Các chuyên đề luyên thi ĐH - CĐ môn Hóa học

84 21 0
Các chuyên đề luyên thi ĐH - CĐ môn Hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các chuyên đề luyên thi ĐH - CĐ môn Hóa học tập hợp những nội dung kiến thức quan trọng chuẩn bị cho kỳ thi Cao đẳng - Đại học như cấu tạo nguyên tử và bảng HTTH; liên kết hóa học; tốc độ phản ứng – cân bằng hóa học; sự điện li – điện phân; đại cương vô cơ; axit HNO3 và muối nitơrat trong đề thi Đại học; hóa học hữu cơ; hidrocacbon; ancol – anđêhít - xeton; axitcacboxylic. 

Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 01: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH A/ Lý thuyết B/ Bài tập I/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ II/ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI TẬP TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 12 CHUYÊN ĐỀ 02: LIÊN KẾT HÓA HỌC 14 CHUYÊN ĐỀ 03: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG –CÂN BẰNG HÓA HỌC 19 A/ Lí thuyết .19 B/ Bài tập 19 CHUYÊN ĐỀ 04: SỰ ĐIỆN LI – ĐIỆN PHÂN .23 CHUYÊN ĐỀ 05: ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ 33 PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG 36 CHUYÊN ĐỀ 06: AXIT HNO3 VÀ MUỐI NITƠRAT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC 40 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 48 CHUYÊN ĐỀ 08: HIDROCACBON 62 CHUYÊN ĐỀ 09: ANCOL – ANĐÊHÍT - XETON 70 CHUYÊN ĐỀ 10: AXITCACBOXYLIC 79 CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 01: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH A/ Lý thuyết Cấu tạo nguyên tử a Định nghĩa: nguyên tử hạt vơ nhỏ bé, trung hịa điện, nguyên tử gồm lớp vỏ gồm electron dịch chuyển hạt nhân nguyên tử gồm proton nơtron, nt ln có số p=số e b Hạt nhân ngun tử(Gồm proton nơtron) ln có 1≤ số N/ số P ≤ 1,51 Proton: mp=1,667 10-27kg qp=+1,6 10-19 -27 Notron: mn=1,667 10 kg qn=0 c Số khối ngun tử A=P+N d Cơng thức tính khối lượng nt trung bình A= (A1x1+A2x2+ )/(x1+x2+ ) x1, x2, số mol, tỉ lệ số nt, % số nt Cách viết cấu hình electron a Giản đồ trật tự mức lượng 4f 2p b c - 3p 3d 4d 5d 4p 5p 6p 1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s Viết xếp electron theo trật tự mức lượng Sắp xếp electron vào obitan nguyên tử tuân theo qui tắc hun nguyên lí pauli Các e phân bố vào obitan cho số e độc thân lớn Các e có chiều tự quay ngược Sơ lược bảng htth a Trong chu kì chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nt giảm dần, độ âm điện tăng dần, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần, tính bazo oxit kim loại tương ứng giảm dần, tính axit tăng dần, hóa trị cao với oxi tăng dần, với hiđro giảm dần b Trong nhóm theo chiều tăng điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần, tính bazo tăng dần, tính axit giảm dần, B/ Bài tập I/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Câu 1: Hạt nhân hầu hết nguyên tử loại hạt sau cấu tạo nên A electron, proton nơtron B electron nơtron C proton nơtron D electron proton Câu 2: Một nguyên tử đặc trưng A Số proton điện tích hạt nhân B Số proton số electron C Số khối A số nơtron D Số khối A điện tích hạt nhân Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm nguyên tử: A Có số khối A B Có số proton C Có số nơtron D Có số proton số nơtron Câu 4: Điều khẳng định sau sai ? A Hạt nhân nguyên tử cấu tạo nên hạt proton, electron, nơtron B Trong nguyên tử số hạt proton số hạt electron C Số khối A tổng số proton (Z) tổng số nơtron (N) D Nguyên tử cấu tạo nên hạt proton, electron, nơtron Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Nguyên tử cấu tạo từ hạt p, n, e Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội B Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử hạt nhân nguyên tử C Hạt nhân nguyên tử cấu tạo hạt proton hạt nơtron D Vỏ nguyên tử cấu tạo từ hạt electron Câu 6: Mệnh đề sau không ? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho nguyên tố (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có proton (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có nơtron (4) Chỉ có nguyên tử oxi có electron A B C D Câu 7: Chọn câu phát biểu sai : Trong ngun tử ln ln có số prơtơn = số electron = số điện tích hạt nhân Tổng số prôton số electron hạt nhân gọi số khối Số khối A khối lượng tuyệt đối ngun tử Số prơton =điện tích hạt nhân Đồng vị nguyên tử có số prôton khác số nơtron A 2,4,5 B 2,3 C 3,4 D 2,3,4 24 25 26 Câu 8: Cho ba ngun tử có kí hiệu 12 Mg , 12 Mg , 12 Mg Phát biểu sau sai ? A.Số hạt electron nguyên tử là: 12, 13, 14 B.Đây đồng vị C.Ba nguyên tử thuộc nguyên tố Mg D.Hạt nhân ngtử có 12 proton Câu 9: Chọn câu phát biểu sai: A Số khối tổng số hạt p n B Tổng số p số e gọi số khối C Trong nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D Số p số e 27 Câu 10: Nguyên tử 13 Al có : A 13p, 13e, 14n B 13p, 14e, 14n C 13p, 14e, 13n D 14p, 14e, 13n 40 Câu 11: Ngun tử canxi có kí hiệu 20 Ca Phát biểu sau sai ? A Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngồi B Số hiệu nguyên tử Ca 20 C Canxi ô thứ 20 bảng tuần hoàn D Tổng số hạt canxi 40 Câu 12: Cặp phát biểu sau đúng: Obitan nguyên tử vùng khơng gian quanh hạt nhân, xác suất diện electron lớn ( 90%) Đám mây electron khơng có ranh giới rõ rệt cịn obitan ngun tử có ranh giới rõ rệt Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa electron với chiều tự quay giống Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay khác Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa electron với chiều tự quay khác A 1,3,5 B 3,2,4 C 3,5, D 1,2,5 DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron → Ion Xa- có số hạt ( p, n, e + a) Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron → Ion Yb+ có số hạt ( p, n, e - b) Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 40 Tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 12 hạt Nguyên tố X có số khối : A 27 B 26 C 28 D 23 CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com Câu 14: Trong nguyên tử nguyên tố A có tổng số loại hạt 58 Biết số hạt p số hạt n hạt Kí hiệu A 39 38 39 38 K A 19 K B 19 K C 20 D 20 K Câu 15: Tổng hạt nguyên tử 155 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 33 hạt Số khối nguyên tử A 119 B 113 C 112 D 108 Câu 16: Tổng hạt nguyên tử 82 hạt Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 hạt Số khối nguyên tử A 57 B 56 C 55 D 65 Câu 17: Ngtử nguyên tố Y cấu tạo 36 hạt Trong hạt nhân, hạt mang điện số hạt không mang điện 1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z : A 10 B 11 C 12 D.15 2/ Số khối A hạt nhân : A 23 B 24 C 25 D 27 Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt 49, số hạt khơng mang điện 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân X là: A 18 B 17 C 15 D 16 Cõu 19: Nguyên tử nguyên tố X đợc cấu tạo 36 hạt, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện Điện tích hạt nhân X là: A 10 B 12 C 15 D 18 Câu 20: Nguyên tử nguyên tố có 122 hạt