Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
318,57 KB
Nội dung
i TĨM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt không doanh nghiệp nước mà cịn với doanh nghiệp nước ngồi Cuộc cạnh tranh thể tất mặt: công nghệ, quản lý, sản phẩm dịch vụ, chất lượng, v.v Nhưng hết, yếu tố đứng đằng sau cạnh tranh người Chất lượng nguồn nhân lực lợi so sánh hàng đầu doanh nghiệp nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần quan trọng việc trì phát triển doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp, phát huy vai trò doanh nhân nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Đào tạo nguồn nhân lực có lực, trình độ phẩm chất, uy tín cao, góp phần tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, phát triển nhanh, bền vững góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Vì vậy, việc đầu tư vào công tác đào tạo phát triển nhân lực điều tất yếu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để tìm giải pháp đẩy mạnh cơng tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa lý luận nhân lực công tác đào tạo nhân lực bảo hiểm xã hội Phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La Đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận văn kết cấu gồm 04 chương: ii - Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Chương 2: Bảo hiểm xã hội công tác đào tạo nhân lực bảo hiểm xã hội - Chương 3: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2010- 2014 - Chương 4: Các giải pháp chủ yếu công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Giới thiệu cơng trình nghiên cứu (1) Luận án tiến sỹ Đinh Văn Toàn “Phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam đến năm 2015”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2011 (2) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Duy Minh “Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực công ty vận tải đa phương thức – Vietranstimex”, Trường Đại học Đà Nẵng, 2010 (3) Luận văn thạc sỹ Trần Quốc Toản “Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2011 (4) Luận văn thạc sỹ Phan Thị Mỹ Dung “Đào tạo nguồn nhân lực ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, Trường Đại học Đà Nẵng, 2012 (5) Luận văn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Ngân “ Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Kho bạc nhà nước tỉnh Lạng Sơn”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2013 (6) Luận văn thạc sỹ Phạm Quỳnh Anh “ Hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Chi nhánh Sơn La”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2014 Mặc dù cơng trình nghiên cứu cơng trình khác đề cập đưa giải pháp công tác đào tạo nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực khác song phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La chưa có tác giả nghiên cứu Vì đề tài luận văn tơi lựa chọn khơng có trùng lặp iii 1.2 Định hƣớng nghiên cứu luận văn Là người trực tiếp công tác Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La với mong muốn thông qua kết nghiên cứu thực đề tài có đóng góp vào công tác đào tạo, quản trị nhân lực đơn vị, giúp cho việc thực sách BHXH, BHYT địa bàn tỉnh Sơn La ngày hoàn thiện, phục vụ tốt đối tượng thụ hưởng Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: - Hệ thống hóa tồn sở lý luận nhân lực công tác đào tạo nhân lực bảo hiểm xã hội - Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn vừa qua theo nội dung khung lý thuyết xác lập - Đánh giá mặt đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực BHXH thời gian tới CHƢƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp bị giảm khả lao động việc làm