

- Hướng dẫn HS làm

- Cho HS thảo luận làm bài, trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng, củng cố tập Đáp án:

Câu a: Từ ghép có ngha phân loại: xe in, xe

p, tu hoả, đường ray, máy bay.

Câu b: Từ ghép có nghĩa tỉng hỵp: ruộng đồng,

làng xóm, núi non, gị đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc.

Bài tập 3: Xếp từ láy cã đoạn văn “Cây nhút nhát” (SGK - 44) vào nhóm thích hợp: - Hướng dẫn HS: Muốn làm tập cần xác định từ láy lặp lại phận nào? Cho HS làm chữa

- Nhận xét, chốt lại làm đúng:

- Hát

- Cả lớp theo dõi - HS nêu yêu cầu

- HS đọc nội dung tập, lớp đọc thầm, trả lời

- Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm

- Lắng nghe

- Thảo luận nhóm 2, làm vào tập

- Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu - HS đọc đoạn văn - Lắng nghe

(54)

Đáp án:

- Từ láy có tiếng giống âm đầu: nhút nhát - Từ láy có tiếng giống vần: lạt xạt, lao xao

- Từ láy có tiếng giống âm lẫn vần: rào rào.

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh xem lại tập 2,

Tiết 4: Âm nhạc

(Giáo viên chuyên dạy) Tiết 5: Chính tả: ( Nhớ – viết)

Bài 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Nhớ viết lại tả, trình bày 14 dịng thơ đầu thơ “Truyện cổ nước mình”

2 Kĩ năng: - Tiếp tục nâng cao kĩ viết từ có âm đầu: r/d/g Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp viết nội dung tập 2a - HS: Vở tập ( sgk)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Thi viết nhanh tên vật bắt đầu tr/ch Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh nhớ viết: - Gọi HS đọc đoạn thơ cần nhớ viết

- Cho HS nêu cách trình bày theo thể thơ lục bát - Lưu ý cho HS chữ dễ viết sai

c) Học sinh viết vào vở: * Chấm chữa

Chấm – nhận xét

d) Hướng dẫn HS làm tập tả:

Bài 2a: Điền vào trống tiếng có âm đầu r/d/gi - Yêu cầu HS làm bảng lớp

- Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lời giải

- Hát

- HS lên bảng

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc, lớp đọc thầm, ghi nhớ đoạn thơ

- HS nêu, lớp lắng nghe - Lắng nghe

- Nhớ viết - Soát

(55)

- Kiểm tra kết HS lớp Lời giải:

+ … Nhớ buổi trưa nồm nam gió thổi + Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dị:

- Dặn học sinh lµm tập 2b vµo VBT

Tiết 5: Kỹ thuật:

Bài 4: KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Biết khâu thường theo đường vạch dấu Kĩ năng: - Rèn đơi tay khéo léo, tính kiên trì

3 Thái độ: - Giáo dục em ý thức an toàn lao động II Đồ dùng dạy học :

- GV: Vải, kim khâu, - HS: Vải, kim khâu, III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu đường khâu, mũi khâu hình 3a, 3b Nêu nhận xét

-Chốt lại:

+ Đường khâu mặt phải mặt trái giống nhau + Mũi khâu: mặt giống nhau

- Yêu cầu HS đọc kết luận: (SGK trang 14) * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

- Hướng dẫn HS chỗ khâu gần ngón trỏ mũi kim lên xuống đặn Yêu cầu HS quan sát, nhận xét

- Chốt lại:

+ Cách cầm vải: (H1 SGK) lòng bàn tay trái hướng lên

+ Cách lên kim xuống chỉ: (H2a, 2b – SGK): Chặt vừa phải Giữa an toàn thao tác, tránh mũi kim đâm vào tay.

- Treo tranh quy trình khâu lên bảng Yêu cầu HS

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát, nêu nhận xét - Lắng nghe

- Quan sát, nêu nhận xét

- Lắng nghe

(56)

nêu bước khâu - Nhận xét, chốt lại:

Các bước khâu:

+ Vạch dấu đường khâu

+ Khâu mũi khâu thường theo vạch dấu + Khâu từ phải sang trái

+ Khâu đưa mũi kim lên xuống đặn + Dùng kéo cắt sau khâu

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà thực hành

- Lắng nghe

Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán : Bài 20: GIÂY, THẾ KỶ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Giúp HS làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, kỷ - Biết mối quan hệ giây phút; kỷ năm

2 Kĩ năng: - HS xác điịnh giây kí

3 Thái độ: – HS áp dụng kiến thức học vào thực tế II Đồ dùng dạy học :

- GV: Đồng hồ có kim giờ, phút, giây - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Tính: 726 dag – 168 dag = 552 dag 768 hg – = 126 hg Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Giới thiệu giây:

- Cho HS quan sát chuyển động kim giờ, kim phút

- Hỏi: + Kim từ số đến số liền tiếp thời gian? (1 giờ)

+ Kim phút từ vạch đến vạch liền tiếp thời gian? (1 phút)

1 = ? phút

- Tương tự giới thiệu kim giây + Khoảng thời gian kim giây từ vạch đến

- Hát - HS

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát đồng hồ - Trả lời

- Trả lời

(57)

vạch liền tiếp bao nhiêu? (1 giây)

+ Khoảng thời gian kim giây vòng bao nhiêu? (60 giây)

- Ghi bảng: phút = 60 giây

- Tổ chức cho HS hoạt động để cảm nhận giây + 60 phút ? (60 phút = giờ)

+ 60 giây phút ? (60 giây = 1phút)

* Giới thiệu kỷ:

- Giới thiệu cho HS: Đơn vị đo thời gian lớn năm kỷ

1 kỷ = 100 năm - Giới thiệu:

+ Từ năm đến năm 100 kỷ (thế kỷ I) + Từ năm 2001 đến 2100 kỷ hai mươi mốt (thế kỷ XXI)

* Thực hành:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu HS tự làm chữa bảng lớp Đáp án:

a) phút = 60 giây 60 giây = phút

3

phút = 20 giây

2 phút = 120 giây phút = 420 giây phút giây = 68 giây b) kỷ = 100 năm

100 năm = kỷ

2

thế kỷ = 50 năm

5 kỷ = 500 năm kỷ = 900 năm

5

thế kỷ = 20 năm Bài 2:

Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời miệng Đáp án:

a) Thế kỷ XIX; kỷ XX b) Thế kỷ XX

c) Thế kỷ III Bài 3:

- Cho HS nêu yêu cầu nội dung tập - Hướng dẫn HS làm

- Tổ chức cho HS làm

- Gọi HS đọc làm, nhận xét - Chốt lại ý

a) Thế kỷ: XI Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học DỈn dị:

- Dặn học sinh nhà ôn lại

- Theo dõi - HS trả lời

- Lắng nghe

- Theo dõi, lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào SGK, HS làm bảng lớp

- Đọc thầm nội dung tập - Trả lời theo ý

- HS đọc nội dung - Lắng nghe

- Làm cá nhân - HS đọc kết - Lắng nghe

(58)

Bài 8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Củng cố cho HS xây dựng cốt truyện

2 Kĩ năng: - Thực hành tương tự tạo lập cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện

3 Thái độ: - HS hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV:

- HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện: Cây khế Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện

* Đề : Hãy tưởng tượng kể vắn tắt câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người bà mẹ tuổi em bà tiên

- Hướng dẫn HS số điều để xây dựng cốt truyện - Cho HS đọc gợi ý SGK (gợi ý 1, 2)

- Yêu cầu HS nối tiếp nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn

- Gợi ý cho HS chủ đề hiếu thảo hay tính trung thực

* Tổ chức cho HS thực hành xây dựng cốt truyện - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo gợi ý - Yêu cầu HS làm mẫu

- Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Cho học sinh kể trước lớp

- Dựa vào nội dung kể GV bạn nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Yêu cầu HS viết cốt truyện Củng cố:

- Nhắc lại cách xây dựng cốt truyện Dặn dò:

- Về kể lại câu chuyện theo tưởng tượng mình, chuẩn bị sau

- Hát - HS kÓ

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc đề bài, xác định trọng tâm đề

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp - HS nªu

- Lắng nghe

- Đọc thầm trả lời câu hỏi theo gợi ý

- HS làm mÉu - Kể theo nhóm

- số HS thi kể chuyện trước lớp - Viết vắn tắt cốt truyện vào VBT

(59)

Tiết 4 Bài 4

Vẽ trang trí

CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I Mục tiêu:

- Tìm hiểu vẻ đẹp họa tiết trang trí dân tộc - Biết cách chép họa tiết dân tộc

- Chép vài họa tiết trang trí dân tộc

-Yêu q ,trân trọng có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc II Chuẩn bị:

- Giáo viên

+ Một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc + Hình gợi ý cách chép họa tiết trang trí dân tộc + Bài vẽ HS lớp trước

- Học sinh:

+ Sưu tầm họa tiết dân tộc + Vở thực hành giấy vẽ + Hộp màu, bút vẽ, tẩy

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiến trình

dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra:

(5 phút)

2- Bài mới: Hoạt động 1:

( 25-30 phút)

Hoạt động 2

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- GTB

Quan sát, nhận xét

- Giới thiệu hình ảnh họa tiết trang trí dân tộc , gợi ý câu hỏi để HS quan sát, nhận biết:

+ Các họa tiết trang trí hình ảnh gì?

+ Hình hoa, lá, vật họa tiết trang trí có đặc điểm gì?

+ Đường nét, cách xếp họa tiết trang trí nào?

+ Họa tiết dùng để trang trí đâu?

Cách chép họa tiết trang trí dân tộc

- Vẽ minh họa bảng ( vừa vẽ vừa hướng dẫn cách vẽ)

- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ

- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần có

- HS quan sát, trả lời câu hỏi :

- Hình hoa, lá, vật

- Đã đơn giản cách điệu - Đường nét hài hòa, cách xếp cân đối, chặt chẽ

- Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, khăn, áo

- HS quan sát, nêu cách vẽ:

+ Tìm vẽ phác hình dáng chung họa tiết

(60)

Hoạt động 3

Hoạt động 4

- Dặn dò:

(5 phút)

Thực hành:

*Lưu ý HS:

- Quan sát kĩ hình vẽ

- Sắp xếp hình vẽ cho cân đối - Vẽ theo trình tự hướng dẫn

Nhận xét, đánh giá:

- Chọn số gợi ý HS nhận xét, xếp loại

+ Cách vẽ hình ( giống mẫu ) + Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động) + Cách vẽ màu (tươi sáng, hài hòa) - Chuẩn bị tranh ảnh phong cảnh Bài sau: Thường thức mĩ thuật Xem tranh phong cảnh

hình vẽ cho giống mẫu

+ Hồn chỉnh hình vẽ màu theo ý thích

- HS chọn chép họa tiết trang trí dân tộc SGK

- HS nhận xét, xếp loại bạn

Tiết 5: Kỹ thuật :

Bài 4: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I Mục tiêu :

1 Kiến thức : - Biết vạch dấu vào vải cắt theo đường vạch dấu Kĩ : - Vạch dấu, cắt vải theo qui trình kỹ thuật Thái độ : - Giáo dục ý thức an toàn lao động

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Vải, kéo, phấn vạch vải, thước - HS : Bộ đồ dùng kỹ thuật

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức: Kiểm tra:

- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học sinh Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mảnh vải, nêu nhận xét

- Chốt lại: Vạch dấu thực trước cắt, khâu, may Vạch dấu để cắt vải xác

- Yêu cầu học HS trả lời: Cắt vải theo đường vạch dấu theo bước?

- Hát

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát, nêu nhận xét - Lắng nghe

(61)

- Nhn xột, cht li cõu tr li ỳng:

Đáp ¸n: Cắt vải theo đường vạch dấu theo bước:

+ Bước 1: Vạch dấu vải + Bước 2: Cắt vải

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật - Nêu yêu cầu, vừa làm vừa hướng dẫn HS + Vạch dấu theo đường thẳng: Vuốt thẳng mảnh vải Đánh dấu hai điểm cách 15cm Kẻ đoạn thẳng

+ Vạch dấu theo đường cong: Vuốt thẳng mảnh vải, kẻ dấu theo đường cong

- Theo dõi, hướng dẫn cho HS thực hành * Hoạt động 3: Cắt vải theo đường vạch dấu - Yêu cầu HS quan sát hình 2a; 2b, nêu nhận xét ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 4: Thực hành - Hướng dẫn học sinh thực hành * Hoạt động 5: Đánh giá – nhận xét - Yêu cầu HS trưng bày lên bàn - Nhận xét, đánh giá HS Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà thực hành

- Lắng nghe

- Theo dõi, lắng nghe

- HS thực hành

- Quan sát, nêu nhận xét

- Thực hành vải

- Trưng bày lên bàn

SINH HOẠT LỚP

I) Nhận xét ưu, nhược điểm mặt hoạt động tuần: Học tập:

- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

- Ý thức học học chưa tốt, số chưachú ý nghe giảng - Còn số chưa làm học đầy đủ trước đén lớp

Về nếp, hạnh kiểm:

- Thực tương đối tốt nội quy, nếp quy định trường, lớp liên đội đề

Về lao động, vệ sinh:

- Vệ sinh lớp khu vực phân công tốt Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

* Tuyên dương bạn nào? Còn bạn cần phải nhắc nhở? II) Phương hướng tuần sau:

Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn + TUẦN 5

(62)

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán (Tiết 21)

Bài 21: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Xác định năm cho trước thuộc kỉ

- Củng cố mối quan hệ đơn vị đo thời gian học, cách tính mốc kỉ Kĩ năng:

- Nhận biết số ngày tháng năm

- Biết số ngày năm thường số ngày năm nhuận Thái độ: - HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Mơ hình đồng hồ; Bảng phụ ( 4) - HS: Sgk + VBT ; Bảng

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

Điền số thích hợp vào chỗ chấm phút giây

360 giây

= 128 giây = phút

3

phút = 20 giây

5

kỷ = 20 năm 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS làm tập: - Yêu cầu HS tính số ngày tháng

- Yêu cầu học sinh nêu miệng kết

Kết quả:

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa theo cột Đáp án:

- Hát

- HS lên bảng Bài 1) 26):

a) Kể tên tháng có 30 ngày, 31 ngày; 28 ngày 29 ngày

b) Năm nhuận có ngày? Năm thường có ngày?

a) Tháng có 30 ngày: 4; 6; 9; 11 Tháng có 28 (29) ngày: 2

Tháng có 31 ngày: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12 b) Năm thường có 365 ngày

Năm nhuận có 366 ngày

Bài 2(26): Viết số thích hợp vào chỗ chấm - HS nối tiếp nêu kết

3 ngày = 72 giờ = 240 phút

3 10 phút = 190 phút 2 phút giây = 125 giây

3

ngày = giờ

4

(63)

- Cho HS đọc yêu cầu suy nghĩ để trả lời

- Đặt câu hỏi theo ý Đáp án:

- Gäi HS đọc toán

- Hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm

- GV Chấm chữa

- Gọi HS nêu u cầu - GV dùng mơ hình đồng hồ để hỏi HS

Bài 3(26):

- HS nối tiếp đọc toán - HS viết kết vào bảng

a) Thế kỷ XVIII b) Thế kỷ XIV Bài 4(26):

- HS đọc toán

- Cả lớp theo dõi- Nêu yêu cầu tập - Tính nháp

- Nêu miệng theo yêu cầu HS làm vào bảng phụ - Lớp làm vào

Bài giải

4

phút = 15 giây; 51 phút = 12 giây Ta có 15 giây > 12 giây

Vậy Bình chạy nhanh nhanh là: 15 – 12 = (giây)

Đáp số: giây

Bài (26): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Yêu cầu HS làm nêu kết Đáp số: a) b)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Các ý lại BT2 làm vào buổi chiều

Tiết 3: Anh văn

Tiết 4: Tập đọc: ( Tiết 9)

Bài 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I Mục tiêu :

1.Kiến thức:- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

- Hiểu từ ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: - Đọc trơn toàn Đọc với giọng kể, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực cậu bé mồ cơi

- Đọc phân biệt lời nhân vật Đọc ngữ điệu câu kể câu hỏi Thái độ: Giáo dục HS biết trung thực việc

(64)

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng bài: Tre Việt Nam Trả lời câu hỏi nội dung 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi HS đọc tồn vµ chia đoạn (4 đoạn)

- Gäi HS nối tiếp đọc đoạn (Sửa lỗi phát âm, cách đọc giải nghĩa s t nh chỳ gii SGK)

- Đc theo nhóm - Đọc tồn trước lớp - Đọc diễn cảm tồn

* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài

- Cho HS đọc tồn bµi trả lời câu hỏi: + Nhà vua chọn người để truyền ngôi? - Giảng từ: Truyền - Gäi HS đọc đoạn – Trả lời câu hỏi: + Nhà vua làm cách để tìm người trung thực?

+ Thóc luộc chín cịn nảy mầm không?

- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời

+ Theo lệnh vua bé Chơm làm gì? Kết sao?

+ Đến kì nộp thóc người làm gì? Chơm làm gì?

+ Hành động bé Chơm có khác người?

- Gọi HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:

- HS đọc

- HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo nhóm - HS đọc

- Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Trả lời

-Người trung thực)

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm trả lời

-Phát thóc luộc kỹ để làm giống, ai thu nhiều thóc truyền ngôi.

- Cả lớp đọc thầm - Trả lời

- Chơm gieo trồng, thóc khơng nảy mầm.

-Mọi người mang thóc đến nộp, cịn Chơm khơng có thóc để nộp.

(65)

+ Thái độ người nghe lời thú tội Chôm

+ Thế sững sờ ?

- Gäi HS đọc đoạn Trả lời câu hỏi

+ Theo em, Vì người trung thực người đáng quí?

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

* Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc diễn cảm toàn

- Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, bình chọn bạn học hay

-Lặng người kinh ngạc xúc động

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

+) Vì người trung thực nói thật, khơng lợi ích mà nói dối, làm hỏng việc chung

+) Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ làm nhiều việc có lợi cho dân cho nước

+) Vì người trung thực dám bảo vệ thật, bảo vệ người tốt

Ý chính: Ca ngợi bé Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên thật

- HS đọc lại ý - Lắng nghe

- HS đọc

- HS đọc phân vai đoạn - Theo dõi, nhận xét

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Câu chuyện muốn nói với em điều ? ( Trung thực đức tính quý người Chúng ta cần phải sống trung thực

5 Dặn dò:

- Dặn học sinh đọc lại bài, chuẩn bị sau

Tiết 5: Lịch sử : ( Tiết 5)

Bài 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG

KIẾN PHƯƠNG BẮC

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Học xong học sinh biết:

- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ

2 Kĩ năng: - Kể lại số sách áp bức, bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc dân ta

- Nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn văn hố Thái độ: HS u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học :

(66)

- HS: Sgk

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào?

- Thành tựu đặc sắc quốc phòng người dân Âu Lạc gì? 3 Bài mới:

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ 5 Dặn dò:

(67)

Tiết 6: Đạo đức

Bài 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I Mục tiêu :

Học xong bài, học sinh có khả năng:

1 Kiến thức: - HS hiểu em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến vấn đề liên quan đến trẻ em

2 Kĩ năng: - Biết thực quyền tham gia ý kiến gia đình, nhà trường

3 Thái độ: - Biết tơn trọng ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học :

- GV: Sgk + SGV

- HS: SGK, HS chuẩn bị thẻ: đỏ, xanh, trắng Một vài đồ vật tranh dùng cho hoạt động khởi động

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Tại phải vượt khó học tập? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Khởi động: Trò chơi “Diễn tả

- Chia lớp thành nhóm giao cho nhóm đồ vật tranh

- Yêu cầu HS quan sát bày tỏ ý kiến đồ vật tranh, ảnh

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Kết luận:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

- u cầu HS đọc tình SGK

- Yªu cÇu HS thảo luận tình SGK theo nhãm

- u cầu nhóm trình bày

- Cho hc sinh tho lun c lp trình bµy - Kết luận:

- Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm

Mỗi người có ý kiến, nhận xét khác vật

- Đại diện nhóm trình bày - Thảo luận câu hỏi - Lắng nghe

(68)

* Ghi nhớ: (SGK)

* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

Bài tập 1

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, tự nhận xét hành vi, việc làm bạn tình

- Yêu cầu HS trình bày kết - Nhận xét, bổ sung

- Chốt lại ý đúng:

Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến

Bài tập 2:

- Nêu yêu cầu tập

- Nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ ý kiến kết hợp giải thích lí

- Cho HS thảo luận chung lớp - Kết luận:

mong muốn mình.

- HS đọc ghi nhớ

- Đọc yêu cầu tập - Làm việc cá nhân - Trình bày kết - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

(Việc làm Dung đúng, việc làm của Khanh Hồng sai)

- Theo dõi

- Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến - Nhận xét ý kiến bạn

- Lắng

nghe. Các ý kiến a, b, c, d Ý kiến đ sai

* Hoạt động nối tiếp

- Thực yêu cầu BT4 (SGK)

- C.bị tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”

Thứ ba ngày 20 tháng năm 2010

Tiết 1: Tốn ( Tiết 22)

Bài 22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Có hiểu biết ban đầu tìm số trung bình cộng nhiều số Kĩ năng: - Biết cách tìm số trung bình cộng 2, 3, số

3 Thái độ: - HS hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV: Vẽ sẵn đoạn thẳng để tóm tắt tốn - Bảng phụ(bài 1,2)

- HS: Sgk + Vở

(69)

3

= 20 phút

3

ngày =

4

giờ = 15 phút

2

phút = 30 giây 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Giới thiệu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng:

Bài tốn 1: (SGK trang 26)

- Gäi HS đọc tốn, quan sát hình vẽ - Gợi ý cho HS nêu cách giải

- Gọi HS trình bày giải - Ghi bảng giải SGK

+ Làm để tìm số lít dầu rót vào can?

- Giới thiệu số TB cộng

- Yêu cầu HS nêu cách tính số TB cộng số

Bài to¸n : (SGK trang 27)

- Tiến hành tương tự 1để HS nêu cách tìm số trung bình cộng số - Nêu giải SGK

* Nhận xét:

Hỏi: + Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào?

- Yêu cầu HS đọc quy tắc

c) Luyện tập:

- Cho HS tự làm chữa

Đáp án:

- Cho HS nêu yêu cầu toán - Gọi HS nêu cách làm

- Đọc thầm nội dung bài, kết hợp quan sát hình vẽ

- HS trình bày miệng - Theo dõi

- HS nêu

- lấy tổng số lít dầu chia cho 2.

- số trung bình cộng số 4. -Số trung bình cộng hai số là: (6 + 4) : = 5))

- Thực theo yêu cầu - Nêu nhận xét

- HS đọc

Số 28 số trung bình cộng số 25; 27 32

- Viết: (25 + + 32) : = 28

* Muốn tìm trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số đó, chia tổng đó cho số số hạng.