p,n,e Số hạt mang điện nhân số hạt không mang điện 11 hạt Số khối nguyên tử là: A 122 B 96 C 85 D 74 Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e 52 số khối 35 Số hiệu nguyên tử X A 17 B 18 C 34 D 52 Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e 28 hạt Kí hiệu nguyên tử X A 168 X B 199 X C 109 X D 189 X Cõu 23: Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố 13 Số khối nguyên tử là: A B 10 C 11 D Tất sai Cõu 24: Tng s ht mang điện ion AB 43- 50 Số hạt mang điện nguyên tử A nhiều số hạt mang điện hạt nhân nguyên tử B 22 Số hiệu nguyên tử A, B là: A 16 B 16 C 15 D 15 Câu 25: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e 140, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 hạt Số khối M lớn số khối X 23 Tổng số hạt p,n,e nguyên tử M nhiều nguyên tử X 34 hạt CTPT M2X là: A K2O B Rb2O C Na2O D Li2O Câu 26: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e 164 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 52 hạt Số khối nguyên tử M lớn số khối nguyên tử X Tổng số hạt p,n,e nguyên tử M lớn nguyên tử X hạt Tổng số hạt p,n,e nguyên tử M lớn nguyên tử X hạt Số hiệu nguyên tử M là: A 12 B 20 C 26 D DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên tử khối trung bình Nếu chưa có số khối A1; A2 ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3 Áp dụng công thức : - Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội A = A x1  A2 x  A3 x3 100 A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2, x1, x2, x3 % số nguyên tử đồng vị 1, 2, A = A x1  A2 x  A3 x3 x1  x  x A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2, x1, x2, x3 số nguyên tử đồng vị 1, 2, Dạng 2: Xác định phần trăm đồng vị - Gọi % đồng vị x %  % đồng vị (100 – x) - Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình  giải x Dạng 3: Xác định số khối đồng vị Gọi số khối đồng vị 1, A1; A2 Lập hệ phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ c A1; A2 Cõu 27: Định nghĩa đồng vị sau đúng: A Đồng vị tập hợp nguyên tử có số nơtron, khác số prôton B Đồng vị tập hợp nguyên tố có số nơtron, khác số prôton C Đồng vị tập hợp nguyên tử có số prôton, khác số nơtron D Đồng vị tập hợp nguyên tố có số proton, khác sè n¬tron Câu 28: Trong dãy kí hiệu ngun tử sau, dãy nguyên tố hóa học: A 6A 14 ; 7B 15 B 8C16; 8D 17; 8E 18 C 26G56; 27F56 D 10H20 ; 11I 22 16 17 18 Câu 29: Oxi có đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 tạo thành là: A B C D 16 17 18 Câu 30: Trong tự nhiên H có đồng vị: H, H, H Oxi có đồng vị O, O, O Hỏi có loại phân tử H2O tạo thành từ loại đồng vị trên: A B 16 C 18 D 14 15 Câu 31: Nitơ thiên nhiên hỗn hợp gồm hai đồng vị N (99,63%) N (0,37%) Nguyên tử khối trung bình nitơ A 14,7 B 14,0 C 14,4 D 13,7 24 25 Câu 32: Tính ngtử khối trung bình Mg biết Mg có đồng vị 12 Mg ( 79%), 12 Mg ( 10%), lại 26 12 Mg ? 63 65 Câu 33: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền 29 Cu 29 Cu Nguyên tử khối trung bình Cu 63,54 63 65 Tỉ lệ % đồng vị 29 Cu , 29 Cu A 70% 30% B 27% 73% C 73% 27% D 64% 36 % Câu 34: Khối lợng nguyên tử trung bình Brôm 79,91 Brôm có hai đồng vị, đồng vị 79 35Br chiếm 54,5% Khối lợng nguyên tử đồng vị thø hai sÏ lµ: A 77 B 78 C 80 D 81 Câu 35: Nguyên tố Bo có đồng vị 11B (x1%) 10B (x2%), ngtử khối trung bình Bo 10,8 Giá trị x1% là: A 80% B 20% C 10,8% D 89,2% Câu 36: Ngtố X có đồng vị , tỉ lệ số ngtử đồng vị 1, đồng vị 31 : 19 Đồng vị có 51p, 70n đồng vị thứ đồng vị nơtron Tìm ngtử khối trung bình X ? 35 37 Câu 37: Clo có hai đồng vị 17 Cl ; 17 Cl Tỉ lệ số nguyên tử hai đồng vị : Tính nguyên tử lượng trung bình Clo 63 65 Câu 38: Đồng có đồng vị 29 Cu ; 29 Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử chúng 105 : 245 Tính ngtử khối trung bình Cu ? CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP Tìm Z  Tên nguyên tố, viết cấu hình electron Câu 39: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố sau: C , O , 12 Mg , 15 P , 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu - Cho biết nguyến tố kim loại , nguyên tố phi kim, nguyên tố khí hiếm? Vì sao? - Cho biết ngun tố thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? Câu 40: Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử số tự nhiên liên tiếp Tổng số e chúng 51 Hãy viết cấu hình e cho biết tên chúng Câu 41:a) Ngun tử ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi 4s 24p4 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử X b) Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số electron phân lớp p 11 Hãy viết cấu hình electron nguyên tử Y Câu 42: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19 Số lớp electron nguyên tử X A B C D Câu 43: Nguyên tử ngun tố nhơm có 13e cấu hình electron 1s 22s22p63s23p1 Kết luận sau ? A Lớp electron ngồi nhơm có 3e B Lớp electron ngồi nhơm có 1e C Lớp L (lớp thứ 2) nhơm có 3e D Lớp L (lớp thứ 2) nhơm có 3e hay nói cách khác lớp electron ngồi nhơm có 3e Câu 44: Ở trạng thái bản, nguyên tử nguyên tố có số hiệu có electron độc thân ? A B C D Câu 45: Mức lượng electron phân lớp s, p, d thuộc lớp xếp theo thứ tự : A d < s < p B p < s < d C s < p < d D s < d < p Câu 46: Các nguyên tử có Z 20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngồi A Ca, Mg, Na, K B Ca, Mg, C, Si C C, Si, O, S D O, S, Cl, F Câu 47: Ngun tử M có cấu hình electron phân lớp 3d Tổng số electron nguyên tử M là: A 24 B 25 C 27 D 29 Câu 48: Electron cuối nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3 Số electron hóa trị M A B C D.4 Câu 49: Một nguyên tử X có tổng số electron phân lớp s tổng số electron lớp Cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây? A Oxi (Z = 8) B Lưu huỳnh (Z = 16) C Flo (Z = 9) D Clo (Z = 17) Câu 50: Một ngtử X có tổng số e phân lớp p 11 Hãy cho biết X thuộc nguyên tố hoá học sau đây? A nguyên tố s B nguyên tố p C nguyên tố d D nguyên tố f Câu 51: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron phân lớp p Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện X X Y nguyên tố: A Al Br B Al Cl C Mg Cl D Si Br Câu 52: Nguyªn tư nguyªn tè X cã e cuối điền vào phân lớp 3p1 Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối điền vào phân lớp 3p3 Số proton X, Y lần lợt là: A 13 vµ 15 B 12 vµ 14 C 13 vµ 14 D 12 vµ 15 Câu 53: Electron cuèi nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d X A Zn B Fe C Ni D S Câu 54: Một nguyên tử X có lớp Ở trạng thái bản, số electron tối đa lớp M là: A B C 18 D 32 Câu 55: Một nguyên tử có Z 14 nguyên tử có đặc điểm sau: A Số obitan trống lớp vỏ C Số obitan trống Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội B Số electron độc thân D A, B Câu 56: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron 50, số e ngtử X nhiều ngtử Y Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e X, Y phân bố theo obitan ? DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Từ cấu hình e nguyên tử  Cấu hình e ion tương ứng - Cấu hình e ion dương : bớt số e phân lớp ngtử điện tích ion - Cấu hình e ion âm : nhận thêm số e điện tích ion vào phân lớp ngồi ngtử Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố - Lớp ngồi có e  ngtố khí - Lớp ngồi có 1, 2, e  ngtố kim loại - Lớp ngồi có 5, 6,  ngtố phi kim - Lớp có e  kim loại, hay phi kim Câu 57: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb Rb+ Biết : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb = 37 Câu 58: Viết cấu hình electron ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al 3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z= 35); Br-? Câu 59: Cho biết sắt có số hiệu ngun tử 26 Cấu hình electron ion Fe2+ là: A 1s22s22p63s23p64s2 B 1s22s22p63s23p63d6 C 1s22s22p63s23p63d5 D 1s22s22p63s23p63d4 + Câu 60: Cấu trúc electron sau ion Cu A 1s22s22p63s23p63d94s1 B 1s22s22p63s23p63d10 C 1s22s22p63s23p63d9 D 2 6 10 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Câu 61: Cu2+ có cấu hình electron là: A 1s22s22p63s23p63d94s2 B 1s22s22p63s23p63d104s1 C 1s22s22p63s23p63d9 D 1s22s22p63s23p63d8 Câu 62: Ion X2- M3+ có cấu hình electron 1s22s22p6 X, M nguyên tử sau ? A F, Ca B O, Al C S, Al D O, Mg Câu 63: Dãy gồm nguyên tử X, ion Y2+ Z- có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là: A Ne, Mg2+, FB Ar, Mg2+, FC Ne, Ca2+, ClD Ar,Ca2+, Cl+ Câu 64: Cation R có cấu hình electron phân lớp 2p Vậy cấu hình electron nguyên tử R A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1 3+ Câu 65: Ion M có cấu hình electron phân lớp 3d Vậy cấu hình electron M A 1s22s22p63s23p64s23d8 B 1s22s22p63s23p63d64s2 2 6 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d D 1s22s22p63s23p63d54s24p1 Câu 66: Cấu hình e ion Mn2+ : 1s22s22p63s23p63d5 Cấu hình e Mn : A.1s22s22p63s23p63d7 C 1s22s22p63s23p63d54s2 B 1s22s22p63s23p64s24p5 D 1s22s22p63s23p63d34s24p2 Câu 67: Cho biết cấu hình electron nguyên tố X : 1s 22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6 Nguyên tố kim loại ? A X B Y C Z D X Y Câu 68: Cho nguyên tử có số hiệu tương ứng X (Z = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10) Các nguyên tử kim loại gồm : A Y, Z, T B Y, T, R C X, Y, T D X, T Câu 69: Cấu trúc electron sau phi kim: (1) 1s22s22p63s23p4 (4) [Ar]3d54s1 (2) 1s22s22p63s23p63d24s2 (5) [Ne]3s23p3 CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com (3) 1s22s22p63s23p63d104s24p3 A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (2), (3), (4) Câu 70: Cho cấu hình electron sau: a 1s22s1 b 1s22s22p63s23p64s1 d 1s22s22p4 e 1s22s22p63s23p63d44s2 2 6 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s g 1s22s22p63s23p5 h 1s22s22p63s23p63d104s24p5 j 1s22s22p63s1 k 1s22s22p3 a, Các ngun tố có tính chất phi kim gồm: A ( c, d, f, g, k) B ( d, f, g, j, k) C ( d, g, h, k ) A b, Các nguyên tố có tính kim loại : A ( a, b, e, f, j, l) B ( a, f, j, l) C ( a, b,c, e, f, j) (6) [Ne]3s23p64s2 D (2), (4), (6) c 1s22s22p63s23p1 f i 1s22s22p63s23p2 l 1s2 D ( d, g, h, i, k) D ( a, b, j, l) II/ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH Lưu ý: - Từ cấu hình ion => cấu hình electron nguyên tử => vị trí BTH ( khơng dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố ) - Từ vị trí BTH  cấu hình electron nguyên tử + Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp lớp thứ + Từ số thứ tự nhóm => số electron lớp ngồi ( với nhóm A)  cấu hình electron Nếu cấu hình e ngồi : (n-1)da nsb ngun tố thuộc nhóm B : + a + b <  Số TT nhóm = a + b + a + b = 8, 9, 10  Số TT nhóm = + a + b > 10  Số TT nhóm = a + b – 10 Câu 71: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí A bảng tuần hồn là: A chu kì 3, phân nhóm VIB B chu kì 3, phân nhóm VIIIA C chu kì 3, phân nhóm VIA D chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 72: Ngun tố R có Z = 25,vị trí R bảng tuần hồn là: A chu kì 4, phân nhóm VIIA B chu kì 4, phân nhóm VB C chu kì 4, phân nhóm IIA D chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 73: Nguyên tử A có mức lượng ngồi 3p Ngtử B có mức lượng ngồi 4s Xác định vị trí A, B BTH ? Câu 74: Xác định vị trí ngtố có mức lượng ngồi : A 3s23p5 B 3d104p6 C 4s23d3 D 4s23d10 E 4s23d8 Câu 75: Cho nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngồi (n = 3) tương ứng ns 1, ns2 np1, ns2 np5 Phát biểu sau sai ? A A, M, X ô thứ 11, 13 17 bảng tuần hoàn B A, M, X thuộc chu kì bảng tuần hồn C A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA VIIA bảng tuần hoàn D Trong ba nguyên tố, có X tạo hợp chất với hiđro Câu 76: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí X BTH là: A thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ơ thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB 2+ 2 Câu 77: Ion X có cấu hình electron 1s 2s 2p Vị trí X bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm IIA B Chu kì 2, nhóm VIA Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội C Chu kì 2, nhóm VIIA D Chu kì 3, nhóm IA  2 6 Câu 78: Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p Vị trí Y bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) A Chu kì 3, nhóm VIIA B Chu kì 3, nhóm VIA C Chu kì 4, nhóm IA D Chu kì 4, nhóm IIA + 2Câu 79: Cation X anion Y có cấu hình electron lớp ngồi 3s 23p6 Vị trí nguyên tố BTH là: A X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA C X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA D X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA Câu 80: Nguyên tử Y có Z = 22 a Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí Y BTH ? b Viết cấu hình electron Y2+; Y4+ ? Câu 81: Ngtố A chu kì 5, nhóm IA, ngun tố B có cấu hình electron lớp ngồi 4p5 a Viết cấu hình electron A, B ? b Xác định cấu tạo ngtử, vị trí ngtố B ? c Gọi tên A, B cho biết A, B kim loại, phi kim hay khí ? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM - Nếu A, B nguyên tố nằm chu kì  ZB – ZA = - Nếu A, B ngun tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp A, B cách 8, 18 32 nguyên tố Lúc cần xét toán trường hợp: + Trường hợp 1: A, B cách nguyên tố : ZB – ZA = + Trường hợp 2: A, B cách 18 nguyên tố : ZB – ZA = 18 + Trường hợp 3: A, B cách 32 nguyên tố : ZB – ZA = 32 Phương pháp : Lập hệ phương trình theo ẩn ZB, ZA  ZB, ZA Câu 82: A, B nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp BTH Biết Z A + ZB = 32 Số proton nguyên tử A, B là: A 7, 25 B 12, 20 C 15, 17 D 8, 14 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao với Oxi + hố trị với Hidro = - Xác định nhóm ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi = hố trị ngtố oxit cao ) - Lập hệ thức theo % khối lượng  MR a.M H M R  Giả sử công thức RHa cho %H  %R =100-%H ngược lại  ADCT :  giải %H %R MR y.M O x.M R  Giả sử công thức RxOy cho %O  %R =100-%O ngược lại  ADCT :  giải %O %R MR Câu 88: Ngtố X có hố trị hợp chất khí với hiđro Trong hợp chất oxit cao X chiếm 38,8% khối lượng Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứnga X : A F2O7, HF B Cl2O7, HClO4 C