rủi ro xã hội thơng qua việc hình thành, sử dụng quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an tồn đời sống người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an tồn xã hội" - Nhân lực là tổng hoà khả tiềm tàng bao gồm thể lực, trí lực nhân cách tồn người thuộc lực lượng lao động xã hội quốc gia, kết tinh truyền thống kinh nghiệm lao động sáng tạo dân tộc lịch sử người vận dụng để sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ cho nhu cầu tương lai đất nước - Nguồn nhân lực nguồn lực tồn cán bộ, cơng nhân viên lao động tổ chức đặt mối quan hệ phối kết hợp nguồn lực riêng người, bổ trợ khác biệt nguồn lực cá nhân thành nguồn lực tổ chức Sức mạnh tập thể lao động vận dụng vào việc đạt mục iv tiêu chung tổ chức, sở đạt mục tiêu thành viên Từ khái niệm nguồn nhân lực ta hiểu nguồn nhân lực BHXH bao gồm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc quan BHXH hưởng lương từ ngân sách nhà nước - Các nhân tố ảnh hưởng: Sự phát triển kinh tế xã hội; Sự phát triển khoa học cơng nghệ; Chính sách nhà nước BHXH; Mục tiêu, chiến lược phát triển BHXH; Lực luợng lao động BHXH; Quan điểm nhà quản trị; Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, hợp lý; Nguồn kinh phí dành cho đào tạo phát triển; Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ: - Các nội dung chủ yếu công tác đào tạo nhân lực BHXH Xây dựng kế hoạch đào tạo gồm nội dung sau: (i) Xác định mục tiêu đào tạo; (ii) Kinh phí cho cơng tác đào tạo năm kinh phí cho nội dung đào tạo Triển khai kế hoạch đào tạo gồm số nội dung sau: Thành lập máy đào tạo; Lựa chọn đối đượng đào tạo; Xây dựng chương trình đào tạo phương pháp đào; Lựa chọn giáo viên; Lựa chọn thời gian địa điểm đào tạo; Thông báo kế hoạch đào tạo; Tổ chức thực kế hoạch xác lập; Hiệu chỉnh kế hoạch q trình thực có phát sinh sai sót Đánh giá kế hoạch đào tạo với hai nội dung sau: Đánh giá việc thực chương trình đào tạo; Đánh giá việc thực nội dung kế hoạch đào tạo Các phương pháp để đánh giá chương trình đào tạo bao gồm: Đánh giá qua phản ứng học viên; Đánh giá qua kết học tập; Đánh giá thông qua hành vi người lao động; Đánh giá thông qua kết cơng việc CHƢƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA (2010 – 2014) Để thực tốt nhiệm vụ giao, hoàn thành tốt chức năng, chức trách mà Đảng Nhà nước giao phó, BHXH tỉnh Sơn La xác định rõ mục tiêu, chiến lược phát triển gồm nâng cao lực quản lý, đẩy mạnh công tác ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp tục thực cải cách hành Cùng với mục tiêu phát v triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày cao công việc Để phát triển nguồn nhân lực, BHXH tỉnh Sơn La xác định rõ: Cần tăng cường công tác xây đựng đội ngũ cán toàn tâm toàn ý với tinh thần nhiệt huyết phục vụ nhân dân lấy người làm trung tâm phát triển trình làm việc với đồng nghiệp khách hàng Đặc biệt, đội ngũ cán công chức, viên chức, NLĐ thành thạo chun mơn nghiệp vụ mà cịn người chun nghiệp Do đó, đội ngũ cán cơng chức ngành bảo hiểm phải rèn luyện kỹ cá nhân kỹ làm việc nhóm hiệu quả, phát huy tinh thần đoàn kết tập thể Ngoài ra, quan BHXH tỉnh Sơn La xác định muốn nâng cao chất lượng nhân lực cần phải nâng cao lực quản lý đội ngũ lãnh đạo ngành bảo hiểm tồn tỉnh để vận dụng cách linh hoạt sách, chủ trương Đảng Nhà nước, đáp ừng nhu cầu phát triển ngành đồng thời khuyến khích phát triển đội ngũ cán công chức, NLĐ cấp Hàng năm, BHXH tỉnh Sơn La triển khai thực kế hoạch đào tạo nhân lực cho đơn vị theo yêu cầu công việc diễn biến tình hình nhân sự, phịng Tổ chức Hành chịu trách nhiệm đầu mối việc triển khai công tác đào tạo Việc thực kế