1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ

88 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Kiến thức trọng tâm: Phân loại danh pháp: + Tên thông thờng + Tên gốc - chức. + Tên thay thế. Tên gốc - chức và thay thế thuộc tên hệ thống . Nhớ tên mạch cacbon chính; Tên một số gốc điển hình; Tên một số chức.

DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ I Kiến thức trọng tâm Phân loại danh pháp: + Tên thông thờng + Tên gốc - chức + Tên thay Tên gốc - chức thay thuộc tên hệ thống Nhớ tên mạch cacbon met / et / prop / but / pen / hex / hep / oct / non / dec Tên số gốc điển hình CH3 : metyl C2H5 : etyl CH3-CH2-CH2 : propyl (CH3)2CH: isopropyl C6H5: phenyl C6H5CH2: benzyl CH2=CH: vinyl CH2=CH-CH2-: anlyl Tên số chức an, en, in, ol, al, an, oic, amin II Phương pháp gọi tên hợp chất Cách gọi tên thay : Tên phần (kèm số vị trí) Tên mạch Tên phần chức (kèm số vị trí) Cách chọn mạch đánh số : - Có nhóm chức - dài - chứa nhiều nhánh - Đánh số u tiên : chức - nhánh cho tổng số mạch nhánh nhỏ Cách xác định nhanh tên gốc - chức hay tên thay đúng: - Gốc chức : + Thờng có : yl, ic + Các tên gốc chức viết cách - Tên thay : + Thờng có an, al, ol, oic có số + Các tên thành phần đợc viết liền Vd: Tên gốc - chức Tên thay CH3Cl : metyl clorua clometan CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua 2-clopropen CH3CHClCH3 isopropyl clorua 2-clopropan CH3CH(CH3)CH2OH isobutylic 2-metylpropanol Cách gọi tên amin : - Luôn viết liền - Tên thay : + Chọn mạch dài có chứa N + Nếu phần liên kết với N có N- trớc tên gốc Vd : CH3NH2 CH3NHCH2CH3 CH3-CH(NH2)-CH3 metylamin etylmetylamin isopropylamin metanamin N-metyletan-1-amin propan-2-amin BÀI TẬP DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ Câu Ankan X có cơng thức cấu tạo : Tên gọi X A 2—isopropylbutan B 3—isopropylbutan C 2,3—đimetylpentan D 3,4—đimetylpentan Câu : Hợp chất CH3CH(CH3)CH(CH3)CH=CH2 có tên gọi A 3,4—đimetylpent—1—en B 2,3—đimetylpent—4—en C 3,4—đimetylpent—2—en D 2,3—đimetylpent—1—en Câu : Trường hợp sau có cơng thức cấu tạo khơng với tên gọi cho ? CH2CH3 CH3CHCH2CH2CH3 CH3CHCHCH2CH3 B A CH3 CH3 Isopentan 3-etyl-2-metylpentan C CH3 CH3CHCH3 CH3 neopentan D CH3 CH3CH2CHCH2CH3 CH3 3,3-®ietylpentan Câu : Hợp chất hữu X có cơng thức C 4H9Br Đun hỗn hợp gồm X, KOH ancol etylic thấy tạo but—1—en Tên gọi X A 1—brombutan B 2—brombutan C 1—brom—2—metylpropan D 2—brom—2—metylpropan Câu : Hợp chất hữu X có cơng thức cấu tạo : CH2=CHOCOCH3 Tên gọi X A metyl acrylat B vinyl axetat C vinyl fomat D anlyl fomat Câu : Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi A N-metylpropan-2-amin B N-metylisopropylamin C metylpropylamin D N-metyl-2-metyletanamin Câu : Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức A propan-2-amin B etyl metyl amin C metyletylamin D etylmetylamin Câu : Tên gọi sau khơng với chất có cơng thức CH3CH(NH2)COOH? A axit 2-aminopropanoic B axit α -aminopropionic C axit α -aminopropanoic D alanin Câu : Tên thay chất có cấu tạo CH3CHClCH3 A 2-clopropan B propyl clorua C propylclorua D 2-clo propan Câu : Tờn gọi C6H5-NH-CH3 A metylphenylamin B N-metylanilin C N-metylbenzenamin D A, B, C Câu 11 : Tờn gọi chất CH3 – CH – CH – CH3 C2H5 CH3 A 2-etyl-3-metylbutan C 2,3-đimetylpentan B 3-etyl-2-metylbutan D 2,3-đimetylbutan Câu 12 : Tên gọi chất hữu X có CTCT : C2H5 | CH3 − C − CH2 − CH − CH2 − CH3 | | CH3 CH3 Là : A 2-metyl-2,4-đietylhexan C 5-etyl-3,3-đimetylheptan B 2,4-đietyl-2-metylhexan D 3-etyl-5,5-đimetylheptan Câu 13 : Trong chất đây, chất gọi tên đivinyl ? A CH2 = C = CH-CH3 B CH2 = CH-CH = CH2 C CH2-CH-CH2 -CH = CH2 D CH2 = CH - CH = CH - CH3 CH3 | Câu 14 : Chất CH3 − C − C ≡ CH cú tờn gỡ ? | CH3 A 2,2-đimetylbut-1-in B 2,2-đimeylbut-3-in C 3,3-đimeylbut-1-in D 3,3-đimeylbut-2-in Câu 15 : CH2 CH2 CH2 CH3 Chất có tên gọi ? CH3 CH2 CH3 A 