- HS đọc lại quy tắc

Bài 1(27): Tìm số trung bình cộng các số

- HS nêu yêu cầu

- Làm vào nháp.3 hs làm vào bảng phụ

a) 47 b) 45

c) 42 d) 46

Bài 2(27):

- HS nêu toán - HS nêu

(70)

- Yêu cầu HS tự làm HS làm vào bảng phụ

- Chấm chữa

- Cho HS nêu yêu cầu tập

- Gọi HS nêu số tự nhiên liên tiếp từ đến

- Tự làm

- Nhận xét, chữa (nếu cần) Đáp số:

Bài giải:

Cả em cân nặng là: 36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là:

148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg Bài 3(27):

- HS nêu

- Nêu số tự nhiên

- Làm nháp, HS làm bảng lớp Nêu lại cách làm

Số TB cộng số TN từ đến là: (1 + + + + + + + + 9) : =

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Gọi HS nhắc lại quy tắc.( 3HS nêu lại ) 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học bài, xem lại tập

Tiết 2: Luyện từ câu : ( Tiết 9)

Bài 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I Mục tiêu :

1 Kiến thức:- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – tự trọng

- Hiểu nghĩa từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Nắm nghĩa biết cách dùng từ ngữ nói để đặt câu

- Tìm từ nghĩa trái nghĩa với từ thuộc chủ điểm Thái độ: - HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Giấy A4 để HS làm tập Bảng phụ ( 2) - HS: Sgk + VBT

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Làm ý BT2 tiết LTVC lần trước

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

(71)

- Cho HS lấy ví dụ cho ý làm mẫu

- Yêu cầu nhóm làm vào giấy A4 trình bày

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- Hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu tập

- Cho HS làm cá nhân

- Gọi HS trình bày miệng HS làm vào bảng phụ

- HS dán câu lên bảng, lớp nhận xét - Gv sửa câu, chấm điểm

- Cho HS đọc yêu cầu nội dung tập

- u cầu thảo luận nhóm hồn thành tập VBT

- u cầu nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lời giải

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS tự suy nghĩ trả lời Gọi số HS trả lời trước lớp - Nhận xét, chốt lời giải Lời giải:

- GV giải nghĩa thêm thành ngữ

- HS nêu yêu cầu - Nêu ví dụ

- Thảo luận, làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Theo dõi

(+ Từ nghĩa với từ “trung thực”: Thẳng thắn,thẳng tính, thẳng, thật thà, chân thật, thành thật, thật lòng, … + Từ trái nghĩa với từ “trung thực”: dối trá, gian dối,gian lận,gian trá, lừa bịp, bịp bợm, lừa lọc, lừa đảo…)

Bài tập 2: Đặt câu với từ nghĩa với “Trung thực” từ trái nghĩa với “trung thực”

- HS nêu yêu cầu - Làm vào tập

- Nối tiếp đọc câu VD: Bạn Minh thật thà.

Tô Hiến Thành tiếng người chính trực, thẳng thắn.

Trong câu chuyện cổ tích, cáo thường vật gian ngoan.

Trên đời khơng có tệ hại

dối trá

Bài tập 3: Dòng nêu nghĩa từ tự trọng ?

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Làm theo nhóm ( phiếu cá nhân)

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

Lời giải đúng: ý c

Bài tập 4: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói tính trung thực lịng tự trọng ?

- Thực theo yêu cầu - Nhận xét, theo dõi

- Các thành ngữ, tục ngữ nói tính trung thực: a, c, d

(72)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Bài hôm em học ? ( Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng ) 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, xem lại tập - Tìm thêm ngồi từ ngữ : Trung thực - Tự trọng Tiết 3: Thể dục

Tiết 4: Khoa học : ( Bài 9)

Bài 9: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - HS biết ăn chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật đảm bảo đủ chất cho thể Nếu thiếu I- ốt thể phát triển trí lực thể lực

2 Kĩ năng: - Giải thích lí cần ăn chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- Nói ích lợi muối I-ốt tác hại thói quen ăn mặn

3 Thái độ: HS có thói quên ăn uống dủ chất điều độ để tránh bệnh tim mạch, thận

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Giấy A4 để HS ghi lại danh sách ăn - HS: Sgk

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Tại cần phải ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Trò chơi: Thi kể tên món ăn cung cấp nhiều chất béo.

- Tổ chức cho HS chơi theo đội

- Yêu cầu đội trình bày kết thảo luận - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

* Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật, thực vật.

- Cho HS đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất béo em vừa lập HĐ1 - Chỉ ăn chứa chất béo động vật, ăn chứa chất béo thực vật, ăn chứa loại

Hỏi: + Tại cần phải ăn phối hợp chất béo

- Làm vào giấy A4 - Các đội trình bày - Lớp lắng nghe

- Đọc thầm

- số HS nêu trước lớp - Nhận xét

- HS trả lời

(73)

động vật chất béo thực vật?

* Hoạt động 3: Thảo luận lợi ích của muối iốt tác hại ăn mặn.

+ Nêu vai trò i-ốt sức khoẻ người, đặc biệt trẻ em?

- Nhận xét

- Giảng vai trò i-ốt thể ( SGV)

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Làm để bổ sung i-ốt cho thể?

+ Tại không nên ăn mặn?

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời * Cho HS đọc mục:”Bạn cần biết”

cho thể Nên ăn thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng bệnh tim mạch, cao huyết áp )

- sè HS trả lời

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời

- Để phòng tránh rối loạn thiếu i-ốt nên ăn muối có bổ sung i-ốt.

- Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao.

- HS đọc SGK 4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS đọc lại mục cần biết 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết 5: Kể chuyện : ( Tiết 5)

Bài 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I Mục tiêu :

1 Rèn kỹ nói:

- Biết kể chuyện tự nhiên lời kể câu chuyện nghe, đọc nói tính trung thực

- Hiểu, trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe:

- Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể II Đồ dùng dạy học :

- Thầy: Sưu tầm số câu chuyện tính trung thực - Trò: Sưu tầm số câu chuyện tính trung thực III Các hoạt động dạy học :

1 Tổ chức: Hát 2 Kiểm tra cũ:

Kể lại truyện: Một nhà thơ chân chính, nêu ý nghĩa câu chuyện? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(74)

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề - Cho HS đọc đề, xác định trọng tâm đề

Đề bài: Kể lại câu chuyện nghe , đọc tính trung thực

- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện định kể * Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Cho HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Thi kể chuyện trước lớp

- Mời đại diện nhóm kể chuyện

- Nhận xét bình chọn người kể hay, hiểu ý nghĩa truyện

- Yêu cầu HS kể trao đổi ý nghĩa chuyện bạn bè

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS đọc nối tiếp - số HS nối tiếp nêu

- Kể theo nhóm

- Kể trước lớp, trình bày ý nghĩa câu chuyện

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Tun dương học sinh tích cực 5 Dặn dị:

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện, chuẩn bị sau

Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010

Tiết 1: Tập đọc : ( Tiết 10)

Bài 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hiểu từ ngữ ( SGK) - Hiểu ý ngầm sau lời nói ngào Cáo Gà Trống

- Hiểu ý nghĩa thơ ngụ ngôn: Khuyên người cảnh giác thông minh Gà Trống

2 Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ Đọc thơ với giọng đọc phù hợp

- Học thuộc lòng thơ

3 Thái độ: - HS cảnh giác không tin lời kẻ xấu cho dù lời nói ngào II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng ghi câu cần luyện đọc - HS: sgk

(75)

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc “Những hạt thóc giống”, trả lời câu hỏi nội dung 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu lời + tranh

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài

* Luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn thơ

+ Bài thơ chia làm đoạn? (4 đoạn) - Gäi HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt) - Lun đọc theo nhóm

- Gäi HS đọc toàn - Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài - Cho HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

+ Gà Trống đứng đâu? Cáo đứng đâu? + Cáo làm để dụ Gà Trống xuống đất?

- Giảng từ: §on đả - Tin tức Cáo thông báo thật hay giả?

- Giảng từ “dụ” + Nêu ý đoạn 1?

- Gäi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Vì Gà Trống không nghe lời Cáo?

+ Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến nhằm mục đích gì?

+ Nêu ý đoạn 2?

- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi

+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ Gà sao? + Giải nghĩa từ: “Hồn bay phách lạc”

+ Theo em Gà Trống thông minh điểm ? - Cho HS đọc câu hỏi (SGK) suy nghĩ lựa chọn ý (ý 3)

- Nêu ý chính:

* Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc - Trả lời

- HS đọc nối tiếp - Đọc theo nhóm - HS đọc

- Lớp lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

- Lắng nghe

(Cáo đon đả mời gà xuống để báo cáo cho Gà biết tin mn lồi kết thân …)

-có cử chỉ, thái độ nhanh nhảu khi gặp gỡ.

(nói khéo để người khác hám lợi nghe theo)

* Ý đoạn 1.Thủ đoạn xảo trá Cáo nhằm ăn thịt Gà Trống (Gà biết tin Cáo muốn ăn thịt Gà)

(Để loan tin vui, Cáo sợ chó phải bỏ chạy)

*Ý đoạn 2.Gà Trống dùng mưu để lừa lại Cáo)

(Gà khối chí cười …) (vô sợ hãi, hốt hoảng)

(giả vờ tin lời Cáo, dùng trí thơng minh để lừa lại Cáo)

Ý chính: Khuyên người thông minh cảnh giác Gà Trống.

- Lắng nghe

(76)

- Hướng dẫn HS thể giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm

- Nhận xét:

- Hướng dẫn học thuộc lòng

- Yêu cầu số HS đọc thuộc lòng đoạn thơ

phân vai

- Đọc đồng lần tự nhẩm cho thuộc

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi Hs đọc lại Nội dung 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh học thuộc thơ

Tiết 2: Tập làm văn : ( Tiết 10)

Bài 10: VIẾT THƯ (KIỂM TRA VIẾT) I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Củng cố cách viết thư Nhớ thư có ba phần Kĩ năng: Học sinh viết thư hồn chỉnh theo u cầu, có đủ phần Thái độ: HS hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung cần ghi nhớ tiết TLV cuối tuần - HS: Vở Tập làm văn

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ: Vở tập làm văn học sinh 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Nêu mục đích yêu cầu tiết kiểm tra b) Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu đề

Đề bài: Nghe tin quê bạn bị thiệt hại bão, viết thư thăm hỏi động viên bạn em

- Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ

- Lưu ý cho HS trước viết thư: Về đối tượng viết thư, lời lẽ thư

c) Học sinh thực hành viết thư:

- Giáo viên quản lý, nhắc nhở em trình bày cho sạch, đẹp

d) Thu nhà chấm:

- HS đọc bảng - Lắng nghe

(77)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Yêu cầu HS chưa hoàn chỉnh nhà làm tiếp

Tiết 3: Toán : ( Tiết 23)

Bài 23: LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Hiểu biết ban đầu số trung bình cộng cách tìm số trung bình cộng

2 Kĩ năng: - HS giải tốn tìm số trung bình cộng Thái độ: - HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ (Bài 3, 4) - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức: Hát + sĩ số

2.Kiểm tra cũ:

- Tìm trung bình cộng : a, 36; 42; 18 b, 50; 10; - Hs lên bảng Lớp mở VBT

- Hs nêu quy tắn tính trung bình cộng ? 3.Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Hướng dẫn làm tập:

+ Muốn tìm số TB nhiều số ta làm nào?

- Cho học sinh làm bài, nhận xét kết Kết quả:

- Gäi HS nêu toán

- Tự lµm bài, giáo viên chữa

- Hát - HS

Bài (28) Tìm số trung bình cộng số sau

a) 120 b) 27 Bài 2: (28) - Cả lớp theo dõi - HS nêu yêu cầu

- - Làm vào nháp, HS lµm bảng lớp

Bài giải

Tng s ngi tng thờm năm là:

96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm số dân xã

tăng là:

249 : = 83 (người)

(78)

- Tiến hành tập

- GV theo dõi, giúp đỡ Hs yếu

- GV Hs nhận xét chốt lời giải

- Tiến hành tập - Cho HS làmbài vào - Chấm chữa

Bài (28)

- Thực theo yêu cầu

- Làm vào HS làm vào bảng phụ

Bài giải

Tổng số đo chiều cao học sinh là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670

(cm)

Trung bình số đo chiều cao học sinh là:

670 : = 134 (cm) Đáp số: 134 cm Bài (28)

Bài giải

Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm là:

4 + = ( chiếc)

Trung bình tơ chở là: ( 36 x ) + ( 45 x 4) : = 40 ( tạ)

Đổi: 40 tạ =

Đáp án:

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh làm tập

Tiết 4: Khoa học :

Bài 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giải thích phải ăn nhiều rau chín - Hiểu tác dụng việc sử dụng thực phẩm an toàn Kĩ năng: - Nêu tiêu chuẩn thực phẩm an toàn

- Kể biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

3 Thái độ: - HS có ý thức ăn uống hợp lý người sử dụng thực phẩm an toàn

II Đồ dùng dạy học :

(79)

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Trả lời câu hỏi nội dung trước 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chÝn

- Yêu cầu HS quan sát lại tháp dinh dưỡng cân đối trả lời câu hỏi:

+ Rau chín khuyên dùng nào? + Kể tên rau em ăn hàng ngày?

+ Nêu ích lợi việc ăn rau? - Kết luận:

* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm an tồn

- Cho HS quan sát hình – (SGK trang 23) đọc thông tin mục bạn cần biết trả lời câu hỏi:

+ Thế thực phẩm an toàn? Cách bảo quản?

- Nhận xét, bổ sung

* Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

- Chia nhóm yêu cầu nhóm thảo luận nhiệm vụ

- Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét

- Kết luận ý nhóm vừa thảo luận - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết

- Quan sát SGK - sè HS trả lời

- Lắng nghe

Nên ăn nhiều loại rau, để đủ vi-ta-min chất khống Chất xơ rau cịn chống béo phì, táo bón.

- Tự quan sát đọc thầm thông tin

- HS trả lời

- Quan sát hình SGK trả lời

- Thảo luận theo nhóm

N1: Cách chọn thức ăn tươi N2: Cách chọn đồ hộp thức ăn đóng gói

N3: Sử dụng nước để rửa thực phẩm dụng cụ nấu ăn

N4: Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

(80)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết 5: Địa lý: (Tiết 5)

Bài 5: TRUNG DU BẮC BỘ I Mục Tiêu

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ ( trồng chè, ăn ) Tác dụng việc trồng rừng

- Có ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng II Đồ dùng dạy học

- GV: Bản đồ hành đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ

- HS:

III Hoạt động dạy học 1 Tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ: - HS nêu - Nêu ghi nhớ 3, nhận xét 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Cho HS đọc mục – SGK, trả lời câu hỏi + Vùng trung du vùng đồi, núi hay đồng bằng? + Các đồi nào?

+ Mô tả sơ lược vùng trung du?

+ Nêu nét riêng vùng trung du Bắc Bộ? + Yêu cầu HS tỉnh có vùng đồi trung du đồ?

* Chè ăn trung du: - Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm

+ Cho HS đọc mục 2- SGK kết hợp quan sát tranh 1- thảo luận

- Cả lớp theo dõi

- HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh, trả lời

- vùng đồi núi

- xếp cạnh bát úp -Đồi đỉnh tròn, sườn thoải -Vừa cã đồng bằng, vừa

miền núi

- Chỉ tỉnh đồ

-Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ

(81)

+ H1 H2 loại Thái Nguyên Bắc Giang?

+ Hãy xác định vị trí Thái Nguyên Bắc Giang bảng đồ địa lý TN?

- Cho HS quan sát H3 – Nêu qui trình chế biến chè - Nhận xét, bổ sung

* Hoạt động trồng rừng công nghiệp - Hoạt động 3: Làm việc lớp

Cho HS đọc thông tin mục

+ Vì trung du Bắc Bộ có đất trống đồi trọc ? + Để khắc phục tình trạng phải làm gì?

+ Dựa vào bảng số liệu (trang 81) nhận xét diện tích rừng trồng Phú Thọ ?

- Liên hệ thực tế, giáo dục ý thức bảo vệ rừng tham gia trồng

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Đại diện nhóm trả lời

- chè Thái Nguyên vải Bắc Giang

- HS xác định

- Quan sát hình 3, nêu qui trình - Nhận xét, lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

-Rừng bị khai thác cạn kiệt -Tích cực trồng rừng

-ngày tăng

- Vài học sinh nêu - HS đọc

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học

Thứ năm ngày 16 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán : (Tiết 24)

Bài 24: BIỂU ĐỒ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Bước đầu nhận biết biểu đồ tranh

2 Kĩ năng: - Biết đọc phân tích số liệu biểu đồ tranh, xử lý số liệu Thái độ: - HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học : - GV: Biểu đồ SGK - HS: Sgk + VBT

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát + sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Bài 5a, b (Đáp số a: 6; b: 26) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS làm quen biểu đồ tranh.

- Hát

(82)

- Cho HS quan sát biểu đồ, vµ trả lời câu hỏi:

+ Biểu đồ có cột? + Nội dung cột gì? + Biểu đồ có hµng?

+ Nhìn vào hàng ta biết điều gì? c) Thực hành:

- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời theo ý

- Chốt lại ý Đáp án:

- Cho HS đọc yêu cầu tìm hiểu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm - Chấm chữa Đáp án:

- cột

- cột 1: tên gia đình, cột 2: số của gia đình.

- hàng

- tên gia đình số gia đình.

Bài 1( 28)

- Quan sát SGK - Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

a: Lớp 4A; 4B; 4C b) môn

c) Lớp 4A; 4C d) Môn cờ vua

e) Lớp 4B; 4C (3 môn)

Bài 2( 29):

- Quan sát (SGK) - Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

a) b) 10 tạ

c) 12 tấn;

- Năm 2002 thu hoạch nhiều nhất; - Năm 2001 thu

- HS đọc, lớp đọc thầm kết hợp quan sát biểu đồ SGK

- HS làm vào

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nhắc lại nội dung học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà làm ý lại BT2

Tiết 2: Luyện từ câu : ( Tiết 10)

Bài 10: DANH TỪ

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hiểu danh từ từ vật

2 Kĩ năng: Nhận biết danh từ câu; đặc biệt danh từ khái niệm: biết đặt câu với danh từ

(83)

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng phụ chép yêu cầu (Nhận xét) - HS: Vbt

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Làm BT1 – BT2 tiết trước

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nhận xét:

* Tìm từ vật đoạn thơ - Nêu yêu cầu phần nhận xét

- Cho HS đọc đoạn thơ tìm từ vật đoạn thơ

- Yêu cầu HS nêu từ vật vừa tìm

- Chốt câu trả lời (Đáp án:

- Cho HS trao đổi để hoàn thành - Yêu cầu nhóm phát biểu, chốt lại lời giải đúng:

c) Phần ghi nhớ: SGK - Chốt lại phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc

d) Luyện tập:

- Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày kết - Nhận xét, chốt lại lời giải

- Lắng nghe

- HS đọc – lớp đọc thầm - số HS nêu, nhận xét - Nêu yêu cầu

- Trao đổi nhóm hồn thành vào VBT

- HS đọc SGK

Dòng 1: Truyện cổ

Dòng 2: Cuộc sống, tiếng xưa Dòng 3: cơn, nắng, mưa Dòng 4: con, sơng, rặng, dừa Dịng 5: đời, cha ơng

Dịng 6: con, sơng, chân trờ Dịng 7: truyện c

Dịng 8: ơng cha

Bài 2: Xếp từ vừa tìm vào nhóm thích hợp

- Nêu yêu cầu tập - Làm vào tập

+ Từ người: ông cha; cha ông + Từ vật: sông, dừa, chân trời + Từ tượng: mưa, nắng

+ Từ k.niệm: sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời

+ Từ đơn vị: con, rặng

(84)

- Cho HS tự làm trình bày - Nhận xét

- Làm cá nhân trình bày

(điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)

Bài tập 2:Đặt câu với danh từ vừa tìm tập

VD: Học sinh phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt

Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước

Cô giáo em giàu kinh nghiệm dạy dỗ học sinh

4 Củng cố:

- GV nhận xét, chốt lại

- gọi HS nhắc lại Danh từ ? 5 Dặn dò:

- Về nhà học thuộc ghi nhớ xem lại tập

Tiết 3: Thể dục

Tiết Chính tả (Nghe – viết)

Bài 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nghe viết tả, trình bày đoạn văn “Những hạt thóc giống”

Kĩ năng: - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu l /n giải câu đố Thái độ: - HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp chép sẵn tập 2a - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ: GV đọc cho HS viết bảng lớp từ có phụ âm đầu r / gi / d

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - Đọc đoạn viết

- Gọi HS đọc đoạn viết

- Cho HS nêu từ ngữ dễ viết sai - Cho HS luyện viết từ ngữ khó

- Hướng dẫn HS cách trình bày

- Cả lớp theo dõi - Lắng nghe

(85)

- Đọc cho HS viết - Đọc lại toàn viết

- Chấm chữa (6 - bài), nhận xét

c) Hướng dẫn làm tập:

- Cho HS tự làm chữa - GV lớp nhận xét, chốt lời giải

Đáp án:

- Yêu cầu HS tự giải câu đố ghi kết - Nhận xét, chốt lời giải đúng:

Đáp án:

- Viết vào bảng - Lắng nghe

- Viết vào - Soát

- Mở SGK tự sốt lỗi

Bài 2a: Tìm chữ bị bỏ trống bắt đầu l n

- Nêu yêu cầu - Làm vào VBT

- HS làm bảng lớp

- lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thản, làm bài. b, chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em.

Bài 3: Giải câu đố - HS nêu yêu cầu - HS đọc câu đố - Ghi vào bảng a, Con nòng nọc b, Chim én

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Tuyên dương viết đẹp, tả Hs 5 Dặn dị:

- Dặn học sinh viết lại chữ sai

Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán( Tiết 25)

Bài 25: BIỂU ĐỒ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Bước đầu biết biểu đồ cột

- Biết cách đọc, phân tích số liệu, xử lí số liệu biểu đồ cột thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản

- HS hứng thú học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Kẻ sẵn biểu đồ tập (SGK), phiếu ý b - HS: vbt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

(86)

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn HS làm quen với biểu đồ cột: - Cho HS quan sát biểu đồ

- Nêu câu hỏi cho HS trả lời

+ Nêu tên bốn thơn có biểu đồ? + Ý nghĩa cột?

+ Số ghi cột gì? + Mỗi thơn diệt chuột? +Thơn diệt nhiều chuột nhất? + Thôn diệt nhất? Vì sao? Qua em có nhận xét gì?

* Kết luận: Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột hơn

c) Thực hành:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Cho HS quan sát biểu đồ - Đặt câu hỏi cho HS trả lời - Yêu cầu HS khác nhận xét - Chốt câu trả lời

- Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS theo ý - ý a: Cho HS điền vào SGK

- Chữa

- Ý b: Cho HS làm cá nhân - Gọi HS lên dán phiếu

- GV HS nhận xét chốt lời giải

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát SGK

- Một số HS trả lời, nhận xét Đơng, Đồi, Trung, Thượng - Chỉ số chuột

- Trả lời

- Lắng nghe

Bài 1: Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi

- HS nêu yêu cầu - Quan sát SGK - Nối tiếp trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe Đáp án:

a) Lớp 4A; 4B; 5A; 5B; 5C

b) Lớp 4A: 35 cây; 4B: 40 cây; 5C: 23 cây

c) Lớp 5A; 5B; 5C

Bài 2: Viết tiếp số liệu vào biểu đồ trả lời câu hỏi

- HS nêu yêu cầu - Điền vào SGK Đáp án:

+ Thứ tự cần điền là: 4; 2002 – 2003; 6; 4; 2004 – 2005

- HS làm phiếu, lớp làm vào Bài giải

Số lớp năm học 2003 – 2004 nhiều năm học 2002 – 2003 là:

6 – = (lớp)

Số học sinh lớp trường Hồ Bình năm học 2003 – 2004 là:

(87)

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học cũ chuẩn bị sau

Tiết 2: Tập làm văn(Tiết 10)

Bài 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN

I MỤC TIÊU

- Có hiểu biết ban đầu đoạn văn kể chuyện

- Biết vận dụng hiểu biết có để tạo dựng đoạn văn kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đáp án yêu cầu 1, phần nhận xét - HS: vbt

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Phần nhận xét:

- Cho HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi học sinh trình bày

- Nhận xét, chốt lại lời giải

- Cho HS nêu yêu cầu –

+ Dấu hiệu giúp em nhận chỗ kết thúc, chỗ mở đầu đoạn văn?

