PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2

8 5 0
PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM _2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Miền Nam Việt Nam Chính quyền Sài gòn phân ra các cấp hành chính: tỉnh, quận (tương đương với quận và huyện ngày nay), xã; ngoài ra còn có thị xã Đà Nẵng. Đầu năm 1956, thành lập thêm các tỉnh Tam Cần (9/2/1956), Mộc Hóa (17/2/1956), Phong Thạnh ((17/2/1956),Cà Mau (9/3/1956).

PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Miền Nam Việt Nam Chính quyền Sài gịn phân cấp hành chính: tỉnh, quận (tương đương với quận huyện ngày nay), xã; ngồi cịn có thị xã Đà Nẵng Đầu năm 1956, thành lập thêm tỉnh Tam Cần (9/2/1956), Mộc Hóa (17/2/1956), Phong Thạnh ((17/2/1956),Cà Mau (9/3/1956) Tồn miền Nam Việt Nam từ khoảng năm 1965 chia thành 44 tỉnh Theo sắc lệnh 143-NV ngày 22 tháng 10 năm 1956 quyền Sài gịn Nam phần (tức Nam Bộ) gồm 22 tỉnh Đơ thành Sài Gịn Như vậy, toàn lãnh thổ miền nam lúc có 35 tỉnh: Quảng Trị, Thừa Thiên,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Kon Tum, Pleiku, Darlac,Đồng Nai Thượng, Phước Long (tên cũ: Bà Rá), Bình Long (tên cũ: Hớn Quản), Long Khánh (tên cũ: Xn Lộc), Biên Hịa, Bình Tuy, Phước Tuy (tên cũ: Bà Rịa-Vũng Tàu), Bình Dương (tên cũ: Thủ Dầu Một), Tây Ninh,Gia Định, Long An (gộp Chợ Lớn Tân An), Kiến Tường (tên cũ: Mộc Hóa), Kiến Phong (tên cũ: Phong Thạnh), Định Tường (gộp Mỹ Tho Gị Cơng), Kiến Hịa (tên cũ: Bến Tre), Vĩnh Long, Vĩnh Bình (tên cũ: Trà Vinh), An Giang (gộp Long Xuyên Châu Đốc), Phong Dinh (tên cũ: Cần Thơ), Kiên Giang (gộp Rạch Giá Hà Tiên), Ba Xuyên (gộp Bạc Liêu Sóc Trăng), An Xuyên (tên cũ: Cà Mau), Cơn Sơn Đơ thành Sài Gịn Ngày 19/5/1958, lập tỉnh Lâm Đồng Tuyên Đức từ tỉnh Đồng Nai Thượng Ngày 23/1/1959, lập tỉnh Quảng Đức Phước Thành Ngày 21/1/1961, lập tỉnh Chương Thiện Năm 1962, lập tỉnh Quảng Tín (31/7/1962) Phú Bổn (1/9/1962) Năm 1963, lập tỉnh Hậu Nghĩa (15/10/1963) Gị Cơng (20/12/1963) Ngày 8/9/1964, lập tỉnh Châu Đốc Bạc Liêu Năm 1965, bỏ tỉnh Côn Sơn (21/4/1965) Phước Thành (6/7/1965) Ngày 24/9/1966, lập tỉnh Sa Đéc Từ năm 1975, miền nam có 44 tỉnh Đơ thành Sài Gịn: Quảng Trị | Thừa Thiên | Quảng Nam | Quảng Tín | Quảng Ngãi | Kon Tum | Bình Định | Pleiku | Darlac | Phú Yên | Phú Bổn | Khánh Hòa | | Ninh Thuận | Tuyên Đức | Quảng Đức | Bình Thuận | Lâm Đồng | Phước Long |Bình Long | Bình Tuy | Long Khánh | Bình Dương | Tây Ninh | Phước Tuy | Biên Hòa | Hậu Nghĩa | Gia Định |Long An | Kiến Tường | Gị Cơng | Định Tường | Kiến Phong | Châu Đốc | Kiến Hòa | Vĩnh Long | Sa Đéc | An Giang | Kiên Giang | Vĩnh Bình | Phong Dinh | Ba Xuyên | Chương Thiện | Bạc Liêu | An Xuyên Về mặt quân sự, cấp tỉnh cịn có Vùng chiến thuật (lập năm 1961) đến năm 1970 đổi tên thành Quân khu Tất miền Nam Việt Nam có Vùng chiến thuật (Quân khu) Cấp tỉnh đóng trụ sở thị xã, mặt quân gọi tiểu khu, cấp quận đóng trụ sở thị trấn quận lị, mặt quân gọi chi khu Tỉnh Gia Định sau với thủ Sài Gịn trở thành Biệt khu Thủ Đô, đứng đầu Đô trưởng Từ năm 1975, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam dùng tên gọi quận cho khu vực nội thành thành phố, quận lại đổi thành huyện Sau thống đất nước  Sự phân cấp hành theo Hiến pháp năm 1980: Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị hành tương đương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Các đơn vị hành kể thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (chương IX, Điều 113) Ngày tháng năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng nước CHXHCN Việt Nam định thống tên gọi đơn vị hành sở nội thành, nội thị thuộc thành phố, thị xã phường (trước tiểu khu), cấp quận (trước khu) Năm 1976 nước có 38 đơn vị hành cấp tỉnh, gồm 35 tỉnh thành phố  Bắc Bộ có 13 tỉnh thành phố: Bắc Thái, Cao Lạng, Hà Bắc, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Hà Tun, Hải Hưng, Hồng Liên Sơn, Lai Châu, Quảng Ninh, Sơn La, Thái Bình, Vĩnh Phú, thành phố Hà Nội, Hải Phịng  Trung Bộ có 10 tỉnh: Thanh Hố, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Quảng Nam-Đà Nẵng, Nghĩa Bình, Phú Khánh, Thuận Hải, Gia LaiKon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng  Nam Bộ có 12 tỉnh thành phố: Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, Bến Tre, Cửu Long, Minh Hải, Thành phố Hồ Chí Minh Năm 1978: tách tỉnh Cao Lạng thành tỉnh Cao Bằng Lạng Sơn Năm 1979: thành lập Đặc khu Vũng Tàu-Côn Đảo, tương đương cấp tỉnh Năm 1989: tỉnh Bình Trị Thiên tách làm tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế, tỉnh Nghĩa Bình tách thành tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, tỉnh Phú Khánh tách thành tỉnh Phú n, Khánh Hịa Cả nước có 44 tỉnh thành Năm 1991: tỉnh Hà Sơn Bình tách thành tỉnh Hà Tây, Hồ Bình; tỉnh Hà Nam Ninh tách thành tỉnh Nam Hà, Ninh Bình; tỉnh Hà Tuyên tách thành tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang; tỉnh Hoàng Liên Sơn tách thành tỉnh Lào Cai, Yên Bái; tỉnh Nghệ Tĩnh tách thành tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh; tỉnh Gia Lai-Kon Tum tách thành tỉnh Gia Lai, Kon Tum; tỉnh Thuận Hải tách thành tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận; tỉnh Cửu Long tách thành tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh Thành lập tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, đồng thời giải thể Đặc khu Vũng Tàu-Cơn Đảo Cả nước có 53 tỉnh thành Năm 1996: tỉnh Bắc Thái tách thành tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên; tỉnh Hà Bắc tách thành tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh; tỉnh Nam Hà tách thành tỉnh Hà Nam, Nam Định; tỉnh Hải Hưng tách thành tỉnh Hải Dương, Hưng Yên; tỉnh Vĩnh Phú tách thành tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc; tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng tách thành tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng; tỉnh Sơng Bé tách thành tỉnh Bình Dương Bình Phước, tỉnh Hậu Giang tách thành tỉnh Cần Thơ Sóc Trăng, tỉnh Minh Hải tách thành tỉnh Bạc Liêu Cà Mau Cả nước có 61 tỉnh thành Năm 2004: tỉnh Lai Châu tách thành tỉnh Lai Châu Điện Biên; tỉnh Đắc Lắc tách thành tỉnh Đắc Lắc Đắc Nông; tỉnh Cần Thơ tách thành thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang Cả nước có 64 tỉnh thành Phân cấp Phân cấp hành Việt Nam theo Hiến pháp 1992 Theo Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định chương thứ 9: CHƯƠNG IX: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN Điều 118 Các đơn vị hành nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Theo Việt Nam có cấp hành chính: Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sau nhiều lần chia tách, nhập lại, Việt Nam có 59 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương  thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm: Cần Thơ , Đà Nẵng , Hà Nội , Hải Phòng , Hồ Chí Minh  59 tỉnh: An Giang , Bà Rịa-Vũng Tàu ,Bắc Giang , Bắc Kạn , Bạc Liêu , Bắc Ninh , Bến Tre , Bình Định ,Bình Dương , Bình Phước , Bình Thuận , Cà Mau , Cao Bằng , Đắk Lắk , Đắk Nông , Điện Biên , Đồng Nai , Đồng Tháp , Gia Lai , Hà Giang , Hà Nam , Hà Tây (cũ) , Hà Tĩnh , Hải Dương , Hậu Giang , Hịa Bình , Hưng n , Khánh Hịa, Kiên Giang , Kon Tum , Lai Châu , Lâm Đồng , Lạng Sơn, Lào Cai , Long An , Nam Định , Nghệ An , Ninh Bình , Ninh Thuận , Phú Thọ , Phú Yên , Quảng Bình , Quảng Nam ,Quảng Ngãi , Quảng Ninh , Quảng Trị , Sóc Trăng , Sơn La , Tây Ninh , Thái Bình , Thái Ngun , Thanh Hóa , Thừa ThiênHuế , Tiền Giang , Trà Vinh , Tuyên Quang , Vĩnh Long , Vĩnh Phúc , Yên Bái Ngày 29 tháng năm 2008, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam biểu thông qua Nghị việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, theo hợp toàn tỉnh Hà Tây, chuyển toàn huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc xã thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình thành phố Hà Nội Nghị có hiệu lực từ ngày tháng năm 2008 Lúc đó, Việt Nam có 58 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Tỉnh Hà Tây khơng cịn tồn đồ hành Việt Nam Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc Tỉnh Thành phố trực thuộc trung ương Đây cấp hành thấp (về thẩm quyền), thơng thường cấp có quy mơ dân số, diện tích, kinh tế nhỏ cấp tỉnh Mặt khác lại cấp hành cao cấp xã, phường, thị trấn Cấp xã, phường, thị trấn Đây đơn vị hành cấp sở, thấp cấp Huyện Huyện: có Thị trấn Xã Quận, Thị xã, Thành phố trực thuộc Tỉnh: có Phường Xã ... 64 tỉnh thành Phân cấp Phân cấp hành Việt Nam theo Hiến pháp 1992 Theo Hiến pháp Việt Nam 1992 quy định chương thứ 9: CHƯƠNG IX: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ UỶ BAN NHÂN DÂN Điều 118 Các đơn vị hành nước... thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Theo Việt Nam có cấp hành chính: ... nước  Sự phân cấp hành theo Hiến pháp năm 1980: Các đơn vị hành nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị hành tương

Ngày đăng: 01/05/2021, 02:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan