Đổi mới chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước lấy ví dụ ở tỉnh nghệ an (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
i PHẦN MỞ ĐẦU -1 Tính cấp thiết đề tài: Nông nghiệp - nông thôn nước ta có vị trí, vai trị quan trọng kinh tế quốc dân phát triển đất nước Hiện nay, nông nghiệp - nông thơn nước nói chung, miền núi nói riêng có bước phát triển tồn diện, song cịn nhiều hạn chế, yếu Nguyên nhân hạn chế, yếu nói hệ thống chế, sách Đảng Nhà nước ta nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Để góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn, đánh giá kết đạt hạn chế, yếu kém, khuyết điểm thông qua việc thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói chung, khu vực miền núi nói riêng, tác giả chọn đề tài: "Đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, lấy ví dụ tỉnh Nghệ An" để nghiên cứu Đồng thời, mạnh dạn đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm đổi lĩnh vực Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, hệ thống chế sách Đảng Nhà nước ta nhiều bất cập, hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Tuy nhiên nay, chưa có đề tài nghiên cứu việc đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi để trình thực mang lại hiệu cao ii Với tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài nêu trên, cán công tác quan Tỉnh uỷ, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé để nghiên cứu tìm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: - Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, để đề xuất giải pháp khả thi nhằm đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi Để thực mục đích nói trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích, làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trình cơng nghiệp hố - đại hố + Đánh giá thực trạng sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi, lấy ví dụ Nghệ An để minh hoạ - Đề xuất giải pháp để đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Hệ thống sách Đảng Nhà nước triển khai thực thực tiễn giai đoạn, từ năm 1986 đến - Trên lãnh thổ Việt Nam nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: - Cơ sở phương pháp luận để nghiên cứu gồm: chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp lịch sử lơ gích, phân tích tổng hợp, trừu tượng hố, mơ hình hố tiếp cận hệ thống - Phương pháp nghiên cứu cụ thể là: nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn, vấn, điều tra xã hội học phân tích thống kê iii Dự kiến đóng góp luận văn: - Khái qt hố làm rõ số vấn đề lý luận kinh tế nơng nghiệp nơng thơn nói chung, miền núi nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng kết việc thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn nói chung, miền núi nói riêng - Đưa số nhóm giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống chế sách ban hành Kết cấu luận văn: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hố - đại hố Chƣơng 2: Thực trạng sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi, lấy ví dụ thực tế Nghệ An Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi iv CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NƠNG THƠN MIỀN NÚI TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH Lý luận chung đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn miền núi q trình CNH, HĐH 1.1- Đặc điểm miền núi kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi: - Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Đặc điểm điều kiện xã hội - Điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp - nơng thơn miền núi 1.2- Vai trị miền núi kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi kinh tế quốc dân 1.3- Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nơng thơn 1.4- Khái niệm phân loại sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn - Khái niệm sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn: + Theo nhà kinh tế học Frane Ellis thì: "Chính sách xác định đường lối hành