- Hướng dẫn HS làm - Cho HS nêu miệng

- Nhận xét, chốt lời giải đúng:

- Cả lớp theo dõi * Bµi 1

- HS nêu yêu cầu - Làm vào VBT - 4- HS trình bày

Sự việc1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi

Sự việc 2: Chú bé Chôm chăm sóc hạt giống …

Sự việc 3: Chơm dám tâu vua thật …

Sự việc 4: Nhà vua truyền cho Chôm

* Bài + 3: - HS nêu

- Làm vào tập

- số HS nêu

+ Chỗ mở đầu đoạn văn chỗ đầu dịng viết lùi vào ơ

(88)

- Lưu ý cho HS: Có xuống dòng chưa hết đoạn (Mỗi đoạn văn chuỗi kiện) c) Ghi nhớ: SGK

- Cho HS đọc ghi nhớ d) Phần luyện tập:

- Cho HS đọc nối tiếp nội dung tập

- Nói sơ qua nội dung cốt truyện phần luyện tập

- Đoạn chưa hoàn chỉnh ? Đoạn có phần nào?

- Ta cần viết thêm đoạn nào?

- Cho HS suy nghĩ tưởng tượng để viết phần thân đoạn

- Gọi HS đọc làm - Nhận xét cho điểm

chấm xuống dòng

- HS đọc

- HS nối tiếp đọc - Lắng nghe

- Trả lời

-Đoạn có mở đầu kết thúc, chưa có diễn biến

-viết thêm diễn biến

- Làm vào tập - HS đọc

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà viết hoàn chỉnh ý c (đoạn 3) vào Bài 5 Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH PHONG CẢNH

I Mục tiêu:

- Hiểu vẻ đẹp tranh phong cảnh

- Cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh - Biết mơ tả hình ảnh màu sắc tranh

- HS u thích phong cảnh,có ý thức giữ gìn,bảo vệ mơi trường thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Giáo viên

+ Tranh, ảnh phong cảnh vài tranh đề tài khác - Học sinh:

+ Tranh, ảnh phong cảnh III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Tiến trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra:

(5 phút)

2- Bài mới:

- Kiểm tra dụng cụ học tập

- GTB: Giới thiệu tranh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần ý:

(89)

Hoạt động 1:

( 25-30 phút)

Phong cảnh Sài Sơn.

Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)

Cầu Thê Húc

Tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học)

+ Tên tranh: + Tên tác giả:

+ Các hình ảnh có tranh: + Màu sắc:

+ Chất liệu để vẽ tranh

*Nêu đặc điểm tranh phong cảnh + Tranh phong cảnh loại tranh vẽ cảnh vật, vẽ thêm người vật cho sinh động phong cảnh

+ Tranh phong cảnh thường treo phòng làm việc nhà đẻ trang trí thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên

Xem tranh

1) Phong cảnh Sài Sơn:Tranh khắc gỗ màu họa sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)

-Yêu cầu HS xem tranh thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+ Trong tranh có hình ảnh nào? + Tranh vẽ đề tài ?

+ Màu sắc tranh nào? Có màu gì?

+ Hình ảnh tranh gì?

+ Trong tranh cịn có hình ảnh nữa?

Tóm tắt: Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể vẻ đẹp miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây) Đây vùng quê trù phú tươi

Phố cổ

Tranh sơn đầu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)

- HS xem tranh, thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi - Người, cây, nhà, ao làng - Nông thôn

- Màu sắc tranh tươi sáng, nhẹ nhàng

(90)

Hoạt động 2

- Dặn dò:

(5 phút)

đẹp

+ Bức tranh đơn giản hình, phong phú màu, đường nét khỏe khoắn, sinh động tạo nên vẻ đệp bình dị sáng

2) Phố cổ :Tranh sơn đầu họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1988)

- Họa sĩ quê huyện Quốc Oai, tỉnhHà Tây.Ông say mê vẽ đề tài phố cổ Hà Nội thành cơng.Ơng có cách nhìn, cách cảm cách thể riêng.Ơng giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1996

*Yêu cầu HS xem tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Bức tranh vẽ hình ảnh gì?

+ Dáng vẻ ngơi nhà? + Màu sắc tranh?

*GV bổ sung : Hình ảnh, màu sắc, cách vẽ gợi cho ta cảm nhận sống bình yên diễn lòng phố cổ

3) Cầu Thê Húc:Tranh màu bột Tạ Kim Chi (HS tiểu học)

* Gợi ý HS tìm hiểu tranh: + Các hình ảnh tranh? + Màu sắc?

+ Chất liệu? + Cách thể hiện?

*Kết luận: Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh, sạch, đẹp nguồn cảm hứng để vẽ tranh Các em cần giữ gìn , bảo vệ cảnh quan thiên nhiên

Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh có nhiều ý kiến đóng góp cho học

Quan sát loại dạnh hình cầu, Chuẩn bị sau:Vẽ theo mẫu Vẽ quả dạng hình cầu.

*HS xem tranh thảo luận nhóm đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

- Đường phố có ngơi nhà

- Nhấp nhơ, cổ kính - Trầm ấm, giản dị

- Cầu Thê Húc, phượng, hai em bé, Hồ Gươm đàn cá - Tươi sáng, rực rỡ

- Màu bột

- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, sáng

Tiết 5: Kĩ thuật

(91)

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Biết khâu thường theo đường vạch dấu Kĩ năng: - Khâu qui trình, kĩ thuật

3 Thái độ: - Rèn đôi tay khéo léo ý thức an toàn lao động II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu - HS: Bộ đồ dùng kĩ thuật khâu, thêu III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 3: Thực hành khâu

- Yêu cầu HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường, kẻ đường vạch dấu:

+ Cách cầm vải: Tay trái cầm vải, lòng bàn tay hướng lên

+ Cách lên kim, xuống kim: Tay phải cầm kim, mũi lên xuống đặn Khâu từ phải sang trái + Thắt nút sau khâu dùng kéo cắt - Cho HS thực hành

* Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét - Đưa tiêu chí đánh giá:

+ Đường vạch dấu thẳng, cách mép vải + Các mũi khâu đều, không bị chun

+ Hoàn thành thời gian - Yêu cầu HS tự đánh giá - Đánh giá HS

- Hát

- Cả lớp theo dõi

- HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung

- Thực hành - Nghe tiêu chí

- Các bàn tự đánh giá - Trưng bày sản phẩm lên bàn

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà tự khâu vá

Sinh hoạt lớp

SƠ KẾT TUẦN 5

I) Nhận xét ưu, nhược điểm mặt hoạt động tuần: Học tập:

(92)

- Ý thức học học chưa tốt, số chưachú ý nghe giảng - Còn số chưa làm học đầy đủ trước đến lớp

Về nếp, hạnh kiểm:

- Thực tương đối tốt nội quy, nếp quy định trường, lớp liên đội đề

Về lao động, vệ sinh:

- Vệ sinh lớp khu vực phân công tốt Vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

* Tuyên dương bạn nào? Còn bạn cần phải nhắc nhở? II) Phương hướng tuần sau:

Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn

TUẦN

Thứ hai ngày 27 tháng năm 2010

(93)

Tiết 2: Toán : (Tiết 26)

Bài 26: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

Kiến thức: - Củng cố cho HS biểu đồ tranh biểu đồ cột - biết đọc số thông tin đồ

2 Kĩ năng: - Rèn kỹ đọc, phân tích số liệu hai loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ

3 Thái độ: - HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV: Kẻ sẵn biểu đồ tập - HS: Sgk + thước kẻ

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát + sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Bài tập 2b (SGK trang 32) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập quan sát biểu đồ

- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung biểu đồ

- Cho HS làm bài, gọi số HS chữa - Kết luận làm đúng:

Đáp án:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ

- Hướng dẫn tổ chức cho HS lm bi - Chm cha bi

Đáp án:

Bài 1(33): Dựa vào biểu đồ điền Đ S vào ô trống

- Nêu quan sát SGK - Lắng nghe

- Làm vào sgk

- HS nêu miệng kết

1 S Đ

2 Đ Đ

Bài 2(33): Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu - Quan sát SGK

- Lắng nghe, làm vào a) Tháng có 18 ngày mưa

b) Tháng mưa nhiều tháng số ngày là:

15 - = 12 ( ngày )

c) Số ngày mưa trung bình tháng là: (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) Đáp số : 18 ngày; 12 ngày 12 ngày

(94)

- Cho HS nêu yêu cầu quan sát biểu đồ - Hướng dẫn HS vẽ tiếp biểu đồ

- Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ hình cột số cá đánh tháng tháng - Kiểm tra, nhận xét

Đáp án:

- HS nêu yêu cầu SGK - Theo dõi

- Vẽ vào SGK HS lên bảng vẽ

- Tháng 2: - Tháng 3: 4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- GV nhận xét thái độ học tập Hs tuyên dương số em 5 Dặn dò:

- Các ý lại tập 1, nhà làm Làm VBT

Tiết 4: Tập đọc : ( Tiết 11)

Bài 11: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I Mục tiêu :

1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ

- Hiểu nội dung truyện: Nỗi dằn vặt An – đrây – ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân

2 Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

3 Thái độ: - HS có ý thức sửa chữa lỗi lầm nghiêm khắc với lỗi lầm thân II Đồ dùng dạy học :

- GV Tranh minh hoạ SGK ; Bảng phụ (Nội dung ) - HS: Sgk

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Đọc thuộc lòng thơ “Gà Trống Cáo”, trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung 3 Bài mới

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Tranh kết hợp lời nói

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung bài

* Luyện đọc:

- Yêu cầu HS đọc chia đoạn (2 đoạn)

- HS đọc, chia đoạn

(95)

- §ọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ: “Dằn vặt”

- Luyện đọc theo nhóm - §ọc tồn

- GV đọc mẫu tồn c) Tìm hiểu nội dung bài:

- Cho HS đọc đoạn – trả lời câu hỏi + An – đrây – ca làm đường mua thuốc cho ông?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Chuyện xảy An- đrây – ca mang thuốc nhà?

+ An – đrây – ca tự dằn vặt nào?

- Cho HS đọc lại toàn bài, trả lời câu hỏi + Câu chuyện cho ta thấy An – đrây – ca người nào?

- Cho HS nêu ý

- Nhận xét, bổ sung, ghi bảng

d) Luyện đọc diễn cảm:

- Đọc diễn cảm đoạn 2, nhắc nhở HS ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn – nhận xét

Đoạn 2: Phần lại

- HS đọc (đọc lỵt) - Đọc theo nhóm - HS đọc toàn - Nhận xét, lắng nghe -Lắng nghe, lớp đọc thầm - Lớp đọc thầm

- Trả lời

-Nhập với bạn chơi bãng.

- Lớp đọc thầm, trả lời - HS nêu

-Mẹ khóc nấc lên: Ơng qua đời.

-Tại mải chơi khơng mua thuốc về cho ông kịp thời nên ông qua đời.

-Rất có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với thân.