Br2O7, HBrO4 D Cl2O7, HCl Câu 89: Hợp chất khí với hidro ngtố có cơng thức RH 4, oxit cao có 72,73% oxi theo khối lượng, R : A C B Si C Ge D Sn CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com Câu 90: Oxit cao ngtố R RO Hợp chất khí R với hiđro có 5,88 % hiđro khối lượng Tìm R Câu 91: Oxit cao R R2O5 Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % khối lượng Tìm R Câu 92: Hợp chất khí với hiđro ngtố R RH Trong oxit cao R có 53,3 % oxi khối lượng Tìm R Câu 93: Hợp chất khí với hiđro ngtố R RH Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng R oxi : Tìm R DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Tìm kim loại A, B phân nhóm mhhKL Tìm A   MA < A < MB  dựa vào BTH suy nguyên tố A, B nhhKL Câu 94: Cho 4,4 g hỗn hợp kim loại kiềm thổ kề cận td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H 2(đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Câu 95: Cho 34,25 gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm) M là: A Be B Ca C Mg D Ba Câu 96: Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước dd X 336 ml khí H2(đktc) Cho HCl dư vào dd X cô cạn thu 2,075 g muối khan Hai kim loại kiềm là: A Li, Na B Na, K C K, Rb D Rb, Cs Câu 97: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA vào dd HCl thu 1,68 lít CO2 (đktc) Hai kim loại là: A Ca, Sr B Be, Mg C Mg, Ca D Sr, Ba Câu 98: Cho 10,80 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư Chất khí thu cho hấp thụ hồn tồn vào dd Ba(OH) dư thu 23,64 g kết tủa Công thức muối là: A BeCO3 MgCO3 B MgCO3 CaCO3 C CaCO3 SrCO3 D SrCO3 BaCO3 Câu 99: Cho 10 (g) kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu 5,6 (l) khí H (đkc) Tìm tên kim loại Câu 100: Cho 17 g oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H 2SO4 vừa đủ, thu 57 g muối Xác định kim loại A? Tính khối lượng dd H2SO4 10% dùng ? Câu 101: Cho 0,72 (g) kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu 672 (ml) khí H2 (đkc) Xác định tên kim loại Câu 102: Hịa tan hồn tồn 6,85 (g) kim loại kiềm thổ R 200 (ml) dung dịch HCl (M) Nếu trung hịa lượng axit cần 100 (ml) dung dịch NaOH (M) Xác định tên kim loại Câu 103: Cho 0,88 g hỗn hợp kim loại X, Y ( nhóm IIA ), chu kì liên tiếp tác dụng với dd H 2SO4 lỗng thu 672 ml khí (đktc) m gam muối khan a Xác định kim loại X, Y ? b Tính m gam muối khan thu ? Câu 104: Cho 11,2 g hỗn hợp kloại kiềm A, B chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H 2O 4,48 lít khí (đktc) dd E a Xác định A, B ? b Tính C% chất dd E ? c Để trung hoà dd E cần ml dd H2SO4 1M ? Câu 105: Nếu hịa tan hồn tồn 1,16 (g) hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46 (g) HCl a Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 10 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com CHUYÊN ĐỀ 09: ANCOL – ANĐÊHÍT - XETON Câu Cho 3,35g hh X gồm ancol no, đơn chức dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu 0,56 lit H2 (đktc) CTCT thu gọn ancol A C2H5OH, C3H7OH B C3H7OH, C4H9OH C C4H9OH, C5H11OH D C5H11OH, C6H13OH Câu (ĐH Nông nghiệp I – 1998) Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm ancol no, đơn chức , đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na tạo 4,6 gam chất rắn V lít khí H2 (đktc) a) Giá trị V là: A 0,224 B 0,448 C.0,896 D 0,672 b) CTPT ancol là: A CH4O, C2H6O B C2H6O, C3H8O C C4H10O, C5H12O D C3H8O, C4H10O Câu Cho 7,8 gam hỗn hợp ancol đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na 12,25 gam chất rắn Đó ancol: A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát 0,336 lít khí H2 (đkc) Khối lượng muối natri ancolat thu A 2,4 gam B 1,9 gam C 2,85 gam D 3,8 gam Câu Hỗn hợp X chứa glixerol hai ancol no, đơn chức dãy đồng đẳng Cho 8,75 gam X tác dụng hết với na (dư) thu 2,52 lít H2 (đktc) Mặt khác 14 gam X hòa tan hết 0,98 gam Cu(OH)2 Công thức phân tử hai ancol X là: A C2H5OH C3H7OH D CH3OH C2H5OH B C3H7OH C4H9OH C C4H9OH C5H11OH Câu Một ancol no, đa chức, mạch hở có n nguyên tử C m nhóm OH Cho 7,6gam ancol tác dụng với Na dư, thu 2,24 lít H2 (đktc) Biểu thức liên hệ n m là: A 7n + = 11m B 7n + = 12m C 8n + = 11m D 7n + = 11m Câu Cho 5,8 gam hỗn hợp X (chiếm 0,1mol) gồm ancol no, mạch hở (có số lượng nhóm hiđroxyl nhau đơn vị) tác dụng với na dư thu 1,568 lít H2 (đktc) Cơng thức ancol là: A C3H7OH C3H6(OH)2 C CH3OH C2H4(OH)2 B C3H7OH C2H4(OH)2 D C2H5OH C3H6(OH)2 Câu Hỗn hợp ancol A B số nhóm OH Nếu lấy ½ hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu 2,24 lít H2 (đktc) Nếu đốt cháy ½ X thu 11 gam CO2 6,3 gam H2O Công thức phân tử ancol là: Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 70 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội A C2H5OH C3H7OH B C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 C C3H7OH CH3OH D CH3OH C2H5OH Câu Cho hỗn hợp ancol metylic ancol đồng đẳng tác dụng với Na dư thấy bay 672 ml H2 (ở đktc) Nếu cho hỗn hợp ancol tác dụng với 10g axit axetic khối lượng este sinh bao nhiêu? Giả giả sử hiệu suất este 100% A 4,44g B 7,24g C 6,24g D 6,40g Câu 10 Cho m gam hỗn hợp ancol M N (hơn nguyên tử C) tác dụng với Na dư thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp thu 22g CO2 10,8g H2O Vậy M N có cơng thức phân tử là: A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C3H5OH C C2H5OH C3H5OH D C2H5OH C3H6(OH)2 Câu 11 Một hỗn hợp gồm ancol X y no, đơn chức có liên kết đôi Biết 16,2g hỗn hợp làm màu hoàn toàn 500 g dung dịch brom 5,76% Khi cho 16,2g hỗn hợp tác dụng với Na dư thể tích H2 tối đa là: A 2,016 lít B 4,032 lít C 8,064 lít D 6,048 lít Câu 12 Cho 1,45g hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức C rượu D (rượu no lần) tác dụng hết với kim loại kali cho 3,92 lít khí H2 (đktc) Đem đốt cháy hồn tồn 29,0g hỗn hợp X thu 52,8g CO2 Công thức cấu tạo C D là: A C2H5OH C3H6(OH)2 B C2H5OH C2H4(OH)2 C CH3OH C2H4(OH)2 D CH3OH C3H6(OH)2 Câu 13: Đề thi cao đẳng 2008 :Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là: A C2H6O, CH4O B C3H6O, C4H8O C C2H6O, C3H8O D C2H6O2, C3H8O2 Câu 14 (ĐH khối A – 2007) Cho 15,6g hỗn hợp ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5g chất rắn Hai ancol là: A C3H5OH C4H7OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH Bài 15 Cho m gam rượu đơn chức X tác dụng với Na dư thu 1,12 lít H2 Nếu đốt cháy lượng rượu cần vừa đủ 10,08 lít CO2 tạo thành 6,72 lít CO2 khí đo đktc a.Tính m (6 gam) b.Tìm cơng thức phân tử công thức cấu tạo X (C3H8O có rượu có cơng thức ) Câu 16 Đun nóng 16,6g hỗn hợp A gồm ancol, đơn chức với H2SO4 đặc 1400C thu 13,9g hỗn hợp ete có số mol Mặt khác, đun nóng hỗn hợp A với H2SO4 đặc 1800C thu hỗn hợp khí gồm olefin a Xác định CTPT, CTCT ancol, coi H = 100% b Tính % khối lượng ancol c Tính % thể tích olefin hỗn hợp thu CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page 71 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com Câu 17 Cho 12,9g hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở tham gia phản ứng tách nước điều kiện thích hợp thu hỗn hợp X gồm khí đồng đẳng kế tiếp, có tỉ khối so với hỗn hợp ancol ban đầu 0,651 a Xác định CTPT ancol b Nếu cho toàn lượng ancol phản ứng vơi CuO đun nóng, sản phẩm thu cho tác dụng với lượng dư ddAgNO3/NH3 dư thu 37,8g kim loại bạc Xác định phần trăm khối lượng ancol hỗn hợp ban đầu Câu 18 Đun nóng m(g) hỗn hợp ancol no, đơn chức, mạch hở có KLPT 14 đ.v.c với H2SO4 đặc 1400C thu 13,2g hỗn hợp ete có số mol 2,7g nước a Viết phương trình phản ứng b Xác định CTPT ancol tính % khối lượng ancol Câu 19 Cho V lít hỗn hợp khí- đktc gồm olefin liên tiếp dãy đồng đẳng hợp nước (có mơi trường axit) thu 12,9g hỗn hợp A gồm ancol Chia A thành phần * Phần Đem nung nóng H2SO4 đặc, 1400C thu 5,325g B gồm ete khan Xác định CTCT olefin, ancol ete * Phần Đem oxi hố hồn tồn oxi khơng khí nung nóng có xúc tác Cu thu hỗn hợp sản phẩm D gồm anđehit xeton Sau cho D tác dụng với ddAgNO3/NH3 dư thu 17,28g bạc kim loại Tính khối lượng ancol hỗn hợp A tính V * Cho thêm 0,05mol ancol no đơn chức, bậc khác vào phần tiến hành phản ứng oxi hố oxi khơng khí, sau thực phản ứng tráng bạc thu gam bạc? (Các phản ứng có H = 100%) Câu 20 Chất X có CTPT C7H8O2 - Khi cho 0,62g X tác dụng hết với Na thu V lít hiđro- đktc - Khi cho 0,62g X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH 0,1M số mol NaOH cần dùng số mol hiđro thoát số mol X tham gia phản ứng a Tìm CTCT có X? b Tính V thể tích NaOH dùng Câu 21 Đun nóng hỗn hợp ancol X, Y, Z với H2SO4 đặc 1700C thu hỗn hợp hai olefin đồng đẳng liên tiếp Lấy hai số ancol đun với H2SO4 đặc 1400C 1,32g hỗn hợp ete Mặt khác làm bay 1,32g hỗn hợp ete thể tích thể tích 0,48g oxi điều kiện a Xác định CTCT ancol X, Y, Z b Đốt cháy hoàn toàn 1,32g ete nói trên, hấp thụ tồn lượng khí CO2 sinh vào 250ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thu 9,85g kết tủa Tính a? Câu 22: Đun nóng 5,3 gam ancol X, Y với H2SO4 đặc 170oC đến pư hồn tồn thu hh khí gồm anken Đốt cháy hết anken cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dd Ca(OH)2 thu 25 gam kết tủa Công thức phân tử X Y là: A CH3OH C2H5OH B CH3OH C3H7OH C C2H5OH C3H7OH D C3H7OH C4H9OH Câu 23: Cho m gam ancol metylic qua ống sứ chứa CuO đốt nóng, làm lạnh tồn phần khỏi ống chia thành phần Phần cho phản ứng hết với Na thu 3,36 lit khí H2 (đktc) Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 72 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội Phần cho phản hết với dd AgNO3 amoniac, thu 86,4 gam Ag Giá trị m là: A 9,6 gam B 19,2 gam C 16 gam D 32 gam Câu 24: Cho 100 ml ancol etylic 92o tác dụng hết với Na kim loại thu V(lit) khí hiđro (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị V là: A 17,92 lit B 19,48 lit C 22,4 lit D 22,898 lit Câu 25: (A – 2010) Cho 10 ml dd ancol etylic 460 phản ứng hết với kim loại Na (dư) thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị V là: A 4,256 B 0,896 C 3,360 D 2,128 Câu 26: (B – 2008) Khối lượng tinh bột cần dùng trình lên men để tạo thành lít rượu etylic 460 : (biết hiệu suất trình 72% khối lượng riêng rượu etylic nguyên chất 0,8 g/ml) A 5,4 kg B 5,0 kg C 6,0 kg D 4,5 kg Câu 27: Dẫn C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư nước Cho X tác dụng với Na dư 4,48 lít H2 đktc Khối lượng hỗn hợp X (biết có 80% ancol bị oxi hóa) A 13,8 gam B 27,6 gam C 18,4 gam D 23,52 gam Câu 28:(A-2010) Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư), đun nóng thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y(có tỷ khối H2 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m là: A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2 Câu 29: Hỗn hợp X gồm ancol metylic ancol no, đơn chức R Cho 2,76 gam X tác dụng với Na dư, thu 0,672 lít H2(đktc) Mặt khác, oxi hóa hồn tồn 2,76 gam X CuO đun nóng hỗn hợp andehit, cho toàn lượng andehit tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 dư thu 19,44 gam kết tủa CTPT R là: A C2H5OH B CH3CH2CH2OH C CH3CH(OH) CH3 D CH3CH2CH2 CH2OH Câu 30: Oxi hoá ancol etylic xúc tác men giấm, sau phản ứng thu hỗn hợp X (giả sử không tạo anđehit) Chia hỗn hợp X thành phần Phần cho tác dụng với Na dư, thu 6,272 lít H (đktc) Trung hồ phần dung dịch NaOH 2M thấy hết 120 ml Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol etylic là: A 42,86% B 66,7% C 85,7% D 75% Bài tập tổng hợp chuyên đề anđêhit hóa học 11 Câu Cơng thức chung anđehit no đơn chức A CnH2nCHO B.CnH2n+1CHO C CnH2n + 2CHO D CnH2n - CHO Câu Cho 0,87 gam anđehit no đơn chức X phản ứng hoàn toàn với AgNO dd amoniac sinh 3,24 gam bạc kim loại Công thức cấu tạo X A CH3CHO B CH3CH2CHO C HCHO D.CH3CH2CH2CHO Câu Anđêhit axetic điều chế trực tiếp từ chất đây: CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page 73 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com A.Axetilen B.Vinylaxetat C.Axit axetic D.Rượu êtylic Câu Nhiệt độ sôi anđêhit thấp nhiệt độ sôi rượu tương ứng A Anđehit có khối lượng mol phân tử bé rượu tương ứng B Anđehit có liên kết hyđrô phân tử C Anđehit nhẹ nước D Anđehit khơng có liên kết hyđro phân tử Câu Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương ? A B C D C D Câu Có xeton có cơng thức phân tử C5H10O ? A B Câu Cho 0,1mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3 NH3 khối lượng Ag thu A 21,6g B 43,2 (g) C 12,6g D 2,43g Câu Trong số tính chất sau, tính chất khơng phải tính chất anđehit acrylic ? A Tác dụng với dung dịch Br2 B Tác dụng với rượu metylic C Trùng hợp D Tác dụng với O2, to Câu Để điều chế CH3CHO từ Al4C3 cần phương trình phản ứng: A B C D Câu 10 Anđehit axetic có tính oxi hố tác dụng với: A dd nước brôm B 02 (xt Mn2+, t0) C Ag20 (trong dd NH3); đung nóng D H2 (Ni, t0) Câu 11 Chất hữu X chứa loại nhóm chức, MA = 58 Cho 8,7g X tác dụng với Ag20 NH3 dư thu 64,8g Ag Công thức cấu tạo X là: A HCHO B C2H5CHO C CHO CHO D CHO CH2-CHO Câu 12 Trong số chất sau: Glixerol, CH 3CHO, CH3CH2OH, CH3COOH chất có khả tác dụng với Cu(OH)2 là: Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 74 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội A Glixerol, CH3CH2OH, CH3CHO B Glixerol, CH3CH2OH, CH3COOH C CH3CH2OH, CH3COOH, CH3CHO D Glixerol, CH3CHO, CH3COOH Câu 13 Có gam hỗn hợp A gồm CH 3CHO rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu 1,12 lít khí H2 (ĐKTC) Cũng gam hỗn hợp A tác dụng vớí dd AgNO3.NH3 dư thu 21,6 gam Ag CTPT rượu no đơn chức X là: A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 14 Sự biến đổi nhiệt độ sôi chất theo dãy: CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH là: A tăng B giảm C không thay đổi D vừa tăng vừa giảm Câu 15 Chất hữu B có cơng thức C3H6O2 vừa có phản ứng với Na giải phóng H 2, vừa có phản ứng tráng bạc B có cấu tạo là: A) HO-CH2CH2CHO CH3-CH(OH)-CHO C) CH3-CH(OH)-CHO B) HO-CH2CH2CHO D) HCOO-CH2CH3 Câu 16 Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành hai phần nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần thứ thu 0,54g H2O - Phần thứ hai cộng H2(Ni, t0 ) thu hỗn hợp X Nếu đốt cháy hồn tồn X thể tích khí CO2 thu được(ở đktc) là: A 0,112 lít B 0,672 lít C 1,68 lít D 2,24 lít Câu 17 Oxi hóa 8g rượu metylic CuO cho anđehit tan vào 10g nước Nếu hiệu suất phản ứng 80% nồng độ anđehit dung dịch là: A 67% B 44,4% C 37,5% D 45,9% Câu 18 Cho 19,8 gam anđehit đơn chức A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 (dư) Lượng Ag sinh phản ứng hết với dung dịch HNO loãng 6,72 lít NO (đktc) A có cơng thức phân tử A C2H4O B C3H6O C C3H4O D C4H8O Câu 19 Cho hỗn hợp HCHO H2 qua ống đựng bột Ni nung nóng Dẫn tồn hỗn hợp thu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ chất lỏng hoà tan chất tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8g Lấy dd bình cho tác dụng với dd AgNO NH3 thu 21,6g bạc kim loại Khối lượng CH3OH tạo phản ứng hợp hiđro HCHO là: A 8,3g B 9,3 g C 10,3g D 1,03g câu 20 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO NH3 khối lượng Ag thu là: A 108g B 10,8g 216g CÁC CHUYÊN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC D 21,6g Page 75 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com Câu 21 Hỗn hợp A gồm hai andehit đơn chức đẳng Khi cho mol A tác dụng với Ag2O dư dd NH3 thu mol Ag A gồm: A) HCHO CH3CHO B) CH3CHO (CHO)2 C) CH3CHO CH2=CH-CHO D) HCHO C2H5CHO Câu 22 Anđehit fomic tổng hợp trực tiếp cách oxi hóa CH O2 có xúc tác V2O5 20oC Tính khối lượng HCHO thu ban đầu dùng 4,48m3 CH4 (đktc) Hiệu suất phản ứng 75% A 3kg B 4,5kg C 4,8kg D 5,4kg Câu 23 Cho 0,92g hỗn hợp gồm axetilen anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu 5,64g hỗn hợp rắn Thành phần phần trăm khối lượng axetilen hỗn hợp là: A 28,26% B 32,98% C 35,54% D 23,45% Câu 24 Oxi hóa mg rượu đơn chức bậc A CuO nhiệt độ cao thu anđehit B Hỗn hợp khí thu được chia làm phần nhau: Phần cho tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc) Phần cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 64,8g Ag Phần đem đốt cháy hồn tồn O2 33,6 lít khí (đktc) 27g H2O 1.Hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđehit là: A 60% B 34% C 67% D.65% Công thức cấu tạo A là: A C2H5OH B CH3OH C CH2=CH-CH2OH D.CH2=CH-CH2CH2OH Câu 25 Khi thêm lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 vào 7,4g hỗn hợp CH3CHO HCHO, thu 64,8g kết tủa Thành phần phần trăm theo khối lượng CH3CHO hh là: A 60,3% B 59,45% C 39,7% D 45,5% Câu 26 Đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp axit fomic axit axetic người ta thu 0,896lít CO (đktc) Nếu lấy lượng hỗn hợp axit thực phản ứng tráng bạc khối lượng bạc thu ? A 3,72g B 4,05g C 4,32g D 4,65g Câu 27 Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam hỗn hợp anđehit no, đơn chức đồng đẳng thu 1,568 lít CO2 (đktc) a CTPT anđehit A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 76 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội C C2H5CHO C3H7CHO D Kết khác b Khối lượng gam anđehit A 0,539 0,921 B 0,88 0,58 C 0,44 1,01 D 0,66 0,8 Câu 28 Đốt cháy hoàn toàn anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít O2 (đktc) Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi 40 gam kết tủa dung dịch X Đun nóng dung dịch X lại có 10 gam kết tủa Công thức phân tử A A CH2O B C2H4O C C3H6O D C4H8O Câu 29 Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H 2O 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X A 35,00% B 65,00% C 53,85% D 46,15% Câu 30 X, Y, Z, T anđehit no hở đơn chức đồng đẳng liên tiếp, M T = 2,4MX Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Z hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) dư thấy khối lượng dung dịch tăng hay giảm gam? A Tăng 18,6 gam B Tăng 13,2 gam C Giảm 11,4 gam D Giảm 30 gam Câu 31 Hỗn hợp X gồm ancolđơn chức A, B, C, B, C ancolđồng phân Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol X thu 3,96 gam H2O 3,136 lít khí CO2 (đktc) Số mol ancolA 5/3 tổng số mol ancol B + C Vậy công thức phân tử ancol là: A CH4O C3H8O B CH4O C3H6O C CH4O C3H4O Câu 32 Cho ancol no X vào bình đựng Na dư Sau phản ứng hồn tồn thấy khối lượng bình tăng thêm gam 2,24 lit khí (đktc) Ancol X là: A CH3OH B C2H4(OH)2 C C2H5OH D C3H6(OH)2 Câu 33 Cho 15,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol là: A C2H5OH C3H7OH B C3H5OH C4H7OH C C3H7OH C4H9OH D CH3OH C2H5OH Câu 34 Hỗn hợp X gồm anđehit no có số mol Cho 12,75g X vào bình kín thể tích V = 4,2 lít, cho X bay 136,5oC áp suất bình p = 2atm.Cho 10,2g X tác dụng với dd AgNO3/NH3 vừa đủ tạo 64,8g Ag axit hữu Công thức anđehit là: A CH3 - CHO CHO -CHO B CH3 - CHO H - CHO C H - CHO HOC - CH2 - CHO D Cả A, B, C CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page 77 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com Câu 35 Cho 6,8 g X (chứa C,H,O) mạch hở, không phân nhánh phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO dung dịch NH3 ,to Xác định CTPT X : A C4H4O B C3H2O2 C C2H4O D Không xác định Câu 36 Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với AgNO 3/NH3 dư, đun nóng thu 43,2g Ag Hiđro hoá X thu Y Biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6g Na CTCT thu gọn X là: A HCHO B CH3CHO C OHC-CHO D.CH3CH(OH)CHO Câu 37 Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho tác dụng với axit HNO loãng, 2,24 lit khí NO (đktc) Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3CHO B CH2=CHCHO C HCHO D CH3CH2CHO Câu 38 Khi oxi hóa (có xúc tác) m gam hỗn hợp Y gồm H-CH=O CH3-CH=O oxi ta thu (m + 1,6) gam hỗn hợp Z Giả sử hiệu suất 100% Còn cho m gam hỗn hợp Y tác dụng với AgNO3 dư amoniac thu 25,92 gam Ag Thành phần % khối lượng axit hỗn hợp Z A 40% 60% B 25% 75% C 14% 86% D 16% 84% Câu 39 Một hỗn hợp X gồm ankanal đồng đẳng bị hiđro hố hồn tồn cho hỗn hợp ancol có khối lượng lớn khối lượng X 1g X đốt cháy cho 30,8 g CO2 Xác định CTPT ankanal khối lượng chúng A 9g HCHO; 8,8 g CH3CHO B 18g CH3CHO; 8,8 g C2H5CHO C 4,5g C2H5CHO; 4,4 g C3H7CHO D 9g C3H7CHO; 8,8 g C4H9CHO Câu 40 Đốt cháy hoàn toàn 0,35 gam anđehit đơn chức X thu 0,448 lit CO2 (đktc) 0,27 gam nước X có cơng thức cấu tạo sau đây? A CH2=CH-CH2-CHO B CH3-CH=CH-CHO C CH2=C(CH3)-CHO D A, B, C Câu 41 Cho m (g) hỗn hợp A gồm : HCHO, HCOOH phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 1M Mặt khác 0,5m (g) hỗn hợp A phản ứng với AgNO3/NH3 thu 86,4g Ag Giá trị m (g) : A 18,2 B 12,2 C 21,2 D.6 Câu 42 Trong bình kín chứa chất hữu X (có dạng C nH2nO2) mạch hở O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) 139,9 0C, áp suất bình 0,8 atm Đốt cháy hồn tồn X sau đưa nhiệt độ ban đầu, áp suất bình lúc 0,95 atm X có CTPT là: A C3H6O2 B C2H4O2 C C4H8O2 Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu D CH2O2 Page 78 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội CHUYÊN ĐỀ 10: AXITCACBOXYLIC Dạng 1: Bài tập phản ứng trung hoà: Phương pháp: - Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH)x