động mà phủ lựa chọn lĩnh vực kinh tế, kể mục tiêu mà phủ tìm kiếm lựa chọn phương pháp để theo đuổi mục tiêu đó" + Theo Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Đình Thắng sách nơng nghiệp hiểu là: "tổng thể biện pháp kinh tế phi kinh tế có liên quan đến nơng nghiệp ngành có liên quan, nhằm tác động vào nông nghiệp theo mục tiêu định, thời gian định" - Phân loại sách kinh tế nông nghiệp - nông thôn: + Phân loại theo địa chí tác động sách v + Phân loại theo mức độ quan trọng mục tiêu cần đạt tới sách + Phân loại sách theo thời gian mục tiêu cần đạt tới + Phân loại tổng hợp, chi tiết 1.5- Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi trình cơng nghiệp hố, đại hố - Các mơ hình lý thuyết phát triển nơng nghiệp nơng thơn ảnh hưởng đến việc hoạch định sách nơng nghiệp quốc gia, gồm: Mơ hình quảng canh; Mơ hình phát triển theo hướng bảo vệ; Mơ hình phát triển nhờ tác động, thúc đẩy kinh tế CN thị; Mơ hình phát triển theo hướng khuếch tán; Mơ hình phát triển đầu tư có hiệu quả; Mơ hình phát triển bị kích thích đổi - Cơ sở hình thành sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn nước ta gồm: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.6- Sự cần thiết phải đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi q trình cơng nghiệp hố, đại hố - Vai trị kinh tế nông nghiệp - nông thôn phát triển kinh tế quốc dân + Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế, nông nghiệp vừa ngành tạo vật phẩm tiêu dùng thiết yếu cho người, vừa có vai trị làm sở cho q trình cơng nghiệp hố thơng qua cung cấp nguồn vốn tích lũy ban đầu, cung ứng lao động nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp, thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp dịch vụ + Đối với nước nông nghiệp nói chung, để nơng nghiệp đình đốn kéo theo trì trệ lạc hậu ngành khác, trước hết công nghiệp Không gia tăng sản lượng nông sản để đáp ứng nhu cầu vi nhân dân xuất khẩu, kinh tế đứng trước khó khăn ngoại tệ Mặt khác, trì trệ sản xuất nơng nghiệp làm cho nơng dân thu nhập thấp, nghèo nàn, dẫn đến thu hẹp thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp, không kích thích cơng nghiệp Đồng thời, khơng tạo điều kiện cho cơng nghiệp thực vai trị "bà đỡ" cho nông nghiệp vươn lên đại tiên tiến - Kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi có nhiều đặc điểm vai trị quan trọng kinh tế quốc dân: + Kinh tế nông nghiệp - nông thôn chịu tác động chi phối mạnh mẽ điều kiện tự nhiên vùng, miền, như: đất đai, khí hậu, thời tiết, sinh vật… + Nông nghiệp nước ta chủ yếu dựa vào lúa nước Lao động nông nghiệp - nơng thơn chủ yếu thủ cơng + Trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cịn thấp + Nơng nghiệp - nơng thơn miền núi cịn có đặc điểm riêng - Những bất cập chế sách phát triển nơng nghiệp - nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa: + Hệ thống chế sách phát triển nông nghiệp - nông thôn nước ta cịn dàn trải, thiếu đồng bộ, có lúc sách cịn triệt tiêu động lực lẫn + Một số chế sách khơng phù hợp trở nên lạc hậu chưa điều chỉnh kịp thời Nhiều sách ban hành chưa tháo gỡ hàng rào ngăn cản phát triển lực lượng sản xuất + Một số sách ban hành khơng sát thực tế, tính khả thi thấp + Một số sách q trình soạn thảo, xây dựng bị chi phối tư tưởng cục địa phương, khép kín, lợi ích cục vùng, miền vii + Một số sách, dự án trình soạn thảo bị chi phối tư tưởng trục lợi cá nhân số cán 2- Nội dung nhân tố tác động đến đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi theo hƣớng CNH, HĐH năm vừa qua 2.1- Nội dung đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn miền núi theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố: - Một là, đổi sách đầu tư cho nông nghiệp - nông thôn để đẩy nhanh tốc độ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn - Hai là, đổi sách giáo dục đào tạo, tạo nguồn nhân lực, giải lao động việc làm - Ba là, đổi sách tài tín dụng ưu đãi cho nơng nghiệp nơng thơn miền