- HS nêu

- HS đọc lại ý

Ý chính:Câu chuyện cho ta thấy nỗi dằn vặt An – đrây – ca, tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm đối với người thân

- Lắng nghe

- HS đọc, nhận xét

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi HS nêu kại nội dung 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, liên hệ thực tế

Tiết 4: Khoa học : ( Tiết 11)

Bài 11: CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I Mục tiêu :

(96)

2 Kĩ năng: - Kể tên cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hơp

- Nêu ví dụ số loại thức ăn cách bảo quản chúng

- Nói dấu hiệu cần ý lựa chọn thức ăn, cần bảo quản sử dụng thức ăn bảo quản

3 Thái độ: - HS có ý thức bảo quản sử dụng thức ăn hợp lý hợp vệ sinh II Đồ dùng dạy học :

- GV: Các hình SGK - HS: Sgk

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Thế thực phẩm an toàn ? - Làm để vệ sinh an toàn thực phẩm ? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK nói cách bảo quản thức ăn hình

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt đáp án đúng:

* Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học của cách bảo quản thức ăn

- Giảng cho HS hiểu muốn bảo quản thức ăn lâu ta phải làm nào?

- Cho lớp nêu Nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn

- Gợi ý cho HS rút ra, nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn

- Bổ sung cho hoàn chỉnh

- Quan sát từ hình đến SGK, thảo luận nhóm nói cách bảo quản thức ăn hình

- Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe

Hình 1: Phơi khơ Hình 2: Đóng hộp Hình 3: ướp lạnh Hình 4:

Hình 5: Làm mắm (ướp mặn) Hình 6: Làm mứt (cơ với đường) Hình 7: Ướp muối (cà muối)

- Lắng nghe

- Trả lời, nêu nhận xét - sè HS trình bày - Lắng nghe

- HS nêu, nhận xét

(97)

- Yêu cầu HS nêu cách bảo quản thức ăn + Hỏi: Cách làm cho vi sinh vật điều kiện hoạt động?

+ Cách ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?)

* Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà

- Đặt câu hỏi:

+ Gia đình em thường bảo quản thức ăn cách nào?

* Môc: Bạn cần biết: - Cho HS đọc

được vào thức ăn.)

- số HS trả lời

-phơi khô, nướng, sấy, ướp, đặc. -Đóng hộp

- HS nêu cách bảo quản thức ăn gia đình

- - 3hs đọc

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- Gọi Hs đọc lại mục cần biết Gọi HS kể tên cách bảo quản thức ăn 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà học Tiết 6: Đạo đức : ( Tiết 6)

Bài 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiếp theo) I Mục tiêu: :

1.Kiến thức: - HS nhận thức có quyền có ý kiến, trình bày ý kiến có liên quan đến trẻ em

2 Kĩ năng: - Biết thực quyền tham gia ý kiến Thái độ: - Biết tôn trọng ý kiến người khác II Đồ dùng dạy học :

- GV: Mic để chơi trị chơi ( có ) - HS: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu phần ghi nhớ “Biết bày tỏ ý kiến” 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Hoạt động 1: Tiểu phẩm

“ Một buổi tối gia đình bạn Hoa” - u cầu nhóm lên đóng vai tiểu phẩm

- Cho học sinh thảo luận, trình bày

- Cả lớp theo dõi

- nhóm lên đóng vai- Bạn khác nhận xét

(98)

+ Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?

+ Hoa có ý kiến nào? + Ý kiến có phù hợp khơng? - Nhận xét, kết luận

b) Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên”

- u cầu HS đóng vai phóng viên lên vấn bạn theo câu hỏi tập

- GV chia lớp làm hai nhóm Phát Mic - Dựa vào ý kiến HS bày tỏ qua câu hỏi vấn GV kết luận:

-Hoa không muốn bỏ học, học một buổi buổi phụ giúp mẹ Ý kiến Hoa phù hợp.

- Lắng nghe- HS lên bảng làm phóng viên

- HS hoạt động nhóm - Lắng nghe

+ Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến

+ Các ý kiến phù hợp em phải được tôn trọng

+ Trẻ em phải biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác

*Hoạt động nối tiếp:

- Thảo luận vấn đề liên quan đến tổ, lớp, trường

- Tham gia ý kiến với cha mẹ vấn đề liên quan đến thân

Thứ ba ngày 28 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán : ( Tiết 27)

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Ôn tập, củng cố về: So sánh só tự nhiên, đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian, số trung bình cộng

2 Kĩ năng:

- Đọc viết, so sánh số tự nhiên

- Đơn vị đo khối lượng đơn vị đo thời gian

- Một số hiểu biết ban đầu biểu đồ, số trung bình cộng Thái độ: - HS hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng nhóm ( 2) - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học: 1 Tổ chức: Hát + sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Làm – ý b (trang 34) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

(99)

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm chữa Đáp án:

- Viết số lên bảng, gọi HS đọc số, nêu giá trị chữ số số

- GV nhận xét Đáp án:

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS tự làm vào SGK -Gv phát phiếu nhóm

- Tổ chức cho HS chữa - Củng cố tập

Đáp án:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho HS quan sát biểu đồ tìm hiểu yêu cầu tự làm

- Gäi HS chữa - Chốt lại ý Đáp án:

- Gäi HS nêu yêu cầu - Cho học sinh tự làm

Bài 1(35)

- HS nêu yêu cầu

- HS viết kết vào bảng - a) 2835918 b) 2835916 c) Giá trị chữ số là: 2000000

+ Số 283 096: Giá trị chữ số 200 000

+ Số 82 360 945: Giá trị chữ số 000 000

+ Số 547 238: Giá trị chữ số 200

Bài 2(35) Viết số thích hợp vào trống - HS nêu yêu cầu

- Làm vào SGK

- HS làm vào bảng nhóm

a 475 36 > 475 836 b 876 < 913 000

c tÊn 175 kg > 75 kg d tÊn 750 kg = 2750 kg

Bài 3(35): Dựa vào biểu đồ viết vào chỗ chấm

- HS nêu yêu cầu tập - Quan sát, trả lời

- Chữa - Theo dõi

a) …3…; …3A; 3B; 3C b) ….18…

….27… ….21…

c) ….3B….; 3A… d) … 22…

Bài 5(36): Tìm số trịn trăm x, biết: 540 < x < 870

- HS nêu yêu cầu

9

2

(100)

- Chấm chữa Đáp án:

- HS làm vào - Theo dõi

- Các số tròn trăm lớn 540 bé 870 là: 600; 700; 800

Vậy x là: 600; 700; 800 4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học

- GV tuyên dương HS nhận thức nhanh 5 Dặn dò:

- Hướng dẫn nhà

- Về nhà làm tập VBT

Tiết 2: Luyện từ câu : ( Tiết 11)

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng

- Nắm qui tắc viết hoa danh từ riêng, vận dụng vào thực tế

2 Kĩ năng: - HS phân biệt danh từ chung danh từ riêng Viết hoa danh từ riêng

3 Thái độ: - HS viết tả II Đồ dùng dạy học :

- Thầy: Bản đồ tự nhiên, bảng lớp chép sẵn nội dung tập - Trò: Vở tập

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ: - Danh từ gì?

- Lấy ví dụ danh từ người, vật, tượng 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Phần nhận xét:

* Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận ý nhận xét

- Gọi nhóm trình bày

- Nhận xét, chốt lại câu trả lời

- HS nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm

(101)

Đáp án:

- Chỉ vị trí sơng Cửu Long đồ

* Bài 2: So sánh cách viết từ có khác nhau?

- Cho HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Gọi HS trả lời

Đáp án:

- Nêu: Những tên chung loại vật gọi danh từ chung Những tên loại vật định gọi danh từ riêng

* Bài 3: Cách viết từ có hác nhau? - Cho HS nêu u cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét, chốt lại câu trả lời - Chốt lại phần nhận xét

c) Ghi nhớ: (SGK)

- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ d) Phần luyện tập:

- Cho HS đọc yêu cầu đọc đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn

- Tổ chức cho HS làm cá nhân trình bày

- Nhận xét, chốt lời giải

a) (từ) sông

b) (sông) Cửu Long c) vua

d) Lê Lợi

- HS nêu, lớp theo dõi - So sánh trả lời miệng - Trả lời

- Theo dõi

So sánh a với b

- Sông: tên chung dòng nước chảy lớn

- Cửu Long: Tên riêng dịng sơng So sánh c với d

- Vua: tên chung người đứng đầu nhà nước phong kiến

- Lê Lợi: Tên riêng vị vua.

- HS nêu - Trả lời - Lắng nghe

+ sông: không viết hoa

+ Cửu Long: Tên riêng dịng sơng cụ thể viết hoa

+ vua: không viết hoa

+ Lê Lợi: tên riêng vị vua viết hoa

- HS đọc, lớp đọc thầm

Bài tập 1: Tìm danh từ chung danh từ riêng đoạn văn

- HS đọc yêu cầu - Lắng nghe

- Làm vào VBT, nối tiếp trình bày

- Lắng nghe

(102)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét, chốt lại cách viết - Đặt câu hỏi: Họ tên bạn danh từ chung hay riêng? Cách viết nào?

trái, phải, giữa, trước.

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ, Trác, Bác Hồ.

Bài tập 2: Viết họ tên bạn nam; bạn nữ lớp

- HS nêu yêu cầu - Làm vào

- HS làm bảng lớp - Lắng nghe

- sè HS trả lời

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi Hs đọc lại ghi nhớ 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học Xem lại tập làm lớp

Tiết 5: Lịch sử : ( Tiết 6)

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Học sinh biết:

- Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

- Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị đô hộ Kĩ năng: - Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa

3 Thái độ: - HS có ý thức trân trọng lịch sử II Đồ dùng dạy học :

- GV: Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học : Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu ghi nhớ tuần Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận ý

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái thú Tô Định

(103)

+ Khởi nghĩa nổ Thi Sách bị giết hại

Ý kiến đúng, sao? - Yêu cầu nhóm phát biểu

- Nhận xét, kết luận:

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giải thích phạm vi nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

- Cho HS quan sát lược đồ, đọc thơng tin SGK trình bày lại diễn biến khởi nghĩa

- Gọi HS trình bày trước lớp - GV nêu:

* Hoạt động 3: Làm việc lớp - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Nhận xét nêu: * Ghi nhớ: (SGK)

- Đại diện nhóm phát biểu - Lắng nghe

- Quan sát, HS đọc, lớp đọc thầm, tự trình bày

- HS trình bày kết hợp lược đồ, nhận xét

Việc Thi Sách bị giết hại cớ, nguyên nhân lịng u nước - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi

- HS quan sát đồ

- HS trình bày trước lớp

Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa cửa sông Hát, làm chủ Mê Linh đánh xuống Cổ Loa, Luy Lâu, quân địch thua khởi nghĩa thành công.

- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi GV

-Nhân dân ta giành độc lập sau 200 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ

- HS đọc nối tiếp ghi nhớ sgk

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi Hs nêu lại ghi nhớ

5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Thứ tư ngày 29 tháng năm 2010

Tiết 3: Toán( Tiết 28)

(104)

1 Kiến thức: Viết, đọc, so sánh số tự nhiên: nêu giá trị chữ số số

2 Kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng đo thời gian + Thu thập xử lí thơng tin biểu đồ

+ Giải tốn tìm số trung bình cộng nhiều số Thái độ : HS hứng thú học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Biểu đồ hình cột (BT2) SGK trang 37, phiếu

- HS: Bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức: - Hát + Sĩ số

2 Kiểm tra cũ: - HS nêu miệng - Bài trang 36

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho học sinh làm tập - GV đưa câu hỏi

- Nhận xét, chốt lại kết đúng, củng cố tập

- Nêu yêu cầu tập

- Cho HS quan sát tìm hiểu biểu đồ - Cho HS tự làm

- GV đọc yêu cầu ý, HS trả lời - Nhận xét, chốt đáp án

- Cả lớp theo dõi

Bài 1(36): Mỗi tập có nêu kèm theo số câu trả lời A; B; C; D (là đáp số, kết …) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

- học sinh nêu yêu cầu

- Chơi trị chời " Rung chng vàng' - HS trả lời bảng

Đáp án:

a D c.C e C

b B d C

Bài 2(37):

- HS nêu yêu cầu

- Quan sát, tìm hiểu SGK - Làm cá nhân

- Trả lời miệng Đáp án:

a) 33 sách b) 40 sách c) 15 quyển

d) Trung e) Hoà g) Trung

h) Trung bình bạn đọc được: (33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyển sách)

(105)

- Gọi HS đọc tốn

- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu toán

- Gợi ý, cho số HS nêu cách giải - Cho học sinh tự làm

- Chấm chữa bài:

- HS đọc tốn - Tìm hiểu u cầu Tóm tắt:

Ngày 1: 120m Ngày 2:

2

ngày đầu Ngày 3: Gấp ngày đầu Trung bình ngày: … m? - Lắng nghe

- Lớp làm vào vë, HS lm phiu Bài giải

S vi bỏn ngy th 2: 120 : = 60 (m) Số vải bán ngày thứ 3:

120 x = 240 (m) Trung bình ngày bán: (120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140 m

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà xem lại tập

Tiết 1: Tập đọc(Tiết 12)

CHỊ EM TÔI

I MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện

Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ em Câu chuyện khun khơng nói dối

3 Thái độ : Giáo dục HS đức tính trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh họa SGK; Bảng phụ(nội dung ) - HS: sgk

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức: - Hát

2 Kiểm tra cũ: - HS nêu

- Đọc thuộc lòng thơ Gà Trống Cáo - Trả lời câu hỏi nội dung

3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

(106)

b) Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc: - Đọc toàn

+ Yêu cầu HS chia đoạn

- Đọc nối tiếp đoạn

(Sửa lỗi phát âm nhắc nhở HS đọc giọng kết hợp giải nghĩa số từ phần cú giải)

- Đọc nhóm - u cầu HS đọc tồn - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung bài:

- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Cô chị xin phép ba đâu?

+ Cơ chị có học nhóm thật khơng? Cơ đâu?

+ Cơ nói dối ba nhiều lần chưa? Vì sao? + Vì lần nói dối lại thấy ân hận? - Giảng từ “Tặc lưỡi” (SGK)

+ Ý đoạn gì?

2.Và để biết em giúp chị tỉnh ngộ tìm hiểu - Cho HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:

+ Cơ em làm để bắt chị thơi nói dối?

+ Bị chị mắng em tỏ thái độ nào?

- Giúp HS hiểu nghĩa từ: giả bộ, sững sờ, im phỗng (SGK)

+ Ý đoạn gì?

- Cho HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi:

+ Vì cách làm em giúp tỉnh ngộ? + Cô chị thay đổi nào?

- Gợi ý cho HS nêu nội dung – GV bổ sung

- 1HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu

+ Bài chia đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu tặc lưỡi cho qua - Đoạn 2: Tiếp đến người - Đoạn 3: phần lại

- học sinh nối tiếp đọc (đọc lượt)

- Đọc theo nhóm - HS đọc, nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

- học nhóm

- Không, chơi với bạn, xem phim… - nói dối nhiều lần ba tin cơ -Vì thương ba, lại tặc lưỡi cho qua

1 Sự nói dối chị

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

-Cũng nói dối ba học lại xem chiếu bãng, lướt qua mặt chị

-Em giả ngây thơ hỏi lại chị học nhóm lại biết em rạp, chị sững sờ, im phỗng

2 Cô em giúp chị tỉnh ngộ.

- HS đọc, lớp đọc thầm - Trả lời

-em nói dối chị, chị thấy thói xấu của mình

(107)

- Cho HS đọc lại ý * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Cho HS đọc lại đoạn - Yêu cầu HS nêu giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc

- Cùng lớp nhận xét

- HS nêu

Nội dung: Cơ chị hay nói dối tỉnh ngộ nhờ giúp đỡ em Câu chuyện lời khuyên khơng nói dối.

- HS đọc - HS đọc - HS nêu

- HS đọc phân vai đoạn 4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học, liên hệ thực tế 5 Dặn dò

- Dặn học sinh nhà học bài, chuẩn bị sau

Tiết 5: Kể chuyện : ( Tiết 6) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu :

1.Rèn kỹ nói:

- Biết kể chuyện tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc lòng tự trọng

- Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện Rèn luyện thành người có lòng tự trọng

2 Rèn kỹ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học :

- GV: Gợi ý kể chuyện SGK trang 58 - HS: Sgk

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Kể câu chuyện nghe, đọc tính trung thực Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề

Đề bài: Kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe đọc

- Yêu cầu HS đọc đề - Cho HS đọc gợi ý

- HS đọc đề

(108)

- Lưu ý cho HS: Ngoài truyện nêu gợi ý nên chọn truyện SGK

- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện kể - Cho HS đọc lại gợi ý

* Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa + Lưu ý: Truyện dài kể 1, đoạn - Cho HS kể trước lớp

- Mỗi HS kể xong với bạn trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Cùng lớp nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay, nêu câu hỏi hay

- – HS nối tiếp nói - Đọc thầm

- Kể, trao đổi ý nghĩa theo nhóm - – HS thi kể chuyện trước lớp

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - Gọi Hs nhắc lại cách kể chuyện 5 Dặn dò:

- Dặn HS nhà chuẩn bị sau

Tiết 5: Chính tả : (Nghe – viết)

NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Nghe viết tả, trình bày truyện “Người … thật thà” Tìm viết từ láy có tiếng có chứa âm đầu s/x

2 Kĩ năng: - Biết tự phát lỗi sửa lỗi - Viết tả

3.Thaí độ: - HS có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp viết sẵn yêu cầu tập - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Viết từ: lặng lẽ, nặng nề 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu

b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết

- Đọc lượt tả - Cho HS đọc lại truyện

- Tóm tắt nội dung câu chuyện: Ban – dắc

- Theo dõi

(109)

là nhà văn tiếng giới, khơng bao giờ ơng biết nói dối.

- Đọc cho HS viết từ dễ sai - Hướng dẫn HS cách trình bày - GV ®ọc

- Đọc lại để HS soát lỗi

- Chấm chữa bài: chấm bài, nhận xét c) Hướng dẫn học sinh làm tập:

Bài tập 2: Phát hiện, sửa lỗi chính tả em Ghi lỗi tự sửa

- Yêu cầu HS đọc nội dung tập - Gọi học sinh chữa

- Nhận xét, kết luận

Lỗi nhầm lẫn s/x; dấu hỏi, dấu ngã

Bài tập 3: Tìm từ láy - Cho HS nêu yêu cầu tập a) Có tiếng chứa âm s/x - Lấy ví dụ làm mẫu

- Hướng dẫn HS làm tập - Tổ chức cho HS làm - Cho HS trình bày - Kiểm tra, nhận xét

- Viết vào bảng - Lắng nghe

- Viết vào

- Tự soát lỗi, đổi cho bạn để soát lỗi

- Làm vào tập - Đọc bài, tự sửa lỗi

- HS chữa bảng lớp - Lắng nghe

Viết sai xắp lên xe Tưỡng tượng

Viết Sắp lên xe Tưởng tượng

- HS nêu yêu cầu - Lắng nghe

- Làm vào tập - Nêu miệng kết

Đáp án:

* Sàn sạt, san sát, sáng suốt … * xa xa, xinh xinh, xanh xao …

4 Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học, ghi nhớ tượng tả 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh tìm thêm từ tập 3a Tiết 5: Địa lý : ( Tiết 6)

TÂY NGUYÊN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Vị trí cao nguyên Tây Nguyên đồ - Trình bày số đặc điểm Tây Nguyên Kĩ năng: - Dựa vào đồ, lược đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức Thái độ: - HS tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học :

(110)

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu tác dụng việc trồng rừng Trung du Bắc Bộ ? 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng

Hoạt động 1: Làm việc lớp

- Giới thiệu Tây Nguyên đồ)

- Cho HS quan sát lược đồ để vị trí cao nguyên lược đồ

- Gọi HS đọc tên cao nguyên - Cho HS lược đồ

- Yêu cầu HS đồ địa lý Việt Nam vị trí đọc tên cao nguyên

- Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu mục (SGK) xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

- Giới thiệu số đặc điểm cao nguyên vừa nêu

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- Cho HS đọc mục SGK tự trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuật mùa mưa gồm tháng nào? Mùa kh« gồm tháng nào?

- Khí hậu có mùa? mùa nào? * Ghi nhớ: SGK

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Thực theo yêu cầu GV

(Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên tầng cao, tầng thấp khác nhau

- Quan sát H1 SGK trang 82, nêu vị trí cao nguyên

- Đọc theo hướng từ Bắc xuống Nam - Thực

- Lắng nghe

Cao nguyên Độ cao Đắc Lắc

Kon Tum Di Linh Lâm Viên

400 m 500 m 1000 m 1500m - Đọc thầm SGK

- HS trả lời

* Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô

- HS đọc SGK

- Mùa mưa vào tháng 5; 6; 7; 8; 9; 10. Mùa khô vào tháng 1; 2; 3; 4; 11; 12)

- Hai mùa mùa mưa mùa khô

- HS đọc ghi nhớ sgk

(111)

- Củng cố bài, nhận xét tiết học - gọi Hs đọc lại ghi nhớ( Hs ) 5 Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học

Thứ năm ngày 30 tháng năm 2010

Tiết 1: Toán: (Tiết 29)

PHÉP CỘNG I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Củng cố về: Cách thực phép cộng Kĩ làm tính cộng Kĩ năng: - HS thực phép tính

3 Thái độ: - HS hứng thú học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng nhóm ( 4) - HS: Bảng

III Các hoạt động dạy học : 1 Tổ chức: Hát + sĩ số 2 Kiểm tra cũ: - Bài tập (trang 37) 3 Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu bài

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Củng cố cách thực phép cộng

- Nêu phép cộng: 48352 + 21026 = ?

- Yêu cầu HS thực phép cộng kết hợp nêu cách tính

- Nhận xét, chốt ý + 4835221026

69378

48352 + 21026 = 69378 b) 367859 + 541728 = ?

- Tiến hành tương tự ý a + 367859541728

909587

367859 + 541728 = 909587

- Cho HS nêu lại cách thực phép cộng - Tóm tắt lại cách thực phép cộng c) Luyện tập:

- Theo dõi

- HS làm bảng, lớp làm vào nháp

- Theo dõi

- 1- HS nêu, nhËn xÐt - Lắng nghe

+ Đặt tính

(112)

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Cho HS tự làm

- Kiểm tra, chốt kết - Củng cố tập

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Tiến hành tương tự tập Đáp án:

- Yêu cầu HS đọc toán

- Gợi ý cho HS nêu yêu cầu để tóm tắt tốn

Tóm tắt:

Cây lấy gỗ: 325164 ? Cây Cây ăn quả: 60830

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm

- Chấm chữa bài, củng cố tập Đáp án:

- Làm vào bảng - Theo dõi

a) 4682 + 2305 b) 3917 + 5267 4682 3917 + 2305 + 5267 6987 9184 Bài 2(39) : Tính

- HS nêu yêu cầu

- HS làm nháp, sau nối tiếp nêu kết

a) 4685 + 2347 = 7032 57 696 + 814 = 58 510

b) 186 954 + 247 436 = 434 390 793 575 + 425 = 800 000 Bài 3(39)

- HS đọc toán - HS nêu yêu cầu

- Làm vào - Theo dõi - HS làm vào bảng phụ

Bài giải

Huyện trồng số là: 325 164 + 60 830 = 385 994 ( cây) Đáp số : 385 994 Bài 4(39): Tìm X

- HS nêu yêu cầu tập - Tự làm vào

- Theo dõi

a) X - 363 = 975 X = 975 + 363 X = 338 b) 207 + X = 815

X = 815 - 207 X = 608

4.Củng cố:

- GV nhận xét học

- Gọi HS nêu lại cách tính phép cộng 5 Dặn dị:

(113)

Tiết 2: Tập làm văn :

TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Nhận thức lỗi thư bạn - Nhận thức hay cô giáo khen

2.Kĩ năng:- Biết tham gia bạn lớp tự chữa lỗi 3.Tháo độ: - HS hứng thú học tập

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng thống kê lỗi theo loại sửa lỗi - HS: Sgk

III Các hoạt động dạy học : 1.Tổ chức: Hát

2.Kiểm tra cũ: - Thế đoạn văn văn kể chuyện ?