1-butyl-3-metyl-4-etylbenzen B 1-butyl-4-etyl-3-metylbenzen C 1-etyl-2-metyl-4-butylbenzen D 4-butyl-1-etyl-2-metylbenzen CH3 − CH − CH2 − COOH | Câu 16 : Chất cú tờn : CH3 A Axit 2-metylpropanoic B Axit 2-metylbutanoic C Axit 3-metylbuta-1-oic D Axit 3-metylbutanoic Câu 17 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh pháp thay ? OHC -CH2- CH -CH2 -CH =CH - CHO | CH3 A 5-metylhep-2-en-1,7-dial B iso-octen-5-dial C 3-metylhep-5-en-1,7-dial D iso-octen-2-dial Câu 18 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh pháp thay : CH3- CH − CH2- CH - COOH | | C2H5 C2H5 A 2,4-đietylpentanoic B 2-metyl-4-etylhexanoic C 2-etyl-4-metylhexanoic D 4-metyl-2-etylhexanoic Câu 19 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh phỏp gốc – chức CH3 − CH2 − CH2 − CH2 − N − CH2 − CH3 | CH3 A Etylmetylaminobutan C butyletylmetylamin B etylmetylbutylamin D metyletylbutylamin Câu 20 : Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh pháp thông thường : A 1-amino-3-metyl benzen C m-toludin B m-metylanilin D Cả B, C ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ 1C 12C 2A 13B 3ª 14C 4A 15C 5B 16D 6A 17A 7D 18C 8C 19C 9A 20D 10D 11C XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ Một anđehit no có CTTN (C2H3O)n có CTCT ứng với CTPT anđehit ? A B C D Một axit no có cơng thức thực nghiệm là: (C 2H3O2)n có CTCT ứng với CTPT axit ? A Hai chất có CTCT B C D H − C− O − CH3 vµ CH3 − O − C− H Nhận xét sau ? || || O O A CTPT CTCT hai chất giống B CTPT CTCT hai chất khác C CTPT hai chất giống nhau, CTCT khác D CTPT hai chất khác CTCT giống Hai chất có cơng thức C6H5 − COO − CH3 vµ CH3 − COO − C6H5 Nhận xét sau ? A Hai chất có CTPT có CTCT khác B Hai chất có CTPT có CTCT tương tự C Hai chất có CTPT CTCT khác D Hai cơng thức chất CTPT CTCT giống Chất sau đồng phân CH3COOCH3 ? A CH3CH2OCH3 B CH3CH2COOH C CH3COCH3 D CH3CH2CH2OH Xác định CTCT C4H9OH biết tách nước điều kiện thích hợp thu anken A CH3 - CH2 - CH2 - CH2OH C CH3 − C(CH3)2 − OH B CH3 − CH(OH) − CH2 − CH3 D Không thể xác định X đồng phân có CTPT C 5H8 X tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol : tạo sản phẩm CTCT X A CH2= C = CH2 - CH2− CH3 B CH2= C(CH3) - CH = CH2 C CH2= CH − CH2 - CH=CH2 D Không thể xác định (X) → (A) → (B) → (C) → PVA (poli (vinyl axetat)) CTCT phù hợp X A CH3−C≡ CH B CH3−C≡ C−CH3 C CH3−CH2−C≡ C−CH3 D Cả A, B, C Axit cacboxylic mạch hở CTPT C5H8O2 có CTCT có đồng phân cis - trans ? A B C D 10 Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) có tỉ khối so với H 30 X không tác dụng với Na X có phản ứng tráng gương CTCT X A CH2(OH)CHO B HCOOCH3 C CH3COOH D C3H7OH 11 Hợp chất hữu X chứa loại nhóm chức có CTPT C 8H14O4 Khi thủy phân X dung dịch NaOH thu muối hỗn hợp ancol A, B Phân tử ancol B có số ngun tử C gấp đơi phân tử ancol A Khi đun nóng với H 2SO4 đặc điều kiện thích hợp A cho olefin B cho ba olefin CTCT X A CH3OOCCH2CH2COOCH2CH2CH3 B HOCOCH2CH2CH2CH2COOCH2CH3 C C2H5OCO-COO CH2CH2CH2CH3 D C2H5OCO-COOCH(CH3)CH2CH3 12 Hợp chất hữu C4H7O2Cl thuỷ phân môi trường kiềm sản phẩm có hai chất có khả tráng gương CTCT hợp chất A HCOOCH2CHClCH3 B C2H5COOCH2Cl C CH3COOCHClCH3 D HCOOCHClCH2CH3 13 Hợp chất C3H7O2N tác dụng với NaOH, H2SO4 làm màu dung dịch brom, CTCT A CH3CH(NH )COOH CH3CH2COONH4 B H2NCH2CH2COOH C CH2CHCOONH4 D 14 Đốt cháy amin no đơn chức mạch không phân nhánh ta thu CO H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2 O = : 11 CTCT X A (C2H5)2NH B CH3(CH2)2NH2 C CH3NHCH2CH2CH3 D Cả 15 Thủy phân chất X (C8H14O5) ancol etylic chất hữu Y Cho biết nX = nC2H5OH = nY Y điều chế trực tiếp từ glucozơ, trùng ngưng B thu loại polime CTCT X A C2H5-O-CO- CH(OH)-CH2 − COO − C2H B HO − CH2-CH2 -COO-CH2-CH2 − CO − O − C2H5 C CH3-CH2-O- C - CH − COO − C2H5 || | O CH2OH D CH3- CH − C - CH − COO − C2H5 | || | OH O CH3 16 Các chất hữu