núi - Bốn là, đổi sách xố đói giảm nghèo - Năm là, đổi sách thuế - Sáu là, đổi sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn trình cơng nghiệp hố, đại hố 2.2- Các nhân tố tác động đến đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi - Một cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu phải đổi sách phát triển kinh tế - Hai trình độ, kiến thức, nhận thức đội ngũ cán hoạch định sách có tác động trực tiếp đến sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi - Ba trình độ dân trí miền núi địi hỏi phải nâng dần để nhận thức nội dung sách q trình triển khai thực viii - Bốn sách phát triển nơng nghiệp - nông thôn miền núi gắn với yêu cầu củng cố quốc phòng - an ninh miền núi, vùng biên giới 3- Kinh nghiệm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn số nƣớc giới 3.1- Kinh nghiệm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Nhật Bản: Tiến trình CNH nơng nghiệp Nhật tiến hành sau: + Tăng suất nông nghiệp quy mô nhỏ, giữ lao động lại nông thôn + Dưỡng sức dân, tạo khả tích lũy phát huy nội lực + Gắn nông nghiệp với công nghiệp, gắn nông thôn với thành thị + Chọn biện pháp khởi động q trình cơng nghiệp hóa thích hợp 3.2- Kinh nghiệm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp -nông thôn Trung Quốc: - Trung Quốc bắt đầu công cải cách kinh tế từ khu vực nơng nghiệp nơng thơn, sau lan sang lĩnh vực ngân hàng, thương mại - Đặc điểm phát triển công nghiệp nông thôn Trung Quốc: + Nông nghiệp phát triển mạnh tạo đà cho phát triển cơng nghiệp nơng thơn + Đa dạng hố hình thức sở hữu + Chính quyền địa phương có vai trò quan trọng việc giúp cho doanh nghiệp nông thôn tiếp cận nguồn vốn khác khu vực nông thôn + Công nghệ sử dụng nhiều lao động, tận dụng lợi lao động rẻ dư thừa nông thôn + Xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp thành thị + Phát triển cơng nghiệp nơng thơn xóa đói giảm nghèo ix 3.3- Một số học kinh nghiệm giới đổi sách cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn: Để cơng nghiệp hóa nơng thơn thành cơng, Chính phủ nên đóng vai trị giúp đỡ, xây dựng mơi trường thơng thống, lành mạnh cho cơng nghiệp nơng thơn phát triển Các sách hỗ trợ cơng nghiệp hóa nơng thơn cần hướng tới mục tiêu sau: Tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng khuyến khích doanh nghiệp nơng thơn phát triển; Phát ngành có tiềm năng, có lợi so sánh, có thị trường để đầu tư phát triển ; Có sách đầu tư phát triển đồng kết cấu hạ tầng, dịch vụ, tín dụng, đào tạo, ưu đãi thuế, cải thiện thủ tục hành ; Cơng nghiệp địa phương nông nghiệp nông thôn liên kết lẫn nhau; Đơn giản hóa giảm bớt thủ tục thành lập, giải thể loại hình sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn; Cải tiến hệ thống thuế để giảm chi phí thành lập sở sản xuất, cơng nghiệp nơng thơn; Giúp doanh nghiệp nơng thơn tìm kiếm khoảng trống thị trường mà doanh nghiệp lớn không với tới hướng hoạt động doanh nghiệp nông thôn thành phận bổ sung cho doanh nghiệp lớn; Quy hoạch khu, tiểu khu cụm cơng nghiệp; Có chương trình hỗ trợ cho người nghèo thơng qua chương trình tín dụng, giáo dục, y tế x CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƠNG NGHIỆP - NƠNG THÔN MIỀN NÚI, QUA THỰC TIỄN Ở TỈNH NGHỆ AN 1- Điều kiện tự nhiên xã hội Nghệ An: - Nghệ An có 10 huyện niền núi, với tổng diện tích tự nhiên 1.374.502 ha, chiếm 83,4 diện tích tự nhiên tồn tỉnh Có 214 xã, thị trấn Trong đó, có 115 xã đặc biệt khó khăn 26 xã có chung đường biên giới với tỉnh nước bạn Lào - Miền núi Nghệ An nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp khí hậu miền Bắc miền Nam Có mạng lưới sơng, suối dày đặc, nguồn nước mặt dồi - Tổng diện tích tự nhiên 10 huyện miền núi 1.374.502 ha, chiếm 83,4% tổng diện tích tự nhiên Tỉnh Tổng diện tích đất có rừng 656.319ha, chiếm 93,1% tổng diện tích tồn tỉnh - Có nguồn tài ngun khống sản đa dạng, phong phú quý - Dân số miền núi Nghệ An khoảng 1.097.945 người, chiếm 36,7% dân số tồn