3.Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu b) Nội dung:

* Nhận xét chung kết viết - Nêu ưu khuyết điểm + Xác định kiểu văn viết thư, thư đầy đủ phần, lời xưng hô phù hợp… - Nêu tên số HS có viết tốt

- Nêu thiếu sót HS - số nội dung chưa sâu chữ viết ẩu - Thông báo điểm số cụ thể

* Hướng dẫn học sinh chữa bài

- Tổ chức cho HS nhận lỗi tự sửa

- Cho HS thống kê lỗi theo loại tự sửa * Hướng dẫn sửa lỗi chung

- Chép số lỗi HS thường mắc lên bảng - Cho HS chữa lỗi

- Chữa lại cho (nếu HS chữa sai) - Cho HS chép chữa

* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn thư, lá thư hay

- Đọc cho HS nghe đoạn thư, thư hay

- Tổ chức cho HS thảo luận

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Tự sửa lỗi

- Theo dõi

- Chữa lỗi bảng, lớp chữa nháp

- Chữa vào

- Lắng nghe

- Thảo luận để tìm hay đoạn thư

(114)

- GV nhận xét học 5 Dặn dò:

- Xem lại làm hoàn thiện VBT

Tiết 2: Luyện từ câu :

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

I Mục tiêu :

1 Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trung thực – Tự trọng

2 Kĩ năng: - Sử dụng từ học để đặt câu, chuyển từ vào vốn từ tích cực

3 Thái độ: - HS sử dụng từ ngữ nói viết II Đồ dùng dạy học :

- GV: Bảng lớp chép sẵn BT2

- HS: Vở tập Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Viết danh từ chung đồ dùng - Viết danh từ riêng

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài tập 1; (62) Chọn từ thích hợp cho ngoặc đơn để điền vào ô trống đoạn văn sau (SGK) - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc từ để chọn đoạn văn - Tổ chức cho HS làm bài, nêu kết

- Nhận xét, chốt lại Đáp án:

+ Thứ tự từ để điền là: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào.

- Cho HS đọc lài đoạn văn - Tóm tắt nội dung đoạn văn

Bài tập 2:Chọn từ ứng với nghĩa - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Chữa bảng lớp chốt lời giải Đáp án:

- Một lịng … trung thành - Trước sau … lay chuyển trung kiên

- Hát - HS

- Cả lớp theo dõi

- HS nêu yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - Làm vào tập - Lắng nghe

(115)

- Một lòng … việc nghĩa trung nghĩa - Ăn … trung hậu

- Ngay thẳng … trung thực Bài tập 3: Xếp từ ghép … - Cho HS nêu yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS làm theo nhóm - Gọi HS trình bày

- Nhận xét, chốt lại ý Đáp án:

a) trung thu, trung tâm, trung bình

b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên

Bài tập 4: Đặt câu với từ cho BT3

- Gọi HS nêu yêu cầu - Tự đặt câu

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà xem lại tập

- HS nêu yêu cầu - Làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi

- HS nêu yêu cầu

- Đặt câu ghi vào tập - Nối tiếp đọc c©u

Tiết 4: Khoa học :

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục t :iêu:

1 Kiến thức: - HS biết số bệnh thiếu chát dinh dưỡng cách phòng tránh Kĩ năng: - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Nêu số bệnh phòng tránh bệnh thiếu chất dinh dưỡng Thái độ: - HS có ý thức ăn uống đủ chất

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Các hình SGK (Trang 26) - HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Thế thực phẩm an toàn?

- Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm?

3 Bài mới: a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

- Hát - HS

(116)

b) Nội dung:

* Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Cho HS quan sát hình 1, SGK mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, biếu cổ - Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh - Yêu cầu nhóm trình bày

- Kết luận:

+ Trẻ em không ăn uống đầy đủ bị suy dinh dưỡng

+ Thiếu i-ốt thông minh, bị biếu cổ

* Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng

- Nªu câu hỏi cho nhóm thảo luận trình bày + Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng biếu cổ em biết bệnh thiếu i-ốt chất dinh dưỡng

(+ Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi – ta – A + Chảy máu chân thiếu vi – ta – C + Phải ăn đủ lượng, đủ chất

+ Trẻ em phải theo dõi cân nặng thường xuyên + Nếu trẻ bị bệnh thiếu dinh dưỡng phải điều chỉnh chế độ ăn uống, đưa khám, điều trị.)

* Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên số bệnh” - Chia lớp thành đội

- Hướng dẫn cách chơi

- Cho đội trưởng lên rút thăm - Tổ chức cho HS chơi

(Đội không đáp thua cuộc) Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà học

- HS quan sát tho lun theo nhúm

- Đại diện nhóm trình bày, bạn khác nhận xét

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

- Mỗi đội có HS - Lắng nghe

- Chơi trò chơi

Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010

Tiết 1: Toán :

PHÉP TRỪ I Mục tiêu :

Củng cố cho học sinh về: - Cách thực phép trừ - Kĩ làm tính trừ II Đồ dùng dạy học :

- Thầy:

(117)

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ: - Đặt tính tính:

a) 57696 + 814 b) 793575 + 6425 Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

b) Củng cố cách thực phép trừ a) 865279 – 450237 = ?

- Nêu phép trừ

- Cho HS thực phép trừ - Nêu lại cách thực

- Nhận xét, chốt kết đúng: - 865279450237

415042

865279 – 450237 = 415042 b) 647253 – 285749 = ?

- Tiến hành tương tự ý a - Cho HS tự thực

- 647253285749 361504

647253 – 285749 = 361504

- Yêu cầu HS nêu lại bước thực phép trừ - Tóm tắt

+ Đặt tính

+ Tính (theo thứ tự từ phải sang trái)

c) Thực hành: Bài tập 1:

- Cho HS nêu yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm - Kiểm tra, chốt kết Đáp án:

a) - 987864 b) - 628450

783251 35813

204613 592637

Bài tập 2:

- Tiến hành tập Đáp án:

a) - 65102 b) - 941302

13859 298764

- Hát - 2HS

- Cả lớp theo dõi

- Quan sát

- HS thực bảng lớp, lớp làm vào bảng

- Theo dõi

- HS thùc hiÖn theo yêu cầu

- HS nờu, nhn xột - Lắng nghe

- HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng

(118)

51243 642538 Bài

- Gọi học sinh đọc toán

- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu tốn Tóm tắt:

- u cầu HS làm vào - Chấm chữa

Bài giải

Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:

1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học 5.Dặn dị:

- Về làm tập 4, c¸c ý lại - (Trang 40)

- HS đọc toán - Nêu yêu cầu - Quan sát

- Làm vào

Tiết 2: Tập làm văn :

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ơng tiên thử thách chàng tiểu phu tính thật

2 Kĩ năng: - Dựa vào tranh lời giải thích tranh kể lại câu chuyện: Ba lưỡi rìu - Học sinh nắm cốt truyện “Ba lưỡi rìu” phát triển ý tranh thành đoạn văn kể chuyện

3 Thái độ: - HS tích cực học tập II Đồ dùng dạy học :

- GV:Tranh minh hoạ truyện, bảng lớp viết sẵn câu trả lời cho tranh 2, 3, 4, 5, (SGK)

- HS:

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Tổ chức:

2 Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc lòng tự trọng Bài mới:

a) Giới thiệu

- Giới thiệu, ghi đầu

- Hát - HS

(119)

b) Hướng dẫn học sinh làm tập

Bài tập 1: Dựa vào tranh lời kể tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Cho HS đọc phần lời tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Truyện có nhân vật? (2 nhân vật)

+ Nội dung truyện nói điều gì? (Ơng tiên thử thách chàng tiều phu tính thật thà)

- Cho HS kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu” theo nhóm - Cho HS thi kể (sử dụng tranh)

Bài 2: Phát biểu ý kiến tranh thành đoạn văn kể chuyện

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS cách thực

+ Để thực tập em cần quan sát kĩ tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì? nói gì? …

- Hướng dẫn HS làm mẫu tranh - Cho HS trả lời câu hỏi

+ Nhân vật làm gì? nói gì? + Nêu ngoại hình nhân vật - Nhận xét chốt lời giải

- Yêu cầu HS tập xây dựng đoạn văn, nhận xét - Chốt ý

- Hướng dẫn HS thực hành phát triển ý thành đoạn văn kể chuyện

- Kết luận: phần trả lời ghi bảng lớp - Cho HS kể chuyện theo nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện + Kể đoạn

+ Kể toàn câu chuyện

- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay Củng cố:

- Củng cố bài, nhận xét tiết học Dặn dò:

- Dặn học sinh viết lại câu chuyện kể

- HS nêu, lớp theo dõi - HS nối tiếp đọc SGK - Trả lời

- Kể theo nhóm

- 2, học sinh kể lại cốt truyện

- Đọc SGK

- Theo dõi - Trả lời

- Quan sát tranh

- HS đọc lời dẫn lớp đọc thầm, nối tiếp trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe

- HS xây dựng, lớp nhận xét - Lắng nghe

- Nối tiếp phát biểu ý tranh

- Theo dõi

- Kể theo nhóm 2, phát triển ý, xây dựng đoạn văn

- HS kể - HS kể

(120)

Tiết 5: Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT

I Mục tiêu:

- H biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa khâu đột mau

- Có ý thức u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

GV: - Mẫu đường gấp mép vải khâu viền - Một số sản phẩm có đường khâu viền - Vật liệu dụng cụ cần thiết

H : đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học 1/ Giới thiệu bài:

2/ Quan sát - nhận xét mẫ u: - T giới thiệu sản phẩm

- Cho H nhận xét đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu

- H quan sát

- Mép vải gấp lần đường gấp mặt trái mảnh vải, khâu mũi khâu đột thưa mau, đường khâu mặt phải mảnh vải

- T nhận xét tóm tắt đường khâu viền gấp mép vải

3/ HĐ2: Hướng dẫn thao thác kỹ thuật: - Cho H quan sát hình 1, 2, 3,

- Nêu cách gấp mép vải

- H quan sát

- Kẻ đường thẳng mặt trái vải đờng cách mép vải 1cm

đường cách đường 1: 2cm - Gấp theo đường vạch dấu - Gấp mép vải lần

- Nêu cách khâu viền đường gấp mép? - Khâu lược

- Khâu viền mũi khâu đột

- Cho H thực hành - H gấp mép vải theo đường vạch dấu

- T quan sát

4/ Củng cố - dặn dò:

(121)

SINH HOẠT LỚP

NHẬN XÉT TRONG TUẦN 6 I YÊU CẦU:

- H nhận ưu điểm tồn hoạt động tuần - Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn mắc phải

II LÊN LỚP:

1/ Nhận xét chung:

- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, học giờ, xếp hàng vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản tương đối tốt

- Một số em có tiến học tập

- Học làm tập đầy đủ trước đến lớp - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ

- Vệ sinh thân thể + VS lớp học Tồn tại:

- số em viết đọc yếu:

- Hay nghich ngợm nói chuyện giờ: - Lười học:

2/ Phương hướng:

Ngày đăng: 01/05/2021, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w