X, Y, Z, T, S, V có CTPT C 4H8O2 Biết chúng có kiện thực nghiệm sau : NaOH Na AgNO3/NH3 X + + Y + + Z + T + S + V + + + CTCT X, Y, Z, T, S, V (X,S có cấu tạo mạch khơng nhánh) A B C D X Y CH3(CH2)2CO CH3CH(CH3)CO OH CH3CH(CH3)C OH CH3(CH2)2COO OOH CH3(CH2)2 H CH3CH(CH3)CO COOH CH3(CH2)2 OH CH3CH(CH3)CO COOH OH Z C2H5COOCH3 T CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 C2H5COOCH3 HCOOCH2C2H5 HCOOCH(CH3 )2 S HCOOCH2C2H V HCOOCH HCOOCH(CH3 ) HCOOCH )2 HCOOCH(CH3 H5 HCOOCH )2 H5 C2H5COOCH3 CH3COOC 17 Các chất X, Y, Z có CTPT C2H5O2N X tác dụng với HCl Na 2O Y tác dụng với H sinh tạo Y Y1 tác dụng với H2SO4 tạo muối Y2 Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1 Z tác dụng với NaOH tạo muối khí NH CTCT X, Y, Z A X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH) B X (CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH) C X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2) D X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4) 18 Một chất hữu X có CTPT C 3H9O2N Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt Nung Y với vôi tơi xút thu khí metan CTCT phù hợp X A CH3COOCH2NH2 B C2H5COONH4 C CH3COONH3CH3 D HCOONH3CH2CH3 19 A hợp chất hữu có CTPT C5H11O2N Đun A với dung dịch NaOH thu hợp chất có CTPT C2H4O2NNa chất hữu B Cho B qua CuO/t0 thu chất hữu D có khả cho phản ứng tráng gương CTCT A A CH2 = CH - COONH3 - C2H5 B CH3(CH2)4NO2 C H2N- CH2 – COOCH(CH3)CH3 D NH2 - CH2COO - CH2 - CH2 - CH3 20 Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) có m = 74 Chất X tác dụng với Na, tác dụng với NaOH có phản ứng tráng gương CTCT X A C2H5COOH B CH3COOCH3 C HOC-COOH D HCOOC2H5 ĐÁP ÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CẤU TẠO HỢP CHẤT HỮU CƠ 1B 11D 2B 12D 3A 13C 4A 14D 5B 15D 6B 16C 7B 17D 8D 18C 9B 19D 10B 20C BÀI GIẢI THÍCH VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3) A (1) < (2) < (3) B (2) < (1) < (3) C (3) < (2) < (1) D (3) < (1) < (2) Phenol(1), p-nitrophenol(2), p-crezol(3), p-aminophenol(4) Tính axit tăng dần theo dãy : A (3) < (4) < (1) < (2) C (4) < (3) < (1) < (2) B (4) < (1) < (3) < (2) D (4) < (1) < (2) < (3) Cho chất : p-NO2C6H4OH (1), m-NO2C6H4OH (2), o-NO2C6H4OH (3) Tính axit tăng dần theo dãy A (1) < (2) < (3) B (1) < (3) < (2) C (3) < (1) < (2) D (3) < (2) < (1) Dãy chất sau xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi ? A HCOOH < CH3 - CH2 - OH < CH3 - CH2 – Cl < CH3COOH B C2H5Cl < C4H9Cl < CH3 -CH2 - OH < CH3 - COOH C CH3 - COOH < C4H9Cl < CH3CH2OH < HCOOCH3 D CH3CH2OH < C4H9Cl < HCOOH < CH3COOH Chọn dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính axit chất sau : CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3CH2COOH (3), CH2FCOOH (4) A (2) < (1) < (4) < (3) B (1) < (2) < (3) < (4) C (3) < (1) < (2) < (4) D (3) < (2) < (1) < (4) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit : CH 3CH2CH2COOH (1), CH2=CHCH2COOH (2), CH3CH=CHCOOH (3) A (1) < (2) < (3) B (1) < (3) < (2) C (2) < (3) < (1) D (3) < (1) < (2) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit chất sau : CH 2Cl - COOH (1), CHCl2COOH (2), CCl3COOH (3) A (3) < (2) < (1) B (1) < (2) < (3) C (2) < (1) < (3) D (3) < (1) < (2) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit chất sau : Axit p-metylbenzoic (1), axit p-aminobenzoic (2), axit p-nitrobenzoic(3), axit benzoic (4) A (4) < (1) < (3) < (2) B (1) < (4) < (2) < (3) C (1) < (4) < (3) < (2) D (2) < (1) < (4) < (3) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit chất sau : Axit o-nitrobenzoic (1), axit p-nitrobenzoic (2), axit m-nitrobenzoic (3) A (1) < (2) < (3) B (3) < (2) < (1) C (2) < (1) < (3) D (2) < (3) < (1) 10 Dãy xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ dãy ? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 11: So sánh nhiệt độ sôi chất: ancol etylic (1), nước (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4) Kết ? A (1) < (2) < (3) < (4) B (3) < (1) < (2) < (4) C (2) < (4) < (1) < (3) D (4) < (2) < (1) < (3) 12: Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải A T, Z, Y, X B Z, T, Y, X C T, X, Y, Z D Y, T, X, Z 13: Dãy gồm chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: A CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH B CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH C C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH D C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH 14: Dãy chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải A CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH C CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO D HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO C H2NCH2CH2COOH 31 D H2NCH2COOCH3 Đốt cháy hoàn toàn lượng chất hữu X thu 3,36 lít khí CO 2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo đktc) 3,15 gam H 2O Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu sản phẩm có CH3OH Cơng thức cấu tạo thu gọn X 32 A H2N-[CH2]2-COO-CH3 B CH3-COOCH2NH2 C H2NCH2-COOC2H5 D.H2N-CH2-COO-CH3 X amino axit, phân tử có nhóm COOH Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam X, thu 13,2 gam CO2, 4,5 gam H2O 1,12 lít N2 (đktc) Công thức phân tử X A C3H7O2N 33 B C3H5O2N C C2H5O2N D C4H9O2N Amino axit thiên nhiên Y có mạch cacbon khơng phân nhánh Trong phân tử Y có nhóm NH2 COOH Để phản ứng hết với 100 ml dung dịch 0,1M Y cần 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, cô cạn thu 3,82 gam muối khan Mặt khác 80 gam dung dịch 7,35% Y tác dụng vừa hết với 80 ml dung dịch HCl 0,5M Công thức cấu tạo Y A HOOC[CH2]3CH(NH2)COOH B HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C HOOCCH2CH(NH2)COOH D HOOCCH(NH2)COOH 34 Cho 15,4 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C 2H7O2N tác dụng hết với dung dịch NaOH, đun nóng, thu V lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí làm xanh giấy quỳ ẩm Giá trị V A 1,12 lít 35 B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Chất sau gọi đipeptit ? A H2NCH2CONHCH(CH3)COOH B H2NCH2CH2CONHCH2COOH C H2NCH2CH2CONHCH(CH3)COOH D H2NCH2CONHCH2CH2COOH 36 Khi thủy phân tripeptit thu hai loại α -amino axit glyxin alanin Số cơng thức cấu tạo có tripeptit A B C D 37 Từ hai amino axit glyxin alanin tạo tối đa số phân tử tripeptit A 38 39 B C D Tripeptit H2NCH2CO−NHCH(CH3) CO−NHCH(CH3) COOH có tên gọi A Alanylglyxylalalin B Glyxylalanylalanin C Alanylglyxylglyxin D Glyxylalanylglyxin Peptit : có tên gọi 40 A Ala−Glu−Gly−Ala B Gly−Val−Ala−Gly C Gly−Glu−Ala−Gly D Gly−Lys−Ala−Gly Làm thí nghiệm với peptit X cho kết sau : − Thủy phân hoàn toàn mol X thu mol Gly, mol Met, mol Phe mol Ala − Thủy phân phần X, thu đipeptit : Met−Gly, Gly−Ala, Gly−Gly − X có đầu Met Phe Trình tự gốc amino axit X 41 A Met−Gly−Ala−Gly−Phe B Met−Gly−Gly−Ala−Phe C Met−Ala−Gly−Gly−Phe D Phe −Gly−Ala−Gly− Met Đun nóng chất sau dung dịch HCl (dư) Khi phản ứng kết thúc thu sản phẩm A H2NCH2COOH, H2N[CH2]2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH B Cl−H3N+CH2COOH, Cl−H3N+[CH2]2COOH, HOOCCH2CH(COOH)NH3+Cl− C Cl−H3N+CH2COOH, Cl−H3N+CH(CH3)COOH, HOOCCH2CH(COOH)NH3+Cl− D H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH 42 Làm thí nghiệm với pentapeptit X thu kết : − Thủy phân hết mol X, thu mol Gly, mol Ala mol Val − Khi thủy phân khơng hồn tồn X hỗn hợp sản phẩm thấy có đipeptit Ala−Gly, Gly−Ala tripepetit Gly−Gly−Val Trình tự α − amino axit X 43 A Gly−Gly−Ala−Gly−Val B Gly−Ala−Gly−Gly−Val C Gly−Gly−Val−Gly−Ala D Ala−Gly−Gly−Gly−Val Một đecapeptit có cơng thức Ala−Gly−Tyr−Trp−Ser−Lys−Gly−Leu−Met−Gly Khi thủy phân khơng hồn tồn peptit thu tối đa tripeptit có chứa Gly ? A 44 B C D Người ta xác định khối lượng mol phân tử protein vào khoảng 70 200 g/mol hàm lượng sắt chiếm 0,319% khối lượng Trong phân tử protein có số ion Fe2+ A B C D TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ Câu 1: Dãy gồm tất chất phản ứng với HCOOH A AgNO3 /dung dịch NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3 B NH3, K, Cu, NaOH, O2, H2 C Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl D CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl Câu 2: Cho tất đồng phân đơn chức, mạch hở, có cơng thức phân tử C 2H4O2 tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2 Số phản ứng xảy A B C D Câu 3: Cho hợp chất sau: phenol, anđehit axetic, dung dịch Na 2SO4, dung dịch brom, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl Nếu cho phản ứng đơi số phản ứng xảy A B C D Câu 4: Cho chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, p-crezol, phenylamoni clorua, ancol benzylic Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 5: Hợp chất C3H6O tác dụng với Na, H2 trùng hợp C3H6O A metyl vinyl ete B ancol anlylic C propanal D axeton Câu 6: Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 A axit fomic, axetilen, propen B metyl fomat, vinylaxetilen, propin C anđehit axetic, but-1-in, etilen D anđehit axetic, axetilen, but-2-in Câu 7: Cho dãy chuyển hoá sau: + NaOH + CuO + Cl2 (1 : 1) → Y   → Z → X  C6H5CH3  as to to Chất Z có cơng thức A C6H5CH2OH B C6H5CHO C HOC6H4CH3 D C6H5COCH3 Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: o + H 2O + H2 + O2 +X 1500 C CH4  → Y  → Z  → T  → M → X  Công thức cấu tạo M A CH3COOC2H5 B CH3COOCH3 C CH3COOCH=CH2 D CH2=CHCOOCH3 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: + NaOH H 2SO đ + NaOH + HCl + Br2 → X2  → X3  → X5 But-1-en → X1  → X4  to 170o C to Công thức cấu tạo X5 A CH3CH(OH)CH2CH3 B CH3CH2CH(OH)CH2OH C CH3CH(OH)CH(OH)CH3 D CH3CH2CH2CH2OH (1) 2) Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4 → C2H4Br2 (X) (→ C2H6O2 (Y) 3) 4) 5) 6) C2H2O2 (→ C2H2O4 (→ C4H6O4 (Z) (→ C5H8O4 (→ Công thức cấu tạo thu gọn X, Y, Z A Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, CH3OOC-COOCH3 B CH3-CHBr2, CH3-CH(OH)2, CH3OOC-COOCH3 C Br-CH2-CH2-Br, HO-CH2-CH2-OH, C2H5OOC-COOH D Cả A, C Câu 11: Hiđrocacbon X không làm màu dung dịch brom nhiệt độ thường Tên gọi X A xiclohexan B xiclopropan C stiren D etilen Câu 12: Sắp xếp chất sau theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi: CH 3COOH (A), CH3COOCH3 (B), C2H5COOH (C), HCOOCH3 (D), C3H7OH (E) Thứ tự là: A D < B < E < A < C B B < D < E < A < C C D < B < E < C < A D B < D < C < E < A Câu 13: Cho chất: CH2=CH-CH=CH2 ; CH3-CH2-CH=C(CH3)2 ; CH3-CH=CH2 ; CH3CH=CH-CH=CH2 ; CH3-CH=CH-COOH Số chất có đồng phân hình học A B C D Câu 14: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo tạo tối đa sản phẩm trieste ? A 18 B C 15 D 12 Câu 15: Phát biểu A Tính axit phenol yếu ancol B Cao su thiên nhiên sản phẩm trùng hợp isopren C Các chất etilen, toluen stiren tham gia phản ứng trùng hợp D Tính bazơ anilin mạnh amoniac Câu 16: Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa Những dung dịch có pH > A Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa B Na2CO3, NH4Cl, KCl C KCl, C6H5ONa, CH3COONa D NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 Câu 17: Dãy gồm dung dịch chất làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ A nhôm sunfat, axit acrylic, phenylamoni clorua, axit glutamic B axit nitric, axit axetic, natri phenolat, amoni clorua C phenol, amoni clorua, axit glutamic, axit fomic D axit clohiđric, amoni clorua, anilin, natri fomat Câu 18: Cho phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → Ni, t o e) CH3CHO + H2  → f) glucozơ + AgNO3 /dd NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol + Cu(OH)2 → Dãy gồm phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, h D a, b, c, d, e, g Câu 19: Phát biểu không A Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol C Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin D Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ: (1) ankan ; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở ; (3) xicloankan ; (4) ete no, đơn chức, mạch hở ; (5) anken ; (6) ancol không no (có liên kết đơi C=C), mạch hở ; (7) ankin ; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở ; (9) axit no, đơn chức, mạch hở ; (10) axit khơng no (có liên kết đơi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O A (1), (3), (5), (6), (8) B (3), (4), (6), (7), (10) C (3), (5), (6), (8), (9) D (2), (3), (5), (7), (9) Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 X Y CH4 T Z Công thức X, Y Z A C2H6, C2H5Cl, C2H4 B CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C C2H4, C2H5OH, CH3COOH D C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 22: Cho dãy chuyển hoá sau: +X o A t C +Y B +Y E D C F +X Biết E có cơng thức phân tử C 2H6O F polime Tên gọi chất A, C, D, E A metan, buta-1,3-đien, anđehit axetic, etanol B etan, etilen, axit axetic, đimetyl ete C metan, eten, axetanđehit, ancol etylic D propan, axetilen, axit axetic, đimetyl ete Câu 23: Cho dãy chuyển hoá sau: + NaOH (dư)  → Y (hợp chất thơm) +X Phenol  → Phenyl axetat to Hai chất X, Y sơ đồ A axit axetic, phenol B anhiđrit axetic, phenol C anhiđrit axetic, natri phenolat D axit axetic, natri phenolat Câu 24: X có cơng thức phân tử C 4H6O2Cl2 Khi cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu etylen glicol, HOCH2COONa NaCl Công thức cấu tạo X A CH2Cl-COO-CHCl-CH3 B CH2Cl-COO-CH2-CH2Cl C CHCl2-COO-CH2-CH3 D HOCH2-CO-CHCl-CH2Cl Câu 25: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat ba chất lỏng: ancol etylic, benzen, anilin đựng sáu ống nghiệm riêng biệt Nếu dùng thuốc thử dung dịch HCl nhận biết tối đa ống nghiệm ? A B C D Câu 26: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều dẫn xuất benzen) có tính chất: tách nước thu sản phẩm trùng hợp tạo polime, không tác dụng với NaOH Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất A B C D Câu 27: Hợp chất thơm ứng với công thức phân tử C 8H8O2 có a đồng phân khơng tác dụng với Na tác dụng với dung dịch NaOH nước brom ; có b đồng phân không tác dụng với Na tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: Tổng a + b A B C D Câu 28: Cho hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở) ; C3H4O2 (mạch hở, đơn chức) Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo kết tủa A B C D Câu 29: Hợp chất X có cơng thức phân tử C 4H6O2 X có phản ứng tráng gương Hiđro hố X thu chất Y có cơng thức phân tử C 4H10O2 Y hoà tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường Tên gọi Y A butan-1,2-điol B butan-1,3-điol C 2-metylpropan-1,2-điol D 2-metylpropan-1,3-điol Câu 30: Hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H6O2 Cả X Y tác dụng với Na ; X tác dụng với NaHCO3 cịn Y có khả tham gia phản ứng tráng bạc Công thức cấu tạo X Y A C2H5COOH HCOOC2H5 B HCOOC2H5 HOCH2COCH3 C HCOOC2H5 HOCH2CH2CHO D C2H5COOH CH3CH(OH)CHO Câu 31: Một ancol có cơng thức phân tử C 5H12O Oxi hố ancol CuO có đun nóng thu sản phẩm có phản ứng tráng gương Có cơng thức cấu tạo thoả mãn điều kiện ? A B C D Câu 32: X hợp chất hữu có cơng thức phân tử C 2H2On (n ≤ 2) Để X tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 (dư) giá trị n A n = B n = ; n = C n = ; n = D n = ; n = ; n = Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO2 Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol : Công thức cấu tạo X A HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO B HOOC-CH=CH-COOH C HO-CH2-CH=CH-CHO D HO-CH2-CH2-CH2-CHO Câu 34: Cho X hợp chất thơm ; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A HO-C6H4-COOCH3 B CH3-C6H3(OH)2 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH Câu 35: Chất hữu X có cơng thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theo phương trình hoá học: C4H6O4 + 2NaOH  → 2Z + Y Để oxi hố hết a mol Y cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biết Y, Z, T hợp chất hữu cơ) Phân tử khối T A 44 B 58 C 82 D 118 Câu 36: Hai hợp chất hữu X Y đồng đẳng kế tiếp, tác dụng với Na có phản ứng tráng bạc Biết phần trăm khối lượng oxi X, Y 53,33% 43,24% Công thức cấu tạo X Y tương ứng A HO-CH2-CHO HO-CH2-CH2-CHO B HO-CH2-CH2-CHO HO-CH2-CH2-CH2-CHO C HO-CH(CH3)-CHO HOOC-CH2-CHO D HCOOCH3 HCOOCH2-CH3 Câu 37: Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro 27,8 gồm butan, metylxiclopropan, but-2en, but-1-in buta-1,3-đien Khi đốt cháy hoàn toàn 8,34 gam X, tổng khối lượng CO H2O thu A 36,66 gam B 46,92 gam C 24,50 gam D 35,88 gam Câu 38: Hỗn hợp khí X gồm H2 anken có khả cộng HBr cho sản phẩm hữu Tỉ khối X so với H2 9,1 Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y không làm màu nước brom ; tỉ khối Y so với H2 13 Công thức cấu tạo anken A CH2=C(CH3)2 B CH2=CH2 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH=CH-CH3 Câu 39: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (A) H2 Đun nóng hỗn hợp với xúc tác Ni thu khí Y Tỉ khối Y so với H gấp lần tỉ khối X so với H2 Đốt cháy hoàn toàn lượng khác Y thu 22,0 gam CO 13,5 gam H2O Công thức phân tử A A C2H2 B C3H4 C C2H4 D C3H6 Câu 40: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen hiđro qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu khí Y Dẫn Y vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 12 gam kết tủa Khí khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom lại khí Z Đốt cháy hồn tồn khí Z thu 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) 4,5 gam nước Giá trị V ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI: VẤN ĐỀ A 11 A 21 C 31 D 41 A 51 B 61 C 71 D 81 D C 12 D 22 B 32 B 42 C 52 C 62 D 72 C 82 A D 13 D 23 C 33 C 43 A 53 C 63 B 73 A 83 A D 14 C 24 D 34 C 44 C 54 B 64 C 74 C 84 A C 15 B 25 B 35 B 45 B 55 B 65 A 75 A 85 C A 16 D 26 D 36 A 46 C 56 B 66 D 76 A 86 C B 17 C 27 D 37 A 47 C 57 C 67 D 77 A 87 C D 18 C 28 B 38 C 48 C 58 C 68 B 78 A 88 A B 19 C 29 D 39 A 49 D 59 D 69 B 79 A 89 D 10 D 20 D 30 D 40 D 50 A 60 D 70 B 80 A 90 B Hướng dẫn Câu 37 Chọn A Sản phẩm cháy CO2 H2O, qua CaCl2 H2O bị giữ lại thể tích giảm nửa nên số mol CO H2O Như vậy, nguyên tắc, phân tử có độ bất bão hồ ∆ = thoả mãn Do phương án đề cho có C2H4 thoả mãn ∆ = nên ta chọn C2H4 Hướng dẫn Câu 38 Chọn C Xét phản ứng cháy : C3H8 + 5O2 → 3CO2 + 4H2O Trước phản ứng 1 Phản ứng 0,2 (1) Sau Phản ứng 0,8 0,6 Ta thấy Vđ = + = > VS = 0,8 + 0,6 = 1,4 Hướng dẫn Câu 39 ⇒ Chọn A Đốt anken cho số mol H2O số mol CO2 m + 14 m + 40 = 18 44 ⇒ m = (gam) Hướng dẫn Câu 40 Chọn C Từ phản ứng cháy : ⇒ CnH2n + 3n O2 → nCO2 + nH2O 14n (g) 48n (g) 2,8 (g) x 14n 48n = ⇒ x = 9,6 (gam) 2,8 x Hướng dẫn Câu 49 Chọn D Gọi khối lượng mol trung bình X Y M Vì anken có liên kết đơi nên số mol anken số mol Br2 phản ứng ⇒ m 5m = ⇒ M = 96 = 14n ⇒ n = 6,85 M 3.160 Vì anken cách chất (tức nguyên rử cacbon) nên chọn nghiệm C6H14 C8H16 (Chú ý, thực nghiệm khác thoả mãn C 5H10 C7H14 đáp án không nêu nên ta chọn phương án nhất) Hướng dẫn Câu 73 Đốt hỗn hợp olefin nên ln có nH 2O = m m + 39 = nCO2 = từ rút m=27) 18 44 Hướng dẫn Câu 74 từ m=27 CO2 1,5 mol, số mol anken = 0,4 mol C = 1,5 = 3, 75 anken 0, C3H6 %mol =a C4H8 %mol =1 – a ln có: 3,75 = 3.a + 4(1 – a) →a = 0,25 hay 25% Hướng dẫn Câu 75 Hãy sử dụng bảo toàn nguyên tố, từ CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2 tức C6H8 CH2=CHCN tức C3H3N ta có sơ đồ đốt polime: + O2 xC6H8 + yC3H3N   → (6x+3y)CO2+ 10 x + y y H2O+ N2 2 6x + 3y 57, 69 = 10 x + y y Vì CO2 chiếm 57,69% thể tích nên: 100 rút (6 x + y ) + + 2 x = ) y Hướng dẫn Câu 76 Hãy dùng bảo toàn nguyên tố oxi: nO2 ( Can) = nO2 (CO2 ) + nO2 ( H 2O ) = nCO2 + nH 2O = 0,2 + 0,5.0,1 = 0,25 mol Hướng dẫn Câu 78 Chọn A Hiđrocacbon tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa chứng tỏ có liên kết đầu mạch Cứ H bị thay Ag làm tăng 108 – = 107 gam; theo đề tăng khối lượng 292 – 78 = 214 (gam) có H bị thay thế, nghĩa C 6H6 có liên kết đầu mạch, ứng với ∆ = X CH≡C-(CH2)2-C≡CH Hướng dẫn Câu 79 VCO n nCO = CO2 = 0,8 ⇒ ⇒ nH2O > nCO2 X thuộc dãy ankan Tương tự VH O nH O nH O 2 nCO =1 ⇒ nH2O = nCO2 Vậy Y thuộc dãy anken xicloankan Tuy B sai nH O muốn có vịng số C phải > Hướng dẫn Câu 80 Để C6H14 tác dụng với Cl2 (askt) thu đồng phân mono clo 14 nguyên tử H phải chia làm nhóm (các H nhóm có khả phản ứng nhau), có sản phẩm mà ankan ban đầu ln có nhóm (-CH 3) nên phải có nhóm (12 H) có khả phản ứng H cịn lại có khả phản ứng nên công thức phải (CH3)2CH-CH(CH3)2 tên sản phẩm đáp án A 1Clo-2,3-đimetyl butan; 2-Clo-2,3-đmetyl butan Hướng dẫn Câu 81 Chọn D Thay X gồm C3H4, C3H6 , C3H8 C3Hn khối lượng mol X 21.2 = 3.12 + n ⇒ n = Đốt 0,05 mol X theo bảo tồn C H thu 0,15 mol CO2 0,15 mol H2O Khối lượng bình nước vơi tăng tổng khối lượng chất này, có giá trị = 0,15.44 + 0,15.18 = 9,3 (gam) Hướng dẫn Câu 85 Chọn C Vì n n+1 n CO nH O = 0,5 nên nH2O > n CO2 X ankan = 0,5 ⇒ n = CH4 Hướng dẫn Câu 87 Chọn C Theo quy tắc ankan, để sản phẩm 18 nguyên tử H phải có khả phản ứng nhau, nên có 18 : = nhóm CH Công thức phù hợp (CH3)3C-C(CH3)3 với tên gọi 2,2,3,3 – tetrametyl butan Hướng dẫn Câu 88 Chọn A 0,1 mol ankan X tác dụng hết với số mol Cl = 0,4 (mol) lượng tối đa (tỉ lệ : 4) nên X có hiđro, X metan Hướng dẫn Câu 89 Chọn D Vì mol X phản ứng vừa đủ với mol H ⇒ X có liên kết π mạch cacbon, mol X phản ứng với mol Br dung dịch brôm nên X có liên kết π tự do, cịn liên kết π khác thuộc hệ liên hợp vòng bền vững benzen Tóm lại X có độ bất bão hồ ∆ = (vì có vịng với π) (CH)n có ∆ = (2n + − n) = ⇒ n = công thức C6H5CH=CH2 Hướng dẫn Câu 90 Chọn D Điều kiện số nguyên tử hiđro hiđrocacbon : n ≤ 2.3 + = chẵn ⇒ n = 2; 4; 6; C3H2 có đồng phân (ĐP); C3H4 3ĐP; C3H6 2ĐP, hỗn hợp có tối đa chất ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 1D 2D 3C 4B 5D 6B 7A 8D 9B 10B 11C 12D 13C 14B 15B 16C 17A 18A 19B 20C 21A 22D 23A 24B 25C 26D 27C 28C 29D 30B 31C 32D 33B 34C 35C 36C 37A 38C 39B 40C 41A 42B 43D 44D 45D 46C 47B 48B 49C 50B 51B 52C 53B 54B 55C 56A 57D 58C 59B 60B ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ 1C 2A 3C 4D 5B 6A 7B 8D 9A 10D 11A 12B 13B 14C 15B 16C 17A 18C 19A 20D 21C 22C 23A 24B 25B 26D 27A 28A 29A 30D ĐÁP ÁN VẤN ĐỀ AXIT – ESTE 1A 2C 23A 4B 5D 6D 7C 8C 9C 10D 11A 12C 13D 14B 15A 16C 17B 18A 19C 20B 21B 22A 23D ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẤN ĐỀ B C 15 A 22 C 29 B 36 D 43 D A B 16 C 23 B 30 B 37 B 44 D A 10 B 17 D 24 B 31 B 38 C D 11 C 18 A 25 A 32 B 39 B A 12 B 19 A 26 A 33 B 40 C C 13 D 20 C 27 A 34 D 41 B B 14 C 21 C 28 D 35 B 42 B ĐÁP ÁN VẤN ĐỀ 10 TỔNG HỢP HOÁ HỌC HỮU CƠ 1A 11A 21B 31B 2D 12A 22C 32B 3D 13C 23C 33C 4C 14A 24B 34C 5B 15B 25B 35B 6B 16A 26D 36A 7B 17A 27D 37A 8C 18B 28B 38D 9C 19A 29A 39A 10C 20C 30D 40A ... VÀ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 1D 10D 2A 11B 3C 4B 5C 6A 7B 8B 12A 13D 14B 15C 16C 17B BÀI 10 PHÂN BIỆT - TÁCH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ 9D I Phân biệt hợp chất hữu Một số thuốc... cacbon Nếu chất nguyên chất dẫn điện tốt trạng thái lỏng dung dịch, không dẫn điện trạng thái rắn, chất A hợp chất cộng hoá trị B hợp chất ion C đơn chất kim loại D đơn chất phi kim Hợp chất khí... Gọi tên hợp chất có CTCT sau theo danh pháp thơng thường : A 1-amino-3-metyl benzen C m-toludin B m-metylanilin D Cả B, C ĐÁP ÁN BÀI TẬP CÔNG THỨC CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ 1C 12C

Ngày đăng: 01/05/2021, 04:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w