tỉnh, gồm dân tộc Dân số phân bố khơng đều, mật độ bình qn 79,8người/km2 - Tổng số lao động độ tuổi 600.102 người, chiếm 55,42 tổng số lao động toàn vùng 2- Những thuận lợi khó khăn miền núi Nghệ An: * Thuận lợi: Có tiềm lớn nguồn lao động, quỹ đất, tài ngun, khống sản; Có điều kiện để phát triển du lịch; Có tiềm lớn để phát triển thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi; Có cửa qua nước CHDCND Lào, điều kiện để phát triển kinh tế xi * Khó khăn: Địa bàn rộng lớn, địa hình phức tạp, hiểm trở bị chia cắt nhiều sông suối, điều kiện sản xuất giao lưu kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn; Khí hậu, thời tiết tương đối khắc nghiệt, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống; Trình độ dân trí thấp Đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật vừa thiếu vừa yếu, cán sở xã, Tệ nạn xã hội hủ tục lạc hậu còn; Địa bàn biên giới rộng lớn, cơng tác quốc phịng - an ninh phức tạp, khó khăn 3- Tình hình thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi * Thời kỳ 1981 - 1985: - Nghị Trung ương (khoá IV) ban hành số sách đổi vĩ mơ, lẫn vi mơ Nhờ đó, nơng nghiệp có chuyển biến mạnh mẽ - Năm 1981, Nhà nước ban hành sách khốn sản phẩm cụ thể đến người lao động số sách khác - Nhìn chung sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thôn giai đoạn 1981 - 1985 bước quan trọng tạo điều kiện tiếp cận với quy luật giá trị trao i gia Nh nc vi nông dân chế thị tr-ờng nh-ng thay đổi đ-ợc b-ớc, tháo gỡ bớt cản trở, trì trệ chế quản lý theo mô hình kế hoạch hãa tËp trung quan liªu, bao cÊp * Thêi kú 1986 - 1995: - Năm 1986 thời điểm định nghiệp đổi toàn diện kinh tế đất n-ớc - Nội dung đ-ờng lối đổi quản lý kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn xii giai on từ năm 1988 -1993 là: Tiếp tục giải phóng sức sản xuất, chuyển nông nghiệp tự túc, tự cấp sang sản xuất hàng hóa nhiều thành phần; Thực ®iỊu chØnh mét b-íc quan hƯ vỊ së h÷u t- liệu sản xuất; Khẳng định vai trò tự chủ hộ xà viên, thực khoán hộ, khuyến khích làm giàu lao động đáng; Xác định vai trò hợp tác xà chế quản lý chuyển sang làm dịch vụ đầu vào, đầu cho hộ xà viên; Thực phân phối theo lao động cổ phần đóng góp xà viên; Tiến hành xếp lại đổi cơ chế quản lý đơn vị kinh tế nhà n-ớc lĩnh vực nông, lâm, ng- nghiệp; Khẳng định tồn hợp pháp khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, t- nhân nông nghiệp; Khuyến khích phát triển rộng rÃi hình thức liên doanh, liên kết thành phần kinh tế * Chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp - nông thôn nói chung, miỊn nói nãi riªng thêi kú 2001 đến - Thực đầu t- phát triển nông nghiệp nông thôn - Đầu t- phát triển hạ tầng nông thôn - Chính sách hỗ trợ tín dụng tài cho nông nghiệp nông thôn - Chính sách phát triển thị tr-ờng tiêu thụ nông, lâm sản xiii - Chính sách tăng c-ờng nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ - Chính sách hỗ trợ đổi quan hƯ s¶n xt - Chính sách hỗ trợ tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo * Tình hình thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn Nghệ An giai đoạn từ năm 1986 trở trước Các sách giai đoạn chủ yếu tập trung giải khó khăn trước mắt để ổn định kinh tế - quốc phòng, chưa đủ điều kiện để tính tốn cho chiến lược lâu dài * Tình hình thực sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Nghệ An giai đoạn từ năm 1986 đến Những năm gần tỉnh Nghệ An xây dựng đề án phát triển kinh tế xã hội miền tây tỉnh Nghệ An Chính phủ Quyết định số 147QĐ/CP để phê duyệt Đồng thời, tiếp tục thực chương trình, dự án khác Chính phủ * Những hạn chế, yếu nguyên nhân yếu trình thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi tỉnh Nghệ An - Hạn chế, yếu kém: Chưa khai thác tốt tiềm mạnh miền núi; Việc thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào miền núi nhiều khó khăn, trở ngại, kết thấp; Cơ cấu kinh tế chuyển biến chậm Các vấn đề đời sống, xã hội chưa giải tốt; Cơ sở hạ tầng thấp kém, việc huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển gặp nhiều khó khăn; Cơng tác đạo điều hành cịn nhiều hạn chế - Nguyên nhân tồn tại, yếu kém: + Xuất phát điểm kinh tế - xã hội thấp, điều kiện tự nhiên gặp nhiều khó khăn, khả huy động nội lực thấp, sức thu hút doanh nghiệp xiv nước đầu tư phát triển vào địa bàn hạn chế + Một số chương trình, dự án Chính phủ phê duyệt với tổng mức đầu tư lớn chưa cấp vốn vốn cấp hàng năm nhỏ nên chưa thể triển khai thực cách có hiệu tiến độ + Tư tưởng trông chờ ỷ lại cịn nặng, cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán sở dạy nghề cho đồng bào dân tộc chưa quan tâm mức + Còn lúng túng đạo, điều hành 4- Đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân tồn thực sách phát triển kinh tế nơng nghip - nụng thụn nỳi 4.1- Đánh giá tổng quát sách tiếp tục đổi phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn từ 1986 - 1995: - Những kết đạt đ-ợc: + Đổi chế sách góp phần b-ớc hoàn thiện nội dung đ-ờng lối đổi quản lý kinh tế nông nghiệp - nông thôn Đảng + Việc ban hành sách cách kịp thời đà giải tỏa nhanh hạn chế, v-ớng mắc nảy sinh thực tế giai đoạn 1988 - 1992 + Kết phát triển kinh tế thời kỳ 1990 - 1995 t-ơng đối toàn diện - Những hạn chế, thách thức: Có tín hiệu phát triển tự phát thiếu ổn định; Quan hệ phân phối chế thực phân phối lợi ích Nhà n-ớc với nông dân phận dân c- nông thôn xv ch-a đ-ợc làm rõ giải thỏa đáng; Môi tr-ờng sinh thái, tự nhiên nông thôn bị phá vỡ; Nội dung định h-ớng cấu thành phần điều kiện tiếp tục đổi năm tới đặt nhiều vấn đề phức tạp cần đ-ợc tiếp tục nghiên cứu xử lý 4.2- Kt qu trin khai thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi từ năm 2001 đến nay: - Thực sách nhiều thành phần kinh tế miền núi tạo nên chuyển biến quan trọng quan hệ sản xuất - Công nghiệp miền núi phát triển tương đối đa dạng ngành nghề - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng nơng thơn miền núi - Chính sách phát triển thị trường thương mại miền núi xây dựng thị trường hàng hoá rộng khắp, đa dạng kể vùng cao, vùng sâu - Hoạt động nghiên cứu ứng dụng chuyển giao tiến khoa học, công nghệ vào phát triển kinh tế nông nghiệp - nơng thơn miền núi góp phần quan trọng để đẩy nhanh tiến độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp - nơng thơn - Thơng qua mơ hình, giúp đồng bào dân tộc miền núi tiếp cận với tiến khoa học công nghệ, cách làm ăn có hiệu kinh tế cao - Thực sách phát triển giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán xây dựng hệ thống trường đào tạo, bồi dưỡng, đáp ứng yêu cầu 4.3- Những hạn chế, yếu việc ban hành, thực sách phát triển kinh tế nơng nghiệp - nông thôn miền núi nguyên nhân: - Những hạn chế, yếu kém: + Về sách đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội nông nghiệp nơng thơn + Về sách khoa học cơng nghệ + Về sách hỗ trợ vốn, tín dụng nhà nước + Về sách phát triển thị trường +Về sách hỗ trợ việc làm xóa đói giảm nghèo xvi + Về sách hỗ trợ xây dựng đổi quan hệ sản xuất nông nghiệp nơng thơn miền núi + Về sách hỗ trợ đào tạo cán cho cán xã, bản, làng + Hạn chế chung công tác xây dựng ban hành chế sách + Hạn chế chung trình tổ chức triển khai thực - Nguyên nhân tồn tại, yếu kém: Công tác quản lý nhà nước việc thực sách hỗ trợ nơng nghiệp - nơng thơn cịn nhiều yếu kém; Sự phân công, phân cấp thực chương trình, dự án chưa qn; Cơng tác tổng kết thực chủ trương, sách chưa kịp thời; Một số chế sách ban hành thiếu cụ thể; Công tác kiểm tra, tra, giám sát chưa thường xuyên; Một số địa phương trơng chờ ỷ lại, thiếu sáng tạo; Trình độ chun môn đội ngũ cán làm công tác khảo sát thiết kế, thẩm định hạn chế xvii CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN MIỀN NÚI -1- Phương hướng chung phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X 2- Phương hướng phát triển nông nghiệp - nông thôn miền núi theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3- Những quan điểm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn - Quan điểm phát triển toàn diện kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tăng trưởng bền vững - Quan điểm kinh tế hàng hố gắn với thị trường cơng xã hội - Quan điểm hiệu kinh tế xã hội - Quan điểm kết hợp truyền thống với đại - Quan điểm cấu kinh tế miền núi gắn với khai thác tiềm lợi thế; gắn với chiến lược kinh tế nông nghiệp - nông thôn nước; gắn với cơng nghiệp hố, thị hố kết cấu hạ tầng nông thôn phân công lại lao động nơng thơn miền núi - Quan ®iĨm vỊ ®ỉi sách kinh tế phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu quốc phòng - an ninh - Quan điểm đổi sách phát triển kinh tế phải gắn với tuyền truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho nhõn dân đào tạo bồi d-ỡng cán - Quan điểm kinh tế mở hội nhập với quốc tế 4- Giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn miền núi xviii * Nhóm giải pháp chớnh sỏch đất đai, -u tiên đầu t- xây dựng sở hạ tầng kü thuËt n«ng th«n - Về lĩnh vực đất đai: Ban hành sách khuyến khích việc chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp tạo điều kiện cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển; Có chủ tr-ơng, sách để sớm hình thành phát triển thị tr-ờng quyền sử dụng đất theo qui định pháp luật; Có sách đồng giá điều kiện đền bù đồng bộ, thống ch-ơng trình, dự án đầu t- vào nông nghiệp; Rà soát lại toàn việc quản lý, sử dụng đất đai vùng nông thôn miền núi, nông lâm tr-ờng, trang trại để xử lý nghiêm vi phạm bổ sung sách đất đai nông - lâm tr-ờng - Về đầu t- xây dựng sở hạ tầng nông thôn: Nâng tỷ trọng đầu t- cho khu vùc n«ng nghiƯp - n«ng th«n tổng số đầu t- từ ngân sách Nhà n-ớc để có điều kiện tập trung đầu t- cho trọng điểm nông nghiệp - nông thôn miền núi, khắc phục t-ợng dàn trải, manh mún, thiếu đồng bộ; Tiếp tục -u tiên đầu t- đầu t- đồng cho công trình, dự án kết cấu hạ tầng trọng điểm mang tính chiến l-ợc ca nông thôn miền núi; Đẩy mạnh phân cấp cho địa ph-ơng, tăng c-ờng quản lý Nhà n-ớc ca cỏc cp, cỏc ngnh; có chế tài để xử lý sai phạm tr×nh thùc hiƯn xix - Đưa số giải phỏp c th thc hin ch-ơng trình 135 giai đoạn * Nhóm sách giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo - Về lao động giải việc làm: Chú trọng đầu t- cho mt số ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dùng vốn nh-ng cần nhiều lạo động nông thôn; Tập trung vốn để đầu t- khai thác tiềm rừng, quỹ đất có; Khuyến khích phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn, phát triển kinh tế trang trại, xí nghiệp, hợp tác xà m bo vừa đầu t- vốn vừa giải đ-ợc nhiều lao động cho nông thụn; Đẩy mạnh xà hội hóa công tác đào tạo nghề áp dụng hình thức đào tạo ngắn ngày, đài tạo chỗ, vừa học vừa làm - Về công tác xóa đói, giảm nghèo: Có chÝnh s¸ch vỊ l·i st tÝn dơng; Có chÝnh sách hỗ trợ tăng thêm thu nhập cho hộ nghèo qua ch-ơng trình: tín dụng, khuyến lâm, khuyến ng- v hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng xà nghèo, xó đặc biệt khó khăn; Xõy dng h thng cỏc sách v khám chữa bệnh cho ng-ời nghèo, u tiờn giáo dục đào tạo, hỗ trợ đầu t- sở hạ tầng * Nhóm giải pháp sách tài chính, tín dụng, th-ơng mại thị tr-ờng đầu t- n-ớc - Chớnh sỏch tài chính, tín dụng hỗ trợ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi: Đổi xx Chính sách thuế; sách vốn đầu t-; Có sách -u ®·i hÊp dÉn h¬n ®Ĩ huy ®éng ngn vèn trung, dài hạn tăng khả thu hút đầu t- n-ớc ngoài; Triển khai thực việc đăng ký giao dịch, điều chỉnh danh mục ngành nghề lĩnh vực đ-ợc h-ởng chế sách -u đÃi đầu t- Thiết lập quan hệ tín dụng, nâng cao hiệu tín dụng đầu t- -u đÃi; Có sách hỗ trợ nông dân ứng vốn vay phục vụ cho sản xuất, chế biến hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hình thức bán trả góp vật t-, máy móc, thiết bị nông nghiệp cho nông dân; Tạo điều kiện, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng qũy bảo hiểm ngành hàng khuyến khích phát triển quỹ tín dụng xà hội; Tăng c-ờng phân cấp quản lý vốn đầu t- - Chớnh