R(COOH)x + xNaOH   R(COONa)x + xH2O a ax a ax 2R(COOH)x + xBa(OH)2   R2(COO)2xBax + 2xH2O a ax/2 a/2 ax - Với axit đơn chức ( x=1): Đặt CTTQ RCOOH RCOOH + NaOH   RCOONa + H2O 2RCOOH + Ba(OH)2   (RCOO)2Ba + 2H2O  Nếu toán cho hay hỗn hợp axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2:1 axit đơn chức nNaOH = ( mmuối – maxit)/ 22 → x = nNaOH/ naxit nBa(OH)2 = (mmuối – maxit)/ 133 → x= nBa(OH)2/naxit  Lưu ý: + Nếu axit no, đơn chức, mạch hở ta đặt CTTQ CnH2n+1COOH ( n≥0) CmH2mO2 (m ≥1) + Axit fomic có phản ứng tráng bạc có nhóm chức anđehit phân tử + Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mRắn = mmuối + mNaOH(Ba(OH)2) Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, nguyên tử cacbon Cho 12,9g X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu đến khối lượng không đổi lại 21,05g chất rắn khan a) Xác định CTCT thu gọn A, B b) Cho 12,9g hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, kết thức phản ứng thu m gam kết tủa Ag Tính giá trị m Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức dãy đồng đẳng axit axetic Lấy m gam hỗn hợp thêm vào 75ml dung dịch NaOH 0,2M Sau phải dùng 25ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư Sau trung hồ đem cạn dung dịch đến khơ thu 1,0425g hỗn hợp muối khan a) Viết CTCT axit Giả sử phản ứng xảy hoàn tồn b) Tính giá trị m Dạng 2: Bài tập phản ứng đốt cháy: - Với axit cacboxylic nói chung: Đặt CTTQ CnH2n+2-2k-2xO2x CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page 79 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com CnH2n+2-2k-2xO2x + 3n   k  x O2 → n CO2 + (n+1-k-x) H2O - Với axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở: Đặt CTTQ CnH2nO2 CnH2nO2 + 3n O2 → n CO2 + n H2O → nCO2 = nH2O Nếu toán cho đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng thu nCO2 = nH2O axit no, đơn chức Ví dụ 1: Một hỗn hợp A gồm axit hữu no ( axit khơng chứa q nhóm –COOH) có khối lượng 16g tương ứng với 0,175 mol Đốt cháy hồn tồn A cho sản phẩm qua nước vơi dư, thu 47,5g kết tủa Mặt khác cho hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 thu 22,6g muối Tìm CTCT tính khối lượng axit hỗn hợp A Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức axit Z đa chức ( Y, Z có số nguyên tử cacbon) Chia X thành hai phần Cho phần tác dụng với Na, sinh 4,48lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn phần 2, sinh 26,4g CO2 Công thức cấu tạo thu gọn phần trăm khối lượng Z hỗn hợp X là: A HOOC-CH2-COOH; 70,87% B HOOC-CH2-COOH; 54,88% C HOOC-COOH; 60% D HOOC-COOH; 42,86% (KB_2009) Dạng 3: Bài tập phản ứng este hoá: RCOOH + H SO4 R’OH     RCOOR’ + H2O Câu: Hỗn hợp X gồm axit hữu đơn chúc, đồng đẳng Lấy m gam X đem tác dụng hết với 12g Na thu 14,27g chất rắn 0,336 lít H2 (đktc) Cũng m gam X tác dụng vừa đủ với 600ml nước Br2 0,05M Công thức phân tử hai axit là: A C3H2O2 C4H4O2 B C3H4O2 C4H6O2 C C4H6O2 C5H8O2 D C3H6O2 C4H8O2 Câu: Trộn ancol etylic, axit axetic vào nước 4g dung dịch X Đem toàn dung dịch X tác dụng vừa đủ với Na m gam chất rắn 2,24 lít khí H2 (đktc) Giá trị m là: A 3,54 B 10,8 C 8,4 D 4,14 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu 0,45 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V là: A 8,96 B 11,2 C 6,72 D.13,44 Câu 4: Chất sau có tính axit mạnh nhất? A CH2Cl- CH2-COOH Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu B CH3-CHCl-COOH Page 80 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội C CH3-CH2-COOH D CH2Br-CH2-COOH Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit hữu no, đơn chức Trung hoà hết 6,7g X dung dịch NaOH cô cạn dung dịch thu 8,9g muối khan Còn cho 6,7g X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu 10,8g Ag Công thức axit là: A HCOOH CH3COOH B HCOOH C3H7COOH C HCOOH C2H5COOH D HCOOCH3 CH3COOH Câu 6: Cho 17,6 gam Chất X cơng thức C4H8O2 tác dụng hồn tồn với 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,5M KOH 1,0M Sau phản ứng cô cạn thu 20 gam chất rắn Công thức X A HCOO-C3H7 B C2H5COOCH3 C CH3COO-C2H5 D C3H7COOH Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl metacrylat Toàn sản phẩm cháy cho qua bình đựng H 2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng m gam, bình đựng Ca(OH) dư thu gam kết tủa m có giá trị là: Câu 8: Cho 3,92 gam este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu 6,16 gam muối Y Axit hóa Y thu chất Z Z có cơng thức phân tử là: A C5H6O2 B C5H8O3 C C6H12O2 D C6H12O3 Câu 9: (TSĐH – B – 2010) Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (M X > MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z A C3H5COOH 54,88% B C2H3COOH 43,90% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức A,B Cho 26,8 gam Xhoà tan hoàn toàn vào nước chia làm phần nhau: - Phần 1: Phản ứng hết với dung dịch AgNO3 NH3 lấy dư, thu 21,6 gam Ag kim loại - Phần 2: Cần 100 ml dung dịch KOH 2M để trung hồ Tìm axit Câu 11: Hỗn hợp A gồm axit andehit, no, đơn chức Lấy m gam A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 54g Ag Dùng 2m gam A tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 thu 0,616 lít CO2 Mặt khác phải dùng 10,472 lít oxi đủ để đốt cháy hết m gam A Lượng axit sau tráng bạc trung hồ 150 ml dung dịch KOH 0,5M Hãy cho biết CTPT, CTCT chất A Biết V khí đo 27,30C áp suất atm H = 100% Câu 12: A hỗn hợp chất hữu gồm parafin, rượu đơn chức axit hữu đơn chứC.Đốt cháy hoàn m gam hỗn hợp A lượng khơng khí vừa đủ (khơng khí gồm 20% Oxi 80% Nitơ theo thể tích Cho chất sau phản ứng cháy hấp thụ vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 lượng dư Có 125,44 lít khí trơ (đktC.và khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH)2 tăng thêm 73,6 gam Trị số m là: A 37,76 gam B Không đủ kiện để tính C 25,2 gam D 28,8 gam Câu 13: Một hh x gồm axit cacboxylic no A , B có số nguyên tử C Nếu trung hòa 14,64g X lượng NaOH vừa đủ thu 20,36g hh Y gồm muối Nếu làm bay 14,4g X chiếm thể tích 8,9l ( đo 2730C , 1atm ) Trong axit A , B phải có: a Hai axit đơn chức CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC b Hai axit đa chức Page 81 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com c Một axit đơn chức,1 axit đa chức d Chưa khẳng định Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO dư thu 15,68 lít khí CO (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,8 B 0,3 C 0,6 D 0,2 Câu 15 : Cho 13,8 gam glixerol phản ứng với axit hữu đơn chức B, thu chất hữu E có khối lượng 1,18 lần khối lượng glixerol ban đầu; hiệu suất phản ứng 73,35% Có cơng thức cấu tạo phù hợp với E? A B C D Câu 16: Cho mol axit axetic tác dụng với hỗn hợp chứa 0,5 mol glixerol mol etilenglicol (xúc tác H2SO4) Tính khối lượng sản phẩm thu ngồi nước biết có 50% axit 80% ancol phản ứng A 312 g B 156,7 g C 170,4 g D 176,5 g Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam chất hữu Z (chứa C, H, O) thu a gam CO2 b gam nước Biết 3a = 11b 11x = 3a +11b tỉ khối Z so với không khí