hoạch đào tạo nhân lực tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu đối tượng đào tạo - Bước 2: Tổng hợp nhu cầu đào tạo - Bước 3: Xây dựng chương trình vào phương pháp đào tạo - Bước 4: Lựa chọn giáo viên - Bước 5: Xác định kinh phí - Bước 6: Tổ chức đào tạo - Bước 7: Báo cáo, đánh giá kết đào tạo Chi phí đào tạo ln Ban giám đốc BHXH tỉnh Sơn La quan tâm mức Hoạt động đào tạo phát triển khơng có nguồn kinh phí riêng mà chi vào kinh phí máy Chi phí đào tạo qua năm chiếm tỷ lệ nhỏ chi phí máy vi Chi phí đào tạo giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị tính: nghìn đồng Nội dung Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chi hoạt động 21.364.000 33.104.000 44.971.000 53.153.000 55.509.000 máy Chi đào tạo đào tạo lại 231.600 310.080 420.710 547.830 750.390 Trong giai đoạn 2010 – 2014, BHXH Sơn La tổ chức số chương trình đào tạo : Mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chỗ: 59 lớp với 2.410 lượt người tham gia; Cử dự lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH Việt Nam trung tâm đào tạo tổ chức: 42 lớp với tổng số 192 người tham gia; Cử học đại học sau đại học: 35 người; Cử tham gia lớp bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, chuyên viên chính: 85 người; Cử tham gia lớp bồi dưỡng lý luận trị: 25 người; Về phương pháp đánh giá: Đánh giá chương trình kết đào tạo BHXH tỉnh Sơn La thực qua phương pháp: Một là, thông qua kiểm tra sở đào tạo, người học tốt nghiệp cấp coi hồn thành khóa đào tạo Hai là, tiếp tục sử dụng đánh giá cá nhân theo quý để đánh giá tiến học viên Kết đánh giá chương trình đào tạo chủ yếu BHXH Sơn La giai đoạn 2010 – 2014 cho thấy: Đơn vị tính: phần trăm Xếp loại 2010 2011 2012 2013 2014 Khá, Giỏi 23,00 24,50 25,90 27,10 29,70 Trung bình 55,00 58,00 59,30 61,30 6,.50 Yếu 22,00 17,50 14,80 11,60 8,80 Nguồn: BHXH tỉnh Sơn La Trong giai đoạn 2010 – 2014, thực chương trình đào tạo so với kế hoạch BHXH Sơn La cho kết tích cực phần lớn vượt dự kiến kế hoạch Cụ thể bảng sau: vii Bảng 3.12 So sánh số chƣơng trình thực so với kế hoạch giai đoạn 2010 – 2014 Đơn vị: chương trình 2010 2011 2012 2013 2014 Các chương trình đào tạo TH KH TH/ KH TH KH TH/ KH TH KH TH/ KH TH KH TH/ KH TH KH TH/ KH Các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chỗ 10 10 100% 11 11 100% 11 10 110% 13 11 118% 14 13 108% 167% 140% 114% 10 111% 12 10 120% Cử học đại học 200% 200% 300% 2 100% 4 100% Cử học sau đại học 1 100% 3 100% 2 100% 2 100% 0 Cử bồi dưỡng lý luận trị 1 100% 1 100% 1 100% 1 100% 1 Cử dự lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH Việt Nam 100% Nguồn: BHXH tỉnh Sơn La Công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2010 - 2014 đạt kết quả, là: (i) Trong công tác xây dựng kế hoạch đào tạo - Đã xác định nhu cầu đào tạo, nội dung đào đạo cán công nhân viên làm việc phòng, ban Nội dung đào tạo phù hợp với quy định, đường lối BHXH Việt Nam Ngoài ra, nhu cầu đào tạo phê duyệt cấp quản lý nên có đánh giá lãnh đạo, phù hợp với phương hướng hoạt động quan - Đã xác định thời gian đào tạo, cấu số lượng học viên tham gia đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo cụ thể cho chương trình đào tạo, bồi dưỡng - Đã đáp ứng nhu cầu cán bộ, công chức, họ tự đánh giá lực nhu cầu, đăng ký tham gia chương trình đào tạo Việc lựa chọn đối tượng đào tạo thỏa mãn nhu cầu cần đào tạo người lao động, khả nghề nghiệp người (ii) Trong triển khai kế hoạch đào tạo nhân lực - Đã biết áp dụng số phương pháp giảng dạy khác sử dụng giảng quy, phương pháp giảng dạy tham gia, phương pháp hội thảo bảo công việc Chẳng hạn, phương pháp sử dụng giảng quy có ưu điểm có hệ thống lý thuyết đầy đủ Các khóa học lý luận trị trị, quản lý Nhà nước xây dựng với hệ thống giáo trình chi tiết, rõ ràng Các giáo viên sở giảng dạy người có kỹ kinh nghiệm Do đó, giảng thiết kế ngắn gọn dễ hiểu, tạo điều kiện học tập cho học viên Đối với nhân viên mới, hướng dẫn người có kinh nghiệm nơi làm việc, nên nhanh chóng thực cơng việc giao Ngồi ra, chương trình hội thảo khóa tập huấn nâng cao nghiệp vụ ngắn ngày, phương pháp giảng dạy tham gia áp dụng Nhờ đó, học viên giảng viên trao đổi kiến thức kinh nghiệm thực hành với nhau, tạo nên hứng thú cho người học với khả vận dụng vào thực tế 9 - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nói chung tập thể lãnh đạo quan tâm góp phần quan trọng việc nâng cao mặt chung trình độ, lực đội ngũ cán bộ, viên chức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; thúc đẩy phong trào học tập quan, đơn vị, ý thức tự nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp khắc phục khó khăn, vướng mắc nảy sinh q trình thực nhiệm vụ chuyên môn Từ năm 2010-2014 cử 06 đồng chí học cao cấp lý luận trị Trường Chính trị tỉnh; 21 đồng chí học trung cấp lý luận trị hệ chức Trường Chính trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố Nhìn chung chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu; đội ngũ giảng viên có trình độ, trách nhiệm với cơng việc; thường xun cập nhật kiến thức mới, đổi phương pháp dạy học, gắn lý luận với thực tiễn dẫn chứng cụ thể, sát thực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán lý luận trị rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống Cán cử học, bồi dưỡng có phẩm chất đạo đức tốt, phấn khởi, tích cực học tập, rèn luyện, trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Kết học tập đạt Với kiến thức tiếp thu nhà trường, cán bộ, công chức vận dụng vào thực tiễn thực nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý nâng cao lực lãnh đạo, đạo, điều hành; phương pháp quản lý cán bộ, công chức; khả nắm bắt tâm lý, tư tưởng cán bộ, công chức; chất lượng công tác, lực thực tiễn nâng lên rõ rệt Chương trình, nội dung, thời gian đào tạo phù hợp với thực tế; Tuy nhiên chất lượng giảng dạy số giảng viên mức độ khác khả truyền đạt, nội dung giảng dạy chưa phong phú, thiếu kiến thức thực tiễn; phương pháp giảng dạy cứng nhắc, chưa tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, thoải mái, buổi thảo luận - Các chương trình, nội dung loại hình thức bồi dưỡng theo chức danh, bồi dưỡng nghiệp vụ phù hợp Từ năm 2010 đến năm 2014 bồi dưỡng quản lý nhà nước chương trình chun viên chun viên cho 85 người; bồi dưỡng ngoại ngữ 10 cho 19 người; bồi dưỡng tin học cho 10 người; bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho người - Về kinh phí: Đối với viên chức cử học đại học cá nhân tự đóng góp; lớp bồi dưỡng Trường Đào tạo nghiệp vụ, kinh phí nhà trường; Các trường hợp cử bồi dưỡng tỉnh: bồi dưỡng kế toán trưởng 01 viên chức kinh phí đóng góp 2.600.000đồng/người đồng; bồi dưỡng quản lý nhà nước ngạch chun viên, kinh phí đóng góp 1.815.000 đồng/người; nghiệp vụ đấu thầu, hướng dẫn đấu thầu thuốc, kinh phí đóng góp 800.000 đồng/người - Ngồi ra, cơng tác giáo dục trị tư tưởng ln cấp ủy tập thể lãnh đạo quan tâm Kịp thời tổ chức học tập, quán triệt chủ trương, đường lối, Đảng pháp luật Nhà nước, sách phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đặc biệt sách BHXH, BHYT cho cán bộ, đảng viên, viên chức Thường xuyên quan tâm nắm bắt tư tưởng, tâm tư nguyện vọng cán bộ, viên chức; giáo dục nêu cao ý thức trách nhiệm, lực hoạt động thực tiễn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao (iii) Trong đánh giá kế hoạch đào tạo nhân lực - Công tác nhận xét đánh giá kết đào tạo tiến hành thường xuyên theo chương trình đào tạo, định kỳ hàng năm tạo nề nếp sở cho việc bố trí, sử dụng cán bộ, viên chức phù hợp với trình độ, lực, đảm bảo cho cán bộ, viên chức phát huy hết khả sở trường, hăng say công tác Quy chế đánh giá nhân viên BHXH tỉnh Sơn La thực theo phương pháp xếp loại Bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nhân lực BHXH tỉnh Sơn La tồn hạn chế: - Phương pháp thu thập thơng tin q trình xác định nhu cầu đào tạo cịn mang tính chiều, chưa phong phú, đầy đủ - Thời gian đào tạo chương trình trung cấp lý luận trị - hành cao cấp lý luận trị - hành cịn bất cập (thời gian đào tạo 02 năm); 11 - Phịng Tổ chức Hành chưa có phân tích cơng việc vị trí cơng tác mà xác định yêu cầu công viêc qua chức nhiệm vụ phòng chưa đầy đủ - Nhu cầu đào tạo BHXH tỉnh Sơn La xác định cịn mang tính chủ quan từ cán quản lý nhân giám đốc quan, chưa xác định rõ nhu cầu đào tạo nhân viên - Việc xác định nhu cầu đào tạo quan chưa lập danh mục đào tạo ưu tiên chưa có phân tích hiệu ngân sách đầu tư cho đào tạo Do gây chồng chéo đào tạo không kịp thời, hiệu - Chưa nêu cụ thể tác dụng đào tạo cán bộ, công chức tham gia khóa đào tạo có hiểu biết kỹ Điều dẫn tới tình trạng lãng phí chi phí, thời gian cơng sức không đào tạo người, việc - Tài liệu trang thiết bị chương trình đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế - Các khóa đào tạo nội dung cịn chồng chéo dẫn tới việc gây lãng phí thời gian cho người học lãng phí tiền bạc đơn vị Mặt khác, nhiều khóa đào tạo bị dồn vào cuối năm khiến cho cán công chức cử học gặp nhiều khó khăn thực thi cơng việc quan Chế độ sách cán học bất cập học viên học tập trung chức; cán công tác huyện cán công tác địa bàn thành phố - Phương pháp đào tạo sở đào tạo chậm đổi mới, mang nhiều tính lý thuyết, cứng nhắc, học viên khó áp dụng lý thuyết vào thực tế Tài liệu trang thiết bị chương trình đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thực tế - Đội ngũ cán quản lý cấp phòng Bảo hiểm xã hội huyện thiếu; lực số cán quản lý chưa tổ chức đào tạo, bồi dưỡng; dẫn tới hiệu công tác đội ngũ cán bộ, viên chức nhìn chung chưa cao, chất lượng chưa đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 12 - Chất lượng công tác đào tạo thấp, đảm bảo số lượng, chưa thực đưa kiến thức vào ứng dùng công việc * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác đào tạo nhân lực BHXH tỉnh Sơn La (1) Công tác tuyên truyền pháp luật cấp, ngành BHXH, BHYT chưa thường xuyên, sâu rộng, nhận thức người sử dụng lao động người lao động trách nhiệm, quyền lợi việc thực sách BHXH hạn chế (2) Đội ngũ viên chức tiếp nhận từ ngày đầu thành lập có nhiều hạn chế trình độ, lực, yếu kỹ thực hành khả vận dụng khoa học công nghệ công tác nghiệp vụ chuyên môn Công tác giao dịch, hướng dẫn nghiệp vụ đăng ký, tham gia BHXH, BHYT, việc đối chiếu, đôn đốc thu nộp hàng tháng chưa tạo áp lực chủ sử dụng lao động, chưa nâng lên tầm “nghệ thuật” đôn đốc thu BHXH, BHYT (3) Việc nhận thức tầm quan trọng, quan tâm đạo xây dựng quy trình nghiệp vụ chưa sâu sát; chủ động phối hợp công việc phịng nghiệp vụ có lúc cịn hạn chế Tinh thần trách nhiệm số cán bộ, viên chức yếu, tác phong làm việc chậm đổi mới, thái độ phục vụ nhân dân chưa cao, chưa chịu khó nghiên cứu, học tập nâng cao trình độ; đặc biệt chế độ, sách BHXH, BHYT thường xuyên thay đổi (4) Công tác nhận xét đánh giá CB,CC,VC hàng năm cịn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm, hình thức, làm cho cơng tác nhận xét đánh giá chưa thực công cụ đắc lực công tác quản lý đội ngũ CB,CC,VC đơn vị (5) Việc trả lương vào ngày đầu tháng chưa phù hợp, chưa vào ngày công cán bộ, viên chức tạo lơi lỏng ý thức chấp hành nội quy, quy chế cán bộ, viên chức (6) Yêu cầu áp lực công việc ngành Bảo hiểm xã hội lớn; hầu hết phòng Bảo hiểm xã hội huyện, thành phố phải kiêm nhiệm nhiều vị trí cơng việc, phải làm thêm ngồi khơng thể đảm đương, giải tốt khối lượng công việc 13 (7) Công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ đạt yêu cầu số lượng lớp người tham gia; chất lượng, hiệu hạn chế chất lượng biên soạn tài liệu, cách thức truyền đạt yếu; chưa tiến hành khảo sát, đánh giá nguyên nhân yếu kém, tập hợp khó khăn vướng mắc sở để tìm kiếm giải pháp khắc phục kịp thời (8) Cơng tác kiểm tra tra thực sách BHXH, BHYT chưa thường xuyên chưa ngang tầm nhiệm vụ; cán làm cơng tác kiểm tra cịn thiếu số lượng kinh nghiệm Chức tra thực chế độ BHXH, BHYT ngành Lao động Y tế thực hiện, vậy, số lượng tra lại vơ ỏi, nên việc xử lý sai phạm hiệu chưa cao (8) Chỉ tiêu biên chế Bảo hiểm xã hội Việt Nam giao chưa tương xứng với nhiệm vụ so với Bảo hiểm xã hội tỉnh lân cận có đặc điểm địa lý, giao thơng tỷ trọng giao dự toán thu, chi BHXH, BHYT tính đầu viên chức Việc tuyển dụng nhân lực theo quy định địa bàn Sơn La gặp nhiều khó khăn nguồn cung nhân lực hạn chế (9) Nhận thức đội ngũ Trưởng phòng nghiệp vụ, Giám đốc Bảo hiểm xã hội huyện, thành công tác quản trị nhân lực, kiến thức nguồn nhân lực hạn chế CHƢƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA Nhóm giải pháp xây dựng kế hoạch đào tạo nhân lực: Đổi phương pháp xác định nhu cầu đào tạo; Xác định mục tiêu đào tạo rõ ràng sử dụng hợp lý nhân lực sau đào tạo Nhóm giải pháp triển khai thực kế hoạch đào tạo nhân lực: Lựa chọn sở đạo tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên.; Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng, chế độ khuyến khích học tập tổ chức thi nghiệp vụ cán viên chức Nhóm giải pháp đánh giá thực kế hoạch đào tạo nhân lực: Xây dựng hệ thống tiêu, tiêu chuẩn đánh giá kế hoạch đào tạo; Triển khai lấy ý kiến nguồn lực chất lượng đào tạo 14 Nhóm giải pháp hỗ trợ: Triển khai xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn BHXH Sơn La; Nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác đào tạo; Xây dựng sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo; Nâng cao chất lượng tập huấn nghiệp vụ KẾT LUẬN Luận văn “Đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La” góp phần hệ thống hố sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quốc tế nước việc đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành Bảo hiểm xã hội; sâu phân tích, đánh giá kết thực thi nhiệm vụ để từ đánh giá kết đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La, rõ tồn tại, hạn chế, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực ngành Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực năm Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La ... Bảo hiểm xã hội công tác đào tạo nhân lực bảo hiểm xã hội - Chương 3: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn 2010- 2014 - Chương 4: Các giải pháp chủ yếu công. .. chế nguyên nhân từ đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nhân lực BHXH thời gian tới CHƢƠNG BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI - "Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay... là: - Hệ thống hóa tồn sở lý luận nhân lực công tác đào tạo nhân lực bảo hiểm xã hội - Phân tích thực trạng công tác đào tạo nhân lực Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La giai đoạn vừa qua theo nội dung