sỏch thị tr-ờng: Nâng cao nhận thức phát triển kinh tế hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán cho n«ng th«n miỊn nói; Có sách để hỗ trợ cho thị trường nông thôn miền núi phát triển hỗ trợ để đa dạng hố loại hình thương mại phù hợp với nông thôn miền núi; Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi gắn với việc mở rộng thị trường; Có sách phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn - Về khuyến khích đầu tư nước ngồi: Có chế sách tốt để thu hút tối đa nguồn tài trợ tổ chức tiền tệ giới vào dự án xây dựng sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, môi trường, lâm nghiệp bảo tồn thiên nhiên ; Có chế sách mạnh mẽ hơn, đột phá để tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư; Có sách khuyến khích đầu tư 100% vốn nước xxi cho liên kết cá nhân, tổ chức nước với cá nhân tổ chức nước ngồi * Nhóm giải pháp sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường đảm bảo an ninh quốc phòng Khi xây dựng quy hoạch tổng thể chi tiết, kế hoạch phát triển cụ thể cần khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình tài ngun mơi trường, địa lý, thổ nhưỡng đưa vào tính tốn cụ thể; Khi xây dựng sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho miền núi phải vào chiến lược quốc phịng - an ninh để tính tốn chi phí đảm bảo chiến lược quốc phịng an ninh * Nhóm giải pháp sách khoa học công nghệ Tập trung đầu tư cao khoa học công nghệ cho vùng nông nghiệp - nông thôn; Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có sách ưu đãi thu hút nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật; Đánh giá xác kết nghiên cứu khoa học để vận dụng vào thực tiễn; Ưu tiên chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư để qua nâng cao trình độ, khả tiếp cận khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến; Chọn hình thức chuyển giao cơng nghệ sát hợp với tỉnh, vùng, miền miền núi * Nhóm giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, phát triển nguồn nhân lực Tập trung khảo sát điều tra, đánh giá thực trạng trình độ mặt đội ngũ cán miền núi để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng, dạy nghề vùng, khu vực miền núi; Có sách khuyến khích, thu hút cán bộ, sinh viên, giáo viên miền xuôi lên miền núi công tác, cống hiến; Ưu tiên đầu tư ngân sách đổi chương trình đào tạo, bồi dưỡng; đổi biện pháp giáo xxii dục phổ thông miền núi theo hướng giáo dục văn hoá gắn với giáo dục nghề * Nhóm giải pháp sách nâng cao nhận thức đồng bào miền núi, đồng bào dân tộc kế hoạch đầu tư phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi: Có chế bắt buộc tất dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội miền núi phải có kinh phí bắt buộc cho đào tạo, bồi dưỡng cán phục vụ cho dự án; Gắn thực chương trình, dự án với cơng tác tư tưởng, cơng tác dân vận * Nhóm giải pháp đổi sách phát triển kinh tế nơng nghiệp – nông thôn để khắc phục khoảng cách chênh lệch miền núi miền xuôi; miền núi với thành thị - Phải vào quy hoạch chiến lược tổng thể để xác định mức độ đặc thù có tính đột phá, khắc phục đầu tư cào để tập trung cho miền núi - Căn vào quy hoạch chiến lược tổng thể quy hoạch chi tiết phát triển kinh tế miền núi vùng, khu vực để ban hành sách cụ thể sát hợp với vùng, dự án với tính khả thi cao./ ... tiễn đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi q trình cơng nghiệp hố - đại hố Chƣơng 2: Thực trạng sách phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn miền núi, lấy ví dụ thực tế Nghệ. .. Điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp - nơng thơn miền núi 1.2- Vai trị miền núi kinh tế nông nghiệp - nông thôn miền núi kinh tế quốc dân 1.3- Chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nơng... hướng phát triển nông nghiệp - nông thôn miền núi theo định hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3- Những quan điểm đổi sách phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn - Quan điểm phát triển