nhỏ Vậy CTPT Z A C3H4O2 B C3H8O C C3H6O2 D C2H4O2 Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) (dư) khối lượng bình tăng 6,82 gam Cơng thức hai hợp chất hữu X A HCOOH HCOOCH3 B HCOOH HCOO C2H5 C C2H5COOH C2H5COOCH3 D CH3COOH CH3COOC2H5 Câu 19: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic no, mạch hở A, B (B A nhóm chức) Hóa hồn tồn m gam M thu thể tích thể tích gam nitơ đo điều kiện nhiệt độ, áp suất Nếu cho m gam M tác dụng với Na dư thu 4,48 lít H2 (đktc) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu 28,6g CO2 Công thức phân tử A B là: A C2H4O2 C3H4O4 C4H6O2 B CH2O2 C3H4O4 C C2H4O2 C4H6O4 D CH2O2 Câu 20: Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH 3OH, C2H5OH (tỉ lệ mol 2:3) Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa 80%) Giá trị m là: A 12,064 gam B 22,736 gam C 17,728 gam D 20,4352 gam Câu 21: oxi hoá a gam ancol metylic CuO nung nóng thu hỗn hợp khí X Chia X thành phần nhau: Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu Page 82 Nhóm Giáo Dục – Hội Sinh Viên Tình Nguyện Tại Làng Trẻ SOS Hà Nội Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu 64,8 gam Ag Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư sau phản ứng thu 2,24 lít khí CO2 đktc Phần 3: Cho tác dụng với Na dư thu 4,48 lít khí H2 đktc Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH là: A 50% B 25% C 75% D 100% Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm andehit fomic; axit axetic; Glucozơ (C6H12O6); axit lactic (C3H6O3) Sản phẩm cháy thu hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 40g kết tủa Giá trị m là: A 14,1 B 12 c 12,4 D Không xác định Câu 23: (TSCĐ – A – 2010) Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đồng đẳng phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M KOH 1M, thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức axit X là: A C2H4O2 C3H4O2 B C2H4O2 C3H6O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C3H6O2 C4H8O2 Câu 24: Hỗn hợp gồm hai andehit đơn chức A B chia thành phần nhau: Phần đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo 10,8 gam Ag Phần oxi hoá tạo thành hai axit tương ứng sau cho axit phản ứng với 250 ml dung dịch NaOH 0,26M dung dịch A để trung hoà lượng NaOH dư dung dịch A cần dùng 100 ml dung dịch HCl 0,25M cô cạn dung dịch A, đem đốt cháy chất rắn cô cạn tạo 3,52 gam CO2 0,9 gam H2O CTPT andehit A B là: A HCHO C2H5CHO B HCHO C2H3CHO C HCHO CH3CHO D CH3CHO C2H5CHO Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit hữu Y no, đơn chức axit hữu Z hai chức (Y nhiều Z nguyên tử cacbon) Chia X thành phần Cho phần tác dụng hết với Na, sinh 0,25 mol H2 Đốt cháy hoàn toàn phần 2, sinh 0,7 mol CO2 CTCT thu gọn % khối lượng Z hỗn hợp X A HOOC-COOH 70,87% B HOOC-CH2-COOH 29,13% C HOOC-COOH 55,42% D HOOC-CH2-COOH 70,87% Câu 26: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO C2H5OH chiếm 50% theo số mol Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu 3,06 gam H 2O 3,136 lít CO2 (đktc) Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X thực phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa Giá trị p A 9,72 B 8,64 C 10,8 D 2,16 Câu 27: Cho m gam hỗn hợp hai axit cacboxylic X,Y dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư ancol propylic (trong H2SO4 đặc nóng) thu đựợc 14,25 gam hỗn hợp hai este đơn chức Cũng cho m gam hỗn hợp hai axít tác dụng với Na dư tạo 0,075 mol H Giả sử hiệu suất phản ứng 100% M Y > MX Công thức cấu tạo X, Y A CH3COOH, C2H5COOH B HCOOH, CH3COOH CÁC CHUN ĐỀ LUN THI ĐH-CĐ MƠN HĨA HỌC Page 83 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com C CH2 = CHCOOH, CH2= CHCH2COOH D CH3CH2COOH, CH3CH2CH2 COOH Câu 28: Hỗn hợp gồm 0,1 mol acrolein, 0,15 mol axit acrylic 0,32 mol H Nung nóng hỗn hợp có Ni làm xúc tác Sau thí nghiệm thu hỗn hợp có khối lượng mol trung bình 56,8 Hiệu suất H tham gia phản ứng là: A 84,38% B 85% C 95,32% D 80% Câu 29: Cho a gam hỗn hợp X gồm acid cacboxylic tác dụng với NaHCO3 dư thu V lít CO2 Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu V lít CO2 Thể tích CO2 đo điều kiện Vậy acid hỗn hợp X là: A CH2=CH-COOH HCOOH B HCOOH HOOC-COOH C HCOOH CH2(COOH)2 D CH2(COOH)2 CH2=CH-COOH Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm C xHyCOOH; CxHyCOOCH3 CH3OH thu 2,688 lít CO2 (ở đktc) 1,8 gam H2O Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu 0,96 gam CH3OH Công thức CxHyCOOH A C2H3COOH B CH3COOH C C3H5COOH Facebook: www.facebook.com/trachnguoitrongmong.vnu D C2H5COOH Page 84 ... liên kết σ liên kết π CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH- CĐ MÔN HÓA HỌC Page 15 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com... 0,18 0,26 mol CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH- CĐ MÔN HÓA HỌC D 0,26 mol Page 25 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com... phản ứng thuận nghịch CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYÊN THI ĐH- CĐ MƠN HĨA HỌC Page 19 Vũ Thanh Tùng – sv khoa Hóa ĐHKHTN – ĐHQGHN Mọi thắc mắc đề liên hệ sđt 098.555.6536 01252.22.11.92 E- mail giaminhlanguoila92.tb.vnu@gmail.com

Ngày đăng: 01/05/2021, 04:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ 01: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HTTH

    • A/ Lý thuyết

    • B/ Bài tập

      • I/ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

        • DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

        • DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ

        • DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ

        • DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP

        • DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

        • II/ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

          • DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH

          • DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM

          • DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG

          • DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC

          • DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN

          • BÀI TẬP TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

          • CHUYÊN ĐỀ 02: LIÊN KẾT HÓA HỌC

          • CHUYÊN ĐỀ 03: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG –CÂN BẰNG HÓA HỌC

            • A/ Lí thuyết

            • B/ Bài tập

            • CHUYÊN ĐỀ 04: SỰ ĐIỆN LI – ĐIỆN PHÂN

            • CHUYÊN ĐỀ 05: ĐẠI CƯƠNG VÔ CƠ

              • PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG

              • CHUYÊN ĐỀ 06: AXIT HNO3 VÀ MUỐI NITƠRAT TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC

              • CHUYÊN ĐỀ 7 : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ

              • Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Công thức phân tử của X là:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan